Từ lịch sử đến văn học truyện về từ đạo hạnh trong giàn thiêu của võ thị thảo khóa luận tốt nghiệp

194 7 0
Từ lịch sử đến văn học truyện về từ đạo hạnh trong giàn thiêu của võ thị thảo khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG TỪ LỊCH SỬ ĐẾN VĂN HỌC: TRUYỆN VỀ TỪ ĐẠO HẠNH TRONG GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử Nhân Tài Năng Khóa học: 2015 - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG TỪ LỊCH SỬ ĐẾN VĂN HỌC: TRUYỆN VỀ TỪ ĐẠO HẠNH TRONG GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: VĂN HỌC Hệ đào tạo: Cử Nhân Tài Năng Khóa học: 2015 - 2019 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN CÔNG LÝ LỜI CAM ĐOAN Đề tài khóa luận chúng tơi là: TỪ LỊCH SỬ ĐẾN VĂN HỌC: TRUYỆN VỀ TỪ ĐẠO HẠNH TRONG GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi, chưa cơng bố cơng trình khác, trích dẫn sử dụng khóa luận ghi nguồn thích rõ ràng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Hương LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gởi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm thầy cô khoa Văn học tạo điều kiện học tập nghiên cứu cho sinh viên khoa Văn nói chung sinh viên hệ Cử Nhân Tài Năng nói riêng Xin gởi lời tri ân sâu sắc tới thầy cô ân cần dạy cho suốt năm vừa qua Xin cảm ơn phòng ban, thư viện trường tạo điều kiện cho dễ dàng tiếp cận với nguồn tư liệu phong phú, xác, kịp thời Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Công Lý tiếp nhận, gợi ý đề tài, gợi nguồn cảm hứng hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình thực khóa luận Cảm ơn thầy đồng hành tới ngày cuối Khóa luận dù thân tơi cịn nhiều thiếu sót Trong q trình thực đề tài, tơi biết ơn TS Phan Mạnh Hùng hỗ trợ mặt tư liệu, giúp tơi thực khóa luận thuận lợi Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, anh chị, bạn bè quan tâm, ủng hộ, tiếp thêm động lực cho tơi q trình dài thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thanh Hương MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: HÌNH TƯỢNG TỪ ĐẠO HẠNH TRONG LỊCH SỬ VÀ VĂN HỌC DÂN GIAN 10 1.1 Nhân vật lịch sử: Thiền sư Từ Đạo Hạnh (? - 1117) .10 1.2 Nhân vật dân gian hóa .16 1.3 Nhận xét hình tượng Từ Đạo Hạnh lịch sử văn học dân gian 28 TIỂU KẾT 36 CHƯƠNG 2: XỬ LÝ CHẤT LIỆU LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO 38 2.1 Đề tài lịch sử văn học thời Đổi tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo .38 2.1.1 Đề tài lịch sử văn học thời Đổi khái niệm “tiểu thuyết lịch sử” 38 2.1.2 Võ Thị Hảo tiểu thuyết lịch sử Giàn thiêu 43 2.2 Hình tượng nhân vật Từ Đạo Hạnh tiểu thuyết Giàn thiêu Võ Thị Hảo .51 2.2.1 Hai kiếp sống thần kỳ: cao tăng - hoàng đế 51 2.2.2 Con người cô đơn, lưu đày 53 2.2.3 Con người dục vọng 58 2.3 Cái nhìn nhân vật lịch sử khác vài nhân vật hư cấu xung quanh đời Từ Đạo Hạnh - Lý Thần Tông 63 2.3.1 Cái nhìn nhân vật lịch sử: Từ Vinh, Đại Điên, Nguyên phi Ỷ Lan, Lý Nhân Tông 63 2.3.2 Vài nhân vật hư cấu tiêu biểu: Nhuệ Anh, Ngạn La, Lê Thị Đoan, chàng Cá Bơn, dã nhân .65 TIỂU KẾT 71 CHƯƠNG 3: TIẾP THU VÀ ĐỐI THOẠI: TÔN GIÁO - LỊCH SỬ - VĂN HỌC TRONG TIỂU THUYẾT GIÀN THIÊU CỦA VÕ THỊ HẢO 73 3.1 Chiêm nghiệm lịch sử cảm hứng tiểu thuyết Giàn thiêu 73 3.1.1 Tính thiêng liêng tượng tơn giáo - lịch sử Từ Đạo Hạnh - Lý Thần 73 Tông 73 3.1.2 Cảm hứng gởi gắm qua câu chuyện thiền sư Từ Đạo Hạnh 79 3.2 Đối thoại qua nghệ thuật tự sự: vài yếu tố bật 85 3.2.1 Không gian đời sống đế đô không gian hư cấu 86 3.2.2 Ngôn ngữ, giọng điệu 91 TIỂU KẾT 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHẦN PHỤ LỤC 110 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ở Việt Nam nay, tình hình sáng tác văn học, nghệ thuật đề tài lịch sử dường cịn vướng phải nhiều hồi nghi, tranh luận, mà trước hết tính chân thực, tính xác yếu tố lịch sử tác phẩm Chúng tơi nhận thấy, lịch sử có mối quan hệ bền chặt với lĩnh vực khác xã hội, đặc biệt với trị, nên việc sử dụng, khai thác yếu tố lịch sử sáng tạo nghệ thuật nước ta cịn đơi điều “dè dặt” Trong lĩnh vực văn chương, ý tới thể loại tiểu thuyết, dường đề tài lịch sử xuất sớm, kể đến mốc thời gian đời Nam triều công nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm (khoảng năm 1719), Hồng Lê thống chí Ngơ Gia văn phái (khoảng đầu kỷ XIX), tiểu thuyết bám sát lịch sử, chưa có đột phá mẻ, mang tính chất tư liệu lịch sử nhiều Và nay, trải qua nhiều biến động, thăng trầm, đề tài lịch sử mảnh đất màu mỡ cho sáng tác văn chương Thời điểm 2000 - 2010, có lẽ thấm tháp tư tưởng Đổi bắt nhịp với kiện lịch sử 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, hàng loạt tiểu thuyết lịch sử có giá trị đời, đón nhận mặt tích cực nhiều tiêu cực, số đó, có nhiều tác phẩm tặng thưởng, vinh danh Hội Nhà văn như: Hồ Quý Ly (2000), Mẫu thượng ngàn (2006) Nguyễn Xuân Khánh, Giàn thiêu (2003) Võ Thị Hảo, Bão táp triều Trần (2003) Hoàng Quốc Hải, Sự xuất đông đảo dài tiểu thuyết lịch sử giai đoạn gần tạo thành mạch chảy sáng tác đề tài lịch sử trọn thập kỷ đầu kỷ XXI Trong 10 năm này, đặc biệt ý tới có mặt nhà văn nữ hoi đặc sắc, tiếp nhận đa chiều kích xã hội: Võ Thị Hảo với tiểu thuyết đầu tay bà Giàn thiêu Tiểu thuyết tiêu biểu cho lối viết văn đậm chất huyền thoại Võ Thị Hảo Nhân vật tác phẩm thiền sư Từ Đạo Hạnh, vị thiền sư - cao tăng đời Lý Cuộc đời, hành trạng nhân vật tồn nhiều nét huyền hoặc, mơ hồ - sở cho chắp cánh tưởng tưởng cho nhà văn sáng tạo Một tiểu thuyết tìm chất liệu lịch sử đỗi cũ kỹ, cổ xưa vậy, liệu dàng làm “thay da đổi thịt” khứ cho phù hợp với tầm đón đọc độc giả đại hay không? Dưới “con mắt tiêu dùng” xã hội công nghiệp ý thức hệ xã hội đại, văn chương lịch sử dường tách bạch, mờ nhòe, bất phân thời kỳ trung đại Vậy thì, nhà nghiên cứu độc giả dựa vào đâu để thẩm định, phân tích, đánh giá tác phẩm văn học viết đề tài lịch sử đáng đọc, giá trị hay không? Để trả lời cho câu hỏi vừa nêu, chọn Giàn thiêu hình tượng thiền sư Từ Đạo Hạnh tác phẩm làm tư liệu cốt để cố gắng lý giải, đưa câu trả lời riêng cho vấn đề Qua đây, mong muốn góp ý kiến đánh giá khách quan tiểu thuyết Giàn thiêu (tuy đánh giá cao nhận lại khơng trích) việc nghiên cứu, tìm hiểu sâu hình tượng vị thiền sư Từ Đạo Hạnh lịch sử, sử dã sử, văn học dân gian, nhận định thiền sư văn học, tôn giáo, văn hóa dân tộc, từ đó, có nhìn đối sánh liên ngành, đặc biệt tương quan văn học - lịch sử để nhận định, đánh giá tượng Giàn thiêu phát triển hình tượng vị cao tăng Từ Đạo Hạnh trải từ đời Lý tới xã hội đại, tỏa sáng năm đầu kỷ XXI Từ lý trăn trở đó, chúng tơi định lựa chọn đề tài: Từ lịch sử đến văn học: Truyện Từ Đạo Hạnh Giàn thiêu Võ Thị Hảo để thực khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với đề tài: Từ lịch sử đến văn học: Truyện Từ Đạo Hạnh Giàn thiêu Võ Thị Hảo, thực tri ân, ghi nhận, tiếp thu cơng trình, báo khoa học, nghiên cứu phong phú người trước vấn đề liên quan tới đề tài Trong phạm vi khóa luận, chúng tơi ý tới cơng trình, viết tiêu biểu như:  Nghiên cứu hình tượng thiền sư Từ Đạo Hạnh thư tịch cổ văn học dân gian: ❖ Luận án Tiến sĩ Khảo sát loại hình tiểu truyện thiền sư Thiền uyển tập anh (1998), Viện Văn học, Hà Nội tác giả Nguyễn Hữu Sơn Trong luận án này, người nghiên cứu triển khai phân tích đặc điểm cấu trúc tiểu truyện thiền sư, tìm hiểu khả tàng trữ giá trị thi ca, đặc biệt khả tích hợp yếu tố folklore Thiền uyển tập anh Trong luận án này, tác giả có dành phần nhỏ nghiên cứu mối quan hệ cốt truyện thiền sư Thiền uyển tập anh với thư tịch cổ truyện cổ tích (so sánh với Lĩnh Nam chích quái, Việt điện u linh, truyện cổ tích), khảo sát qua hình tượng thiền sư Từ Đạo Hạnh, kết luận: Trong thực chất, việc lý giải đường dân gian hóa, Phật thoại hóa, “cổ tích hóa” tiểu truyện Thiền sư Từ Đạo Hạnh đương nhiên bỏ qua mối liên hệ với đặc trưng tư dân gian, vai trị trí tưởng tượng “nhân cách hóa vũ trụ hóa người” Về điều này, thân nhân vật thực “ngoài đời” hàm chứa nét hư ảo, huyền bí [10;426] ❖ Bài viết “Thiền sư Từ Đạo Hạnh từ chùa Láng đến chùa Thầy” (2010), đăng trang web thuvienhoasen.org tác giả Nguyễn Hữu Sơn Trong viết này, tác giả xác định thiền sư Từ Đạo Hạnh “hiện tượng văn hóa chứa nhiều nghịch lý” [70], gắn kết hai tiểu vùng văn hóa chùa Láng chùa Thầy sở trầm tích nhiều yếu tố folklore, hai chùa thờ hai vị Từ Đạo Hạnh Lý Thần Tông ❖ Bài viết “Thiền sư Từ Đạo Hạnh đường tái sinh” (2011), đăng trang web thuvienhoasen.org tác giả Như Hùng khẳng định Từ Đạo Hạnh nhân vật “với nhiều huyền thoại bao phủ” [51] theo bước chuyển Bài viết phân tích hình tượng thiền sư ghi Thiền uyển tập anh, tập trung vào kệ tịch thơ “Hữu khơng” Từ tác giả bàn quan niệm luân hồi, trả nghiệp Phật giáo Tác giả viết: “Sự tái sanh Từ Đạo Hạnh mang ý nghĩa phải nhận lãnh nhân mà gây (giết Đại Điên giả hổ hù bạn), để chứng minh lý nhân không sai chạy” [51] ❖ Bài viết “Thiền sư Từ Đạo Hạnh: Lịch sử Huyền thoại” (2019), đăng trang web phatgiao.org.vn tác giả Nguyễn Đức Lữ, ghi nhận thiền sư Từ Đạo Hạnh ảnh hưởng Tam giáo thiền sư có cơng với đạo đời, ơng “có đóng góp định cho trị, đạo đức, văn hóa dân tộc” [57] ❖ Bài viết “Góp phần tìm hiểu thiền sư Từ Đạo Hạnh”, đăng trang web Ban Tôn giáo Chính phủ btgcp.gov.vn tác giả Nguyễn Đức Khải vào tìm hiểu ý chính: Từ Đạo Hạnh vị thiền sư, tăng sĩ am hiểu phép thuật Đạo giáo, am hiểu đời sống dân gian, hiểu biết Nho giáo mức độ cần thiết  Nghiên cứu tiểu thuyết Giàn thiêu tác giả Võ Thị Hảo vấn đề liên quan: ❖ Luận văn Thạc sĩ Yếu tố kỳ ảo sáng tác Võ Thị Hảo (Khảo sát qua tiểu thuyết Giàn thiêu Những chuyện không đọc lúc nửa đêm) (2009), Đại học Vinh, tác giả Cao Thị Thu Hoài Trong luận văn này, tác giả khái quát tiểu sử Võ Thị Hảo tiểu thuyết Giàn thiêu, đồng thời tìm hiểu tác phẩm phương diện “yếu tố kỳ ảo” qua phân tích kiểu loại nhân vật kỳ ảo vài thủ pháp xây dựng yếu tố kỳ ảo (trong phạm vi khảo sát) ❖ Luận văn Thạc sĩ Đặc điểm nghệ thuật tự Giàn thiêu Võ Thị Hảo (2010), Đại học Vinh, tác giả Trần Thị Ngọc Luận văn tìm hiểu sâu nghệ thuật tổ chức cốt truyện (biên niên, phiêu lưu, đầu cuối tương ứng), nghệ thuật xây dựng nhân vật (bằng đối thoại, qua miêu tả tâm lý), bút pháp tự (hiện thực, “sử ký”, huyền thoại), ngôn ngữ kể chuyện (cổ xưa, đời sống) giọng điệu (lạnh lùng, tha thiết, bi kịch) tác phẩm ❖ Luận văn Thạc sĩ Đề tài lịch sử sáng tác Võ Thị Hảo (2014), Đại học Sư phạm Thái Nguyên, tác giả Nguyễn Thị Thu Hà Luận văn tìm hiểu sơ lược đề tài lịch sử văn học sau 1986, sâu phân tích hệ thống nhân vật lịch sử hư cấu, nghệ thuật kể chuyện qua ngôn ngữ, yếu tố huyễn hoặc, thời gian nghệ thuật, ❖ Bài viết “Tiểu thuyết Lịch sử (nhân đọc Giàn thiêu Võ Thị Hảo)” (2005) tác giả Lại Nguyên Ân, đăng trang phebinhvanhoc.com.vn Trong viết này, tác giả nhìn nhận “đọc Giàn thiêu, điều Phụ lục Với nhiêu điều nói trên, khẳng định Từ Lộ người thật sinh trưởng làng Láng, tu đạo Phật, lại biết bùa phép phủ thủy Có lẽ lúc Đạo giáo pha trộn vào Phật giáo Từ thờ phụng lý sau: Là tiền thân ông vua đức độ (điều đồ đệ ông vẽ vời ra) Là thầy thuốc có tài, cứu nhiều bệnh (các pháp sư thường thông thạo thuốc men y lý, nên dễ thu hút tín đồ) Là nghệ sỹ sáng tạo (hoặc nâng cao) nghệ thuật múa rối hát chèo Với ba lẽ trên, Từ Lộ vào cõi “thần thánh” tín ngưỡng dân gian xưa Nhưng xét nội dung hội lễ làng Láng làng Thầy việc cúng tế “đức thánh” cớ để mở hội Ở làng Thầy có câu ca dao cổ: Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ Trai chưa vợ nhớ hội Thầy Nhớ hội Thầy có hang Cắc Cớ, trai, gái xưa thường lấy làm nơi gặp gỡ Không phải năm làng Láng mở hội Thường mười lăm năm mở hội lần Lần phải năm mùa Đã mở hội hội dài hàng tháng Trước sau ngày hội hàng chục hơm, tối có hát tuồng, hát chèo, hát cung đình, ban ngày đánh đu, đấu cờ, đấu vật Khi sông Tô chưa cạn có bơi chải hát trống qn sơng Thủa đó, hè năm mở hội từ cuối tháng, hai làng xóm náo nứt Chức dịch lo bổ bán chân ơng lệnh, thủ hiệu tùy Dân định lo sửa sang qt dọn đền, chùa Hàng giáp lo cho đủ loại pháo lệnh, pháo thăng thiên, pháo chuột dùng “đấu thần” Các già lo biện lễ cho thành kính gái lo nữ hành, nữ trang, sắm sanh xống áo đồ chơi hội, Riêng ơng lệnh (cịn gọi lịnh) tức người điều khiển đám rước từ cuối tháng Hai, tập hợp xong hai đồ tùy (người khiêng kiệu) nội ngoại Bộ ngoại gồm 18 người, tất phải có tang (ngụ ý để tang “thánh phụ” Từ Vinh) Bộ khiêng kiệu từ chùa Cả lên tới Cống Cót độ hà qua sơng Tơ Tới bờ bên sang vai cho nội Bộ nội khiêng kiệu lên chùa Ba Xăng làm lễ khiêng trở Đường xa nên nội gồm 36 tùy (18 18 phụ) Ngày mùng 5, kiệu lên chùa Nền để “thánh” thăm lại nơi chào đời Ngày hơm sau, kiệu xuống chùa Tam Huyền để thăm cha (Hai ngày thường rước P64 Phụ lục bát hương mà không rước tượng) Chính hội ngày mùng Tối hơm rước, làng phụng nghinh tượng “thánh” phương đình (tức ngơi nhà hình vng sân chùa, ngơi nhà tới kỷ XIX, xây lại theo hình bát giác), để thánh xem lễ dâng hoa Mười cô gái trang sức lộng lẫy, khăn vấn nhiễu điều, tóc bỏ gà, áo lụa mớ ba mớ bảy nhiều màu sắc, váy lĩnh thướt tha, môi son má phấn, buộc bàng tay, nói lưng bàn tay hoa giấy, lịng bàn tay có gắn nến thắp sáng, cô vừa múa vừa quanh phương đình (đặt tượng thánh) với điệu múa thật mềm mại thân hình uyển chuyển, dập dìu, Trong đó, phường tài tử tấu nhạc, có sáo, có đàn nguyệt, đàn tam, có tiêu, cảnh, có nhị, có kèn tàu Tới rạng sáng, ơng lệnh gióng ba hồi trống, bắt tay vào việc (đã phân công xếp đặt tập dượt từ hôm trước) Lại hồi trống nữa, đô tùy ngoại đầy đội mũ dưa, đóng khố bao màu đen, ngang vai quàng mảnh nhiễu điều gọi khăn vắt Họ xếp thành hàng hai tiến vào sân rước tượng “thánh” từ phương đình sập đá (gần cửa tam quan) để chống đòn kiệu Người xem hội lúc đứng kín quanh chùa Chống xong địn kiệu, thủ hiệu dóng hồi trống, tài tử, đồng văn nhạc, thổi kèn Pháo lệnh nổi, đô tùy rước long kiệu cửa tam quan dừng lại để chở làng “chạ anh chạ em” đến hộ giá Thường Mọc Thượng Đình đưa kiệu có vị Từ Vinh lên để tham gia rước, ngụ ý cha trai lên thăm mẹ Còn làng Nhược Công (nay Thành Công) đưa tới long đình để rước “vía Thánh” Ngun làng ruộng, phải làm phu canh sang làng Láng nên tự coi “làng nuôi” Thánh Từ Khi tề tựu đông đủ chủ khách, đám tước tiến đường Xét nghi trượng đám rước thực đám rước tiêu biểu cho đám rước châu thổ Bắc Bộ ngày trước Đi đầu hai cờ tiết mao, tức cờ lông đuôi tê ngưu (nhưng thực tế bện dây cước), cờ cịn lông trụi hết, để chùa Cả Tiếp theo năm cờ ngũ hành may vóc, màu Rồi tới bốn cờ từ linh nỉ đỏ, thêu giống: long, ly, quy, phượng Rồi tám cờ bát quái, thêu hình tượng quẻ: càn, khảm, cấn, chấn, tốn, ly, khơn, đồi Những người cầm cờ đội nói dấu, mặc áo nâu xanh, quấn chít gấu (giống quân tốt cỗ tam cúc) Nối theo hàng cờ hàng trống, hàng chiêng Trống hai người khiêng, thêm người che lọng, đầu đội nón dấu, áo nâu, có ơng thủ hiệu cùng, tay cầm dùi tiện sơn son để điểm trống Ông mặc thường phục, khác có thêm thắt lưng nhiễu điều bỏ múi bên hông Sau chống chiêng Cũng hai người khiêng, lọng che, thủ hiệu Và tiếng trống lại điểm tiếng chiêng Đúng nhạc hành quân Đi sau chiêng trống đôi ngựa gỗ, P65 Phụ lục voi gỗ Tất thắng yên cương, thắng bành trai làng Nhược Cơng kéo, đẩy Voi ngựa có lọng che có mã phu, quản tượng kèm Hai người tay vác siêu đao, họa kích, phủ (rìu), việt (vượt), gọi chung đồ lỗ bộ, gỗ sơn son thiếp vàng Xen lẫn đám hai biển gỗ, khắc chữ “hồi tị”, ngụ ý bảo lại phải vịng tránh ra, khắc chữ “tĩnh túc”, tỏ ý rước phải thành kính, nghiêm chỉnh Sau phường đồng văn gồm mười hai người, khăn đóng áo the, thắt lưng nhiễu màu, người cầm trống khẩu, người cầm la, hai người cầm sênh tiền, tám người đeo trống ngang lưng Hễ trống khẩu, la, sênh tiền lên trống họa lại, tiết tấu nhịp nhàng Cùng với phương đồng văn hai đĩ đánh bồng, hai chàng trai hóa trang thành hai gái, khăn vành dây, tóc gà, yếm thắm, váy lĩnh, áo tứ thân lụa xanh, lụa đỏ, thắt lưng hoa lý, hoa đào Mỗi “cô” đeo ngang bụng trống bồng Cả hai vừa vỗ trống vừa múa, uốn éo thân hình, mắt đung đưa lúng liếng cợt, trêu người xem hội Đặc biệt hai “cô” không thẳng mà ngang cua đi, làm thêm vẻ ngộ nghĩnh Đi sau hai “con đĩ đánh bồng” lại ông tịch nghiêm trang Ông ta mặc áo thụng xanh đội mũ đầu, tay cầm cờ vóc thêu chữ “lệnh” to tướng Đó ông lệnh, người huy cao đám rước Lá cờ “lệnh” cờ vía tức cờ tướng lệnh thánh, che lọng vàng Đi sau ơng lệnh có hai người đón dấu, nón đậu, cắp hai gươm (gỗ) gọi gươm dàn mặt, tức kiếm lệnh thánh Kế phường bát âm, gồm người thổi sáo, thổi tiêu, kéo nhị, gõ phách, gẩy đàn tam, đàn nguyệt, thổi kèn, Vừa ddi, họ vừa trình diễn quen thuộc lưu thủy, hành vân, ngũ đối, Tiếp theo long đình bốn tùy khiêng Đô tùy thường đeo mạng hương cổ, tức bao lụa, nhồi trầm hương, ngũ vị (để cho thơm) Trên long đình bày đồ hướng hoa, mâm ngũ vị (biển gỗ để tên thánh) Quanh long đình có tàn, có tán có quạt (lá vả), có lọng che Long đình làng Nhược Công “chạ em” đủ ngần thứ nghi trượng Sau long đình long kiệu (Nếu làng Mọc đưa kiệu Từ Vinh lên kiệu trước đến kiệu Từ Lộ) Kiệu này, nêu trên, ban đầu 18 đô tùy ngoại khiêng Độ hà xong sang vai cho 18 tùy nội Các đô đầu đội mũ dưa, khố bao, khăn vắt khố màu điều khăn màu vàng, hơng có đeo túi trầu cau Bên vai khoác quạt thước (để che đầu nắng dữ) Đằng sau kiệu bơ lãi, chức sắc, khăn đóng, áo thụng hộ giá Sau rốt già, miệng niệm nam mô, tay lần tràng hạt, thành kính hợp thành cánh quân đoạn hậu Trong thực tế từ chùa tới cổng đường cái, đám rước chậm Chỉ tới đường tốc độ tăng lên Qua cổng, đám rước ngược lên Cống Cót Cứ P66 Phụ lục dăm chục bước lại có hương án bày đèn nhang, có bơ lão áo thụng xanh, cung kính làm lễ bái vọng kiệu qua, coi thần dân bái vọng thiên tử (Thần Tơng) Đến Cống Cót đám rước qua cống để sang làng Cót (Hạ Yên Quyết) Riêng có long kiệu phải độ hà, tức kiệu không cống mà lội qua sông Như lấy ý không mộ cha (Đại Điên ném xác Từ Vinh xuống chỗ coi mộ) Thế đô tùy phải dấn chân xuống sông Tô chỗ cách Cống Cót khoảng ba mươi bước Thường nước bùn ngập đùi Bì bõm, nặng nhọc, tùy cố giữ vẻ nình thản khơng làm chịng chành long kiệu Các bơ lãi có kể sông Tô đầy nước, trước ngày rước dân phải đem rơm rạ nhấn chìm xuống lịng sông để độn cho cao, vài tháng ba sơng cạn Độ hà xong, độ ngoại lấm lem cả, phải sang vai cho đô nội Đô nội đón long kiệu xong, đám rước lại tiếp tục đi, men theo bờ sông Tô, tới Cầu Giấy xuyên qua xóm Quan Hoa mà lên làng Vọng Tiền Mấy hôm trước, làng cho tráng đinh sửa sang đường xá, phát chặt cành cho gọn đường Ở đoạn đường hay diễn cảnh kiệu bay Tới chùa Thánh Tổ (thờ Đại Điên) đám rước dừng lại Và bắt đầu “đấu thần” Nguyên trước ngày, tức ngày mùng 6, làng Vọng Tiền rước kiệu pháp sư sang chùa Thánh Chúa Dịch Vọng Hậu để ngài chơi với học trị sư Bơng thờ Sáng mùng 7, kiệu Đại Điên trở Nhưng có lẽ chùa khơng đảm bảo an tồn nên dân Vọng Tiền rước tượng ông xuống hầm tức giếng xây trước cửa chùa, có tường hoa bao bọc Giữa lúc thánh Từa đến Từ bên đám rước làng Láng pháo lệnh nổ vang Rồi tiếp hàng loạt pháo thăng thiên pháo chuột đốt phóng sang chùa Thánh Tổ,sang chỗ kiệu Đại Điên núp Pháo to nổ mạnh loại pháo đốt chơi ngày Tết Có lần pháo làm sụt ngói chùa, làm nghiêng kiệu pháp sư, già làng Vọng Tiền phải ngồi vây quanh kiệu mà niệm Phật thật to Đồng thời lúc trai làng Vọng Tiền đốt pháo phóng sang kiệu thánh Láng Pháo mạnh, có lần làm cháy tàn quạt Pháo đi, pháo lại, cảnh tượng gần giống chiến sự, Cuộc đấu pháo diễn nửa huyên náo đám đông xem rước Sau đó, đám rước tiến chùa Ba Lang Tới đây, cờ quạt dàn tam quan, có long đình kiệu tiến vào sân hạ trước cửa bái đường Trong chùa đèn nhang sáng trưng Các chức sắc, bô lão, đô tùy, chấp kích, phường tài, bát âm tất đứng đàng sau kiệu, theo thứ bậc mà làm lễ Lễ xong, ông lệnh đem chuỗi tràng hạt (để sẵn long đình) vào hậu cung cáo với chủ Phật đem quàng vào cổ tượng thánh Từa, để diễn ý Phật tổ độ cho Từ Đạo Hạnh thành Phật, buổi lễ “con thăm mẹ” coi kết thúc Người dự hội đổ chùa xem cờ người, đấu vật, Cho tới Ngọ (giữa trưa), đám rước trở về, Đại Điên chịu thua phép thánh Từa lúc dương thịnh tức thời gian từ sáng đến trưa Còn từ trưa đến chiều P67 Phụ lục lúc dương suy, ơng ta khơng sợ Vì vậy, lượt đám rước nhanh tới chùa Cả Sau xếp đâu vào tràng pháo nổ ròn kéo dài, báo hiệu kết thúc ngày hội Tối có hát chèo người xem vãn Và ngày thời gian chè chén, bạc tay anh chị làng, tổng Nhân dân lại trở với luống rau húng, rau thơm, đồng cà pháo, Kỳ hội Láng cuối mở vào năm 1943 Hình thức hội Láng năm hệ thống phong tục hội hè miền phụ cận kinh thành Thăng Long Trải nhiều đời, góp vào q trình sinh hoạt văn hóa dân gian chốn đế đô tổng thể lễ tiết phong phú độc đáo Có hai mảng hội lễ lắp ghép, hòa trộn Mảng thứ nhất, điều hành theo nghi thức vốn lễ tiết quen thuộc hội lễ nhiều vùng, nhiều nơi Ở đây, với ông “lệnh” “thủ hiệu”, “đồng văn”, “tài tử”, cờ quạt, kiệu ngai, tính chất đám rước vùng thị phong kiến thể điển hình với quy mơ tương đối lớn, mang hình ảnh hồi quang nghi thức triều đình Vùng Cầu Giấy - Cống Cót cửa Tây kinh thành, khơng lần vào đoàn vua quan chinh chiến, hành hương, du ngoạn, thị sát Dấu ấn hình thức sinh hoạt in vào mảng lễ tiết diễu hành hội Láng đậm Mảng lễ hội thứ hai, nội dung chủ yếu làm nên vẻ riêng tư độc đáo hội Láng hình thức trình diễn “đấu thần” Huyền thoại Từ Lộ - Đại Điên, hệ thống huyền thoại Từ Lộ - Đại Điên - hệ thống chuyện kể dân gian quen thuộc quan trọng vùng Tây kinh thành Thăng Long, có quan hệ qua lại chằng chéo với sử, lại lại nhiều lần văn hóa - hạt nhân cốt lõi hệ thống hình thức trình diễn hội Láng Bản thân hệ thống huyền thoại vốn lắp ghép, tích hợp ngày phức tạp nhiều yếu tố văn hóa dân gian qua thời gian không gian ngày nối rộng Khi trở thành “kịch bản” hội Láng, huyền thoại giữ lại để phản ánh lõi cốt Cuộc giao đấu Từ Lộ Đại Điên, nhận từ chỗ tính quy luật phổ biến sinh hoạt lễ hội cổ truyền Việt Nam Đông Nam Á nữa: nương tựa, hòa đồng huyền thoại diễn xướng để tạo hệ thống sinh hoạt văn hóa dân gian tổng hợp Trong quan hệ huyền thoại diễn xướng nhận đến sau huyền thoại Chuyện kể giao đấu Từ Lộ - Đại Điên cổng Tây kinh thành bắt gặp vùng Láng lễ tiết cổ truyền hai yếu tố xứng hợp: tiếng động ồn đánh để giao hiếu Yếu tố thứ vốn tiết mục loại hình tín ngưỡng nơng nghiệp phồn thức cổ sơ khơng Việt Nam Đông Nam Á: dùng tiếng động để nhại nhân cảm ứng tự nhiên nhằm tác động đến mùa màng Đó tiết mục dùng trống, mõ, chày, cối thuốc nổ, để P68 Phụ lục tượng trưng hòa với tiếng sấm đầu mùa - tín hiệu mưa thời vụ Yếu tố thứ hai nằm quan niệm kết cấu xã hội cổ sơ Việt Nam Đông Nam Á: lưỡng hợp (dualisme) làng chạ khác cần liên minh, kết nghĩa, giải củng cố giao đấu tượng trưng hai nhiều làng gần Thời điểm mở hội Láng vào tháng Ba âm lịch với “đích” hội nổ pháo đấu thần, cho phép đốn định tính chất uyên nguyên hội lễ thuộc loại hình lễ tiết nơng nghiệp, phồn thực lưỡng hợp Sự chênh thời điểm mở hội ngày kỵ “Thánh Từa” (tháng Ba tháng Sáu) cho phép nhận tính du nhập huyền thoại Từ Lộ Đại Điên vào loại hình lễ tiết Ở đây, đường phát triển tổng thể sinh hoạt hội Láng, nhận cách phân tích cấu trúc nó, cho thấy xu hướng tiến hóa từ lễ nghi cổ sơ tín ngưỡng nguyên thủy, du nhập thêm huyền thoại phong kiến hóa - tức lịch sử hóa - lại củng cố làm phong phú hình thức sinh hoạt văn hóa vùng ven kinh kỳ, trung tâm đất nước Đó xu hướng tư lịch sử thâm nhập vào văn hóa, trở thành hạt nhân thúc đẩy giữ vai trò chủ đạo Cho nên hội Láng cho hết nhiệm vụ “một thiên lịch sử ký sống” mà cần phải phục hồi để mặt phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, mặt trì nét văn hóa Thăng Long xưa HỘI CHÙA THẦY - Lê Hồng Lý (tr.920 - 927) Từ huyền tích vị cao tăng đến lễ hội Chùa Thầy thuộc xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai Chùa có tên chữ “Thiên Phúc tự”, nằm gối vào sườn núi Phật Tích, gọi núi Thầy Trong Lịch triều hiến chương loại chí phần Dư địa chí, Phan Huy Chú ghi: “Chùa Phật Tích xã Thụy Khuê, huyện Yên Sơn, có tên Sài Sơn, cịn gọi Cổ Sài, cảnh núi đẹp Chân núi có hồ, núi có hang sâu, chỗ Từ Đạo Hạnh trút xác Ở vách đá cịn có dấu vết đầu gót chân Trong núi có viện Bồ Đà, am Hương Hải Từ Đạo Hạnh làm Nay chùa Thiên Phúc” Nói đến hội chùa Thầy không nhắc tới Từ Đạo Hạnh truyền thuyết liên quan đến ông Tương truyền, từ thuở thiếu niên, ơng thích du hiệp, phóng khống, có chí lớn, hành động, lời nói khơng lường trước được, thường kẻ nho giả Mã Sinh, đạo sỹ Lê Toàn Nghĩa người hát Phan Ất kết bạn, đêm mải miết đọc sách, ngày thổi sáo đánh cầu, bày trị vui chơi Khi ấy, cha bị pháp sư Đại Điên dùng phép đánh chết, ném xác xuống sông Tô Lịch, ông nuôi chí báo thù Để làm điều đó, Từ Lộ (tức Từ Đạo P69 Phụ lục Hạnh) khơng nao núng trước khó khăn gian khổ, kiên trì tu hành “ngày ngày đọc kinh Đại Bi đà la, đọc mười tám vạn lần, tới đạo pháp thành ông rửa thù xưa Nhưng sau ơng chun tâm vào Phật pháp, du ngoạn miền rừng rú để tìm dấu Phật Và ngày đạo pháp cao đến mức “đốt ngón tay cầu đảo, phun nước trị bệnh, khơng lúc không ứng nghiệm ngay” Và trút bỏ cõi trần ông lại đầu thai vào vua Lý Thần Tơng Tương truyền, ngồi việc tu hành, với khả kiến thức phong phú tích lũy từ lâu, Từ Đạo Hạnh làm thuốc trị bệnh cứu người, thích nghề múa hát, thường dạy dân làm trị múa rối nên nhân dân gọi Thiền sư Thầy Và chùa núi mà ông hàng ngày trèo lên để tĩnh tọa gọi núi Thầy Phải hội chùa Thầy hình thành từ đó? Ca dao xưa ghi: Nhớ ngày mồng bảy tháng ba Trở hội Khám trở hội Thầy Hoặc: Sài Sơn có hội chùa Thầy Chính hội vào ngày mồng năm đến mồng bảy tháng ba, ngày này, giống hội chùa Hương, người ta đến hội chùa Thầy sớm lai rai hết mùa xn, cịn vãn cảnh quanh năm khơng vắng khách Tương truyền ngày hội quan trọng vào ngày mồng bảy tháng ba âm lịch ngày pháp sư hóa Phật, để kỷ niệm ngài dân gian mở hội Một điều lý thú hội chùa Thầy nhân dân coi Từ Đạo Hạnh vừa Tăng, Phật, Vua tổ sư nghề múa rối cổ truyền Thật có trường hợp vậy! Từ đầu mùa xuân, đại già gân guốc nhú mầm xanh biếc, lúc hội Thầy rục rịch chuẩn bị Pháp sư trụ trì chùa đơng đảo tín đồ Sài Sơn nơi lo lắng cho ngày hội rộng mùa hội chu đáo Quang cảnh chùa sửa sang, đường lối lại chùa xung quanh dọn dẹp sẽ, sửa chữa chỗ hỏng, bị hư hại Cỏ khu vực ven hồ chùa Cả cắt tỉa tạo nên quang cảnh thiên nhiên vừa vừa đẹp Trước hội vài ngày, tín đồ ba cịn khắp nơi kéo đến, nhiều người ăn liền suốt dịp hội Kẻ người vào người việc làm khơng khí trở nên rộn rịp, sôi động quyến rũ Đèn hương nghi ngút, tiếng mõ cầu kinh điểm xuyết không gian vắng P70 Phụ lục Nghi lễ hội chùa Thầy lễ tắm tượng, tiến hành trước ngày mồng bảy tháng ba âm lịch Tham dự lễ này, nhà sư, tăng ni phật tử đông đảo nhân dân Trong hương khói nghi ngút, người ta đem tới trước ban thờ nước tinh khiết Trước chứng kiến hàng ngàn mắt, tượng tắm rửa cách nhà sư trị trì người giúp việc lấy khăn vải (thường vải đỏ) nhúng nước lau rửa cẩn thận Mỗi lau xong phận tượng, khăn lại truyền tay giặt lại lau tiếp Mọi hành động diễn tỉ mỉ, cẩn thận nghiêm ngặt Trong lúc lau rửa, miệng nhà sư người giúp việc ln thầm niệm Phật Tăng ni Phật tử nhân dân xung quanh chắp tay hướng phía tượng nghiêm trang cầu khẩn Trong hương khói chập chờn, ánh đèn nến mờ tỏ, mùi sơn tượng bị bụi trần bao phủ lau rửa ánh lên, lấp lánh, gây cho người xem không khí huyền ảo, thiêng liêng Hịa với tiếng rì rầm người hành lễ lẫn người xem ta thấy tranh ngoạn mục Tắm Phật xong, người ta lau rửa ln đồ tế khí ban thờ xung quanh Nước tắm Phật vẩy khắp nơi mưa móc đức Phật để người khang vật thịnh Có nói người ta cịn vẩy xoa chút nước thánh lên mặt, lên người để lấy khước Chiếc khăn dùng tắm Phật chia làm bùa cho trẻ tránh khỏi tà ma ám khí Tiếp đến lễ cúng Phật chay đàn Đây nghi lễ lớn tổ chức trang nghiêm lộng lẫy Nghi lễ diễn xướng có tính chất tơn giáo với phối hợp nhạc cụ Các lễ vật dâng lên ban thờ hàng trăm lễ vật khác khách thập phương dự hội với đủ màu sắc loại hoa quả, oản, bánh, xôi, lung linh khói nhang đèn nến Sau đó, nhà sư với áo cà sa sang trọng, tay cầm gậy hoa “biểu diễn bước múa lượn vòng tròn, bước nhanh bước chậm thể chuyến không ngừng kiếp người để vươn tới điều cao đẹp, vừa múa vừa hát kinh, giấc mơ Lễ cúng Phật chạy đàn nghi lễ quan trọng gây ấn tượng hội chùa Thầy Người xem bị hút hấp dẫn có ma lực lơi kéo Xưa kia, đến hội chùa Thầy cịn có hấp dẫn nữa, xem múa rối nước Bản thân khu vực lễ hội khung cảnh tuyệt vời địa lý tưởng cho tiết mục Trước mặt chùa, phía phải núi Long Đẩu, hình cao cao, có hồ Long Trì (đầm rồng) rộng lớn, giống hình rạm, hai cắp lấy rìa chùa qua hai cầu ba nhịp, mái ngói, làm theo kiểu nhà cầu, bên tả cầu Nhật Tiên, trông vào đền Tam Phủ, làm đảo nhỏ Bên hữu cầu Nguyệt Tiên có đường lên Chùa Cao núi Hai cầu ông Phùng Khắc Khoan (Trạng P71 Phụ lục Bùng) xây dựng vào năm 1602, sau sứ nhà Minh Giữa hồ có nhà thủy đình, xưa dùng làm nơi múa rối nước ngày hội hàng năm Như nói, thuở sinh thời Từ Đạo Hạnh vốn người giao du rộng, kết bạn với nghệ sĩ Phan Ất, thích bày trị vui chơi, ơng phường rối nước tôn làm tổ sư nghề có lẽ vậy, ơng cịn sáng tác huy nhiều trị diễn, có tài liệu cịn cho giáo trị sau ơng đặt ra: Trình làng trình chạ Thượng hạ đơng tây Tứ cảnh hịa trung Nghe tơi giáo trống Trường khơng phong động Cũng trống Làng vào ngồi Tơi xin diễn tích Hồ nước lung linh ánh sáng mặt trời, nước xanh gợn sóng nhè nhẹ lên tiếng nổ, tiếng rẽ nước pháo bèo Chú Tựu ngộ nghĩnh hiền lành xuất đổ tràng pháo nổ vang, khua lao đọc giáo trò lên, mở đầu cho tiết mục múa rối cổ truyền Người xem ngồi vây quanh bờ hồ cách sân khấu mặt nước chục mét bị hút hồn trang trí sân khấu hay quần áo hay sắc đẹp diễn viên, mà điều khiển khéo léo nghệ nhân đằng sau mành mà khán giả chẳng nhìn rõ mẳ Tuyệt thay rối, mà người xem chứng kiến diễn viên thực biểu diễn Sân khấu nước vừa có tính phản quang làm bóng người rối lung linh vừa cho người xem thấy hình ảnh vừa thật vừa thơ trò câu cá, úp cá, cày bừa, rồng phun nước, vịt bơi lội Những cảnh sống bình, sinh hoạt đời thường người dân quê vùng châu thổ Bắc Bộ, vừa thật vừa ảo mà rung động lịng người Đâu có thế, với máy móc tinh xảo điều khiển tài tình nghệ nhân, người xem cịn thấy cảnh ngoạn mục Lê Lợi chém đầu giặc Liễu Thăng, tích tuồng, chèo, nhằm nhắc nhỏ truyền thống lịch sử dân tộc Hoặc cảnh tiên, rồng chứa đựng mơ ước thầm kín sống sung sướng nơi tiên giới người dân hiền lành, lam lũ Đi hội, xem rối nước làm cho người ta thư giãn, thỏa mãn phần đời sống tinh thần người thêm quý trọng quê hương, tin tưởng vào sống P72 Phụ lục Tương truyền, xưa có phường rối nước cấp riêng số ruộng đất để hàng năm vào dịp hội phải đến biểu diễn phục vụ Ngoài ra, tùy theo năm có phường rối nước chèo, tuồng nơi khác đến biểu diễn góp vui cho hội Ngồi nghi lễ trò diễn đặc sắc kể trên, đến hội chùa Thầy du khách cịn lễ bái, cầu xin đền miếu khác xung quanh, xem trò vui truyền thống khác thường thấy hội làng Việt Nam xưa Hội chùa Thầy - hội du xn tình u đơi lứa Ngồi sinh hoạt lễ hội hấp dẫn, hội chùa Thầy nơi danh thắng tiếng vế đối chùa miêu tả: “Hữu động, hữu hổ, hữu thiên thị Giang sơn đới biểu kỳ quan” (có động, có hồ, có chợ Trời - Núi sơng tiêu biểu giải kỳ quan) Thật vậy, đến hội chùa Thầy làm ngơ trước thiên nhiên ngoạn mục đầy thơ mộng Phải mà khơng thi sĩ tự bao đời tìm cảm hứng thơ ghi lại cảm xúc thắng cảnh Đó Hồ Xuân Hương, Lê Thánh Tông, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Khuyến, không thi nhân đến thờ trước cảnh non nước Còn trai gái lịch đến để sau ln ln nhớ lại kỷ niệm đẹp đẽ chuyến du xuân tình yêu, gắn bó họ nên vợ nên chồng Họ nhớ hội với hình ảnh cụ thể, ấn tượng: Hội chùa Thầy có hang Cắc Cớ Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy Hoặc: Núi Thầy có trúc có thơng Có hang Thánh Hóa, đằng sau có chùa (Ca dao) Như vậy, du lịch danh lam thắng cảnh nét đặc sắc hội chùa Thầy Du khách bắt đầu việc tham quan chùa Cả, làm theo kiểu tiền Phật hậu Thánh, ta xem tận mắt nghệ thuật kiến trúc cổ truyền Việt Nam với mái cong lớp ngói mũi hài thành hàng lớp đặn, cột gỗ xếp kê kích cách khéo léo khoa học để đỡ sức nặng hàng trăm bốn mái, mảng chạm trổ cầu kỳ, sống động bệ đá với điêu khắc tinh vi mang bóng dáng văn hóa tiếng khứ Đồng thời bạn chiêm ngưỡng kỳ công nhà điêu khắc tượng Việt Nam qua Tam Thế, tượng Lý Thần Tông, tượng Di Đà Tam Tôn, tượng Từ Đạo Hạnh chùa Nếu thông hiểu chữ Nho, bạn đọc thơ khắc đá Trạng nguyên Nguyễn Trực, Phùng Khắc Khoan, sau lên núi xem động Phật Tích mà mạch nước khe đá tự P73 Phụ lục nhiên từ núi khéo léo hứng miệng rồng đắp chảy vào bể nước suốt quanh năm Hấp dẫn du ngoạn chùa Thầy thú leo núi vãn cảnh Hình hấp dẫn lơi du khách trước chí chinh phục tò mò liên tiếp phát mới, sau đến ngoạn mục phong cảnh Sự tị mị ý chí chinh phục tạo nên đam mê du khách, dù cheo leo, hiểm trở đến đâu không ngăn bước tiến họ, mà ngược lại thêm hưng phấn cho lòng tâm đạt cho mục đích Vẻ đẹp khơng làm phụ lịng người du khách, trèo lên núi họ không thấy chợ Trời mà theo truyền thuyết xưa vào đêm trăng gió mát, người nhà Trời thường xuống họp chợ, đánh cờ, từ nhìn rộng xung quanh phong cảnh ngoạn mục xứ Đoài văn hiến Cịn nhiều nơi khác để thỏa mãn thú du ngoạn trèo núi bạn, chùa Cao, đền Thượng, hang Bụt Mọc, hang Bò, hang Hút Gió, chùa Một Mái, nơi vẻ, đâu du khách tìm thấy điều bổ ích lý thú Song muốn bạn ý tới hang Cắc Cớ Một câu hỏi đặt hang Cắc Cớ thu hút trai gái điều để câu ca dao truyền truyền lại tự bao đời? Phải hang tối, muốn vào phải có đèn, đước, mà vào rộng, sâu, hang có vịm núi rộng, nhìn thấy trời xanh ánh sáng lung linh, mờ ảo, tạo nên vẻ đẹp huyền bí, khêu gợi khiến ta nghĩ tới nữ sĩ Hồ Xuân Hương với vần thơ: Trời đất sinh đá chòm Nứt làm đơi mảnh hỏm hịm hom Kẽ hầm rêu mọc trơ toen hoẻn Luồng gió thơng reo vỗ phập phịm Giọt nước hữu tình rơi lõm bõm Con đường vơ ngạn tối om om Khen đẽo đá tài xuyên tạc Khéo hớ hênh kẻ dòm Vào sâu hang đường trơn, khách trẩy hội phải bám cho khỏi ngã Trời tối, đường trơn, tay nắm tay khỏi va chạm cách vơ tình hữu ý, trai gái độ u đương Vậy cịn thú vị mà quên Chẳng trách: “Gái chưa chồng nhớ hang Cắc Cớ - Trai chưa vợ nhớ hội chùa Thầy” thế! P74 Phụ lục Trên mảnh đất xứ Đồi, hội chùa Thầy có nghệ thuật rối nước, lễ cúng Phật chạy đàn, kiến trúc cổ kính, có tồn cách hịa hợp tín ngưỡng dân gian, Phật giáo Đạo giáo Điểm thú tập trung vào nhân vật huyền thoại Từ Đạo Hạnh vừa Tăng, Phật, Vua Tổ sư nghề rối cổ truyền Đứng góc độ ta thấy nét đẹp nhân vật thần kỳ ấy, thấy lịng khoan dung tơn giáo người Việt cổ đầy ý nghĩa đấu tranh sinh tồn tiến dân tộc Trong tâm thức người dân, hội chùa Thầy niềm ao ước sống tốt đẹp hơn, tốt hơn, sung túc nỗi nhớ nhung muôn đời hệ 7.1994 10 Ghi chép thơ văn thiền sư Từ Đạo Hạnh mục “Từ Lộ (Đạo Hạnh) (??? - 1117)” sách Thơ văn Lý Trần nhóm tác giả Nguyễn Huệ Chi, Phan Phu Tiên, Lê Văn Hưu biên soạn, NXB Khoa học Xã hội xuất năm 1977, tr 343 - 348 TỪ LỘ (ĐẠO HẠNH) (??? - 1117) Từ Lộ ông Từ Vinh, giữ chức quan Tăng đô án triều Lý Sinh năm quê đâu chưa rõ, trú quán hương Yên Lãng, tục gọi làng Láng Theo Thiền uyển tập anh, ông nhà sư thuộc hệ thứ mười hai, dòng thiền Nam phương, qua sử sách, phương pháp tu hành gần với Mật tông Tu chùa Thiên Phúc, núi Phật Tích, châu Quốc Oai Cho đến ta chưa biết hành trạng đích thực Từ Đạo Hạnh nào, theo Thiền uyển tập anh ông kết bạn với hai nhà sư Giác Hải Minh Khơng ba người tìm đường sang Ấn Độ để học đạo Phật Có thể nói nhân vật mà truyền thuyết thực, khó phân định ranh giới cho minh bạch Ông vào năm Đinh Dậu, niên hiệu Hội Tường Đại Khánh thứ tám (1117) Tác phẩm: thơ THẤT CHÂU Nhật nguyệt xuất nham đầu Nhân nhân tận thất châu Phú nhân hữu câu tử Bộ hành bất kỵ câu MẤT HẠT CHÂU (Mặt trời mặt trăng kế mọc đầu núi, Trên cõi đời này, người người đánh hạt châu P75 Phụ lục Như anh nhà giàu có ngựa quý Lại mà khơng cưỡi ngựa.) DỊCH THƠ: Nhật nguyệt ló non đồi, Người người hạt trai Như nhà giàu có ngựa, Bỏ ngựa chân hồi ĐỖ VĂN HỶ HỮU KHƠNG Tác hữu trần sa hữu Vi không thiết không Hữu, không thủy nguyệt Vật trước hữu không không CĨ VÀ KHƠNG (Bảo có từ hạt cát, mây bụi có, Cho khơng khơng, Có với khơng ánh trăng nước, Đừng có bám hẳn vào có, đừng cho khơng khơng) DỊCH THƠ Có có tự mảy may Khơng gian khơng Vừng trăng vằng vặc in sóng, Chắc chi có có, khơng khơng mơ màng HUYỀN QUANG VẤN KIỀU TRÍ HUYỀN Cữu hỗn phàm trần vị thức câm (kim), Bất tri hà xứ thị chân tâm, Nguyệt thủy đích khai phương tiện, Liễu kiến như đoạn khổ tầm P76 Phụ lục HỎI KIỀU TRÍ HUYỀN (Lăn lóc nhiều giữ cõi phàm trần mà chưa nhận rõ vàng thau, Chẳng biết nơi chân tâm, Mong người rủ lịng cho đích mở phương tiện Để thấy rõ “như như” khổi phải khổ cơng tìm kiếm) DỊCH THƠ Lăn lóc tìm châu bụi đời, “Chân tâm” thấy tăm hơi! Dám mong lối, giùm phương tiện, Nhìn rõ “như như”, khổ hận vơi HUỆ CHI THỊ TỊCH CÁO ĐẠI CHÚNG Thu lai bất báo nhạn lai quy, Lãnh tiếu nhân gian đông phát bi Vị báo môn nhân hưu luyến trước, Cổ sư kỷ độ tác kim si (sư) SẮP MẤT BẢO MỌI NGƯỜI (Mùa thu không báo tin cho chim nhạn về, Đáng cười người đời nảy sinh buồn thương trước chết Khuyên môn đồ có ta mà quyến luyến, Thầy xưa bảo lần hóa thân làm thầy nay) DỊCH THƠ Thu chẳng báo nhạn theo bay, Cười nhạt người đời uống xót vay Thơi mơn đồ đừng quyến luyến, Thầy xưa lượt hóa thầy NGƠ TẤT TỐ GIÁO TRỊ Trình làng trình chạ, P77 Phụ lục Thượng hạ Tây Đơng, Tư cảnh hịa trung, Nghe tơi giáo trống Trướng không phong động, Cũng trống tôi, Làng vào ngồi, Tơi xin diễn tích P78

Ngày đăng: 30/06/2023, 08:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan