1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm cấu trúc quần xã chân khớp bé (microarthropoda) ở sinh cảnh rừng tự nhiên của vườn quốc gia xuân sơn phú thọ

60 346 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học s phạm Hà Nội Khoa sinh - ktnn ZY Nguyễn thị nghiên đặc điểm cấu trúc quần x chân khớp bé (microarthropoda) sinh cảnh rừng tự nhiên vờn quốc gia xuân sơn - phú thọ Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành : Động vật học Hà Nội - 2009 Nguyễn Thị Nghiên K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học s phạm Hà Nội Khoa sinh - ktnn ZY Nguyễn thị nghiên đặc điểm cấu trúc quần x chân khớp bé (microarthropoda) sinh cảnh rừng tự nhiên vờn quốc gia xuân sơn - phú thọ Khoá luận tốt nghiệp Chuyên ngành : Động vật học Ngời hớng dẫn khoa học Pgs Ts nguyễn trí tiến Ths Đào Duy Trinh Hà Nội - 2009 Nguyễn Thị Nghiên K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn Trong trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em nhận đợc quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện làm việc của: - Các Thầy, Cô tổ Động Vật Khoa sinh KTNN, trờng ĐHSP Hà Nội - Tập thể cán khoa học Phòng Sinh thái môi trờng đất Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật dành nhiều u tạo điều kiện thuận lợi việc sử dụng sở vật chất phục vụ cho luận văn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Đặc biệt, em xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Trí Tiến, ThS Đào Duy Trinh ngời trực tiếp hớng dẫn luận văn; TS Huỳnh Thị Kim Hối, TS Nguyễn Thị Thu Anh, ThS Nguyễn Thị Định tận tình bảo, hớng dẫn chu đáo có hiệu suốt trình thực luận văn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn tất Thầy, Cô khoa sinh, ngời thân bạn bè lớp hỗ trợ, động viên khích lệ giúp em hoàn thành luận văn Sinh viên Nguyễn Thị Nghiên Nguyễn Thị Nghiên K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Li cam oan Tụi xin cam oan kt qu nghiờn cu ca ti m bo tớnh chớnh xỏc, khỏch quan, khụng trựng vi kt qu nghiờn cu ca cỏc tỏc gi khỏc Nu sai tụi hon ton chu trỏch nhim Sinh viờn Nguyn Th Nghiờn Nguyễn Thị Nghiên K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài:..3 Nội dung đề tài: .3 Chơng 1: Tổng quan tài liệu .4 1.1 Tình hình nghiên cứu chân khớp bé giới .4 1.2 Tình hình nghiên cứu Microarthropoda Việt Nam Chơng 2: Đối tợng, thời gian, địa điểm phơng pháp nghiên cứu 10 2.1 Đối tợng nghiên cứu 10 2.2 Thời gian nghiên cứu 10 2.3 Địa điểm nghiên cứu 10 2.4 Phơng pháp nghiên cứu.10 2.4.1 Phơng pháp lấy mẫu thực địa10 2.4.2 Phơng pháp tách lọc mẫu động vật 11 2.4.3 Xử lý, phân tích mẫu số liệu 11 2.5 Vài nét điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu.12 2.5.1 Vị trí địa lý, địa hình, đất đai 12 2.5.2 Khí hậu 13 2.5.3 Tài nguyên sinh vật.13 Chơng 3: Kết nghiên cứu 16 3.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã chân khớp bé theo tầng phân bố đợt thu mẫu tháng 11/ 2007 16 3.1.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã chân khớp bé 16 3.1.1.1 Cấu trúc mật độ .16 Nguyễn Thị Nghiên K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 3.1.1.2 Tỷ lệ thành phần.16 3.1.1.3 Nhận xét17 3.1.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina, Collembola, Microarthropoda khác 19 3.1.2.1 Cấu trúc mật độ. 19 3.1.2.2 Tỷ lệ thành phần .20 3.1.2.3 Nhận xét.21 3.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã chân khớp bé theo tầng phân bố đợt thu mẫu (tháng 3/ 2008) 25 3.2.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã chân khớp bé 25 3.2.1.1 Cấu trúc mật độ .25 3.2.1.2 Tỷ lệ thành phần 25 3.2.1.3 Nhận xét26 3.2.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina, Collembola, Microarthropoda khác 28 3.2.2.1 Cấu trúc mật độ .28 3.2.2.2 Tỷ lệ thành phần..29 3.2.2.3 Nhận xét.30 3.3 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã chân khớp bé theo tầng phân bố đợt thu mẫu (tháng 9/ 2008).34 3.3.1 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã chân khớp bé.34 3.3.1.1 Cấu trúc mật độ34 3.3.1.2 Tỷ lệ thành phần 34 3.3.1.3 Nhận xét 35 3.3.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phân nhóm phân loại Acarina, Collembola, Microarthropoda khác 37 3.3.2.1 Cấu trúc mật độ 37 3.3.2.2 Tỷ lệ thành phần 38 Nguyễn Thị Nghiên K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 3.3.2.3 Nhận xét 39 Kết luận 43 Tài liệu tham khảo 45 Nguyễn Thị Nghiên K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp mở đầu lý chọn đề tài Động vật sống đất có số lợng sinh khối lớn, chiếm 90% tổng sinh khối sinh vật cạn 50% tổng số loài động vật trái đất Động vật đất có vai trò quan trọng tự nhiên, thành phần thay trình sinh học xảy đất sinh nói chung Nhóm động vật đất tham gia vào chu trình tự nhiên định nhiều hoạt tính sinh học môi trờng nơi chúng sống Chúng có quan hệ mật thiết đến trình tạo đất làm gia tăng độ phì, cải tạo bảo vệ môi trờng đất Hiện chúng đợc xem nh công cụ nhạy cảm, thị mức độ ảnh hởng hoạt động nhân tác đến môi trờng đất [4], [5], [14], [21], [23], [25], [27] Trong thành phần hệ động vật không xơng sống đất, nhóm chân khớp bé (Microarthopoda) với kích thớc thể nhỏ bé (từ 0,1- 0,2 đến 2-3 cm) thờng chiếm u số lợng so với nhóm khác Hai đại diện nhóm Ve bét (Acarina) Bọ nhảy (Collembola) Ngoài ra, với số lợng đáng kể, có đại diện thuộc nhóm động vật không xơng sống khác nh: Nhiều chân (Myriapoda), Đuôi nguyên thuỷ (Protura), Hai đuôi (Diprura), Ba đuôi (Thysanura)chúng tham gia tích cực vào trình sinh học đất, trình vận chuyển lợng vật chất, trình làm đất khỏi ô nhiễm chất thải (hữu cơ, vô cơ), chất phóng xạ [14] Nhiều thực nghiệm chứng minh Microarthropoda động vật nhạy cảm với thay đổi yếu tố môi trờng nh: nhiệt độ, pH, hàm lợng chất khoáng, lợng mùn, đặc điểm cấu tạo đất [23], [27] Vì sở nghiên cứu thành phần, số lợng đặc điểm phân bố chúng nh biến đổi tham số theo thời gian, không Nguyễn Thị Nghiên K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp gian, theo mức độ tác động ngời, ngời ta đánh giá đợc mức độ ảnh hởng yếu tố nhân tác hay yếu tố ngoại cảnh khác tới môi trờng đất Nhằm đề xuất biện pháp bảo vệ, khôi phục, phát triển tài nguyên sinh vật môi trờng thiên nhiên Trên sở nghiên cứu khu hệ đặc điểm phân bố quần xă động vật đất cho phép nhà nghiên cứu đánh giá đợc đặc điểm, tiến triển trình tạo đất, chí dự đoán đợc khuynh hớng trình (Vũ Quang Mạnh, 2003) [14] Nh vậy, hệ động vật đất, chân khớp bé nhóm có vai trò quan trọng Chúng tham gia vào vòng tuần hoàn vật chất, có vai trò nh yếu tố thị sinh học môi trờng thị nhiều đặc tính nh tính chất lý hoá môi trờng đất mà làm tăng tính đa dạng sinh học giới sinh vật Từ nhận xét vai trò, tầm quan trọng nhóm động vật chân khớp bé khoa học ứng dụng thực tiễn, tiến hành nghiên cứu quần xã động vật chân khớp bé Bên cạnh đó, Vờn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ nơi đẹp tự nhiên, chứa đựng hệ động vật phong phú đa dạng độc đáo Để hiểu thêm tính đa dạng sinh học Vờn Quốc gia Xuân Sơn, thông qua nghiên cứu nhóm động vật chân khớp bé nhóm cha đợc tìm hiểu nghiên cứu đồng đây, chọn đề tài nghiên cứu luận văn là: đặc điểm cấu trúc quần xã chân khớp bé (Microarthropoda) sinh cảnh rừng tự nhiên Vờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Nguyễn Thị Nghiên K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Mục đích đề tài: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã chân khớp bé, nhóm phân loại Acarina, Collembola, Microarthropoda khác theo tầng phân bố sinh cảnh rừng tự nhiên Vờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Nội dung đề tài: Lập bảng số lợng, thành phần % nhóm quần xã chân khớp bé (bao gồm: Acarina, Collembola Microarthropoda khác) Lập bảng số lợng, thành phần % nhóm phân loại Acarina, Collembola Microarthropoda khác Nhận xét phân bố quần xã chân khớp bé nhóm phân loại Acarina, Collembola Microarthropoda khác theo tầng phân bố đợt nghiên cứu Nguyễn Thị Nghiên 10 K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 3.3.2 Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina, Collembola, Microarthropoda khác 3.3.2.1 Cấu trúc mật độ Kết nghiên cứu cấu trúc nhóm phân loại Acarina, Collembola, Microarthropoda khác đợc trình bày bảng biểu đồ 11 cho thấy: tầng rêu: Trong tổng số 122 cá thể Acarina/kg, nhóm A# chiếm số lợng cao (62 cá thể/kg), sau số lợng giảm dần theo thứ tự : nhóm O (52 cá thể/kg)  nhóm G nhóm U (4 cá thể/kg) Với nhóm phân loại Collembola tổng số 353 cá thể/ kg, nhóm S có số lợng cao (188 cá thể/kg), sau E (130 cá thể/kg), thấp P (35 cá thể/kg) Còn nhóm phân loại Microarthropoda khác tổng số 142 cá thể/kg, nhóm Atct có số lợng cao (134 cá thể/kg), sau N (8 cá thể/kg) Nhóm Cđ nhóm nc mặt tầng tầng thảm lá: Trong tổng số 1870 cá thể Acarina, nhóm A# chiếm số lợng cao (720 cá thể/m2), sau số lợng giảm dần theo thứ tự: nhóm G (590 cá thể/m2)  nhóm O (550 cá thể/m2)  nhóm U (10 cá thể/m2) Trong tổng số 2135 cá thể Collembola/m2, nhóm E có số lợng cao (1415 cá thể/m2), sau S (465 cá thể/m2), thấp P (255 cá thể/m2) Còn với nhóm phân loại Microarthropoda khác tổng số 685 cá thể/m2, nhóm Atct có số lợng cao (525 cá thể/m2), sau số lợng giảm dần theo thứ tự: nhóm cđ (105 cá thể/m2)  nhóm n (50 cá thể/ m2), thấp nc có (5 cá thể/m2) tầng đất: Trong tổng số 3200 cá thể Acarina/m2, nhóm O có số lợng cao (2000 cá thể/m2), sau số lợng giảm dần theo thứ tự : nhóm Nguyễn Thị Nghiên 46 K31C Khoa sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp A# (480 cá thể/m2)  nhóm U (400 cá thể/m2), thấp G (320 cá thể/ m2) Trong tổng số 3600 cá thể Collembola/m2, nhóm E có số lợng cao (2640 cá thể/m2), sau S (560 cá thể/ m2), thấp P (400 cá thể/m2) Trong tổng số 2480 cá thể Microarthropoda khác/m2, nhóm Atct có số lợng cao (2240 cá thể/m2), sau Cđ (240 cá thể/m2) Còn hai nhóm Nc N mặt tầng 3.3.2.2 Tỷ lệ thành phần Tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Acarina, Collembola, Microarthropoda khác đợc trình bày bảng biểu đồ 12 cho ta thấy: tầng rêu: Với nhóm phân loại Acarina, nhóm A# chiếm tỷ lệ cao (50,8%), sau giảm dần theo thứ tự: nhóm O (42,6%)  nhóm G nhóm U (3,3%) Với nhóm phân loại Collembola, nhóm S chiếm tỷ lệ cao (53,3%), sau E (36,8%), thấp P (9,9%) Với nhóm phân loại Microarthropoda khác, nhóm Atct chiếm tỷ lệ cao (94,4%), sau N (5,6%) Còn hai nhóm Cđ Nc vắng mặt tầng tầng thảm lá: Với nhóm phân loại Acarina, nhóm A# chiếm tỷ lệ cao (38,5%), sau giảm dần theo thứ tự: nhóm G (31,6%)  nhóm O (29,4%)  nhóm U (0,5%) Với nhóm phân loại Collembola, nhóm E chiếm tỷ lệ cao (66,3%), sau S (21,8%), thấp P (11,9%) Với nhóm phân loại Microarthropod khác, nhóm Atct chiếm tỷ lệ cao (76,7%), sau giảm dần theo thứ tự: nhóm Cđ (15,3%)  nhóm N (7,3%), thấp Nc (0,7%) Nguyễn Thị Nghiên 47 K31C Khoa sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp tầng đất: Với nhóm phân loại Acarina, nhóm O chiếm tỷ lệ cao (62,5%), sau giảm dần theo thứ tự: nhóm A# (15%)  nhóm U (12,5%)  nhóm G (10%) Với nhóm phân loại Collembola, nhóm E chiếm tỷ lệ cao (73,3%), sau S (15,6%), thấp P (11,1%) Với nhóm phân loại Microarthropoda khác, nhóm Atct chiếm tỷ lệ cao (90,2%), sau Cđ (9,8%) Nhóm Nc N mặt tầng 3.3.2.3 Nhận xét Các nhóm phân loại Ve bét có mặt ba tầng phân bố Trong nhóm A# chiếm u hai tầng rêu tầng thảm (dao động từ 38% đến 51%) tầng đất u thuộc nhóm O với tỷ lệ thành phần (62,5%) Với nhóm phân loại Bọ nhảy có mặt ba tầng phân bố Trong S chiếm u tầng rêu (53,3%) Còn tầng thảm tầng đất u thuộc E (dao động từ 66% đến 74%) Với nhóm phân loại chân khớp bé khác thì: có mặt đầy đủ tầng thảm Còn tầng rêu tầng đất có mặt 2/4 nhóm phân loại.Trong nhóm phân loại chân khớp bé khác Atct chiếm u ba tầng phân bố (dao động từ 77% đến 95%) Nguyễn Thị Nghiên 48 K31C Khoa sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp đợt thu mẫu thứ (09/2008) Các nhóm chân khớp bé Tầng phân bố Rêu (Cá thể/kg) 47 Thảm Lá (Cá thể/m2) O 52 Collembola Microarthropoda khác G U A# Tổng P E S Tổng Cđ Nc N Atct Tổng 4 62 122 35 130 188 353 0 134 142 lợng % 42,6 3,3 3,3 50,8 100 9,9 36,8 53,3 100 0 5,6 94,4 100 Số 550 590 10 720 1870 255 1415 465 2135 105 50 525 685 % 29,4 31,6 0,5 38,5 100 11,9 66,3 21,8 100 15,3 0,7 7,3 76,7 100 Số 2000 320 400 480 3200 400 2640 560 3600 240 0 2240 2480 62,5 10 12,5 15 100 11,1 73,3 15,6 100 9,8 0 90,2 100 lợng (0-10cm) lợng (Cá thể/m2) % Chú thích: O Oribatei, G Gamasina, U Uropodina, P Poduromorpha, E Etomobryomorpha, S Symphypleona, Cđ Chân đều, Nc Nhiều chân, N Nhện, Atct ấu trùng côn trùng Nguyễn Thị Nghiên 49 K31C Khoa sinh KTNN Luận văn tốt nghiệp K31C Khoa sinh KTNN Đất Số Acarina Trờng ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Nghiên Bảng 6: Cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần nhóm phân loại Ve bet, Bọ nhảy, chân khớp bé khác Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Số lợng (cá thể/kg) (cá thể/m2) 3000 2500 2000 1500 1000 500 Tầng phân bố Tầng 1rêu O G Tầng thảm U A# P E Tầng5đất C S Nc N Atct Biểu đồ 11: Cấu trúc mật độ nhóm phân loại Acarina, Collebola, Microarthropoda khác (tháng 9/2008) Nguyễn Thị Nghiên 50 K31C Khoa sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Tầng rêu 42,6% 3,3% 3,3% 94,4% 50,8% 5,6% 0% 0% 9,9% 53,3% 2G 1O 3U 36,8% 4A# 5P 8Cđ 7S 6E Atct 11 10 N 9Nc Tầng thảm 29,4% 76,7% 31,6% 0,5% 7,3% 38,5% 0,7% 15,3% 21,8% 11,9% 66,3% 1O 2G 3U 4A# 5P 6E 7S 8Cđ 9Nc 10 N 11 Atct Tầng đất 62,5% 90,2% 10% 12,5% 0% 0% 9,8% 15% 11,1% 15,6% 73,3% 1O 2G 3U 4A# 5P 6E 7S 8Cđ 9Nc N 10 Atct 11 Biểu đồ 12: Tỷ lệ thành phần phân nhóm Acarina, Collebola, Microarthropoda khác (tháng 9/2008) Nguyễn Thị Nghiên 51 K31C Khoa sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Kết luận Từ kết phân tích dẫn liệu thu đợc qua đợt điều tra thực địa quần xã chân khớp bé rừng tự nhiên, Vờn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ rút vài kết luận sau: Cấu trúc mật độ, tỷ lệ thành phần nhóm quần xã chân khớp bé nói chung nh nhóm phân loại nói riêng có thay đổi tầng phân bố khác nhau, thời điểm điều tra thu mẫu khác Mật độ chân khớp bé dao động từ 385 đến 4440 cá thể/kg (ở tầng rêu), từ 3007 đến 5155 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá) từ 9280 đến 10960 cá thể/m2 (ở tầng đất) Trong nhóm: Acarina, Collembola, Microarthropoda khác, Acarina chiếm u tỷ lệ thành phần ba tầng phân bố (tháng 11/2007) hai tầng rêu thảm (tháng 3/2008), Collembola chiếm u tầng đất (tháng 3/2008) ba tầng (tháng 9/2008) Mật độ Acarina dao động từ 122 đến 2731 cá thể/kg (ở tầng rêu), từ 1870 đến 3185 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá) từ 1680 đến 6640 cá thể/m2 (ở tầng đất) Số lợng cá thể đạt nhiều tháng 11/2007 đạt tháng 3/2008 Trong nhóm phân loại, Oribatei thờng nhóm chiếm u tỷ lệ thành phần ba tầng phân bố (dao động từ 52,4% tầng đất đến 93,3% tầng thảm lá, đợt tháng 3/2008), Uropodina nhóm gặp số nhóm phân loại Acarina Mật độ Collembola dao động từ 110 đến 353 cá thể/kg (ở tầng rêu), từ 475 đến 2135 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá) từ 1200 đến 5120 cá thể/ m2 (ở tầng đất) Số lợng nhiều đạt đợt tháng 9/2008 đợt tháng 11/2007 Trong nhóm phân loại, vị trí u thay đổi nhóm, phụ thuộc vào tầng phân bố vào đợt điều tra Mật độ Microarthropoda khác dao động từ 102 đến 1392 cá thể/ kg (ở tầng rêu), từ 57 đến 1210 cá thể/m2 (ở tầng thảm lá) từ 2480 đến 3128 Nguyễn Thị Nghiên 52 K31C Khoa sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp cá thể/m2 (ở tầng đất) Số lợng đạt nhiều đợt tháng 11/2007 đợt tháng 3/2008 Microarthropoda khác thờng chiếm u tỷ lệ thành phần so với hai nhóm lại (Acarina, Collembola) tầng phân bố Trong bốn nhóm phân loại phân tích, ấu trùng côn trùng thờng nhóm chiếm u đặc biệt tầng thảm tầng đất, Chân đều, Nhiều chân hai nhóm xuất không đều, với số lợng tầng phân bố đợt điều tra Nguyễn Thị Nghiên 53 K31C Khoa sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng việt Nguyễn Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Phan thị thu Hiền, 2008 Nghiên cứu ảnh hởng số liều lợng phân lân đến động vật chân khớp bé ruộng trồng lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội Báo cáo Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 432 439 Nguyễn Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Lê Thị Hoa, 2008 ảnh hởng hiệu lực bón phân Kali khác đến số đặc điểm định lợng Collembola đất trồng màu huyện Gia Lâm, Hà Nội Báo cáo Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 440 446 Thái Trần Bái (chủ biên), Nguyễn Văn Khang,1998 Động vật học không sơng sống (giáo trình dùng cho trờng cao đẳng s phạm) NXB Giáo dục: 117 185 Chernova N M, 1988 Sinh thái học Collembola Định loại Collembola khu hệ Liên Xô NXB Khoa học Matxcơva: 38 61 (Tiếng Nga) Vơng Thị Hoà, 1996 Nghiên cứu động vật chân khớp bé (Microarthropoda) vùng đất thị trấn Tam Đảo Luận văn thạc sĩ Sinh học: 106 trang Vơng Thị Hoà cộng sự, 2005 ảnh hởng thuốc trừ sâu Shachong Shuang 200SL đến cấu trúc số lợng Microarthropoda Bao cáo Hội nghị khoa học toàn quốc 2005 Những vấn đề nghiên cứu khoa học Sự sống NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội:190 195 Vơng Thị Hoà cộng sự, 2005 Bớc đầu nghiên cứu ảnh hởng thuốc trừ cỏ Bytavi 60EC lên cấu trúc quần xã động vật chân khớp bé (Microarthropoda) Báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc 2005 Những vấn đề nghiên cứu khoa học Sự sống NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội: 210 216 Nguyễn Thị Nghiên 54 K31C Khoa sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Vũ Quang Mạnh, 1980 Một số dẫn liễu thành phần, phân bố biến động nhóm Cryptostigmata, Protysgmata (Acarina) Collembola (Insecta), số sinh cảnh Tây Nguyên ngoại thành Hà Nội ĐHSP Hà Nội I - Luận văn cấp I sau đại học: - 62 Vũ Quang Mạnh, 1980 Cấu trúc quần xã Ve giáp (Oribatei, Acarina) dới ảnh hởng số yếu tố tự nhiên nhân tác miền Bắc Việt Nam Tạp chí Sinh học: 11 31 10 Vũ Quang Mạnh, 1982 Bớc đầu tìm hiểu thành phần, phân bố theo chiều thẳng đứng, theo mùa Ve bét (Acarina: Arachnida) Bọ nhảy (Collembola: Insecta) Tây Nguyên Thông báo Khao học ĐHSP Hà Nội I, tập II, Sinh Nông, 27 29 11 Vũ Quang Mạnh, 1984 Một vài dẫn liệu nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) đất Cà Mau (Minh Hải) Từ Liêm (Hà Nội) Thông báo khoa học, ĐHSP Hà Nội I, II: 11 16 12 Vũ Quang Mạnh, 1994: Dẫn liệu cấu trúc quần xã Ve giáp (Acarina: Oribatei) vùng đảo Cát Bà ven biển Bắc Việt Nam Thông báo Khoa học nhà trờng đại học Bộ GD ĐT: 14 -19 13 Vũ Quang Mạnh, 2001 Hớng dẫn nhận dạng, phân loại nhóm động vật đất Microarthropoda Mesofauna (tài liệu in vi tính), H: 1- 26 14 Vũ Quang Mạnh, 2003 Sinh thái học đất NXB Đại học S phạm, Hà Nội: 122 164 15 Vũ Quang Mạnh, Jeleva M.,1987: Ve giáp (Oribatei, Acarina) miền Bắc Việt Nam, Ve giáp thấp Tạp chí Sinh học, 9(3): 46 48 16 Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Trí Tiến, 1987 Dẫn liệu đặc điểm phân bố số lợng chân khớp bé (Microarthropoda) đất đồng ven biển Bắc Việt Nam Thông báo Khoa học, ĐHSP Hà Nội I: -14 Nguyễn Thị Nghiên 55 K31C Khoa sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 17 Vũ Quang Mạnh, Cao Văn Thuật, 1990: Cấu trúc nhóm chân khớp bé Microarthropoda đất vùng đồi núi Đông Bắc Việt Nam Thông báo Khoa học, ĐHSP Hà Nội I: 14 19 18 Vũ Quang Mạnh, Vơng Thị Hoà, 1995: Danh sách loài Ve giáp đất (Acarina: Oribatei) Việt Nam Tạp chí Sinh học, 17(3): 49 55 (CĐ) 19 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh, 2006: Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc quần xã chân khớp bé đai cao khí hậu khác Vờn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Luận Văn Thạc sĩ Sinh học, Hà Nội: 10 21 20 Kiều Bích Thuỷ, 1998 Đặc điểm phân bố Collembola khu vực Hà Nội vai trò thị chúng môi trờng sinh thái, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Hà Nội: 1- 101 21 Nguyễn Trí Tiến, 1995 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã Bọ nhảy hệ sinh thái Bắc Việt Nam Luận án P TS Khoa học, Hà Nội: 182 22 Nguyễn Trí Tiến, 1998 ảnh hởng số loại thuốc trừ sâu (Vofatox, Monitor, Bassa) đến nhóm chân khớp bé đất canh tác vùng ngoại thành Hà Nội Môi trờng Các công trình nghiên cứu NXB Khoa học Kỹ thuật, tập VI, Hà Nội: 21 30 23 Nguyễn Trí Tiến, 2000 Động vật đất thị, giám sát sinh học kiểm tra sinh thái NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 297 293 24 Nguyễn Trí Tiến, Vũ Quang Mạnh, Vơng Thị Hoà, 1997 Cấu trúc quần xã Bọ nhảy đất liên quan đến suy giảm thực vật vùng rừng thị trấn Tam Đảo Tạp chí Sinh học, tập 19, số 4: 30 34 Tài liệu tiếng anh 25 Christiansen K., 1964 Bionomics of Collembola Annual Review of Entomology Vol 9: 147 177 26 Jaeleva M et Vu Quang Manh, 1987: New Oribatids (Oribatei: Acari) from the Nothern part of Vietnam Act.Zool.Bulg, 33: 10 -18 Nguyễn Thị Nghiên 56 K31C Khoa sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp 27 Kuznetzova A, N, 1994 Collembola guild structure as indicator of tree plantation conditions in urban areas Memorabilia Zool., 49: 197 205 28 Mahunka S, 1988: A survey of the Oribatid (Acari) fauna of Viet nam III Fol Ent Hung 50 89 Nguyễn Thị Nghiên 57 K31C Khoa sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Phụ lục Một số hình ảnh địa điểm thu mẫu Văn phòng Vờn Quốc gia Xuân Sơn Nhóm nghiên cứu động vật Chân khớp bé Nguyễn Thị Nghiên 58 K31C Khoa sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Rừng tự nhiên Thu mẫu rừng sinh cảnh rừng tự nhiên Nguyễn Thị Nghiên 59 K31C Khoa sinh KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội Luận văn tốt nghiệp Chuẩn bị đặt mẫu phòng động vật Trờng ĐH S Phạm Hà Nội Phân tích mẫu phòng thí nghiệm Nguyễn Thị Nghiên 60 K31C Khoa sinh KTNN [...]... và tỷ lệ thành phần trong quần xã chân khớp bé ở tầng rêu và tầng thảm lá, (dao động từ 44,9% 82,3%) ở tầng đất thì u thế đó thuộc về nhóm Collembola Các nhóm của quần xã chân khớp bé có mặt ở các tầng nghiên cứu Bảng 3: Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã chân khớp bé theo tầng phân bố trong đợt thu mẫu (tháng 3/2008) CáĐất c nhóm chSố ân lợng (0-10cm) khớp % (cá bé 1680 5120 2800 9600 Acarina... chúng tôi đã lựa chọn địa điểm này để nghiên cứu nhóm động vật chân khớp bé Nguyễn Thị Nghiên 22 K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Luận văn tốt nghiệp Chơng 3: kết quả nghiên cứu 3.1 Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã chân khớp bé theo tầng phân bố trong đợt thu mẫu (tháng 11/2007) 3.1.1 Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã chân khớp bé 3.1.1.1 Cấu trúc mật độ Bảng 1 và... nhóm của Acarina, Collembola, Microarthropoda khác (tháng 11/2007) Nguyễn Thị Nghiên 32 K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Luận văn tốt nghiệp 3.2 Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã chân khớp bé theo tầng phân bố trong đợt thu mẫu (tháng 3/2008) 3.2.1 Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần của quần xã chân khớp bé 3.2.1.1 Cấu trúc mật độ Bảng 3 và biểu đồ 5 là các số liệu về cấu trúc. .. xét Nhóm Acarina luôn chiếm u thế về cả số lợng và tỷ lệ thành phần trong quần xã chân khớp bé (dao động từ 60% - 62%) Số lợng chân khớp bé phân bố ở tầng đất nhiều hơn 2 lần ở tầng thảm lá Bảng 1: Số lợng và tỷ lệ thành phần của quần xã chân khớp bé theo tầng phân bố trong đợt thu mẫu (tháng11/2007) Các nhóm chân khớp Tầng bé Acarina Collembola phân bố Rêu (cá Microarthropoda Tổng khác Số lợng 2731... Móng quốc ngón chẵn, Linh trởng [19] Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hoá và giáo dục của cộng đồng dân c ở đây rất khó khăn và còn thấp kém Trong Vờn Quốc gia Xuân Sơn có tổng số 190 hộ gia đình và có khoảng 1040 ngời sinh sống Nh vậy, với số lợng loài thực vật và động vật rất phong phú và đa dạng, Vờn Quốc gia Xuân Sơn quả là một bảo tàng tự nhiên vô giá Do đó Nguyễn Thị Nghiên 21 K31C Khoa sinh -... nguyên sinh vật - Tài nguyên thực vật Vờn Quốc gia Xuân Sơn mang nhiều đặc điểm của rừng nhiệt đới Việt Nam, có rất nhiều thuận lợi cho quá trình phát triển của sinh vật Vờn Quốc gia Xuân Sơn tuy có diện tích không lớn, nhng có mức độ đa dạng cao cả về các kiểu thảm thực vật cũng nh hệ thực vật Có thể coi đây là sự thu hẹp của tất cả các vùng thiên nhiên vừa là phổ biến đặc trng, vừa là độc đáo, đặc sắc... Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Luận văn tốt nghiệp Biểu đồ 2: Tỷ lệ thành phần của quần xã chân khớp bé (tháng 11/2007) Nguyễn Thị Nghiên 26 K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội 2 Luận văn tốt nghiệp 3.1.2 Cấu trúc mật độ và tỷ lệ thành phần các nhóm phân loại của Acarina, Collembola, Microarthropoda khác 3.1.2.1 Cấu trúc mật độ Kết quả phân tích đặc điểm cấu trúc các nhóm phân loại của Acarina,... đến khu hệ sinh vật đất, làm thay đổi cấu trúc u thế của động vật chân khớp bé ở đất Bón lân với liều lợng 60kg P2O5/ 1ha và bón kali với liều lợng 90kg/1ha là thích hợp nhất, vừa giữ đợc tính đa dạng sinh học cao của khu hệ động vật đất mà cây trồng cũng cho năng suất cao [1], [2] Năm 2006 Vũ Quang Mạnh, Đào Duy Trinh đã nghiên cứu Ve giáp trong cấu trúc của nhóm chân khớp bé Microarthropoda ở các đai... nhỏ bé cũng thờng dẫn đến những phản ứng khá nhạy cảm và khá rõ rệt của cấu trúc quần xã chân khớp bé ở đất (Cornabg, 1995; Eijsackers, 1983) Cấu trúc quần xã Bọ nhảy nh chỉ thị sinh học cho các điều kiện của cây trồng trong khu vực đô thị (Kuznetzova, 1994) [23], [27] Có thể thấy lịch sử nghiên cứu Microarthropoda đã có từ rất lâu trên thế giới và đợc nghiên cứu một cách có hệ thống cả về khu hệ, sinh. .. thí nghiệm của phòng Động vật Trờng ĐH S Phạm Hà Nội 2 2.3 Địa điểm nghiên cứu Các đợt thực địa thu mẫu đợc thực hiện tại Vờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Mẫu đợc thu ở sinh cảnh rừng tự nhiên, với tổng 45 mẫu, mỗi đợt tiến hành thu 15 mẫu ở các tầng: rêu, thảm lá, tầng đất sâu từ 0 10cm 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phơng pháp lấy mẫu ở thực địa Mẫu đất đợc thu từ độ sâu 0 10 cm (từ mặt đất) với ... học s phạm Hà Nội Khoa sinh - ktnn ZY Nguyễn thị nghiên đặc điểm cấu trúc quần x chân khớp bé (microarthropoda) sinh cảnh rừng tự nhiên vờn quốc gia xuân sơn - phú thọ Khoá luận tốt nghiệp... nghiên cứu luận văn là: đặc điểm cấu trúc quần xã chân khớp bé (Microarthropoda) sinh cảnh rừng tự nhiên Vờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ Nguyễn Thị Nghiên K31C Khoa sinh - KTNN Trờng ĐHSP Hà Nội... đặc điểm cấu trúc mật độ tỷ lệ thành phần quần xã chân khớp bé, nhóm phân loại Acarina, Collembola, Microarthropoda khác theo tầng phân bố sinh cảnh rừng tự nhiên Vờn Quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ

Ngày đăng: 31/10/2015, 06:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Phan thị thu Hiền, 2008. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số liều lượng phân lân đến động vật chân khớp bé ở ruộng trồng lạc huyện Gia Lâm, Hà Nội. Báo cáo Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 432 – 439 Khác
2. Nguyễn Thu Anh, Nguyễn Trí Tiến, Lê Thị Hoa, 2008. ảnh h−ởng của hiệu lực bón phân Kali khác nhau đến một số đặc điểm định l−ợng của Collembola ở đất trồng màu huyện Gia Lâm, Hà Nội. Báo cáo Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6. NXB Nông nghiệp, Hà Nội: 440 – 446 Khác
3. Thái Trần Bái (chủ biên), Nguyễn Văn Khang,1998. Động vật học không sương sống (giáo trình dùng cho các trường cao đẳng sư phạm). NXB Giáo dục: 117 – 185 Khác
4. Chernova N. M, 1988. Sinh thái học Collembola. Định loại Collembola khu hệ Liên Xô. NXB Khoa học Matxcơva: 38 – 61. (Tiếng Nga) Khác
5. Vương Thị Hoà, 1996. Nghiên cứu động vật chân khớp bé (Microarthropoda) ở trong vùng đất thị trấn Tam Đảo. Luận văn thạc sĩ Sinh học: 106 trang Khác
6. V−ơng Thị Hoà và cộng sự, 2005. ảnh h−ởng của thuốc trừ sâu Shachong Shuang 200SL đến cấu trúc và số l−ợng của Microarthropoda. Bao cáo Hội nghị khoa học toàn quốc 2005. Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong khoa học Sự sống. NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Nội:190 – 195 Khác
7. V−ơng Thị Hoà và cộng sự, 2005. B−ớc đầu nghiên cứu ảnh h−ởng của thuốc trừ cỏ Bytavi 60EC lên cấu trúc quần xã động vật chân khớp bé (Microarthropoda). Báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc 2005. Những vấnđề nghiên cứu cơ bản trong khoa học Sự sống. NXB Khoa học và Kĩ thuật, Hà Néi: 210 – 216 Khác
8. Vũ Quang Mạnh, 1980. Một số dẫn liễu về thành phần, phân bố và biến động của các nhóm Cryptostigmata, Protysgmata (Acarina) và Collembola (Insecta), ở một số sinh cảnh Tây Nguyên và ngoại thành Hà Nội.ĐHSP Hà Nội I - Luận văn cấp I sau đại học: 1 - 62 Khác
9. Vũ Quang Mạnh, 1980. Cấu trúc quần xã Ve giáp (Oribatei, Acarina) d−ới ảnh h−ởng của một số yếu tố tự nhiên và nhân tác chính ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Sinh học: 11 – 31 Khác
10. Vũ Quang Mạnh, 1982. B−ớc đầu tìm hiểu thành phần, phân bố theo chiều thẳng đứng, theo mùa của Ve bét (Acarina: Arachnida) và Bọ nhảy (Collembola: Insecta) ở Tây Nguyên – Thông báo Khao học ĐHSP Hà Nội I, tập II, Sinh – Nông, 27 – 29 Khác
11. Vũ Quang Mạnh, 1984. Một vài dẫn liệu về nhóm chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất Cà Mau (Minh Hải) và Từ Liêm (Hà Nội). Thông báo khoa học, ĐHSP Hà Nội I, II: 11 – 16 Khác
12. Vũ Quang Mạnh, 1994: Dẫn liệu về cấu trúc quần xã Ve giáp (Acarina: Oribatei) vùng đảo Cát Bà và ven biển Bắc Việt Nam. Thông báo Khoa học của các nhà trường đại học. Bộ GD và ĐT: 14 -19 Khác
13. Vũ Quang Mạnh, 2001. H−ớng dẫn nhận dạng, phân loại các nhóm động vật đất Microarthropoda và Mesofauna (tài liệu in vi tính), H: 1- 26 Khác
15. Vũ Quang Mạnh, Jeleva M.,1987: Ve giáp (Oribatei, Acarina) ở miền Bắc Việt Nam, Ve giáp thấp – Tạp chí Sinh học, 9(3): 46 – 48 Khác
16. Vũ Quang Mạnh, Nguyễn Trí Tiến, 1987. Dẫn liệu về đặc điểm phân bố và số l−ợng chân khớp bé (Microarthropoda) ở đất đồng bằng ven biển Bắc Việt Nam. Thông báo Khoa học, ĐHSP Hà Nội I: 1 -14 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN