Một số đặc điểm về hình thái và sinh lý của học sinh trường tiểu học xuân hoà thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc khoá luận tốt nghiệp đại học

50 487 0
Một số đặc điểm về hình thái và sinh lý của học sinh trường tiểu học xuân hoà   thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc  khoá luận tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội M U Lý chọn đề tài Nhằm đẩy mạnh công đổi mới, thực chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước, nhiệm vụ quan trọng xây dựng nguồn lực tạo động lực cho phát triển, nhân lực đóng vai trị quan trọng Chính thế, việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội yêu cầu cấp thiết Sự nghiệp giáo dục với mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước, quan tâm Đảng, Nhà nước toàn xã hội Giáo dục coi quốc sách hàng đầu, khẳng định đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, toàn xã hội đặt nhiều kỳ vọng vào phát triển nghiệp giáo dục, vào việc đào tạo nguồn nhân lực trí tuệ cho phát triển mạnh mẽ đất nước Việc đổi hệ thống giáo dục cấp nước ta mục tiêu chiến lược phát triển đất nước, giáo dục tiểu học bậc học tảng giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân có ý nghĩa quan trọng Sự phát triển hình thái thể, sinh lý nói chung phát triển trí tuệ nói riêng trẻ tảng cho phát triển lực trí tuệ sau chúng Do lĩnh vực cần quan tâm nghiên cứu cách để q trình phát triển đạt tối ưu Vì vậy, việc đổi giáo dục phổ thơng nói chung giáo dục bậc tiểu học nói riêng khơng quan tâm đổi nội dung, chương trình, sách giáo khoa, đổi phương pháp, trang thiết bị dạy học đại mà quan tâm đến việc nghiên cứu đặc điểm sinh học theo lứa tuổi lực trí tuệ học sinh, nhằm thích ứng với định hướng đổi mi k trờn GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Thc tế năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu số hình thái sinh lý trẻ em Việt Nam, chủ yếu đối tượng học sinh trở thành vấn đề nhiều người quan tâm, không nhà sinh học mà nhà y học, tâm lý học - giáo dục học, xã hội học việc nghiên cứu tiến hành theo góc độ, phương pháp nghiên cứu khác Kết nghiên cứu cho phổ thông tin đa dạng lĩnh vực tâm lý- giáo dục, sinh lý trí tuệ, thể lực,… Mặc dù vậy, nước ta việc nghiên cứu số sinh học trí tuệ học sinh tiểu học vùng miền khác nhau, đặc biệt địa phương vùng sâu, vùng xa phiến diện thiếu tính hệ thống Điều có ảnh hưởng định đến phát triển đồng giáo dục tiểu học vùng miền toàn quốc Để tìm hiểu thực trạng, hình thái giá trí sinh lý chức số hệ quan thể người học sinh tiểu học, nhằm thực tốt việc đổi giáo dục thực đề tài nghiên cứu " Một số đặc điểm hình thái sinh lý học sinh Trường Tiểu học Xuân Hòa- thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc " Mục tiêu đề tài - Đánh giá thực trạng số tiêu hình thái, sinh lý quy luật tăng trưởng thể học sinh trường tiểu học Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc - Các số liệu thu qua nghiên cứu sử dụng làm liệu tham chiếu giảng dạy y, sinh học nhà trường - Cung cấp số liệu số số hình thái, sinh lý bản, góp phần xây dựng số sinh học người Việt Nam giai đoạn Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu tăng trưởng số số hình thái thể lực GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội tr em tui 6-10 Trường tiểu học Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc - So sánh số số hình thái thể lực HS nam HS nữ Trường tiểu học Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc - Nghiên cứu thay đổi thời gian cảm giác – vận động học sinh tiểu học từ đề phương pháp dạy học phù hợp với trí tuệ học sinh tiểu học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Tìm hiểu ảnh hưởng điều kiện kinh tế, xã hội, thói quen sinh hoạt, môi trường sống lên tăng trưởng thể học sinh tiểu học - Bước đầu đề xuất biện pháp chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho học sinh tiểu học - Đưa số ý kiến đóng góp cho phát triển lực trí tuệ học sinh tiểu học đề phương pháp dạy học phù hợp với trớ tu ca cỏc em GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hình thái tiêu đánh giá Hình thái thể lực khái niệm phản ánh đặc điểm, cấu trúc tổng hợp thể, có liên quan chặt chẽ tới sức lao động thẩm mỹ người Sự phát triển hình thái gắn liền với vận động hoạt động người Phản ánh mức độ phát triển tổng hợp hệ thống quan thể hoàn chỉnh thống Các tiêu hình thái thể lực mang tính đặc thù mặt giới tính, chủng tộc, lứa tuổi, nghề nghiệp môi trường sống định Trong mối quan hệ môi trường sức khoẻ thông số hình thái thể lực coi thước đo sức khoẻ, khả lao động học tập người Nghiên cứu ứng dụng số hình thái, thể lực phổ biến rộng rãi lĩnh vực y học, thể thao, giáo dục Việc nghiên cứu hình thái thể lực ngày phát triển Để đánh giá thể lực người ta dùng tiêu khác nhau, tùy vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn tiêu riêng Các tiêu hình thái, thể lực lựa chọn đề tài là: chiều cao, trọng lượng, vòng ngực, BMI, Pignet 1.1.1 Lược sử nghiên cứu hình thái thể lực trẻ em giới Một vấn đề nhiều người quan tâm nghiên cứu người hình thái Từ kỉ thứ XIII Tenon coi cân nặng số quan trọng để đánh giá thể lực [22] Sau nhà giải phẫu học kiêm học sĩ thời phục hưng Leonard De Vinci, Mikenlangielo, Raphael tìm hiểu kỹ cấu trúc mối tương quan phận thể người để đưa lên tác phẩm hội họa Mối quan hệ hình thái môi trường nghiên cứu tương đối sớm mà đại diện nhà nhân trắc học Ludman, Nold v Volanski [5] GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Những nghiên cứu tăng trưởng phát triển trẻ em vào khoảng kỷ XVIII Quyển sách tăng trưởng chiều dài người “Wachstum der ménchen in die Lange” J.A.Stoeller xuất Magdeburg (Đức) vào năm 1729, trước có sách giáo khoa bệnh học trẻ em Rosen von Rosenstein (1753) Tuy nhiên, nghiên cứu chưa có số liệu đo đạc cụ thể Nghiên cứu tăng trưởng trẻ em trình bày luận án tiến sĩ Christian Friedrich Jumpert Halle (Đức) năm 1754 Trong trình bày số liệu đo đạc cân nặng, chiều cao đại lượng khác loạt trẻ trai trẻ gái từ 1-25 tuổi trại mồ cơi hồng gia Berlin số nơi khác Đức Đây cơng trình nghiên cứu theo phương pháp cắt ngang (Cross- Sectional Study), phương pháp dùng phổ biến có ưu điểm rẻ tiền, nhanh thực nhiều đối tượng lúc [5] Nghiên cứu dọc chiều cao thực Philibert Guéneau de Montbeilard trai từ năm 1759-1777 Trong 18 năm liên tục, năm đo lần cách tháng Đây phương pháp tốt ứng dụng Từ Thompson đưa khái niệm tốc độ tăng trưởng (growth velocity) vào nghiên cứu tăng trưởng(Auxology), với đại lượng khác tăng trưởng chiều cao cân nặng tiêu sức khỏe, sử dụng nghiên cứu tăng trưởng trước Năm 1892 Louis- Réné villermé (1782-1863) người sáng lập ngành y tế cộng đồng Pháp đưa quan niệm tăng trưởng “Tăng trưởng gương phản chiếu điều kiện xã hội” Một nghiên cứu tương tự theo hướng sức khỏe công cộng đựợc Edewin Chadwick thực Anh năm 1883, ơng trình bày tầm vóc nhỏ bé trẻ em làm việc GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội cỏc nh mỏy dt miền Bắc nước Anh nêu lên cần phải cải cách xã hội, cải thiện điều kiện thời gian làm việc cho tốt Hướng nghiên cứu tiếp tục người ta sử dụng chiều cao trẻ em người trưởng thành số để đánh giá tình trạng dinh dưỡng xã hội Từ nêu lên quy luật tăng trưởng theo thời gian Nghiên cứu tăng trưởng sử dụng y tế học đường Nghiên cứu thực Carlschule(Đức) từ 1772 -1794 Số lượng học sinh đo 92 tuổi, tăng lên 442 15 tuổi giảm xuống 155 21 tuổi Đây nghiên cứu dọc lớn 1.1.2 Các nghiên cứu hình thái thể lực trẻ em Việt Nam Lịch sử nước ta bị thực dân Pháp xâm lược đô hộ nhiều năm nên y tế giáo dục hạn chế, việc quan tâm chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Những nghiên cứu số sinh học trẻ em năm 1930 ban nhân trắc học thuộc viện Viễn Đông Bác Cổ Những kết nghiên cứu Việt Nam thời kỳ tiến hành lẻ tẻ với số liệu chưa xử lý Năm 1938 Bigot Đỗ xuân Hợp nghiên cứu 897 nữ sinh tuổi từ 5-18 Hà Nội Kết công bố tập tạp chí “Các cơng trình nghiên cứu viện giải phẫu học trường đại học Y Khoa Đông Dương” [5] Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công sau năm 1954 việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân miền bắc quan tâm Từ thành lập môn nhân trắc học số viện nghiên cứu trường ĐH lúc việc điều tra đặc điểm hình thái sinh lý người có điều kiện phát triển, làm sở cho giảng dạy nghiên cứu môn giải phẫu lĩnh vực y học ,sư phạm…Những năm 60 trở cơng trình điều tra tăng cường GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội v s lng, quy mô đạt kết đáng kể đối tượng khác lứa tuổi, giới tính thành phần dân tộc [5] Những năm 1967 1972 tiến hành hai hội nghị nhân trắc học Việt Nam kiện lớn ngành nhân trắc học Tại đây, nhiều cơng trình nghiên cứu báo cáo thống kê có nhiều kết luận quan trọng cần thiết số người Việt Nam lúc Các cơng trình nghiên cứu ghi nhận tập hợp lại sách “Hằng số sinh học Việt Nam” làm sở so sánh, đánh giá cho nhiều ngành nghiên cứu khác Cùng với Nguyễn Quang Quyền cho xuất “Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu thể người Việt Nam”, coi sách đầu tay cho người nghiên cứu nhân trắc học Việt Nam [21] Từ sau 1975 cơng trình nghiên cứu hình thái sinh lý người Việt Nam triển khai rộng rãi toàn quốc với quy mơ cơng trình nghiên cứu khác nhau: 1975-1978 Trần Văn Dần, Nguyễn Xuân Côn, nghiên cứu học sinh 15-18 tuổi số vùng Hà Nội, Hải Phòng Phan Hồng Minh cộng nghiên cứu học sinh 7-17 tuổi Hoàng Liên Sơn, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hậu Giang Năm 1980 Đoàn Yên cộng nghiên cứu số chiều cao, cân nặng người Việt Nam đưa nhận xét so sánh với số khác Những năm 1986 Vũ Hưng cộng biên soạn Atlat nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động Năm 1980-1990 Thẩm Thị Hoàng Điệp tiến hành nghiên cứu dọc 101 học sinh Hà Nội từ 16-17 tuổi có nhận xét: chiều cao phát triển mạnh lúc 11-12 tuổi nữ 13-15 tuổi nam Cân nặng phát triển mạnh lúc 13 tuổi nữ 15 tuổi nam Dự án điều tra kết bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh học người Việt Nam Đã thống kê nhiều nghiên cứu so sánh GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội vi Hng s sinh học Việt Nam 1975 tiêu hình thái, sinh lý nhiều vùng khác năm 1990 Trong năm gần có nhiều nghiên cứu hình thái thể lực người Việt Nam đặc biệt lứa tuổi học sinh Các nghiên cứu như: Nghiên cứu luận án thạc sỹ Phó Thị Bích Hằng, nghiên cứu hiểu biết số kiến thức sức khoẻ sinh sản vị thành niên học sinh dân tộc số trường nội trú tỉnh Sơn La Luận án thạc sỹ Nguyễn Thị Lan: nghiên cứu số tiêu thể lực sinh lý tuổi dậy em gái, trai thuộc số dân tộc người Vĩnh Phúc-Phú Thọ…Các nghiên cứu cho thấy em thành phố, thị xã có tầm vóc thể lực phát triển em vùng nơng thơn Đồng thời tuổi dậy em ngày đến sớm Ở nước ta thời kì đổi mới, kinh tế có bước phát triển nhảy vọt, đời sống nhân dân ngày nâng cao đồng thời dẫn đến khác biệt số hình thái sinh lý nam nữ, thành thị nông thôn, đồng miền núi tương đối rõ rệt Những nghiên cứu em lứa tuổi học sinh, chủ nhân tương lai đất nước cần thường xuyên tiến hành sâu rộng Chính nghiên cứu đóng góp cho y tế, giáo dục đặt yêu cầu cụ thể cho việc chăm sóc sức khoẻ phục vụ nâng cao đời sống cho nhân dân Những cơng trình nghiên cứu nguồn thơng tin cho việc nâng cao tầm vóc thể lực học sinh, sinh viên, nguồn lực tương lai đất nước 1.2 Sinh lý tiêu đánh giá 1.2.1 Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh tiểu học Thế giới tâm lý em phong phú đa dạng Không thể coi trẻ em người lớn thu nhỏ, coi chúng tờ giấy trắng, bảng mà nhà sư phạm muốn vẽ lên Trẻ em trẻ em, có tiền đề xác định cho phát triển có nhiều bí ẩn chờ phát hoạt động tư sư phạm, tác động giỏo GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội dc - o tạo Các hoạt động làm bộc lộ bí ẩn để cải tạo chúng theo mục đích [1] Theo nguyên lý phát triển, hình thành- phát triển theo qui luật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, có thay đổi lượng dẫn đến chất thay đổi, có đột biến để tạo chất đấu tranh mặt đối lập Sự phát triển diễn theo quy luật sau [1]: Đ Trẻ nhỏ, cường độ phát triển lớn, tốc độ phát triển nhanh, sau yếu chậm dần Đ Có phát triển khơng cân đối không đồng yếu tố cấu tạo tâm - sinh lý  Có nhiều biến động nhanh chóng 1.2.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi Cơ thể trẻ em tảng vật chất trí tuệ tâm hồn, tảng có vững trí tuệ tình cảm có khả phát triển tốt „„thân thể khoẻ mạnh chứa đựng tinh thần sáng suốt’’, ngược lại „„tinh thần sáng suốt thể có điều kiện phát triển’’ [15] Sự phát triển thể chất học sinh tiểu học có đặc điểm sau: - Thể lực em phát triển tương đối êm ả, đồng Chiều cao năm tăng 4cm, trọng lượng thể tăng năm tăng 2kg Bộ xương giai đoạn cứng dần nhiều mơ sụn Vì thế, cần quan tâm đến đi, đứng, ngồi, chạy, nhảy em để đề phòng cong, vẹo, gẫy xương trẻ Tránh để em mang, xách vật nặng, tránh để em viết lâu, làm việc tỉ mỉ gây mệt mỏi cho em [2] - Hệ thần kinh học sinh tiểu học thời kỳ phát triển mạnh, não em phát triển khối lượng, trọng lượng cấu tạo Đến 9-10 tuổi, hệ thần kinh trẻ hoàn thiện cht lng ca nú s GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội giữ lại suốt đời người [7] Khả kìm hãm (khả ức chế) hệ thần kinh cịn yếu, não hệ thần kinh em phát triển dần đến hồn thiện nên em dễ bị kích thích - Tim em đập nhanh (85  90 lần/phút) [7], mạch máu tương đối mở rộng, huyết áp động mạch thấp, hệ tuần hồn chưa hồn chỉnh, cần tránh gây cho em xúc động mạnh tiêu cực làm ảnh hưởng đến hoạt động em 1.2.3 Đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học - Cảm giác Cảm giác trình tâm lý phản ánh cách riêng lẻ, thuộc tính vật tượng thực khách quan, chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta Ở người, cảm giác mức độ định hướng sơ khai, đơn giản mang chất xã hội- lịch sử, phát triển nhờ hoạt động - giao tiếp Trong chế sinh lý nó, ngồi hệ thống tín hiệu thứ ra, cịn có chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai Cảm giác đóng vai trị sở cho hoạt động nhận thức người Cảm giác có đặc điểm mang tính xã hội - lịch sử, có tính q trình, phản ánh cách trực tiếp thuộc tính riêng rẽ vật, tượng Ngơn ngữ có tác dụng làm tăng hay giảm cảm giác [1] - Tri giác Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật tượng thực khách quan chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta Được hình thành sở cảm giác, tri giác có đặc điểm : tính trọn vẹn, tính kết cấu, tính tích cực Tri giác có vai trị tích cực việc điều chỉnh hành động người Có thể coi tri giác trình, hành động hay mt hot ng nhn thc [1] GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng 10 SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Néi 3.1.4 Kết nghiên cứu BMI HS theo lớp tuổi giới tính 3.1.4.1 Kết nghiên cứu BMI HSnam theo tuổi Kết nghiên cứu trình bày bảng 11 Bảng 11 Kết BMI HS nam theo tuổi Stt Tuổi n BMI CV Tăng/năm 30 14.4± 0.3 2.5 30 15.5± 0.8 1.7 1.1± 0.5 30 15.6± 0.4 2.9 1.1± 0.4 30 18.7± 0.6 3.0 3.1± 0.2 10 30 18.9± 0.5 2.5 0.2± 0.1 BMI 20 18 16 14 14.4 12 10 6 18.7 15.5 18.9 15.6 tuoi 10 Biểu đồ 13 Sự biến đổi BMI ca hc sinh nam theo tui GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng 36 SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hµ Néi Nhìn vào bảng 11 biểu đồ 13 ta thấy: BMI tăng dần theo tuổi từ 6- 10 tuổi Tốc độ tăng BMI học sinh nam trung bình 1.2 kg/m2/năm Từ 6-8 tuổi tốc độ tăng BMI nhau, trung bình 1.1 kg/m2/năm Nhưng từ 8- 10 tuổi tốc độ tăng BMI cao 1.7 kg/m2/năm Như vậy, ta thấy giai đoạn tuổi tốc độ tăng, giảm BMI khác nhau, phụ thuộc vào phát triển không đồng chiều cao cân nặng 3.1.4.2 Kết nghiên cứu BMI nữ học sinh theo tuổi Kết nghiên cứu trình bày bảng 12 sau: Bảng 12 Kết BMI học sinh nữ theo tuổi Stt Tuổi n BMI CV 30 14.3± 0.3 2.5 30 14.4± 0.4 1.8 0.1± 0.1 30 16.4± 0.6 3.4 2.0± 0.2 30 15.7± 0.4 3.0 -0.7± 0.2 10 30 17.5± 0.5 2.0 1.8± 0.1 BMI20 18.7 15 14.4 15.5 Tăng/ năm 18.9 15.6 10 Tuoi GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng 37 10 SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Biu 14: S biến đổi BMI học sinh nữ theo tuổi Qua số liệu bảng 12 biểu đồ 14 cho thấy: BMI em nữ tăng mạnh 1.8  2.0(kg/m2/năm) độ tuổi 10 tuổi Ở lứa tuổi 6-7 tuổi BMI tăng nhẹ Còn lứa tuổi từ 8-9 BMI em giảm em gầy giai đoạn tập trung vào việc phát triển chiều cao cân nặng Nhưng đến giai đoạn 9-10 tuổi BMI lại tăng số số em nữ có phát triển cân nặng chiều cao chuẩn bị cho giai đoạn dậy 3.1.4.3 So sánh BMI nam nữ học sinh Bảng 13 So sánh BMI HS nam HS nữ Tuổi NỮ (2) NAM (1) Tăng/ Năm X  SD n X1  X Tăng/ Năm n X  SD 30 14.3± 0.3 30 14.4± 0.3 30 15.5± 0.8 1.1 30 14.4± 0.4 0.1 1.1 30 15.6± 0.4 1.1 30 16.4± 0.6 2.0 -0.8 30 18.7± 0.6 3.3 30 15.7± 0.4 -0.7 3.2 10 30 18.9± 0.5 0.6 30 17.5± 0.5 1.8 8.8 0.1 BMI 20 nam 15 nu 10 10 tuoi Biểu đồ 15: Sự biến đổi BMI HS theo lứa tuổi giới tớnh GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng 38 SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Qua cỏc s liệu bảng 13 biểu đồ 15 cho thấy: BMI nam nữ đồng Mức tăng bình quân BMI nam nữ chênh lệch không đáng kể độ tuổi 6-8 tuổi Ở độ tuổi 910 BMI nam nữ có chênh lệch nhau, BMI nam cao nữ 3.2  8.8 kg/m2 Do cá em nam hiếu động nên phát triển thể mạnh Sự khác biệt BMI nam nữ thể biểu đồ 15 3.1.5 Kết nghiên cứu số pignet học sinh 3.1.5.1 Chỉ số pignet học sinh nam theo tuổi Kết trình bày bảng 14: Bảng 14 Chỉ số Pignet học sinh nam Stt Tuổi n Pignet Tăng/năm 30 38.8 ± 0.8 30 36.0 ± 0.8 -2.0 ± 0.0 30 37.8 ± 1.0 1.8 ± 0.2 30 29.3 ± 1.0 -8.5 ± 0.0 10 30 29.5 ± 0.9 0.2 ± 0.1 Pignet 40 38.8 35 30 25 20 15 10 36 37.8 29.3 29.5 tuoi 10 Biểu đồ 16 Sự biến đổi số Pignet hc sinh nam theo tui GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng 39 SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Nhìn vào bảng 14 biểu đồ 16 cho thấy: Chỉ số Pignet học sinh nam tăng giảm nhịp nhàng theo tuổi Lúc tuổi số Pignet trung bình học sinh nam 38.8, đến năm tuổi số Pignet 36.8 So với năm tuổi giảm 2.0, đến năm tuổi số Pignet lại tăng lên 1.8 so với lúc tuổi Đến năm tuổi số Pignet giảm mạnh xuống 8,8 so với năm tuổi, đến 10 tuổi lại tăng tuổi 0.2 Chỉ số Pignet giảm giai đoạn trọng lượng thể vòng ngực tăng mạnh tốc độ tăng chiều cao lại chậm Còn giai đoạn số Pignet tăng lên so với năm trước tăng số Pignet giai đoạn chiều cao tăng nhanh so với trọng lượng thể 3.1.5.2 Chỉ số pignet học sinh nữ theo tuổi Kết nghiên cứu số pignet HS nữ trình bày bảng 15: Bảng 15 Chỉ số Pignet học sinh nữ Stt Tuổi n Pignet CV 30 38.8± 0.6 1.4 30 39.0± 0.8 2.2 0.2± 0.2 30 32.5± 0.9 2.8 -6.5± 0.1 30 33.0± 1.0 3.0 0.5± 0.1 10 30 30.2± 0.8 2.5 -2.8± 0.2 GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng 40 Tng/nm SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội Pignet 40 38,8 35 30 25 20 15 10 39,0 33,0 32,5 30,2 tuoi 10 Biểu đồ 17: Sự biến đổi số Pignet học sinh nữ theo tuổi Nhìn vào bảng 15 biểu đồ 17 cho thấy: Chỉ số Pignet học sinh nữ tăng giảm nhịp nhàng Chỉ số Pignet đạt mức cao tuổi 39.0, cao năm tuổi 0.2 Chỉ số Pignet đạt mức thấp năm 10 tuổi 30.2 3.1.5.3 So sánh số pignet nam nữ học sinh Bảng 16 So sánh số Pignet học sinh nam nữ NỮ (2) NAM (1) Tuổi n X  SD Tăng/ Năm n X  SD 30 38.8± 0.6 Tăng/ X1  X Năm 30 38.8± 0.8 30 36.0± 0.8 -2.0 30 39.0± 0.8 0.2 -3.0 30 37.8± 1.0 1.8 30 32.5± 0.9 -6.5 5.3 30 29.3± 1.0 -8.5 30 33.0± 1.0 0.5 -3.7 10 30 29.5± 0.9 0.2 30 30.2± 0.8 -2.8 -0.7 GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng 41 0.0 SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội BMI 50 40 30 nam nu 20 10 10 tuoi Biểu đồ 18 Sự biến đổi số Pignet HS theo lứa tuổi giới tính Qua bảng 16 biểu đồ 18 cho thấy: Chỉ số Pignet nam lúc tuổi cao nữ 5.3 Còn độ tuổi 7, ,10 thấp nữ từ 0.7  3.0 Nguyên nhân tăng số Pignet nữ em nữ có tăng chiều cao em nam để chuẩn bị cho giai đoạn dậy Chỉ số Pignet nhỏ phát triển thể tốt Như chiều cao (h) tỉ lệ thuận vói số Pignet Cân (P) số đo vòng ngực (T) tỉ lệ nghịch với Pignet tỉ lệ thuân với phát triển thể GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng 42 SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 3.2 KT QU CC CH SỐ CẢM GIÁC- VẬN ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3.2.1 Thời gian phản xạ thị giác - vận động học sinh theo lớp tuổi giới tính Kết nghiên cứu trình bày bảng 17 biểu đồ 19 Bảng 17 Thời gian phản xạ thị giác vận động theo lớp tuổi giới tính Thời gian phản xạ thị giác – vận động (ms) Tuổi Nữ (2) Nam (1) X1  X P(1-2) n X  SD n X  SD 30 586.00  159.00 30 639.00  200.00 - 53.00 < 0.05 30 398.50  138.60 30 414.70  106.50 - 16.20 < 0.05 10 30 313.50  150.40 30 326.00  123.65 - 12.50 < 0.05 Tổng 90 432.66  149.30 90 459.90  143.38 - 27.24 < 0.05 ms 700 600 500 400 300 200 100 Nam Nu 10 tuoi Biểu đồ 19 Thời gian phản xạ thị giác – vận động theo lớp tuổi giới tính Qua số liệu bảng 17 cho thấy, thời gian phản xạ thị giác - vận động học sinh thay đổi theo độ tuổi giới tính Cụ thể học sinh độ tuổi từ đến 10 thời gian phản xạ thị giác - vận động hc sinh nam ngn hn GVHD: TSKH.Mai Văn H-ng 43 SVTH: Hoàng Thị Thuý Khoa Sinh-KTNN Tr-ờng ĐHSP Hà Nội so với thời gian phản xạ thị giác - vận động học sinh nữ Thời gian phản xạ thị giác - vận động nam nữ độ tuổi 10 có chênh lệch (13ms-16ms) Sự chênh lệch số nam nữ có ý nghĩa thống kê (P < 0.05) Mặt khác thời gian phản xạ thị giác - vận động thay đổi theo độ tuổi Học sinh nam nữ độ tuổi từ đến 10 có thời gian phản xạ thị giác - vận động giảm dần theo độ tuổi khác biệt độ tuổi có ý nghĩa thống kê (P < 0.05) Ở học sinh nam độ tuổi có thời gian phản xạ thị giác - vận động 586.00 ms dài so với tuổi 187.50 ms, tuổi có thời gian phản xạ thị giác - vận động dài so với tuổi 10 85 ms Sự chênh lệch có ý nghĩa thống kê (P

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan