1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nghiên cứu hình thái, giải phẫu cơ quan sinh dưỡng và một số đặc điểm sinh trưởng của loài đậu săng (canjanus cajan l millsp ) trồng tại hà nội

43 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN *** - NGUYỄN LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU CƠ QUAN SINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI ĐẬU SĂNG (CANJANUS CAJAN L MILLSP.) TRỒNG TẠI HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học HÀ NỘI, 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN *** - NGUYỄN LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU CƠ QUAN SINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI ĐẬU SĂNG (CANJANUS CAJAN L MILLSP.) TRỒNG TẠI HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thực vật học Người hướng dẫn khoa học TS ĐỖ THỊ LAN HƯƠNG HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thị Lan Hương tận tình hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn: - Ban chủ nhiệm khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Tổ Thực vật - Vi sinh, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Phòng Thực vật học, viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, giáo đóng góp nhiều ý kiến, giúp đỡ em q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ q trình hồn thành khóa luận Tác giả Nguyễn Lan Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, tất số liệu, kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nội dung khóa luận tơi Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Lan Hương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC ẢNH DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đóng góp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu đối tượng nghiên cứu 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.2.1 Tình hình nghiên cứu số họ Đậu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu số họ Đậu Việt Nam CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, THỜI GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Ngoài thực địa 2.3.2 Trong phòng thí nghiệm 2.4 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 13 3.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu quan sinh dưỡng Đậu săng (Cajanus cajan L Millsp.) 13 3.1.1 Rễ 13 3.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu thân 16 3.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu 20 3.1.4 Hình thái hoa 25 3.2 Ảnh hưởng chế độ che sáng khác tới sinh trưởng Đậu săng 26 3.2.1 Chiều cao thân 26 3.2.2 Biến động số lượng 28 3.3 Một số thuốc chữa bệnh Đậu săng 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nội dung NC Nghiên cứu ĐC Đối chứng KT Kích thước CS Cộng TN Thí nghiệm NL Hương Nguyễn Lan Hương ĐTL Hương Đỗ Thị Lan Hương DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 1: Hình thái Đậu săng (Nguồn gốc: internet)Error! Bookmark not defined Ảnh 2: Hình thái mẫu Đậu săng nghiên cứuError! Bookmark not defined Ảnh Rễ Đậu săng Error! Bookmark not defined Ảnh Phần vỏ rễ Đậu săng 16 Ảnh Cắt ngang rễ thứ cấp Đậu săng 16 Ảnh Cắt ngang phần vỏ thân sơ cấp Đậu săng 17 Ảnh Cắt ngang phần thân sơ cấp Đậu săng 17 Ảnh 8: Cắt ngang thân thứ cấp Đậu săng 19 Ảnh 9: Vết Đậu săng 19 Ảnh 10: Mặt Error! Bookmark not defined Ảnh 11: Mặt Error! Bookmark not defined Ảnh 12: Cắt ngang cuống 22 Ảnh 13: Một phần cuống 22 Ảnh 14: Cắt ngang cuống chét 22 Ảnh 15: Lông tiết 22 Ảnh 16: Cắt ngang gân 23 Ảnh 17: Cấu tạo phiến 23 Ảnh 18: Cành mang hoa 25 Ảnh 19: Quả hạt 25 Ảnh 20: Hình thái hoa 26 Ảnh 21: Hình thái nhị 26 Ảnh 22: Cây ô che sáng 28 Ảnh 23: Cây ô đối chứng 28 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Ảnh hưởng việc che sáng tới chiều cao thân Đậu săng 27 Bảng 3.2 Ảnh hưởng việc che sáng tới số sinh Đậu săng (chiếc / cây) 29 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đậu săng hay gọi Đậu triều, có tên khoa học Canjanus cajan L Millsp., họ Đậu (Fabaceae), thân gỗ cao, thuộc nhóm lâu năm Cây Đậu săng dễ sống, sống nhiều loại đất khác nhau, nhiên Đậu săng thích hợp với đất khơ ngập úng hay sương giá Đậu săng nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng mà người biết đến, đặc biệt hàm lượng protein, Đậu săng nhiều khu vực nước nhiệt đới người dân sử dụng ăn ngày Quả hạt xanh sử dụng làm rau xanh Hạt già dùng nấu súp, cơm nếp ủ nảy mầm làm giá Cây Đậu săng có sinh khối nhanh nên sử dụng làm thức ăn gia súc lưu niên làm phân xanh Ở Việt Nam, Đậu săng thường trồng để lấy bóng mát, che phủ, nên gọi Cọc rào Ở Bắc Bengal - Thái Lan người ta dùng Đậu săng để làm ký chủ sản xuất cánh kiến, nhựa cánh kiến Ở Malaysia, Đậu săng dùng làm thức ăn cho tằm, thân phơi khô dùng làm nhiên liệu đốt đan lát thủ công mỹ nghệ [19] Trong đơng y, Đậu săng có tính mát, vị đắng có tác dụng giúp tiêu hóa, thơng hô hấp, chữa cảm mạo, giải độc, chữa ban sởi cho trẻ em,… Các phận thường dùng để làm để làm thuốc thân cây, lá, rễ, hạt, chữa số bệnh đau mỏi, nhức xương khớp, ho, cảm,… Bộ phận dùng làm thuốc thường rễ, lá, hạt thân Hạt dùng rễ, có tác dụng chữa ho, cảm, đau mỏi, nhức xương khớp, giảm phù ứ nước chưa rõ nguyên nhân [18] Ở Việt Nam có nhiều tác giả nghiên cứu hình thái, giải phẫu thực vật nói chung số lồi họ Đậu nói riêng Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu Đậu săng Do đó, 20 Gỗ thứ cấp phát triển hướng tâm, gỗ sơ cấp bị đẩy vào phía Các bó gỗ sơ cấp có dạng phân hóa li tâm Mỗi bó có 8-12 mạch Mơ mềm ruột phát triển thời gian sau tiêu giảm tạo thành khoảng trống thân 3.1.3 Đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu 3.1.3.1 Đặc điểm hình thái Lá phận quan sinh dưỡng cây, có thời gian sống ngắn so với rễ thân Nó tồn thời gian sau rụng đi, nên sinh trưởng hữu hạn Chức quang hợp, hơ hấp, nước Lá Đậu săng kép, mọc so le, có chét; phiến thon, ngun, có lơng, mặt xanh sẫm, mặt trắng nhạt Kích thước dài từ - cm, rộng - cm Cuống hình trụ, lõm phía gốc cuống nối với thân cành, cuống dài - cm 21 Ảnh 10: Mặt Ảnh 11: Mặt 3.1.3.2 Cấu tạo giải phẫu * Cấu tạo cuống Nằm phía ngồi lớp tế bào biểu bì hình chữ nhật, xếp theo chiều dài cuống lá, kích thước đồng đều, có vai trò bảo vệ cho mơ bên Một số tế bào biểu bì kéo dài bên ngồi tạo thành lơng che chở (ảnh 13), lơng tiết xuất cuống bên chứa chất tiết màu nâu vàng Mô dày (2-4 lớp) phiến nằm sát biểu bì, tập trung chủ yếu phần lồi cuống lá, nơi chịu ảnh hưởng trực tiếp tác động mơi trường, có chức nâng đỡ 22 Ảnh 12: Cắt ngang cuống Ảnh 13: Một phần cuống Lơng che chở Biểu bì Mơ dày phiến Mơ mềm Bó mạch 2 Ảnh 14: Cắt ngang cuống chét Mô cứng Libe Mạch gỗ Mô mềm ruột Ảnh 15: Lông tiết Lơng che chở Lơng tiết 23 Tiếp tế bào mơ mềm hình đa giác chiếm khoảng 70% diện tích mặt cắt, vách mỏng, kích thước tương đối đồng đều, xếp theo chiều dài cuống (ảnh 14) Mơ cứng cuống khơng có (ảnh 13), cuống chét mơ cứng tạo thành vòng gần khép kín (4-5 lớp) (ảnh 15) Nhiệm vụ mô cứng nâng đỡ cho cuống phiến lá, che chở cho mô bên Cuống có bó mạch hình trăng khuyết với gỗ libe xếp chồng Libe nằm ngồi, bó gỗ nằm Các mạch gỗ nối với hệ thống mô mềm gỗ tạo thành thể thống nhất, kích thước đồng Còn cuống chét có 5-6 bó mạch nối với tia ruột hóa gỗ tạo thành vòng khép kín (ảnh 15) * Cấu tạo phiến Phiến giới hạn biểu bì biểu bì (ảnh 17) Biểu bì có lớp màu suốt, khơng có lục lạp Một số tế bào biểu bì kéo dài tạo thành lông che chở đơn bào, màu trắng Mặt mặt phiến phủ thêm tầng cuticun dày có tác dụng bảo vệ, hạn chế nước Vách ngồi biểu bì dày so với vách khác để đảm bảo chức bảo vệ mô bên Ảnh 16: Cắt ngang gân Ảnh 17: Cấu tạo phiến 24 Lỗ khí nhiều tập trung chủ yếu mặt Tuy nhiên, tùy vào vị trí chế độ chiếu sáng mà khí khổng có thay đổi định Sự phân bố lỗ khí phụ thuộc vào điều kiện sống Thịt nằm lớp biểu bì dưới, phân hóa thành mơ giậu mơ xốp Ngay sau biểu bì lớp tế bào mô giậu (chiếm khoảng 50% chiều rộng phần thịt lá) xếp thành hàng theo trục vng góc với mặt Mơ giậu chứa diệp lục, tế bào xếp sít khơng để lại khoảng gian bào Nhiệm vụ mơ giậu quang hợp Mô xốp (mô khuyết) gồm tế bào ngắn có hình dạng khác nhau, chiếm 1/2 bề dày phiến Các tế bào mô xốp có kích thước khơng nhau, xếp cách rời rạc để lại khoảng gian bào, đảm bảo chức dự trữ trao đổi khí Trong mô giậu phát triển mạnh bị phơi ánh sáng phát triển bị che khuất * Cấu tạo gân Gân lồi mặt mặt Phía ngồi lớp tế bào biểu bì hình chữ nhật, xếp sít Mơ dày phiến bắt màu thuốc nhuộm cacmin nên có màu hồng soi kính hiển vi, kích thước tế bào khơng nhau, tập trung chủ yếu góc lồi gân Tiếp đến 3-5 lớp tế bào mơ mềm, kích thước lớn tế bào mơ dày, vách mỏng vai trò dự trữ chất dinh dưỡng Bó mạch gân tương tự cuống lá, có dạng chồng chất Bó mạch xếp theo hình trăng khuyết Càng xa gân bó mạch có xu hướng giảm dần thành phần mạch, chủ yếu gỗ libe để phù hợp với chức * Hệ thống dẫn Hệ thống dẫn gân đảm bảo cho việc dẫn nước muối khoáng cho Hệ mạch phát triển, tăng cường bề mặt tiếp xúc tạo thành mạng lưới khắp bề mặt Gân lớn trung tâm lá, nhìn thấy trải tia, từ gân phiến lá, hướng mép Bó mạch gân có cấu tạo cách xếp tương tự thân, 25 xung quanh bó mạch bao bọc vòng mơ cứng nên bó mạch gân khơng phát triển mạnh bó mạch thân Các gân lớn nhiều mô nghèo lạp lục bao quanh Các gân nhỏ tầng dày đặc tế bào mô mềm bao quanh (A Fahn, 1982) [6] Bó mạch xa gân tế bào sợi giảm nhiều, lại yếu tố dẫn 3.1.4 Hình thái hoa Hoa Đậu săng có màu vàng sặc sỡ, mọc thành chùm kẽ lá, dài 11,5cm Hoa lưỡng tính, đài mảnh, hợp tạo thành ống đài Tràng hình cánh bướm cánh Tiền khai hoa cờ với cánh hoa to (cánh cờ) nằm phủ lên mép hai cánh bên Hai cánh bên nhỏ cánh cờ, hai cánh nhỏ dính với mép ngồi tạo thành thìa Hoa Đậu săng thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thường có 9-10 nhị Hạt phấn rời Bộ nhụy noãn làm thành, bầu trên, ô Quả đậu mở hai khe, thường khô Quả dài đầu nhọn, có lơng Hạt khơng có nội nhũ, phôi cong, mầm dày chứa chất dinh dưỡng Mùa hoa có từ tháng đến tháng năm Ảnh 18: Cành mang hoa Ảnh 19: Quả hạt 26 Ảnh 20: Hình thái hoa Ảnh 21: Hình thái nhị 3.2 Ảnh hưởng chế độ che sáng khác tới sinh trưởng Đậu săng 3.2.1 Chiều cao thân Trong trình nghiên cứu thời gian khơng có nhiều nên chúng tơi tiến hành trồng thử nghiệm Đậu săng chế độ ánh sáng khác (cây trồng sáng hồn tồn – đối chứng che sáng 50%), chế độ nước tưới nhận thấy chiều cao thân có thay đổi rõ rệt số liệu trình bày bảng 3.1 Cây sau nảy mầm tháng với chiều cao trung bình 20 25cm, chúng tơi tiến hành tách khỏi bầu trồng vào thí nghiệm từ tháng 9/2017 Trong khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10, chiều cao thân ô che sáng 50% phát triển mạnh mẽ ô đối chứng Khi trồng, để thích nghi với vùng đất cộng với hệ rễ chưa phát triển mạnh cần phải có thời gian để phục hồi Cây thí nghiệm che sáng 50%, khơng bị ánh sáng chiếu trực tiếp nên lượng nước bị bốc qua bị hạn chế nhiều có điều kiên phục hồi nhanh Còn trồng ô đối chứng, bị ảnh hưởng điều kiện môi trường, ánh sáng chiếu trực tiếp khiến nước nhiều, nên tốc độ sinh trưởng chậm Từ tháng 12 đến hết tháng thời điểm mùa khô, số nắng 27 ngày ít, ánh sáng tự nhiên yếu, trình sinh trưởng chậm Mặc dù lượng nước tưới ô thí nghiệm giống nhau, mức độ che sáng khác nhau, chênh lệch chiều cao ô đối chứng cao hẳn so với ô che sáng Bảng 3.1 Ảnh hưởng việc che sáng tới chiều cao thân Đậu săng I (cm) ĐC (cm) 20,05±0,12 21,01±0,27 10 23,91±2,19 22,16±1,32 11 26,54±0,62 26,11±1,42 12 30,05±0,39 31,15±1,94 33,04±2,61 35,17±2,05 35,15±2,42 38,64±1,92 40,44±1,06 45,06±3,12 45,56±1,32 53,96±2,51 Trung bình chiều cao (cm) 31,84±1,34 34,16±1,82 Ô TN Tháng [ Từ tháng đến tháng 4, thời tiết ấm áp, mưa xuân, cường độ chiếu sáng ngày tăng, Đậu săng phát triển tốt, chiều cao tăng nhanh đối chứng trung bình 7-9cm Ơ che sáng 50% phát triển chậm chiều cao trung bình tăng khoảng 5cm Như vậy, qua thời gian theo dõi thấy loại bước đầu thích nghi với ánh sáng tự nhiên Đây ưa sáng, nên trồng nơi có ánh sáng, không bị khác che khuất để giúp phát triển tốt, cho suất cao 28 3.2.2 Biến động số lượng * Số sinh Chúng tơi tiến hành trồng thí nghiệm Đậu săng vào tháng 9, số trung bình tương đối (5-6 lá) Trong tháng (tháng 9-10), trồng, rễ chưa thích nghi với vùng đất nên số mầm hình thành bị rụng (bảng 3.6) Cụ thể, đối chứng số có vài bị héo vàng rụng (1-2 lá), sau khoảng tuần hồi phục, mầm nhú lên, đến tháng 11 bắt đầu sinh Ơ che sáng rụng chí có khơng bị rụng, mầm phát triển chậm, số mầm sinh ô TN: – mầm lá, ô đối chứng 1-2 mầm Ảnh 22: Cây ô che sáng Ảnh 23: Cây ô đối chứng Từ tháng 12 trở đi, mầm hình thành phát triển nhiều so với tháng trước Số sinh ô đối chứng cao hẳn ô thí nghiệm 29 Mùa xuân mưa phùn nhiều, nhiệt độ tăng, thời điểm thuận lợi cho phát triển Từ tháng - số sinh đối chứng tăng gấp lần so với ô che sáng Bảng 3.2 Ảnh hưởng việc che sáng tới số sinh Đậu săng (chiếc lá/cây) Ô TN I (cm) ĐC (cm) Tháng 0 10 1,84±0,16 0,48±0,32 11 3,32±0,19 1,83±0,66 12 3,88±0,43 2,74±1,01 4,12±1,98 4,01±1,23 4,89±1,33 5,12±0,37 5,04±1,32 5,60±2,04 5,68±1,12 6,38±1,49 Trung bình số sinh (chiếc 3,60±0,89 2,06±0,54 lá/cây) Qua bảng số liệu biểu đồ trên, thấy việc che sáng cho Đậu săng ảnh hưởng tới việc Khi che sáng 50% số sinh ít, xanh đậm, mỏng, bề mặt mướt Ô đối chứng kích thước nhỏ hơn, dày, số sinh tồn nhiều hơn, nhạt màu, lông che chở nhiều Như vậy, khơng bị che sáng khả sinh nhiều hơn, thời gian tồn lâu 3.3 Một số thuốc chữa bệnh Đậu săng Theo Đông y, phận Đậu săng có nhiều tác dụng 30 Lá đậu săng có vị ngọt, tính bình, có độc, dùng để gây nơn bị ngộ độc thuốc trừ sâu, giải độc đậu mùa tiêu thũng, chữa lỵ, ban sởi trẻ em, lại dùng nấu tắm trị bệnh da, giã đắp trị mụn nhọt, vết thương,… Rễ có tác dụng nhiệt giải độc, giảm đau, sát trùng, dùng làm thuốc chữa sốt, giải độc, tiêu thũng chứng hay đái đêm; hạt có vị chua, tính ấm, khơng độc, dùng nhiệt giải độc, bổ trung ích khí, lợi thủy tiêu thực, cầm máu, chữa lỵ Một số thuốc sưu tầm cụ thể sau: + Chữa ho, cảm sốt, mụn nhọt sởi: 15gam rễ đậu săng, 10gam sài đất, 10 gam kim ngân hoa sắc lấy nước uống + Sao vàng hạ thổ Đậu săng để uống có hiệu có tính mát, giúp giải nhiệt lọc thể + Lá đậu săng còn có tác trị ghẻ, ngứa, viêm da nên dung để nấu nước tắm + Dùng 100gr đậu xanh + 100gr bạc hà + 100gr hoa kinh giới + 100gr trần bì lâu năm + 100gr củ bồ bồ + 100gr hương phụ + 100gr hậu phác Sao vàng, hạ thổ, trộn hỗn hợp tán thành bột lần uống muỗng nhỏ (với trẻ em uống nửa thìa), ngày uống 2-3 lần Vị thuốc có tác dụng chữa sốt, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa… + Hái khoảng 10 Đậu săng rửa sạch, cho vào muỗng muối, giã nhuyễn, ngậm bã, nuốt nước có tác dụng làm ngừng chảy máu cam, đau nhức rang + Hạt Đậu săng 20g, hạt Bo bo 20g, sắc uống hàng ngày để điều trị phù thũng gan, thận + Hạt Đậu săng 12gam + hạt Mã đề 12gam sắc lên uống để trị tiểu máu + Hạt Đậu săng ngâm với rượu đêm sau vớt ra, sấy khơ tám thành bột, lần dung 12gam hòa với rượu uống để chữa bệnh trĩ xuất huyết + Ăn hạt Đậu săng rau khoai lang đỏ thường xuyên kết hợp với chuối hột xanh 30gam sắc nước uống hàng ngày để chữa bệnh tiểu đường 31 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Thông qua việc nghiên cứu hình thái, giải phẫu quan sinh dưỡng số đặc điểm sinh trưởng Đậu săng, rút số kết luận sau: * Hình thái giải phẫu - Rễ: Cây Đậu săng có rễ cọc phát triển đâm sâu xuống đất, rễ bên nhiều, lan xa, kích thước rễ tương đối Các bó mạch rễ có phần gỗ phát triển, số lượng mạch gỗ kích thước mạch nhiều, số lượng bó mạch / rễ - bó, tia ruột phát triển - Thân: Cây Đậu săng có dạng thân bụi, thân mọc thẳng đứng, nhánh đâm tự Phần thân trưởng thành đỉnh sinh trưởng thường có màu xanh Chiều cao thân khoảng 1,5 - 2,5 m Mô dày phiến phát triển thân sơ cấp thứ cấp Mơ cứng tạo thành vòng tròn khép kín quanh thân Bó mạch nhiều, chúng liên kết với hệ thống tia gỗ, số lượng mạch / bó so với rễ, kích thước mạch nhỏ Mô mềm ruột thân thứ cấp bị tiêu giảm phần - Lá: Lá Đậu săng dạng kép, có chét nhỏ, thường tập trung nhánh bên đầu ngọn; phiến thon, nguyên Kích thước dài từ - cm, rộng - cm; mặt màu xanh lục, mặt có màu nhạt Thịt phát triển, lỗ khí nằm chủ yếu mặt Lơng che chở nhiều, lông tiết chứa chất tiết màu vàng * Chỉ tiêu sinh trưởng Ở mức che sáng 50%, chiều cao thân cây, số sinh thấp so với ô đối chứng Chứng tỏ Đậu săng lồi ưa sáng điển hình 32 Đề nghị Nên trồng loài Đậu săng nơi có điều kiện ánh sáng thuận lợi, chiếu sáng đầy đủ lồi sinh trưởng tốt, cho suất cao Hiện nay, loài Đậu săng nghiên cứu trồng thử nghiệm chưa nhiều đề nghị tiếp tục nghiên cứu nhân tố sinh thái khác để giúp người trồng hiểu biết ứng dụng tốt 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bá (2006), Hình thái học thực vật, NXBGD, tr 351 Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín Việt Nam, NXBNN Hà Nội, tr 531 Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Phan Nguyên Hồng, Trần Hợp, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, tập 1, 5, NXBKH&KT Hà Nội, tr 115-123; tr 314-327; tr 343-360 Vũ Văn Chuyên (1970), Thực vật học, NXB Y học TDTT Hà Nội, tr 70-85 Esau Katherine (1956), Giải phẫu thực vật, tập 1, Người dịch Phạm Hải, Hiệu đính Vũ Văn Chuyên, NXBKH&KT, Hà Nội, tr 404 Esau Katherine (1956), Giải phẫu thực vật, tập 2, Người dịch Phạm Hải, Hiệu đính Vũ Văn Chuyên, NXBKH&KT, Hà Nội, tr 347 Phan Tất Đắc, Nguyễn Xiển, Phan Ngọc Tồn (1968), Đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam, NXBKH, tr 246 Nguyễn Thị Hậu (2010), Bước đầu nghiên cứu hình thái, giải phẫu thích nghi quan sinh dưỡng số loài họ Đậu (Fabaceae), Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đỗ Thị Lan Hương, Trần Văn Ba (2006), “Nghiên cứu hình thái giải phẫu thích nghi với chức số họ: Bầu bí (Cucurbitaceae)”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, Số - 2006, tr 130 – 137 10 Klein R.M., Klein D.T (1979), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 1, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh dịch, NXBKH&KT, Hà Nội, tr 69 - 100; 191 - 208 11 Klein R.M., Klein D.T (1983), Phương pháp nghiên cứu thực vật, tập 2, Nguyễn Tiến Bân, Nguyễn Như Khanh dịch, NXBKH&KT, Hà Nội, tr 90 - 165 34 12 Kixeleva N X (1973), Giải phẫu hình thái học thực vật, Nguyễn Tề Chỉnh – Lương Ngọc Toản dịch, NXBGD Hà Nội, tr 208 13 Phạm Văn Kiều (1996), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, NXBĐHSPĐHQG Hà Nội, tr 217 - 255 14 Chu Quang Trường (2009), Nghiên cứu khả quang hợp, suất mức độ chín tập trung số giống đậu xanh (Vigna radiata L Wilczek), Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lan Phượng (2007),“Ảnh hưởng áp suất thẩm thấu đến số tiêu sinh lý, hóa sinh giai đoạn nảy mầm hạt đậu tương”, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 16 Hoàng Thị Sản, Trần Văn Ba (1998), Hình thái, giải phẫu học thực vật, Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ Cao đẳng Sư phạm, NXB GD 17 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Phương pháp nghiên cứu Thực vật, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tài liệu internet: 18 http://www.baodanang.vn/channel/5433/201612/phuong-hay-thuoc-quydau-sang-giai-doc-bo-ty-2529507/ 19 https://vi.wikipedia.org/ ... PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN *** - NGUYỄN LAN HƯƠNG NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU CƠ QUAN SINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI ĐẬU SĂNG (CANJANUS CAJAN L MILLSP.) TRỒNG... quan Mục đích nghiên cứu Mơ tả hình thái, giải phẫu quan sinh dưỡng số đặc điểm sinh trưởng Đậu săng phù hợp với điều kiện sống Hà Nội Qua đưa số dẫn liệu nhận biết hình thái, giải phẫu Đậu săng. .. nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm hình thái cấu tạo giải phẫu quan sinh dưỡng số đặc điểm sinh trưởng Đậu săng 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Ngoài thực địa * Cách bố trí thí nghiệm Cây Đậu săng

Ngày đăng: 23/12/2019, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w