Đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của lượng từ trong tiếng hán hiện đại (so sánh với lớp từ tương ứng trong tiếng việt)

147 14 0
Đặc điểm ngữ nghĩa và ngữ pháp của lượng từ trong tiếng hán hiện đại (so sánh với lớp từ tương ứng trong tiếng việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LƯƠNG DIỆU VINH ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ PHÁP CỦA LƯNG TỪ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI (SO SÁNH VỚI LỚP TỪ TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - LƯƠNG DIỆU VINH ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ PHÁP CỦA LƯNG TỪ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI (SO SÁNH VỚI LỚP TỪ TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ KHẮC CƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH – Năm 2007 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến thầy cô tận tình hướng dẫn suốt trình học tập thực luận văn Đặc biệt xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS Lê Khắc Cường, người thầy tận tình hướng dẫn luận văn cho Xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Phòng Sau đại học, Khoa Ngữ văn – Báo chí trường tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Xin tri ân hậu thuẫn q báu gia đình, bạn bè đồng nghiệp, cho lời động viên tinh thần giúp đỡ cho hoàn thành tốt chương trình cao học thực luận văn Lương Diệu Vinh MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lyù chọn đề tài Phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài 2.1 Phạm vi nghiên cứu 2.2 Nội dung nghiên cứu 3 Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Ý nghóa khoa học thực tiễn luận văn Bố cục luận văn .9 CHƯƠNG 1: PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA LƯNG TỪ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI 10 1.1 Khái quát lượng từ tiếng Hán đại .10 1.1.1 Những quan điểm lượng từ 10 1.1.2 Xác định lượng từ tiếng Hán 15 1.1.2.1 Sự kết hợp lượng từ với số từ, danh từ, động từ .16 1.1.2.2 Ngữ nghóa danh lượng từ động lượng từ .18 1.2 Phân loại lượng từ tiếng Hán .19 1.2.1 Những quan điểm phân loại lượng từ .19 1.2.2 Phân loại miêu tả lượng từ .26 1.2.2.1 Danh lượng từ (vật lượng từ) 27 1.2.2.2 Động lượng từ .39 1.2.2.3 Lượng từ kiêm chức .45 1.2.2.4 Lượng từ phức hợp (lượng từ kép) 47 1.3 Đặc điểm ngữ pháp lượng từ tiếng Hán .51 1.3.1 Đặc trưng lượng từ mặt kết cấu .51 1.3.2 Đặc trưng lượng từ mặt hình thái .51 1.3.3 Chức lượng từ nhóm từ .52 1.3.4 Tính linh hoạt thích ứng lượng từ .53 CHƯƠNG 2: LƯNG TỪ “ ”(gè) TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI .56 2.1 Lịch sử phát triển lượng từ “ ” 56 2.2 Vấn đề (gè) hoá hạn chế mặt biểu thị lượng lượng từ (gè) 58 2.2.1 Vấn đề (gè) hoá 58 2.2.2 Sự hạn chế mặt biểu thị lượng lượng từ (gè) 60 2.3 Sự kết hợp lượng từ (gè) với danh từ số từ 64 2.3.1 Sự kết hợp (gè) với danh từ danh ngữ 65 2.3.2 Đặc trưng ngữ nghóa (gè) kết hợp với danh từ cụm danh từ 66 2.3.3 Sự kết hợp lượng từ (gè) với số từ .67 2.4 Chức ngữ pháp ý nghóa ngữ pháp lượng từ (gè) 70 CHƯƠNG 3: SẮC THÁI NGHĨA CỦA LƯNG TỪ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI .76 3.1 Khaùi quaùt sắc thái nghóa lượng từ 76 3.2 Sắc thái hình tượng lượng từ 76 3.3 Sắc thái biểu cảm lượng từ 82 3.4 Sắc thái phong cách lượng từ .88 3.4.1 Các loại lượng từ mang sắc thái phong cách .88 3.4.2 Phương thức diễn đạt lượng từ mang sắc thái phong cách 90 3.4.3 Ngữ nghóa lượng từ mang sắc thái phong cách .91 CHƯƠNG 4: NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA LƯNG TỪ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI VÀ LỚP TỪ TƯƠNG ỨNG TRONG TIẾNG VIỆT 96 4.1 Nhận xét chung 96 4.1.1 Về vấn đề phân loaïi 100 4.1.2 Về đặc điểm ngữ pháp 103 4.2 Những nét tương đồng 104 4.3 Những nét dị biệt 108 KẾT LUẬN 112 Phuï Luïc 115 Tài liệu tham khảo 134 Trang MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Do nguyên nhân địa lý lịch sử, tiếng Việt tiếng Hán có tiếp xúc, ảnh hưởng lẫn Ngay từ nhà Hán đặt ách thống trị lên nước ta vào khoảng kỷ thứ II TCN, tiếng Hán cổ đại du nhập vào Việt Nam người Việt tiếp thu, sử dụng Đến đời Đường tiếp thu tích cực khối lượng từ Hán–Việt đồ sộ du nhập vào vốn từ tiếng Việt, góp phần làm phong phú thêm cho kho tàng tiếng Việt Những năm gần đây, theo phát triển xã hội thay đổi tích cực quan hệ kinh tế, văn hoá hai nước, tiếng Hán tiếng Việt có nhiều phát triển thay đổi Xuất phát từ nhu cầu thực tế trên, Việt Nam giới, tiếng Hán nhiều người, nhà nghiên cứu, giáo viên giảng dạy Trung văn quan tâm nghiên cứu Wilhelm Von Humboldt nhận định: “ngôn ngữ linh hồn (spirit) dân tộc, ngôn ngữ phản ánh cách tư dân tộc dùng nó”, qua ngôn ngữ, ta thấy nét đặc thù văn hoá cách tư dân tộc sử dụng Trang Do tiếng Hán có chữ viết sớm nên nhà Hán ngữ học có điều kiện xác định thời kỳ xuất lượng từ tiếng Hán diễn biến chúng trình phát triển lịch sử Theo Vương Lực, lượng từ tiếng Hán manh nha từ thời Thương Chu (1400 năm TCN), “ ” (gè: cây) lượng từ với danh từ loài tre, trúc; “ ” (piê: con) lượng từ với danh từ loài ngựa v.v Lượng từ đặc điểm tiếng Hán, lượng từ tiếng Hán phổ biến, phong phú mà có sức biểu mạnh mẽ Vì thế, việc nghiên cứu đặc trưng qui tắc chung lượng từ tiếng Hán so sánh với loại từ tiếng Việt cần thiết, lẽ tiếng Hán tiếng Việt hai ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập – âm tiết tính Là người giảng dạy tiếng Trung Quốc, nhận thấy dạy học tiếng Trung Quốc đại, giáo viên học viên thường gặp nhiều khó khăn việc phân biệt lựa chọn lượng từ thích hợp, chọn đề tài: “Đặc điểm ngữ nghóa ngữ pháp lượng từ tiếng hán đại (so sánh với lớp từ tương ứng tiếng việt)” để làm luận văn thạc só chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Phạm vi nghiên cứu Lượng từ tiếng Hán loại từ tiếng Việt đại tượng phức tạp rộng Đặc biệt lý luận lượng từ tiếng Hán nay, chưa có ý kiến thống Vì vậy, để giải vấn đề, hệ thống hoá quan niệm lượng từ, tìm hiểu kỹ nhiều vấn đề liên quan đến đặc điểm, sắc thái nghóa cách sử dụng lượng từ tiếng Hán đại Trang 2.2 Nội dung nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn phân loại, hệ thống, miêu tả tất đặc điểm ngữ nghóa, ngữ pháp cách sử dụng lượng từ tiếng Hán, sau so sánh với loại từ tiếng Việt; điểm giống khác lượng từ tiếng Hán loại từ tiếng Việt LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Lượng từ từ loại đặc trưng ngôn ngữ thuộc ngữ hệ Hán Tạng, có tiếng Hán Nó từ loại phân loại đặt tên sau số 11 từ loại tiếng Hán Sự tranh luận việc phân loại cách gọi tên kéo dài nửa kỷ, năm 1898 kết thúc vào năm 1956 Ngay tên gọi lớp từ này, nhà ngữ pháp học Trung Quốc không thống với Dựa vào ý nghóa từ vựng lớp từ này, họ đưa 12 tên gọi khác nhau, như: tên gọi khác tính lượng, danh từ biểu thị lượng, danh từ đơn vị, lượng từ đơn vị, đơn vị từ , phó danh từ, số vị từ , trợ danh từ, lượng từ đơn vị hình thể, phụ danh từ, số lượng từ, lượng từ Còn nhà ngôn ngữ học phương Tây gọi lớp từ là: loại từ ( ( : specificity), hộ từ ( : classifications), biệt từ : accompony) Đa số nhà ngữ pháp học Trung Quốc xếp lượng từ vào nhóm tiểu loại danh từ So với từ loại khác tiếng Hán khó khăn cách đặt tên lượng từ trở thành đặc điểm bật việc nghiên cứu lượng từ Dù có nhiều thư tịch cổ Trung Quốc khảo sát lượng từ, ảnh hưởng lý luận ngữ pháp truyền thống Trang phương Tây trọng đến tính chất chung ngôn ngữ mà bỏ qua tính cá thể đặc trưng tiếng Hán nên thành tựu chưa nhiều Song phải đến thập niên 30–40, nhà ngôn ngữ học giới tập trung khảo sát đặc trưng ngữ pháp tiếng Hán, lượng từ nghiên cứu cách toàn diện Có thể hình dung lịch sử vấn đề nghiên cứu lượng từ tiếng Hán sau: - Bắt đầu từ năm 1898, ngữ pháp Trung Quốc “Mã thị văn thông” Mã Kiến Trung có nói rằng: “Phàm tên gọi chung vật có tên gọi khác để tính lượng” Ông người đề cập đến ví dụ từ lượng từ, ông xem lượng từ danh từ thông thường, nói rằng: “2500 người sư, 500 người lữ, nhà lân, 25 nhà lí, 2500 nhà hương, 500 nhà đảng Trong ‘sư, lữ, lân, lí, hương, đảng’ tên gọi đám đông”[34] Do ảnh hưởng quan niệm ngữ pháp phương Tây, nên ông chia thành từ loại tiếng Anh, sau ông lại tự sáng tạo thêm “ngữ khí từ (trợ từ)” thành loại: danh từ, đại từ, động từ, hình dung từ, phó từ, giới từ, liên từ, thán từ trợ từ Nghóa phân loại Mã Kiến Trung số từ, lượng từ, có lẽ tính phi độc lập lượng từ Nhưng “Mã thị văn thông” chủ yếu lấy cổ Hán ngữ làm đối tượng nghiên cứu Theo Vương Lực “Hán ngữ sử thảo”(1958) giới thiệu: Lượng từ trước thời nhà Tần manh nha, phát triển thật sau thời nhà Hán Mã Kiến Trung gọi lượng từ “tên gọi khác tính lượng” hợp lý Trang 126 Stt 142 Lượng từ Phiên âm Loại từ tiếng Hán Latinh tiếng Việt pái băng, dãy* * Ví dụ tiếng Hán ∼ ∼ (chỉ vật thành hàng) 143 pài 144 pán phái, cánh ∼, ∼ vẻ, dánh, kiểu ∼ , cỗ ∼ mâm, dóa ∼ , ∼ , bàn ∼ ∼ ∼ 145 pão bãi(chỉ phân, nước tiểu) ∼ 146 pèn lứa(số lần hoa kết quả) ∼ 147 péng bụi, khóm(mọc um tùm) ∼ pẻng vốc, bốc, nắm* pó xấp ∼ , ∼ lô ∼ , ∼ toáp ∼ , ∼ ∼ , 148 149 150 * pỉ cuộn, xếp 151 piàn tờ bài, ∼ , ∼ ∼ ∼ ∼ , ∼ ∼ , ∼ Trang 127 Stt 152 Lượng từ Phiên âm Loại từ tiếng Hán Latinh tiếng Việt piàn viên ∼ mảng, bãi ∼ cánh ∼ vùng ∼ miếng, mảnh Ví dụ tiếng Hán , ∼ ∼ , ∼ ∼ , ∼ ∼ bờ (môi) ∼ bầu ∼ cảnh ∼ loạt ∼ lời ∼ 153 piào chuyến, món, vụ 154 piẻ nét, đường 155 píng bình, hủ, chai 156 qó kỳ ∼ khóa ∼ kiện, cái, vụ ∼ 157 qỉ tốp, loạt ∼ , ∼ ∼ ∼ , ∼ , ∼ , ∼ , ∼ ∼ , 158 qỉng khoảng (=100 mẫu) 159 qiã nắm ∼ 160 qiãng bầu, lòng ∼ 161 qiũ thửa, mảnh (ruộng) ∼ ∼ , ∼ Trang 128 Lượng từ Phiên âm Loại từ tiếng Hán Latinh tiếng Việt 162 quãn vòng 163 què (bài hát, văn vần) 164 qún tốp, đám Stt bọn đàn, bầy Ví dụ tiếng Hán ∼ , ∼ ∼ , ∼ , rào 166 réncì số lượt (người) 167 shàn cánh, ∼ , bức, ∼ ∼ shẽn ∼ ∼ 120 ∼ ∅ (chỉ thân người) ∼ , ∼ , 169 shẽng tiếng 170 shỏu ∼ 171 shù bó ∼ 172 shuãng đôi ∼ , 173 só sợi ∼ tí, chút ∼ ∼ 165 168 ∼ ∼ ∼ , ∼ ∼ ∼ , ∼ ∼ , ∼ , ∼ 174 sõu (tàu) ∼ , ∼ 175 suỏ ngôi, tòa ∼ , ∼ ∼ , ∼ buổi, (kịch) * ∼ cỗ, ∼ 176 * tái , ∼ Trang 129 Lượng từ Phiên âm Loại từ tiếng Hán Latinh tiếng Việt 177 tãn vũng 178 táng ∼ tiết ∼ đường (chỉ lần xét án) ∼ (khung cửa) ∼ Stt 179 táng Ví dụ tiếng Hán ∼ , ∼ ∼ 180 tàng ∼, lần, chuyến dãy, hàng ∼ ∼ , ∼ 181 tào bộ(đồ vật, phương pháp) ∼ , ∼ 182 tì vỉ ∼ , ∼ 183 tião gaùnh ∼ , ∼ 184 tiaùo ∼ , ∼ ∼ , ∼ sợi ∼ , ∼ trái, ∼ bánh(xà phòng) ∼ cây, tút(thuốc lá) ∼ mẩu ∼ ∅ ∼ 185 tiẽ tờ ∼ 186 tiẻ thang, tể ∼ 187 tóng hộp ∼ 188 tỉng khẩu, cỗ (súng máy) ∼ , ∼ , ∼ Trang 130 Lượng từ Phiên âm Loại từ tiếng Hán Latinh tiếng Việt 189 tõng kiện, gói ∼ , ∼ 190 tỏng ống ∼ , ∼ tỏng thùng (nước) * ∼ , 192 tòng hồi, trận(hành vi xấu) ∼ , 193 tóu ∼ , ∼ , ∼ củ ∼ nắm ∼ Stt 191 194 * tuán đống, bầu 195 wãn Ví dụ tiếng Hán ∼ ∼ ∼ , vầng (trăng) ∼ vòng, cung ∼ ∼ , ∼ 196 wán viên ∼ 197 wản bát ∼ , ∼ 198 wãng vũng ∼ , ∼ 199 wẻi (cá) ∼ 200 wèi vị (chỉ thuốc Đông y) ∼ 201 wèi vị, người ∼ 202 wén đồng(tiền xu) ∼ , ∼ 203 wõ ổ, lứa ∼ , ∼ 204 xí buổi, bữa ∼ , ∼ 205 xì liè loạt 206 xià chút lần, , ∼ ∼, ∼ ∼ Trang 131 Lượng từ Phiên âm Loại từ tiếng Hán Latinh tiếng Việt 207 xiàn tia ∼ , ∼ 208 xiãng hộp, hòm ∼ , ∼ 209 xiàng khoản, điều, mục ∼ , ∼ ∅ ∼ , ∼ vài ∼ , ∼ chút ∼ , ∼ Stt 210 xiẽ Ví dụ tiếng Hán 211 xún tuần (rượu, trà) 212 yán chữ, lời, câu ∼ , ∼ yản cái(giếng) * ∼ , ∼ 214 yàng loại, kiểu ∼ , ∼ 215 yè ∼ , ∼ 216 yuán đồng(đơn vị tiền tệ tq) 217 yuán viên ∼ , ∼ 218 yuán cái, ∼ 219 zào lần 213 * ∼ ∼ , ∼ vòng 220 zé mẩu, đoạn 221 zhả gang (tay) 222 zhản cái, ngọn, 223 zhãng tờ, chiếc, ∼ ∼ ∼ , ∼ ∼ ∼ , ∼ ∼ , ∼ ∼ , ∼ Trang 132 Lượng từ Phiên âm Loại từ tiếng Hán Latinh tiếng Việt 224 zhãng trượng(đơn vị đo chiều dài) 225 zhèn trận, đợt 226 zhèng (tranh) ∼ 227 zhó đơn vị ∼ đội ∼ bản, ∼ ∼ Stt 228 zhó cây, nhánh, cành 229 zhó ( ) Ví dụ tiếng Haùn ∼ , ∼ ∼ , ∼ ∼ , ∼ ∼ , cái, ∼ , ∼ ∼ , ∼ chiếc, ∼ , ∼ , ∼ 230 zhỏng loại, kiểu, dạng ∼ 231 zhóu cuộn ∼ 232 zhũ ∼ , ∼ 233 zhù cây, ∼ , ∼ 234 zhù nén, ∼ 235 zhuãng việc ∼ , ∼ 236 zhuàng tòa, ∼ , ∼ zhuõ mâm, bàn* ∼ , ∼ zõng mớ, khoản, bầu 237 238 * ∼ , ∼ Trang 133 Stt 239 Lượng từ Phiên âm Loại từ tiếng Hán Latinh tiếng Việt zủ tổ, nhóm ∼ ∼ chùm, cụm, nhóm 240 241 zũn zuỏ ∼ cỗ, ∼ nhúm, túm ∼ zuò ∼ , ∼ , nắm 242 Ví dụ tiếng Hán ∼ ∼ , ∼ ngôi, tòa ∼ , ∼ ∼ , ∼ cái, ∼ hòn, ∼ Trang 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng-từ ghép-đoản ngữ), NXB ĐH & THCN, 1975 Nguyễn Tài Cẩn, Từ loại danh từ tiếng Việt đại, NXB KHXH, Hà Nội, 1975 Nguyễn Tài Cẩn, Về kiểu kiến trúc “danh từ đơn vị tính toán với danh từ” Trong “Tập ngôn ngữ học Việt Nam”, Moskva, 1976 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt (Từ loại), NXB ĐH & THCN, Hà Nội, 1986 Đinh Văn Đức – Nguyễn Văn Ấp, Một vài nhận xét đặc điểm ngữ pháp loại từ tiếng Việt kỷ XVII, Ngôn ngữ số 3/1991 Đinh Văn Đức – Kiều Châu, Góp thêm đôi điều vào việc nghiên cứu danh ngữ tiếng Việt, Ngôn ngữ số 1/1998 Trương Văn Giới - Lê Khắc Kiều Lục, Sổ tay người học tiếng Hoa, NXB KHXH, 1998 Trương Văn Giới - Trần Phương Thảo, Ngữ pháp tiếng Hán đại, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2002 Trang 135 Cao Xuân Hạo, Về cấu trúc danh ngữ tiếng Việt Trong “Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại”(Lưu Vân Lăng chủ biên), NXB KHXH, 1994 10 Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt vấn đề ngữ âm - ngữ pháp - ngữ nghóa, NXB Giáo dục, 2001 11 Nguyễn Thị Ly Kha, Danh từ khối tiếng Việt đại (so sánh với tiếng Hán đại), Luận án tiến só khoa học ngữ văn, TP.HCM, 2001 12 Lê Đình Khẩn, Từ vựng gốc Hán tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia TP.HCM, 2002 13 Đinh Gia Khánh, Từ điển Việt Hán, NXB Giáo dục, 1995 14 Lưu Vân Lăng, Một số vấn đề loại từ tiếng Việt, Ngôn ngữ số 2/1997 15 Lưu Vân Lăng - Phan Ngọc, Thử trở lại câu chuyện loại từ Trong “Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt”, NXB KHXH, Hà Nội, 1988 16 Hồ Lê, Cần tháo gỡ điều rắc rối loại từ, Ngôn ngữ số 2/1997 17 Hồ Lê, Một số vấn đề xung quanh vị trí bắt buộc vị trí tùy ý danh ngữ tiếng Việt đại, Ngôn ngữ số 1/1983 18 Gia Linh, Lượng từ Hán ngữ, NXB Hà Nội, 2006 19 Đặng Đình Minh, Lượng từ tiếng Hán đại, NXB TPHCM,1991 20 Trần Thị Mỹ, Danh từ hoạt động danh ngữ Tóm tắt luận án Phó tiến só khoa học ngữ văn, TP.HCM, 1992 21 Trần Đại Nghóa, Một cách xác định loại từ tiếng Việt, Ngôn ngữ số 4/1998 Trang 136 22 Trần Đại Nghóa, Sự tổ hợp loại từ với danh từ tiếng Việt đại Tóm tắt luận án Phó tiến só khoa học ngữ văn, Hà Nội, 1996 23 Phan Ngọc, Thử trở lại câu chuyện loại từ Trong “Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt”(Lưu Vân Lăng chủ biên), NXB KHXH, Hà Nội, 1988 24 Marie – Claude de Paris, Chức hành chức loại từ tiếng Hán (Bản dịch VNN), 1995 25 Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Hà Nội, 1997 26 Ju Ja Plam, Đặc trưng chức - ngữ pháp loại từ hệ cấu ngữ pháp ngôn ngữ đơn lập Trung Quốc Đông Nam Á (Bản dịch VNN), 1995 27 Nguyễn Phú Phong, Từ biệt tiếng Việt, Ngôn ngữ số 3/1996 28 Lê Xuân Thại, Loại từ tiếng Việt tiếng Hán - đồng khác biệt, Ngôn ngữ số 2/1997 29 Lý Toàn Thắng, Loại từ tiểu loại danh từ tiếng Việt, Ngôn ngữ số 2/1997 30 Hoàng Tất Thắng, Hoạt động loại từ tiếng Việt phong cách ngôn ngữ Luận án Phó tiến só, 1996 31 Bùi Minh Toán, Từ loại tiếng Việt, khả thực hành vi hỏi, Ngôn ngữ số 2/1996 32 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, Từ điển Trung Việt, NXB KHXH, Hà Nội, 2001 33 Viện Ngôn ngữ học, Loại từ ngôn ngữ Việt Nam, NXB Trang 137 KHXH, Hà Nội, 2000 34 Viện Ngôn ngữ học, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội, 1988 B TÀI LIỆU TIẾNG HÁN 35 : , , 1980 (Trần Vọng Đạo, Lý luận đơn vị đơn vị từ tiếng Hán đại, NXB Giáo dục Thượng Hải, 1980) 36 : , , 1997 (Trình Dung, Lượng từ tái phân loại, NXB Văn hoá ngôn ngữ Bắc Kinh, 1997) 37 : , , 1996 (Phòng Ngọc Thanh, Ngữ pháp tiếng Hán thực dụng, NXB Học viện Ngôn ngữ Bắc Kinh, 1996) 38 : , , , 1985 (Phó Thành Cật, So sánh cách dùng danh lượng từ tiếng Hán tiếng Việt, Ngữ văn Dân tộc, kỳ 5, 1985) 39 : , , 1986 (Cao Danh Khải, Lý luận ngữ pháp Hán ngữ, Thương vụ ấn thư quán, 1986) 40 : , , 1979 (Quách Thiệu Ngu, Hán ngữ ngữ pháp tu từ tân thám, Thương vụ ấn thư quán, 1979) 41 : , , 1987 (Quách Tiên Trân, Sổ tay lượng từ Hán ngữ đại, NXB Hoà bình Trung Quốc, 1987) Trang 138 42 : , , 1991 (Hà Kiệt, Phân loại lượng từ Hán ngữ đại, NXB Đại học Sơn Đông, 1991) 43 : , , 2000 (Hà Kiệt, Nghiên cứu lượng từ Hán ngữ đại, NXB Dân tộc, 2000) 44 : , , 1991 (Hà Kiệt, Ý nghóa sắc thái lượng từ Hán ngữ đại, NXB Đại học Sơn Đông, 1991) 45 : , , 1984 (Hồ Phụ, Số từ lượng từ, NXB Giáo dục Thượng Hải, 1984) 46 : , , 1979 (Hồ Túc Thụ, Hán ngữ đại, NXB Giáo dục Thượng Hải, 1979) 47 , : , , 1997 (Hoàng Bá Vinh - Liêu Tự Đông, Hán ngữ đại, NXB Giáo dục cao đẳng, 1997) 48 , : , , 1959 (Lê Cẩm Hy – Lưu Thế Nhu, Giáo trình ngữ pháp tiếng Hán, Thương vụ ấn thư quán, 1959) 49 , : , , 1983 (Lê Cẩm Hy – Lưu Thế Nhu, Lý luận lượng từ tiếng Hán đại, Thương vụ ấn thư quán, 1983) 50 : , , 1983 (Lưu Nguyệt Hoa, Thực dụng ngữ pháp Hán ngữ đại, NXB nghiên cứu giảng dạy ngoại ngữ, 1983) 51 : , (Lữ Thúc Tương, Một số vấn đề mang tính nguyên tắc liên quan đến từ loại Hán ngữ Trong “Vấn đề từ loại Hán ngữ”) Trang 139 52 : , , 1981 (Lữ Thúc Tương, 800 từ tiếng Hán đại, Thương vụ ấn thư quán, 1981) 53 - : , , 1991 (Ân Hoán Tiên–Hà Bình, Từ điển lượng từ thường dùng tiếng Hán đại, NXB Đại học Sơn Đông, 1991) 54 : , , , , 1981 (Mã Khánh Chu, Đặc trưng ngữ pháp kết cấu số lượng từ thành phần ngữ nghóa số từ, lượng từ, Ngữ văn Trung Quốc, kỳ 2, 1981) 55 : , , 1983 (Mã Kiến Trung, Mã thị văn thông, Thương vụ ấn thư quán, 1983) 56 : - - , , 1990 (Vương Hy Kiệt, Số từ – lượng từ – đại từ, NXB Giáo dục Nhân dân, 1990) 57 : , , 1985 (Vương Lực, Ngữ pháp Trung Quốc đại, NXB Thư cục Trung hoa, 1985) 58 : , , 1983 (Vương Lực, Từ loại, NXB Tri thức, 1983) 59 : , , 1957 (Trương Chí Công, Ngữ pháp giảng dạy ngữ pháp, NXB Giáo dục Nhân dân, 1957) 60 : , , 1957 (Trương Chí Công, Thường thức ngữ pháp tiếng Hán, NXB Giáo dục Nhân dân, 1957) 61 : , , 1992 (Trương Vạn Khởi, Thí luận lượng từ phức hợp Hán ngữ đại, NXB Ngữ văn, 1992) 62 : , , , 1993 (Thiệu Trang 140 Kính Mẫn, Phân tích ngữ nghóa lượng từ lựa chọn hai chiều với danh từ, Ngữ văn Trung Quốc kỳ 3, 1993) 63 : , , 1979 (Triệu Nguyên Nhậm, Ngữ pháp ngữ tiếng Hán, Thương vụ ấn thư quán, 1979) 64 : , , 1983 (Chu Đức Hy, Ngữ pháp giảng nghóa, Thương vụ ấn thư quán, 1983) 65 : , , 1997 (Hình Phúc Nghóa, Hán ngữ ngữ pháp học, NXB Đại học Sư phạm Đông Bắc, 1997)

Ngày đăng: 01/07/2023, 11:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan