1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá các đặc tính nông sinh học và giá trị chọn giống của 4 dòng lúa đột biến (CL81, HD3, DH2, HN1) trồng vụ xuân tại cao minh, phúc yên, vĩnh phúc

45 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 522,13 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây lúa (Oryra sativa L.) trồng có từ lâu đời gắn liền với trình phát triển loài người Từ xa xưa, nước Châu Á, Trung cận đông Châu Âu có số đường giao lưu vật tư khai thông lúa gạo theo mà phát tán khắp nơi Đến nay, lúa trở thành lương thực Châu Á nói chung người Việt Nam nói riêng Đồng thời, có vai trò quan trọng nét văn hóa ẩm thực dân tộc Việt Nam Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật, nông nghiệp giới nông nghiệp Việt Nam có bước phát triển đáng kể Theo thống kê tổ chức nông nghiệp lương thực liên hợp quốc (FAO) diện tích trồng lúa giới không ngừng tăng lên Tổng diện tích cho trồng lúa có khoảng gần 158 triệu ha, tổng sản lượng lúa gạo đạt xấp xỉ 700 triệu tấn, cung cấp cho dân số giới Châu Á vùng đất chật người đông, trình độ dân trí chưa cao, đa số nước Châu Á sống nhờ lúa gạo Sau “Cách mạng xanh”, nhiều nước từ thiếu đói trở thành nước xuất lúa gạo lớn giới có Việt Nam Việt Nam quốc gia phát triển với dân số 87,84 triệu người khoảng 69,4% thuộc khu vực nông thôn (2011) Lúa gạo lương thực chủ yếu có vai trò quan trọng sống nhân dân Nhờ cố gắng toàn Đảng, toàn dân đến năm 1989 nước ta thoát khỏi tình trạng thiếu lương thực vươn lên đứng thứ giới xuất gạo sau Thái Lan Tổng sản lượng hàng năm đạt 460 triệu (1987) lên tới 560 triệu (1997) dự kiến đạt 760 triệu (2020) SVTH: Hoàng Thị Hằng K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN Thực tế nay: Dân số tăng lên cách nhanh chóng diện tích đất nông nghiệp có xu hướng bị thu hẹp trình đô thị hóa phát triển sở hạ tầng Việc luân canh tăng vụ giải cách thỏa đáng nhu cầu lương thực cho người Vì vậy, để tăng sản lượng lúa mà không gây ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái việc áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác cụ thể sử dụng giống có suất cao, chất lượng tốt biện pháp quan trọng hiệu Việc áp dụng khoa học kỹ thuật tạo nhiều giống lúa cho suất cao, chất lượng gạo tốt phần hạn chế phụ thuộc vào giống nhập nội từ nước (khoảng 70% từ Trung Quốc) Trong tương lai, sản xuất lúa gạo Việt Nam ngành sản xuất trọng điểm nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển bền vững suất, chất lượng có cạnh tranh cao với thị trường quốc tế Hiện nay, Việt Nam nói chung Vĩnh Phúc nói riêng, để đáp ứng mục tiêu cần có quan tâm đầu tư cách toàn diện đặc biệt công tác chọn tạo giống Hiện nay, việc sử dụng lúa lai, lúa có suất cao, chất lượng tốt từ Trung Quốc giống lúa chọn tạo nước phương pháp lai, xử lý đột biến dần khẳng định vị trí sản xuất Để xác định khả thích ứng giống điều kiện sản xuất việc đánh giá đặc tính nông sinh học cần thiết Chính nên tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá đặc tính nông sinh học giá trị chọn giống dòng lúa đột biến (CL81, DH3, HD2, HN1) trồng vụ xuân 2012 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc” nhằm mục tiêu chọn tạo nhiều giống lúa phù hợp với khí hậu, thời tiết, đất đai, cho suất cao, chất lượng tốt (dẻo, thơm) phục vụ cho việc bổ sung giống lúa thương phẩm chất lượng cao cho sản suất SVTH: Hoàng Thị Hằng K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN Mục đích đề tài 2.1 Mục đích Đánh giá đặc tính nông sinh học khả chống chịu sâu bệnh dòng lúa đột biến (CL81, HD3, HD2, HN1), qua lựa chọn dòng ưu tú có tiềm lớn, suất cao 2.2 Yêu cầu - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển dòng lúa thí nghiệm - Đánh giá suất yếu tố cấu thành suất dòng thí nghiệm - Đánh giá khả chống chịu sâu bệnh đồng ruộng dòng lúa thí nghiệm - Tuyển chọn số dòng có triển vọng gieo trồng Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc số nơi khác Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Tìm hiểu đặc tính nông sinh học giá trị chọn giống dòng lúa đột biến (CL81, HD3, HD2, HN1) 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp liệu khoa học đặc điểm nông sinh học, hình thái, khả chống chịu sâu bệnh tiêu chất lượng dòng đột biến - Góp phần tuyển chọn số dòng lúa có triển vọng: thời gian sinh trưởng ngắn, khả chống chịu sâu bệnh tốt, suất cao, chất lượng tốt đưa khảo nghiệm, phát triển sản xuất thời gian tới SVTH: Hoàng Thị Hằng K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc phân loại lúa 1.1.1 Nguồn gốc lúa Lúa trồng (Oryra sativa L.) trồng có từ lâu đời gắn liền với trình phát triển xã hội loài người, vùng Châu Á Lúa thuộc thực vật có hoa (Angios permes), lớp mầm (Meno Cotyledones), họ hòa thảo (Proaceae) trước gọi họ (Graminae), thời gian sinh trưởng giống lúa dài ngắn khác khoảng 60 – 250 ngày Về nguồn gốc lúa có nhiều giả thiết khác như: + Bằng di đào Makkey Vavilor cho lúa trồng có nguồn gốc từ Ấn Độ + Theo Gritst D.H: lúa xuất phát từ Đông Nam Á, từ lan dần lên phía Bắc + Đinh Dĩnh (Trung Quốc) dựa vào lịch sử phát triển lúa hoang nước cho lúa trồng xuất xứ Trung Quốc + Một số nhà nghiên cứu Việt Nam cho nguồn gốc lúa miền Nam nước ta Campuchia… Tuy có nhiều ý kiến chưa thống nhất, vào tài liệu lịch sử, di tích khảo cổ, đặc điểm sinh thái học lúa trồng diện rộng rãi loại lúa hoang dại khu vực, nhiều người đồng ý nguồn gốc lúa vùng đầm lầy Đông Nam Á, từ lan dần khắp nơi Sự kiện thực tế lúa nghề trồng lúa có từ lâu vùng này, lịch sử đời sống dân tộc Đông Nam Á gắn liền với lúa gạo chứng minh nguồn gốc lúa trồng (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) [2] Theo phương diện thực vật học, lúa trồng bắt nguồn từ lúa dại Oryra fatma Loài Oryra fatma thường phân bố Ấn Độ, Campuchia, Nam Việt SVTH: Hoàng Thị Hằng K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN Nam, vùng Đông Nam Trung Quốc, Thái Lan Myanma Loài Oryra sativa L trồng phổ biến khắp nước giới phần lớn tập trung Châu Á Loài Oryra gluberrimas trồng với diện tích nhỏ số nước Châu Phi 1.2 Phân loại Việc phân loại lúa có nhiều quan điểm khác nhau: *Phân loại theo đặc tính thực vật học: - Lúa trồng thuộc họ Gramineae (hòa thảo), tộc Oryzae, chi Oryza Oryra có khoảng 20 loài phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi, Nam, Đông nam Châu Á, Nam Trung Quốc, Nam Trung Mỹ (Chang , 1976 theo De Datta, 1981) Trong đó, loài lúa trồng lại lúa hoang niên đa niên Loài lúa trồng quan trọng nhất, thích nghi rộng rãi chiếm đại phận lúa trồng giới Oryra sativa L Loài có mặt khắp nơi từ đầm lầy đến sườn núi, từ xích đạo, nhiệt đới đến ôn đới…[2] Một loài lúa Oryza glaberrima Steud trồng số quốc gia thuộc Tây Châu Phi bị thay dần Oryza sativa L (De Datta, 1981) * Phân loại theo điều kiện địa lí: - Theo nhà nghiên cứu Nhật Bản, lúa trồng phân làm nhóm: + Nhóm Indica (= “Hsien” = lúa tiên) bao gồm giống lúa nam trung Trung Quốc, Ấn Độ, Philippin, Đài Loan số nước khác vùng nhiệt đới Đặc điểm chủ yếu nhóm lúa tiên là: to, nhỏ xanh nhạt, đẻ nhánh nhiều, xòe, hạt thóc thon dài, vỏ trấu mỏng, cơm khô, phản ứng quang chu kỳ, chịu phân nên suất thường thấp + Nhóm Japonica (= “Keng” = lúa cánh) bao gồm giống lúa vùng Á nhiệt đới vùng ôn đới Nhật Bản, Triều Tiên… Đặc điểm lúa cánh SVTH: Hoàng Thị Hằng K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN là: to, xanh đậm, chụm, hạt thóc bầu, vỏ trấu dày, cơm dẻo, thích nghi với điều kiện thâm canh, chịu phân tốt, thường cho suất cao [2] * Phân loại theo đặc tính sinh lý: Dựa vào mức độ phản ứng với quang kỳ (độ dài chiếu sáng ngày), người ta phân thành hai nhóm chính: - Nhóm lúa quang cảm: nhóm lúa có phản ứng với quang kỳ, hoa điều kiện ánh sáng ngày ngắn thích hợp, nên gọi lúa mùa Tùy theo mức độ mẫm cảm với quang kỳ hay nhiều, mạnh hay yếu, người ta phân biệt: + Lúa mùa sớm: nhóm có quang cảm yếu, trồng tái vụ trỗ Ví dụ: Giống lúa Tiêu, Samo… (ở đồng sông Cửu Long) + Lúa mùa lỡ: Là nhóm có phản ứng trung bình với quang kỳ Nhóm trồng trái vụ, lúa trỗ thời gian sinh thưởng biến đổi nhiều + Lúa mùa muộn nhóm có phản ứng mạnh với quang kỳ - Nhóm lúa không quang cảm: Hầu hết giống lúa lai tạo phục vụ cho việc thâm canh tăng vụ không quang cảm Ví dụ IR8, IR20… [2] * Phân loại theo điều kiện môi trường canh tác: Dựa kiểu gen môi trường khối thống thất, vùng sinh thái, địa lí khác với tác động người đến lúa nhóm sinh thái khác chứa kiểu gen lúa khác Theo Liakhovkin A.G (1992) (trích theo Nguyễn Văn Hoan, 1994) [3], lúa trồng có nhóm sinh thái địa lý sau: - Nhóm 1: Nhóm Đông Á bao gồm Triều Tiên, Nhật Bản Bắc Trung Quốc Đặc trưng nhóm chịu lạnh tốt hạt khó rụng - Nhóm 2: Nhóm Nam Á gồm Pakistan sang vùng bờ biển phía Nam Trung Quốc đến Bắc Việt Nam Đặc điểm bật nhóm sinh thái địa lý chịu lạnh phần lớn có hạt dài nhỏ SVTH: Hoàng Thị Hằng K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN - Nhóm 3: Nhóm Philippin bao gồm toàn vùng Đông Nam Á, miền nam Việt Nam Đặc trưng nhóm nhóm lúa điển hình nhiệt đới không chịu lạnh - Nhóm 4: Nhóm Trung Á bao gồm toàn nước Trung Á Đặc trưng nhóm hạt to, khối lượng1000 hạt đạt 32 gam, chịu nóng chịu lạnh - Nhóm 5: Nhóm lúa Iran bao gồm toàn nước Trung Đông xung quanh Iran Đây nhóm sinh thái địa lý với loại hình chịu lạnh tốt, hạt gạo to đục, cơm dẻo - Nhóm 6: Nhóm Châu Âu bao gồm nước có trồng lúa Nga, Tây Ban Nha, Italia…Đây nhóm sinh thái với loại hình Japonica chịu lạnh, hạt to, thân to khỏe, hạt to, cơm dẻo, chịu nóng - Nhóm 7: Nhóm Châu Phi bao gồm nhóm lúa trồng thuộc loài Oryza glaberrima - Nhóm 8: Nhóm Châu Mỹ la tinh bao gồm nước trung Mỹ, Nam Mỹ, đặc trưng nhóm cao, thân to khỏe, hạt to, gạo dài, chịu ngập chống đổ tốt * Phân loại theo điều kiện môi trường canh tác: Dựa vào điều kiện môi trường canh tác, đặc biệt nước có thường xuyên ngập ruộng hay không, người ta phân biệt sau: - Nhóm lúa rẫy (Upland rice): Lúa trồng đất cao, khả giữ nước, bờ ngăn để giữ nước mặt đất Cây lúa sống hoàn toàn vào nước trời suốt trình sinh trưởng, phát triển - Nhóm lúa nước (Lowland rice) gồm: + Lúa có nước tưới (Irrigated rice): Lúa trồng cánh đồng có hệ thống thủy lợi, chủ động nước tưới suốt thời gian sinh trưởng, phát triển, đạt suất cao SVTH: Hoàng Thị Hằng K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN + Lúa nước sâu (Deepwater rice): Lúa trồng cánh đồng thấp, khả rút nước sau mưa lũ Tuy nhiên, nước không ngập 10 ngày nước không cao (50 – 100 cm) + Lúa (Floatinh rice): Lúa gieo trồng trước mùa mưa, mưa lớn, lúa đẻ nhánh nước lên cao, lúa vươn khỏi mặt nước khoảng 10 cm/ngày để ngoi theo ( Nguyễn Thị Trâm, 2002) [7] * Theo đặc tính sinh lý hạt gạo: Tùy theo lượng Amylase tinh bột hạt gạo, người ta phân biệt lúa nếp lúa tẻ Ngoài kiểu phân loại trên, người ta phân loại lúa trồng theo nhiệt độ, khả chống chịu, theo mối quan hệ kiểu gen với kiểu hình…[2] 1.2 Giá trị kinh tế lúa Trên giới, lúa 250 triệu người trồng, lương thực 1/3 tỷ người nghèo, kế sinh chủ yếu nông dân Nó nguồn cung cấp lượng lớn cho người Ở Việt Nam có đến 87,84 triệu người (2011) 100% người dân sử dụng lúa gạo làm lương thực (http://www.vaas.org.vn/images/caylua/01/01_vaitroluagao.htm) [17] * Sản phẩm lúa Sản phẩm lúa gạo Gạo thức ăn giàu chất dinh dưỡng, thành phần chứa nhiều đường bột (60-70%) protein (8-9%) Từ gạo, ta nấu cơm, chế biến ăn khác như: làm bánh đa nem, phở, bánh đa, bánh trưng, bún, rượu hàng chục sản phẩm khác từ gạo * Sản phẩm phụ lúa Ngoài gạo phụ phẩm lúa có giá trị sử dụng cao: + Cám chiếm khoảng 10% trọng lượng khô, chứa nhiều protein, chất béo, chất khoáng Vitamin, đặc biệt Vitamin nhóm B, nên cám SVTH: Hoàng Thị Hằng K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN sử dụng làm bột dinh dưỡng cho trẻ em, điều trị cho người bệnh phù lề Dầu cám chất lượng cao chế tạo sơn cao cấp, mỹ phẩm, xà phòng… + Tấm: sản xuất tinh bột, rượu, cồn, Axeton, phấn mịn, thuốc chữa bệnh… + Trấu: công dụng làm chất đốt, chất độn chuồng làm ván ép, vật liệu cách nhiệt, cách âm… (Nguyễn Ngọc Đệ) [2] + Rơm rạ: sản xuất giấy, đồ gia dụng (thừng, chão, mũ, giầy dép), làm thức ăn cho gia súc, trộn với họ đậu làm thức ăn ủ chua, sản xuất nấm… 1.3 Một số đặc điểm nông sinh học lúa Lúa thân thảo, sinh sống hàng năm, Thời gian sinh trưởng giống dài ngắn khác nằm khoảng 60 – 250 ngày tùy thuộc theo giống ngắn ngày hay giống dài ngày, vụ lúa chiêm hay lúa mùa, cấy sớm hay cấy muộn Chu kỳ sinh trưởng, phát triển lúa tính từ gieo hạt lúa kết thúc chu kỳ nó tạo hạt * Các đặc điểm nông sinh học: - Rễ lúa: + Chức rễ: Rễ làm nhiệm vụ hút nước dinh dưỡng nuôi cây, giúp bám chặt vào đất Do đó, rễ có khỏe mạnh phát triển + Phân loại: Rễ gồm loại: rễ mầm rễ phụ (rễ bất định)  Rễ mầm rễ mọc hạt lúa nảy mầm Thường hạt có rễ mầm Rễ mầm không ăn sâu, phân nhánh, có lông ngắn, thường dài khoảng 10-15cm Rễ mầm có nhiệm vụ chủ yếu hút nước cung cấp cho phôi phát triển chết sau 10-15 ngày  Rễ phụ (rễ bất định) mọc từ mắt (đốt) thân lúa Mỗi mắt có từ 5-25 rễ phụ Rễ phụ mọc dài, có nhiều lông hút nhánh Tại mắt có vòng rễ: vòng rễ to, khỏe, vòng rễ nhỏ, quan trọng Trong giai đoạn sinh trưởng, mắt thường khít nằm SVTH: Hoàng Thị Hằng K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN đất nên rễ lúa tạo thành chùm, rễ lúa gọi rễ chùm (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) [2] - Thân lúa khả đẻ nhánh + Chức năng: Vận chuyển tích trữ chất dinh dưỡng cho + Cấu tạo: Thân lúa gồm nhiều mắt lóng Thời kỳ mạ lúa non, thân lúa bẹ tạo thành Sau làm đốt, thân lóng đốt tạo thành, bên có bẹ Tổng số mắt thân số thân cộng thêm 2, vài lóng dài số lại ngắn dày đặc Lóng dài Một lóng dài cm xếp lóng dài, số lóng dài khoảng 3-8 lóng (www.vaas.org.vn/images/caylua/06/index.htm) [18] Các giống có thời gian sinh trưởng trung ngày có khoảng 6-7 lóng, giống ngắn ngày có khoảng 4-5 lóng Sự phát triển lóng đốt định chiều cao liên quan đến khả chống đổ Hiện giống lúa thấp dần thay giống lúa cao chúng có khả chống đổ tốt (Bùi Huy Đáp) [1] Khả đẻ nhánh đặc tính giống Khi gặp điều kiện thuận lợi, đẻ nhánh lúa diễn sau: + Khi có thứ 4: Thêm nhánh + Khi có thứ 5: Thêm nhánh (nhánh 2) + Khi có thứ 6: Thêm nhánh nhánh cháu + Khi có thứ 7: Thêm nhánh Lúc lúa có nhánh con, nhánh cháu nhánh chắt SVTH: Hoàng Thị Hằng 10 K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN Ngoài chất giống, độ tàn bị chi phối yếu tố môi trường, chế độ dinh dưỡng, sâu bệnh hại Qua quan sát chuyển màu dòng lúa nghiên cứu giống đối chứng Khang dân 18 cho thấy giai đoạn chín, đòng đòng dòng có màu xanh (điểm 1), độ tàn muộn chậm; giống Khang dân 18 biến vàng (điểm 5), độ tàn trung bình  Thời gian sinh trưởng Thời gian sinh trưởng (TGST) lúa thời gian từ gieo mạ đến lúc 85% số hạt chín hoàn toàn Thời gian sinh trưởng yếu tố di truyền giống định Ngoài ra, phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu, kỹ thuật canh tác… Theo Kaxano Tanca (1968) trích dẫn Nguyễn Đức Mẫn (1991) giống có TGST ngắn tạo suất tối đa thời gian sinh trưởng dinh dưỡng bị hạn chế Ngược lại, giống có TGST dài không cho suất cao TGST sinh dưỡng thừa gây lốp đổ Xu hướng nhà chọn giống tạo giống có thời gian sinh trưởng ngắn, nhạy cảm với chu kỳ quang nhằm thực tốt trình luân canh tăng vụ, nâng cao sản lượng lúa gạo năm Dẫn liệu bảng 3.1 cho thấy: Sự sinh trưởng dòng, giống dao động từ 138 – 146 ngày thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng trung ngày Trong đó, giống Khang dân 18 có TGST 138 ngày; CL81 dòng có TGST ngắn dòng theo dõi (140 ngày); HN1 dòng có TGST dài (146 ngày), TGST dòng chênh lệch từ – ngày so với giống ĐC SVTH: Hoàng Thị Hằng 31 K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN 3.1.2 Đặc điểm hình thái  Độ dài thìa lìa, chiều dài đòng rộng đòng Đặc điểm hình thái số dòng lúa đột biến trồng vụ xuân 2012 thể kết trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái số dòng lúa trồng vụ xuân 2012 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Đặc Độ dài thìa lìa Chiều dài đòng Chiều rộng đòng điểm (cm) (cm) (cm) Dòng lúa  ±SD CV% ±SD CV% ±SD CV% CL81 2,6 ± 0,3 12,2 35,0 ± 6,0 17,1 1,7 ± 0,2 9,17 HD3 2,5 ± 0,5 18,9 31,7 ± 4,1 12,6 1,6 ± 0,1 6,14 HD2 2,4 ± 0,4 25,4 31,2 ± 5,1 16,0 1,7 ± 0,1 8,5 HN1 2,3 ± 0,6 25,6 29,2 ± 5,1 17,0 1,6 ± 0,1 9,2 KD18 0,7 ± 0,15 20,0 31,5 ± 4,6 12,7 1,5 ± 0,1 10 Độ dài thìa lìa: dẫn liệu bảng 3.2 cho thấy chênh lệch độ dài thìa lìa lớn dòng ĐB KD18 Tất dòng ĐB có độ dài thìa lìa cao giống ĐC từ 1,6-1,9 cm Hầu hết dòng có hệ số biến động mức trung bình cao (12,2 – 25,6 %)  Chiều dài đòng chiều rộng đòng: Lá trung tâm hoạt động Theo Yuan Long Ping (1992), hai yếu tố cần thiết để nâng cao suất lúa nguồn sức chứa (nguồn lá, sức chứa hạt) Bộ định 50% suất lúa Trong lúa, đòng công (lá sát đòng) đóng vai trò quan trọng trình nuôi dưỡng lúa Hai cần có chiều dài rộng vừa SVTH: Hoàng Thị Hằng 32 K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN phải, dày, uốn lòng mo, xanh đậm mọc đứng để tiếp nhận nhiều quang không che khuất dưới; mặt khác phải có tuổi thọ cao (www.lrc.ctu.edu.vn) [21] Xu hướng chọn giống nhà chọn giống chọn giống có to, dày, màu xanh đậm, góc hẹp có lợi cho trình quang hợp Kết bảng 3.2 cho thấy chiều dài đòng dòng, giống chênh lệch lớn, dao động từ 29,2-35 cm Trong đó, dòng CL81 có chiều dài đòng (35 ± 6,0 cm) dòng HN1 có chiều dài đòng ngắn (29,2 ± 5,1 cm) Thứ tự chiều dài đòng xếp sau: HN1 < HD2 < KD18 < HD3 < CL81 Hệ số biến động dòng mức trung bình (12,6 – 17,1%).Từ thấy chiều dài đòng tương đối ổn định Từ bảng 3.2 cho thấy: Chiều rộng đòng dòng theo dõi giống Khang dân 18 chênh lệch không nhiều (1,5–1,7 cm) Hệ số biến động hầu hết dòng mức không đáng kể (6,19,2) chứng tỏ gen quy định chiều rộng đòng dòng mang tính ổn định Tóm lại, với chiều dài, chiều rộng đòng tương đối phù hợp cho suất cao chiều rộng đòng lớn vụ mùa dễ nhiệm bệnh bạch thời tiết không thuận lợi  Chiều cao cây, chiều dài bông, độ thoát cổ độ cứng Đặc điểm hình thái dòng lúa đột biến trồng vụ xuân 2012, kết trình bày bảng 3.3 SVTH: Hoàng Thị Hằng 33 K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái số dòng lúa trồng vụ xuân 2012 Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Đặc Chiều cao (cm) Chiều dài (cm) Độ thoát điểm CV% ±SD ±SD CV% cổ cứng (điểm) Dòng lúa  Độ (điểm) CL81 118,5 ± 6,3 8,3 23,4 ± 1,7 7,0 1 HD3 114,8 ± 5,7 9,8 22,4 ± 1,7 7,4 1 HD2 117,6 ± 6,9 9,3 22,5 ± 1,6 8,7 1 HN1 117,6 ± 8,3 7,6 22,6 ± 2,0 9,0 1 KD18 89,3 ± 5,4 5,9 21,7 ± 1,9 8,6 1 Chiều cao Là tính trạng phản ánh độ dài thân chiều dài mối tương quan không chặt chẽ Chiều cao cao hay thấp không phụ thuộc vào giồng mà phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa…Chiều cao không liên quan trược tiếp đến suất liên quan tới tính chống đổ khả chịu thâm canh giống Do nghiên cứu chiều cao giúp đưa biện pháp kỹ thuật phù hợp để phát huy hết tiềm giống Dẫn liệu bảng 3.3 cho thấy: hầu hết dòng khảo nghiệm có chiều cao trung bình từ 114,8-118,5 cm cao giống ĐC từ 25.5 – 29.2 cm Thứ tự xếp chiều cao dòng theo dõi giống đối chứng sau: KD18 < HD3 < HD2, HN1 < CL81 SVTH: Hoàng Thị Hằng 34 K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN Hệ số biến động chiều cao dòng theo dõi không đáng kể (7,6 – 9.8%)  Chiều dài Chiều dài tính từ cổ tới bông, tức không kể râu, Chiều dài không định số hạt thu đóng vai trò quan trọng gián tiếp định đến suất lúa phận nâng đỡ cho hạt lúa Nếu dài sức chịu đựng dẫn đến lúa bị gãy cổ bông, đổ nhiều ảnh hưởng đến suất, chất lượng, lúa to, dài cần cổ ngắn khỏe (Trần Duy Qúy, 1994) [5] Dẫn liệu bảng 3.3 cho thấy: Chiều dài dòng đạt từ 21,7 – 23,4 cm Tất dòng có chiều dài tương đương với giống Khang dân 18 Hệ số biến động chiều dài dòng, giống lúa mức không đáng kể ([...]... sâu bệnh của 4 dòng lúa đột biến 2.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung đánh giá đặc tính nông sinh học và giá trị chọn giống của 4 dòng lúa đột biến: dòng CL81, dòng HD3, dòng HD2, dòng HN1 2 .4 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: + Thí nghiệm đồng ruộng tại xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc + Phòng thí nghiệm khoa Sinh - KTNN - Thời gian: Vụ xuân 2012, từ tháng 2 đến... của các dòng lúa đột biến trồng vụ xuân 2012, kết quả trình bày ở bảng 3.1 Bảng 3.1 Khả năng sinh trưởng của các dòng lúa đột biến trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Đặc điểm Khả năng đẻ Sức nhánh sống mạ ±SD Dòng lúa Thời Số bông hữu hiệu CV% ±SD CV% Độ tàn gian lá sinh (điểm) trưởng (ngày) CL81 1 9,7 ± 1,5 15,1 6,9 ± 1,2 16 ,4 1 140 HD3 1 9,3 ± 1 ,4 14, 7 6,8 ± 1,0 14, 4 1 144 HD2 1... của một số dòng lúa đột biến trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Đặc điểm Số bông/m2 Số hạt/bông Dòng lúa Tỷ lệ hạt lép Khối lượng (%) 1000 hạt (g) CL81 282 ± 9,7 1 64, 4 ± 47 ,7 9,2 ± 3,0 20 ,4 ± 0,7 HD3 275 ± 9,2 156,1 ± 46 ,4 7.8 ± 3 ,4 20,5 ± 0,7 HD2 3 04 12,7 139,8 ± 41 ,2 7,2 ± 3,2 20,1 ± 1,0 HN1 2 94 ± 10,6 153,1 ± 43 ,6 8 ,4 ± 3,3 21,5 ± 1,3 KD18 253 ± 7,1 153 ± 56 ,4 7,7 ± 4, 3 20,2 ±... sinh học trong suốt thời kỳ gieo cấy, thu hoạch của 4 dòng lúa trên SVTH: Hoàng Thị Hằng 22 K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN - Nghiên cứu các chỉ tiêu nông sinh học và các đặc tính xác định giá trị chọn giống được xác định theo “Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa [ 14] năm 1996 của IRRI và “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa, QCVN... tiết không thuận lợi  Chiều cao cây, chiều dài bông, độ thoát cổ bông và độ cứng cây Đặc điểm hình thái cây của các dòng lúa đột biến trồng vụ xuân 2012, kết quả trình bày ở bảng 3.3 SVTH: Hoàng Thị Hằng 33 K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN Bảng 3.3 Đặc điểm hình thái cây của một số dòng lúa trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Đặc Chiều cao cây (cm) Chiều dài bông... theo các mức sau: Nếu CV% < 10%: Biến động không đáng kể Nếu CV% = 10-20%: Biến động trung bình Nếu CV% > 20%: Biến động cao Với n: Số lượng cá thể trong mẫu Xi = Giá trị các biến số SVTH: Hoàng Thị Hằng 28 K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 .Đặc tính nông sinh học của các dòng lúa đột biến 3.1.1 Khả năng sinh trưởng Đánh giá khả năng sinh trưởng của các. .. thái  Độ dài thìa lìa, chiều dài lá đòng và rộng lá đòng Đặc điểm hình thái lá của một số dòng lúa đột biến trồng vụ xuân 2012 được thể hiện ở kết quả trình bày ở bảng 3.2 Bảng 3.2 Đặc điểm hình thái lá của một số dòng lúa trồng vụ xuân 2012 tại Cao Minh, Phúc Yên, Vĩnh Phúc Đặc Độ dài thìa lìa Chiều dài lá đòng Chiều rộng lá đòng điểm (cm) (cm) (cm) Dòng lúa  ±SD CV% ±SD CV% ±SD CV% CL81 2,6 ± 0,3... số biến động về khả năng đẻ nhánh của các dòng, giống lúa ở mức trung bình 13,5 – 16,8%  Số bông hữu hiệu: Quan sát trên bảng 3.1 cho thấy số bông hữu hiệu của các dòng dao động từ 6,8 – 8,1 bông/cây và đều cao hơn giống Khang dân 18 Trong đó, HD2 dòng có số bông hữu hiệu cao nhất (8,1 ± 1 ,4 bông/cây) và thấp nhất là dòng HD3 (6,8 ± 1,0 bông/cây) Hệ số biến động về số bông hữu hiệu của các dòng, giống. .. tích và thứ 5 về sản lượng SVTH: Hoàng Thị Hằng 15 K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN Bảng 1.2 Diện tích, năng suất và sản lượng lúa ở Việt Nam từ năm 2000 – 2012 Năm Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) 2000 7,67 4, 24 32,53 2001 7 ,49 4, 29 32,11 2002 7,5 4, 59 34, 45 2003 7 ,45 4, 64 34, 57 20 04 7 ,44 4, 86 36,15 2005 7,33 4, 89 35,83 2006 7,32 4, 89 35,85 2007 7,21 4, 99... 24, 4 + Năng suất trung bình: 50 - 55 tạ/ha Năng suất cao có thể đạt: 60 – 65 tạ/ha + Khả năng chống đổ trung bình đến kém, bị đổ nhẹ - trung bình trên chân ruộng, chịu rét khá [19] SVTH: Hoàng Thị Hằng 21 K35D - SP KTNN Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN 2.2 Nội dung nghiên cứu + Đánh giá các chỉ tiêu nông sinh học của 4 dòng lúa đột biến + Nghiên cứu khả năng chống chịu sâu bệnh của 4 dòng lúa đột ... việc đánh giá đặc tính nông sinh học cần thiết Chính nên tiến hành nghiên cứu đề tài Đánh giá đặc tính nông sinh học giá trị chọn giống dòng lúa đột biến (CL81, DH3, HD2, HN1) trồng vụ xuân. .. khoa học Tìm hiểu đặc tính nông sinh học giá trị chọn giống dòng lúa đột biến (CL81, HD3, HD2, HN1) 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp liệu khoa học đặc điểm nông sinh. .. luận tốt nghiệp Khoa Sinh - KTNN CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 .Đặc tính nông sinh học dòng lúa đột biến 3.1.1 Khả sinh trưởng Đánh giá khả sinh trưởng dòng lúa đột biến trồng vụ xuân 2012, kết trình

Ngày đăng: 30/11/2015, 06:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w