1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm ngữ nghĩa của tục ngữ việt nhìn từ lý thuyết trường từ vựng ngữ nghĩa luận án thạc sĩ 5 04 27

143 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 418,69 KB

Nội dung

0 ĐẠI HỌC QUỐC GI A THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ THANH TRÚC ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỤC NGỮ VIỆT NHÌN TỪ LÝ THUYẾT TRƯỜNG TỪ VỰNG- NGỮ NGHĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI TP.HỒ CHÍ MINH- 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6 Ý nghóa lý luận ý nghóa thực tiễn 7 Bố cục luận văn Chương 10 CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ 10 1.1 Khái quát tục ngữ 10 1.1.1 Khái niệm tục ngữ 10 1.1.2 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ, quán ngữ, cách ngôn, châm ngôn, ca 10 dao 1.2 Vấn đề nghóa tục ngữ 13 1.2.1 Nghóa đen nghóa bóng 13 1.2.1.1 Khái niệm nghóa đen nghóa bóng 13 1.2.1.2 Tìm hiểu nghóa đen nghóa bóng tục ngữ 14 1.2.2 Nghóa hiển ngôn nghóa hàm ẩn 17 1.2.2.1 Khái niệm nghóa hiển ngôn nghóa hàm ẩn 17 1.2.2.2 Tìm hiểu nghóa hiển ngôn nghóa hàm ẩn tục ngữ 18 1.3 Phép chuyển nghóa tục ngữ 22 1.4 Vấn đề trường nghóa 23 1.4.1 Lịch sử vấn đề khái niệm trường 23 1.4.2 Phân loại trường 24 Chương hai TRƯỜNG TỪ VỰNG- NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ CHỈ NGƯỜI TRONG TỤC NGỮ VIỆT 27 2.1 Trường từ vựng-ngữ nghóa từ phận thể người 27 2.2 Trường từ vựng-ngữ nghóa đặc tính, tính cách người có tục ngữ Việt 35 2.3 Trường từ vựng-ngữ nghóa từ nghề nghiệp người có tục ngữ Việt 45 2.4 Trường từ vựng-ngữ nghóa từ mối quan hệ thân tộc người có tục ngữ Việt 49 2.5 Trường từ vựng-ngữ nghóa từ giới tính người có tục ngữ Việt 57 Chương ba TRƯỜNG TỪ VỰNG- NGỮ NGHĨA CÁC TỪ CHỈ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT VÀ ĐỒ VẬT- ĐỒ DÙNG 61 3.1 Trường từ vựng-ngữ nghóa từ động vật 61 3.1.1 Tiểu trường từ vựng- ngữ nghóa từ gia súc 61 3.1.2 Tiểu trường từ vựng-ngữ nghóa gia cầm 67 3.1.3 Tiểu trường từ vựng-ngữ nghóa chim chóc 69 3.1.4.Tiểu trường từ vựng - ngữ nghóa loài động vật nước 75 3.1.5 Tiểu trường từ vựng- ngữ nghóa loài gặm nhấm bò sát 81 3.1.6 Tiểu trường từ vựng- ngữ nghóa loài côn trùng 83 3.2 Trường từ vựng-ngữ nghóa thực vật 90 3.2.1 Tiểu trường từ vựng- ngữ nghóa loài thực vật dùng làm lương thực 91 3.2.2 Tiểu trường từ vựng- ngữ nghóa loài thực vật dùng làm thực phẩm 94 3.2.3 Tiểu trường từ vựng- ngữ nghóa loài thực vật dùng để lấy gỗ101 3.3 Trường từ vựng- ngữ nghóa đồ vật- đồ dùng 102 3.3.1 Tiểu trường từ vựng- ngữ nghóa loại đồ dùng phục vụ cho sống sinh hoạt hàng ngày hay phương tiện lại 104 3.3.2 Tiểu trường từ vựng- ngữ nghóa vật dụng nghề nông 109 Chương bốn CÁC TRƯỜNG TỪ VỰNG- NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ CHỈ SỐ LƯNG; THỜI GIAN- KHÔNG GIAN, ĐỊA ĐIỂM; THỰC PHẨM VÀ THỨC UỐNG TRONG TỤC NGỮ VIỆT 111 4.1 Trường từ vựng- ngữ nghóa từ số lượng 111 4.1.1 Số “một” 112 4.1.2 Số “hai”, “đôi” 114 4.1.3 Số “ba” 114 4.1.4 Số “chín”, số “mười” 116 4.1.5 Số “trăm, nghìn, vạn” 117 4.2 Trường từ vựng- ngữ nghóa thời gian; không gian- địa điểm 118 4.2.1 Trường từ vựng- ngữ nghóa thời gian 118 4.2.2 Trường từ vựng- ngữ nghóa không gian, địa điểm 127 4.3 Tiểu trường từ vựng- ngữ nghóa thực phẩm thức uống 128 KẾT LUẬN 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tục ngữ xem tài sản tinh thần, văn hóa quý giá dân tộc Kho tàng tục ngữ Việt tập trung tri thức, kinh nghiệm sống đạo đức mà ông cha ta chắt lọc qua bao hệ truyền lại cho cháu mai sau Tuy nhiên nhận thấy kho báu tục ngữ chưa khai thác, nghiên cứu cách toàn diện, đa chiều để vận dụng vào việc giảng dạy tìm hiểu Lý dẫn đến tình hình có lẽ phần việc xử lý đơn vị tục ngữ chưa thật hoàn thiện cho việc khai thác hữu hiệu thể loại văn chương dân gian Ngoài ra, nội dung nhiều câu tục ngữ dễ dàng hiểu thấu đáo Điều khiến cho việc truyền thụ tinh hoa dân tộc tích lũy kho tàng tục ngữ hệ trẻ chưa đạt mục đích mong đợi Nghiên cứu thật thấu đáo vấn đề tục ngữ, vấn đề ngữ nghóa góp phần đặt tục ngữ vào vị trí xứng đáng đời sống tinh thần Nếu nghiên cứu cấu trúc- ngữ nghóa tục ngữ “phát cấu trúc nghóa logic khái quát dùng làm sở để tạo nên câu tục ngữ” [56,4 ] việc nghiên cứu tục ngữ bình diện ngữ nghóa nhìn từ lí thuyết trường từ vựng- ngữ nghóa giúp phát tính hệ thống từ vựng mặt ngữ nghóa, tạo sở để ta hiểu thấu đáo nghóa tục ngữ Như vậy, việc nghiên cứu ngữ nghóa tục ngữ giúp ta hiểu thấu đáo câu tục ngữ mà góp phần nâng cao hiệu việc dạy học tục ngữ nhà trường việc sử dụng tục ngữ xã hội Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, định chọn đề tài nghiên cứu mình: “Đặc điểm ngữ nghóa tục ngữ Việt nhìn từ lí thuyết trường từ vựng-ngữ nghóa” Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Như nói, luận văn tập trung nghiên cứu bình diện từ vựng- ngữ nghóa từ cấu tạo nên, xây dựng nên tục ngữ Cụ thể vào thống kê, miêu tả, phân tích lớp từ từ góc độ trường từ vựng- ngữ nghóa Do điều kiện hạn chế thời gian khuôn khổ luận văn nên tập trung khảo sát số trường từ vựng thuộc hạt nhân hệ thống từ vựng ngôn ngữ đồng thời có sử dụng biến đổi nghóa phong phú lời nói Những trường từ vựng- ngữ nghóa phổ biến khảo sát luận văn là: 1.Trường từ vựng- ngữ nghóa từ người Trường từ vựng- ngữ nghóa từ động vật, thực vật, đồ vật- đồ dùng Trường từ vựng- ngữ nghóa từ số lượng; thời gian, không gian- địa điểm; thực phẩm thức uống Mục đích luận văn tìm từ thuộc trường từ vựng sử dụng để cấu tạo tục ngữ, bước đầu đưa nhận xét, đánh giá, lí giải có mặt từ vắng mặt từ khác; từ tìm hiểu nét biểu trưng thể qua tục ngữ Việt Lịch sử vấn đề Tục ngữ trở thành đối tượng sưu tầm, nghiên cứu từ năm đầu kỉ XX Từ đến có hàng trăm công trình lớn nhỏ khác nghiên cứu thể loại văn học dân gian Trong số công trình đáng ý Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan [90], Tục ngữ Việt Nam Chu Xuân Diên- Lương Văn Đang Phương Tri [6], Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào[89], Tục ngữ Việt Nam Nguyễn Xuân Kính Phan Hồng Sơn [75], Từ điển thành ngữ- tục ngữ Việt Nam Nguyễn Lân [44] Có thể nói tục ngữ thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lónh vực khác vị trí quan trọng kho từ vựng ngôn ngữ Ở Việt Nam, tục ngữ nghiên cứu chủ yếu phương diện sau: 3.1 Về phương diện cú pháp Các nhà nghiên cứu nghiên cứu cấu trúc cú pháp tục ngữ Việt nhiều góc độ khác với mục đích khác Cao Xuân Hạo sử dụng tục ngữ làm ngữ liệu minh hoạ cho mô hình cấu trúc câu tiếng Việt theo quan điểm chức [4, 153-174] Nguyễn Đức Dương nghiên cứu “Cấu trúc cú pháp đơn vị tục ngữ “[52] nêu số thủ pháp cho việc phân giới đề- thuyết cấu trúc cú pháp câu tục ngữ Việt Nguyễn Đức Dân “Vài nhận xét đặc điểm cú pháp cuả tục ngữ Việt” [50] nghiên cứu tục ngữ từ góc độ lôgic- ngữ nghóa, mở hướng nghiên cứu cú pháp tục ngữ Việt Tiếp bước người trước, Nguyễn Thái Hòa luận án phó tiến só “Miêu tả phân loại khuôn hình tục ngữ Việt Nam” [59] “Tục ngữ Việt Nam- Cấu trúc thi pháp” [60] miêu tả phân loại cách tỉ mỉ, có hệ thống khuôn hình cú pháp tục ngữ Việt 3.2 Về phương diện ngữ nghóa Nhiều nhà nghiên cứu ngữ nghóa tục ngữ cho tục ngữ có nghóa đen (nghóa gốc) nghóa bóng (nghóa phái sinh) Nghóa đen nghóa trực tiếp, nghóa ban đầu hình thành câu tục ngữ Nghóa bóng phát triển sở nghóa đen qua trình lưu truyền không gian thời gian Về vấn đề này, Hoàng Văn Hành nhận xét: “Quan hệ tầng nghóa sở với tầng nghóa phái sinh quan hệ liên hội theo quy tắc biểu trưng ngữ nghóa hình thái ẩn dụ hóa” [62,176] Hoàng Tiến Tựu lý giải sau: “Nghóa câu tục ngữ lệ thuộc vào sáng tác ban đầu phần (tuy phần gốc nhiều nhỏ), chủ yếu lệ thuộc vào người sử dụng… Nói tục ngữ có tính nhiều nghóa cách nói theo quan điểm đồng đại, đáng phải nói, tục ngữ có tính mở rộng nghóa” [15,117] Ngoài tìm thấy lời lý giải khác tác Nguyễn Thái Hòa [60], Lê Chí Quế [34], Nguyễn Quý Thành [56], Nguyễn Thanh Tùng [57], [58], Nguyễn Công Đức [40], Nguyễn Đức Dương [53], Nguyễn Bá Lương [39], Đỗ Thị Kim Liên [20], [21], Nguyễn Đức Dân [49] v.v… Ngoài có công trình nghiên cứu phương diện ngữ nghóa xét từ góc độ lý thuyết trường từ vựng- ngữ nghóa Nguyễn Thúy Khanh [67], Nguyễn Đức Tồn [54] Cũng với mục đích khảo sát đặc điểm ngữ nghóa tục ngữ Việt xét từ góc độ lý thuyết trường từ vựng- ngữ nghóa, luận văn tiếp tục nghiên cứu cách tương đối đầy đủ trường từ vựng- ngữ nghóa phổ biến tục ngữ Việt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu toàn tục ngữ dân tộc công việc công phu cần phải có thời gian dài Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn đặc điểm ngữ nghóa tục ngữ tiếng Việt nhìn từ lý thuyết trường từ vựng- ngữ nghóa Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Để đạt mục tiêu, giải nội dung mà đề tài đặt ra, tiến hành khảo sát 4757 câu tục ngữ (tổng số từ câu tục ngữ 38783 từ) sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp miêu tả, phân tích ngữ nghóa: luận văn sử dụng phương pháp miêu tả, phân tích ngữ nghóa để miêu tả, phân tích đặc điểm ngữ nghóa tục ngữ Việt xét từ góc độ lý thuyết trường từ vựng- ngữ nghóa 5.2 Phương pháp thống kê: luận văn sử dụng phương pháp thống kê để thống kê trường từ vựng ngữ nghóa vàsố lần xuất từ có trường từ vựng ngữ nghóa thể tục ngữ Việt Để thực luận văn này, sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu câu tục ngữ “Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam”, tập IV (quyển 1), Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn, Nhà xuất Giáo dục 1998 Ngoài tham khảo thêm số tài liệu khác “Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung- Vũ Thúy Anh- Vũ Quang Hào), “Từ điển giải thích thành ngữ tục ngữ” ( Nguyễn Lân), “Từ điển thành ngữ tục ngữ- ca dao Việt Nam” ( Việt Chương), “ Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam” ( Vũ Ngọc Phan), câu tục ngữ bảng phụ lục Nguyễn Quý Thành (luận án tiến só khoa học Ngữ văn,2000), nhiều báo liên quan đến tục ngữ đăng tạp chí như: Ngôn ngữ, Ngôn ngữ đời sống, Văn hóa dân gian, Nghiên cứu Đông Nam Á, v.v… Ngoài nguồn tư liệu kể trên, sử dụng nguồn tài liệu tham khảo khác (xin xem phần tài liệu tham khảo cuối luận văn) Ý nghóa lý luận ý nghóa thực tiễn -Về mặt lý luận: Tục ngữ mảng đề tài phong phú lý thú từ trước đến thu hút quan tâm nhiều ngành khoa học, có Việt ngữ học Thực đề tài này, cố gắng làm rõ thêm đặc điểm tục ngữ phương diện ngữ nghóa Qua góp phần nhìn nhận ngôn ngữ, văn hóa thể qua tục ngữ Các kết nghiên cứu luận văn góp phần bổ sung vào phát khám phá tục ngữ phương diện từ vựng- ngữ nghóa, từ có nhìn tổng thể, toàn diện đối tượng này- kho tàng quý giá thể văn hóa- văn minh, tinh thần, tâm lý dân tộc người Việt Về mặt thực tiễn: Chúng hy vọng kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu, người làm công tác giáo dục học tập tiếng Việt, văn hóa Việt tiếng mẹ đẻ tiếng nước Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm bốn chương Chương một: Các vấn đề lý thuyết sở bao gồm vấn đề khái quát tục ngữ, nghóa từ ( nghóa đen, nghóa bóng, nghóa hiển ngôn, nghóa hàm ẩn, tiền giả định hàm ý), trường nghóa Chương hai: Trường từ vựng- ngữ nghóa từ người tục ngữ Việt Chúng nghiên cứu, khảo sát từ vựng- ngữ nghóa từ phận thể người, đặc tính người, nghề nghiệp, mối quan hệ thân tộc gia đình, giới tính người Chương ba: Trường từ vựng-ngữ nghóa từ động vật, thực vật, đồ vật- đồ dùng tục ngữ Việt Trong chương nghiên cứu, khảo sát từ động vật ( gia súc, gia cầm, chim chóc, loài động vật nước, loài gặm nhấm bò sát, loài côn trùng), thực vật ( dùng làm lương thực, thực phẩm, lấy gỗ), đồ dùng, đồ vật ( phục vụ cho sống sinh hoạt hàng ngày hay phương tiện lại, vật dụng nghề nông) Chương bốn: Trường từ vựng- ngữ nghóa từ số lượng, thời gian, không gian- địa điểm, thực phẩm thức uống Chúng nghiên cứu, khảo sát từ số lượng có tần số xuất nhiều ( số “một, hai đôi, ba, chín, mười, trăm, nghìn, vạn), từ thời gian, không gian- địa điểm từ thực phẩm thức uống thường gặp phổ biến đời sống người Việt ta 128 Phê phán thói đời trọng phú quý, giàu sang (Giàu sơn lâm kẻ tìm đến, khó chợ chẳng ma nhìn; Giàu sơn lâm tìm đến, khó chợ tìm lui; Nghèo hèn chợ chơi, giàu hang núi nhiều người hỏi thăm.v.v…) Một kinh nghiệm người xưa việc tìm bạn đời (Trai khôn kén vợ chợ đông, gái khôn kén chồng đám ba quân; Tậu ruộng đồng, lấy chồng làng.v.v…) Không dám phê phán sai trái người khác lỡ nhờ vả (Ăn xôi chùa ngọng miệng.v.v…) Không biết lượng sức mình, kẻ yếu lại bắt nạt kẻ mạnh (Chó chùa bắt nạt chó làng.v.v…) Ở đâu theo (Chùa nào, bụt ấy; Làm quan ăn lộc vua, chùa ăn lộc Phật; Ở đình quét đình, chùa quét chùa; Đến đình chúc đình ấy; Ở đình chúc đình ấy; Trâu đồng ăn cỏ đồng ấy; Trâu ta ăn cỏ đồng ta, cỏ cụt mà cỏ thơm.v.v…) 10 Nơi nghèo hèn lại sản sinh người có tài (Chùa nát có Bụt vàng, miếu đổ Thành hoàng thiêng; Chùa rách, phật vàng.v.v…) 11 Vì mối quan hệ thân thuộc mà đâm nhờn mặt, tôn ti, lễ nghóa (Gần chùa gọi Bụt anh, trông thấy Bụt lành hạ xuống đất chơi.v.v…) 12 Khuyên người nên tiết kiệm chi tiêu (Chiếu đâu mà trải khắp đình.v.v…) 13 Khuyên người nên có mối quan hệ tốt đẹp với người xung quanh (Nhà có láng giềng nhà, đồng có láng giềng đồng.v.v…) Như thấy rằng, thông qua tiểu trường từ vựng ngữ nghóa thời gian; không gian- địa điểm thấy tri nhận tinh tế người xưa không gian thời gian 4.3 Tiểu trường từ vựng- ngữ nghóa thực phẩm thức uống a Kết thống kê ( 4757 câu tục ngữ) 129 Số thứ tự Từ Số lần xuất bắp hột bánh bánh chì bánh chưng bánh giầy bánh bánh đúc bánh quy bánh sáp 10 canh 17 11 chả 12 cháo 17 13 chè 11 14 cốm 15 cơm 146 16 giò 17 mắm 20 18 nem 19 rượu 21 20 thịt 50 21 tương 22 xôi + xôi gấc 17 b Nhận xét 130 Dựa vào kết thống kê ta thấy tiểu trường từ vựng- ngữ nghóa đồ ăn thức uống gồm có 22 từ, xuất 336 lần câu tục ngữ mà khảo sát Chủ yếu từ như: cơm, cháo, canh, xôi, thịt, rượu, mắm… chúng thường xuất câu tục ngữ nói về: Lòng biết ơn người đối xử tốt với (Ăn bát cơm dẻo, nhớ nẻo đường đi; Ăn nắm xôi dẻo, nhớ nẻo nhà hàng; Bát cơm Siếu (Phiếu) mẫu, trả ơn nghìn vàng; Cơm cà nhà có phúc.v.v…) Những loại thức ăn thiếu bữa cơm đạm bạc người dân quê (Ăn cơm không rau đau không thuốc; Ăn cơm không rau đánh người gỡ; Ăn cơm với cà nhà có phúc; Cơm không rau nhà giàu chết không kèn trống; Cơm tẻ mẹ ruột; Đói thèm thịt thèm xôi, no cơm tẻ đường; Thịt cá hương hoa, tương cà gia bản.v.v…) Người thích làm chuyện bao đồng, chẳng lợi cho thân (Ăn cơm nhà, thổi tù hàng tổng; Ăn cơm nhà, vác ngà voi.v.v…) Cuộc sống bạch thản sồng giàu sang mà lúc toan tính căng thẳng (Ăn cơm với cáy ngáy o o, ăn cơm thịt bò lo ngáy; Ăn cơm với mắm ngắm sau, ăn cơm với rau ngắm sau ngắm trước; Đói cơm kẻ no rau, nghèo mà quân tử giàu tiểu nhân; No cơm lành áo; Miếng thịt miếng nhục.v.v…) Phê phán người không tinh đời, chê thứ lại gặp phải thứ khác tệ (Chê cơm hẩm lẩm cơm thiu; Được mùa chê cơm hẩm, mùa lẩm cơm thiu; No chê cơm nguội, đói đánh rau thiu.v.v…) 6.Vợ chồng bất hòa không ăn đời kiếp với (Cơm chẳng lành canh chẳng ngọt, chín đụn mười lìa; Cơm chẳng lành, canh chẳng ngọt, chồng trả người.v.v…) Cuộc sống tạm bợ, lang thang không ổn định (Cơm hàng cháo chợ lỡ ăn.v.v…) 131 Làm việc phải có chừng mực (Cơm đâu no bụng chó, cỏ đâu no bụng trâu; Cơm đâu no chó, thóc đâu no gà; Lấy thịt đâu cho vừa hổ đói; Mắm vừa miệng làng.v.v…) Kinh nghiệm việc ăn uống chế biến ăn (Cơm ráo, cháo dừ; Cơm và, cháo húp; Có cá đổ vạ cho cơm; Có cá vạ cơm; Con cá đánh ngã bát cơm; Thịt thăn, cơm ré; Ăn thịt trâu không tỏi ăn gỏi không rau mơ; Nấu thịt không (hoặc quên) hành, nấu canh không (hoặc quên) mắm; Rượu tăm thịt chó nướng vàng, mời đánh chén cách làng hay; Thịt chó chấm nước chó; Thịt đầy sanh không hành không ngon; Thịt sơn son, dưa cuộn tròn; Thịt thơm hành, trăng cuội; Thứ thịt bò tái, thứ hai gái đương tơ; Rượu cổ be, chè đáy ấm; Rau bợ vợ canh cua.v.v…) 10 Cần phải biết chi tiêu hợp lí, tiết kiệm (Có cơm ăn hết đồng mắm; Có cá tha gắp mắm; Liệu cơm gắp mắm, liệu gả chồng; Có rau ăn rau, có cháo ăn cháo; Nhiều tiền ăn thịt, tiền ăn nay; Nhiều tiền mua thịt, tiền ăn xương.v.v…) 11 Đã trót ăn người ta mắc nợ, mang nợ (Cơm ăn vào vạ vào thân; Cơm vào vạ vào thân; Ăn xôi chùa ngọng miệng; Xôi thịt bịt lấy miệng.v.v…) 12 Vợ chồng duyên số (Có duyên lấy vợ già, vừa cửa nhà vừa sốt cơm canh; Có phúc lấy vợ già, vừa cửa nhà vừa cơm canh.v.v…) 13 Nỗi vất vả người làm nghề trồng dâu, nuôi tằm (Làm ruộng ăn cơm nằm, chăn tằm ăn cơm đứng; Nuôi lợn ăn cơm không, nuôi tằm ăn cơm nhộng; Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.v.v…) 14 Con người sống với phải biết quý trọng tình nghóa (Sống mồ mả, chẳng sống bát cơm; Vị tình vị nghóa, vị đóa xôi nay; Dụng lòng, dụng thịt; Thèm lòng, chẳng thèm thịt.v.v…) 132 15 Phê phán kẻ bội bạc, sống không tình không nghóa (Ăn cháo đá bát.v.v…) 16 Tâm lí không lòng với có người (Có cháo đòi chè; Có thịt đòi xôi.v.v…) 17 Làm điều tốt hưởng phúc; làm điều ác gặp báo ứng (Trời báo, ăn cháo gẫy răng.v.v…) 18 Phê phán người thân phận mình, kênh kiệu đài rởm (Ăn mày đòi xôi gấc, ăn chực đòi bánh chưng; Méo miệng lại đòi ăn xôi vò.v.v…) 19 Con người sống phải biết đoàn kết, chia sẻ (Góp tiền ăn thịt, góp gạo ăn xôi.v.v…) 20 Chưa làm việc đòi hưởng thụ (Chưa làm vòng mong ăn thịt; Chưa đánh mõ băm thịt.v.v…) 21 Nội dung quan trọng hình thức (Rượu ngon be sành, áo rách khéo vá lành vụng may; Con gà tốt mã lông, đen thuốc, rượu nồng men.v.v…) 22 Những ảnh hưởng không tốt uống nhiều rượu (Rượu nhạt uống say, người khôn nói dầu hay nhàm; Rượu uống say, vò đầu tóc rối; Rượu vào, lời ra; Những người chè rượu đêm ngày, hư công việc lại rầy tiếng tăm.v.v…) 23 Không muốn liên lụy với xấu (Chẳng nhận chónh mắm thối; Chẳng ưa chónh mắm thối.v.v…) 24 Không nên tin vào ngào giả tạo (Mật chết ruồi, mặn mắm chết dòi.v.v…) 25 Việc chung không lo lắng, chăm sóc (Canh chung chẳng cho muối.v.v…) 26 Một phần tử xấu làm ảnh hưởng đến tập thể (Con sâu bỏ rầu nồi canh, người làm xấu danh đàn bà.v.v…) 133 Có thể nói, trường từ vựng- ngữ nghóa thực phẩm thức uống không chiếm nhiều tục ngữ Việt, chúng góp phần không nhỏ vào phong phú cho tục ngữ Việt 134 KẾT LUẬN Có thể nói tục ngữ phản ánh rõ nét đặc trưng ngôn ngữ văn hóa Thông qua tục ngữ thấy giới quan nhân sinh quan người xưa Thành ngữ, tục ngữ nói chung tục ngữ Việt nói riêng nghiên cứu, khảo sát nhiều góc độ khác Trong luận văn này, đề cập, khảo sát, phân tích tục ngữ mặt ngữ nghóa nhìn từ góc độ lý thuyết trường từ vựng- ngữ nghóa đưa nhận định vấn đề sau: Hiểu nội dung, ý nghóa tục ngữ việc dễ Nó đòi hỏi phải có kiến thức văn hóa Tuy nhiên nói, tục ngữ kho báu dân tộc Một người bình dân sử dụng tục ngữ lời ăn tiếng nói hàng ngày cách tự nhiên máu thịt Người nói người nghe cảm nhận ý tứ Một câu tục ngữ dẫn chỗ làm cho ngôn ngữ đối thoại nhẹ nhàng mà sâu sắc, thâm trầm mà ngụ ý, lời mà ý nhiều Vì việc tìm hiểu nghóa đen, nghóa bóng, nghóa hiển ngôn, nghóa hàm ẩn câu tục ngữ điều cần thiết Về mặt ngữ nghóa, phạm vi phản ánh tục ngữ phong phú đa dạng Thông qua việc nghiên cứu trường từ vựng- ngữ nghóa tiêu biểu tục ngữ Việt, muốn lý giải xuất số từ với tần số cao đề cập đến hình ảnh biểu trưng mà người Việt thường dùng: - Các từ phận thể người tục ngữ Việt có chuyển nghóa đa dạng phong phú Những từ như: mặt, miệng, đầu, mắt, tay, chân… xuất nhiều phận thể gắn liền với nhu cầu sinh hoạt sản xuất Ngoài ra, người Việt ta lấy số phận thể, thường quan nội tạng ( bụng, dạ, ruột, gan) để biểu trưng cho giới tâm lý- tình cảm người 135 - Các từ mối quan hệ thân tộc người tục ngữ Việt nói chung mang nét nghóa hệ, giới tính tuyến thân tộc Điều góp phần làm cho từ thân tộc tiếng Việt phong phú số lượng so với ngôn ngữ khác Đồng thời qua phản ánh đặc trưng văn hóa người Việt ta lối sống mang tính cộng đồng, gia đình Các từ như: cha, mẹ, chồng, vợ, con… xuất nhiều từ mối quan hệ huyết thống gần gũi gia đình - Các từ động vật, thực vật chiếm số lượng đáng kể tục ngữ Việt Thế giới động thực vật gần gũi gắn bó với người từ xưa Vì vậy, vật- tên gọi vào đời sống ngôn ngữ cách tự nhiên ngày trở nên phong phú mặt biểu Mỗi vật thường gợi lên ý thức người Việt ta liên tưởng đó, gắn liền với đặc điểm, thuộc tính chúng Các vật như: trâu, chó, ngựa, mèo, cò, cú, quạ, chuột, rắn, tằm….và loài lúa, rau, khoai… xuất nhiều Chúng gắn liền với văn hóa nông nghiệp: trồng trọt chăn nuôi - Các từ số lượng, từ thời gian, không gian – địa điểm có tục ngữ Việt phong phú Chúng phản ánh tri nhận tinh tế người Việt thời gian không gian Ngoài qua từ đồ ăn, thức uống phản ánh lối sống cần kiệm, giản dị sinh hoạt Kết nghiên cứu luận văn góp phần nhỏ việc nghiên cứu, giảng dạy học tập tiếng Việt nói chung tục ngữ nói riêng nhà trường 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Anh Đào (1969), Một số thành ngữ, tục ngữ, ca dao lời ăn tiếng nói, Ngôn ngữ, (S2), tr 69-70 Bùi Khắc Việt (1978), Về tính biểu trưng thành ngữ Tiếng Việt, Ngôn ngữ (S1), tr.1-6 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (1999), Văn học dân gian Việt Nam (những công trình nghiên cứu), NXB Giáo dục Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB KHXH, H Cao Xuân Hạo, Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghóa, NXB Giáo dục Chu Xuân Diên-Lương Văn Đang- Phương Tri (1993), Tục ngữ Việt Nam, NXB KHXH Cù Đình Tú (1972), Hồ Chủ Tịch dùng thành ngữ, tục ngữ, Ngôn ngữ, (S2), tr.12-16 Cù Đình Tú (1973), Góp ý kiến phân biệt thành ngữ với tục ngữ, Ngôn ngữ, (S 1) Dương Hữu Biên (2000), Giáo trình ngữ nghóa học thực hành tiếng Việt, NXB Văn hóa Thông tin 10 Dương Quảng Hàm (1951),Việt Nam văn học sử yếu, HN 11 Đinh Gia Khánh- Chu Xuân Diên- Võ Quang Nhơn (1997),Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục, H 12 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1994), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Đỗ Hữu Châu (1973), Trường từ vựng tượng đồng nghóa, trái nghóa, Ngôn ngữ, (S4) 137 14 Đỗ Hữu Châu (1973), Khái niệm trường việc nghiên cứu hệ thống từ vựng, Ngôn ngữ, (S2) 15 Đỗ Hữu Châu (1981), Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, NXB ĐH TH chuyên nghiệp, H 16 Đỗ Hữu Châu (1997), Các bình diện từ từ tiếng Việt, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghóa từ vựng, NXB Giáo dục 18 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng-ngữ nghóa Tiếng Việt, NXB Giáo dục 19 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, Tập II, NXB Giáo dục 20 Đỗ Thị Kim Liên (20002), Ngữ nghóa kết hợp có số từ số lượng tục ngữ Việt Nam, Ngôn ngữ, ( S169) 21 Đỗ Thị Kim Liên (2006), Trường ngữ nghóa lúa sản phẩm từ lúa phản ánh đặc trưng văn hóa lúa nước tục ngữ người Việt, Văn hóa Dân gian, (S4) 22 Hồ Tôn Trinh (1985), Đạo lí thi pháp dân gian tục ngữ Việt Nam, Văn hóa dân gian (S 2), tr.13-21 23 Hoàng Đình Tứ (1990), 100 câu tục ngữ tiếng Anh thông dụng, NXB Tp.HCM 24 Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghóa, Ngôn ngữ, (S2) 25 Hoàng Phê (1982), Tiền giả định hàm ý ngữ nghóa từ, Ngôn ngữ, (S2) 26 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 27 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học 28 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, NXN Giáo dục 29 Hoàng Tiến Tựu, Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, NXB Giáo dục 138 30 Hoàng Trinh (1990), Tục ngữ Việt Nam hình thể ngôn từ, Văn học (S5), tr 53 31 Huệ Thiên (1998), Những sơ sót đáng tiếc từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Nguyễn Lân, Tạp chí Thông tin khoa học công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Thừa Thiên Huế 32 Khương Đình Nhân (1995), Hình tượng chó lợn tiếng Việt, Ngôn ngữ đời sống, (S2) 33 Lê Chí Quế (1996), Văn học dân gian Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội, H 34 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vỹ (1999), Văn học dân gian Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 35 Lê Đình Bích (1986), Tục ngữ Nga- Việt, NXB KHXH,H 36 Lê Đức Trọng (1993), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học ( ViệtAnh-Pháp-Nga), NXB Tp.HCM 37 Lương Duyên (1996), Hình ảnh loài vật từ ngữ dân gian, Ngôn ngữ đời sống, (S5), tr 38 M.Gorki (1970), Bàn văn học, tập I, Nxb Văn Học 39 Nguyễn Bá Lương (2003), Để hiểu nội dung câu tục ngữ, Ngôn ngữ Đời sống, (S1+2), tr 29-30 40 Nguyễn Công Đức (1996), Bình diện cấu trúc hình thái ngữ nghóa thành ngữ Tiếng Việt, Luận án PTS, Hà Nội 41 Nguyễn Công Đức- Nguyễn Hữu Chương (1997), Từ vựng Tiếng Việt, Tủ sách ĐHKHXH & NV Tp.HCM 42 Nguyễn Duy Cách (2001), Tri thức lao động sản xuất qua ca dao, tục ngữ, Ngôn ngữ Đời sống, (S4), tr 15-16 43 Nguyễn Duy Trung (2005), Tìm hiểu lý thuyết trường nghóa- thực nghiệm liên tưởng tự do, Luận văn Thạc só ngôn ngữ 44 Nguyễn Lân (1997), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, NXB KHXH 139 45 Nguyễn Lai (1993), Về mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa, Việt NamNhững vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hà Nội 46 Nguyễn Nghóa Dân (2000), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Thanh niên 47 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, NXB GD, H 48 Nguyễn Như Ý (chủ biên tác giả khác) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa- Thông tin,H 49 Nguyễn Đức Dân (1986), Ngữ nghóa thành ngữ tục ngữ- Sự vận dụng, Ngôn ngữ, (S3),tr.1-11 50 Nguyễn Đức Dân (1989), Vài nhận xét đặc điểm cú pháp tục ngữ, Ngôn ngữ, (S3) tr.9-10 51 Nguyễn Đức Dân (2000), Đạo làm người tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Nguyễn Đức Dương (1998), Cấu trúc cú pháp đơn vị tục ngữ, Ngôn ngữ, (S6), tr.23-40 53 Nguyễn Đức Dương (2003), Tìm linh hồn Tiếng Việt, NXB Trẻ 54 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa- dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (trong so sánh với dân tộc khác), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Nguyễn Quý Thành (1998), Dấu ấn văn hóa tục ngữ, Văn hóa dân gian, (S4), HN 56 Nguyễn Quý Thành (2002), Cấu trúc cú pháp- ngữ nghóa tục ngữ Việt (trong so sánh với tục ngữ số dân tộc khác), Luận án TSKH Ngữ Văn, Tp.HCM 57 Nguyễn Thanh Tùng (2000 c), Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ- văn hóa từ thực vật thành ngữ tục ngữ Anh- Việt, Kỷ yếu hội thảo khoa 140 học- “Ngôn ngữ văn hóa: 990 năm Thăng Long- HN”, HN: Hội Ngôn ngữ học Hà Nội-ĐHKHXH & NV Hà Nội 58 Nguyễn Thanh Tùng (2000 d), Tìm hiểu đặc trưng ngôn ngữ- văn hóa từ phận động vật thành ngữ tục ngữ tiếng Anh, T/c Khoa học (số 24 tháng 11), Trường ĐHSP Tp.HCM 59 Nguyễn Thái Hòa (1982), Miêu tả phân loại khuôn hình tục ngữ Việt Nam, Luận án PTS, Hà Nội 60 Nguyễn Thái Hòa (1997), Tục ngữ Việt Nam- Cấu trúc thi pháp, NXB KHXH, HN 61 Nguyễn Thế Lịch (1983), Nghóa từ quan hệ họ hàng lối nói hàm ngôn, Ngôn ngữ, (S1),tr.52-59 62 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ nhận diện từ Tiếng Việt, NXB ĐH TH chuyên nghiệp, H 63 Nguyễn Thiện Giáp, Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1998), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 64 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học Tiếng Việt, NXB ĐH TH chuyên nghiệp, H 65 Nguyễn Thị Kim Dung (2003), Nông sâu câu tục ngữ, Ngôn ngữ Đời sống, (S12), tr.23 66 Nguyễn Thượng Hùng (1991), So sánh tục ngữ Anh-Việt trình hình thành phát triển, Văn hóa dân gian (S4), tr.71-77 67 Nguyễn Thúy Khanh (1996), Đặc điểm trường từ vựng- ngữ nghóa tên gọi động vật, Ngôn ngữ, (S2) 68 Nguyễn Trọng Báu (1993), Tục ngữ phương pháp Folklore học nghiên cứu thể loại tục ngữ, Văn hóa dân gian, (S1), tr.47-51 69 Nguyễn Văn Mệnh (1972), Ranh giới thành ngữ tục ngữ, Ngôn ngữ, (S 3) 141 70 Nguyễn Văn Mười (1996), Ngôn ngữ với việc phản ánh yếu tố văn hóa nhân sinh quan (thông qua tục ngữ Anh-Việt ), Luận án PTS Khoa học ngữ văn, HN: Trường ĐHKHXH & NV 71 Nguyễn Văn Ngọc (1991), Tục ngữ phong dao Việt Nam, NXB Tp.HCM 72 Nguyễn Xuân Hòa (1994), Đặc trưng văn hóa dân tộc nhìn từ thành ngữ, tục ngữ, Nghiên cứu Đông Nam Á, (S4) 73 Nguyễn Xuân Hòa (1996), Đối chiếu thành ngữ Nga-Việt bình diện giao tiếp, Luận án PTS Khoa học ngữ văn, HN: Trường ĐHKHXH & NV 74 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, NXB KHXH Hà Nội 75 Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn (1995, Tục ngữ Việt Nam, NXB Văn Hóa, HN 76 Phạm Văn Bình (1993), Tục ngữ Thành ngữ Anh- Việt, NXB Hải Phòng 77 PhạmVăn Bình (1995), Tục ngữ thành ngữ Anh- Việt, NXB Tp.HCM 78 Phan Thị Đào (1999), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, NXB Thuận Hóa, Huế 79 Phan Văn Hoàn (1992), Bàn thêm thành ngữ với tư cách đối tượng nghiên cứu Khoa học,Văn hóa dân gian (S 2),tr.46-48 80 Phan văn Quế (1996), Ngữ nghóa thành ngữ- tục ngữ có thành tố động vật Tiếng Anh, Luận án PTS, Hà Nội 81 PTS Hồ Só Hiệp, Lâm Quế Phong số giáo viên chuyên văn sưu tập biên soạn, Ca dao tục ngữ, NXB Văn Nghệ, Tp.HCM 82 Saussure F de (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (bản dịch), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Thái Hòa (1982), Cơ cấu ngữ nghóa- cú pháp tục ngữ, Ngôn ngữ (S 2), tr.52-59 84 Trần Mạnh Thường (1996), Tục ngữ, ca dao Việt Nam chọn lọc, NXB Văn hóa dân tộc, H 142 85 Trần Ngọc Thêm (1997), Đi tìm ngôn ngữ văn hóa đặc trưng văn hóa ngôn ngữ, Việt Nam- vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hà Nội 86 Trần Đức Các (1995), Tục ngữ với số thể loại văn học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 87 Trần Thế Năng Trường (1972), Nghiên cứu tục ngữ thành ngữ Việt Nam, Tiểu luận cao học, viện Đại học sài Gòn 88 Vương Trung Hiếu (1996), Tục ngữ Việt Nam chọn lọc, NXB Văn Nghệ 89 Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1993), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, NXB GD, H 90 Vũ Ngọc Phan (1999), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB KHXH, HN 91 Vũ Quang Hào (1993), Biến thể thành ngữ, tục ngữ, Văn hóa Dân gian, (S1) Tiếng Anh 92 Fergusson R (1983), The Penguin dictionary of proverbs, Penguin books 93 Mieder W (1993), Proverbs are out of Season, Oxford University Press, London 94 Hornby A.S (1989), Oxford Advanced Learner’s Dictionary of Current Enghlish, Oxford University Press 95 Salzmann Z (1983), Language, Culture and Society- An introduction to Linguistic Anthropology, Westview Press

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w