Đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của các hình vị đồng âm gốc hán trong tiếng việt

102 1 0
Đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của các hình vị đồng âm gốc hán trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠ I HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN …………………… LÊ THỊ THANH XUÂN ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ PHÁP CỦA CÁC HÌNH VỊ ĐỒNG ÂM GỐC HÁN TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2010 Mục lục MỞ ĐẦU Chương CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ 10 1.1 Lý thu yết hình vị 10 1.1.1 Khái niệm hình vị 10 1.1.2 Hình vị tiếng Việt 11 1.1.3 Phân lo ại hình vị 13 1.2 Lý thu yết đồng âm 14 1.2.1 Khái niệm đồng âm 14 1.2.2 Phân lo ại đồng âm tiếng Việt 14 1.2.3 Đặc điểm từ đồng âm tiếng Việt 16 1.2.4 Hình vị đồ ng âm 18 1.2.5 Hình vị đồ ng âm gốc Hán tiếng Việt 18 1.3 Lý thu yết nghĩa 19 1.3.1 Khái niệm nghĩa 19 1.3.2 Các lo ại nghĩa 20 1.3.3 Nghĩa hình vị 22 Chương NGỮ NGHĨA CỦA CÁC HÌNH VỊ ĐỒNG ÂM GỐC HÁN TRONG TIẾNG VIỆT 24 2.1 Tiểu dẫn 24 2.2.1 Loại có hai hình vị đồng âm 25 2.2.2 Loại có ba hình vị đồng âm 26 2.2.3 Loại có bốn hình vị đồng âm 27 2.2.4 Loại có năm h ình vị đồng âm 28 2.2.5 Loại có sáu hình vị đồng âm 30 2.2.6 Loại có bảy hình vị đồng âm 31 2.3 Những trường hợp chu yển nghĩa 33 2.3.1 Mở rộng nghĩa 33 2.3.2 Thu h ẹp nghĩa 36 2.3.3 Nghĩa chuyển hoàn toàn 39 2.4 Tiểu kết 45 Chương NGỮ PHÁP CỦA CÁC HÌNH VỊ ĐỒNG ÂM GỐC HÁN TRONG TIẾNG VIỆT 47 3.1 Khả tạo từ 47 3.1.1 Kết hợp với yếu tố đứng trước 47 3.1.2 Kết hợp với yếu tố đứng sau 62 3.1.3 Khả tham gia tạo ngữ cố định 81 3.2 Tiểu kết 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN VÀ THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU 0.1 Đối tượng nghiên cứu lí chọn đề tài 0.1.1 Lí chọn đề tài Ngơn ngữ đời sống, có sinh ra, lớn lên, trưởng thành, phát triển già cỗi Trong trình chu yển biến đó, ngơn ngữ mang màu sắc, dấu ấn thời đại, lịch sử xã hội.Với giao lưu bình diện văn hóa, kinh tế chiến tranh dân tộc Trung Quốc, Đông Á Đông Nam Á, chữ Trung Quốc hình thành, phát triển trở thành chữ viết chung sử dụng rộng rãi dân tộc khu vực Do ngôn ngữ dân tộc thuộc hệ ngôn ngữ khác nên cách nói hồn tồn khác Sau hàng chục kỷ cai trị đồng hóa người Hán, người Việt giữ tiếng nói nhiều phong tục riêng Tuy vậy, có ảnh hưởng định văn hóa, thể chế trị Trung Quốc người Việt, kể tư tưởng triết học đặc biệt ngơn ngữ Do khơng có chữ viết riêng, trước chữ quốc ngữ đời, người Việt phải dùng đơn vị gốc Hán, khái niệm chung từ ngữ lẫn yếu tố tạo từ gốc Hán tiếng Việt Không số lượng đồ sộ từ gốc chữ Hán tiếng Nhật hay tiếng Hàn Quốc, số lượng đơn vị gốc Hán chiếm tỷ lệ khoảng 60% tiếng Việt Qua khảo sát chúng tơi nhận thấy số lượng hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt lớn Tình hình dẫn đến hệ khó nhận diện nghĩa tiếp nhận nghĩa chúng cách chuẩn xác Dù bắt đầu nghiên cứu phương diện ngữ nghĩa ngữ pháp hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt, nhận nhiều bất ngờ, lý thú Hai phương diện giúp nhận diện vai trị to lớn hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt, tạo điều kiện cho người sử dụng ngơn ngữ sử dụng hình vị nói cách xác, mang lại hiệu giao tiếp cao, từ giúp giữ gìn sáng tiếng Việt Chính m chúng tơi chọn đề tài: Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt làm đề tài nghiên cứu luận văn 0.1.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tồn hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt công việc cơng phu cần phải có thời gian dài Trong khuôn khổ luận văn, giới hạn đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt Chúng bao gồm hình vị gốc Hán kiểu án (án thư, án sát, án binh bất động), dương (dương gian, dương vật, thái dương, đại dương, xuất dương, biểu dương, sơn dương, dương liễu, dương xỉ) v.v… Chúng tơi thống kê hình vị từ hai tài liệu là: Hán Việt từ điển Đào Du y Anh ch ủ biên, tái năm 2004 - phần “Thượng”, Từ điển đồng âm tiếng Việt Hoàng Văn Hành, Ngu yễn Văn Khang Ngu yễn Thị Trung Thành xuất năm 2001, đối chiếu với Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên xuất năm 2006 0.2 Mục đích nhiệm vụ đề tài Như đề cập trên, luận văn tập trung nghiên cứu hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt hai bình diện ngữ nghĩa ngữ pháp Do điều kiện hạn chế thời gian khuôn khổ luận văn nên chúng tơi tập trung khảo sát số hình vị gốc Hán đồng âm có sử dụng biến đổi nghĩa phong phú tiếng Việt Để thực mục đích nghiên cứu, trước hết cần nhận diện đơn vị gốc Hán âm đọc đồng âm Hán Việt, nhận diện nghĩa yếu tố sử dụng ngữ cảnh, đến khả kết hợp chúng tạo từ ngữ cố định, qua hạn chế đơn vị gốc Hán đồng âm gây ra, đồng thời dựa sở lí luận nêu số kiến nghị mặt ứng dụng 0.3 Lịch sử nghiên cứu đề tài Khi tiến hành nghiên cứu hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt, chúng tơi gặp nhiều khó khăn Khó khăn lớn có nhiều cơng trình khoa h ọc viết đề tài Hầu hết, cơng trình khoa học nhà ngơn ngữ học danh tiếng Điều chứng minh điều rằng, hình vị gốc Hán có vị trí vơ quan trọng tiếng Việt Ví dụ, cơng trình nghiên cứu mặt ngữ âm từ gốc Hán Lê Ngọc Trụ Việt ngữ chánh tả tự vị (1961) Lối mượn tiếng Việt Nam (1964), Ngu yễn Tài Cẩn với nghiên cứu ngữ âm Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt (1979)cũng ngữ nghĩa ngữ pháp Ngữ pháp tiếng Việt từ gốc Hán Ý kiến loại “ngu yên vị tiềm tàng”, tức yếu tố Hán Việt không độc lập hoạt động cấu tạo từ tiếng Việt Hồ Lê đưa Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại (1976) Nhiều viết báo, tạp chí khoa học, cơng trình nghiên cứu thạc sĩ, tiến sĩ, tác giả chuyên không chuyên theo xu hướng ứng dụng như: Cách dùng từ gốc Hán truyện Kiều Nguyễn Du - báo cáo khoa học (1978), Ngu yễn Văn Tu; Tình sử dụng từ Hán- Việt thể loại phong cách chức - luận văn thạc sĩ, Ngu yễn Hoài Thu Ba (1998); Một vài đặc điểm ngôn ngữ thành ngữ gốc Hán tiếng Việt - luận văn thạc sĩ, Hoàng Quốc (2003); Thành ngữ gốc Hán tiếng Việt - luận văn thạc sĩ, Ngu yễn Thị Tân (2004) Tác giả Lê Đình Khẩn công phu nhiều báo đăng tạp chí Ngơn ngữ đời sống từ năm 1995 đến 2000 như: Trở lại vấn đề sử dụng âm Hán Việt dịch nhân danh, địa danh từ tiếng Hán sang tiếng Việt (1995); Vài nét từ ghép láy nghĩa cho người học tiếng Việt (1996); Vấn đề chuẩn hoá từ đồng nghĩa Việt Hán (1997); Sự giáng cấp cú pháp từ Hán tiếng Việt (1999); Về nghĩa Việt hoá từ Hán Việt (2000); Một số cách thức Việt hoá đơn vị gốc Hán tiếng Việt – luận án tiến sĩ (2001) Nhìn chung, nghiên cứu thành tựu khoa học vô to lớn, may mắn cho chúng tôi, cơng trình kể chưa đặt vấn đề nghiên cứu hai phương diện ngữ pháp ngữ nghĩa hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt đối tượng độc lập Như vậ y, điểm thuận lợi chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài Từ việc kế thừa phần kết nghiên cứu nhà ngơn ngữ học, nhà văn hố học danh tiếng, chúng tơi mạnh dạn trình bày số quan điểm thơng qua kết khảo sát.Để đáp ứng yêu cầu luận văn đặt ra, chúng tơi tiếp thu cách có chọn lọc theo hướng sát hợp với nội dung đề tài luận văn 0.4 Phương pháp nghiên cứu nguồn ngữ liệu 0.4.1 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp: Phương pháp thống kê: dùng phương pháp để thống kê số lượng loại hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt sau kh i tra cứu tự điển sách tham khảo có liên quan Phương pháp miêu tả, phân tích ngữ nghĩa – ngữ pháp: sau xác định số lượng hình vị đồng âm, chúng tơi tổng hợp từ có chứa hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt để miêu tả, phân tích hình vị phương diện ngữ nghĩa, ngữ pháp Phương pháp so sánh đối chiếu: sau nhận xét, miêu tả, chúng tô i thực việc so sánh, đối chiếu phân tích hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt với loại hình vị 0.4.2 Nguồn ngữ liệu Để thực luận văn nà y, chúng tô i sử dụng nguồn tư liệu chủ yếu loại tự điển, sách báo tạp chí sau: - Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên xuất b ản năm 2006 - Hán Việt từ điển Đào Du y Anh ch ủ biên, tái năm 2004 - Hán Việt tân từ điển Ngu yễn Quốc Hùng xuất năm 1975 - Từ điển đồng âm tiếng Việt Hoàng Văn Hành, Ngu yễn Văn Khang Ngu yễn Thị Trung Thành xuất năm 2001 - Từ điển thành ngữ Việt Nam Nguyễn Như Ý, Ngu yễn Văn Khang Phan Xuân Thành xuất năm 1993 - Các văn khoa học luận văn , luận án, nghiên cứu khoa học cụ thể như: Tình sử dụng từ Hán- Việt thể loại phong cách chức năng- luận văn thạc sĩ, Ngu yễn Hoài Thu Ba (1998); Một vài đặc điểm ngôn ngữ thành ngữ gốc Hán tiếng Việt – luận văn thạc sĩ, Hoàng Quốc (2003); Thành ngữ gốc Hán tiếng Việt – luận văn thạc sĩ, Ngu yễn Thị Tân (2004); Một số cách thức Việt hoá đơn vị gốc Hán tiếng Việt – luận án tiến sĩ, Lê Đình Khẩn (2001) nhiều cơng trình khác 84 41 điều 42 điệu 43 đinh 44 45 46 47 đỉnh đồ độc đông 48 đồng 49 động 50 51 52 53 54 55 56 đườ ng gia giá giai gian hạ hàm 57 hàng 58 59 60 61 hào hậu hiếu hình 62 hoa 63 64 65 66 67 hoạ hồ hộ hổ hôn 68 hồn 69 hồ ng mà y cuối mắt, Đầu ngơ sở, Đầu áo ướt, Đầu râu tóc bạc, Đầu rồ ng tơm, Đầu sóng gió , Đầu tắt mặt tố i, Đầu thừa đuôi thẹo, Đầu trâu mạt ngựa, Đầu voi đuôi chuột, Đầu xuôi đuôi lọt Điều binh khiển tướng, Điều hay lẽ p hải, Điều lẽ thiệt, Điều tiếng nọ, Điều lành nhớ, điều dở quên, Điều điều hai, Điều ong tiếng ve, Điều qua tiếng lại, Điều tiếng vào Điệu hổ li sơ n Đinh đa điền thiểu Đinh đóng cột Đỉnh giáp no n thần Đồ mưu lập kế, Đồ tể đánh nong thịt Độc mồm độc miệng, Độc vô nhị Đông có mây tâ y có sao, Động the hè đụp Đồng b ịnh tươ ng lân , Đồng cam cộ ng khổ , Đồng diện bất đồng tâm, Đồng hội đồng thu yề n, Đồng sàng d ị mộng, Đồng sinh đồ ng tử, Đồng tâm hiệp lực, Đồng tâm trí, Đồng tương ứng, đồng khí tương cầu, Đồng tịch đồng sàng, Đồng ưu cộ ng lạc Động chà cá nhả y, Động địa kinh thiên, Động mồ động mả, Động p hịng hoa chúc Đường đường chính Gia bần thân lão Giá áo túi cơm Giai nhân tài tử Gian phu dâm p hụ, Gian thần tặc tử Hạ cánh an toàn, Hạ hồi phân giải Hàm hu yết phú n nhân Hàng bấc qua, hàng quà nhớ, Hàng thịt nguýt hàng cá, Hàng tôm hàng cá Hào hoa p hong nhã Hậu sinh khả uý Hiếu trọng tình thâm Hình nhân mạng Hoa cười ngọc thốt, Hoa đàm đuốc tuệ, Hoa đâu bướm đấy, Hoa hoè hoa sói, Hoa tàn nhị rữa, Ho a thải hương thừa, Hoa thêu gấm dệt Hoạ hổ bất thành, Ho vơ đơn chí, phúc bất trung lai Hồ thỉ tang bồ ng Hộ pháp cắn trắt Hổ phụ sinh hổ tử Hôn quân ám chúa, Hôn quân bạo chúa, Hôn quân vô đạo Hồn ba y phách lạc, Hồn lạc phách xiêu, Hồn trương ba, da hàng thịt, Hồn vía lên mây, Hồn xiêu phách lạc Hồng d iệp xích thằng, Hồng nhan bạc phận, Hồng nhan đa 85 70 hu yên 71 hương 72 hữu 73 74 y ý 75 yêu 76 yểu 77 78 79 kế kiến kiều 80 kim 81 kinh 82 kỳ (kì) 83 khắc 84 85 86 87 88 89 90 91 khoa lạc lam lang lao lẫm liên liệt 92 liệu 93 94 96 lộc luân lươ ng lươ ng lưu 97 ma 98 mã 95 truân Hu yê n thu yên xích đế Hương phai phấn nhạt, Hương tàn khói lạnh, Hương thừa phấn thải Hữu danh vô thực , Hữu dũng vô mưu, Hữu sản vô tâm, Hữu tâm vô sản, Hữu lao vô công, Hữu sắc vô hươ ng, Hữu sinh vô dưỡng, Hữu tài vô hạnh, Hữu thân hữu khổ, Hữu thu ỷ vô chung, Hữu xạ tự nhiên hương Y cẩm hồ i hương, Y cựu lệ Ý hợp tâm đ ầu, Ý ngôn ngo ại, Ý trung nhân Yêu chín bỏ làm mười, Yêu nước thương nòi, Yêu thầm nhớ trộm, Yêu vụng nhớ thầm Yểu đ iệu tân, Yểu điệu tân bồ sứt cạp, Yểu điệu thục nữ Kế công hầu, Kế đăng khoa Kiến công lập nghiệp, Kiến giải phận Kiều cư ký ngụ Kim đề danh, Kim chi ngọc diệp, Kim có đầu, Kim mã ngọc đường, Kim ngân phá lệ luật Kinh bang tế thế, Kinh cu ng chi điểu, Kinh hoàng khiếp vía Kinh hồ n bạt vía, Kinh hồn táng đởm, Kinh sử dùi mài, Kinh thiên động địa Kỳ hình dị tướng, K ỳ hình quái trạng, Kỳ mục kỳ nát, K ỳ ngộ tương phù ng, K ỳ p hùng đ ịch thủ Khắc cốt ghi xương, Khắc cốt minh tâm, Khắc lậu canh chầy, Khắc lậu canh tàn, Khắc xương ghi Khoa chân múa ta y Lạc lối lầm đườ ng Lam sơ n chướng khí Lang bạt kỳ hồ Lao tâm khổ tứ Lẫm liệt oai phong Liên chi hồ điệp, Liên hồi kỳ trận Liệt giường liệt chiếu, Liệt liệt oanh oanh Liệu bò đo chuồng, Liệu chiều che gió, Liệu cơm gắp mắm, Liệu gió phất cờ, Liệu oản đọc kinh Lộc trọ ng qu yền cao Luân thườ ng đạo lý Lương cao bổng hậu Lương đống triều đình, Lương y từ mẫu Lưu danh thiên cổ, Lưu tru yền vạn đại Ma ăn cỗ, Ma ăn mày bụt, bụt chẳng ăn mày ma, Ma bắt có mặt, Ma gạo, cú cáo câ y đ ề, Ma chê cưới trách, Ma chê quỷ hờn, Ma cũ bắt nạt ma mới, Ma dẫn lối qu ỷ đưa đường, Ma men ám ảnh, Ma nhà chưa tỏ ngõ tường, Ma to giỗ lớ n Mã cách khoả thi 86 99 mai 100 mật 101 mục Mai cốt bất mai danh, Mai danh ẩn tích Mật ruồi nhiều, Mật ngọ t chết ruồi, Mật rót vào tai, Mật xanh mật vàng Mục hạ vô nhân, Mục kỷ sở thị 3.1.3.1 Ngữ cố định cụm từ Đây hình thức phổ biến ngữ cố định nói chung ngữ cố định có tham gia hình vị đồng âm gốc Hán nói riêng Ngữ cố định có kết cấu cụm từ có khơng có từ trung tâm Những hình vị đồng âm gốc Hán góp phần tạo nên ngữ cố định khơng có từ trung tâm như: An cư lạc ngh iệp Bài binh bố trận Cao chạy xa ba y Cầm kỳ thi họa Đạo vợ nghĩa chồng ………………………… Ngữ cố định có từ trung tâm có số lượng nhiều tương đương với ngữ khơng có từ trung tâm: Ác giả ác báo Bình chân vại Cao hạc thờ ………………………… 3.1.3.2 Ngữ cố định câu - Câu đơn: Anh hùng đa nạn 87 Anh hùng tạo thời Đại hạn gặp mưa rào Lương y từ mẫu …………………………… - Câu ghép: Đào ngã mận thay Đơng có mây, Tây có Hoa đâu bướm Hồn Trương Ba, da hàng th ịt Ma chê cưới trách ………………………… Qua khảo sát, ta thấ y thành ngữ có hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt đa số có cấu trúc bốn hình vị, số thành ngữ có chứa thành tố đối điệp theo cặp (ác giả ác báo), đối theo vế (mật / ruồi nhiều) điệp nghĩa (lương cao = bổng hậu) Cấu tạo ngữ pháp thành ngữ danh ngữ (điều hay lẽ thiệt), động ngữ ( mai danh ẩn tích) hay tính ngữ (hồn xiêu phách lạc) Như vậ y, có 101 hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt tham gia vào tổ hợp từ , chúng kết hợp với yếu tố đứng trước, sau xen kẽ vào cụm từ, hình thành ngữ cố định dùng thành ngữ Thành ngữ cụm từ y ngữ cố định có tính ngu n khối ngữ nghĩa, khơng có nghĩa đen hoạt động từ riêng biệt câu Chính nhờ đặc điểm nà y mà kết cấu ngữ cố định có tính chất bền vững 88 3.2 Tiểu kết Trong chương này, nhiệm vụ chúng tơi khảo sát, thống kê, phân tích chứng minh khả tạo từ tiếng Việt hình vị đồng âm gốc Hán Về phương diện ngữ pháp, từ Hán – Việt, có hình vị gố c Hán, đặc biệt hình vị đồng âm gốc Hán cấu tạo từ tiếng Việt có đặc trưng riêng Qua khảo sát phần Thượng Hán Việt từ điển, thu th ập - 129 trường hợp hai hình vị đồng âm, gồm hình vị : ai, an, án, âm, bản, bang, bao, bảo, băng, bỉ, biên, biện, bố, cảm, can, cảnh, cầu, cấu, cô, côn, cúc, chấn, chẩn, chế, chiêm, chiếu, chính, chu, chuẩn, chứng, chướng, dĩ, dị, diêm, diệu, do, doanh, dụ, dục, đại, đạm, đăng, đằng, đầu, đê, đế, để, đích, địch, điếm, điện, điều, độ, đơng, động, gia, giả, giải, giám, gián, giao, giáp, hàn, hạn, hành, hao, hầu, hệ, hy, hiến, hiếu, hoa, hố, hoạn, hồnh, hộ, hổ, hội, hôn, hủ, huệ, huỷ, huyễn, hương, hướng, hưởng, ý, yến, yêu, yểu, kế, kiềm, kiến, kiện, kiệt, kiều, kim, kình, kính, kỵ, khắc, khâm, khí, khiển, khiêu, khoa, khoáng, khu, lan, lãnh, lẫm, lâu, lịch, liêm, lộc, luỵ, luỹ, luyện, lung, lữ, lược, lưỡng, ma, mã, mạch, mai, mạn, mạo, mật, mô, mục - 73 trường hợp ba hình vị đồng âm, gồm hình vị: âu, bài, bàng, bằng, bộ, canh, cao, cầm, cần, cấp, cổ, cự, cứu, châm, châu, chí, chú, chung, duy, đàn, đảo, đậu, đề, đệ, điềm, điền, điêu, điệu, đĩnh, độc, đồng, đường, giai, gian, giới, hàm, hàng, hạnh, hậu, hiệp, hiệu, hình, hoạ, hồi, hối, hồn, hồng, huyên, huyền, hữu, y, 89 kích, kinh, ký, khái, khánh, khẩn, khấu, khơi, lao, lăng, lâm, lý, liên, liệt, liệu, lộ, luân, lưu, mang, manh, mẫu, mo - 26 trường hợp bốn hình vị đồng âm, gồm hình vị : anh, bá, bồi, cách, câu, cố, công, cung, cương, dao, đạo, điệp, đinh, giá, hạ, hài, hào, hoàn, huy, yết, lạc, lam, lang, linh, lục, mạc - 10 trường hợp năm đồng âm, gồm hình vị : bình, chi, chỉ, di, dung, đào, đình, hà, kỷ, lương - trường hợp sáu hình vị đồng âm, gồm hình vị : bào, dương, đồ, hồng - trường hợp bảy hình vị đồng âm, gồm: cơ, dịch, du, hồ, lệ - trường hợp có tám hình vị đồng âm hình vị kỳ Chúng tơi tóm lược kết kh ảo sát sau: - 129 trường hợp hai hình vị đồng âm, chiếm tỉ lệ 52 % - 73 trường hợp ba hình vị đồng âm, chiếm tỉ lệ 29,5 % - 26 trường hợp bốn hình vị đồng âm, chiếm tỉ lệ 10,5 % - 10 trường hợp năm hình vị đồng âm, chiếm tỉ lệ 4,1 % - 04 trường hợp sáu hình vị đồng âm, chiếm tỉ lệ 1,4 % - 05 trường hợp bảy hình vị đồng âm, chiếm tỉ lệ 2,1 % - 01 trường hợp tám hình vị đồng âm, chiếm tỉ lệ 0,4 % Nhờ khả kết hợp mà hình vị đồng âm gốc Hán phần khơng thể thiếu tiếng Việt Chúng góp phần làm cho tiếng Việt phong phú hơn, số trường hợp chúng làm tăng tính chất trang trọng ngơn ngữ, ví dụ từ quan khách, quý vị sử dụng phổ biến buổi lễ tiệc long trọng 90 KẾT LUẬN Nghiên cứu hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt đề tài mới, nên luận văn giới hạn nghiên cứu hai bình diện: ngữ nghĩa ngữ pháp Trong suốt trình thực luận văn, sử dụng số phương pháp giới thiệu phần mở đầu Đó phương pháp kh ảo sát, thống kê, miêu tả phân tích ngữ nghĩa, ngữ pháp hình vị đồng âm phần “Thượng” Hán Việt từ điển Đào Anh chủ biên, tái năm 2004 Về hệ thống lý luận, vận dụng quan điểm nhà ngơn ngữ học hình vị, tượng đồng âm nét ngh ĩa Do đó, ý nghĩa khoa học, chúng tơi góp phần hệ thống lại số khái niệm lĩnh vực ngôn ngữ Về ý nghĩa thực tiễn, tập hợp lại số lượng không nhỏ từ, ngữ có chứa hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt Từ đó, chúng tơi người quan tâm đến vấn đề làm phong phú vốn từ vựng giảng dạy giao tiếp hàng ngà y Nhiều đồng nghiệp cho giảng y tiếng Anh không cần thiết phải biết từ Hán Việt Trên thực tế, từ Hán Việt phần tách rời với hệ thống tiếng Việt Nếu cố gắng hiểu rõ ngữ nghĩa sử dụng 91 chúng tình huống, chắn chúng tơi thu nhiều kết khả quan tru yền đạt kiến thức cho học viên Ví dụ, giáo viên chúng tơi khơng phải giải thích từ national anthem theo kiểu Việt như: hát ca ngợi đất nước, hát đất nước, từ ghép có yếu tố Hán Việt đủ nói lên tất cả: quốc ca Hay với từ super market, giải thích lịng vịng, hai hình vị gốc Hán từ ghép đủ để người nói tiếng Việt hiểu nghĩa nó: siêu thị Ý thức tầm quan trọng hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt, đề tài quán triệt phương hướng đặt cho luận văn suốt trình thao tác Mặc dù nhiều hạn chế, qua luận văn này, cố gắng nhận diện tiếp cận đối tượng nghiên cứu qua đặc điểm nêu chương hai chương ba Về tượng đồng âm Các hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt phương tiện tu từ có tần suất sử dụng cao ngơn ngữ, đặc biệt văn học Chúng làm tăng thêm nét trang trọng, súc tích đ ọng ngôn văn Hiện tượng đồng âm tương đối đa dạng, đồng âm hồn tồn từ vựng, đồng âm bơ phận từ vựng – ngữ pháp y đồng âm hoàn toàn từ vựng ngữ pháp Về đặ c điểm ngữ nghĩa Nghĩa hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt có mở rộng, bị thu hẹp, thay đổi hoàn toàn mới, hầu hết thu 92 hẹp lại so với nghĩa ban đầu Tu y cịn nhiều hình vị chưa Việt hóa, sử dụng với tần suất cao tiếng Việt, nên hình vị mang nét nghĩa chung hình vị tiếng Việt Lý khác nghĩa củ a hình vị đồng âm có nhiều, tiếng Việt hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt lý giải chủ yếu bở i hai ngu yên nhân: Thứ nhất: tách biệt nghĩa từ đa nghĩ Thứ hai: chuyển đổi từ loại Về đặ c điểm ngữ pháp Khả kết hợp hình vị đồng âm gốc Hán tiếng Việt với hình vị khác cao Chúng kết hợp với hình vị đứng trước, hình vị đứng sau tham gia cấu tạo ngữ cố định Theo giáo sư Phan Ngọc, đại phận yếu tố Hán Việt không độc lập (các hình vị đồng âm gốc Hán khơng ngoại lệ), nên chức chủ yếu chúng cấu tạo từ Chỉ số hình vị gốc Hán có tư tương đương với từ tiếng Việt Theo chúng tôi, khả tham gia ngữ cố định hình vị đặc trưng bật chúng Sự có mặt yếu tố nà y làm tăng thêm phong cách tran g trọng, góp phần làm gia tăng sức biểu đạt tiếng Việt 93 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN VÀ THAM KHẢO Bùi Khánh Thế (2000), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt - Hán hệ tích cực q trình phát triển tiếng Việt, Kỉ yếu Hội thảo Việt–Trung Cao Xuân Hạo (1985),Về cương vị ngơn ngữ học tiếng, Tạp chí Ngơn ngữ số Cao Xuân Hạo (1986), Một số biểu h iện cách nhìn Âu châu cấu trúc tiếng Việt (in “Những vấn đề ngôn ngữ học Ngôn ngữ phương Đông”) Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt – Mấy vấn đề ngữ âm – ngữ pháp – ngữ nghĩa, NXB Giáo dục Cao Xuân Hạo (1999), Ngữ pháp chức tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết văn bản, NXB Giáo dục 10 Đái Xuân Ninh (1978), Hoạt động từ tiếng Việt,NXB Giáo dục 94 11 Đái Xuân Ninh (1986), Hình vị – đơn vị sở tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12 Đào Du y Anh (2004), Hán Việt từ điển, NXB Khoa học xã hội 13 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB ĐHQG Hà Nội 14 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Hữu Châu tu yển tập (2005), Tập hai: Đại cương – Ngữ dụng học – Ngữ pháp văn (tập 2), NXB Giáo dục 17 Đỗ Hữu Châu tu yển tập (2005), Tập một: Từ vựng - Ngữ nghĩa (tập 1), Nxb Giáo dục 18 Đỗ Hữu Châu (2006), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm 19 Ferdinand de Saussure (1974), (Bản dịch Tổ Ngôn ngữ học Khoa Ngữ văn Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB KHXH – Hà Nội 20 Hoàng Phê (1975), Phân tích ngữ nghĩa, Tạp chí Ngơn ngữ, số 21 Hồng Phê (1985), Từ điển tả tiếng Việt, NXB Giáo dục 22 Hoàng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 23 Hoàng Quốc (2003), Một vài đặc điểm thành ngữ gốc Hán tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, TP HCM 95 24 Hoàng Tuệ (1984), Thảo luận chuyên đề “Tiếng, hình vị từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 25 Hồng Tuệ (2001), “Tuyển tập Ngôn ngữ học”,NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 26 Hồng Văn Hành(1988) (chủ biên), Từ tiếng Việt (hình thái – cấu trúc – từ láy – từ ghép – chuyển loại), NXB Khoa học xã hội 27 Hoàng Văn Hành, Ngu yễn Văn Khang, Phan Thị Trung Thành (2001), Từ điển đồng âm tiếng Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 28 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội 29 Hồ Lê (1985), Vị trí âm tiết, nguyên vị từ tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ, số 30 Hồng Giao (1974), Thử tìm hiểu số đặc điểm tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 31 Hữu Qu ỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, NXB Giáo dục 32 Kiều Văn (2005), Tân từ điển Thành ngữ tiếng Việt, NXB Giáo dục 33 Lê Đình Khẩn (2001), Một số cách thức Việt hoá đơn vị gốc Hán tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, TP HCM 34 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục 35 Lê Trung Hoa (1999), Xác định nguồn gốc số từ, Tạp chí Ngơn ngữ số 36 Lê Trung Hoa (2000), Hiện tượng đồng hoá số từ ngữ song tiết tiếng Việt, Tạp chí Ngơn ngữ số 96 37 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, NXB Trung tâm học liệu, Saigon 38 Lê Xuân Thại (2007), Tìm hiểu nghĩa yếu tố Hán Việt: chi li, chi tiết, hào …, Tạp chí Ngơn ngữ số 12 39 Lyons, J (1968), Nhập mơn ngơn ngữ học lí thuyết, NXB Giáo dục Hà Nội 40 Mai Ngọc Chừ – Vũ Đức Nghiệu – Hồng Trọng Phiến (1990), Cơ sở Ngơn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục 41 Ngu yễn Anh Quế, Giáo trình lý thuyết tiếng Việt, NXB trường ĐH THCN, Hà Nội 42 Ngu yễn Công Đức, (1998), Từ vựng tiếng Việt, tủ sách trường ĐHKHXH NV 43 Ngu yễn Đức Dân – Hồng Dân – Ngu yễn Hàm Dương – Ngu yễn Công Đức (2003), Dẫn luận Ngôn ngữ học, Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh 44 Ngu yễn Đức Tồn (2001), Cách nhận diện phân biệt từ Việt với từ Hán – Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 45 Ngu yễn Kim Thản (1996), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội 46 Ngu yễn Như Ý, Ngu yễn Văn Khang, Phan Xuân Th ành (1993), Từ điển thành ngữ Việt Nam, NXB Văn Hoá 47 Ngu yễn Quang Hồng (2002), Âm tiết loại hình ngơn ngữ (tái bản) NXB ĐHQG Hà Nội 97 48 Ngu yễn Quang Hồng(2004), Giữ gìn phát triển tiếng Việt, ngơn ngữ chung dân tộc Việt Nam Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống, số số 49 Ngu yễn Quốc Hùng (1975), Hán Việt tân từ điển, NXB Cty Phát hành sách Thành phố Hồ Chí Minh 50 Ngu yễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt (tiếng – từ ghép – đoản ngữ), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 51 Ngu yễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình cách đọc Hán Việt, NXB KHXH, Hà Nội 52 Ngu yễn Thị Hai (1992), Suy nghĩ cách phân tích "từ ghép" từ Hán – Việt, tạp chí KHXH Số 11 53 Ngu yễn Thị Ly Kha (chủ biên), Vũ Thị Ân (2007), Ngữ nghĩa học, NXB Giáo dục 54 Ngu yễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐH THCN 55 Ngu yễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Ngu yễn Minh Thuyết (2005), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 56 Ngu yễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, NXB Giáo dục 57 Ngu yễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, NXB KHXH, Hà Nội 58 Ngu yễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội 98 59 Phạm Hùng Việt (1981), Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, (tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Phan Thiều (1984), Thảo luận chuyên đề “Tiếng hình vị từ tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ số 61 R H Robins (2003),(Bản dịch Hoàng Văn Vân), Lược sử ngôn ngữ học, NXB ĐHQG Hà Nội 62 Sapir, E.(1921), Ngôn ngữ: Dẫn luận vào việc nghiên cứu lời nói Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn TP Hồ Chí Minh 63 Trần Ngọc Thêm (1984), Bàn hình vị tiếng Việt gốc độ ngơn ngữ học đại cương, Tạp chí Ngơn ngữ, số 64 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, NXB Giáo dục 65 Trương Chính (2006), Giải thích từ gần âm, gần nghĩa dễ nhầm lẫn, NXB Giáo dục 66 Võ Bình (1985), Ở bình diện cấu tạo từ xét kiểu hình vị tiếng Việt Tạp chí Ngơn ngữ số 67 Vũ Dung – Vũ Thuý Anh – Vũ Quang Hào (1993), Từ điển thành ngữ, tục nghĩa Việt Nam, NXB Giáo dục 68 Xtepanov, Ju.X (1977), Những sở ngôn ngữ học đại cương NXB ĐH THCN, Hà Nội

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan