Đánh giá các giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông năm 2013 tại hoàng mai hà nội

35 290 1
Đánh giá các giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông năm 2013 tại hoàng mai   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN *** - ĐINH THỊ KHUYÊN ĐÁNH GIÁ CÁC GIỐNG KHOA LANG NHẬP NỘI TRỒNG VỤ THU ĐÔNG NĂM 2013 TẠI HOÀNG MAI – HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kỹ thuật Nông nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Th.S ĐỖ XUÂN CẦU HÀ NỘI - 2014 Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới ThS Đỗ Xuân Cầu,Trung tâm nghiên cứu phát triển có củ - Viện lương thực thực phẩmđã tận tình hướng dẫn truyền đạt cho phương pháp nghiên cứu khoa học kinh nghiệm trình thực khóa luận Đồng thời xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, tạo điều kiện cho tiếp thu kiến thức chuyên môn chuyên ngành kĩ thuật nông nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn TS.Trịnh Văn Mỵvà tập thể cán Trung tâm nghiên cứu phát triển có củ - Viện lương thực thực phẩmđã tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đề tài Trong trình làm khóa luận tốt nghiệp cố gắng chắn tránh thiếu sót Vì kính mong nhận ý kiến đóng góp, bảo quý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Khuyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu, số liệu trình bày khóa luận: “Đánh giá giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông năm 2013 Hoàng Mai - Hà Nội” hướng dẫn ThS Đỗ Xuân Cầu - Trung tâm nghiên cứu phát triển có củ -Viện lương thực thực phẩm hoàn toàn trung thực không trùng với kết tác giả khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên Đinh Thị Khuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chon đề tài Mục tiêu CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển khoai lang 1.2 Giá trị dinh dưỡng sử dụng khoai lang 1.3 Đặc điểm hình thái sinh lý khoai lang 1.4 Yêu cầu ngoại cảnh khoai lang 1.5 Tình hình sản xuất khoai lang giới Việt Nam CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Thời gian thực 12 2.3 Địa điểm 12 2.4 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 12 2.5 Chỉ tiêu theo dõi 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 3.1 Đặc điểm thực vật học số giống khoai lang nhập nội 17 3.2 Đánh giá khả sinh trưởng phát triển thân giống khoai lang nhập nội 19 3.3 Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống khoai lang nhập nội 21 Đánh giá mức độ sâu bệnh hại giống khoai lang nhập nội 23 3.5 Đánh giá chất lượng ăn nếm giống khoai lang nhập nội 24 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích khoai lang số nước trênthế giới (2010 – 2012) (1000ha) Bảng 1.2 Năng suất khoai lang số nước trênthế giới (2010 – 2012) (tấn/ha) 10 Bảng 1.3 Sản lượng khoai lang số nước trênthế giới (2010 – 2012) (1000tấn) 10 Bảng 1.4 Diện tích, suất sản lượng khoai lang vùng miền Việt Nam năm 2010 11 Bảng Phân nhóm giông khoai lang (ngày) 15 Bảng 3.1 Đặc điểm thực vật học giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông 2013 Hoàng Mai - Hà Nội 17 Bảng 3.3 Yếu tố cấu thành suất suất giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông 2013 Hoàng Mai - Hà Nội 22 Bảng 3.4 Mức độ sâu bệnh hại giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông 2013 Hoàng Mai - Hà Nội 23 Bảng 3.5 Phẩm chất củ số giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông 2013 Hoàng Mai - Hà Nội 25 MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Khoai lang (Impoea batatas (L) Lam) lương thực có vai trò quan trọng kinh tế nông nghiệp toàn giới, đứng hàng thứ bảy giới sau lúa mì, lúa nước, ngô, khoai tây, lúa mạch, sắn Nó trồng 114 quốc gia giới Khoai lang có khối lượng đường bột (cacbonhydrat), vitamin A lượng cao so với lúa mì, lúa nước, sắn Nó nguồn cung cấp tinh bột (carbonhydrate), protein, chất khoáng vitamin quan trọng người vật nuôi (Woolfe 1992)[12] Khoai lang đa tác dụng, người sử dụng củ để làm thức ăn gia súc, chế biến bột, rượu cồn, bánh kẹo, làm dược phẩm Ở nước phát triển, khoai lang xếp hàng quan trọng thứ cung cấp lượng diện tích trồng sau lúa gạo, lúa mì, sắn (CIP 2000)[10] Theo thống kê FAO (2012)[11], sản lượng khoai lang toàn cầu năm 2012 103,1 triệu tấn, châu Á vùng sản xuất lớn với 81,1 triệu tấn, riêng Trung Quốc 73,1 triệu Khoai lang dân gian trồng từ lâu đời nước ta, có phổ thích nghi rộng, trồng nhiều điều kiện khí hậu, đất đai khác Tuy nhiên, tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam năm qua sụt giảm diện tích sản lượng Năng suất khoai lang trung bình nước ta thấp so với giới (10,07 tấn/ha so với giới 12,75 tấn/ha)(FAO 2012)[11] Về chất lượng, hàm lượng chất khô đạt khoảng 25% (chất khô) 20% (tinh bột) so với giới 32 – 35% (chất khô) 25% (tinh bột) Đặc biệt β-caroten (chất tạo màu) giống khoai lang ta cần phải nâng lên hàm lượng đa dạng màu sắc Để sản xuất khoai lang theo hướng hàng hóa, đạt hiệu kinh tế cao Việt Nam cần phải có giống có chất lượng cao với số tiêu chí như: Hàm lượng chất khô 25%, tinh bột 22% suất củ phải đạt 20 tấn/ha Ngoài ra, song song với việc lai tạo giống nước; việc nhập nội, đánh giátuyển chọn phát triển giống tốt thích nghi với điều kiện nước ta rút ngắn thời gian tạo giống mới, đem lại giá trị kinh tế cao, tiết kiệm chi phí nghiên cứu Đây hướng tiếp cận tốt để tuyển chọn giống Chính vậychúng tiến hành đề tài: “Đánh giá giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông năm 2013 Hoàng Mai – HàNội” Mục tiêu - Chọn tạo giống khoai lang sử dụng theo hướng đa dụng, suất - cao - Chọn tạo giống thích hợp cho ăn tươi, phẩm chất tốt, hàm lượng chất khô đạt >25% - Chọn tạo giống theo hướng để chế biến chips, có màu ruột củ hấp dẫn CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc lịch sử phát triển khoai lang Khoai lang có nguồn gốc từ bán đảo Iucatan Châu Mỹ La Tinh, loại có củ phổ biến rộng Nó có tính thích ứng đề kháng mạnh, nên trồng nhiều điều kiện sinh thái khác Là có củ có thời gian sinh trưởng ngắn (3 – tháng) không biểu đặc tính thời vụ rõ rệt, khoai lang trồng bảo hiểm phối hợp hệ thống canh tác với có hạt (như lúa) Đông Nam Á, với có củ khác (khoai mỡ, khoai nước…) Châu Úc quen thuộc Philippin Nhật Bản…(Đinh Thế Lộc CS 1997)[1] Khoai lang trở thành phổ biến từ sớm đảo Thái Bình Dương, từ Nhật Bản tới Polynesia Một lý có lẽ cho thu hoạch sớm loại trồng khác bị thất thu bão, lụt Nó đặc trưng nhiều ăn Nhật Bản, Đài Loan, Philippines nhiều quốc gia khác Indonesia, Viêt Nam, Ấn Độcùng số quốc gia châu Á quốc gia trồng nhiều khoai lang Ugana (đứng thứ tư sau cộng hòa Tanzania) số quốc gia châu phi khác trồng nhiều khoai lang thành phần quan trọng phần ăn quốc gia Châu Âu có trồng khoai lang, sản lượng không đáng kể Tuy nhiên khoai lang trồng nhiều nước nhiệt đới, nhiệt đới Châu Á, Châu Mỹ La Tinh (Ưng Định 1957)[8] 1.2 Giá trị dinh dƣỡng sử dụng khoai lang 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng Đây lương thực có khối lượng đường bột (cacbonhydrat), vitamin A lượng cao so với lúa mì, lúa nước, sắn Thành phần khoai lang tươi: 68% nước,0,8% protit, 28,5% gluxit, 34 mg% canxi, 50 mg% phootspho,23 mg% vitamin C Thành phần khoai lang khô: 11% nước, 2,2% protit, 80% gluxit Củ nguồn lương thực dinh dưỡng mà sử dụng chống lại thiếu hụt dinh dưỡng vùng phát triển giới Củ không nguồn lượng tốt ôn hòa chứa lượng nước quan trọng để hòa tan vitamin C B tổng hợp, bên cạnh phần tiếp ứng yêu cầu hàng ngày cho vitamin B1 vitamin B6 Những mềm – giòn nguồn cung cấp dồi vitamin C số vitamin B đặc biệt vitamin B2 mà bị thiếu nhiều phần ăn dân vùng Châu Á Qua hiểu biết giá trị dinh dưỡng củ khoai lang thấy rõ lợi ích chúng để sử dụng chúng hàng ngày tương lai góp phần giảm đói đadạng bữa ăn cho nhân dân(Mai Thạch Hoành 2011)[2] 1.2.2 Sử dụng Khoai lang đa dụng cho người gia súc tấtcả phận cây: - Thân lá: Làm thức ăn cho gia súc chủ yếu, 3cách sau: Cho ăn tươi, ủ lên men pha trộn với thức ăn khác - Rễ thân ngầm: Thân ngầm già rễ phụ thu đại gia súc ăn như: Trâu, bò + Rễ củ (gọi củ) ăn thô luộc, nấu thức ăn tươi thái lát phơi khô để dự trữ cho cần hay làm hàng hóa bán + Củ chế biến thành bột khô thô (flour) làm bánh ăn nấu rượu Chế biến bột tinh (starch) chế biến: Bột tan, bột phân giải hóa đường pha với bột dong riềng làm miến + Gốc câygià thu sử dụng làm rau ăn sống cho đại gia súc trâu, bò, ngựa, dê có nơi nông dân thái nhỏ nấu chín hay ủ chua chogia súc,gia cầm lợn, ngan, gà (Nguyễn Thế Yên 1999)[7] - Ngoài ra, chúng dược phẩm quý, cótính truyền thống: + Ăn khoai lang chữa táo bón bệnh trĩrất có hiệu + Với người bị đái tháo đường ổn định tốt lượng đường máu + Chất Mucin (Mucoprotein) có khoai lang có tác dụng trì bôi trơn khớptrong thể, giữ tính đàn hồi huyếtquản dộng mạch, ngăn ngừa xơ cứng động mạch thoái hóa mô liên kết gan thận + Theo chuyên gia Viện nghiên cứu phòng chống ung thư Nhật Bản cho biết:Khoai lang chín, sống loại thức ăn có tỷ lệ ức chế ung thư mạnh (khoai lang chín 98,7%; khoai lang sống 94,4%)(Mai Thạch Hoành 2011)[2] 1.3 Đặc điểm hình thái sinh lý khoai lang 1.3.1 Đặc điểm hình thái Khoai lang loài thân thảo, dạng thân mềm bò leo, sống hàng năm, có mọc so le hình tim hay xẻ thùy chân vịt, hoa trắng, vàng hay tím, hình phễu có tràng hợp kích thước trung bình Rễ củ ăn có hình dáng thuôn dài thon, chứa tinh bột đường, lớp vỏ nhẵn nhụi có màu từ đỏ, tím, nâu hay trắng Lớp cùi thịt có màu từ trắng, vàng, cam, tím Như loài Bìm Bìm khác, hoa lưỡng tính hình chuông có tràng hợp, cuống dài kích thước trung bình Hoa thường mọc nách đầu thân, mọc riêng rẽ thành chùm – hoa Củ có hình tròn, có mảnh vỏ(Ưng Định 1957)[8] 1.3.2 Đặc điểm sinh lý Khoai lang trồng quanh năm có tập tính sinh sản vô hạn nhờ sinh sản vô tính Nhưng trồng điều kiện bình thường hàng năm Nhờ sinh sản vô tính quỹ thời gian -4 tháng năm để thu phận kinh tế củ Tuy trồng đất nghèo dinh dưỡng độ pH tương đối thấp (đất chua) chí đất khai phá chưa canh tác Khoai lang cho suất nói chung thấp so với lương thực khác, cho suất tổng sinh khối cao có giá trị sử dụng cao Khi chúng gặp điều kiện bất 2.5.4 Chỉ tiêu phẩm chất củ + Phẩm chất ăn nếm (đánh giá tiêu sau thu hoạch 7- 10 ngày) + Độ (thử ăn nếm chất lượng sau luộc cho điểm thang điểm): Điểm - Rất ngọt; 3- Ngọt; 5- nhạt Thử nếm cho điểm + Độ bở (thử nếm chất lượng sau luộcvà cho điểm): Điểm 1- Rất bở; 3Bở; 5- Không bở; 7- Nhão + Xơ (thử nếm chất lượng sau luộcvà cho điểm): Điểm - không xơ; 2ít xơ; 3- xơ; 5- Rất nhiều xơ + Hàm lượng chất khô củ (sau trồng 7-10 ngày): % + Hàm lượng đường tổng số (sau trồng 7-10 ngày) + Đánh giá tổng hợp: Điểm 4- Rất ngọn, ưa thích; điểm 3- Ngon; điểm - chấp nhận được; - Rất kém, loại bỏ 2.5.5 Chỉ tiêu đánh giá khả chống chịu sâu bệnh + Sâu đục thân (khi thu hoạch): %; điều tra tất khóm có triệu chứng bị hại/ô + Bọ hà (khi thu hoạch): %; điều tra tất khóm có triệu chứng bị hại/ô + Bệnh virus: % bị bệnh/tổng số quan sát + Bệnh thối đen (khi bị hại): %; điều tra tất khóm có triệu chứng bị hại/ô + Bệnh ghẻ: % bị bệnh/tổng số quan sát 2.5.6 Xử lý số liệu Số liệu thu thập xử lý thống kê chương trình IRRISTAT 5.0 phần mềm bảng tính Excel 16 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá đặc điểm thực vật học số giống khoai lang nhập nội Đặc điểm thực vật học giống có ý nghĩa quan trọng đểphân biệt giống đánh giá tiềm năng suất sở đểxây dựng biện pháp kỹthuật phù hợp cho giống Kết đánh giá đặc điểm thực vật học trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Đặc điểm thực vật học giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông 2013 Hoàng Mai - Hà Nội Giống Dạng hình thân Màu sắc thân Màu sắc trƣởng thành Màu sắc Dạng hình củ Màu sắc vỏ củ Màu sắc ruột củ Hoàng Long (đ/c) Bò lan Tím Xanh Xanh vàng Dài& Elip Hồng nhạt Vàng Kokei 14 Bò lan Tím Xanh Xanh tím Dài Tím Vàng đậm Okinawan Bò lan rộng Xanh chấm tím Xanh Xanh tím Dài Tím Tím đậm KL số Bò lan Tím Xanh Xanh tím Dài Tím Vàng đậm KL số Bò lan Tím Xanh Xanh tím Dài Tím Vàng đậm Naruto- Imo Bò lan Xanh chấm tím Xanh Xanh vàng Dài Tím Vàng Kintoki Bò lan Xanh Xanh Xanh vàng Dài Tím Vàng Bate Bò lan Xanh Xanh Xanh tím Dài Tím TB Vàng đậm Kotobuki Bò lan Xanh chấm tím Xanh Tím Dài Tím Vàng Sweet Potato Bò lan Tím Xanh Xanh vàng Dài Tím Garnet Bò lan Tím Xanh Xanh tím Dài Tím 13-KL01 Bò lan Xanh Xanh Xanh Dài Vàng 17 Vàng đậm Vàng đậm Vàng Qua số liệu bảng 3.1 cho thấy giống tham gia thí nghiệm có đặc điểm thực vật học đa dạng kiểu thân gồm có dạng thân bò, nửa đứng Màu sắc – hình dạng lá, củ, ruột khác - Các giống khoai lang nghiên cứu có dạng hình thân bò lan, riêng Okinawan có dạng hình bò lan rộng - Màu sắc thân chia nhóm: Xanh, xanh chấm tím tím + Nhóm thân xanh: Có giống Kintoki, Bate, 13-KL01 + Nhóm thân xanh châm tím: Okinawan, Naruto- Imo, Kotobuki + Nhóm thân tím: giống Hoàng Long (đ/c), Kokei 14, KL số 1, KL số 2, Sweet Potato, Gamet - Màu sắc giống khoai lang nghiên cứu có nhóm: xanh, xanh vàng, xanh tím, tím Trong đó:  Nhóm có màu sắc xanh: 13-KL01  Nhóm có màu sắc xanh vàng: Hoàng Long (đ/c), NarutoImo, Kintoki, Sweetpotato  Nhóm có màu sắc xanh tím: Kokei 14, Okinawa, KL số 1, KL số 2, Bate, Gamet  Nhóm có màu sắc tím: Duy có giống Kotobuki - Màu sắc trưởng thành (lá thứ từ xuống): Tất giống thí nghiệm có màu sắc trưởng thành xanh - Dạng hình phiến lá: Phiến giống thí nghiệm hầu hết có dạng hình tim, không chia thùy Giống Okinawan có xẻ thùy nông Giống 1KL01 có xẻ thùy sâu - Dạng hình củ giống thí nghiệm có dạng hình trụ dài, riêng đối chứng Hoàng Long có dạng hình củ dài elips 18 - Màu sắc vỏ củ giống thí nghiệm có màu tím, Bate có vỏ củ tím trung bình, 13-KL01 có màu vàng đối chứng Hoàng Long có màu hồng nhạt - Màu sắc ruột củ: Chia nhóm vàng, vàng đậm tím đậm  Nhóm có màu sắc ruột củ vàng đậm: Kokei 14, KL số 2, Bate, Sweetpotato, Gamet  Nhóm có màu sắc ruột củ vàng: Hoàng Long (đ/c), Naruto- Imo, Kintoki, Kotobuki 13-KL01  Nhóm có màu sắc ruột củ tím đậm: Có giống Okinawan Từ đặc điểm thực vật học mô tả cho thấy giống khoai lang thínghiệm có hình dạng thân lá, hình dạng củ đẹp, màu sắc củ đẹp phù hợp thị hiếu người tiêu dùng, thích hợp cho phát triển hàng hóa 3.2 Đánh giá khả sinh trƣởng phát triển thân giống khoai lang nhập nội Đặc điểm sinh trưởng giống chất di truyền định, điều kiện môi trường tương đồng, cụthể đặc tính giống định đến sinh trưởng phát triển suất, phẩm chất Kết trình bày bảng 3.2 Qua số liệu bảng 3.2 cho thấy: - Khả hồi xanh sau trồng: Từ 8-10 ngày sau trồng, giống có thời gian trung bình từ 8-9 ngày (bao gồm đối chứng), Naruto-Imo có thời gian hồi xanh sau trồng lâu nhất: 10 ngày - Tỷ lệ sống: Từ 88-100%, thấp Naruto- Imo với tỷ lệ sống 88,00% Các giống có tỷ lệ sống đạt 100% gồm: Hoàng Long (đ/c), Okinawan 13-KL01 Garnet Sweetpotato đạt tỷ lệ sống 98,67% Các giống khác có tỷ lệ sống đạt từ 92,00-97,33% Thấp hai giống Kokei 14 với 89,33% Naruto- Imo với 88,00% 19 Bảng 3.2 Khả sinh trưởng phát triển thân giống khoai lang nhập nộitrồng vụ thu đông 2013 Hoàng Mai - Hà Nội Khả phát triển Hồi Tỷ lệ Thân xanh sau phủ luống trồng sống sau trồng (30 (60 (90 ST&PT (ngày) (%) (ngày) NST) NST) NST) (Ngày) Hoàng Long (đ/c) 100 53 2 90 Kokei 14 89,3 59 3 111 Okinawan 100 53 2 120 KL số 96 56 3 117 KL số 97,3 56 3 115 Naruto- Imo 10 88 62 4 95 Kintoki 94,7 56 4 100 Bate 92 59 4 93 Kotobuki 94,7 56 2 97 Sweet Potato 98,7 56 119 Garnet 98,7 53 117 13-KL01 100 56 3 115 Giống thân (điểm 1-5) Thời gian Trồng 10/9/2013 - Thu ngày 24/01/2014 * Ghi chú: + NST : Ngày sau trồng + ST&PT : Sinh trưởng phát triển - Thân phủ luống sau trồng: Từ 53-62 ngày Các giống có thân phủ luống nhanh là: Hoàng Long (đ/c), Okinawan, Garnet với thời gian 53 ngày Các giống khác có thời gian phủ luống trung bình khoảng 56-59 ngày Dài giống Naruto- Imo với thời gian 62 ngày - Khả phát triển thân lá: Được chấm điểm theo giai đoạn (giai đoạn phân cành cấp I, giai đoạn phủ luống, giai đoạn trước thu hoạch).Trong đó: 20 + Giai đoạn phân cành cấp I: Từ 2-4 điểm, cho thấy giai đoạn này, giống tham gia thí nghiệm có khả sinh trưởng thân mức trung bình yếu đến + Bước vào giai đoạn phủ luống, giống sinh trưởng thân tốt giai đoạn đầu; biểu cho thấy điểm đánh giá đạt từ 1-3 điểm, chủ yếu giống thí nghiệm đạt điểm từ - điểm + Giai đoạn trước thu hoạch: Hầu hết giống sinh trưởng thân bị chững lại đi, mức độ sinh trưởng thân đạt trung bình (điểm 3), có giống Naruto- Imo đạt điểm sinh trưởng thân - Thời gian sinh trưởng (TGST) giống (từ trồng đến thu hoạch): + Các giống thí nghiệm thuộc nhóm trung bình là: Hoàng Long (đ/c),Naruto-Imo, Kintoki, Bate, Kotobuki + Các giống thí nghiệm thuộc nhóm dài ngày là: Kokei 14, Okinawan, KL số 1, KL số 2, Sweetpotato, Garnet 13-KL01 3.3 Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống khoai lang nhập Trong trình nghiên cứu giống vụ đông năm 2013, thu kết suất giống khoai lang nhập nội Số liệu trình bày bảng 3.3 Qua số liệu bảng 3.3 cho ta thấy: - Số lượng củ khóm: Các giống tham gia thí nghiêm có số lượng củ đạt từ 1,5 – 3,3 củ/khóm Cao đối chứng Hoàng Long đạt 3,3 củ/khóm, đứng thứ hai Okinawan đạt 3,1 củ/khóm Thấp KL số đạt 1,5củ/khóm - Trọng lượng củ khóm: Đạt từ 75 - 241 g/khóm Cao giống Hoàng Long (đ/c) - 241 g/khóm, đứng thứ hai Sweetpotato - 215 g/khóm, Okinawan đứng thứ ba - 212 g/khóm Thấp KL số đạt 75 g/khóm 21 Bảng 3.3 Yếu tố cấu thành suất suất giống khoai lang nhập nộitrồng vụ thu đông 2013 HoàngMai - Hà Nội Số lƣợng Trọng Năng suất Năng Tỷ lệ Giống củ (củ/khóm) lƣợng củ (g/khóm) thânlá (tấn/ha) suất củ (tấn/ha) củ thƣơng phẩm(%) Hoàng Long (đ/c) 3,3 241 15,50 10,04 68,0 Kokei 14 1,4 113 10,8 4,7 45,2 Okinawan 3,1 212 15,8 8,8 67,1 KL số 1,5 75 13,8 3,1 33,3 KL số 2,2 148 15,7 6,2 35,1 Naruto- Imo 2,8 91 13,7 3,8 31,4 Kintoki 2,2 95 15,5 3,96 35,2 Bate 1,8 89 15,6 3,7 35,0 Kotobuki 2,3 118 15,3 4,9 43,3 Sweet Potato 2,5 215 14 8,96 56,7 Garnet 2,4 203 14,5 8,5 52,0 13-KL01 2,7 97 15,5 4,0 24,3 - Năng suất thân lá: Đạt từ 10,8-15,8 tấn/ha Cao giống Okinawan đạt 15,8 tấn/ha, đứng thứ hai KL số đạt 15,7 tấn/ha, đối chứng Hoàng Long đạt 15,5 tấn/ha.Thấp Kokei 14 đạt 10,8 tấn/ha - Năng suất củ: Đạt từ 3,1-10,0 tấn/ha Đạt cao giống Hoàng Long - 10,0 tấn/ha, đứng thứ hai Sweetpotato - 8,96 tấn/ha, Okinawan đứng thứ ba với 8,8tấn/ha Các giống đạt suất củ thấp tấn/ha là: Kokei 14 (4,71), 13-KL01 (4,0), Kintoki (3,96),Naruto-Imo (3,8),Bate (3,7) thấp KL số đạt 3,1 tấn/ha 22 - Tỷ lệ củ thương phẩm: Các giống thí nghiệm vụ đông năm 2013 cho tỷ lệ củ thương phẩm thấp, dao động từ 24-68% Cao giống đối chứng Hoàng Long đạt 68%, đứng thứ hai Okinawan đạt 67,1%, đứng thứ Sweetpotato đạt 56,7% Các giống lại đạt 50% thấp 13-KL01 với 24,3% 3.4 Đánh giá mức độ sâu bệnh hại giống khoai lang nhập nội Đánh giá sâu đục thân, bọ hà, bệnh ghẻ thối đen đánh giá thời điểm thu hoạch, bệnh virus đánh giá giai đoạn sinh trưởng 40, 60 90 ngày sau trồng Kết trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Mức độ sâu bệnh hại giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông 2013 Hoàng Mai - Hà Nội Sâu đục thân (% khóm bị hại) Bọ hà (% khóm bị hại) Bệnh Virus (% khóm bị hại) Bệnh thối đen (% khóm bị hại) Bệnh ghẻ (% khóm bị hại) Hoàng Long (đ/c) 2,0 5,0 2,0 0,0 0,0 Kokei 14 2,0 2,0 15,0 0,0 0,0 Okinawan 2,0 5,0 2,0 0,0 0,0 KL số 2,0 2,0 5,0 0,0 0,0 KL số 5,0 2,0 5,0 0,0 0,0 Naruto- Imo 5,0 2,0 15,0 0,0 0,0 Kintoki 5,0 2,0 15,0 0,0 0,0 Bate 5,0 2,0 15,0 0,0 0,0 Kotobuki 5,0 5,0 15,0 0,0 0,0 Sweet Potato 2,0 5,0 5,0 0,0 0,0 Garnet 2,0 5,0 5,0 0,0 0,0 13-KL01 5,0 2,0 2,0 0,0 0,0 Giống 23 Các giống khoai lang đem thí nghiệm bị nhiễm virus khoảng từ 215%, 13-KL01, Okinawan, Hoàng Long (đ/c) bị nhiễm virus mức 2% Garnet, Sweetpotato, KL số 1, KL số 2bị nhiễm virus mức 5% Kokei 14, Naruto-Imo, Kintoki, Kotobuki, Bate bị nhiễm virus mức 15% Sâu đục thân: Các giống bị nhiễm sâu đục thân từ 0-5%: Trong giống Kotobuki, KL số 2, Naruto- Imo, Kintoki, Bate 13-KL01 bị nhiễm mức 5%; đối chứng giống lại bị nhiễm mức 2% Bọ hà: Các giống bị nhiễm sâu đục thân từ 2-5%: Trong giống Kokei14, KL số 1, KL số 2, Naruto- Imo, Kintoki, Bate 13-KL01 bị nhiễm mức 2%; đối chứng giống lại bị nhiễm mức 5% Các giống thí nghiệm không bị nhiễm bệnh thối đen bệnh ghẻ 3.5 Đánh giá phẩm chất củ giống khoai lang nhập nội Để định hướng cho việc phát triển giống theo mục tiêu sửdụng sau này, chỉtiêu phẩm chất quan trọng cần tiến hành đánh giá phẩm chất củ Kết trình bày bảng 3.5 Từ số liệu bảng 3.5 ta đánh giá số đặc tính 12 giống khoai lang thí nghiệm: + Độ xơ đạt điểm - 2: Giống đối chứng Hoàng Long số giống đạt điểm Các giống khác đạt điểm + Độ bở giống thí nghiệm đạt từ 1-3 điểm: Trong giống Garnet Sweetpotato đạt điểm 1; 13-KL01 đạt điểm 3, đối chứng Hoàng Long giống lại đạt điểm + Độ đạt điểm - 3: Trong có giống Garnet Sweetpotato đạt điểm 1; Okinawan, Kintoki, Bate, Kotobuki 13-KL01 đạt điểm 3, đối chứng Hoàng Long giống lại đạt điểm + Hàm lượng chất khô đạt từ 29,4 – 31,5 đó: hai giống có hàm lượng chất khô cao Sweetpotato (31,5%) Ganet (31,2%) 24 Bảng 3.5 Phẩm chất củ số giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông 2013 Hoàng Mai - Hà Nội Giống Chất lƣợng củ luộc(điểm 1-5) Hàm lƣợng chất khô(%) Độ xơ Độ bở Độ Hoàng Long (đ/c) 30,7 2 Kokei 14 30,4 2 Okinawan 29,8 KL số 30,5 2 KL số 30,1 2 Naruto- Imo 29,9 2 Kintoki 29,6 2 Bate 30,2 3 Kotobuki 29,4 Sweet Potato 31,5 1 Garnet 31,2 1 13-KL01 29,8 25 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quá trình nghiên cứu tuyển chọn giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông năm 2013 Hoàng Mại – Hà Nội, thu số kết sau: - Các giống khoai lang thí nghiệm có hình dạng củ đẹp, màu sắc vỏ ruột củ đẹp phù hợp thị hiếu tiêu dùng, thích hợp cho phát triển hàng hóa - Ba giống Sweetpotato, Garnet Okinawan giống chất lượng cao; có hàm lượng chất khô từ 24,8 – 31,5% (Sweetpotato - 31,5%, Garnet 31,2% Okinawan - 29,8%); độ xơ thấp, độ bở độ đậm;tuy nhiên suấtvụ thu đông năm 2013 Hoàng Mai – Hà Nội chưa cao (Sweetpotato đạt 8,96tấn/ha Garnet đạt 8,46 tấn/ha Okinawan đạt 8,83 tấn/ha) - Mức độ nhiễm sâu đục thân bọ hà trung bình; số giống nhiễm virus cao (15%); giống thí nghiêm không bị nhiễm bệnh thối đen bệnh ghẻ Kiến nghị - Đề nghị trì số giống khoai lang nhập nội thí nghiệm với mục đích giữ vật liệu để làm nguồn gen lai tạo suất thấp khả thích ứng Cụ thể: Kokei 14, KL số 1, Naruto- Imo, Kintoki, Kotobuki - Đề nghị tiếp tục làm thí nghiệm 06 giống khoai lang chất lượng lại (Garnet, Sweet potato, KL số 2, Okinawan, Bate 13-KL01) năm 2014 địa phương khác 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đinh Thế Lộc CS (1997), Giáo trình màu, Trường đại học nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Mai Thạch Hoành ( 2011), Cây sinh sản vô tính với chọn tạo giống khoai lang – chủ biên NXB Nông nghiệp, Hà Nội Ngô Xuân Mạnh (1996), Nghiên cứu tiêu phẩm chất số biện pháp chế biến nhằm nâng cao hiệu sử dụng khoai lang Luận án PTS khoa học NN, Hà Nội Nguyễn Tuấn Hinh, Vũ Văn Chè, Trịnh Khắc Quang, Trương Công Tuyên (2000),Kết chọn tạo giống khoai lang KB1 Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Nông nghiệp 2001, Bộ Nông nghiệp PTNT, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Kiên, Nguyễn Thị Ngọc Huệ CS (2006), Kết nghiên cứu bảo tồn tập đoàn khoai lang giai đoạn 2001 – 2005 Tạp trí NN&PTNT, số 92 – kỳ tháng 9/2006, trang 49 – 51 Nguyễn Thế Yên, Mai Thạch Hoànhvà CS (2007), Kết chọn tạo giống phát triển khoai lang đa dạng cho vùng Bắc Trung Bộ Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2000 – 2005 Kết nghiên cứu lương thực thực phẩm 2001 – 2005, Bộ Nông nghiệp PTNT, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Yên (1999),Nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang làm thức ăn gia súc cho vùng đồng sông Hồng (1993 – 1999) Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp, Hà Nội Ưng Định (1957), Cây khoai lang, NXB Nông thôn Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thạch Hoành, Nguyễn Thế Yên CS (1992), Kết bước đầu chọn tạo giống khoai lang chất lượng Kết nghiên cứu khoa học 1986 – 1990 Viện CLT – CTP, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 TIẾNG ANH 10 CIP, June (2000), Prioties and Strategies for Resource Allocation during 1998-2000 and Centre Proposals and TAC Recommendation, CIP website 11 Faostat databases (http://www.fao.org2012) 12 Woolfe J.A (1992), SweetPotato an untapped food resource, Cambridge 1992, pp 15 - 80 28 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA 29 30 [...]... giá sâu đục thân, bọ hà, bệnh ghẻ và thối đen được đánh giá tại thời điểm thu hoạch, bệnh virus được đánh giá tại các giai đoạn sinh trưởng 40, 60 và 90 ngày sau trồng Kết quả được trình bày tại bảng 3.4 Bảng 3.4 Mức độ sâu bệnh hại chính trên các giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông 2013 tại Hoàng Mai - Hà Nội Sâu đục thân (% khóm bị hại) Bọ hà (% khóm bị hại) Bệnh Virus (% khóm bị hại) Bệnh... năng suất và là cơ sở đểxây dựng các biện pháp k thu t phù hợp cho từng giống Kết quả đánh giá đặc điểm thực vật học được trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1 Đặc điểm thực vật học của các giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông 2013 tại Hoàng Mai - Hà Nội Giống Dạng hình thân Màu sắc thân Màu sắc lá trƣởng thành Màu sắc lá ngọn Dạng hình củ Màu sắc vỏ củ Màu sắc ruột củ Hoàng Long (đ/c) Bò lan Tím Xanh... Quá trình nghiên cứu tuyển chọn giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông năm 2013 tại Hoàng Mại – Hà Nội, chúng tôi đã thu được một số kết quả sau: - Các giống khoai lang thí nghiệm có hình dạng củ đẹp, màu sắc vỏ và ruột củ đẹp phù hợp thị hiếu tiêu dùng, thích hợp cho phát triển hàng hóa - Ba giống Sweetpotato, Garnet và Okinawan là những giống chất lượng cao; có hàm lượng chất khô từ 24,8 – 31,5%... số 2, Sweetpotato, Garnet và 13-KL01 3.3 Đánh giá yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống khoai lang nhập Trong quá trình nghiên cứu các giống trong vụ đông năm 2013, chúng tôi đã thu được kết quả về năng suất của các giống khoai lang mới nhập nội Số liệu được trình bày ở bảng 3.3 Qua số liệu bảng 3.3 cho ta thấy: - Số lượng củ trên khóm: Các giống tham gia thí nghiêm có số lượng củ đạt... 98,67% Các giống khác có tỷ lệ cây sống đạt từ 92,00-97,33% Thấp nhất là hai giống Kokei 14 với 89,33% và Naruto- Imo với 88,00% 19 Bảng 3.2 Khả năng sinh trưởng và phát triển thân lá của các giống khoai lang nhập nộitrồng vụ thu đông 2013 tại Hoàng Mai - Hà Nội Khả năng phát triển Hồi Tỷ lệ Thân lá xanh sau cây phủ luống trồng sống sau trồng (30 (60 (90 ST&PT (ngày) (%) (ngày) NST) NST) NST) (Ngày) Hoàng. .. thương phẩm: Các giống thí nghiệm trong vụ đông năm 2013 cho tỷ lệ củ thương phẩm thấp, dao động từ 24-68% Cao nhất là giống đối chứng Hoàng Long đạt 68%, đứng thứ hai là Okinawan đạt 67,1%, đứng thứ 3 là Sweetpotato đạt 56,7% Các giống còn lại đều đạt dưới 50% và thấp nhất là 13-KL01 với 24,3% 3.4 Đánh giá mức độ sâu bệnh hại của các giống khoai lang nhập nội Đánh giá sâu đục thân, bọ hà, bệnh ghẻ... ngọt đậm;tuy nhiên năng suấtvụ thu đông năm 2013 tại Hoàng Mai – Hà Nội chưa cao (Sweetpotato đạt 8,96tấn/ha và Garnet đạt 8,46 tấn/ha và Okinawan đạt 8,83 tấn/ha) - Mức độ nhiễm sâu đục thân và bọ hà trung bình; một số giống nhiễm virus khá cao (15%); các giống thí nghiêm không bị nhiễm bệnh thối đen và bệnh ghẻ 2 Kiến nghị - Đề nghị chỉ duy trì một số giống khoai lang nhập nội đang thí nghiệm với mục... sát các cây trên ô Bảng 2 Phân nhóm giông khoai lang (ngày) Nhóm giống Vụ xuân Vụ đông Ngắn ngày 110 2.5.3 Chỉ tiêu yếu tố cấu thành năng suất + Số khóm thu hoạch/ô (thu hoạch): Khóm/ô; đếm số khóm thực thu tại mỗi ô thí nghiệm khi thu hoạch + Khối lượng thân lá/ô (thu hoạch): Kg/ô; cân khối lượng thân lá thực thu tại mỗi ô thí nghiệm + Số củ/ô (thu. .. đó các giống Kokei14, KL số 1, KL số 2, Naruto- Imo, Kintoki, Bate và 13-KL01 bị nhiễm ở mức 2%; đối chứng và các giống còn lại bị nhiễm ở mức 5% Các giống thí nghiệm không bị nhiễm bệnh thối đen và bệnh ghẻ 3.5 Đánh giá phẩm chất củ của các giống khoai lang nhập nội Để định hướng cho việc phát triển giống theo mục tiêu sửdụng sau này, một trong những chỉtiêu phẩm chất quan trọng cần được tiến hành đánh. .. hai giống có hàm lượng chất khô cao nhất là Sweetpotato (31,5%) và Ganet (31,2%) 24 Bảng 3.5 Phẩm chất củ của một số giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông 2013 tại Hoàng Mai - Hà Nội Giống Chất lƣợng củ luộc(điểm 1-5) Hàm lƣợng chất khô(%) Độ xơ Độ bở Độ ngọt Hoàng Long (đ/c) 30,7 2 2 2 Kokei 14 30,4 1 2 2 Okinawan 29,8 1 2 3 KL số 1 30,5 1 2 2 KL số 2 30,1 1 2 2 Naruto- Imo 29,9 2 2 2 Kintoki ... - Hà Nội 17 Bảng 3.3 Yếu tố cấu thành suất suất giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông 2013 Hoàng Mai - Hà Nội 22 Bảng 3.4 Mức độ sâu bệnh hại giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu. .. trồng vụ thu đông 2013 Hoàng Mai - Hà Nội 23 Bảng 3.5 Phẩm chất củ số giống khoai lang nhập nội trồng vụ thu đông 2013 Hoàng Mai - Hà Nội 25 MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Khoai lang (Impoea... học số giống khoai lang nhập nội 17 3.2 Đánh giá khả sinh trưởng phát triển thân giống khoai lang nhập nội 19 3.3 Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống khoai lang nhập nội

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan