1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số đặc điểm về hình thái và sinh lý của học sinh trường tiểu học Xuân Hoà thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

49 800 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 6,26 MB

Nội dung

Trang 1

Khoa Sinh- KIWI Ør- ờng DISP Fa Wi 2

MO ĐẦU 1 Ly do chon dé tài

Nham day mạnh công cuộc đối mới, thực hiện chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước, một trong những nhiệm vụ quan trọng là xây dựng

nguồn lực mới tạo động lực cho sự phát triển, trong đó nhân lực đóng vai trị

quan trọng Chính vì thế, việc đào tạo nguồn nhân lực mới có chất lượng cao

cho xã hội là một yêu cầu cấp thiết

Sự nghiệp giáo dục với mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và

bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước, luôn được sự quan tâm của Đảng, Nhà

nước và toàn xã hội Giáo dục được coi là quốc sách hàng đầu, khẳng định

đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển, toàn xã hội đặt nhiều kỳ vọng

vào sự phát triển của sự nghiệp giáo dục, vào việc đào tạo nguồn nhân lực trí

tuệ cho sự phát triển mạnh mẽ của đất nước Việc đối mới trong hệ thống giáo dục các cấp hiện nay ở nước ta đang là mục tiêu của chiến lược phát triển đất

nước, trong đó giáo dục tiểu học một bậc học nền tảng của giáo đục phổ thông

trong hệ thống giáo dục quốc dân có ý nghĩa rất quan trọng

Sự phát triển hình thái cơ thể, sinh lý nói chung và phát triển trí tuệ nói

riêng của trẻ là nền tảng cho sự phát triển năng lực trí tuệ sau này của chúng Do đó lĩnh vực này cần được quan tâm nghiên cứu một cách cơ bản để quá trình phát triển của nó đạt tối ưu Vì vậy, việc đổi mới giáo đục phố thơng nói

chung và giáo dục bậc tiểu học nói riêng không chỉ là quan tâm đổi mới về

nội dung, chương trình, sách giáo khoa, đổi mới phương pháp, trang thiết bị

dạy học hiện đại mà còn quan tâm đến việc nghiên cứu những đặc điểm sinh học theo lứa tuổi và năng lực trí tuệ của học sinh, nhằm thích ứng với những

định hướng đổi mới kề trên

Trang 2

Thực tế trong những năm gần đây, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu các chỉ số hình thái và sinh lý của trẻ em Việt Nam, chủ yếu là trên đối tượng học sinh và đã trở thành vấn đề được nhiều người quan tâm, không chỉ đối với các nhà sinh học mà còn đối với các nha y học, tâm lý học - giáo đục học, xã hội học và việc nghiên cứu được tiến hành theo các góc độ, phương pháp nghiên cứu khác nhau Kết quả các nghiên cứu đã cho ra một phố thông tin

khá đa dạng về các lĩnh vực tâm lý- giáo dục, sinh lý trí tuệ, thể lực, Mặc

dù vậy, ở nước ta việc nghiên cứu về các chỉ số sinh học và trí tuệ của học sinh tiểu học ở các vùng miền khác nhau, đặc biệt là các địa phương vùng sâu,

vùng xa còn phiến diện và thiếu tính hệ thống Điều này đã có những ảnh

hưởng nhất định đến sự phát triển đồng đều về giáo dục tiểu học giữa các

vùng miễn trong tồn quốc

Để tìm hiểu thực trạng, hình thái và các giá trí sinh lý chức năng một số

hệ cơ quan trong cơ thể người ở học sinh tiểu học, nhằm thực hiện tốt việc đổi

mới giáo dục hiện nay chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu ” Một số đặc điểm về hình thái và sinh lý của học sinh Trường Tiểu học Xuân Hòa- thị xã Phúc Yên - tỉnh Vĩnh Phúc "

2 Mục tiêu của đề tài

- Đánh giá thực trạng một số chỉ tiêu về hình thái, sinh lý và quy luật tăng trưởng cơ thể của học sinh trường tiểu học Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc

- Các số liệu thu được qua nghiên cứu có thể sử dụng làm dữ liệu tham

chiếu trong giảng dạy y, sinh học trong nhà trường

- Cung cấp các số liệu về một số chỉ số hình thái, sinh lý cơ bản, góp phần xây dựng các chỉ số sinh học người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

3 Nhiệm vụ của đề tài

- Nghiên cứu sự tăng trưởng một số chỉ số về hình thái và thể lực của

Trang 3

Khoa Sinh-KFIVIW r- ờng DSP Fa Wi 2

trẻ em độ tuổi 6-10 Trường tiêu học Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc

- So sánh một số chỉ số hình thái và thể lực của HS nam và HS nữ Trường tiểu học Xuân Hòa- Phúc Yên- Vĩnh Phúc

- Nghiên cứu sự thay đối thời gian cảm giác — vận động của học sinh tiêu học từ đó dé ra các phương pháp dạy học phù hợp với trí tuệ của học sinh tiểu học

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

- Tìm hiểu ảnh hưởng của điều kiện kinh tế, xã hội, thói quen sinh hoạt,

môi trường sống lên sự tăng trưởng cơ thể của học sinh tiểu học

- Bước đầu đề xuất các biện pháp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho học sinh tiểu học

- Đưa ra một số ý kiến đóng góp cho sự phát triển năng lực trí tuệ đối với học sinh tiểu học và đề ra các phương pháp dạy học mới phù hợp với trí

tuệ của các em

Trang 4

NOI DUNG

CHUONG 1 TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Hinh thai va cac chi tiéu danh gia

Hình thái và thể lực là khái niệm phản ánh đặc điểm, cấu trúc tổng hợp

của cơ thể, có liên quan chặt chẽ tới sức lao động và thâm mỹ của con người

Sự phát triển hình thái gắn liền với sự vận động các hoạt động của con người

Phán ánh mức độ phát triển tống hợp của hệ thống cơ quan trong một cơ thé hoàn chỉnh thống nhất

Các chỉ tiêu về hình thái thể lực mang tính đặc thù về mặt giới tính,

chủng tộc, lứa tuôi, nghề nghiệp trong môi trường sống nhất định Trong mối

quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ các thơng số hình thái thể lực được coi

là thước đo sức khoẻ, khả năng lao động và học tập của mỗi con người Nghiên cứu và ứng dụng các chỉ số hình thái, thể lực được phổ biến rộng rãi

trong các lĩnh vực như y học, thể thao, giáo dục

Việc nghiên cứu hình thái thể lực ngày càng phát triển Để đánh giá thé

lực người ta dùng các chỉ tiêu khác nhau, tùy vào mục đích nghiên cứu mà lựa chọn các chỉ tiêu riêng Các chỉ tiêu về hình thái, thể lực được lựa chọn trong đề tài này là: chiều cao, trọng lượng, vòng ngực, BMI, Pignet

1.1.1 Lược sử nghiên cứu về hình thái thé lực của trẻ em trên thế giới

Một trong những vấn đề được nhiều người quan tâm khi nghiên cứu

con người là hình thái Từ thế kỉ thứ XIII Tenon đã coi cân nặng là một chỉ sỐ

quan trọng để đánh giá thể lực [22] Sau này các nhà giải phẫu học kiêm học sĩ thời phục hưng Leonard De Vinci, Mikenlangielo, Raphael đã tìm hiểu rất kỹ cấu trúc và mối tương quan giữa các bộ phận trong cơ thể người để đưa lên tác phẩm hội họa Mối quan hệ giữa hình thái và môi trường cũng đã được

nghiên cứu tương đối sớm mà đại diện là nhà nhân trắc học Ludman, Nold và Volanski [5]

Trang 5

Xhoa Gùnh K21 r- ờng DHSP Fa WGi 2

Những nghiên cứu về sự tăng trưởng và phát triển của trẻ em đầu tiên vào khoảng giữa thế kỹ XVIII Quyền sách đầu tiên về sự tăng trưởng chiều đài ở người “Wachstum der ménchen ¡n die Lange” của J.A.Stoeller được xuất bản ở Magdeburg (Đức) vào năm 1729, trước khi có sách giáo khoa bệnh học trẻ em của Rosen von Rosenstein (1753) Tuy nhiên, các nghiên cứu này

chưa có số liệu đo đạc cụ thé

Nghiên cứu đầu tiên về sự tăng trưởng của trẻ em được trình bày trong luận án tiến sĩ của Christian Friedrich Ilumpert ở Halle (Đức) năm 1754 Trong đó đã trình bày các số liệu đo đạc về cân nặng, chiều cao và các đại lượng khác của một loạt trẻ trai và trẻ gái từ 1-25 tudi tại các trại mồ cơi hồng gia ở Berlin và một số nơi khác ở Đức Đây là cơng trình được nghiên cứu theo phương pháp cắt ngang (Cross- Sectional Study), là phương pháp được dùng phố biến do có ưu điểm là rẻ tiền, nhanh và thực hiện được trên nhiều đối tượng cùng một lúc [5]

Nghiên cứu dọc đầu tiên về chiều cao được thực hiện bởi Philibert

Guéneau de Montbeilard ở con trai của mình từ năm 1759-1777 Trong 18 năm liên tục, mỗi năm được đo 2 lần cách nhau 6 tháng Đây là một phương pháp tốt nhất đã được ứng dụng cho đến nay Từ đó Thompson đã đưa ra khái niệm tốc độ tăng trưởng (growth velocity) vào trong nghiên cứu về tăng trưởng(Auxology), cùng với 2 đại lượng khác của tăng trưởng là chiều cao và cân nặng như là những chỉ tiêu về sức khỏe, đã được sử dụng trong các nghiên cứu về tăng trưởng trước đó

Nam 1892 Louis- Réné villermé (1782-1863) người sáng lập ra ngành y tế cộng đồng ở Pháp đã đưa ra quan niệm tăng trưởng “Tăng trưởng là tắm gương phản chiếu của điều kiện xã hội” Một nghiên cứu tương tự theo hướng sức khỏe công cộng đã đựợc Edewin Chadwick thực hiện ở Anh năm 1883, trong đó ơng đã trình bày tầm vóc nhỏ bé ở trẻ em đang làm việc trong

Trang 6

các nhà máy dệt ở miền Bắc nước Anh và nêu lên cần phải cải cách xã hội, cải thiện điều kiện và thời gian làm việc cho tốt hơn Hướng nghiên cứu này

vẫn được tiếp tục cho đến nay và người ta sử dụng chiều cao của trẻ em và người trưởng thành như một chỉ số để đánh giá tình trạng dinh dưỡng và xã hội Từ đó nêu lên quy luật tăng trưởng theo thời gian

Nghiên cứu tăng trưởng cũng được sử dụng trong y tế học đường

Nghiên cứu đầu tiên thực hiện ở Carlschule(Đức) từ 1772 -1794 Số lượng học sinh được đo là 92 ở 8 tuổi, tăng lên 442 ở 15 tuổi và giảm xuống 155 ở 21 tuổi Đây là một nghiên cứu dọc khá lớn

1.1.2 Các nghiên cứu về hình thái và thé lực của trẻ em ở Việt Nam

Lịch sử nước ta bị thực dân Pháp xâm lược và đô hộ nhiều năm nên y tế

và giáo dục hạn chế, việc quan tâm chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân cịn gặp

nhiều khó khăn

Những nghiên cứu đầu tiên về chỉ số sinh học ở trẻ em được bắt đầu từ

những năm 1930 tại ban nhân trắc học thuộc viện Viễn Đông Bác Cổ

Những kết quả nghiên cứu ở Việt Nam thời kỳ này được tiến hành hầu như lẻ tẻ với những số liệu chưa được xử lý Năm 1938 Bigot và Đỗ xuân

Hợp nghiên cứu trên 897 nữ sinh tuổi từ 5-18 tại Hà Nội Kết quả này được

công bố trong 9 tập tạp chí “Các cơng trình nghiên cứu của viện giải phẫu học

trường đại học Y Khoa Đông Dương” [5]

Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công và sau năm 1954 việc chăm

sóc sức khoẻ cho nhân dân miền bắc được quan tâm hơn Từ khi thành lập bộ

môn nhân trắc học ở một số viện nghiên cứu và trường ĐH thì lúc này việc

điều tra đặc điểm hình thái sinh lý con người mới có điều kiện phát triển, làm

cơ sở cho giảng dạy và nghiên cứu bộ môn giải phẫu trong lĩnh vực y học ,sư phạm Những năm 60 trở đi các cơng trình điều tra cơ bản được tăng cường

Trang 7

Xhoa Gùnh K21 r- ờng DHSP Fa WGi 2

về số lượng, quy mô và đạt được các kết quả đáng kể trên các đối tượng khác

nhau về lứa tuổi, giới tính và thành phần dân tộc [5]

Những năm 1967 và 1972 tiến hành hai hội nghị về nhân trắc học Việt Nam là những sự kiện lớn trong ngành nhân trắc học Tại đây, nhiều cơng trình nghiên cứu được báo cáo thống kê và đã có nhiều kết luận quan trọng

cần thiết về chỉ số người Việt Nam lúc bấy giờ Các cơng trình nghiên cứu đã

được ghi nhận và tập hợp lại trong cuốn sách “Hằng số sinh học Việt Nam” làm cơ sở so sánh, đánh giá cho nhiều ngành nghiên cứu khác nhau Cùng với

đó Nguyễn Quang Quyền cho xuất bản cuốn “Nhân trắc học và những ứng

dụng nghiên cứu trên cơ thể người Việt Nam”, được coi là cuốn sách đầu tay

cho những người nghiên cứu nhân trắc học ở Việt Nam [21]

Từ sau 1975 thì các cơng trình nghiên cứu về hình thái sinh lý người Việt Nam được triển khai rộng rãi trên toàn quốc với những quy mơ cơng trình nghiên cứu khác nhau: 1975-1978 Trần Văn Dần, Nguyễn Xuân Côn,

nghiên cứu trên học sinh 15-18 tuổi ở một số vùng ở Hà Nội, Hải Phòng

Phan Hồng Minh và cộng sự nghiên cứu trên học sinh 7-17 tuổi ở Hoàng Liên

Sơn, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hậu Giang

Năm 1980 Đoàn Yên và các cộng sự nghiên cứu chỉ số về chiều cao, cân

nặng người Việt Nam và đưa ra các nhận xét so sánh với các chỉ số khác Những năm 1986 Vũ Hưng và cộng sự biên soạn cuốn Atlat nhân trắc học người Việt Nam trong lứa tuổi lao động

Năm 1980-1990 Thâm Thị Hoàng Điệp tiến hành nghiên cứu dọc trên 101 học sinh Hà Nội từ 16-17 tuổi và có nhận xét: chiều cao phát triển mạnh

nhất là lúc 11-12 tuổi ở nữ và 13-15 tuổi ở nam Cân nặng phát triển mạnh

nhất lúc 13 tuổi ở nữ và 15 tuổi ở nam

Dự án điều tra cơ bản về kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học của người Việt Nam Đã thống kê được nhiều nghiên cứu và so sánh

Trang 8

với Hằng số sinh học Việt Nam 1975 về các chỉ tiêu hình thái, sinh lý của

nhiều vùng khác nhau trong những năm 1990

Trong những năm gần đây có nhiều nghiên cứu về hình thái thể lực của người Việt Nam và đặc biệt là ở lứa tuổi học sinh Các nghiên cứu như: Nghiên cứu luận án thạc sỹ của Phó Thị Bích Hằng, nghiên cứu sự hiểu biết

một số kiến thức sức khoẻ sinh sản vị thành niên của học sinh dân tộc một số

trường nội trú tỉnh Sơn La Luận án thạc sỹ của Nguyễn Thị Lan: nghiên cứu một số chỉ tiêu về thế lực sinh lý tuổi dậy thì của các em gái, trai thuộc một số dân tộc ít người tại Vĩnh Phúc-Phú Thọ Các nghiên cứu cho thấy các em ở thành phố, thị xã có tầm vóc thể lực phát triển hơn các em vùng nông thôn

Đồng thời tuổi dậy thì của các em ngày càng đến sớm hơn Ở nước ta trong thời kì đổi mới, kinh tế có những bước phát triển nhảy vọt, đời sống nhân dân

ngày càng được nâng cao đồng thời dẫn đến sự khác biệt các chỉ số hình thái sinh lý giữa nam và nữ, giữa thành thị và nông thôn, giữa đồng bằng và miền núi là tương đối rõ rệt Những nghiên cứu về các em lứa tuổi học sinh, những chủ nhân tương lai của đất nước cần được thường xuyên và tiến hành sâu rộng hơn Chính những nghiên cứu này sẽ đóng góp cho y tế, giáo dục và đặt yêu cầu cụ thể cho việc chăm sóc sức khoẻ phục vụ và nâng cao đời sống cho nhân dân Những cơng trình nghiên cứu sẽ là nguồn thông tin cho việc nâng cao tầm vóc thê lực của học sinh, sinh viên, nguồn lực tương lai của đất nước

1.2 Sinh lý và các chỉ tiêu đánh giá

1.2.1 Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh tiểu học

Thế giới tâm lý của các em rất phong phú và đa dạng Không thể coi trẻ em là người lớn thu nhỏ, càng không thê coi chúng như tờ giấy trắng, một tắm bảng sạch mà nhà sư phạm muốn vẽ lên đó cái gì cũng được Trẻ em là trẻ em, ở nó đã có những tiền đề xác định nào đó cho sự phát triển và có nhiều bí ấn đang chờ sự phát hiện của các hoạt động tư duy sư phạm, các tác động giáo

Trang 9

Xhoa Gùnh K21 r- ờng DHSP Fa WGi 2

dục - đào tạo Các hoạt động này làm bộc lộ những cái bi an dé cải tạo chúng theo mục đích của minh [1]

Theo nguyên lý phát triển, sự hình thành- phát triển bao giờ cũng đi theo qui luật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, có sự thay đổi về lượng dẫn đến chất thay đối, có sự đột biến để tạo ra chất mới bằng sự đấu

tranh giữa các mặt đối lập Sự phát triển đó diễn ra theo quy luật như sau [1]:

Ð Trẻ càng nhỏ, cường độ phát triển càng lớn, tốc độ phát triển

càng nhanh, sau đó yếu đi và chậm dần

Ð Có sự phát triển không cân đối và không đồng đều giữa các yếu

tố trong cấu tạo tâm - sinh lý

" Có nhiều biến động và rất nhanh chóng 1.2.2 Đặc điểm sinh lý lứa tuổi

Cơ thể của trẻ em là nền táng vật chất của trí tuệ và tâm hồn, nền tảng có vững thì trí tuệ và tình cảm mới có khả năng phát triển tốt ““thân thể khoẻ mạnh thì chứa đựng một tinh thần sáng suốt”, ngược lại ““tinh thần sáng suốt

thì cơ thể có điều kiện phát triển” [15]

Sự phát triển thể chất của học sinh tiểu học có những đặc điểm sau:

- Thể lực của các em phát triển tương đối êm ả, đồng đều Chiều cao mỗi năm tăng trên dưới 4cm, trọng lượng cơ thê tăng mỗi năm tăng trên dưới 2kg Bộ xương đang ở giai đoạn cứng dần nhưng cịn nhiều mơ sụn Vì thế,

cần quan tâm đến thế đi, đứng, ngồi, chạy, nhảy của các em để đề phòng

cong, vẹo, gẫy xương ở trẻ Tránh để các em mang, xách những vật quá nặng, tránh để các em viết lâu, làm những việc quá tỉ mỉ gây mệt mỏi cho các em

[2]

- Hệ thần kinh của học sinh tiểu học đang thời kỳ phát triển mạnh, bộ

não của các em phát triển về khối lượng, trọng lượng và cấu tạo Đến 9-10 tuổi, hệ thần kinh của trẻ căn bản được hoàn thiện và chất lượng của nó sẽ

Trang 10

được giữ lại trong suốt đời người [7] Khả năng kìm hãm (khả năng ức chế)

của hệ thần kinh còn yếu, trong khi đó bộ não và hệ thần kinh của các em

đang phát triển đi dần đến hoàn thiện nên các em dễ bị kích thích

- Tim của các em đập nhanh (85 — 90 lần/phút) [7], mạch máu tương

đối mở rộng, huyết áp động mạch thấp, hệ tuần hoàn chưa hồn chỉnh, vì vậy

cần tránh gây cho các em những xúc động mạnh tiêu cực làm ảnh hưởng đến hoạt động của các em

1.2.3 Đặc điểm nhận thức của học sinh tiễu học

- Cảm giác

Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách riêng lẻ, từng

thuộc tính của sự vật và hiện tượng trong thực tại khách quan, khi chúng đang

trực tiếp tác động vào giác quan của ta Ở con người, cảm giác là mức độ định hướng sơ khai, đơn giản nhất mang bản chất xã hội- lịch sử, được phát triển nhờ hoạt động - giao tiếp Trong cơ chế sinh lý của nó, ngồi hệ thống tín hiệu thứ nhất ra, cịn có cả cơ chế thuộc hệ thống tín hiệu thứ hai Cảm giác đóng vai trò là cơ sở cho mọi hoạt động nhận thức của con người Cảm giác có các đặc điểm cơ bản như mang tính xã hội - lịch sử, có tính q trình, phản

ảnh một cách trực tiếp từng thuộc tính riêng rẽ của sự vật, hiện tượng Ngôn

ngữ có tác dụng làm tăng hay giảm cam giac [1] - Tri giác

Tr1 giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc

tính bề ngồi của sự vật và hiện tượng trong thực tại khách quan khi chúng

đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta Được hình thành trên cơ sở các

cảm giác, tri giác có những đặc điểm cơ bản như : tính trọn vẹn, tính kết cấu,

tính tích cực Tri giác có vai trị tích cực trong việc điều chỉnh hành động của con người Có thể coi tri giác như một quá trình, một hành động hay một hoạt động nhận thức [1]

Trang 11

Xhoa đình K21 m- ờng DHSP Fa Wi 2

Tri giác của học sinh tiéu hoc mang tinh chất đại thể, ít đi sâu vào chi tiết mang tính khơng chủ động Do đó, các em phân biệt những đối tượng cịn chưa chính xác, dễ mắc sai lầm, có khi cịn lẫn lộn Thí dụ, không nên nghĩ rang học sinh tiểu học (lớp 1, lớp 2) chưa có khả năng phân tích, tách các dấu

hiệu, các chỉ tiết nhỏ của đối tượng nào đó Vấn đề là ở chỗ khi tri giác, sự

phân tích một cách có tổ chức, và sâu sắc ở học sinh các lớp đầu bậc Tiểu học

còn yếu Như vậy là học sinh thường “thâu tóm” sự vật về toàn bộ, về dai thé

để tri giác Thí dụ: người ta cho các em xem một bức tranh vẽ con sóc rất đẹp, sau khi cất bức tranh, yêu cầu các em vẽ lại thì các em khơng nhận thấy rất nhiều chỉ tiết, các em hỏi nhau: con sóc lơng màu gì? Có ria mép hay khơng?

Mắt nó thế nào? [7]

Ở các lớp đầu bậc tiểu học, tri giác của các em thường gắn với hành

động, với hoạt động thực tiễn của trẻ Tri giác sự vật có nghĩa là phải làm gì đó với sự vật: cầm, nắm, sờ mó sự vật ấy Những gì phù hợp với nhu cầu của học sinh, những gì giáo viên chỉ dẫn thì mới được các em tri giác Vì thế, trong giáo dục, nên vận dụng các điều sau day:“ Tram nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm” [7]

Kỹ năng hoạt động nhận thức bước đầu được hình thành trong hoạt động học tập Hành động sư phạm của giáo viên giữ vai trò quyết định trong

việc thực hiện thao tác nhận thức của học sinh tiểu học Năng lực nhận thức

của các em đang được phát triển thông qua quá trình giải quyết các nhiệm vụ học tập Đảm bảo được tính trực quan cũng như tính thâm mỹ và có thái độ cảm xúc tích cực khi thực thi các hoạt động dạy học sẽ là một điều kiện quan trong gop phan làm phát triển hoạt động nhận thức của học sinh tiểu hoc [1]

1.2.4 Một số nghiên cứu chỉ số sinh học phản xạ cảm giác- vận động Người đầu tiên khai sinh ra khái niệm phản xạ là Đecac nhà triết học kiêm tự nhiên học người Pháp (1640) [18] Theo ông, phản xạ là phản ứng

Trang 12

của cơ thể đối với tác nhân kích thích tác động vào nó và do “linh khí” của động vật gây ra, phản xạ là sự phản ánh của cảm giác thành vận động

Cabanit (thế kỷ XVIII) cũng xác định vai trò của não đối với hoạt động tư duy, nhưng quan niệm của ông rất đơn giản Theo ơng thì não tiêu hoá cảm giác và bài tiết tư duy một cách hữu cơ Tương tự như vậy, Vóc (thế kỷ XVIII cho rằng não tiết ra tư duy đại loại như gan tiết ra mật, thận tiết ra nư-

ớc tiểu [14]

Như vậy trước thế kỷ XIX các tác giả tuy đã có những quan điểm duy vật về thần kinh cấp cao nhưng quan điểm của họ cịn mang tính chất chủ quan và đơn giản

Sechenov (1829-1905) [18] cho rang việc hình thành phan xa khơng chi

có sự tham gia của hưng phấn mà cịn có sự tham gia của ức chế Trong tác phẩm nối tiếng của mình “Các phán xạ của não” ông chỉ ra rằng “mọi biểu hiện của hoạt động tinh thần, ké ca những dạng phức tạp nhất, nếu xét về mặt bản chất thì đều là những phản xạ”

Kế thừa và phát triển quan điểm của Sechenov, Pavlov (1849-1936) đã xây dựng lên học thuyết duy vật hoàn chỉnh về hoạt động thần kinh cấp cao với cơ sở của các thực nghiệm sâu sắc Ông là người khai sinh ra khái niệm “Phản xạ có điều kiện” và coi nó là đơn vị cơ bản của hoạt động thần kinh cấp cao ở động vật và người [18]

Nghiên cứu về phản xạ cảm giác - vận động trên người Việt Nam đã

được các nhà sinh lý học, y học và tâm lý học quan tâm [18] Tuy nhiên do

phương pháp nghiên cứu không giống nhau nên kết quả thu được có sự khác

nhau [18]

Đỗ Công Huỳnh và cộng sự đã nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác - vận động của thanh thiếu niên từ 6 đến 18 tuối ở khu vực Nam, Bắc sân bay Biên Hòa và xã Vạn Phúc Hà Đông Ông cho thấy thời gian phản xạ cảm giác

Trang 13

Xhoa đình K21 m- ờng DHSP Fa Wi 2

- vận động giảm dần theo tuổi, càng lớn (không quá 18 tuổi) thời gian phản xạ càng ngắn Điều này, chứng tỏ qui trình xử lý thông tin ngày càng tốt hơn theo lứa tuổi Phương pháp đo của Đỗ Công Huỳnh do dựa vào kỹ thuật xử lý trên máy vi tính, cho phép xác định chính xác thời gian phản xạ thị giác và thính giác - vận động đã được nhiều tác giả sử dụng [17]

Năm 2000, Trần Trí Bảo đã xây dựng phương pháp xác định tốc độ xử lý thông tin (R) trên cơ sở thời gian phản xạ thị giác - vận động và cho thấy R bình thường là 3-5 bit/s

Năm 2001, Nguyễn Thị Ngọc Thanh áp dụng phương pháp này để

nghiên cứu tốc độ xử lý thông tin của 806 học sinh cuối bậc Tiểu học ở Hà Nội Kết quả cho thấy, khả năng xử lý thông tin của những học sinh này không cao, biểu hiện ở chỗ tốc độ xử lý thông tin và độ thông suốt thấp, điều

này phủ hợp với thời gian phản xạ tương đối lớn ở lớp tiểu học trong các cơng trình của Đỗ Cơng Huỳnh và cộng sự

Nghiên cứu của Tạ Thuý Lan và cộng sự về thời gian phản xạ thị giác -

vận động và thính giác- vận động của học sinh- sinh viên từ 15 đến 21 tuổi

cho thấy, thời gian phản xạ thị giác- vận động và thính giác- vận động tăng

dần theo lứa tuổi và có liên quan đến giới tính, trong đó thời gian phản xạ ở

nữ dài hơn so với nam [13]

Trần Thị Loan [17] đã nghiên cứu thời gian phản xạ cảm giác- vận

động của học sinh phổ thông Kết quả cho thấy thời gian phản xạ cảm giác- vận động của nam và nữ biến động theo thời gian, giảm dần từ 6 đến 14 tuổi Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Tạ Thuý Lan [13]

Trang 14

CHUONG 2: DOI TUQNG VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đối tượng nghiên cứu

Học sinh độ tuổi từ 6 (học sinh lớp 1) đến 10 (học sinh lớp 5) có trạng

thái tâm lý và sức khoẻ bình thường, khơng có các dị tật vé tai, mat

Tổng số đối tượng nghiên cứu là 300 học sinh, trong đó có 150 học sinh nam và 150 học sinh nữ Sự phân bố đối tượng nghiên cứu có thê thay ở

bang 1

Bảng 1 Phân bố đối tượng nghiên cứu

Tuôi Tông số Nam Nữ

6 60 30 30 7 60 30 30 8 60 30 30 9 60 30 30 10 60 30 30 Tổng 300 150 150

2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm

Trường tiểu học Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 15

Xhoa đình K21 m- ờng DHSP Fa Wi 2

Phịng thí nghiệm nhân học, Trung tâm nhân học va phat triển trí tuệ,

DHQGHN

2.2.2 Thoi gian

Luận văn này được bắt đầu thực hiện từ tháng 5- 2009 đến tháng 5- 2010

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Chọn mẫu nghiên cứu

Mẫu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên trong nhóm học sinh có

độ tuổi từ 6 đến 10 ở các khối lớp 1, lớp 2, lớp 3, lớp 4, lớp 5 của trường tiểu

học Xuân Hòa, Thị xã Phúc Yên Các chỉ số được nghiên cứu

* Các chỉ số hình thái thể lực: Chiều cao, cân năng, vòng ngực, BMI,

pignet

* Cac chi s6 sinh lý: thời gian phản xa thi giác-vận động và thính giác- vận động

2.3.2 Phương pháp nghiên cứu các chí số

2.3.2.1 Chỉ số hình thái

*Phương pháp đo chiều cao đứng:

Dùng thước Adam đo Hàn Quốc sản xuất độ chính xác đến mm Đo từ

gót chân sát mặt đất lên đỉnh đầu Học sinh phải đứng ở tư thế nghiêm trên

nền phẳng, hai gót chân chạm vào nhau, hai tay buông thắng, sao cho 4 điểm châm, lưng, mơng, gót chân chạm vào thước do

- Chiều cao đứng được tính theo đơn vị là (cm) *Phương pháp đo trọng lượng:

- Dựng cõn Laica của Thuy sỹ, độ chính xác với các cân chuẩn khác chia

vạch đến 0,01kg Đặt cân trên mặt phẳng, yêu cầu học sinh bỏ giầy dép, mặc

Trang 16

quần áo mỏng, đứng thắng sao cho trọng tâm cơ thể rơi vào điểm giữa của cân Don vi trong lượng là (kg)

* Phương pháp đo vòng ngực trung bình:

Dụng cụ là thước dây Hàn Quốc Đo ở tư thế thắng đứng, vòng thước dây quanh ngực, vng góc với cột sống đi qua xương bả vai ở phía sau và mũi ức ở phía trước Đo ở 2 kỳ hít vào và thở ra hết sức sau đó lấy trung bình

cộng Don vi do 1a (cm)

2.3.2.2 Chỉ số thể lực

* BMI:

Trọng lượng kết hợp với chiều cao đứng, vòng ngực trung bình sẽ cho ta những BMI, Pignet là cơ sở quan trọng đề đánh giá về tầm vóc và

thể lực BMI là chỉ số cho phép đánh giá thể lực tương đối của những người

có chiều cao khác nhau BMI được đo bằng thương số giữa trọng lượng cơ thể với bình phương chiều cao đứng

BMI= P/hŸ

Trong đó :

P: Khéi long co thé(kg) h: Chiều cao đứng(m)

BMI càng cao thì sức khoẻ càng tốt và ngược lại BMI ở ở lứa tối 5-10 tuổi nằm trong: Khoảng < 13 là gầy

Khoảng > 17 là béo Khoảng 13: 17 bình thường * Chỉ số Pignet: Pignet= h-(P+T) Trong đó: h: Chiều cao đứng (cm)

Trang 17

Khoa Sinh- KFIWA Fe ong DSP Fa WGi 2

P: Trọng lượng cơ thể (kg)

T: Số đo vòng ngực trung

binh(cm)

2.3.2.3 Thời gian phản xạ cảm giác - vận động

Dụng cụ đo là máy vi tính với phần mềm đồ hoạ Senue của Đỗ Công

Huỳnh và cộng sự [10]

- Phương pháp đo thời gian phán xạ thị giác-vận động: Học sinh ngồi thoải mái trước màn hình máy vi tính và đặt ngón tay thuận lên phím Enter

của bàn phím Mắt nhìn lên màn hình Khi thấy trên màn hình xuất hiện hệ

thống đèn đỏ (đèn báo hiệu) sáng lên thì dùng ngón tay đặt sẵn ấn xuống phím

Enter với tốc độ nhanh nhất để tắt đèn Thao tác này được lap lai 5 lan theo

thứ tự đã được lập trình trên máy

- Phương pháp đo thời gian phản xạ thính giác-vận động: Được thực hiện ngay sau khi đo thời gian phản xạ thị giác-vận động, các thao tác tương

tự như nhau, nhưng chỉ khác là thấy tín hiệu đèn đỏ sáng lên bằng tiếng kêu

“tít” trên máy vi tính

Các kết quả của hai thực nghiệm trên được tính riêng cho mỗi lần đo và trung bình của cả 5 lần cho mỗi thực nghiệm

2.3.3 Xứ lý số liệu

Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê trong sinh học

Các số liệu sau khi thu thập đạt yêu cầu, được nhập kết quả vào máy vi tính bằng chương trình Excel trong quá trình nhập, các số liệu luôn được kiểm tra dé đảm bảo tính chính xác

Các số liệu nhập đầy đủ hết, được máy vi tính xử lý theo các chỉ số sau:

số lượng, tỷ lệ%, giá trị trung bình (X), sai số của số trung bình (SD), hệ số

biến thiên CV

Trang 18

— MXïi

- Tính giá trị trung bình (X) : X = -——

X : là giá trị trung bình

XI : là giá trị thứ 1 của đại lượng

n: là số cá thê ở mẫu nghiên cứu

- Độ lệch chuẩn: (x _ "` (n>30) > SD= (ECR) (n<30) Trong do: SD: Độ lệch chuân -

n: SO hoc sinh trong mau

(Xi- : Độ lệch của từng giá trị so với giá trị trung bình

Trang 19

Khoa Gùnh.&K21⁄(% m- ờng 26617) 20à (ôi 2

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

3.1 KET QUA NGHIEN CUU VE HÌNH THÁI VÀ THẺ LỰC CƠ THẺ HỌC

SINH

3.1.1 Kết quả nghiên cứu chiều cao cơ thể của học sinh

Chiều cao được nghiên cứu là chiều cao đứng của học sinh, đây là chỉ tiêu cơ bản trong việc nhận xét đánh giá sự phát triển cơ thể

3.1.1.1 Kết quả nghiên cứu về chiều cao đứng của học sinh nam Kết quả nghiên cứu về chiều cao đứng của nam được thể hiện trong bảng 2

Bảng 2 Sự biến đổi chiều cao đứng của học sinh nam theo tuổi (cm) Stt Tuổi n X+SD Tang/nam 1 6 30 116.9+ 0.8 2 7 30 119.8+ 0.9 2.9+0.1 3 8 30 124.3 + 1.0 45+0.1 4 9 30 131.0+0.7 6.7+0.3 5 10 30 138.4 + 0.0 7.4+0.2 TB chung 126.1+ 0.8 4.34 0.1

Trang 20

cm 140 135 130 125 120 115 110 105 6 7 8 9 10

Biểu đồ I1 Sự biến đổi chiều cao đứng (cm) của học sinh nam theo tuổi

Qua kết quả ở bảng 2 và các biểu đồ 1 về chiều cao đứng cho thay:

Nam HS ở 5 lứa tuổi trên có chiều cao TB là 126.1+ 0.8 (cm) Chiều cao của HS nam tăng dần theo lứa tuổi Lúc 6 tuổi chiều cao trung bình là 116.9+ 0.8 (cm), đến năm 10 tuổi chiều cao trung bình là 138.4 + 0.9 (cm)

Trong vòng 5 năm chiều cao của HS nam tăng thêm 2I.5 (cm), trung bình mỗi năm tăng thêm 4.3+0.1 (cm) Chiều cao của các em nam tăng nhanh nhất ở lứa tuổi 9 sang 10 đạt đến 7.4 cm/năm

Trong từng giai đoạn phát triển của cơ thế tốc độ tăng chiều cao của HS không giống nhau Điều này được thể hiện trong biểu đồ 1 và bảng 2

3.1.1.2 Kết quả nghiên cứu về chiều cao đứng của học sinh nữ

Kết quả nghiên cứu về chiều cao đứng của nữ được thể hiện trong bảng 3

>| + nA Đ Stt Tuổi n Tăng/năm

Trang 21

Xhoa Gùnh K21 Fe ong DISP Fa Wi 2 1 6 30 115.1+0.6 2 7 30 117.2+0.8 2.1+0.2 3 8 30 121.5413 4.3+ 0.5 4 9 30 126.9 +0.9 5.4+ 0.4 5 10 30 136.8+0.8 9.9+ 0.1 TB chung 123.5+0.8 4.3+ (0.2 Bảng 3 Sự biến đổi chiều cao đứng của học sinh nữ theo tuổi (cm)

cm 140 135 130 125 120 110 105 100 6 7 8 9 10 Biéu

đồ 2 Sự biến đối chiều cao đứng (em) của học sinh nữ theo tuôi Các số liệu trong bảng 3 và biểu đồ 2 cho thấy:

Trang 22

Nữ HS ở 5 lứa tuổi có chiều cao TB là 123.5+0.8 (cm) Chiều

cao của HS nữ tăng dần theo lứa tuổi Lúc 6 tuổi chiều cao trung bình là

115.1+0.6 (cm), đến năm 10 tuổi chiều cao trung bình là 136.8+0.8 (cm)

Trong vòng 5 năm chiều cao của các em tăng thêm 21.7 (cm), trung bình mỗi năm tăng thêm 4.3+ 0.2 (cm) Chiều cao của HS nữ tăng nhanh nhất ở lứa tuổi 9 sang 10 đạt đến 9.9+ 0.1 cm/năm Như vậy, trong từng giai đoạn phát triển của cơ thê tốc độ tăng chiều cao của HS không giống nhau

3.1.1.3 So sánh chiều cao đứng của nam và nữ học sinh Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bang 4 và biếu đồ 3

Bảng 4 So sánh chiều cao đứng của nam và nữ học sinh (cm)

J NAM (1) NU (2) — — TUOI — — XxX -X n X+SD | Tăngnăm | n X+SD_ | Tang/nim 12 6 30 | 116.9408 30 | 115.1+0.6 1.8 7 | 30} 119.8+0.9) 29+0.1 |30 |1172+0.8|21+0421 26 8 | 30) 124.341.0] 45401 | 30] 121.5413) 43405] 2.8 9 | 30} 131.0407) 6.7403 | 39|1269+09/ 54404] 41 10 30 | 138.440.9) 7.44+0.2 | 30 | 136.8 40.8 | 9.9+0.1 1.6 TB chung | 126.1 +0.8| 4.3+0.1 123.5 +0.8 | 4.3 + 0.2 2.6

Trang 23

Khoa Sinh- KIWI ©r- ờng DSP Fa Wi 2 cm 160 140 120 ee 100 80 60 40 20 0 3 T T T T T 6 7 8 9 10

Biểu đồ 3 Sự biến đôi giữa chiều cao đứng(cm) theo lứa tuổi và giới tính

— nam —™nu 1 tuoi cm 12 10 œ —* nam —E#- nu a > 2 6 7 8 9 1o —*luol

Biểu đồ 4 Mức tăng chiều cao đứng(cm) của HS theo lứa tuổi và giới tính

Qua bảng 4 và biểu đồ so sánh 3 và 4 cho thấy:

Trong cùng độ tuổi chiều cao trung bình của nam cao hơn nữ từ 1.6cm +4.1 (cm) TB chung cua 5 lứa tuổi nam cao hơn nữ là 2.6+ 0.15 (cm)

Trang 24

Nguyên nhân là do HS nam hiếu động hơn, chính vì vậy hoạt động trao đối chất nhanh dẫn tới sự sinh trưởng sẽ nhanh hơn so với HS nữ

Chiều cao HS nam tăng qua các năm là 2.9 7.4(cem) còn HS nữ chiều cao qua các năm tăng 2.1 :9.9 (cm) Có những điều trên là do một số em nữ có biểu hiện dậy thì đến sớm hơn, giai đoạn chiều cao tăng mạnh là 9- 10 tuổi Ở các em nam giai đoạn chiều cao tăng mạnh cũng vào tuổi 9-10 tudi, nhưng thấp hơn so với nữ Sau đó chiều cao của các em còn tiếp tục tăng cho

đến 25 tuổi ở nam và 21 tuổi ở nữ

Chiều cao phản ánh sự lớn lên cơ thể trong đó yếu tố quyết định là sự kéo dài xương đùi và xương ống chân Chiều cao của cơ thể được quy

định bởi các yếu tố di truyền, hocmon và chịu ảnh hưởng của điều kiện môi

trường

3.1.2 Kết quả nghiên cứu trọng lượng (cân nặng) cơ thể của học sinh Trọng lượng cơ thể là chỉ tiêu thứ 2 không thê thiếu được trong

việc đánh giá tầm vóc và thể lực của người Việt Nam nói chung và của các

em học sinh nói riêng Trọng lượng là đặc điểm tổng hợp biểu thị mức độ, tỉ

lệ hấp thụ và tiêu hao năng lượng So với chiều cao, cân nặng ít phụ thuộc vào

yếu tố di truyền mà nó liên quan chủ yếu đến điều kiện dinh dưỡng Mặc đù cân nặng khơng nói lên tầm vóc, nhưng sự phát triển của nó liên quan đến nhiều kích thước khác nhau của cơ thể do đó thường được khảo sát nhằm

đánh giá thể lực

3.1.2.1 Kết quả nghiên cứu trọng lượng trung bình của học sinh nam Bảng 5 Sự biến đổi trọng lượng (kg) của học sinh nam theo tuổi

Trang 25

Xhoa Gừnh K21 r- ờng 26617) 20à (ôi 2 Stt Tuổi n X+SD Tăng/năm 1 6 30 19.8+0.6 2 7 30 21.9+0.7 21+0.1 3 8 30 24.4+0.9 25+0.2 4 9 30 30.5 + 1.0 6.1+0.1 5 10 30 35.1411 4.64 0.1 TB chung 26.3+0.9 3.0+0.1 40, 35 | 30 | 25 | 2011 15: 101 5 04 6 7 8 9 10

Biếu đồ 5 Sự biến đổi trọng lượng (kg) của học sinh nam theo tuôi

Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 5 và biểu đồ 5 thấy rằng:

Trang 26

HS nam có trọng lượng trung bình của 5 lứa tuổi là 26.3+0.9

(kg)

Trọng lượng trung bình của các em tăng dần theo lứa tuổi, lúc 6 tuổi trọng lượng trung bình là 19.8 (kg) sang 7 tuổi tăng 2.1 kg/năm, tuổi § tăng 2.5

kg/năm và tuổi 9 tăng 6.1 kg/ năm, tuổi 10 tăng 4.6 kg/năm Từ § tuổi đến 10

tuổi trọng lượng các em tăng nhanh do các em đã quen với môi trường học tập

mới ở trường tiểu học, có thêm nhiều hoạt động như: thể dục, nô đùa với ban

bè đã kích thích hoạt động trao đối chất trong co thé

Trong độ tuổi này trọng lượng cơ thể của các em tiếp tục tăng lên Mức tăng từ 2.1+6.1 kg/năm Trung bình trọng lượng tăng qua mỗi năm là 3.82 kg/năm Có một số em mới chỉ 7 tuổi nhưng trọng lượng cơ thê đạt 34 (kg) có thế do điều kiện sống của các em tốt, dinh dưỡng đầy đủ

3.1.2.2 Kết quả nghiên cứu trọng lượng trung bình của học sinh nữ Bảng 6 Sự biến đổi trọng lượng (kg) của học sinh nữ theo tuổi

Stt Tuổi n X+SD Tăng /năm

1 6 30 19.0 +0.6 2 7 30 20.4 + 0.5 1.4+0.1 3 8 30 23.1+0.9 2.7404 4 9 30 27.0 41.2 3.9 +03 5 10 30 32.8 + 0.82 5.84 0.4 TB chung 24.5 40.8 2.8 + 0.2

Trang 27

Khoa Sinh- KFIWA r- ờng DSP Fa WGi 2 kg 35 30 25 20 15 10 5 0 tuoi 6 7 8 9 10

Biếu đồ 6 Sự biến đổi trọng lượng (kg) của học sinh nữ theo tuổi

Qua bảng 6 và các biểu đồ 6 cho thấy

HS nữ có trọng lượng trung bình của 5 lứa tuổi 1a 24.5+ 0.8 (kg)

Trọng lượng của HS nữ cũng tăng dần theo tuổi Ở HS nữ, trọng lượng lúc 6

tuôi là 19.0 (kg) đến năm 10 tuổi trọng lượng trung bình tăng lên 32.8 (kg) Trong vòng 5 năm trọng lượng của các em tăng thêm 13.8 (kg) trung bình mỗi năm tăng thêm 2.8+ 0.2 (kg) Trọng lượng HS em nữ tăng nhanh nhất ở

lứa tuổi 9 sang 10 đạt đến 5.8 kg/năm Nguyên nhân là do một số em nữ đã có biểu hiện dậy thì

Tudi NAM (1) NỮ @) XE,

Trang 28

n xX +SD Tăng/Năm n xX +SD Tang/Nam 6 130] 198+0.6 30 | 190+0.6 0.8 7 | 30) 219407 | 21+0.1 |30| 204+0.5 |14+01 | 15 8 | 30) 244+09 | 2.5402 | 30] 231409 | 27404) 13 9 |30)] 305410] 61401 | 39] 270412 | 39403) 35 10 | 30} 351411 | 4640.1 | 30 | 3284082] 58404 | 23 TB 26.3 +0.9 | 3.0 +0.1 24.5408 | 2840.2 | 18 chung 3.1.2.3 So sánh sự phát triển trọng lượng giữa HS nam và HS nữ

Bảng 7 So sánh trọng lượng (kg) giữa HS nam và HS nữ

kg 40 35 30 25 20 15 10 5 0+ T T T T 6 7 8 9 10

Biếu đồ 7 Sự biến đổi giữa trọng lượng (kg) của HS theo lứa tuổi và giới —*®- nam =#- nu ' tuoi tính

Trang 29

Khoa Sinh- KIWI Ør- ờng DISP Fa Wi 2 kg 7 6 5 —® nam 4 —#— nu 3 2 1 0 T T T T T ‘tuoi 6 7 8 9 10

Biếu đồ 8 Mức tăng trọng lượng (kg) của HS theo lứa tuổi và giới tính

Qua bảng 7 và biểu đồ 7, 8 so sánh trọng lượng giữa HS nam và HS nữ cho thấy:

Trong cùng độ tuổi trọng lượng trung bình của HS nam cao hơn HS nữ từ 0.8 (kg) :3.5 (kg)

TB chung của 5 lứa tuổi trọng lượng HS nam cao hơn HS nữ là 1.8+0.1 (kg) Nguyên nhân là do HS nam hiếu động hơn, chính vì vậy sự sinh trưởng sẽ nhanh hơn so với nữ

Trọng lượng HS nam tăng qua các nam 1a 2.1+ 6.1(kg) con các em nữ trọng lượng qua các năm tăng 1.4+5.8 (kg) Có những điều trên là do các em nữ tuổi dậy thì đến sớm hơn, giai đoạn cân nặng tăng mạnh là 9- 10

Trang 30

tuổi Ở các em nam giai đoạn trọng lượng tăng mạnh cũng vào tuổi 9-10 tuổi, nhưng thấp hơn so với nữ Sau đó cân nặng của các em còn tiếp tục tăng

3.1.3 Kết quả nghiên cứu vòng ngực trung bình của học sinh:

Cũng như chiều cao và cân nặng VNTB cũng được chú ý rất sớm và được coi là một trong những chỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá tầm

vóc và thể lực con người Một người có vịng ngực rộng thì có một thể lực tốt

3.1.3.1 Kết quả nghiên cứu vịng ngực trung bình ở HS nam

Bang 8 Két quả nghiên cứu về VNTB (cm) của HS nam theo tuổi

Trang 31

Khoa đình K21 Ø:- ờng 92687) 26à (J(ội 2 Stt Tuổi n X+SD Tang/nam 1 6 30 59.0 + 0.6 2 7 30 60.4 +0.3 1.4+0.3 3 8 30 63.0+ 1.1 2.6+0.8 4 9 30 70.7+ 0.9 7.7+0.2 5 10 30 74.5 +0.8 3.8+0.1 TB chung 65.4+0.7 3.1+ 0.3 cm 80 7 70 4 60 50 40 30 20 10 tuoi 0 6 7 8 9 10

Biểu đồ 9 Sự biến đổi VNTB (cm) của học sinh nam theo tuổi

Qua kết quả nghiên cứu ở bang 8 và biêu đồ 9 thấy rằng:

HS nam có VNTB của 5 lứa tuổi là 65.4+0.7 (cm) VNTB của

HS nam tăng dần theo tuổi, thời điểm 6 tuổi vòng ngực trung bình là 59.0

(cm) đến thời điểm 10 tuổi VNTB đạt 74.5 (cm) Trong vòng 5 năm vịng ngực trung bình của học sinh tăng thêm 15.5 (cm) Tốc độ tăng vịng ngực trung bình là 3.1+ 0.3 (cm)/năm

Trang 32

Trong mỗi giai đoạn sự phát triển vòng ngực không giống nhau, ở

giai đoạn 6- 8 tuổi tốc độ VNTB là 2.0 (cm/năm), bước sang 9 tuổi tốc độ

tăng VNTB là 5.6 (cm/năm) Như vậy VNTB của học sinh nam trong giai đoạn 9- 10 tuổi tăng nhanh hơn giai đoạn 6- 8 tuôi

3.1.3.2 Vịng ngực trung bình của học sinh nữ Kết quả nghiên cứu được trình bày ở bảng 9:

Bang 9 Kết quá nghiên cứu về VNTB(cm) của HS nữ theo tuổi

Stt Tuổi n X+SD Tăng/năm 1 6 30 58.4 40.7 2 7 30 59.7403 1.3+0.4 3 8 30 62.5 + 1,2 2.8+0.9 4 9 30 67.14 0.6 4.6 +0.6 5 10 30 73.0 +0.6 5.9+0.1 TB chung 64.1+ 0.7 2.94 0.4

Trang 33

Khoa Gùnh.&K21⁄(% m- ờng 26617) 20à (ôi 2 cm 80 70 Í 60 50 40 30 20 10 0 tuoi 6 7 8 9 10

Biểu đồ 10 Sự biến đối VNTB (cm) của học sinh nữ theo tuổi Qua kết quả nghiên cứu ở bang 9 và biêu đồ 10 thấy rằng:

HS nữ có VNTB của 5 lứa tuổi là 64.1+ 0.7 (cem).VNTB của học

sinh nữ tang dan theo tuổi, thời điểm 6 tuổi VNTB là 58.4 (em) đến thời điểm

10 tuổi vịng ngực trung bình đạt 73,0 (cm) Trong vòng 5 năm vịng ngực trung bình của học sinh tăng thêm 14.6 (cm), tốc độ tăng vòng ngực trung

bình là 2.9+ 0.4 (cm/năm)

Trong mỗi giai đoạn sự phát triển vòng ngực không giống nhau, ở giai đoạn 6- 8 tuổi tốc độ tăng vòng ngực trung bình là 2.1(cm/năm), bước sang 9 tuổi tốc độ tăng VNTB là 5.3(cm/năm) Như vậy vòng ngực trung bình của học sinh nữ trong giai đoạn 9- 10 tuổi tăng nhanh hơn giai đoạn 6- 8 tuổi

Trang 34

3.1.3.3 So sinh VNTB giita HS nam và nữ

Bang 10 So sanh VNTB(cm) gitta HS nam va HS nit

NAM (1) NU (2)

Tuối — Tăng/ — Tăng | X,-X,

n X+SD Năm n X+SD Năm 6 30 | 590+0.6 30 | 584+0.7 0.6 7 30} 604403) 14 | 30 | 597403) 13 0.7 8 30} 63.0411) 2.6 | 39 | 625412] 28 0.5 9 30} 70.7409 | 7.7 | 39 | 671406 | 4.6 3.6 10 30} 745408) 3.8 | 39 | 730406) 5.9 1.5 TBchung | 65.4207 | 3.1 64.1+0.7 | 2.9 13 Qua kết quả nghiên cứu ở bảng 10 ta thấy rằng:

Trong cùng độ tuôi vịng ngực trung bình của nam cao hơn nữ từ

0.5+ 3.6 (cm)

Trung bình chung của 5 lứa tuổi VNTB nam cao hơn nữ là 1.3+ 0.1(cem) Nguyên nhân là do các em nam hiếu động hơn, chính vì vậy sự sinh trưởng sẽ nhanh hơn so với nữ

Vòng ngực các em nam tăng qua các năm trên là 1.4:7.7(cm) còn các em nữ VNTB qua các năm trên tăng 1.3 5.9(cm) Do một số em nữ có tuổi dậy thì đến sớm hơn, giai đoạn vòng ngực tăng mạnh là 9- 10 tuổi Ở các em nam giai đoạn VNTB tăng mạnh cũng vào tuổi 9-10 tuổi, nhưng thấp hơn so với nữ Sau đó vịng ngực của các em còn tiệp tục tăng

Trang 35

Khoa đình K21 m- ờng DISP Fa WGi 2 cm 80 s0 eee 60 —* nam s0 —™ nu 40 30 20 10 0+ tuoi 1 6 7 8 9 10

Biếu đồ 11: Sự biến đối VNTB (cm) của HS theo độ tuổi và giới tính

cm 9 8 7 6 —®- nam 5 -#-nu 4 3 2 1 0+ T T T T 1 6 7 8 9 10 tuoi

Biểu đồ 12: Mức tăng VNTB (cm) của học sinh theo lứa tuổi và giới tính

Trang 36

3.1.4 Kết quả nghiên cứu về BMI của HS theo lớp tuổi và giới tính 3.1.4.1 Kết quả nghiên cứu BMI ở HSnam theo tuổi

Kết quả nghiên cứu được trình bay trong bang 11

Bảng 11 Kết quả BMI của HS nam theo tuổi

St | Tuổi | n BMI CV Tăng/năm

1 6 30 14.44 0.3 2.5 2 7 30 15.5+ 0.8 17 1.1+0.5 3 8 30 15.6+ 0.4 2.9 1.1+0.4 4 9 30 18.7+ 0.6 3.0 3.1+0.2 5 10 30 18.9+ 0.5 2.5 0.2+ 0.1 BMI 20 18 16 14 12 10 8 6 4 2 tuoi 0 6 7 8 9 10

Biểu đồ 13 Sự biến đổi BMI của học sinh nam theo tuổi

Trang 37

Khoa Sinh- KFIWA Fe ng DHSP Fa Wi 2

Nhin vao bang 11 va biéu dé 13 ta thay:

BMI tang dan theo tuổi từ 6- 10 tuổi Tốc độ tăng BMI của học sinh nam trung bình là 1.2 kg/m”/năm Từ 6-§ tuổi tốc độ tăng BMI là như

nhau, trung bình I.I kg/m”/năm Nhưng từ 8- 10 tuổi tốc độ tăng BMI cao

hơn là 1.7 kg/m”/năm Như vậy, ta thấy trong từng giai đoạn tuổi tốc độ tăng, giảm BMI là khác nhau, phụ thuộc vào sự phát triển không đồng đều giữa chiều cao và cân nặng

3.1.4.2 Kết quả nghiên cứu BMI ở nữ học sinh theo tuổi

Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 12 sau: Bang 12 Két qua BMI cua hoc sinh nữ theo tuổi

Stt| Tuổi | n BMI CV Tăng/ năm

1 6 30 14.3+ 0.3 2.5 2 7 30 14.4+ 0.4 1.8 0.1+0.1 3 8 30 16.4+ 0.6 3.4 2.04 0.2 4 9 30 15.740.4 3.0 -0.7+ 0.2 5 10 | 30 17.5+ 0.5 2.0 1.8+ 0.1 BMI20 15 10 5 Tuoi 0 6 7 8 9 10

Trang 38

Biểu đồ 14: Sự biến đổi BMI của học sinh nữ theo tuổi Qua số liệu trong bảng 12 và biểu đồ 14 cho thấy:

BMI của các em nữ tăng mạnh 1.8+2.0(kg/m”/năm) ở độ tuổi 8

và 10 tuổi Ở lứa tuổi 6-7 tuổi BMI tăng nhẹ Còn ở lứa tuổi từ 8-9 BMI các

em giảm hay chính là các em gầy đi do ở giai đoạn này tập trung vào việc phát triển chiều cao hơn cân nặng Nhưng đến giai đoạn 9-10 tuổi BMI lại tăng do một sô ở một sô em nữ có sự phát triên cân nặng và chiêu cao chuân bị cho giai đoạn dậy thì

3.1.4.3 So sánh BMI giữa nam và nữ học sinh

Bảng 13 So sánh BMI giữa HS nam và HS nữ

Tudi NAM (1) NU (2) X X n X+$D | Tăng | n X+SD Tang/ 22 Năm Năm 6 30 | 14.4+0.3 30 14.3+ 0.3 01 7 30 | 15.54 0.8 1.1 30 14.44 0.4 0.1 11 8 390 | 15.64 0.4 1.1 30 16.4+ 0.6 2.0 -0.8 9 30 | 18.74 0.6 3.3 30 15.74 0.4 -0.7 3.2 10 | 30 | 18.9+0.5 0.6 30 17.5+ 0.5 1.8 8.8 BMI 20 et —®— nam 15 —™ nu 10 5 0 +1 T T T T T 1 6 7 8 9 10 tuoi

Biếu đồ 15: Sự bién déi BMI cua HS theo lira tuổi và giới tính

Trang 39

Xhoa Gùnh K21 Fe ong DISP Fa Wi 2

Qua các số liệu báng 13 và biểu đồ 15 cho thấy:

BMI của nam và nữ đồng đều nhau Mức tăng bình quân BMI của nam và nữ chênh lệch nhau không đáng kế ở độ tuối 6-8 tuối Ở độ tuổi 9-

10 BMI của nam và nữ có sự chênh lệch nhau, BMI của nam cao hơn nữ

3.2+8.8 kg/mỸ Do ở cá em nam hiếu động hơn nên sự phát triển cơ thể mạnh hơn Sự khác biệt về BMI giữa nam và nữ được thê hiện trong biểu đồ 15 3.1.5 Kết quả nghiên cứu về chỉ số pignet của học sinh

3.1.5.1 Chí số pignet của học sinh nam theo tuổi Kết quả được trình bày ở bảng 14:

Bảng 14 Chỉ số Pignet ở học sinh nam

Stt Tudi n Pignet Tăng/năm

1 6 30 38.8 +0.8 2 7 30 36.0 + 0.8 -2.0+0.0 3 § 30 37.8+1.0 1.8+0.2 4 9 30 293+1.0 -8.5 +0.0 5 10 30 29.5+0.9 0.2+0.1 Pignet 40 35 30 25 20 15 10 5 tuoi 0 6 7 8 9 10

Biểu đồ 16 Sự biến đổi chỉ số Pignet của học sinh nam theo tuổi

Trang 40

Nhin vao bang 14 va biéu dé 16 cho thay:

Chỉ số Pignet của học sinh nam tăng giảm nhịp nhàng theo tuôi Lúc 6 tuổi chỉ số Pignet trung bình của học sinh nam là 38.8, đến năm 7 tuổi chỉ số Pignet là 36.8 So với năm 6 tuôi giảm 2.0, đến năm 8 tudi chi sé Pignet lại tăng lên 1.8 so với lúc 7 tuổi Đến năm 9 tuổi chỉ số Pignet giảm mạnh xuống 8,8 so với năm 7 tuổi, đến 10 tuổi lại tăng hơn 9 tuổi là 0.2 Chi số Pignet giảm trong giai đoạn này là do trọng lượng cơ thể và vòng ngực tăng mạnh trong khi tốc độ tăng chiều cao lại chậm Còn trong giai đoạn chỉ số Pignet tăng lên so với năm trước đó thì sự tăng chỉ số Pignet trong giai đoạn này là do chiều cao tăng nhanh hơn so với trọng lượng cơ thể

3.1.5.2 Chi sé pignet của học sinh nữ theo tuổi

Kết quả nghiên cứu về chỉ số pignet của HS nữ được trình bày trong bảng 15:

Bang 1ã Chỉ số Pignet ở học sinh nữ

Stt | Tuổi n Pignet CV Tăng/năm

1 6 30 38.8+ 0.6 1.4 2 7 30 39.0+ 0.8 2.2 0.2+0.2 3 8 30 32.54 0.9 2.8 -6.54 0.1 4 9 30 33.04 1.0 3.0 0.5+ 0.1 5 10 30 30.2+ 0.8 2.5 -2.8+ 0.2

Ngày đăng: 21/09/2014, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w