1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ ngữ và các trường nghĩa trong mạc can truyện ngắn chọn lọc

98 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN MAI PHƯƠNG TỪ NGỮ VÀ CÁC TRƯỜNG NGHĨA TRONG MẠC CAN TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN MAI PHƯƠNG TỪ NGỮ VÀ CÁC TRƯỜNG NGHĨA TRONG MẠC CAN TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG TRỌNG CANH NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình theo học ngành Ngôn ngữ học - khoa Ngữ văn - trường Đại học Vinh trình nghiên cứu, thực luận văn, nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh Ngoài ra, chúng tơi cịn nhận động viên, khích lệ gia đình bạn bè Nhân dịp này, chúng tơi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo, gia đình bạn bè giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS TS Hoàng Trọng Canh, người thầy tận tâm hướng dẫn chúng tơi hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu thực luận văn, cố gắng khả có hạn nên luận văn chắn khơng tránh khỏi sai sót Do vậy, chúng tơi mong nhận góp ý chân thành thầy cô giáo bạn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Phân biệt truyện ngắn với tiểu thuyết 1.1.3 Đặc điểm ngôn ngữ truyện ngắn 13 1.2 Mạc Can - Tác giả tác phẩm 16 1.2.1 Vài nét tác giả 16 1.2.2 Vài nét tác phẩm Mạc Can “Mạc Can truyện ngắn chọn lọc” 20 1.3 Tổng quan lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ truyện ngắn Mạc Can vấn đề đặt 22 1.3.1 Lịch sử vấn đề 22 1.3.2 Các vấn đề từ ngữ nghiên cứu từ ngữ văn nghệ thuật nói chung, truyện ngắn Mạc Can nói riêng 25 1.4 Tiểu kết chương 30 Chương CÁC LỚP TỪ NGỮ NỔI BẬT TRONG MẠC CAN TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC 31 2.1 Sơ lược cách phân loại từ hướng nghiên cứu chúng Mạc Can Truyện ngắn chọn lọc 31 2.1.1 Sơ lược cách phân loại từ 31 2.1.2 Tiếp cận lớp từ “Mạc Can Truyện ngắn chọn lọc” 33 2.2 Một số lớp từ ngữ ưa dùng Mạc Can Mạc Can truyện ngắn chọn lọc 34 2.2.1 Lớp từ láy 34 2.2.2 Lớp từ hội thoại 43 2.2.3 Lớp từ địa phương 45 2.3 Tiểu kết chương 54 Chương CÁC TRƯỜNG NGỮ NGHĨA NỔI BẬT TRONG MẠC CAN TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC 56 3.1 Khái niệm trường ngữ nghĩa hướng nghiên cứu trường ngữ nghĩa bật Mạc Can truyện ngắn chọn lọc 56 3.1.1 Khái niệm trường ngữ nghĩa từ vựng 56 3.1.2 Hướng nghiên cứu trường nghĩa “Mạc Can truyện ngắn chọn lọc” 58 3.2 Các trường ngữ nghĩa Mạc Can dùng nhiều Mạc Can truyện ngắn chọn lọc 59 3.2.1 Trường ngữ nghĩa thời gian 59 3.2.2 Trường nghĩa không gian 63 3.2.3 Trường nghĩa tâm trạng 73 3.2.3 Trường từ ngữ sinh hoạt 80 3.3 Những nét riêng Mạc Can qua việc sử dụng trường ngữ nghĩa bật 84 3.4 Tiểu kết chương 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tần số sử dụng từ láy “Mạc Can truyện ngắn chọn lọc” 35 Bảng 3.1 Từ thời gian Mạc Can truyện ngắn chọn lọc 60 Bảng 3.2 Thống kê số lượng tần số sử dụng từ ngữ tâm trạng, cảm xúc Mạc Can truyện ngắn chọn lọc 73 Bảng 3.3 Tần số từ ngữ sinh hoạt sử dụng tiểu trường 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 M Go-rơ-ki có nói: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học, yếu tố quan trọng thể cá tính sáng tạo, phong cách, tài nhà văn” Qua việc sử dụng từ ngữ, biện pháp tu từ, cú pháp … sáng tác nhà văn nhận phong cách riêng tác giả Hướng nghiên cứu tác phẩm truyện, truyện ngắn từ góc nhìn ngơn ngữ học ngày có hiệu định, cần phải đẩy mạnh để góp phần nghiên cứu tác phẩm văn học toàn diện sâu 1.2 Cùng với nhà văn Nam Bộ như: Nguyễn Quang Sáng, Sơn Nam, Nguyễn Ngọc Tư, Anh Đức… Mạc Can - “Nhà văn trẻ từ trời rơi xuống” đóng góp tiếng nói vào hịa âm chung nhà văn Nam Bộ, song ơng có hướng riêng Đọc trang viết Mạc Can, ấn tượng với ngôn từ chân chất, mộc mạc, bình dị, dùng nhiều phương ngữ Nam Bộ Mạc Can vẽ chân dung cho mình: “Tơi tên hề, người có khn mặt hẻo” “tướng lắt nhắt lùn sịt”, “một người học, kẻ bị đời đối xử “q khó” Tơi lang thang từ lúc bắt đầu sinh ra, tơi chẳng làm suốt đời mình” Sáng tác ơng đáng nghiên cứu 1.3 Ơng nói vậy, nhưng… khơng phải vậy, với tập truyện ngắn, Mạc Can chứng minh điều ngược lại Qua trang văn thấy thấp thống đời Mạc Can Và đặc biệt tìm tịi đổi mới, nghệ thuật truyện ngắn tác giả thể qua nhiều phương diện, có phương diện ngơn ngữ Tìm hiểu ngơn ngữ truyện ngắn “Mạc Can truyện ngắn chọn lọc”, chúng tơi muốn góp phần thêm liệu làm sở nhận biết, đánh giá nét ngôn ngữ truyện ngắn đương đại 1.4 Mạc Can truyện ngắn chọn lọc xuất vào tháng 01/2013, quan tâm đọc giả Tuy nhiên ý kiến nhận xét đánh giá tác phẩm phát biểu ngắn, cảm nhận chung qua báo, giới thiệu, chưa có cơng trình nghiên cứu góc độ ngơn ngữ học Vì với lý trên, chọn đề tài: Từ ngữ trường nghĩa “Mạc Can truyện ngắn chọn lọc” để tìm hiểu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Mạc Can có nhiều truyện ngắn đặc sắc, nhiên đề tài tập trung khảo sát: "Mạc Can truyện ngắn chọn lọc” (Nhà xuất Thanh Niên - 2013), cụ thể truyện ngắn sau: - Hè muộn; - Điện thoại khẩn cấp; - Nhà ảo thuật; - Người đưa tin vui tính; - Bên sương; - Người ngắm trăng; - Những tường biết nói; - Người nói tiếng bồ câu; - Sài lang; - Công chúa Osin; - Cõi tạm; - Xe đêm; - Con Kap Ka; - Cuộc hành lễ buổi sáng; - Người đàn bà nhìn qua song cửa; - Khách sạn Cánh Đồng Diều; - Tờ 100 la âm phủ… 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Tìm hiểu đặc điểm từ ngữ truyện ngắn Mạc Can, nêu nét đặc sắc ngôn ngữ truyện ngắn tác giả, đồng thời thấy đặc điểm phong cách việc sử dụng từ ngữ Mạc Can 3.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu đặc điểm sử dụng lớp từ ngữ bật truyện ngắn chọn lọc Mạc Can - Tìm hiểu đặc điểm sử dụng trường nghĩa bật truyện ngắn chọn lọc Mạc Can - Trên sở phân tích việc sử dụng lớp từ trường từ vựng bật Mạc Can, rút số nét sắc thái, phong cách ngôn ngữ tác giả truyện ngắn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại 4.2 Phương pháp miêu tả 4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Đóng góp đề tài Đây đề tài tìm hiểu đặc điểm ngơn ngữ truyện ngắn Mạc Can, mà cụ thể nghiên cứu đặc điểm sử dụng từ ngữ, trường nghĩa truyện ngắn Mạc Can chọn lọc Qua đó, rút số nét sắc thái phong cách tác giả việc sử dụng ngôn ngữ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có 03 chương: Chương 1: Những sở lý thuyết thực tiễn đề tài Chương 2: Các lớp từ ngữ bật Mạc Can truyện ngắn chọn lọc Chương 3: Các trường nghĩa bật Mạc Can truyện ngắn chọn lọc Chương NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn Đã có nhiều phát biểu nhà văn, nhà nghiên cứu nước bàn truyện ngắn chưa có thống khái niệm truyện ngắn Bàn truyện ngắn, người thường nhấn mạnh tới đặc điểm Theo ý kiến Ga-ra-nốp: “đối với truyện ngắn hay, có vấn đề đặc biệt quan trọng, bảo vệ cho tính xác định mặt thể loại Truyện ngắn cần phải cô đọng đến mức cao Vấn đề số vấn đề dung lượng (xin đừng lẫn với ngắn gọn bên ngồi)” Giáo sư văn học người Pháp D.Grơnơpki nhấn mạnh đến tính biến hóa thể loại truyện Ơng viết: “Truyện ngắn thể loại mn hình mn vẻ biến đổi khơng Nó vật biến hóa chanh Lọ Lem Biến hóa khn khổ: ba dịng ba mươi trang Biến hóa kiểu loại tính chất, trào phúng, kì ảo, hướng biến cố thật hay tưởng tượng, thực phóng túng Biến hóa nội dung: thay đổi vơ vơ tận Muốn có chất liệu để kể, cần có xảy ra, dù thay đổi chút xíu cân bằng, mối quan hệ Trong giới truyện ngắn, thành biến cố Thậm chí thiếu vắng tình tiết diễn biến gây hiệu làm cho chờ đợi bị hẫng hụt” [36; 79] K Pautốpxi - nhà văn Nga xác định: “Thực chất truyện ngắn gì? Tơi nghĩ truyện ngắn truyện viết ngắn gọn, khơng bình thường bình thường, bình thường lại khơng bình thường” [36; 39] Ở K Pautốpxi quan tâm đến tính kiện truyện ngắn, ông nhấn mạnh đến đan xen bình thường khơng bình thường 78 “Có thể ơng đứng lâu lo lắng nhìn cánh diều bay chập choạng trước mắt ông Không phải lúc cánh diều đỉnh cao ln ln có cánh diều khơng định hướng trời trở gió” [XVI, 343] Vật lộn với sống, người dường trở nên giả tạo, đội lốt người khác sống, để rơi vào bi kịch Quả thật, Mạc Can “nghe” tất xung quanh, trải lịng trang viết tiếng lịng Ơng có tâm viết Người đưa thư vui tính: “Tui viết dễ ợt tâm trạng thằng cháu tui” Nên dòng suy nghĩ nhân vật thật tự nhiên, ông hiểu tâm lý trẻ thơ, hiểu ngập ngừng, băn khoăn vẻ người lớn “Em đứng trước thùng thơ nầy lúc lâu Thầm mong phép lạ làm cho tan biến Cũng em, em lại muốn tới nhà cách mau chóng, có lúc em ghét Nhưng em lại hối tiếc ác ý mình, bề ngồi thấy em nói em dễ thương, em có nhược điểm em kể Em biết, em sợ, đọc dịng chữ nầy, tổn thương Nhưng lịng em tha thiết muốn đọc Để thương Hiếu em, thấy gia đình em, em nghĩ có lẽ có phần lỗi với cô Chứ tự nhiên.” Bi kịch đứa trẻ bị bỏ rơi xem vơ hình lớp học: “Khổ nỗi, Hiếu em tới trường, nhỏ Ti lảng tránh nó, lâu Hiếu bạn thân Ti Các trị khác nhìn Hiếu em khơng nói chuyện Cịn bác bảo vệ nghiêm khắc với Hiếu Có lẽ giáo biết, lỡ chuyện, để ý tới việc học Hiếu ngày trước Hiếu “không - cịn - - học” ngày tới trường Hiếu khơng học gì, thằng nhỏ sống ngày khó khăn, mà giáo lo lắng, ngày vui, tình thầy trò.” [IV, 58, 59] 79 “Bây người ta sống nhiều Người ta sợ Hiếu em học mà nhà lo lắng trơng Bà em hỏi nhỏ: “Cơ cịn đánh khơng?” Hiếu nói: “Dạ, hết rồi” Nhưng học ngày Về nhà khơng có làm Hiếu em gặp điều nan giải khác Hầu cô khơng thấy có lớp Hiếu em bị bỏ quên ở cuối lớp, trơ trọi, ngồi Nó khơng cịn kêu lên bảng Cơ giáo lo lắng Thực lịng muốn làm tốt với Hiếu Đồng thời khơng thiếu ác cảm, nảy sinh sợ việc Ơng em nói: “Điều tất nhiên”.” [IV, 59, 60] “Hóa “người đưa thư” Ba em mang thơ em tới nhà cô Thật hay Hôm sau cô giáo Hiếu em - cô mà nhiều cô dạy lớp khác với cô - cô hiệu truởng nữa, tới nhà em Mẹ lại khóc, tánh mẹ em hay khóc Mẹ khóc mẹ vui Ba hỏi mẹ: “Sao em khóc” Mẹ khơng nói Ba đưa cho mẹ khăn tay: “Anh khóc có phải em đâu” Ai nói người đàn ơng khơng khóc, ba giấu cặp mắt sau lưng mẹ Vì lúc nhà có nhiều phụ nữ quá, ba sợ mang tiếng … “cạnh tranh” Cái buồn văn nghệ sỹ ông To hay ông SuDa buồn thâm canh: “Trăng gợn nước sóng sánh huyền ảo với chút mây ám vẻ khó hiểu Điều gây cảm giác xa vắng buồn sợ cho ai, nhìn lâu Nhìn lâu máy tranh, huyền ảo xa vắng tự nhiên gây cảm giác buồn sợ ” [VI, 76, 77] “Tội nghiệp nhỏ nhà nghèo lại mồ côi, chút xíu thấy khổ, khơng người mẹ cịn nít trân Đêm yên tĩnh làm sao, trăng sáng lạnh hết sân, ánh trăng xuyên qua tầu cau, chó nằm ngủ say sưa ánh trăng … Khơng đâu bình yên nơi quê nhà mình, nơi sinh đẻ cái, nở bầy bồ câu non, cháu chắt thấy thương Ơng SuDa lại nhẫm tính, thằng Trái Cây hiền khô lại cộc tánh, ni 80 cách trời? Con Ổi ơng n tâm, nhà lao động quen siêng năng, khơng thể nói trời sanh trời nuôi, hay trời sanh voi sanh cỏ, phải làm việc để sống phương trời góc biển nữa, nói chi tụi nhỏ ruột thịt ơng Phải hịa hỗn với Ổi thơi, ơng chưa thấy hay bắt bẻ tay Cộc tánh hay dễ nguội Phải thiệt khéo nói, khơng khéo giết Chừng êm thời lo làm lễ phú phạt cho hai đứa Vạn khởi đầu nan, song vạn sự cũng tiền, phải kiếm xu làm lễ nghĩa cứu dâu non ngày non tháng cứu thằng khơng biết, cháu nội đích tơn” [VIII, 123] Cái trăn trở văn nghệ sĩ nghèo dù cực ,tình thương, có hy sinh người cầm bút, đời dù có buồn người không ngừng hy vọng đặt niềm tin để đối diện vượt qua, phải gác lại tất ước mơ theo cơm áo gạo tiền “Ơng sung sướng tìm cách khen người khác, nhân làm người ta hài lịng ơng Ơng To ln với vẽ nhũn nhặn khiêm tốn ” “Ông To thất thểu trở nhà, đặt nợ lên bàn thùng giấy ông, ông To hào hứng, nhiều cảm giác pha trộn với vô số ký ức lạ, cốc tai hỗ lốn Đúng hết chuỗi buồn vơ tận, xui rủi, ông To chưa chán chường lúc này.” “Đôi tự nhiên thở dài mà Tơi gần 50 tuổi, tài sản có máy đánh chữ lạc son, máy ảnh tàn từ thời vua Bảo Đại tắm cởi truồng với Su 100 năm” [V, 102] 3.2.3 Trường từ ngữ sinh hoạt Chúng tơi thống kê từ có nội dung ngữ nghĩa sinh hoạt Mạc Can truyện ngắn chọn lọc; trường lớn chia thành trường nhỏ Số lượng từ tần số sử dụng từ thuộc trường ngữ nghĩa thể qua bảng 3.3 sau: 81 Bảng 3.3 Tần số từ ngữ sinh hoạt sử dụng tiểu trường Tên trường ngữ nghĩa Số lần sử dụng Tỷ lệ (%) Trường từ xưng hô 344 45,62% Trường từ hoạt động giao tiếp 246 32,63% Trường từ hoạt động người 164 21,75% 754 100% Tổng Cách dùng trường từ riêng Mạc Can, đặc sắc, đời thường Tuy Mạc Can người đầu tiên, người đưa ngôn ngữ văn chương gần với đời sống thực Từ thời văn học trung đại bắt gặp Hồ Xuân Hương, Tú Xương v.v… đầu kỷ XX có Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng … Rồi Nguyễn Ngọc Tư văn học hậu đại Đọc tác phẩm Mạc Can cảm nhận âm vang xã hội đương đại phương Nam rõ qua cách dùng từ ngữ xưng hô: ảnh, chỉ, má, nhỏ, thằng nhỏ, tui … Hay trường nghĩa từ ngữ hỏi, nhận xét khía cạnh đó: hỏng biết, ghê lắm, ghê hen, thiệt hôn, hông, thiệt tình … Và trường nghĩa hoạt động giao tiếp tập truyện: bộ, coi nè, cà, hen, la rầy, dòm, đục mưa, ù té chạy, chạy cà tưng … Mỗi người có sống riêng, qua đối thoại, tiếng nói nhân vật, Mạc Can gợi cho người đọc hiểu tính cách, suy nghĩ thực nhân vật Chẳng hạn trong: “Điện thoại khẩn cấp”, nói chuyện ơng người đàn bà có chồng theo vợ bé “Ơng khơng can thiệp vô chuyện ai, khổ thiệt thần hại xác phàm, lỡ không sợ, theo giúp người, tâm ông - Đầu đuôi đâu kể ông nghe coi? - Con nữa, ban đầu đâu có để ý, ảnh người 82 tốt, tháng ảnh trời trồng, tưởng ảnh bịnh, đem ảnh bác sĩ, ông bác sĩ nói ảnh đâu có bịnh gì, chừng biết ảnh buồn mê ca sĩ.” [II, 28] Giọng điệu hân hoan nhờ ông cách diụ dàng mà chồng với “Chồng hết đường rót cho cổ, cổ chán rút binh Tụi du lịch, Nha Trang, Đà Lạt …” [II, 36] Hay: “Nửa đêm thức dậy khơng thấy chả đâu, nhìn xuống chỗ … hà hà … chả trải võng mền, gối đấu ba lô nằm đọc sách suốt đêm …” [V, 68] “Jan-Can-Cúc có lẽ phải lên: “Má tui thích này” “Thằng nhỏ hơm vui, điều lạ, tơi nghe nói chuyện tiếu lâm, chuyện nghề nghiệp, chuyện tình giới diễn viên điện ảnh, cười lớn làm cho tơi già khằn quạo quọ khó tánh ưa bật cười theo Thằng nhỏ có khiếu kể chuyện vui …” [XI, 171] “Con nhỏ diễn viên tìm cách nói nhỏ với tơi: “Tía, tía hồi chiều quay cảnh khơng có tía ảnh cách diễn ăn gian hay lắm, nhờ mà thuộc thoại hơn, ảnh giỏi Con nói cám ơn ảnh hẹn gặp lại phim sau có đóng chung với ảnh nữa, tía biết nói hơng, ảnh nói chuyện khơng có, vĩnh biệt Con tưởng diễn dở ảnh khơng thèm đóng với nữa, khơng phải, ảnh … chết tía ơi.”’ [XI, 177] “Nhìn Tui bị lên máu biết khơng Đói hạ đường huyết, tay run vầy nè biết khơng Sáng mà khơng ăn kịp có chầu trời Tôi vô trước kêu trước (Phải, thấy ông ta ngồi bên bàn vách) mà tiếng đồng hồ ngồi chờ Chờ ngóng cổ dài râu mà … đ mẹ Nó bưng tơ phở ngang Rồi đưa cho người khác Tức khơng Ăn hết ngon.”[XIV,207] 83 Nhắc đến đơn vị ngôn ngữ sử dụng thường xuyên lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân, khơng thể không nhắc đến thành ngữ, tục ngữ Việc sử dụng thành ngữ đem lại hiệu cao tùy thuộc vào lực ngôn ngữ bút lực tác giả Mạc Can xem “Nhà văn trẻ” nghiệp viết văn ông lúc gần 60 tuổi Nhà văn trẻ dùng giọng văn trẻ sử dụng số thành ngữ, cụm từ có dáng vấp thành ngữ riêng Chúng ta biết: “Thành ngữ sành điệu tranh” tên sách tập hợp thành ngữ dân gian đương đại xuất năm 2011 họa sĩ Thành Phong có câu nói phổ biến xã hội thời hình thức vui vẻ Những câu nói có đặc điểm chung dễ nói, có vần điệu v.v… Mạc Can góp phần cách dùng thành ngữ cụm từ mang dáng vấp thành ngữ thật hóm hỉnh khơng triết lý sâu xa Ngồi thành ngữ “đồng vợ đồng chồng, cú ăn tiền, [III,43], đồng đồng vô, tan đàn rã nghé [VII,99], nghiền ngẫm thâm canh lâu năm, vạn sự khởi đầu nan [VIII,119], mặt thỏ mỏ dơi, ba đồng bảy đổi, nghèo sặc máu [XI,159], làm biếng nhớt thây [XIII,191], đâm bị thóc thọc bị gạo, tối lửa tắt đèn”, miệng tay tay miệng,[XVII,348] ơng cịn sử dụng số thành ngữ đương bộc lộ cách nhìn nhận người qua tính cách người khái quát cách tinh tế hấp dẫn như: diện mạo ông Ba Gà Mổ “Cuộc hành lễ buổi sáng”: “tai tái gà mái”, “dân chơi cầu ba cẳng”, hay hành động người chồng trở với mái ấm “Điện thoại khẩn cấp”: “lù khù vác lu”, “Ba Gà Mổ dân chơi cầu ba cẳng Cố tật cãi cha cãi mẹ, chất đâm bị thóc thọc bị gạo, ngồi đầu cầu thổi ống tiêu, đâm cha thuốc chú, hãm chị dâu Ht gió kích động, đá cá lăn dưa quen” [XIV, 213] “Nhẫn nại, nhẫn nại người ta khơng thương thiệt tình, người ta chán, chừng thằng chồng lù khù tự nhiên vác lu với …” [II, 33] 84 Mạc Can không sử dụng nhiều thành ngữ tác phẩm ông làm nên lạ độc đáo mang thở phố thị đương đại Cái xấu xa kệch cỡm người Mạc Can nhắc nhở nhẹ nhàng, hóm hỉnh, làm người ta sực tỉnh Và thấy khác biệt cách dùng ông tạo âm hưởng cho lời văn hợp với đối tượng cần lột tả, đồng thời phù hợp với câu chuyện mà Mạc Can muốn kể 3.3 Những nét riêng Mạc Can qua việc sử dụng trường ngữ nghĩa bật Dù đến văn đàn muộn văn phong trẻ, Mạc Can gây ấn tượng với độc giả, với lối riêng Ông nói: “Giống đường, người ta nhiều thành đường mịn, đường viết văn khơng khơng biết đường mà đi, phải tự mài mị, lạc vào rừng, tìm đường lúc tạo nên dịng văn riêng” Hay: “Viết truyện không cần bắt gặp cảm xúc mà trở thành thói quen, thói quen viết, khơng viết cảm thấy mắc nợ đó.” Với ơng khơng viết điều chiêm nghiệm ơng coi mắc nợ đời Mỗi tác phẩm Mạc Can để lại ấn tượng riêng, cách dùng trường ngữ nghĩa đóng góp khơng nhỏ ơng, thấy rõ phong cách sử dụng sáng tạo ngôn ngữ nghệ thuật tác giả Trường ngữ nghĩa hoạt động tác phẩm tự nhiên Mạc Can với câu chuyện đời thường, đời Trường ngữ nghĩa tâm trạng, trường ngữ nghĩa không gian tâm tưởng phát sau ngõ ngách tâm hồn nhân vật, đơi lại hóm hỉnh đau đáu trăn trở phận người Khơng vào lối mịn, “Tìm đường khỏi khu rừng”, Mạc Can có vị trí văn học đương đại nói chung văn học Nam Bộ nói riêng Mạc Can thành công kết hợp yếu tố ngôn ngữ mẻ, từ tâm trạng gắn liền với hình ảnh gần gũi sống tường, dịng sơng hay thư … 85 Thành ngữ, cụm từ mang dáng vấp thành ngữ Mạc Can khéo léo bắt nhịp khắc họa tính cách nhân vật Vậy thấy dù hình thức nghệ thuật nào, để thực chức biểu cảm ngơn ngữ tác phẩm nghệ thuật ngơn từ tìm sức sống từ chất liệu đích thực gắn với tượng mn màu mn vẻ sống Mạc Can sử dụng cách linh hoạt chức tín hiệu ngơn ngữ, kết hợp yếu tố ngôn ngữ cách lạ, độc đáo giúp nhà văn thể giá trị nội dung tác phẩm dụng ý nghệ thuật viết vấn đề không chưa cũ Nhờ độc đáo cách khai thác sử dụng ngơn từ nói chung cách thức sử dụng trường ngữ nghĩa nói riêng Mạc Can tác phẩm mà người đọc dễ dàng nhận phong cách ông soi chiếu, khúc xạ qua tác phẩm Quả thật, Đỗ Hữu Châu viết: “chỉ riêng diện mạo ngôn ngữ đủ làm không lẫn tác phẩm văn học thời đại với tác phẩm thời đại khác” 3.4 Tiểu kết chương Qua việc khảo sát trường nghĩa Mạc Can truyện ngắn chọn lọc thu nhận được: Mạc Can dùng nhiều trường nghĩa Trong bật: - Trường ngữ nghĩa thời gian đồng hiện: tại, khứ, tương lai Điều tạo cho Mạc Can trải lòng vào trang viết cách chân thật - Tác giả cịn thành cơng việc sử dụng trường từ không gian: không gian làng quê, không gian phố thị, không gian miền cổ tích Và đặc biệt khơng gian tâm tưởng Lớp từ không gian phong phú, vừa thể không gian phận người đồng thời thể lịng Mạc Can 86 xót thương, đồng cảm người, tình cảm đặc biệt; câu chuyện đời thường rực rỡ trang văn Những âm vang lòng tốt hay dội người bộc lộ rõ nét Qua trường ngữ nghĩa từ ngữ sinh hoạt Mạc Can khẳng định chất đời thường, thật thà, chất phác Nam Mạc Can tổ chức lớp từ ngữ cách nghệ thuật, lớp từ dùng với số lượng lớn đóng vai trò thể nội dung tác phẩm phong cách nhà văn 87 KẾT LUẬN Một nhà ảo thuật, diễn viên, diễn viên hài, ông … nhà văn Mạc Can đặt chân đến văn đàn duyên nợ Không viết ông cảm giác mắc nợ … Khảo sát đặc điểm từ ngữ Mạc Can truyện ngắn chọn lọc chúng tơi có số kết luận sau: Mạc Can có nhiều sáng tạo đổi cách sử dụng lựa chọn ngôn từ Ở lớp từ láy Mạc Can thành công việc sử dụng từ láy để miêu tả cảnh vật, miêu tả nhân vật, đặc biệt dùng từ láy khắc họa tâm trạng nhân vật Sử dụng từ láy hàng loạt đoạn văn, Mạc Can gặt hái hiệu nghệ thuật cao cho tác phẩm, tạo tính nhạc hài hòa âm thanh, lời văn êm nhẹ nhàng Nổi trội truyện ngắn Mạc Can việc ông dùng từ ngữ địa phương Nam Bộ Ngôn ngữ mộc mạc thật vào lòng người Âm vang miền sơng nước, tâm tư tình cảm người Nam Bộ bộc trực lời thoại Từ ngữ địa phương Mạc Can sử dụng tự nhiên không phần tinh tế Điều tạo dấu ấn đặc điểm riêng: Mạc Can, Nam Bộ, không lẫn Mạc Can sử dụng nhiều trường nghĩa tác phẩm Mỗi trường nghĩa tạo nên hiệu nghệ thuật riêng, khắc nét dấu ấn riêng Trường ngữ nghĩa sinh hoạt- từ ngữ mang thở đời sống tác phẩm ơng góp phần giúp nhà văn sâu khám phá đời sống tinh thần, tính cách văn hóa người Nam Bộ Ngơn ngữ đời thường truyện ngắn Mạc Can góp phần làm phong phú sắc màu cho tranh văn học đương đại Trường ngữ nghĩa không gian: Không gian tâm tưởng giúp nhà văn sâu khai thác diễn biến nội tâm nhân vật, khắc sâu giới tâm hồn nhân 88 vật, vén số phận, mảnh đời đói khổ vật chất tinh thần đời sống mà ông quan sát Đó thực mà nhà văn muốn khám phá Trường ngữ nghĩa thời gian: đồng khứ, tại, tương lai đan xen khiến người đọc vào tác phẩm Ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật hòa quyện làm cho câu chuyện nhiều kiện đan xen Có thể nói Mạc Can nhà văn có đóng góp khơng nhỏ cho văn học đương đại Ơng chuyển tải thơng điệp sâu sắc trang văn tình người ngơn ngữ mộc mạc trải lịng 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1990), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội M.Baktin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtoiepxki (Trần Đình Sử dịch) Lê Huy Bắc (2005), Lí luận tác giả, tác phẩm, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2005), Lí luận tác giả, tác phẩm, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đại Bằng (2001), Khuôn vần Tiếng Việt sự sáng tạo, NXB Văn hóa Thơng tin Hoàng Trọng Canh (2011), Ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt - tập giảng chuyên đề theo học chế tín Hồng Trọng Canh (2009), Từ địa phương Nghệ Tĩnh khía cạnh ngôn ngữ - văn hóa, Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng, từ ghép, đoản ngữ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Mai Ngọc Chừ (Chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn (2011), Nhập mơn ngơn ngữ học, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Trần Thị Anh Đào (2012), Con người truyện ngắn tiểu thuyết Mạc Can, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường Đại học Vinh 13 Phan Cự Đệ (Chủ biên 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 90 14 Hà Minh Đức (Chủ biên 2003), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Văn Hành (Chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (2008), Từ Tiếng Việt, Nhà xuất Văn hóa Sài Gịn 17 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Công Hoan (1996), Đời viết văn tôi, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 20 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa (2003), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học - Từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nhà xuất Đại học Sư phạm; 22 Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn sự phát triển văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 23 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội 24 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ nghĩa lời hội thoại, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Thị Kim Liên, (2013), Ngôn ngữ học đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội; 28 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận Thi pháp học, Nhà xuất giáo dục 29 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 91 30 Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Phương Lựu (Chủ biên) (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh niên 34 Nguyên Ngọc, “Văn xuôi Việt Nam nay, logic quanh co thể loại, vấn đề đặt triển vọng”, http://www.ivce.org/magazinedetail 35 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, NXB Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 36 Hồng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 37 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Hà Nội 38 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự sự học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 39 Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 40 Đào Thản (1998), “Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi”, Văn học (2), trang 13-16 41 Đào Thản (1997), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, NXB Giáo dục Hà Nội 42 Bùi Việt Thắng (2000), Những vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 43 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, NXB Giáo dục Hà Nội 44 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận, NXB Thanh niên Hà Nội 45 Văn học Việt Nam Thế kỷ 20 (2002), NXB Văn học 92 TÀI LIỆU KHẢO SÁT I Hè muộn; II Điện thoại khẩn cấp; III Nhà ảo thuật; IV Người đưa tin vui tính; V Bên sương; VI Người ngắm trăng; VII Những tường biết nói; VIII Người nói tiếng bồ câu; IX Sài lang; X Công chúa Osin; XI Cõi tạm; XII Xe đêm; XIII Con Kap Ka; XIV Cuộc hành lễ buổi sáng; XV Người đàn bà nhìn qua song cửa; XVI Khách sạn Cánh Đồng Diều; XVII Tờ 100 đô la âm phủ… ... trường ngữ nghĩa bật Mạc Can truyện ngắn chọn lọc 56 3.1.1 Khái niệm trường ngữ nghĩa từ vựng 56 3.1.2 Hướng nghiên cứu trường nghĩa ? ?Mạc Can truyện ngắn chọn lọc? ?? 58 3.2 Các trường. .. Chương 2: Các lớp từ ngữ bật Mạc Can truyện ngắn chọn lọc Chương 3: Các trường nghĩa bật Mạc Can truyện ngắn chọn lọc Chương NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Ngôn ngữ truyện ngắn. .. Chương CÁC LỚP TỪ NGỮ NỔI BẬT TRONG MẠC CAN TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC 31 2.1 Sơ lược cách phân loại từ hướng nghiên cứu chúng Mạc Can Truyện ngắn chọn lọc 31 2.1.1 Sơ lược cách phân loại từ

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:42

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

ngắn chọn lọc với từ toàn dân để hình dung được phần nào từ ngữ ông dùng: Từ ngữ địa  - Từ ngữ và các trường nghĩa trong mạc can truyện ngắn chọn lọc
ng ắn chọn lọc với từ toàn dân để hình dung được phần nào từ ngữ ông dùng: Từ ngữ địa (Trang 53)
Bảng 3.1. Từ chỉ thời gian trong Mạc Can truyện ngắn chọn lọc - Từ ngữ và các trường nghĩa trong mạc can truyện ngắn chọn lọc
Bảng 3.1. Từ chỉ thời gian trong Mạc Can truyện ngắn chọn lọc (Trang 66)
Bảng 3.2. thống kê số lượng và tần số sử dụng từ ngữ chỉ tâm trạng, cảm xúc trong Mạc Can truyện ngắn chọn lọc  - Từ ngữ và các trường nghĩa trong mạc can truyện ngắn chọn lọc
Bảng 3.2. thống kê số lượng và tần số sử dụng từ ngữ chỉ tâm trạng, cảm xúc trong Mạc Can truyện ngắn chọn lọc (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w