Thời gian phản xạ thị giác vận động của học sinh theo lớp tuổi và giới tính

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm về hình thái và sinh lý của học sinh trường tiểu học xuân hoà thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc khoá luận tốt nghiệp đại học (Trang 43 - 44)

và giới tính

Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 17 và biểu đồ 19

Bảng 17. Thời gian phản xạ thị giác vận động theo lớp tuổi và giới tính

Tuổi

Thời gian phản xạ thị giác – vận động (ms)

1 2X X P(1-2) X X P(1-2) Nam (1) Nữ (2) n XSD n XSD 8 30 586.00  159.00 30 639.00  200.00 - 53.00 < 0.05 9 30 398.50  138.60 30 414.70  106.50 - 16.20 < 0.05 10 30 313.50  150.40 30 326.00  123.65 - 12.50 < 0.05 Tổng 90 432.66 149.30 90 459.90 143.38 - 27.24 < 0.05 0 100 200 300 400 500 600 700 8 9 10 tuoi ms Nam Nu

Biểu đồ 19. Thời gian phản xạ thị giác – vận động theo lớp tuổi và giới tính Qua các số liệu ở bảng 17 cho thấy, thời gian phản xạ thị giác - vận động của học sinh thay đổi theo độ tuổi và giới tính. Cụ thể học sinh ở độ tuổi từ 8 đến 10 thời gian phản xạ thị giác - vận động của học sinh nam ngắn hơn

so với thời gian phản xạ thị giác - vận động của học sinh nữ. Thời gian phản xạ thị giác - vận động của nam và nữ ở độ tuổi 9 và 10 có sự chênh lệch (13ms-16ms). Sự chênh lệch về chỉ số này giữa nam và nữ có ý nghĩa thống kê (P < 0.05). Mặt khác thời gian phản xạ thị giác - vận động cũng thay đổi theo độ tuổi. Học sinh nam và nữ ở độ tuổi từ 8 đến 10 có thời gian phản xạ thị giác - vận động luôn giảm dần theo độ tuổi và sự khác biệt giữa các độ tuổi đều có ý nghĩa thống kê (P < 0.05). Ở học sinh nam độ tuổi 8 có thời gian phản xạ thị giác - vận động là 586.00 ms dài hơn so với tuổi 9 là 187.50 ms, tuổi 9 có thời gian phản xạ thị giác - vận động dài hơn so với tuổi 10 là 85 ms. Sự chênh lệch đều có ý nghĩa thống kê (P<0.05). Ở học sinh nữ độ tuổi 8 có thời gian phản xạ thị giác - vận động dài hơn so với tuổi 9 là 224.3 ms. Tuổi 9 có thời gian phản xạ thị giác - vận động dài hơn tuổi 10 là 88.7 ms và sự khác biệt giữa các độ tuổi đều có ý nghĩa thống kê (P<0.05).

Như vậy thời gian phản xạ thị giác vận động có sự thay đổi theo tuổi và giới tính.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm về hình thái và sinh lý của học sinh trường tiểu học xuân hoà thị xã phúc yên, tỉnh vĩnh phúc khoá luận tốt nghiệp đại học (Trang 43 - 44)