Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
4,75 MB
Nội dung
BỘ GIẢO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DẠI HỌC MỞ - BÁN CƠNG TP.IICM KHOA ĐƠNG NAM Ấ HỌC « *3.4 NGUYỄN QUÍ CHÍ LINH XjC2X - i- LỊCH SỬ MYANM AR TỪ TH Ế KỶ XIX Đ Ế N TH Ậ P N IÊ N 90 CỦA TH Ế KỶ XX ( LUẬN VĂN t ố t n g h iệ p đ i HỌC CHUYÊN NGHÀNH VĂN HĨA ĐƠNG NAM Á KHĨA 1993 - 1997 ) |nmiii!,'4"lCT Ịthưviện I HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THẠC S ĩ ĐINH KIM PHÚC TP.IIỒ CIIÍ MINIT 1997 M ự c LỰ C Trang LỜI MỞ ĐẦU I Lịch sử nghiên cứu vấn đê II Xác định giới hạn đề tài III Phương pháp nghiên cứu vấn dề CHƯƠNG MỘT: MYANMAR ĐAU t h ê ' k ỷ XIX ĐÊN NẢM 1917 I CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG THựC DÂN ANH (1824 - 1885) 1- Chiến tranh Anh - Myanmar lần thứ (1824 - 1826) 2- Tình hình nội trị Myanmar 3- Chiến tranh Anh - Myanmar lần thứ hai (1852 - 1853) 4- Cuộc cải cách MinDom Thibavv 5- Chiến tranh Anh - Myanmar lần thứ ba (1885) II CHẾ ĐỘ THựC DẤN ANH Ở MYANMAR (1885 - 1917) 1- Những thay dổi trị xã hội Myanmar thuộc Anh 2- Phong trào giải phóng dân tộc nảy sinh phát triển CHƯƠNG HAI: MYANMAR 1917 - 1945 I PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ CẤC CẢI CẤCH CHÍNH TRỊ (1908 - 1922) 1- Kế hoạch Anh phản ứng quần chúng 2- YMBA chuyển thành GCBA 3- Phong trào bãi công II TÌNH HÌNH NỘI TRỊ TRONG NHỮNG NĂM 1920 1- Tình hình xã hội 2- Tình hình trị 3- Phong trào dâu tranh III NHỮNG NÃM KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929 - 1933) 1- Tình hình kinh tế 2- Cuộc khỏi nghĩa Saya San 3- GCBA bị phân hóa 4- Dohhama Asiayone 5- Vân đề Myanmar IV CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA DOHBAMA ASIAYONE (1934 - 1939) V MYANMAR TRONG NHỮNG NẢM TRƯỚC KHI BỊ NHẬT CHIẾM ĐÓNG 1939 - 1941 VI MYANMAR DƯỚI ẤCH CHIẾM DÓNG CỦA NHẬT (1941 - 1945) 1- Am mưu Nhạt dôi với Myanmar 2- Nhật xâm lược Myanmar 3- Chính sách chiếm dóng Nhật 4- Tình hình kinh tế trị Myanmar ách thơng trị Nhật 5- Phong trào kháng chiến d 11 16 16 18 19 23 26 28 CHƯỜNG BA: MYANMAR : 1945 - 1962 I NHẢN DẤN MYANMAR ĐÂU TRANH ĐÒI ANH THỪA NHẬN NỀN ĐỘC LẬP (1945 - 1948) 1- Anh âm mưu lập lại ách thơng trị 2- AFPFĨi thúc đẩy phong trào quẩn chíing đòi độc lập 3- AFPFTj hị chia rẽ 4- Anh trao trả độc lạp Myanmar lại cho AFPFL Aung San bị ám sát chết II MYANMAR DƯỚI THỜI CHÍNH PHỦ u NU (1948 - 1962) 1- Tình hình kinh tế Myanmar năm (1948- 1962) 2- Nội chiến 3- Ke hoạch “Pidota” 4- Tàn quân Quốc Dân Đảng Trung Quốc xâm nhập lãnh thổ Myanmar 5- Tình hình kinh tế vào năm 1950 Kế họach "Piđota” bị thất hại 6- Đấu trường trị năm 1954 - 1958 AFPFL bị tan rã 7- Chính phủ lâm thời quân đội 8- Chính phủ Ư Nu - Quân đội đảo vả trực tiếp cầm quyền CHƯƠNG BỔN: MYANMAR TỪ SAU CẤCH MẠNG NẤM 1962 1- Chủ nghĩa xã hội Myanmar 2- Những pháp kỉnh tê Hội đồng cách mạng Nền kinh tế hị suy đôn 3- Các biện pháp chấn chĩnh kinh tế CHƯƠNG NẤM : TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ CỦA MYANMAR TỪ 1980 ĐEN NAY I MYANMAR TỪ NHỮNG NĂM ĐẨU 80 II TIẾN TRÌNH THỂ c h ê ' c ủ a MYANMAR KẾT LUẬN 34 34 38 53 67 67 72 LỜI MỞ ĐẤU Liên Hang Myanmar (ƯNK)N OI7 MYANMAR) quốc gia Iđn khu vực Đổng Nam Á cổ diện tích 676.552km2, chiều đài từ nắ c xuống Nam (từ 10° vĩ Hắc đến 28° vĩ Hắc) 1931 km va chiều rộng lừ Bổng sang Tây (từ 90° độ kinh Bổng đến 101° kinh Bổng) 920km Vc hiên giơi, Hắc giáp Trung Quốc, Bỏng giáp vđi Lào, Bông Nam giáp Thái Ivan, Tây giáp Hangladesh An Bộ, vơi tổng chidu dài Biổn giơi 8314km, riêng phần Tây Nam Myanmar giáp Hiển ADAMAN Vịnh BENGAL Vổ tình hình trị, Myanmar tương tự lìhư Việt Nam ; sau thời gian hị nươc đỏ hộ, dã giành lại độc lập sau đổ dã phải giải vấn đd cần thiết cho quốc gia mơi, phương diện tổ chức hành chánh, quân sự, kinh tế, xã hội, giáo dục Kinh tê Việt Nam trình đối mơi “mơ cửa” quan hệ hợp tác vơi cọng dồng quốc tế, dó có Myanmar 11ƯƠC khu vực Đổng Nam Á Thực tê lịch sủr cho thây, trình tồn phát triển, v i ệ t Nam Myanmar mổ'i quan hệ nhiều mặt khứ Chiíúg ta đổ tìm hiểu nươc láng giềng khu vực quan trọng Myanmar cổ nhiều điểm khác biệt, điểm tương đồng lịch sử vãn hơa Chính th ế chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “MYANMAR - ĐAU THỂ KỶ XIX BÍỈN THẬP NĨỀN 90 CỦATHll KỶ XX” vơi niềm hy vọng đề tài gơp phần làm sáng tỏ them khía cạnh vổ đất nươc Myanmar sau gơp phần làm phong phú thêm đề tài luận vãn khoa Đổng Nam Á Học _ Đại Học Mơ Hán Cổng - Thành Phơ Hồ Chí Minh Và dương phát triển Myanmar thong qua đặc điểm lịch sử dể lại kinh nghiệm tham khẫo bổ ích đối vơi nhìn lại khư xây dựng tương lai, mà Myanmar trơ thành hội viổn thức hiệp hội 11UƠC Bong Nam Á I LỊCH SỬ NGHIÊN cứu VẤ N F)Ề : Trong đe tài chĩ nghiên cưu lổm lắt lịch sử Myanmar từ đầu thổ' kỷ XIX đến năm 1990 Nãm 1823 xảy chạm trán giưa quân đội phong kiến Myanmar quân đội tư Anh Lúc Myanmar đặt dươi quyền cai trị vương triều tập quyền Konbaung (1752-1885) Ra đới sau chiến tranh đẫm máu chong lại Mon, tridu đình Konbaung người Myanmar thong dược đất I1ƯƠC không ổn định đưỢc tình hình I1ƯƠC Vương quốc Myanmar bươc vào giai đoạn khủng hoảng mơi: vưa phải đối phơ vơi âm mưu chống đốì triều, vơi bất bình tộc khác 11ƯƠC, Mon, vừa phẫi tiến hành chiên tranh bảo vệ lổ quơc chong lại cong liên ticp Trung Quốc, nhiều lẩn tiến hành chiên tranh chong lại Thái Lan (1760, 1767, 1784 ),nội bọ triều dinh bị sâu xé bơi tranh chấp quyền k ố vị, chiên tranh biên giơi vơi An Độ (thuộc địa Anh) nhằm vào hai tiểu quốc Manipur Assam để đương dầu trực tiếp vơi quân đội Anh - An cuối đến tháng 1/1985 bị Anh chiêm đưỢc loàn bọ lãnh thơ) Myanmar Tháng 1/1940 Myanmar định nhận viện trợ Nhật để chống Anh Aung San bí mật sang Tokyo tiốp xúc vơi bơ tham mưu quân đội Nhật Nhạt thỏa ihuận ‘giúp’ Aung Safi huấn luyện cổng tác phá hoại, tình báo, du kích, chí huy quân cho nhổm niên gồm 30 người - mà lịch sử Myanmar quen gọi “Ba mươi đồng chí’ hạt nhân quân đội Độc Lập Myanmar đảo Hải Nam Sau Aung San phái Ne Win VC I1ƯƠC chuẩn bị khỏi nghĩa Ngày 07/12/1941 Nhật gay chiến Trân Châu cảng Ba ngày sau 10/12 lãnh thổ Thái Can “Quân đội dộc lập Myanmar” tuyên b ố thành lập Hạo quân theo chân quân xam lược Nhật tiến đánh quân đội Anh lãnh thổ Myanmar Giữa tháng 5/1942 qn Nhật hồn tồn làm chủ Myanmar.Tiếp theo đó, ngày 01/8 phủ Myanmar đời Ba Maw - nguyên thủ lifting Myanmar Anh định tách nưđc khỏi An Hộ vào nãm 1937 - làm Thủ tương, đổ cổ Aung San làm Bộ trưởng qc phịng kiêm Tư Lệnh qn đội Hộc Cập Myanmar, Thakin Nu Bộ trướng ngoại giao, ThanTun làm Bộ trưởng nống nghiệp Nhưng thực chất phủ chĩ có quyền tư van, “Quan Hội Hộc Cập Myanmar” bị giải tán vào cu ỏi năm 1942 dể trỏ thành “Quân đội phòng vệ Myanmar” nằm dưđi quyền kiểm soát cổ" vấn Nhật Thực tê" Myanmar trỏ thành nưđc bị chiếm đóng Một phong trào kháng chiên mà người Cộng sản đứng (ì vị trí hàng đầu bìtng len 11ƯƠC chổng lại ách dỏ hộ quân phiột Nhật Hảng cộng sản dã tổ chức nhóm hoạt động bí mật đội du kích Tháng 8/1944, chín đại diện Hảng Cộng Sản, Nhân Dân Cách Mạng (tức Háng Xâ Hội cũ) Quân đội quốc gia Myanmar họp bí mật nhà Thakin Nu ỏ Rangoon đ ể dinh thành lạp tổ chức mà sau biết đến dưđi tên gọi “Liổn minh nhân dãn tự chống phát xít” (AFPFL) Aung San bẩu lhm chủ tịch, Than Tun Tổng thư ký Một điều dáng lưu ý đại biểu nói trơn đicu lit thành vicn phủ Ba Mavv cộng tác vđi Nhật Ngày 7/5/1945 quân dội Nhật rút khỏi Rangoon, dại tá Ne Win Bộ Tư Lệnh Quãn Hội Quốc Gia Myanmar đọc lời tuyên chiến vơi phát xít Nhật dài phát lanh tụ AFPFL soạn sẩn Ngày 30/05, buổi họp New Delhi dưđi quyền chủ tọa Moutbatten, Quân đội Quốc gia Myanmar dưực thức cỏng nhận “Lực lượng yêu nưđc Myanmar” ngày 15/06 Rangoon cờ Liên Minh bay phất phđi bên cạnh cờ Anh dịp diễu binh mừng thắng lỢi.Thực dây chl nhượng thời, ý dồ Anh lạp lại ách thõng trị ỏ Myanmar 19/07/1947 Aung San bị ám sát chết, chết ỏng dã ảnh hương nhiều dường phát triển Myanmar, sau dó quyền lãnh dạo Liên minh rơi vào tay cánh cải lương u Nu, Kyaw Nyein cầm đầu Ngày 04/01/1948 Myanmar thức tuyên bổ" độc lập Từ năm 1962 đến cuối năm 1970 tình hình Myanmar có nhiều xáo trộn chia rẽ nội Lien minh, Tương NcWin Tổng tham mưu trương quân dội định giành lây quyền, tổ chức cú dảo chánh vào ngày 02/3/1962 thành lập “Hoi dồng cách mạng” nắm tay tất quyền hành lạp pháp, hành pháp, tư pháp Sự kiện quân dọi nắm chánh quyền dược tương Ne Win giái thích c hế độ dại nghị tác hại dc"n quổc gia, dư luận quần chúng chưa dược chắn bãi bỏ giải pháp liên bang dân tọc yell cầu gây sư chia rẽ đât nươc Từ Myanmar có dảng nắm quyền lãnh đạo đổ đẳng “Chướng trình xã hội chủ nghĩa Myanmar” Trên phương diện trị lừ lên nắm quyền phe quần nhân dã đương đầu nhiều khó khăn: hiểu tình đình cỏng sinh viên giđi thợ thuyền, nội chiến ngày lan rộng Đảng cộng săn Mật trận giải phổng dân tộc Karcn gây Vc phương diện kinh t ế quyền quân thi hành sách kinh t ế gọi lồ “Kinh tố xã hội chủ nghĩa Myanmar” đưỢc phe quần nhẫn giải thích dựa học thuyết Mác giáo lý Phật giáo Chính phủ tiếp tục cổng quốc hữu hóa xí nghiệp ngân hàng lơn, nắm vững tất địa hạt thuộc lãnh vực công nghệ thương mại, vấn dể xuất nhập Chính phủ ban hành pháp hảo vệ quyền lợi giơi nông dân, thành lập hỢp tác xã v ổ phương diện ngoại giao phủ quân theo đường lối trung lập tích cực, đồng thời khuynh hương xã hội phủ hương họ đến hỢp tác thần thiện vơi Liên Xổ nươc Xã hội chủ nghĩa khác họ khổng chấp nhận chủ nghĩa cộng sản I1ƯƠC Cuộc cách mạng vãn hóa xảy Trung Quốc gây nen đổ vơ quan hệ ngoại giao Myanmar Trung Quốc, sau phủ Mynmar đóng cửa trương học tơ báo Hoa Myanmar sau vụ rắc rối chuyên gia Trung Quốc biểu tình trươc sứ quán Liên Xơ Rangoon vào ngày 06/02/1967, hai nươc cắt quan hệ ngoại giao Hảng cộng sẵn Myanmar tuyên bỏ" thức theo đường lối Mao giơi cầm quyền Trung Quốc yểm IrỢ dể chổng lại phủ Myanmar Sự đổ vơ ngoại giao hai I1ƯƠC kéo dài thập niên 70 quan hệ hai I1ƯƠC mơi bắt đầu thay đổi Bươc vào năm 80 tình hình I1ƯƠC c ó phần ổn định Những vụ biểu tình sinh viên đình cổng thợ thuyền tạm lắng xu ô ng sau thời kỳ soi động năm 70 Vào năm 90 Myanmar diễn hai trình khác hiệt nhau: cơi m kinh tố, dược thốgiơi khích lệ; võ đốn ve trị gây phản ưng - I1ƯƠC m ứ c độ khác Tiêu điểm trị vấn dề thể chê" Nhìn chung qua nội dung của cổng trình trên, chúng tơi trình hày, vổ lịch sử đại Myanmar nhiều tác giả viết dưng dươi nhiều quan điểm góc độ nhìn nhận vấn dc có khác biệt Do tạp luận văn này, chúng toi dã ké" thừa sổ" quan điểm di trươc đong thơi bổ sung thêm so" chi tiêl nghiên cưu vấn đc chúng toi khám phá Tuy nhiên trình tham khảo giảng lịch sư phương pháp nghiên CƯU Thầy Đinh Kim Phúc, chúng tỏi dã rút nhiều học bổ ích có sơ để khẳng định quan điểm mà chúng tỏi trình bày Cùng lúc chúng tơi mạnh dạn vào khía cạnh “ Lịch sư Myanmar - Từ the" kỷ XĨX đốn thập niên 90 t h ế kỷ XX” II XẤC RỊNH GIỚI HẠN HỄ TẢI: Mặc dầu dã dặt giơi hạn trình bày sơ lược Lịch sư Myanmar - Tư kỷ XIX đến thập niên 90 kỷ XX, chúng tổ ỉ nhận thây vâ"n đề thuộc phạm vi dề khơ giải cách triệt d ể nhiều lý sau : - Trươc sổ" lượng tài liệu vấn đề nêu ít, kê" thời gian chuẩn bị luận vãn chúng toi hạn hẹp nen thiếu sót chủ quan dinh khỏng thể khơng tránh khơi ỉ Tuy có nhiều khó khăn, chúng tơi cổ gắng hồn thành đổ lài ỏ mức độ cao v i tinh thần đó, chúng tổi trình bày tương đối hệ thống vấn đề nêu ra, cịn quan điểm để nhìn nhận vân đề chúng tỏi mong nhận góp quý báu Quý Thầy c ỏ bạn quan tâm đêtì vân đề nêu luận văn Ngoài phần mơ đầu kết luận, tập luận văn chúng tổi trình bày năm chương chia sau : - Chương ĩ: Myanmar đầu thố kỷ XIX đốn năm 1917 - Chương II: Myanmar 1917 - 1945 - Chương III: Myanmar 1945 - 1962 - Chương IV: Myanmr từ sau cách mạng năm 1962 - Chương V: Tiến trình thể chố Myanmar III PIIƯƠNG PHẢI» N O II lf tN CỨU VÂN f)Ềỉ D ể hoàn thành tập luận vãn này, chúng tỏi sức tham khảo nghiên cứu vấn đề bàng phương pháp cụ thể liên ngành qua hệ thống đỏi chiếu, so sánh , để phát vấn đề ỏ phạm vi nghiên cứu Hên cạnh tham khảo sử dụng số’tài liệu số người di trươc kể trên, tạp luận vãn CÒI1 thực vấn, nói chuyộn tham dự số buổi thuyết trình đề tài nươc ASPAN tổ chức Thành Phơ" Hồ Chí Minh năm 1997 Dồ tài nghiên cứu dã dược hoàn thành, chúng tỏi xin chân thành cảm ơn Thầy Đinh Kim Phúc - Cao học Khoa Học Lịch Sử - Giảng viên Khoa Đổng Nam Á Học - Đại Học Mơ - Hán Cổng TP.HỒ Chí Minh dã động viên hương dẫn khoa học suốt thời gian nghiên cứu vấn dc đặt Nơi dây, chúng lỏi xin cản ơn Giáo Sư Khoa Trương Nguyễn Quốc Lộc tận tình giúp dơ hương dẫn cho chúng tỏi phương pháp trình bày tập luận văn Chúng loi xin chân thành cảm ơn giáo sư Phạm Đức Dương, Giáo sư Nguyễn Tấn Dắc, Tiên sĩ Huỳnh Vãn Tòng, Han thủ thư Thư Viện Khoa Học - Xã Hội Thánh Phổ" Hổ Chí Minh, giúp dơ chúng lơi nhiều tài liệu, giảng q giá dể hồn thành tập luận vãn Và chúng tỏi xin cảm ơn Q Thay Cơ Khoa Dồng Nam Á Học dã trang bị cho hiểu biết ngày hỏm bạn dồng học Chúng toi, nơi đây, mong đợi góp ý kiên Quý Thầy, Cổ bạn đ ể cổng trình nghiên cứu tren dạt dược kết lốt dẹp - • TP HCM, ngày 30 tháng năm 1997 i C llư N O m T: MYANMAR ĐAU t h ế k ỷ XIX f)ẾN NẤM 1917 Khi CUỘC chiến tranh chống s ự thống trị người Mon đánh chiếm vương quốc người shan, vương quốc Manipur Sí1p kỏt thúc, nam 1754 thiỉ lĩnh người Myanmar lên xưng vương, hiệu Aluangpaya (1754-1760), đặt kinh đổ ỏ Shvvebo, mỏ đầu triều đại mơi mang tên Konhaung tổn Myanmar bị thực dân Anh đổ hộ vào năm I 885 F)ây thơi kỳ phát triển mạnh mẽ ciìa c h ế độ phong kiến tập quyền Tuy thông đất nươc, vua triều Konbuang đối phổ vđi nhiều vấn để Trươc hết tình trạng đình đốn VC thương mại nỏng nghiệp vùng đồng Hạ Myanmar, thơi phồn vịnh lồ nơi cư trú người Mon Là vùng cổ tiổm lực kinh t ế to lơn cổ vãn minh phát triển nhất, Hạ Myanmar trơ thành nơi hoang tàn thưa dân Trong nươc khổng cổ sẵn nguồn lài nguyên dọng lực cho phcp khôi phục lại lực lượng sản xuất vùng Trong dó lương thực sản xuất vùng vựa lúa Thượng Myanmar dược tươi tiêu -Kyankse, Minbu Shwebo - phần lơn đưỢc tiêu thụ chỗ Trong điều kiện dơ, hoạt động ngoại thương - nội thương lẫn ngoại thương - khổng thể phát triển dược, mặt hàng xuất chủ yếu bổng sang Alì Độ, qua ngơ Arakan Nhưng sách bóc lột q lạm S tic lao động thuế má nhà vua dã làm nản lòng nổ lực cá nhân Vít lập thể muốn mơ rộng sản xuất Ruộng dât troỉig I1ƯƠC phần lơn tập trung vào tay nhà vua Tất c ả đất dai vùng Hạ Myanmar mọt phần Thượng Myanmar nhà vua V nhà nươc Để dất đai canh tác, nong dân phải lĩnh canh ruộng đất Họ phải nộp nhiều thứ thu ế Vít chịu c h ế độ lao đọng nặng nể T h u ế thương chiếm gần nửa s ố thu hoạch dược thu sản vật liền; ngồi CỊI1 thêm thứ th" khác đảm phụ phong kiến khác Vấn đổ dân tộc luôn tồn lơn gây nhiều khơ khăn cho triều đại phong kiến Myanmar làm cho quan hệ dân tộc thường xuyén tình trạng căng thẳng Dươi thơi Konbaung moi hiềm khích dai dầng người Myanmar dang chiếm địa vị thông trị dân tộc Shan, Mon Siam Suốt từ năm 1776 đến năm 1795 Myanmar dã phải chơlig lại bl tiến cổng liên tiếp cita Trung Quốc nhằm bảo vệ chủ quyền đối vơi lãnh thổ cư trú Shan Giữa Myanmar Siam xuất quan hệ thù địch cẵ hai muốn giành ưu thc phần phía Hắc Bổng Nam bán dảo Trung An, nghĩa vùng lãnh thổ Shan, vương quốc Lào vùng bơ biển Tenasserim Hai bên thương xuyên mang quân đánh lẫn suốt từ 1760 th ế kỷ XIX Những chiến tranh gây nhiều thiệt hại cho nhân dẫn Myanmar dơ dã cho mâu nội c h ế dộ phong kiến Myanmar thêm phần gay gắt Thê m vào dơ, dươi thời vua Bodavvpaya (1782-1819), nhân dân Myanmar huy dọng vào việc xây dựng chùa chiền, đền đài, thành iGy kinh dỏ mơi Amarapure, nằm cách kinh đồ Ava khổng xa Tất cẫ cơng việc dịi hỏi mọt lực lượng lao động lơn, đè nặng lên vìtng Thượng Myanmar tộc Mon dẫn đến “cơ câu xã hội bị rạn nứt” Nhưng xung dột vơi thực dân Anh bùng nổ từ năm 1824 dã dẩy c h ế dộ phong kiến Konbaung đốn chỗ cáo chung i I CUỘC CHIẾN DẤU CHỐNG 'I H ự c DẤN ANH (1824-1885) Trong th ế kỷ XỈX, sau 111Ơ rộng vừng đất chiếm ỏ A n Độ đen biồn giơi Myanmar, thực dân Anh quan tâm đốn cảng mién Nam Myanmar chúng cho phép củng c ố địa vị thong trị Anh ỏ All Độ Dương Myanmar cửa ngõ dẫn vào mien Tây Nam Trung Quốc sau hết giàu cổ Myanmar có the bìl đắp cho cổng sức phải bỏ tổn hại phẫi chịu đựng để chiếm đoạt xứ Hơn t h ế nữa, Pháp âm mưu tìm cách xâm nhập vào Myanmar Dể chận đứng kẻ cạnh tranh, năm 1795 loàn quyền Anh An Độ phái đến Amaranpura đoàn sứ giả Vua Myanmar dã thuận cho viên trú Anh sang cổng tác Rangoon, bìì lại địi Anh trước hết sứ phải giao nộp người Arakan khỏi nghĩa ẩn náu lãnh thổ All Độ Hoạt động Arakan khơi nghĩa mầm mống gây tình trạng căng thầng quan hệ Anh Myanmar hồi đầu th ế kỷ XIX: * Nguyên nhân xung đột biên giơi ỏ Arakan Ngay sau cầm quyền (1728), vua Bodawpaya tìm cách thu hồi mien Arakan mà trước dó khơng lâu tách khỏi Myanmar quyền trung ương bị suy yếu Sau sát nhập trơ lại vào năm 1785, nhóm quí tộc Arakan mà phần dổng theo đạo Hồi chạy sang Bengal tổ chức hành quân đột kích vào Arakan Trong lúc truy đuổi Arakan khơi nghĩa, quan đỗi Myanmar dã nhicu lần tràn vào Bengal Hành dộng dã khiến thực dân Anh vốn dang lừ phía Tây lấn tơi khổng an tâm thực t ế hai bên dã xảy s ố vụ xung đột Năm 1811 lãnh tụ Arakan Chill Byan (Kingbcring) tập hợp lực lượng dáng kể đất Bengal bất thần tràn vào Arakan dánh chiếm thủ phủ Mrohaung Sau dó ỏng phái đến gặp Anh đặng xin tiếp viện dổi lai hứa chấp nhận quyền chủ tổn Anh Do chưa dủ lực lượng dể yể m trỢ cho Chill By an, Anh tư khươc đổ nghị Nhưng triều đình Amaranpura lại cho rằng, khổng phải khổng cổ sơ, Chill Byan khổng thể đánh chiếm Mrohaung không Anh dồng tình Khi gió mừa thổi về, qn Myanmar phản cong lần nưa lực lượng Chin Byan tháo chạy khổi Mrahaung phía biên giơi Myanmar - An Độ, c ố chiếm giư vài khu dân cư gần Cuộc chiến tranh tiếp diễn kiểu dến dầu nã ni 1815 chấm dứt Chill Byan qua đời Nhưng mối nghi kỵ triều đình Amarangpura den vơi người Anh khơng th ế mà giảm Trong dơ Assam xuất hiẹn tình th ế tương tự Arakan Năm 1816 viên quan Assam Bar Phukan sang cầu xin Bodawpaya trỢ giúp ong la chống lại vua chuyên quyên xư Quân Myanmar sang dưa Ja Chandrakanta Singh lên ngơi Nhưng lien sau quân Myanmar rút về, khơi nghĩa dã bùng Chandrakanta Singh phải bơ chạy sang lãnh địa Anh An Độ Còn Assm bị sát nhập vào Myanmar năm 1821 Như lại thêm mầm mỏng bất hòa vơi thực dần Anh biên giơi An Độ - Myanmar Chandrakanla Singh Anh ngầm giúp sưc dã tập trung lực lượng đột kích qn Myanmar dóng lãnh thổ Assam Anh khươc tư dề nghị Myanmar dơi giao nộp thíỉ lĩnh khơi nghĩa Trong bơ'i cảnh quan hệ giưa Myanmar thống trị Anh All DỢ dang căng thẳng trơn, hiến cổ' hầu quốc Manipur dã dẩy nơ dốn chỗ i tan vỡ Lay cđ Raja Manipur khổng cổ mặt buổi lỗ đăng quang mình, vua Myanmar Bagyidavv (1819-1837) đả cử quân sang đánh xứ Raja Manipur quẫn thần phải bỏ chạy sanh hầu quốc Cachar Lo lắng tràn vào Cachar qn Myanmar cổ thể tien cơng Bengal từ phía Bắc phía Đổng, quyền Anh vội vàng tuyên bỏ' đặt Cachar dươi bẫo hộ Kể từ lúc quân Anh quan Myanmar trực tiêp đỏi đầu dãy đât dài hàng trăm Km từ Arakan den Cachar Cuộc chiên tranh xâm lược cua Anh nhtỉm vào Myanmar không tránh khỏi 1- Chiến tranh Anh - Myanmar lổn thứ (1824-1826) Đầu năm 1824, hất dồng chủ trương bảo hộ Anh đối vđi Cachar, quan đội Myanmar tràn vào hầu quỏc để truy đuổi vua tỏi Manipur, đong thời chuẩn bị tiến cổng Chittagong từ phía Arakan Lợi dụng hội này, ngày 5/3/1824 Anh định tuyên chiến vơi Myanmar Khổng nắm dược k ế hoạch tiến cổng Anh, quân Myanmar, dưđi quyền huy tương Maha Bandida, dã lấn cổng hương Calcutta Nhưng hay quân Anh đổ lên Rangoon, Maha Bandida buộc phải ngưng hành binh dường dẫn từ Rangoon lên phía Bắc dọc theo sồng Irrawady dến vùng trung tâm đất nươc kinh dổ dã bị bỏ trống hình lực Myanmar phần lơn tập trung bien giơi phía Tây Tháng 5/1824 Rangoon sỏ' cảng khác bị thất thủ Nhưng liền sau dơ Rangoon dã bị quần Myanmar bao vãy từ phía đất liền đổ bị cắt lìa khỏi vùng nơng thổn - nơi cung cấp lương thực; lúc dổ quân Anh lại chĩ mang lương thực thuốc men chúng dự tính giải chien tranh thơi gian ngắn, dương biển khong sử dụng diều kiện thơi tiết Trong suốt tháng mùa mưa, bệnh s ô \ rét kiết ly giáng cho quân Anh An dòn nặng nề cho den nỗi sổ' mươi ngàn quân, vài trăm đủ sức chiến dấu Nhưng quân Myanmar lại chạm trễ việc tổ chức tiến cơng dịnh khơng lương hết khả hạm đội Anh Trong khoảng thời gian hai tháng kéo dài từ cuo'i mùa trufa đến tổng tiến cổng (1/12/1824), hạm đội Anh cổ thể chơ den Rangoon quân tiếp viện chiến cụ Hậu tiến cổng bị that bại ưu the' vổ vũ khí pháo binh Anh Lợi dụng that hại quần Myanmar, quân Anh phản cổng đẩy lực lượng Maha Bandida den phòng tuyến thư hai Danubyu Tại ngày 1/4/1825 Bandida bị tử trận Thừa thắng pháo thuyền Anh theo sổng Irrawady kéo lên dánh chiếm Prome trấn dóng dây suốt mùa trufa 1825 Ngay trươc dổ, lợi dụng việc phần lơn quân Myanmar tập trung khu vực gần Rangoon, quân Anh lân lượt chiếm Arakan, Tenasserim, phần Manipur Assam Sau mùa mưa 1825 chấm dứt, quân Anh tiếp tục tiên cổng tiến đến sát Mrohaung Trien dinh Myanmar phải cầu hòa ngày 24/2/1826 Yandabao hai bên dã ký kết hòa ươe, theo đổ Myanmar phải nhượng cho Anh Arakan, Tenasserim Manipur, trả sỏ' chien phí tương đương triệu Sterling, ngừng can thiộp vào cổng việc nội tiểu quốc nằm biên giơi phía Tay Myanmar chưa bị Anh chiêm, dể cho viên trú sứ Anh den Amarapura phái viên quan sang Calcutta BỊ mâl vùng quan trọng mien Nam, Myanmar bị suy yêu hần việc thực dân Anh tiếp lục bành trương dây vấn dề thơi gian Nhưng vua loi 58 địa, lúc đổ giá gạo thị trường thê giơi thuận lợi : tăng từ đên lần so với năm 1970 Và lất nhiên giá trị hàng nhập phải giảm theo : trâm 1975 xuất giảm 20% nhập giảm 1/3 so vơi năm 1963-1964 Kinh tế sa sút tất nhiên đẩy nen tài đến cảnh suy đồi Tình hình thỉ nam căng thẳng nứa đầu năm 1970 Chí phí cho hộ máy hành tăng khơng ngừng, thu nhập lại giảm; từ ngân sách bị thâm thủng nặng nổ :từ 1965 đốn 1974 nỢ phủ lãng từ 2,6 tỉ lên 6,2 tĩ kyat Như tình hình phát triển kinh tế Myanmar khoảng 10 năm dầu tiên dươi quyền lãnh dạo H Đ CM dã khỏng lấy làm sáng sủa Để giải thích tình trạng trên, người ta đưa nhiều nguyên nhân Trước hết cách thức tổ chức kinh tế mơi mà H H CM mang thực cần số lượng lđn cán hộ có trình độ chun mơn thành thạo để hoạt động cách cổ hiệu Một sỏ nhà quản lý kinh tế hành di vơi HF)CM hầu hết người máy quản lý cũ cịn lâu mõi có đủ khả đáp ứng yêu cầu phương thức quản lý đại.Chiến ỈƯỢc phát triển kinh tế H Đ C M dựa chủ yếu vào nguồn tài nguyên 11ƯƠC phương hưđng tài trợ cho dự án phát triển kinh tô - xã hội trông đợi vào khả nông nghiệp sản xuất lương thực dư thừa, vào tài trợ quĩ nhà nước với giúp đỡ chế giá thấp nhà nưđc qui định dộc quyền nhà 11Ư Ơ C việc thu mua hàng hóa - gạo Một đất Iiưđc có trình độ phát triển thấp lĩnh vực kinh tế - xã hội khơng có sơ vưng cho tích lũy Myanmar khơng cho phép người ta dựa vào nguồn tài ngun I1ƯƠC để thành cơng việc phát triển kinh tê'dược Đổ tính tốn đợi nong nghiệp nguồn tài trợ cho kế hoạch phát triển kinh tế - nhân tổ' quan trọng thư hai chiến lưỢc phát triển kinh tế H Đ C M , lại khổng khổng chịu đầu tư cách đáng cho ngành mà chĩ chăm hẳm vắt kiệt sức nổ dể có vốn đầu tư cho cơng nghiệp; sai lầm ve lâu dài dã để lại hậu khó lương : nồng dân khơng cịn hứng thú để tái sản xuất mơ rộng họ quay vổ vơi kinh tế tự cung tự cấp Lúc thân nổng nghiệp bị suy thoái, v ả nưđc mà sơ vật chât kinh tê' - xã hội cồn lạc hậu Myanmar suất nong nghiệp cịn thấp, việc sản xuất phải lệ thuộc vào điều kiện bất thương tự nhiên Đc đưa đất I1ƯƠC khỏi tình trạng căng thẳng trên, phủ tiến hành sơ' thay đổi sách kinh tế Tháng 9/1972 Ban chấp hành trung ương dảng C T X H C N họp hội nghị thừa nhận sai lầm quản lý đất nươc cda H Đ CM : “ Mặc dù sơ kinh tê' lư nưđc dân tộc điạ chủ bị đập tan chín năm qua, tình hình kinh tổ' quốc dAn vAn chưa ơn định” Hội nghị đưa “ sách kinh tê' mơi ngắn dài hạn’*, tưc kế hoạch 20 năm (1971-1991) gồm kc'hoạch nãm Một sửa đổi quan trọng xem xét lại sách nơng nghiệp Giờ dây phủ định xem nong nghiệp nghành kinh tốdưỢc ưu tiên hàng đầu để cung câ'p lương thực cho số dần khỏng ngưng tăng lên (trung bình 2,3% hàng năm), cung cấp nguyên liệu cho cổng nghiệp tăng thêm nguồn xuất Liên tiếp năm 73,74 75 giá thu mua gạo lần nâng lên, thực tế giá chợ đen tư 40 đến 50% 59 khuyến khích nơng dan bán gạo cho nhà I1ƯƠC, năm 1975 phu dâ định tăng thêm giá mua cho 1/3 sỏ lượng gạo nông dân hán vượt tiêu ấn định Chính phủ quyét định nđi lỏng việc độc quycn thu mua gạo Tháng 12/1976 phủ định nang giá thu mua lên 40% đôi vơi 10 loại nỏng sản khác : hỏng, đay, bắp, rau, cải Nhờ pháp kể trcn điểu kiện thời tiêt thuận lợi, năm 1975 -1976 sản lượng lúa đạt mức kỷ luật : 9,208 triệu tân lần dầu ticn hớn 10 nam qua, số lượng gạo phủ thu mua dược vượt sỏ triệu tân Tốc độ phát triển nông nghiệp tăng lên : nãm 1975-1976 lãng 12,8% so vđi năm trưđc Trong năm 1977 Han chấp hành trung ương đảng C T X H C N dã cổng bố liếp loạt cải cách ve kinh tố : khuyến khích lư nước ngồi dầu tư vào Cf1 sỏ kinh doanh hỗn hợp, tư dan tộc khuyến khích đầu tư vào nghành khơng bị quốc hữu hóa (đặc biệt nghành vận tải tư nhân), nguyên tắc hoạch toán đưđc áp dụng đơi vối xí nghiệp nhà nước: xí nghiệp làm ăn thua lỗ bị dóng cửa, hợp tác xã làm ãn thua lỗ khơng cịn trỢ cấp nửa, thiết lập chế độ khốn sản phẩm đỏi vơi cơng nhân xí nghiệp dã bị quốc hữu hóa Trong năm 1977-1978 sản lượng cỏng nghiệp tăng 4,8% (so vdi 2,7 % năm 1962-1972) nông nghiệp tăng 3,6 (so vđi 2,4 năm 19621972) Tình hình sản lượng lương thực lúa dcã thiện nhơ ptuì du nhập giống lúa xuất cao : 9,46 triệu tân (1977), 10,1 triệu (1978), 10 triệu (1979) Tuy nhicn suất thấp :từ 1,78 đến 2,25 lấn/ha Vổ cổng nghiệp phủ ban hành cải cách quan trọng việc quản lý sở cổng nghiệp quốc doanh Từ nay, sơ phải tự dựa vào mình, khổng dựa vào nhà nươc phải hoạt động sơ thương mại Chúng tự việc định vấn de liên quan đến sản xuất, giá liêu thụ sản phẩm Nếu cần thcm vốn, xí nghiệp vay ngan hàng nhà Ĩ1ƯƠC Tóm lại, ban quản trị sở cổng nghiệp quốc doanh phải chịu trách nhiệm lơi lỗ trươc nhà nươc Ve lãi xí nghiệp :50% trả lương cho cổng nhân, 20% nộp thuế nộp quỹ nhà I1ƯƠC 30% cho quỹ khác - phúc lợi, đầu tư phát triển thêm Han quản lý trải qua cải cách : thành phần gồm đến tìỉy theo qui mỏ sơ, dó 2/3 chủ quản bổ nhiệm sỏ lại cổng nhân trực tiếp bầu Những cải cách dã mang lại nhiều hậu tích cực : sân lượng thuộc khu vực nhà nươc cổng nghiệp tâng 10% năm 1^75 21% năm 1978 Chính phủ khuyến khích phát triển khu vực tư nhân Nãm 1977 “Đạo luật ve xí nghiệp tư” dcã ban hành Nhìn chung, cho đen cuối năm 1970, cổng nghiệp Myanmar vần cịn kem phát triển, mơi sử dụng chưa đầy 10% số dan hoạt dộng phần tổng số sản phẩm quốc dân ròng 10% Nen sản xuất công nghiệp nong nghiệp cải thiện tác dộng tích cực đến hoạt động ngoại thương Nãm 1976-1977 lương gạo xuất dâ tăng trổn 66 vạn tân, mang lại cho nhà I1ƯƠC 110 triệu dỏ la, khoảng 30% tổng thu nhập ngoại lệ Myanmar trọng nhập mặt hàng trang thiết hị (43,6% tổng giá trị |:) ể 60 hàng nhập năm 1977) lìguyen liệu (46%), hàng tiêu dììng chiếm 10,4% Từ sau cải cách kinh tế năm 1972, Myanmar trọng hớn đến việc mơ rộng quan hệ kinh tế vơi hên ngoài, nhờ đổ nhận dược khoản viện trỢ lơn lao Nỉ\m 1977 Myanmar dược viện IrỢ 75,64 triệu đổ la (so vơi 43 triệu/nãm khoản thời gian 1948-1972) Các lổ chức lài quỏc tê đồng ý cho Myanmar vay thom Từ năm 1973 đốn năm 1980 Myanmar vay 275,6 triệu đô la ngân hàng phát triển Châu Á v ề viện trợ song phương, Nhật nươc dẫn đầu vơi số viện trỢ nSm 1977 len đến 500 triệu đỏ lít, 340 triệu dươi danh nghĩa bồi thương chiến tranh Năm 1979, tổng viện trợ nươc dành cho Myanmar lỗn den 432 triệu đỏ ỉa Nên kinh te đươc cải thiện góp phần nâng cao thu nhập dân Sau thơi gian dài bị ngưng trệ, thu nhập dân bắt dầu dược tâng 1ỖI1 từ năm 1974 :384 IV (1975) len 722 (1979), số thấp Đông Nam Á, không tính ba Iiươc Dơng Dương 4- l i n h hình đỏi nội đỏi ngoại thơi gian cẩm quyền H Đ C M Một mỏi bận tâm trị hàng dầu H D CM kết thúc nội chiên em dẹp, thống tất lực lượng ycu nươc tiến hộ nươc sơ cương lĩnh “Con dương di den chủ nghĩa xã hội Myanmar” Thực theo hương dó, ngày 1/4/1963 H D CM tuyên bo ân xá cho dậy thuộc phong trào chịu hạ vũ khí trưđc ngày l/7 Mọt số nhà hoạt dỏng cánh tả bị bí1t trươc dó đưực thả Ngày l l/6 phủ dưa ih m de nghị mơi sẩn sàng thương lượng trực tiêp vơi đại diện phe dậy họ cho lệnh ân xá chưa đủ Chính phủ cam kết đảm bảo an toàn cho họ suốt thơi gian dàm phán ba ngày sau đàm phán chấm dứt đề nghị dã dược tât tổ chức dậy tán thành Cuộc đàm phán kéo dài tháng (từ tháng đến tháng 12/1963), cuỏi phủ dạt dược đốn thỏa thuận vơi Hội Dồng Cách Mạng Karcn Ngày 12/3/1964 hai bên ký hiệp ươc CÒI1 tổ chức khác Arakan, Cachin Shan đòi dộc lập địi thành lập nươc cộng hịa Hổng, có quyền lách khỏi Liên bang Myanmar Cuộc đàm phán vơi đảng “ Cờ đỏ” dã bị dổ vơ từ giai đoạn chuẩn bị , vơi Mặt trận Liên hiệp Dân chủ Dân tộc (trong Dảng cộng sản ‘Cơ trắng’ lực lượng yếu) kéo dài đến tháng M/1963, khơng mang lại kốt Mặt trận dơi giíĩ nguyền lực lượng vũ trang quyền kiểm soát số vùng Nguyên nhan thất bại đàm phán phủ Rangoon Dảng cộng sản nằm chỗ quan điểm tư tương - trị ban lãnh đạo Dảng cộng sản dã thay đổi nhiều sau năm nội chiến Do phải rút vào hoạt động bí mật vìtnơ nơng thôn rừng núi, ban lãnh đạo Dảng bị cắt lìa khỏi phong trào cộng sản giơi phong trào cong nhân nươc, mà khơng phải lực lượng mạnh có trình dọ giác ngộ cao trị tư tương Cịn thành phần xã hội hàng ngũ đảng viên ben dươi cấp lãnh dạo trải qua nhiều bien đổi lơn lao : Dảng phần lử giai cấp lính, mà Stic phá hoại bao giơ lơn sức sáng lạo, chiếm ưu thố Thcm vào sách đổi lúc nặng lay phủ trươc lính chất ác liệt cu ọc nọi chiến Tất dã làm nảy sinh ban lãnh dạo Dảng tư tương bè phái, khích, xa rơi thực tê' 61 ngã theo lifting bạo đỏng Mao họ khơng đánh giá tình hình so sánh lực lượng chất H B C M Trong thơi gian đàm phán, nhóm cán sau thời gian học tập Trung Quốc dã quay mau chổng chiếm lĩnh VỊ trí chủ chốt đảng Chính thành phần làm cho chỗ đứng chủ nghĩa Mao them vững ban lãnh đạo Đảng cộng sản Myanmar Thất bại đàm phán làm H B C M quay trơ lại chủ trướng dùng biện pháp trấn áp chỏng life lượng tả huynh lãng cường vị Bảng C T X H C N Ngày 28/3/1964 HF)CM sắc lệnh “ v ệ việc bảo vệ đồn kết quốc gia” theo dó Bảng C T X H C N phép hoạt dộng, đảng lại phải giải tán, kể tổ chức cơng đồn, lìổng hội V quần chúng khác, ngoại trừ tổn giáo Hành dộng dộc doán tất gây nhiều chổng dổi giới khách, lít từ phiá hffu Hen cạnh dó, sách kinh tế H B C M dã gây thái dộ thít dịch giai cap t sản, nỗi b ấ t mãn phận nông dân Vít giđi tu s ĩ Chính phủ dã bắt giam nhiều lãnh tụ Bảng X H C N Nu; dồn cuối 1966, cảm thấy vị vãn, H B C M dã lần lược thả họ Sau ban hành đạo luật trên, H B C M dã thúc dẩy kế hoạch xây dựng Bảng C T X H C N sau dỏ, nửa sau thập niên 1960, duđi lãnh đạo Đ H CM Đảng C T X H C N mọt sô tổ chức quần chúng cơng nhân vìt nỏng dân dã dưực thành lập Các tổ chức quan niệm phướng tiện tổ chức quần chúng Vít dộng viên họ giải nhiệm vụ phát triển kinh lố, lít quan bảo vệ quyền lợi lao dọng sản xuất tâng cương quan hệ đồn kết cong nơng Vơi dụng tâm tìm kiếm tiếng nói chung vơi đối lập,cuối năm 1968 phủ dã thành lập Hội dồng tư vấn vổ van dề thống nội Lien bang gồm 33 Tham gia Hôi đồng khách thuộc nhiều xu hương khác Hội dồng có nhiệm vụ bày tỏ ý kiến vấn dề liên quan đến tăng cương thống dân tộc cấu trúc lương lai nhà nươc Nhưng Hội đồng mau chóng tỏ Ĩ1Ơ khơng thể đáp ứng mong đợi giơi cầm quyền Tháng 7/1969 u Nu công bo'giác thư nơi lơ'i cho Myanmar trao quyền cho ong dơi thay lương Ne Win chức chủ tịch H B C M Cung Iiãtn dơ, u Nu dược di An BỢ chưa bẹnh hành hương Tháng 8, sang Thái Lan u Nu dã lion lạc vơi khách Ill'll vong dại diện phong trào ly khai dân tọc biên khu để thành lập đất Thái Lan Đảng dân chủ đại nghị Myanmar, mà mục liêu dùng vũ lực lật dổ chế dọ tồn Myanmar cọng tác vơi dân lọc cho chiến dấu vũ trang chong phủ Rangoon Song song dơ, u Nu theo thành lạp thêm Mặt trận Bân tộc Giải phóng Myanmar, bao gồm Bảng dân chủ đại nghị vừa nơi, Liên hiệp dan tộc Karen Bảng nhà I1ƯƠC Mon mơi Mặt trận tie'll hành hoạt đọng du kích chổng phủ Rangoon, thực lực khong lơn nen khổng gây dưực ảnh hương đáng kể Trong dơ, ban lãnh dạo Bảng cộng sản dã di theo dương lối bạo dọng Mao “Chính quyền sinh từ nòng súng” Nhiều trừng dâ dược tie'll hành giơi lãnh dạo lan dần xuống cap bên dươi dể gạt trừ kẻ không ãn cánh Cuối nã 111 1967 chủ tịch Bảng Thakin Than Tun dã lệnh tổng tie'll công Iren khắp mật trận Mệnh lệnh ‘lả’ khuynh khổng đê'm xỉa tình hình thực lê' dã gây nhiều thiệt hại lơn lao cho hàng ngũ Bảng Cu ổi un in 1970, đên lượt cịn lại Đảng “ Cờ Đ ỏ” bị giáng địn chí tử HỊ quân đội phủ phát hiện, hộ tham mưu “Cờ L)(V dã bị tien diột, ban thân thủ lĩnh Thakin vSoc bị bắt làm từ binh Những diễn biến kc trôn dã làm suy yêu hẳn hàng ngũ đỏi lạp cánh tả V c dối ngoại, H O CM tiep tục theo đường lơ í trung lập Hội dong ý phát triển quan hệ, dó có quan hệ kinh lê vđi mide thê gidi thứ ba nưdc xã hội chủ nghĩa Hiểu cụ thể cho sách thay dổi tỷ lệ buôn bán Myanmar vời nưđc Phần Anh doanh sô ngoại thương Myanmar giảm từ 13,3% (1961) xuống cịn 11% (1966), CỊ11 phần nưđc xã hội chủ nghĩa lãng từ 11% (1962) lên 17% (1966) Anh khỏng cịn chiếm vị trí hàng dầu doanh số’ ngoại thương Myanmar nữa, mà dã lùi xuống hàng thứ hai, nhương chỗ cho Nhạt Hàng hóa Nhật xâm nhập vào thị trương Myanmar dương bồi thương chiên tranh cho vay nhẹ lãi Myanmar khơng dâu diem lập trương khdng đồng tình vdi hành động xâm lược Mỹ d Hông Nam Á Quan hệ vdi nưdc xã hội chủ nghĩa phát triển hẳn so vdi trưđc năm 1962 Ha Lan cho vay tín dụng dặt mua máy móc, quan hệ kinh tế kỹ thuật vdi Tiệp Khác dã phát triển d mức dáng kể, nhiều chuyên gia dầu lửa Rumani dã sang công tác d Myanmar Tháng 8/1962, Myanmar dã ký vdi Lien Xổ hiệp ưđc xây dựng dập chấn nưdc hồ chứa nưdc d Chemoltau Trong trâm 1963-1964 chuyổn gia Lien Xô dã giúp myanmar lập ke hoạch sử dụng nguồn nưđc sổng Sittang xây dựng cổng trình dẫn thủy lưu vực sông Mu d Tizso Từ năm 1961-1962 đốn năm 1966-1967 phần viện trự nưđc xã hội chủ nghĩa cho Myanmar tổng viẹn trợ mà nhà nưđc nhận tâng từ 1% (1,5 triệu kyal) len 30% (70 triệu kyat) Quan hệ Trung Quốc Myanmar diễn biến phức tạp Trong thơi gian dài, quan hệ hai bên bị dầu độc bỏ ỉ tham vọng Trung Quốc dối vdi lãnh thổ Myanmar Phía Trung Quốc thương xuyên tổ chiíc dưa cách bất hợp pháp vũ khí vào lãnh thổ Myanmar dể tiến hành hoạt dọng lật dổ, phá hoại Năm 1956 Trung Quốc nêu vấn de đòi Myanmar giao trả 70 vạn Km2 đất Nãm 1960-1961 Trung Quốc Myanmar dã ký hiệp ưdc vè bien gidi, hữu nghị V ît không xâm phạm lẫn Theo thỏa thuận mà hai bén dạt dược hồi tháng 1/1961, Trung Quốc cho Myanmar vay 400 triệu kyat khổng lấy lãi Myanmar lồn quyền sử dung số tiền dó để xây dựng 14 cổng trình vdi giúp dỡ Trung Quốc Nhưng cho dến nãm 1967 thơi hạn vay tien dã hốt, chì có hai cổng trình dược hồn thành Ngay từ dầu, quyền Hắc Kinh dã khơng có thiện cảm vdi H Đ C M Từ năm 1963 Hắc Kinh trực liếp theo duổi dương lối phá hoại chế độ H Đ C M bàng cách lợi dụng ảnh hương có đối vdi lực lượng dậy, viện trợ kinh tế cộng dồng Hoa Năm 1967 lúc Trung Quổc “ Cách mạng vãn hóa vơ sản dang hồnh hành", mọt số phần tử Mao dã dột nhập lãnh thổ Myanmar khích động học sinh trương dạy tiêng Trung Quốc xuống dương gây rối loạn trật tự công cộng Ngươi Myanmar dã bày tỏ thái dọ phản dơi liệt Hậu lít ngày 31/10/1967 phủ Trung Quốc rút hốt chuyên gia Myanmar Mãi đốn 63 năm 1971 quan hệ hai hổn mơi đước phục hồi Tháng năm đổ, Nc Win sang thâm Trung Quốc Tháng 7/1971 đảng C T X H C N họp Đại hội lần thứ vơi tham dự 825 đại hiểu có quycn biểu 302 dự thính, đại diện cho 73.640 đảng viên thức 30 vạn dự bị Trong diễn vãn khai mạc, chủ tịch H Đ CM kiêm chủ tịch ưy han Tổ chức trung ương đảng C T C N X H , tương N c Win dã đổ cập đốn hai nhiệm vụ ỈƠĨ1 dang chi phen tình hình Myanmar : thống dân tộc, xây dựng hiên pháp Tổng hí thu' H)ả ng, thiếu tương San Yu, đọc háo cáo trị Háo cáo tổng kốt 10 nãm cầm quyền H B C M , nêu lên vấn đe xây dựng đảng quần chúng xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Myanmar Bại hội hầu ưy han Trung ương đảng, gồm 150 thành viên thức 50 dự khuvêt, mà da sỏ sĩ quan cao cấp Bại hội quyct định thành lập Hội Bồng Tư Vân có nhiệm vụ xem xét vân de tài kinh tế cớ sỏ nhà nưdc, sách dần tộc H B C M vấn đề dổì ngoại Bại hội cử phủ mdi, gồm lồn sĩ quan cao cấp - thành viên H B C M Tướng Ne Win dược bầu làm chủ tịch, Ufđng San Yu dược bầu làm Tổng hí thư kỉổm Hộ trương tài kế hoạch quốc gia Ngày 20/9/1971 dược kicm nhiệm ln clc phó thd tưdng Ngày 25/9 Ưy han soạn thảo Hiến pháp mdi thành lập Tháng 3/1972 hệ thống quản lý nhà nưdc mdi đời Giờ dây, hạt nhãn phủ khổngphả ban hí thư trưdc Thá ng 4, 20 nhà hoạt động quân Myanmar vốn dang giữ chức vụ cao cấp H B C M , phủ Han chấp hành trung ương Bảng C T C N X H dã từ bỏ chức vụ quan dôi họ dể chuyên tăm vào nhiêm vụ dan sự, dó có tưdng Ne Win 5- Hiến pháp năm 1974 Ngày 4/1/1974 sau hai nãm dƯỢc dưa thảo luận nhân dân, Hiến pháp indi dã dược Quôc hội thông qua Hiên pháp mdi gồm Bời nói dầu, chương 21 diều Lời nói dầu khẳng định tâm Myanmar xây dựng “ xã hội xã hội chủ nghĩa phồn vinh” loàn thể nhân dân nưdc phải kiến tạo sống “ sd nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa” , “ hoàn thành trách nhiệm hổn phận đất nirđc Vít chủ nghĩa xã hội” ,” đấu tranh cho hịa hình tren toàn gidi thiết lập quan hệ hữu nghị dân tộc” Chương dầu liên mang tên “ Nhà nươc” khẳng định Myanmar l “ nhà nưdc xã hội chủ nghĩa nhan dan lao dộng, có chủ quyền, dộc lạp, mang ten Cộng hịa Liên bang Xã hội Chủ nghĩa Myanmar” Chướng II “ Các quycn bản” giải thích “ mục tiêu nhà nưdc lcà chủ nghĩa xã hội” , chế độ trị “ dật tảng dân chủ xã hội chủ nghĩa” theo chế dộ kinh tế xã hội chủ nghĩa Dưdi lãnh dạo Bảng C T X H C N , nhà Iiưdc cổ trách nhiệm hảo vệ quyền lợi nhân dân lao dọng, khỏng dung thư tệ hóc lột và dân tộc vơi dân lọc khác “ Quyển lập pháp, hành pháp V tư pháp thuộc ve nhân dân, hao gồm tất dân tộc, mà dại hiểu nong dân Vít cơng nhân lao dộng chân tay trí óc” Cơ cấu quan quyền lừ tren xuống phải dược dặt tren nguyên lắc trung dân chủ “ lãnh dạo tập thể” Các tư liệu sản 64 xuất thuộc quyền sơ hữu nhà nươc hay sỏ hữu lập thể Nhà nươc người “scf hữu nguyên thủy toàn hộ tài nguyên tự nhiên” lãnh đạo việc phát trien, khai thác vồ sử dụng tài nguyên này” VI lợi ích nhân dân lao dộng tât dân tộc” Kinh doanh cá nhân chĩ dược nhà I1ƯƠC cho phép nen “khơng làm hại den chế độ kinh tế xã hội chủ nghĩa” Chính sách đồi ngoại theo nguyền tắc dộc lạp tồn hịa bình, quan hệ hữu nghị dân tộc hịa hình the giơi Chương III dề cập den cách thức tổ chức nhà nước, mà nguyên tắc “sự lãnh dạo trung ương đổi vơi địa phương” nguyên tác liê n bang thong Mỗi batìg có phủ riêng.Nhà IƠC bang : Kachin, Kayah, Mon, Chin, Shan, Karen Arakan vùng mà da sỏ" người Myanmar : Sikain, Thanintain, Pegu, Magwe, Mandalay, Rangoon Irrawaddy Các bang vồ vílng lit bọ phận cấu thành khổng the tách lìa khỏi liê n bang Myanmar Mỗi dân tộc có quyen lợi Vít nghĩa vụ Các chương CÒI1 lại dề cập den quyền hạn nghĩa vụ quan lập pháp,hành pháp tư pháp Cơ quan lập pháp tỏi cao Đại hội Nhân dân có nhiệm vụ nãm dược bầu theo thể thức “ trực tiếp kín” Đại hội Nhân dân cổ viên họp khổng hai lần năm Đại hội Nhân dân chọn số thành viên de thành lập ủy ban kinh tổ", vãn hóa, xã hổi - hành chính, pháp luật, ngoại giao Đại hội có quyền kiểm tra hoạt động quan phủ Mọi đồng nhít nươc bao gồm thành viền dã dược tuyển chọn từ Mọi dồng Nhân dan Trong Mọi dồng nhà nươc mặt tổng thống Vít phơ tổng thơng Chủ tịch Hội dồng nhà nươc tổng thơng cộng hịa Các Mọi dồng Quốc phòng An ninh Quốc gia trực thuộc Mội dồng Nhà I1Ư Ơ C Quyền hành pháp loi cao I1ƯƠC thuộc Hội dồng Hộ trương Mọi dồng Nhân dân bầu theo kiến nghị Mọi dồng Nhà I1ƯƠC nhiệm kỳ năm Moi dồng Hộ trương thực nghị Bại hội Nhan dan dịnh Hội dồng nhà nươc Sau hiến pháp dược thông qua, Hội dồng cách mạng dã giải tán, chế độ cam quyền quan nhân dã cáo chung Từ dây, người lãnh đạo quan lập pháp, hành pháp tư pháp deu phải bầu u Ne Win trơ thành tổng thống Myanmar Tư ngày 27/1 den ngày 10/2/1974, lần dầu tiên từ sau năm 1960 nhân dân Myanmar bầu Quốc hội hội dồng nhan dân cấp Ngày 2/3 kỳ họp thư Quốc họi vừa dưỢc bầu Mọi dồng cách mang thức chuyển giao toàn quyền hành cho Quốc hội thức giải tán sau 22 năm cầm quyền - Tình hình mưíc tư thập niơn 1970 Trong nưa dầu thập niên 1970 kinh tê" Myanmar trơ nen suy dồi Bươi lác dộng trực liếp khủng hoảng kinh tế 1974-1975 the giơi tư bản, nen kinh tê Myanmar dã bị lạm phát tình trạng quản lý dã làm rệu rã, vân dề cung câp lương thực cho nhân dân thành phổ đặt gay gắt Trong bol cảnh dơ, dã xảy nhicu xung dột xã họi Tháng - 6/1974 nhân nhà máy cong nghiệp vận tải lơn Rangoon Vít thành phố khác nhiều lần tự phát dậy dấu tranh bãi cong Họ đòi cải thiện việc cung cấp gạo lãng lương Theo sổ" liệu thiíc, tham gia dấu tranh khoảng 43.300 cong nhân 128 XI nghiệp, dơ 26.000 101 nhà m y Rangoon Bĩnh cao sóng dấu tranh diễn tháng thủ dơ : 65 vụ va chạm giiTa công nhãn cảnh sát quân đội làm nhiều người chct bị thướng Đã xảy trường hợp đập phá máy móc Khơng Hội đồng cổng nhân nào, không (ổ chức Bảng chận đứng sổng đâu tranh Chính quyền sau phải đáp ứng yêu sách cớ cổng nhân Tháng 12/1974 ỏ Rangoon bùng lên sóng đâu tranh dư dội sinh vicn, mang tính ch rú chống phủ rõ rệt Bã diễn nhiều hành dộng bạo lực, đốt phá tài sản xã hội nhà nưđc, nhiều người chêt bị thưđng Chính phủ phẫi tun bỏ tình trạng khẩn trương thủ dô tháng 9/1976 Cá c trường dại học nước bị dóng cửa thời gian dài Hàng ngàn người bị bắt Tháng 7/1975 nhân kỷ niệm năm ngày xảy biến cổ" 1974, sinh viên Rangoon lại xuống đường biểu tình, phản đỏi giá sinh hoạt đắt dỏ địi phóng thích nguời dã bị bắt dầu tranh hồi tháng 12/1974 Mùa xuân năm 1976 lại xuất hoạt dộng chỏng phủ Mùa hè năm 1976 phủ dã phát âm mifu dảo nhổm sĩ quan trẻ Tham gia vào âm mưu cổ tương Thin ư, cựu Bộ trưởng quốc phò ng tham mưu trương quân dội, vốn dã bị thải hồi vào vài tháng trưđc dó Theo nguồn tin thức, mục tiêu đảo thay dổi xu hướng trị Myanmar, tự hóa nen kinh tổ", giải lán Bảng C T X H C N Những biên cổ" kể cho thấy tâm trạng chổng phủ dã xầm nhập cẳ vào hàng ngũ quan dội - hạt nhân chỗ dựa che"độ Oiơi lãnh dạo Rangoon khỏng thấy rõ mưc độ nghiêm trọng tình hình Chĩ khoản năm - từ cuối năm 1976 đến cuối năm 1977 - Bảng C T C N X H dương quyền dã tiên hành Bại hội (trong dó có hai Bại hội bất thường) dể thảo luân vấn dể trị tổ chức Bại hội IH triệu tập khoảng thời gian cuổi tháng - đầu tháng 3/1977 thông qua nghị quan trọng.Bất chấp chiến dịch vu cáo gây sức ép làm thay dổi dường lối tư tưởng, trị kinh tế mà giơi báo chí tư sản giđi phát động thời gian chuẩn bị, Bại hội khẳng định dường hưđng xã hội chủ nghĩa sách Tuy nhiên, Bại hội gây gắt chĩ trích lình hình nưđc, đặc biẹt tình hình kinh tê thông qua sổ" nghị nhằm dưa đất nưđc thoát khỏi khủng hoảng Bại hội ủng hộ chủ trương thu hút rộng rãi vốn đầu tư nưđc cho phcp thành lập xí nghiệp hỗn hợp (cổ tham gia tư nươc ngoài) việc khai thác lài nguyên Ĩ1ƯƠC vơi dicu kiện không dược gây phương hại dcn xu hương xã họi chủ nghĩa Myanmar Bại họi tuyên bố mơ rộng hoạt dọng khu vực lư nhan phận sách khai thác lực lượng sản xuất Ĩ1ƯƠC (nhưng phải trì vai trò dạo khu vực nhà nươc) Bại hội thay đổi gần nửa sổ"ủy viên Ban chấp hành trung ương 66 CHƯƠNG V : TÌNH HÌNH CH ÍN H n ụ CỦ A M YAN M A R TỪ 1980 HẾN NAY I M Y A N M A R V Ả O N H Ữ N G N Ấ M H A U 80 Hươc vào nãm 80 tình hình nươc có phần ổn định Những vụ hiểu tình sinh vicn đình cổng thợ thuyền lạm thời lắng xuống sau thơi kỳ sỏi dộng năm 70 Tuy nhiên tình hình trươc mắt khơng có khả quan phương diện trị : Vào năm 1981 lý sức khỏe Tương Newin nhường chiíc tổng thống cho nhân vật thân tín ồng tương San Yu, nhiên ông vần tiốp tục giữ chức chủ tịch Hội dồng cách mạng quốc gia Đieu dó co nghĩa ong cịn nắm tồn quyền nươc M ặc đù phong trào chống đối sinh viên cổng nhân lạm yên ổn, nội chiến ngày lan rộng Trong tháng đầu năm 84 Tương Nevvin phải tung hàng sư đoàn để dánh vơi Mặt trận Dân tộc giải phóng Karen dọc theo dương bicn giơi Thái Dan - Myanmar Ngoài ra, quân lực Đảng Cọng sản Myanmar vãn cịn mặc dìt lúc sau hoạt dọng Đảng Cộng Sản yếu di nhiều khơng dược quan tâm dặc hiệt trươc dãy Hắc Kinh, phương diện ngoại giao : Myanmar tiếp lục sách trung lập lích cực, Myanmar nươc Iihẩt Đổng Nam Á khỏng dứng vé phc hai khỏi A S U A N khối ba nươc Dõng Dương Tuy nhiên sau vụ nổ hom 09/10/1983 Rangoon làm chốt 17 nhân viền cao câp phủ Triều Ticn Tương Tồn Dậu Hốn dẫn dầu đến thâm thức Myanmar, phủ Myanmar thức đoạn giao vơi phủ Cộng Hịa Nhân Dãn Triều Tiên phương diện kinh tố : Sau 20 năm sống dươi chế dộ quan sự, mức sống giơi lao dọng khổng khả quan Mức gia tăng kinh tê' khoản 2,2% dân số gia lãng trung hình 2,3% hàng năm Cỉiá tăng vọt mà lương thực khan Nạn chợ đen dầu xuất hiện, cổng chức kiếm thêm tiổn hỏi lộ rảnh rỗi di xếp hàng lãnh tickct hàng khan hán lại giá chợ đen dể kiếm lợi Nạn thất nghiệp len 9% Nhiều học sinh bỏ học sinh viên tốt nghiệp việc làm Tại nơng thon nơng dân lại khổ cực nên tìm thành phố kiêm sống lại làm tâng nạn thất nghiệp Suốt hai mươi năm cong việc quản trị guồng máy kinh tế nươc nghành cong nghiệp thương nghiệp dã rơi vào tay sĩ quan quân dội Các nhà trị xuất thân từ quân đội trơ thành nhổm dược ưu dãi dân vơí rạp chiếu hóng riêng, phần ricng Các xí nghiệp nhà nươc dã tỏ khổng hữu hiệu khơng thấy hãng hái phân khơi Việc kc hoạch họ làm cổ giấy tờ mà lại thiếu khoa học khong dựa thống kê xác kiện cụ thể Hậu hết chương trình năm đến chương trình năm khác, nong nghiệp cổng nghiệp nươc khơng tiến dược hao nhiổu Cịn thềm nạn thư lại bàn giấy khỏng có sáng kiến lại nặng ne Tóm lại hai mươi năm cầm quyền, Tương Ncvvin vồ quân đội ticp tục dò dẫm trớn dương “ Xã họi chủ nghĩa Myanmar” công việc phát triển đất nươc 67 II TỈÍÍN TRÌN H I HỂ CIIÍÍ Ở M YA N M A R * , Việc đất nươc lọt vào nhóm I1ƯƠC phát triển nhât lồm dây lổn phong trào đấu tranh khắp thành thị từ thang 3/1988 Ngày 18/9, phong trào lên đốn đĩnh điểm, háo trước kct thúc cửa chê độ, qn đội làm đảo chính, lập quan điổu hành cao Hội khỏi phục trật tự Luật pháp quốc gia ( State law and Order Restoration Council - S L O R C ) gồm 19 sĩ quan cao câp, dứng đầu tướng Xo Mating Cuộc đảo gay bất ngờ khơng làm hài lịng dư luận: rồng địi hỏi phong trào dân chủ phủ từ nhiệm, lập phủ tạm quyền, tiến hành tuyển cử tự do, da đảng Những xuống dường tiếp diễn, đáp lại, S L O R C cho vào người hiểu tình, 451 người bị chết ngày 18,19,20/9 Trong nãm 1988 1989, bắt bơ tiếp diễn, số người bị bắt lổn đến 4000 người theo lệnh S L O R C nhiều tòa án quân lập Những cổng chức nhà nưđc có liên quan chịu mức kỷ luật khác Theo cơng bố hí thư thứ S L O R C , tương Khin Nyunt, người có quyền uy ldn thứ hai quyền quân sự, 4545 người bị sa thải, giáng cấp hay thuyên chuyển cổng tác.Hàng ngàn sinh viên chạy lên biên giđi vđi ý định sát cánh vcfí lực lượng khơi nghĩa dân tộc, hay sang Thái Lan, khó khăn vật chất, trỏ ve Khi kiểm sốt tình hình, S L O R C thong báo tổ chức tuyển cử vào ngày 27/5/1990 Tương Xo Mating nói “ Cuộc tuyển cử đánh dâu chuyển hiên tư kỷ nguyên sang kỷ nguyên khác, lừ hệ sang hệ khác, bưđc ngoặc lịch sư “ S ố tổ chức trị đãng ký tham gia tranh cử nhiều : 174 vào cuối năm 1978, 233 hươc vào tuyển cử Hầu hết tổ chiíc mang ten dầy vẻ thời trang “dân chủ" “tự do" ; tun bỏ" phân đâu “ nhân dân" ,"hịa hình” V V Tuy nhiên số đảng cổ quần chúng Trong sỏ" đảng ý có Bảng Thong Nhất nân tộc (National Union; Party) vốn đảng Cương lĩnh xã hội chủ nghĩa dổi tên tư 26/9/1988 Liên minh dan tộc Nền Dân chủ (National League for Democracy - N LD), hình thành giưa cao trào đấu tranh dân chủ vđi thành phần lãnh đạo tiêng Aung Ciyi (Chủ tịch) viên tương bị thất sủng đầu năm 60, dã gơi loạt thư ngỏ cho tương Ne Win vào mùa hè năm 1988 Dm khơi phát phong trào đâu tranh đòi dân chủ, Tin u (Phơ chủ tịch) nguyền Bộ trương quốc phòng tưng bị tìl bị nghi cổ liên quan đến âm mưu đảo sĩ quan tham mưu trẻ lien hành giưa năm 70, Aung San Siu Kyi, gái ciỉa lãnh tụ Aung San, lài diễn thuyết “ làm rung đọng trái tim bao ngươi, đặc biệt giai câp trung lưu, mơ ươc vể xã hội cơi mở” Tham gia tranh cư nhiều tổ chức dại diện cho dân tộc Shan, Kachin, Karen, Rakhain N L D dược hương quy chế đặc biệt Aung Gyi Aung San Siu Kyi tiếp xúc vơi quần chúng, trả lơi vấn vơi nhà báo nươc Các băng cát sét ghi lơi Aung San Xiu Kyi dược bán nhiều nơi Aung San chĩ trích Ne Win, tuycn bố quân đội phần tư phát xít Tháng 1989, Aung San Siu Kyi bị bắt bị quản thúc tai nhà vơi lý chia rẻ quân dội, tic"p xúc vơi (ổ chức Dộc lập Kachin (là lực lượng khơi nghĩa chong phủ trung ương), Vít quan hẹ vơi Anh 68 Cùng bị bái vơi Aung San Siu Kyi Tin Theo lời phái ngôn phủ, người bị giam họ khỏng dược quyền ứng cử Như lãnh lụ chít chốt cila N U ) bị loại khỏi liốn trình tuyển cử Tuyến cử nhiên đcã diễn cổng mang lại thắng lợi vang dội cho N U ) vdi 392 tổng số 491 ghê nghị viện Kê Liên Minh Dân Chủ Dân Tộc Shan (23 ghê'), Liên minh Dân Chủ Rakhain (1 ghế), Đcảng thống dân tộc chĩ dành đưỢc 10 ghế Da sổ'các đảng lại giành đên ghê Căn kốt này, người ta cổ quyền cho đợi lên NLD Nhưng S L O R C khơng chuyển giao lực Trưđc tình hình đó, lãnh tụ cịn lại cda N U ) Kyi Maung yêu cầu S L O R C thảo luận không diều kiện việc chuyển giao quyen lực Dáp lại S L O R C nói khổng có chuyện dó nổ phủ quAn khơng phải phủ dân Hầy người ta mơi rõ bưđc chuẩn bị chu dáo ciỉa S L O R C cho tình Luật bầu cử S L O R C công bố tháng 5-1989 quy định tuyển cử chĩ nhằm bầu Hội dồng lạp pháp quân dội nhiều lần khỗng dịnh tiếp tục nắm lay quyền tdi hicn phAp mơi dược thỏng qua Ngày 12 tháng năm 1990, Khin Nyunl nói thổin rằng, quan đội mím quyền tđi phủ mđi dưỢc lạp Ngày 27-7-1990, S L O R C thổng cáo sổ' nói phủ triệu tập Quốc dân đại hội dể thảo đường lối chl đạo theo dó quốc hội soạn thảo hiến pháp mđi; soạn thảo hiến pháp mơi, cần tham khảo ý kiên 135 dân tộc nưđc Thơng cáo nói đốn khả tổ chức trưng cầu dân ý hiến pháp Các thành viên trúng cử N U ) họp vào ngày 28 29 cíìng tháng, tun bơ Clhandhi (Ohandhi Hall Stalcment), khẳng định C(f quan lạp pháp dưỢc bầu ỈA để tạo lạp phủ dan chủ, yêu cầu triệu tạp quốc hội vào tháng chín dưa chưctng trình riêng theo đổ sau lập phủ mđi thảo hiên pháp Kê' hoạch N U ) dược Liên minh Dân tộc Thống Dân chủ (United national Leugue lor Democracy- ƯNLD) ủng hộ qua tuyên bố Aungkin (Aungkin Street Statement) ngày 30 tháng bảy Tổ chúc đòi trá lại tự cho Aung San Siu Kyi Tin u, mở rộng tự dân chủ Trong tháng Tám, quần chúng biểu tình số nơi, nhiều nhà sư bắt dầu từ thành phô' Mandalay, không chịu thực hành nghi lỗ tổn giáo cho sĩ quan gia đình họ Dáp lại l phản ứng trơn, qn dội tỏ cứng rắn Ngày tháng 8, Ra-an, Khin Nyunt tuyên bố phủ quan dang hành dộng theo thiêt quan luật, nắm thực quyền, khổng cho phép làm tan rã Liên bang, ràng S L O R C “dang hành dộng phì) hợp vơi chương trình dang dề việc dã len kê' hoạch, nen S L O R C khỏng chấp nhận dòi hỏi, khỏng đỏ'i chất” Cuối tháng, tiếp Oantanabc (tơi Myanmar hy vọng dẩy nhanh trình chuyển giao quyen lực), Xo Maung nơi Aung San Siu Kyi tự từ bỏ hoạt dộng trị, rơi khỏi dâì I1ƯƠC Trong tháng cuối năm, quyền qn lột áo tu hành mọt so' nhà sư sau tham khảo ý kiến lãnh tụ tAng Hội, bắt thcm Chít Khaing lãnh tụ khác N U ) buộc tội họ trao bí mật quốc gia cho nhà báo nươc ngoài, thong báo việc bắt mọt nhơm nghị sĩ N U ) Am mưu thành lập phủ song song 69 Trưdc hành đơng đó, Irả lời vân nhà háo nưđc ngoài, u kyi Mating dư liệu tổ chức tòa án kiểu Nuremberg (ì thủ đỏ Yangồng sau N I J ) lên nắm quyền Một số nhà SƯ ngưdi tục cho sĩ quan hàm từ đại lủ tr