Đánh giá giá trị giải trí của vườn quốc gia bạch mã thừa thiên huế

109 34 0
Đánh giá giá trị giải trí của vườn quốc gia bạch mã   thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM VĂN MINH ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ CỦA VƯỜN QUỐC GIA BẠCH Mà – THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành : Mã số ngành : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 12.00.00 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2008 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày … tháng … năm …… ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHIà VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày … tháng …năm 2008 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM VĂN MINH Giới tính : Nam Ngày, tháng, năm sinh : 09/01/1981 Nơi sinh : THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Mã số: 12.00.00 Khoá (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ CỦA VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Xác định nhân tố tác động đến nhu cầu giải trí du khách Vườn Quốc gia Bạch Mã - Ước lượng giá trị giải trí Vườn Quốc gia Bạch Mã cách sử dụng mơ hình chi phí du hành theo cá nhân (Individual Travel Cost Model – ITCM) 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 30/01/2007 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 30/06/2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THIÊN PHÚ Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Thiên Phú, người đóng góp ý kiến, theo dõi hướng dẫn tận tình cho tơi q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Vũ Linh, Giám đốc trung tâm Du lịch sinh thái Giáo dục môi trường VQG Bạch Mã tạo điều kiện thuận lợi việc lại bên Vườn hỗ trợ cho công tác điều tra, thu thập số liệu Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn cơng tác hướng dẫn, giới thiệu ban đầu người cảnh quan Bạch Mã anh Đồn Xí, cán kiểm lâm Vườn, nhiệt thành anh thời gian nghiên cứu VQGBM Tôi xin gởi đến anh em thuộc trạm Kiểm lâm số lời cảm ơn sâu sắc hỗ trợ thiết thực “nơi ăn chốn ở” để tơi thực cơng tác nghiên cứu Qua đây, tơi xin gởi lời cảm ơn đến bạn làm việc nhà hàng, nhà nghỉ Vườn giúp nhiều cơng tác điều tra Luận văn khó hồn thành thiếu động viên, khích lệ gia đình, người thân nhiều bạn bè, xin gởi đến họ lời cảm ơn lời chúc tốt lành Tp Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2008 PHẠM VĂN MINH -i- TĨM TẮT LUẬN VĂN Ngày nay, tình trạng xuống cấp suy giảm chất lượng môi trường lan rộng khắp nơi giới đặc biệt Việt Nam Một nguyên nhân quan trọng tượng việc đánh giá thấp giá trị kinh tế tài sản môi trường Đề tài thực với mong muốn xác định giá trị giải trí Vườn Quốc gia Bạch Mã nhằm mục đích bảo tồn cảnh quan thiên nhiên phong phú nơi Nghiên cứu thực dựa lý thuyết kinh tế mơi trường tham khảo nghiên cứu có liên quan năm gần Việt Nam giới để xây dựng mơ hình nghiên cứu ban đầu Qua đây, phương pháp Chi phí du hành theo cá nhân (ITCM) chọn ứng dụng cho luận văn Đây phương pháp xây dựng đường cầu du lịch dựa số lần viếng thăm du khách mối quan hệ với chi phí du lịch đặc điểm kinh tế - xã hội du khách nhằm ước thặng dư tiêu dùng Nghiên cứu định lượng sau tiến hành để thu thập thông tin du khách đến VQGBM cách vấn trực tiếp gián tiếp thông qua bảng câu hỏi Dữ liệu sau thu thập tiến hành phân tích với trợ giúp phần mềm SPSS máy tính Các phương pháp phân tích sử dụng phương pháp thống kê mô tả, kiểm định giả thuyết trung bình tổng thể phân tích hồi quy Kết phân tích cho thấy đặc điểm kinh tế - xã hội du khách khơng có liên hệ đến số lần viếng thăm VQGBM thực năm họ Mơ hình hồi quy chọn ước lượng thặng dư tiêu dùng trung bình cho lần viếng thăm 23,51 triệu đồng Qua đó, giá trị giải trí VQGBM tính 362,35 tỉ đồng Giá trị cao, kết nghiên cứu HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ - ii - ABSTRACT Understanding the recreational value of natural resources is crucial to effective conservation programmes When natural resources are threatened with dire consequences by human activities, their recreational value is greatly reduced, thus affecting their contribution to conservation programmes Bach Ma National Park is one of the most well-known nature-based recreation sites in Hue city of Viet nam The main attractions of the site includes: the forested landscape, birds and other wildlife The purpose of this study was to estimate the recreational value of this site To be able to give an estimate of the recreational value an economic valuation technique called the individual travel cost method (ITCM) was applied This is a survey based method that uses the cost of travelling to a site to estimate the demand function for the site By applying the demand function in a regression model relationships between the number of visites and the variables that effect the number of visits made could be found A linear functional form was used to estimate the consumer surplus which is the value used to represent the recreational value of the site For this purpose, 240 on-site questionnaires were administered between March and May 2008 By applying certain criteria to these questionnaires, 103 cases were selected for econometric analysis The result of this study showed that Bach Ma National Park has an annual recreational value of 362.35 billion VND with June 2008 exchange rates This value seems high and one possible explanation for this is that it has been caused by some of the problems with the individual travel cost method It is also important to note that the estimated value only represents one part of the total economic value, the other values of the site’s total economic value have not been estimated in this thesis HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ - iii - MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 U 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU U 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU U 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 1.5.1 Các nghiên cứu giới 1.5.2 Các nghiên cứu Việt nam 1.6 BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƯƠNG 2: VƯỜN QUỐC GIA BẠCH Mà 2.1 VƯỜN QUỐC GIA 2.1.1 Khái niệm Vườn Quốc gia 2.1.2 Các VQG giới Việt Nam .8 2.2 VƯỜN QUỐC GIA BẠCH Mà .9 2.2.1 Giới thiệu đặc điểm lịch sử hình thành VQG Bạch Mã .9 2.2.2 Vị trí địa lý Vườn Quốc gia Bạch Mã 10 2.2.3 Mục tiêu nhiệm vụ VQG Bạch Mã .12 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 13 3.1 CÁC GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA TÀI SẢN MÔI TRƯỜNG 13 3.1.1 Giá trị sử dụng 14 3.1.2 Giá trị không sử dụng .14 3.1.3 Các giá trị kinh tế VQG Bạch Mã 15 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ TÀI SẢN MÔI TRƯỜNG .16 3.3 PHƯƠNG PHÁP CHI PHÍ DU HÀNH 18 3.3.1 Phương pháp Chi phí du hành theo vùng (ZTCM) .19 3.3.2 Phương pháp Chi phí du hành theo cá nhân (ITCM) .20 3.4 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .23 U 3.5 THẶNG DƯ TIÊU DÙNG .23 HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ - iv - 3.5.1 3.5.2 Lý thuyết thặng dư tiêu dùng .23 Mơ hình thặng dư tiêu dùng 25 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 27 4.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .27 4.1.1 Nghiên cứu định tính 27 4.1.2 Nghiên cứu định lượng 27 U 4.2 THIẾT KẾ MẪU 28 4.2.1 Đối tượng 28 4.2.2 Phương pháp lấy mẫu .28 4.2.3 Chiến lược lấy mẫu .28 4.2.4 Cỡ mẫu 29 U 4.3 CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU 29 4.3.1 Thiết kế bảng câu hỏi 29 4.3.2 Khắc phục vấn đề TCM qua bảng câu hỏi .30 4.3.3 Cấu trúc nội dung bảng câu hỏi .31 U 4.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .32 4.4.1 Mã hóa bảng câu hỏi .32 4.4.2 Phương pháp phân tích liệu .33 U CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 5.1 KẾT QUẢ LẤY MẪU .34 U 5.2 MÔ TẢ MẪU KHẢO SÁT 35 5.3 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ TRUNG BÌNH CỦA SỐ LẦN VIẾNG THĂM VQGBM TRONG MỘT NĂM GIỮA CÁC NHÓM NGƯỜI TRẢ LỜI 41 5.4 MƠ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN CHO HÀM PHÁT SINH DU LỊCH 43 5.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUY 46 5.6 THẶNG DƯ TIÊU DÙNG .50 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN 52 6.1 KẾT LUẬN .52 6.2 HẠN CHẾ VÀ NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 54 HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ -v- 6.2.1 6.2.2 Những hạn chế 54 Đề nghị hướng nghiên cứu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ - vi - MỤC LỤC BẢNG Bảng 4.1 Cấu trúc nội dung bảng câu hỏi khảo sát 32 Bảng 4.2 Bảng kế hoạch phân tích liệu .33 Bảng 5.1 Kết bảng khảo sát thu thập VQGBM 34 Bảng 5.2 Bảng mô tả biến đặc điểm kinh tế xã hội mẫu khảo sát 36 Bảng 5.3 Bảng mô tả biến theo tỷ lệ phần trăm mẫu khảo sát .36 Bảng 5.4 Cảm nhận du khách Vườn Quốc gia Bạch Mã 39 Bảng 5.5 Cảm nhận du khách quốc tế đường đến đến Việt Nam 40 Bảng 5.6 Cảm nhận du khách Việt Nam đường đến VQG Bạch Mã 41 Bảng 5.7 Kết kiểm định phi tham số Mann-Whitney .42 Bảng 5.8 Đặc điểm biến mô hình hồi quy đa biến 44 Bảng 5.9 Các mơ hình ước lượng 47 HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 23/36 ƒ Bước 2: Thu thập thông tin lượng du khách từ vùng, số lượng viếng thăm thực năm gần ƒ Bước 3: Tính tốn tỉ lệ viếng thăm 1000 dân cư vùng cách lấy tổng số lần viếng thăm năm từ vùng chia cho dân cư vùng (tính theo nghìn người) ƒ Bước 4: Tính tốn khoảng cách du lịch thời gian trung bình từ vùng đến địa điểm giải trí quay Giả định du khách vùng có khoảng cách thời gian du lịch không Mỗi vùng khác có thời gian khoảng cách tăng dần Tiếp theo, sử dụng chi phí trung bình dặm (hoặc km) thời gian du lịch Người nghiên cứu tính chi phí du hành chuyến ƒ Bước 5: Dùng phân tích hồi quy để ước lượng phương trình thể mối quan hệ số lượng viếng thăm đầu người với chi phí biến quan trọng khác Từ đây, người nghiên cứu ước lượng hàm cầu cho du khách trung bình Trong mơ hình đơn giản này, phân tích bao gồm biến nhân học, tuổi, thu nhập, giới tính, trình độ học vấn, sử dụng giá trị trung bình cho vùng Visitation Ratei= f(TCi + Admission feei; Incomei; Other variablesi) ƒ Bước 6: Xây dựng hàm cầu viếng thăm địa điểm, sử dụng kết phân tích hồi quy Điểm đường cầu tổng du khách đến địa điểm với chi phí vào cửa khơng (giả sử khơng có phí vào cửa) Tương tự, điểm khác tìm thấy cách ước lượng số du khách với phí vào cửa khác Và từ điểm này, đường cầu du lịch đến địa điểm nghiên cứu hình thành ƒ Bước 7: Ước lượng tổng lợi ích kinh tế địa điểm nghiên cứu cho du khách cách tính thặng dư tiêu dùng, diện tích nằm phía đường cầu HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 24/36 Phụ lục A8 Cách tính tổng chi phí du hành Tổng chi phí du hành tính tốn từ chi phí thực mà du khách tiêu tốn cho chuyến du lịch cộng với chi phí hội thời gian du hành liên quan đến VQGBM kết hợp với việc tính đến phần trăm quan trọng VQGBM so với toàn chuyến Cách tính trình bày cụ thể sau đây: ƒ Chi phí hội thời gian du hành Về bản, ITCM sử dụng tổng số tiền chi tiêu để đến địa điểm ước lượng sẵn lòng trả cá nhân để viếng thăm địa điểm Nhưng kể đến phí tổn tiền cho chuyến du lịch yếu tố khác, xem chi phí, khơng tính đến Điều dẫn đến ước lượng thiếu xác cá nhân trước du lịch tính đến thời gian cho chuyến du lịch, thay thời gian sử dụng cho cơng việc kiếm tiền Vì thế, để có ước lượng tốt chi phi du hành cá nhân, chi phí thời gian xem chi phí hội cơng việc Tuy nhiên, việc xác định chi phí thời gian vấn đề phức tạp người ta chưa đạt trí thực vấn đề (Pearce Turner, 1990) Do đó, nghiên cứu khơng có câu trả lời rõ ràng để giải vấn đề làm cách đánh giá chi phí thời gian Tuy nhiên, nghiên cứu ứng dụng hai cách tính chi phí thời gian để so sánh chọn lựa Thứ cách sử dụng 1/3 mức lương theo Cesario (1976), thứ hai cách tính dựa vào việc phát biểu cảm nhận hành trình du lịch du khách (Hanley Spash, 1993) Khi tính tốn chi phí thời gian dựa vào mức lương theo tổng số lao động tháng cần phải xác định đơn vị sử dụng bảng câu hỏi điều tra thu nhập phát biểu Theo điều 68, mục I (thời làm việc) Bộ Luật Lao động (1994) tham khảo thêm Luật việc sửa đổi bổ sung số điều Bộ Luật Lao động Quốc Hội ban hành (Luật số 35/2002/QH10; Được gọi đơn giản chi phí thời gian Mức lương (Wage rate) số tiền mà cá nhân nhận cung cấp số lao động tối thiểu quy định hợp đồng lương HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 25/36 Luật số 74/2006/QH11; Luật số 84/2007/QH11) kết hợp với quy định Tổ chức Lao động quốc tế (2008) số lao động tiêu chuẩn ngày tuần 48 Bằng tính tốn đơn giản, số lao động tháng sử dụng nghiên cứu 208 Như mô tả chương 3, việc cộng toàn mức lương theo gây việc ước lượng cao đa số người lao động bị ràng buộc thời gian làm việc định hợp đồng họ Các nghiên cứu Cesario (1976) thực đề nghị phần ba mức lương theo nên sử dụng để tính tốn chi phí thời gian (Hanley, 1993) Bằng cách áp dụng ý tưởng này, chi phí thời gian theo hai đối tượng du khách tính sau: ƒ Chi phí thời gian theo du khách quốc tế: Chi phí thời gian = = Thu nhập bình quân hàng tháng hộ gia đình Số thành viên kiếm tiền hộ gia đình * Số làm việc tháng * Trong đó: - Thu nhập bình qn hàng tháng HGĐ du khách phát biểu theo đơn vị tiền tệ mà họ sử dụng thực tế quy đổi tiền đồng Việt nam theo tỷ lệ chuyển đổi phụ lục A10 - Số thành viên kiếm tiền HGĐ = Số thành viên (HGĐ) – Số trẻ em (HGĐ) ƒ Chi phí thời gian theo du khách Việt nam: Chi phí thời gian = Thu nhập bình qn hàng tháng cá nhân Số làm việc tháng * Sở dĩ có khác biệt cách tính chi phí thời gian du khách quốc tế Việt nam theo Freeman III (2003) du khách thường cung cấp thu nhập gia đình thu nhập cá nhân Tuy nhiên Việt nam, thu nhập cá nhân thường dễ xác định Cả hai cách tính liên quan đến thực tế xác định thuế thu nhập: thuế thu nhập HGĐ áp dụng cho người nước thuế thu nhập cá nhân cho người Việt nam HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 26/36 ƒ Tổng chi phí du hành Với chi phí thời gian xác định trên, tổng chi phí du hành cho cá nhân hai đối tượng du khách có dạng hàm sau: ƒ Tổng chi phí du hành du khách Việt nam (TTCVNi) - Trường hợp khơng tính đến cảm nhận du hành: TTCVNi =[CPDLi + (T1i + T2i)*CPTGi] * TQTBMi - Trường hợp có tính đến cảm nhận du hành: TCVNi =[CPDLi + (T1i*CNDHi + T2i)*CPTGi] * TQTBMi Trong đó: − CPDLi: Chi phí tiêu tốn để đến VQGBM mà du khách phát biểu − T1i: Thời gian di chuyển từ chỗ du khách đến VQGBM trở − CPTGi: Chi phí thời gian du khách − CNDHi: Cảm nhận du hành du khách đường đến VQGBM lượng hóa theo phần trăm (%) (Xem bảng 1) − T2i: Thời gian du khách lưu trú VQGBM − TQTBMi: Tầm quan trọng (%) VQGBM so với chuyến du lịch ƒ Tổng chi phí du hành du khách quốc tế (TTCQTi): - Trường hợp khơng tính đến cảm nhận du hành: TTCQTi =[CPDLi + (T1i + T2i + T3i)*CPTGi] * TQTBMi - Trường hợp có tính đến cảm nhận du hành: TTCQTi =[CPDLi + (T1i*CNDH1i + T2i*CNDH2i + T3i)*CPTGi] * TQTBMi Trong đó: − CPDLi: Chi phí tiêu tốn để đến VQGBM mà du khách phát biểu − T1i: Thời gian di chuyển từ chỗ du khách đến Việt nam trở − T2i: Thời gian di chuyển từ chỗ trọ Việt nam đến VQGBM trở − T3i: Thời gian du khách lưu trú VQGBM − CPTGi: Chi phí thời gian du khách HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 27/36 − CNDH1i: Cảm nhận du hành du khách đường đến Việt nam lượng hóa theo phần trăm (%).(Xem bảng 1) − CNDH2i: Cảm nhận du hành du khách đường đến VQGBM lượng hóa theo phần trăm (%).(Xem bảng 1) − TQTBMi: Tầm quan trọng (%) VQGBM so với chuyến du lịch Bảng Lượng hóa cảm nhận du hành theo phần trăm (%) Cảm nhận du hành Thích thú Lượng hóa 10% Khá Hơi thích thú Bình thường nhàm chán 30% 50% 70% Nhàm chán 90% Phụ lục A9 Tỷ lệ chuyển đổi ngoại tệ sang tiền Đồng Việt Nam 1 1 1 AUD CZK EUR GBP MYR NZD USD = = = = = = = 15,450.39 1,006.90 25,194.33 32,008.56 5,000.53 12,697.05 16,219.50 VND VND VND VND VND VND VND Nguồn: http://www.xe.com/ (02-06-2008) HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 28/36 PHỤ LỤC B Phụ lục B1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Bảng Số lần viếng thm ca ngi tr li Statistics Số lần viếng thăm 80 Số lần viếng thăm N Valid 103 Missing Mean 60 1.43 Std Deviation 80 Skewness 40 1.769 Std Error of Skewness 238 Kurtosis 2.067 20 472 Minimum Maximum Frequency Std Error of Kurtosis Std Dev = 80 Mean = 1.4 N = 103.00 1.0 2.0 3.0 4.0 Bảng Thu nhập bình quân hàng tháng theo hai đối tượng du khách Thu nhâp Hộ gia đình (Du khách quốc tế) N Minimum Thu nhập HGĐ 31 Valid N (listwise) 31 17636031.00 Maximum Mean 480128400 Std Deviation 132983050 124506903.9 Thu nhập cá nhân - VNĐ (Du khách Việt Nam) N Minimum Maximum Mean Thu nhập cá nhân (DK Việt Nam) 72 1000000 15000000 3655555.6 Valid N (listwise) 72 Bảng Tuổi du khách mẫu nghiên cứu Tuoåi N Valid Missing Mean 36.27 Median 32.00 Mode Std Deviation HVTH: Phạm Văn Minh 103 24 12.59 Minimum 22 Maximum 77 Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 29/36 Bảng Số thành viên Hộ gia đình du khách quốc tế Số thành viên Hộ gia đình (Du khách quốc tế) N Thành viên Hộ gia đình 31 Valid N (listwise) 31 Minimum Maximum Mean 2.74 Bảng Trình độ học vấn Trình độ học vấn Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent TH 14 13.6 13.6 CÑ-ÑH 67 65.0 65.0 13.6 78.6 SÑH 22 21.4 21.4 100.0 Total 103 100.0 100.0 Bảng Cảm nhận du khách VQG Bạch Mã Cảm nhận Bạch Mã Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Tốt mong đợi 34 33.0 33.0 Như mong đợi 53 51.5 51.5 84.5 Tệ mong đợi 16 15.5 15.5 100.0 103 100.0 100.0 Total 33.0 Bảng Cảm nhận du khách đường từ chỗ Việt Nam đến Bạch Mã Cảm nhận từ VN đến BM Valid Frequency Percent Thích thú 29 28.2 28.2 28.2 Khá thích thú 23 22.3 22.3 50.5 Bình thường 44 42.7 42.7 93.2 6.8 6.8 100.0 103 100.0 100.0 Hơi nhàm chán Total Valid Percent Cumulative Percent Bảng Cảm nhận du khách quốc tế đường đến Việt Nam Caûm nhận đường đến Việt Nam du khách quốc teá Valid Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent 12 38.7 38.7 38.7 Khá thích thú 9.7 9.7 48.4 Bình thường 11 35.5 35.5 83.9 Hơi nhàm chán 12.9 12.9 96.8 Nhàm chán 3.2 3.2 100.0 31 100.0 100.0 Thích thú Total HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 30/36 Bảng Gia đình du khách có thành viên tổ chức mơi trường bảo vệ động vật (?) Thành viên Tổ chức môi trường (?) Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Không có thành viên TC môi trường 79 76.7 76.7 76.7 Có thành viên TC môi trường 24 23.3 23.3 100.0 103 100.0 100.0 Total Bảng 10 Du khách có ý định chuyển nhà đến gần VQG Bạch Mã (?) Chuyển đến gần VQG Bạch Mã (?) Valid Frequency Percent Valid Percent Không muốn chuyển đến gần BM 85 82.5 82.5 82.5 Muốn chuyển đến gần BM hôn 18 17.5 17.5 100.0 103 100.0 100.0 Total Cumulative Percent Bảng 11 Du khách có cảnh quan thay VQG Bạch Mã (?) Cảnh quan thay (?) Valid Frequency Percent Valid Percent Không có cảnh quan thay 40 38.8 38.8 38.8 Có Cảnh thay 63 61.2 61.2 100.0 103 100.0 100.0 Total Cumulative Percent Bảng 12 Tầm quan trọng VQGBM toàn chuyến du lịch (Du khách quốc tế) Du khách quốc tế N Tầm quan trọng VQGBM (%) 31 Valid N (listwise) 31 Minimum Maximum 100 Mean 28.39 Bảng 13 Tầm quan trọng VQGBM toàn chuyến du lịch (Du khách Việt nam) Du khách Việt nam N Tầm quan trọng VQGBM (%) 72 Valid N (listwise) 72 HVTH: Phạm Văn Minh Minimum Maximum 10 100 Mean 84.72 Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 31/36 Phụ lục B2 Kiểm định Mann-Whitney Bảng B2.1 Phân phối xác suất biến phụ thuộc 80 Statistics Số lần viếng thăm 60 N Valid 103 Missing 40 Mean 1.43 Std Deviation 20 80 Skewness Std Dev = 80 Mean = 1.4 N = 103.00 1.0 2.0 3.0 4.0 1.769 Std Error of Skewness 238 Kurtosis 2.067 Std Error of Kurtosis Số lần viếng thăm năm 472 Bng B2.2 Kết phân tích khác biệt theo giới tính Test Statistics a Ranks Số lần viế ng thăm Giới tính N Mean Rank Sum of Ranks Nữ Nam Total 103 Số lần viến g thăm 35 47.74 1671.00 Mann-Whitney U 1041.000 68 54.19 3685.00 Wilcoxon W 1671.000 Z -1.345 Asymp Sig (2-tailed) 179 a Grouping Variable: Giớ i tính Bảng B2.3 Kết phân tích khác biệt theo quốc tích Test Statistics a Ranks Quốc tịch Số lần viế ng thăm N Nướ c Ngoài Việt Nam Total Mean Rank Số lần viến g thă m Sum of Ranks 31 42.81 1327.00 Mann-Whitney U 72 55.96 4029.00 Wilcoxon W 831.000 1327.000 Z 103 -2.656 Asymp S ig (2-tailed) 008 a Grouping Variable: Quốc tịch Bảng B2.4 Kết phân tích khác biệt theo trình độ học vấn Test Statistics a Ranks Số lần viế ng thăm Trình độ học vấn N Mean Rank Sum of Ranks Khác 14 49.75 696.50 Trên CĐ-ĐH 89 52.35 4659.50 Total 103 Số lần viến g thăm Mann-Whitney U 591.500 Wilcoxon W 696.500 Z -.393 Asymp S ig (2-tailed) 694 a Grouping V ariable: Trình độ học vấn HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 32/36 Bảng B2.5 Kết phân tích khác biệt theo độ tuổi Test Statistics a Ranks Số lần viế ng thăm Độ tuổ i N Mean Rank Sum of Ranks Khác 36 51.29 1846.50 Mann-Whitney U 1180.500 Dưới 36 tuổi 67 52.38 3509.50 Wilcoxon W 1846.500 Total 103 Số lần viến g thaêm Z -.229 Asymp Sig (2-tailed) 819 a Grouping Variable: Độ tuổi Bảng B2.6 Kết phân tích khác biệt theo phát biểu cảnh quan thay Test Statistics a Ranks Số lần viế ng thăm Cả nh quan thay N Mean Rank Sum of Ranks Không có nh quan thay 40 47.36 1894.50 Mann-Whitney U 1074.500 Có Cản h thay 63 54.94 3461.50 Wilcoxon W 1894.500 Total Số lần viến g thăm 103 Z -1.627 Asymp Sig (2-tailed) 104 a Grouping Variable: CQTHá Bảng B2.7 Kết phân tích khác biệt theo nhận thức chất lượng VQGBM Test Statistics a Ranks Số lần viế ng thăm Số lần viến g thăm Cả m nhậ n Bạ ch Mã N Mean Rank Sum of Ranks Phát biểu c 69 52.80 3643.00 Mann-Whitney U 1118.000 Tốt mong đợ i 34 50.38 1713.00 Wilcoxon W 1713.000 Total 103 Z -.500 Asymp Sig (2-tailed) 617 a Grouping Variable: Cảm nhận BM HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 33/36 Phụ lục B3 Phân tích hồi quy đa biến B3.1 Mơ hình A Model Summary b Model R 349a R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 122 057 78 Durbin-Watson 1.808 a Predictors: (Constant), Cảm nhận Bạch Mã, Tuổi, Trình độ học vấn, Giới tính, Cảnh quan thay thế, Tổng Chi phí du lịch, Quốc tịch b Dependent Variable: Số lần viếng thăm ANOVA b Model Sum of Squares Regression 7.933 df Mean Square 1.133 603 Residual 57.271 95 Total 65.204 102 F Sig .081a 1.880 a Predictors: (Constant), Cảm nhận Bạch Mã, Tuổi, Trình độ học vấn, Giới tính, Cảnh quan thay thế, Chi phí du lịch kethop, Quốc tịch b Dependent Variable: Số lần viếng thăm Coefficients a Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Standardized Coefficients Std Error 1.168 403 Tổng Chi phí du lịch -1.666E-08 000 Tuổi -2.205E-03 006 Quốc tịch 336 Giới tính Trình độ học vaán Beta Collinearity Statistics t Sig Tolerance VIF 2.901 005 -.136 -1.101 274 605 1.653 -.035 -.349 728 932 1.073 232 194 1.450 150 518 1.932 317 163 189 1.940 055 978 1.023 -5.027E-02 230 -.022 -.219 827 942 1.061 Cảnh quan thay 6.305E-03 184 004 034 973 730 1.370 Chất lượng VQGBMõ 8.916E-03 171 005 052 958 910 1.099 a Dependent Variable: Số lần viếng thăm B3.2 Mơ hình B Model Summary b Model R 349a R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate Durbin-Watson 122 076 77 1.806 a Predictors: (Constant), Trình độ học vấn, Giới tính, Tuổi, Quốc tịch, Tổng Chi phí du lịch b Dependent Variable: Số lần viếng thăm HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 34/36 ANOVA b Model Sum of Squares Regression df 7.931 Mean Square 1.586 590 Residual 57.273 97 Total 65.204 102 F Sig 2.686 026a a Predictors: (Constant), Trình độ học vấn, Giới tính, Tuổi, Quốc tịch, Tổng Chi phí du lịch b Dependent Variable: Số lần viếng thăm Coefficients a Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Standardized Coefficients Std Error Collinearity Statistics Beta t Sig Tolerance VIF 1.175 380 3.093 003 Tổng Chi phí du lịch -1.656E-08 000 -.135 -1.115 268 614 1.628 Tuoåi -2.266E-03 006 -.036 -.371 712 978 1.022 Quốc tịch 338 209 195 1.617 109 625 1.600 Giới tính 318 160 189 1.982 050 992 1.008 -5.032E-02 227 -.022 -.222 825 948 1.055 Trình độ học vấn a Dependent Variable: Số lần viếng thăm B3.3 Mơ hình C Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 062 052 78 248a a Predictors: (Constant), Chi phí du lịch kethop ANOVA b Model Sum of Squares Regression df Mean Square 4.011 4.011 Residual 61.193 101 606 Total 65.204 102 F Sig 6.620 012a a Predictors: (Constant), Tổng Chi phí du lịch b Dependent Variable: Số lần viếng thăm Coefficients a Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Tổng Chi phí du lòch Standardized Coefficients Std Error 1.551 091 -3.035E-08 000 Beta -.248 Collinearity Statistics t Sig 17.120 000 -2.573 012 Tolerance 1.000 VIF 1.000 a Dependent Variable: Số lần viếng thaêm HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 35/36 Phụ lục B4 Các hoạt động du khách đến VQG Bạch Mã STT Hoạt động du khách Tần số Phần trăm 01 Tự khám phá thiên nhiên 86 83.5 02 Ghi hình (chụp ảnh, quay phim) 70 68.0 03 Leo núi, tắm suối 61 59.2 04 Khám phá văn hoá địa 44 42.7 05 Xem động vật hoang dã 32 31.1 06 Xem chim 20 19.4 07 Lửa trại 19 18.4 08 Cắm trại 10 9.7 09 Hoạt động khác 5.8 Phụ lục B5 Những phàn nàn du khách đến BM mẫu điều tra STT Phàn nàn du khách đến VQGBM 01 Điều kiện nhà nghỉ hạn chế, thiếu tiện nghi sinh hoạt tối thiểu (tivi, điện thoại, máy điều hịa, máy sưởi…) Phịng nghỉ ẩm thấp, khơng sẽ, đơn điệu 21 20.39 02 Đường lênh đỉnh Bạch Mã: nguy hiểm, hẹp, xấu, xuống cấp, bị xạc lỡ nhiều 15 14.56 03 Rác nhiều tuyến đường mòn rừng 10 9.71 04 Dịch vụ thiếu sơ sài (ăn uống, …) 10 9.71 05 Thái độ phục vụ kém, chưa chu đáo thiếu chuyên nghiệp 10 9.71 06 Thiếu bảng dẫn khơng rõ ràng, khó hiểu (Hướng di chuyển, địa điểm đến, thơng tin lồi cây) 8.74 HVTH: Phạm Văn Minh Tần số Phần trăm Luận Văn Thạc Sĩ Phụ Lục Trang 36/36 07 Xả rác bừa bãi, rác nhiều, vệ sinh 7.77 08 Phương tiện lại khó khăn, đắt đỏ (cho du khách đơn lẻ), phải chờ đợi lâu, phương tiện vận chuyển khơng tốt, khơng đảm bảo an tồn gây ô nhiễm môi trường (khói tiếng nổ động cơ) 7.77 09 Cơ sở vật chất, hạ tầng chưa tốt, nhà khách không mong muốn 7.77 10 Giá đắt, chi phí cao 6.80 11 Các cơng trình trơng phản cảm thiếu thẫm mỹ (Vọng Hải Đài, Sân Tennis bỏ hoang, vọng gác bị vỡ kính, …) 4.85 Thiếu, khó lấy thơng tin thông tin không chi tiết Vườn điểm du lịch Vườn Trung tâm du khách 4.85 13 Thiếu khơng có hướng dẫn viên du lịch, hướng dẫn viên chưa nhiệt tình 4.85 14 Thiếu nhà vệ sinh công cộng thùng rác 3.88 15 Khơng có sóng điện thoại di động, internet 3.88 16 Ý thức du khách khác chưa cao, không tôn trọng thiên nhiên 3.88 17 Thời tiết/ khí hậu khơng ý muốn 3.88 18 Thiếu hướng dẫn bảo vệ môi trường phịng chống cháy rừng 2.91 19 Khơng thể theo đường mòn để quan sát động vật hoang dã 1.94 20 Cách tổ chức tour không hợp đồng thoả thuận ban đầu 0.97 12 HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ LÝ LỊCH TRÍCH NGANG I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC − Họ tên: PHẠM VĂN MINH − Ngày, tháng, năm sinh: 09/01/1981 − Nơi sinh: Thừa Thiên Huế − Địa liên lạc: 88 Lê Lợi, phường Phú Hội, Tp Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế − Dân tộc: Kinh II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO − 1999 - 2004 : Học đại học chuyên ngành Điện Kỹ Thuật Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh − 2005 - 2006 : Học viên khóa chuyển đổi Cao Học Quản Trị Doanh nghiệp, Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh − 2006 - 2008 : Học viên cao học ngành Quản trị Doanh nghiệp, Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh III Q TRÌNH CƠNG TÁC − 2004 - 2006: công tác Trung tâm Quy hoạch Đô thị - Nông thôn Miền nam 2, trực thuộc Phân viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn Miền nam, Bộ Xây dựng − 2006 – nay: tạm ngưng làm việc để học tập trung Người khai PHẠM VĂN MINH ... sinh : THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành : QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Mã số: 12.00.00 Khoá (Năm trúng tuyển) : 2006 1- TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ GIẢI TRÍ CỦA VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, THỪA THIÊN HUẾ 2- NHIỆM... THIÊN HUẾ 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Xác định nhân tố tác động đến nhu cầu giải trí du khách Vườn Quốc gia Bạch Mã - Ước lượng giá trị giải trí Vườn Quốc gia Bạch Mã cách sử dụng mơ hình chi phí... Phương, 2005) Giá trị giải trí đề cập luận văn giá trị mà VQG Bạch Mã mang lại cho du khách thơng qua hoạt động giải trí họ Vườn HVTH: Phạm Văn Minh Luận Văn Thạc Sĩ -2 - Vườn Quốc gia Bạch Mã có hệ

Ngày đăng: 09/03/2021, 04:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan