Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
1,34 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu phạm vi nguồn ngữ liệu .2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Bố cục luận án .5 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu .6 1.1.1 Tình hình nghiên cứu nghĩa kết trị từ 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nghĩa kết trị tính từ tiếng Việt 19 1.2 Cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài 22 1.2.1 Khái quát nghĩa từ 22 1.2.2 Khái quát kết trị từ 36 Tiểu kết 48 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ KẾT TRỊ CỦA NHĨM TÍNH TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM VỀ LƢỢNG CỦA SỰ VẬT TRONG TIẾNG VIỆT KHI DÙNG VỚI NGHĨA GỐC 49 2.1 Khái quát tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt 49 2.1.1 Quan niệm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt 49 2.1.2 Tiêu chí nhận diện tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt 52 2.1.3 Phân loại tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt 55 2.1.4 Danh sách tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt 57 2.2 Đặc điểm ngữ nghĩa nhóm tính từ đặc điểm lƣợng vật tiếng Việt dùng với nghĩa gốc 61 2.2.1 Ngữ nghĩa nhóm tính từ định lượng vật 61 2.2.2 Ngữ nghĩa nhóm tính từ biểu thị số lượng vật 66 2.3 Đặc điểm kết trị nhóm tính từ đặc điểm lƣợng vật tiếng Việt dùng với nghĩa gốc 69 2.3.1 Mơ hình kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật dùng với nghĩa gốc 69 2.3.2 Đặc điểm tham tố nhóm tính từ đặc điểm lượng vật dùng với nghĩa gốc 74 2.3.3 Khả diện tham tố câu 89 Tiểu kết 95 Chƣơng 3: SỰ PHÁT TRIỂN NGỮ NGHĨA VÀ THAY ĐỔI KẾT TRỊ CỦA NHĨM TÍNH TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM VỀ LƢỢNG CỦA SỰ VẬT TRONG TIẾNG VIỆT 97 3.1 Sự phát triển ngữ nghĩa nhóm tính từ đặc điểm lƣợng vật tiếng Việt 98 3.1.1 Khát quát phát triển ngữ nghĩa từ theo quan niệm ngôn ngữ học tri nhận .98 3.1.2 Các hướng phát triển ngữ nghĩa nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt 101 3.2 Sự thay đổi kết trị nhóm tính từ đặc điểm lƣợng vật tiếng Việt 115 3.2.1 Sự thay đổi mơ hình kết trị 115 3.2.2 Sự thay đổi tham tố 117 3.2.3 Khả diện tham tố câu 132 Tiểu kết 136 KẾT LUẬN 139 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên gọi Trang Bảng 2.1 Danh sách tính từ đặc điểm lượng vật 59 tiếng Việt Bảng 2.2 Thống kê tham tố vật mang đặc điểm lượng 76 nhóm tính từ đặc điểm lượng vật dùng với nghĩa gốc Bảng 3.1 Thống kê tham tố vật mang đặc điểm nhóm tính từ đặc điểm lượng phát triển nghĩa 120 DANH MỤC SƠ ĐỒ, MƠ HÌNH TT Tên gọi Trang Hình 2.1 Sơ đồ ngữ nghĩa nhóm tính từ đặc điểm lượng 68 vật tiếng Việt dùng với nghĩa gốc Hình 2.2 Mơ hình kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng 71 vật tiếng Việt dùng với nghĩa gốc Hình 3.1 Sơ đồ hướng phát triển ngữ nghĩa nhóm tính từ 114 đặc điểm lượng vật tiếng Việt Hình 3.2 Mơ hình kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt phát triển nghĩa 115 MỘT SỐ QUY ƢỚC VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung TTCĐĐVL GD Giáo dục Nxb Nhà xuất VBNT Văn nghệ thuật VBKH Văn khoa học Tính từ đặc điểm lượng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cũng ngơn ngữ khác, tính từ từ loại có số lượng lớn chiếm vị trí quan trọng tiếng Việt Trong đó, nhóm tính từ đặc điểm lượng vật đóng vai trị khơng nhỏ làm nên phong phú đa dạng tính từ nói riêng từ loại tiếng Việt nói chung Đây nhóm từ có nhiều đặc điểm phức tạp đời sống ngôn ngữ Đặc biệt, tham gia vào hoạt động hành chức, nhóm tính từ khơng thực hóa đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp vốn có mà cịn có biến đổi chuyển hóa nhiều bình diện ngữ pháp - ngữ nghĩa tương đối phức tạp đầy lý thú Vì vậy, chúng ln thu hút ý nhà nghiên cứu 1.2 Lí thuyết kết trị lí thuyết quan trọng ngữ pháp ngơn ngữ học đại Lí thuyết đem đến hướng tiếp cận mới, tiếp cận cú pháp theo đường hướng ngữ nghĩa, chức Nó góp phần giải vấn đề cần yếu ngữ pháp tiếng Việt, đặc biệt mối quan hệ ngữ nghĩa ngữ pháp thực hóa ngơn ngữ Lí thuyết kết trị cho thấy ý nghĩa thuộc tính kết trị từ ln ln có mối quan hệ tương tác lẫn Trong đó, ý nghĩa giữ vai trị chi phối kết trị, quy định thực hóa kết trị từ hoạt động hành chức Và ngược lại, thơng qua mơ hình kết trị thuộc tính ngữ nghĩa chất từ bộc lộ 1.3 Sau đời, lí thuyết kết trị phát triển ứng dụng rộng rãi nghiên cứu ngữ pháp, nghiên cứu đặc điểm từ loại nhiều ngơn ngữ khác Trên giới có nhiều cơng trình vận dụng lí thuyết kết trị nghiên cứu cách có kết hệ thống từ loại mà trước hết động từ Nằm trào lưu chung ngôn ngữ học giới, Việt Nam, năm gần lí thuyết kết trị nhanh chóng vận dụng số cơng trình nghiên cứu Nhưng nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt ánh sáng lí thuyết kết trị chưa có cơng trình khoa học chuyên sâu nghiên cứu đầy đủ toàn diện Với lý trên, lựa chọn vấn đề: Đặc điểm ngữ nghĩa kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt làm đề tài cho luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Với đề tài này, mục đích luận án làm rõ đặc điểm ngữ nghĩa kết trị nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt, từ khẳng định mối quan hệ chặt chẽ ngữ nghĩa kết trị nhóm tính từ thực hóa ngơn ngữ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận án phải thực nhiệm vụ sau: - Xây dựng khung lí thuyết làm sở cho việc triển khai đề tài: Lí thuyết kết trị (khái niệm kết trị, tham tố, phân loại tham tố, nguyên tắc thủ pháp xác định kết trị …), lí thuyết ngữ nghĩa ( nghĩa từ, tượng nhiều nghĩa chuyển biến ý nghĩa từ, ý niệm, phạm trù, miền, miền nguồn, miền đích…), lí thuyết TTCĐĐVL vật tiếng Việt (khái niệm, tiêu chí nhận diện, phân loại…) - Phân tích, miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa kết trị nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt dùng với nghĩa gốc - Phân tích, miêu tả phát triển ngữ nghĩa thay đổi kết trị nhóm TTCĐĐVL tiếng Việt Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu phạm vi nguồn ngữ liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án đặc điểm ngữ nghĩa kết trị TTCĐĐVL vật tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ngơn ngữ học đại xem xét tính từ nhóm TTCĐĐVL vật nhiều góc độ, nhiều phương diện khác Tuy nhiên, luận án này, tập trung xem xét tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt hai phương diện: đặc điểm ngữ nghĩa kết trị, mối quan hệ chúng mặt tiềm lẫn mặt thực hóa 3.3 Phạm vi nguồn ngữ liệu Nhóm TTCĐĐVL vật xuất đa dạng thể loại văn thuộc nhiều phong cách ngôn ngữ Tuy nhiên, nguồn ngữ liệu mà khảo sát chủ yếu 55 nguồn ngữ liệu hai loại hình văn thuộc hai phong cách khác là: VBKH VBNT Đây hai loại văn mà tần số sử dụng nhóm TTCĐĐVL tương đối cao có đặc thù phong cách khác phù hợp với mục đích nghiên cứu luận án Bên cạnh đó, nguồn ngữ liệu thu thập từ thực tế sử dụng tiếng Việt giao tiếp hàng ngày Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, chủ yếu sử dụng phương pháp miêu tả kết hợp với phương pháp phân tích cú pháp; thủ pháp so sánh, thống kê phân loại mơ hình hóa 4.1 Phương pháp miêu tả theo lí thuyết kết trị Luận án sử dụng phương pháp miêu tả để miêu tả đặc điểm ngữ nghĩa kết trị tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt Phương pháp miêu tả dùng để phân tích nghĩa TTCĐĐVL nhằm nghĩa gốc phát triển ngữ nghĩa nhóm tính từ này, đồng thời, phân tích tham tố tham gia mơ hình kết trị nhằm đặc điểm hình thức nội dung tham tố 4.2 Phương pháp phân tích cú pháp Phương pháp sử dụng nhằm giải mã vấn đề câu mặt hình thức, từ làm sở để tiếp tục nghiên cứu giải mã vấn đề mặt ngữ nghĩa Nhờ đó, mối quan hệ tác động qua lại kết trị ngữ nghĩa sáng tỏ 4.3 Thủ pháp thống kê, phân loại Thủ pháp dùng để thống kê lượng từ ngữ, phân loại nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt nguồn ngữ liệu biểu thức ngơn ngữ có chứa tính từ dựa đặc điểm giống ngữ nghĩa, kết trị Đây sở giúp đề tài mang tính khách quan thuyết phục 4.4 Thủ pháp mơ hình hóa Thủ pháp sử dụng để xác lập mơ hình kết trị nhóm tính từ hệ thống hoạt động hành chức 4.5 Thủ pháp so sánh Chúng sử dụng thủ pháp so sánh để làm rõ điểm tương đồng, khác biệt ngữ nghĩa kết trị nhóm TTCĐĐVL dùng với nghĩa gốc phát triển ngữ nghĩa hai loại văn bản: VBKH VBNT Ngoài phương pháp miêu tả thủ pháp trên, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ học khác để giải nhiệm vụ luận án Đóng góp luận án 5.1 Về mặt lí luận Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu ngữ nghĩa kết trị nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt Thông qua việc nghiên cứu, luận án thêm bước làm rõ lí thuyết kết trị ngữ nghĩa tương tác lẫn Đồng thời, kết nghiên cứu luận án góp thêm tiếng nói minh chứng cho tiến đường hướng nghiên cứu ngữ pháp đại: ngữ pháp gắn liền với ngữ nghĩa 5.2 Về mặt thực tiễn Tính từ nói chung nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt phong phú phức tạp Nó sử dụng thường xuyên loại hình văn bản, từ tác phẩm nghệ thuật đến đời sống hàng ngày Thực đề tài này, hi vọng tư liệu kết nghiên cứu luận án đóng góp thiết thực việc nghiên cứu học tiếng Việt, cụ thể như: giúp người nghiên cứu cú pháp ngữ nghĩa có nhìn sâu sắc tính từ; góp phần vào việc phân tích, giải thích ngữ nghĩa tính từ việc biên soạn từ điển, sách dạy tiếng Việt cho người Việt Nam người nước Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nguồn ngữ liệu khảo sát luận án gồm chương: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết Trong chương này, chúng tơi tổng hợp nghiên cứu nghĩa, kết trị từ tính từ nước ngồi nước Đồng thời, chương xác lập số khái niệm lí thuyết nghĩa kết trị từ Chƣơng 2: Đặc điểm ngữ nghĩa kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt dùng với nghĩa gốc Chương trình bày khái quát nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt kết khảo sát luận án, kết nghiên cứu ngữ nghĩa kết trị nhóm tính từ dùng với nghĩa gốc Chƣơng 3: Sự phát triển ngữ nghĩa thay đổi kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt Ở chương 3, miêu tả phân tích phát triển ngữ nghĩa thay đổi mơ hình kết trị tham tố nhóm TTCĐĐVL thực hóa 140 tượng tự nhiên Trong đó, hướng phát triển nghĩa biểu thị người, đặc biệt biểu thị đặc điểm tâm lí – tình cảm chuyển di xa khác biệt chất chiếm ưu với số lượng tương đối lớn Bên cạnh đó, nhóm TTCĐĐVL cịn có mở rộng phạm trù nghĩa Từ chỗ thuộc tính vật chất lượng vật thể giới khách quan, nhóm tính từ phát triển nghĩa để thể nội dung liên quan đến lĩnh vực đời sống tinh thần người Về đặc điểm kết trị, với vai trò trung tâm cấu trúc nghĩa, nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt đòi hỏi yếu tố kết hợp xung quanh phải phù hợp ngữ nghĩa Khi dùng với nghĩa gốc, dạng đầy đủ, mơ hình cấu trúc kết trị nhóm TTCĐĐVL bao gồm bốn tham tố xoay quanh nó: (1) tham tố vật mang đặc điểm lượng, (2) tham tố lượng, (3) tham tố mức độ, sắc thái đặc điểm, (4) tham tố so sánh Các tham tố vừa có đặc trưng riêng biệt phương diện ngữ pháp (hình thức) ngữ nghĩa (nội dung) vừa có mối tương quan khăng khít với tạo thành mơ hình tham tố xoay quanh tính từ Tham tố vật mang đặc điểm lượng tham tố bắt buộc bổ sung, thực hóa ý nghĩa vật mang đặc điểm tính từ trung tâm biểu thị Vị trí thường đứng trước tính từ Ba tham tố khơng bắt buộc cịn lại tham tố có chức bổ sung đặc điểm lượng, ý nghĩa mức độ, sắc thái bổ sung thơng tin cho tính từ trung tâm thường đứng sau tính từ Khi nhóm TTCĐĐVL phát triển nghĩa, mơ hình kết trị thay đổi nội dung ý nghĩa, hình thức tham tố có biến đổi định Cụ thể, tham tố lượng khơng tham gia vào mơ hình cấu trúc kết trị Lúc đó, mơ hình kết trị nhóm tính từ cịn ba tham tố: tham tố bắt buộc tham tố vật mang đặc điểm hai tham tố không bắt buộc tham tố 141 mức độ, sắc thái đặc điểm tham tố so sánh Về thay đổi tham tố thay đổi hình thức nhìn chung khơng có nhiều khác biệt vị trí, cấu tạo từ loại Điểm khác biệt chất thay đổi mặt nội dung vật đảm nhận vai trò tham tố diễn mạnh mẽ rõ ràng Chính thay đổi tạo nên kết hợp lạ, độc đáo thể mục đích sáng tạo phong cách cá nhân sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt ngôn ngữ nghệ thuật Khả diện tham tố câu quan tâm xem xét Kết nghiên cứu cho thấy, tượng tham tố mô hình cấu trúc kết trị diện đầy đủ khơng xảy nhóm TTCĐĐVL dùng với nghĩa gốc phát triển nghĩa Nhưng ngữ cảnh định, vắng khuyết tham tố mô hình kết trị thường xảy chủ yếu VBNT nhằm dụng ý định Riêng tính từ trung tâm, không xảy tượng vắng khuyết Điều khẳng định, ngữ cảnh, tính từ trung tâm ln có tính thường trực cao mơ hình Có thể thấy, ngữ nghĩa nhóm TTCĐĐVL vật thay đổi hệ luận thay đổi kết trị Ngược lại, thông qua mơ hình kết trị, đặc trưng ngữ nghĩa nhóm tính từ biểu lộ rõ ràng Sự thay đổi dù ngữ nghĩa (nội dung) kết trị (hình thức) hai loại tham tố nào, dấu hiệu biểu thị “biến động”, chuyển đổi ngữ nghĩa tính từ trung tâm Từ đó, khẳng định mối quan hệ chặt chẽ nội dung hình thức biểu hiện, đặc điểm ngữ nghĩa kết trị từ Trong đó, ngữ nghĩa ln giữ vai trò chi phối kết trị, quy định thực hóa kết trị từ hoạt động hành chức Và thơng qua mơ hình kết trị, thuộc tính ngữ nghĩa vốn có từ bộc lộ Từ điển bách khoa ngôn ngữ học V.N Jarseva chủ biên, mục kết trị khẳng định: “Bất 142 biến đổi chất hay lượng kết trị từ minh chứng chuyển hóa ý nghĩa từ” [52, tr.80] Nghiên cứu chi phối nhân tố nghĩa thuộc tính kết trị nói riêng hoạt động ngữ pháp từ nói chung góp phần giải vấn đề quan trọng ngữ pháp tiếng Việt Với việc nghiên cứu nhóm TTCĐĐVL vật tiếng Việt hai bình diện kết học nghĩa học vừa độc lập vừa tương tác, luận án góp thêm tiếng nói khẳng định hướng nghiên cứu theo quan điểm ngữ pháp chức hướng nghiên cứu mới, hiệu quả, đặc biệt có hỗ trợ nghiên cứu theo hướng ngơn ngữ học tri nhận Kết nghiên cứu luận án bước đầu cung cấp cho người đọc tranh vừa khái quát, vừa cụ thể nhóm TTCĐĐVL vật phương diện ngữ nghĩa kết trị Hi vọng tiền đề để nghiên cứu chun sâu nhóm tính từ khác tiếng Việt 143 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN I ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nghiên cứu kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng tiếng Việt (2016), Đề tài NCKH Cấp Cơ sở, Trường Đại học Hồng Đức II CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC Nguyễn Thị Thanh Hương (2013), Đặc điểm tính từ lượng Truyện Kiều Nguyễn Du, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số /2013, tr.43-46 Nguyễn Thị Thanh Hương (2016), Kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật Truyện Kiều - Nguyễn Du, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức, số 31, tr.125-134 Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Sự chuyển nghĩa thay đổi kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật Truyện Kiều - Nguyễn Du, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Hồng Đức - số đặc biệt, tr.124 - 131 Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số (48), tr 54 - 60 Nguyễn Thị Thanh Hương (2017), Kết trị thay đổi kết trị nhóm tính từ đặc điểm lượng tiếng Việt, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số (50), tr.21- 27 Nguyễn Thị Thanh Hương (2019), Sự chuyển nghĩa nhóm tính từ đặc điểm lượng vật tiếng Việt, Hội thảo ngữ học toàn quốc 2019, tr.287-296 144 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Thị Lan Anh (2006), Sự tình quan hệ câu quan hệ tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Thị Lan Anh (2014), “Đặc điểm kết trị nhóm vị từ quan hệ vị trí thuộc tính tiếng Việt”, Từ điển học bách khoa thư, (5), tr 101- 108 Lê Thị Lan Anh (2014), Câu quan hệ tiếng Việt góc nhìn ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học Xã hội Lê Thị Lan Anh (2014), “Từ trăng thơ Hàn Mặc Tử: nhìn từ lý thuyết kết trị,”, Ngôn ngữ đời sống, (9), tr 64- 70 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Diệp Quang Ban – Hoàng Văn Thung (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Diệp Quang Ban (2013), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Lê Biên (1993), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 12 Lê Xuân Bình (2009), Đặc trưng ngữ nghĩa nhóm tính từ kích thước” (Trên ngữ liệu tiếng Nga – tiếng Việt), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 13 Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Wallace L Chafe (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục 15 Đỗ Hữu Châu (1986), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 145 16 Đỗ Hữu Châu (1992), “Ngữ pháp chức ánh sáng dụng học nay”, Ngôn ngữ (1), tr 1-12 17 Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – Ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Hữu Châu (2010), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2: Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (sách tái 2003) 20 Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (2007), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Mai Ngọc Chừ - Nguyễn Thị Ngân Hoa – Đỗ Việt Hùng – Bùi Minh Tốn (2011), Nhập mơn Ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Trần Ái Chin (2014), Nhóm tính từ màu sắc tiếng Việt: đặc điểm ngữ nghĩa kết trị, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Trần Văn Cơ (2006), Ngôn ngữ học tri nhận (ghi chép suy nghĩ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ điển, tường giải đối chiếu, Nxb Phương Đông 25 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Dik, Simon C (2005), Ngữ pháp chức (Bản dịch nhóm tác giả: Nguyễn Vân Phổ, Trần Thủy Vịnh, Nguyễn Hoàng Trung, Đào Mục Đích, Nguyễn Thanh Phong), Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Thi Dự (2004), Ngữ nghĩa sở tri nhận nhóm tính từ không gian (trên ngữ liệu Anh – Việt), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 28 Lâm Quang Đông (2008), Cấu trúc nghĩa biểu câu với nhóm vị từ trao/tặng (trong tiếng Anh tiếng Việt), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 29 Đinh Văn Đức (2010), Các giảng từ pháp học tiếng Việt, Từ loại nhìn từ bình diện chức năng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương – Những nội dung quan yếu, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 146 31 Đinh Văn Đức (2015), Ngữ pháp tiếng Việt từ loại I & II, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (2012), Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Nguyễn Thiện Giáp (2013), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thiện Giáp (2014), Nghĩa học Việt ngữ, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Thiện Giáp (2015), Từ từ vựng học tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Thiện Giáp (2016), Từ điển khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Gillian Brown – George Yule (2002), Phân tích diễn ngơn (Người dịch: Trần Thuần), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 M.A.K Halliday (2012), Dẫn luận ngữ pháp chức (Người dịch: Hoàng Văn Vân), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 40 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên – 1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hoàng Văn Hành (chủ biên), Hà Quang Năng, Nguyễn Văn Khang (1998), Từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Hoàng Xuân Tâm, Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 2: Ngữ đoạn từ loại, Nxb Giáo dục TP Hồ Chí Minh 43 Cao Xuân Hạo (2006), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Giáo dục 44 Nguyễn Văn Hiệp (2003), Cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa, Ngơn ngữ, (2), tr 26 – 35 45 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 147 46 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 47 Nguyễn Văn Hiệp (2013), “Ngữ nghĩa RA, VÀO tiếng Việt nhìn từ góc độ nghiệm thân”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế nghiên cứu so sánh nhân văn Đài Việt Hội thảo quốc tế chữ La tinh Đài Loan, tr.46-58 48 Nguyễn Thị Bích Hợp (2015), Ẩn dụ ý niệm miền “đồ ăn” tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Đỗ Việt Hùng (2014), Ngữ nghĩa học - từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 50 Nguyễn Thị Huyền (2018), Ngữ nghĩa nhóm từ ngữ mùi vị tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện khoa học xã hội 51 Nguyễn Thị Hương (2019), Động từ ba diễn tố tiếng Việt – có so sánh với tiếng Anh, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 52 V.N Jarseva (1999), Từ điển bách khoa ngôn ngữ học, Nxb Bách khoa Xô Viết, Moskva 53 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Đinh Trọng Lạc (2008), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Lưu Vân Lăng (2008), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Hồ Lê (1992), Cú pháp tiếng Việt, 2, Nxb Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Lộc (chủ biên), Nguyễn Mạnh Tiến (2017), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 148 59 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 60 John Lyons (2009), Ngữ nghĩa học dẫn luận (người dịch: Nguyễn Văn Hiệp), Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Hà Quang Năng (1988), “Đặc trưng ngữ pháp tượng chuyển từ loại tiếng Việt”, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Bùi Thị Nga (2014), Đặc điểm ngữ nghĩa kết trị vị từ nối kết tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Hà Nội 63 Vũ Đức Nghiệu (chủ biên) – Nguyễn Văn Hiệp (2010), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Nguyễn Thị Nhung (2007), “Về chức ngữ pháp tính từ tiếng Việt”, Ngơn ngữ (4), tr 57 -62 65 Nguyễn Thị Nhung (2010), Định tố tính từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Panjilov V S (2008), Cơ cấu ngữ pháp Tiếng Việt (Nguyễn Thủy Minh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Hoàng Phê (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng 68 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – câu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 69 Triệu Diễm Phương (2011), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận (người dịch: Đào Thị Hà Ninh), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Nguyễn Thị Hạnh Phương (2018), Sự phát triển ngữ nghĩa từ ngữ cảm giác tiếng Việt sở nghiệm thân, Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 71 Trần Kim Phượng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt – Những vấn đề thời, thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 72 Nguyễn Thị Quy (1995), Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 149 73 Nguyễn Thị Quy (2002), Ngữ pháp chức tiếng Việt (Vị từ hành động), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 75 Saussure F de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Bản dịch Tổ Ngôn ngữ học Khoa Ngữ văn Trường Đại học tổng hợp Hà Nội (theo tiếng Pháp, 1955), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội 79 Lý Toàn Thắng (2008), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Thị Thìn (2003), Câu tiếng Việt nội dung dạy học câu trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 82 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83 Lê Quang Thiêm (2015), Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ năm 1945 đến 2005, Nxb ĐHQG, Hà Nội 84 Chu Bích Thu (1996), Những đặc trưng ngữ nghĩa tính từ tiếng Việt đại, Luận án Phó Tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội 85 Chu Bích Thu (2006), Tính từ tiếng Việt đại từ cách tiếp cận từ vựng – ngữ nghĩa – Ngữ dụng, Đề tài khoa học cấp Viện, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 86 Nguyễn Quỳnh Thu (2013), Nhóm tính từ mùi, vị tiếng Việt: đặc điểm ngữ nghĩa kết trị, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 150 87 Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) – Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Nguyễn Mạnh Tiến (2013), “Sự chi phối ý nghĩa kết trị thực hóa kết trị động từ”, Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn (1), tr 35 – 43 89 Nguyễn Mạnh Tiến (2016), Phân tích câu cú pháp dựa vào thuộc tính kết trị từ, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Thái Nguyên 90 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 91 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Bùi Minh Toán (chủ biên) – Nguyễn Thị Lương (2010), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 93 Bùi Minh Tốn (2012), Ngơn ngữ với văn chương, Nxb Giáo dục Việt Nam 94 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 95 Bùi Minh Toán, Lê Thị Lan Anh (2019), “Mối quan hệ kết trị với đặc điểm ngữ nghĩa từ”, Hội thảo ngữ học toàn quốc, tr.589 - 595 96 Nguyễn Đức Tồn (2013), Những vấn đề Ngôn ngữ học cấu trúc ánh sáng lí thuyết ngơn ngữ học đại, Nxb KHXH, Hà Nội 97 Nguyễn Đức Tồn (2015), Đặc trưng văn hóa – dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Từ điển bách khoa 98 Phạm Quang Trường, Vũ Thị Ngân, Nguyễn Quang Thuấn (2004), So sánh đối chiếu kết trị động từ hai hệ thống ngôn ngữ Pháp – Việt ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng Pháp ngoại ngữ cho người Việt, Đề tài NCKH, Khoa Ngơn ngữ - Văn hóa Pháp, Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐH Quốc gia Hà Nội 99 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (2000), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 151 100 Phạm Thị Mỹ Việt (2016), Đặc điểm ngữ nghĩa kết trị nhóm vị từ trình tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 101 Nguyễn Như Ý ( chủ biên) (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 102 Asher R.E (ed), (1994), The Encyclopedia of Language and Linguistics, vol, Oford and New York: Pergamon Press 103.Bhat, D.N.S (1994), The adjectival categogry: criteria for differentiation and identification, Amsterdam: John Benjamins 104 R.M.W Dixon and Alexandra Y Aikhenvald (2000), Changing valency Case studies in transitivity, Cambridge University Press 105 Dik S C (1981), Functionnal Grammar, Dordrecht: Foris c.p Third, revised edition 106 Evans V (2007), A Glossary of Cognitive Linguistics, Edinburg University Prees 107 Fillmore C (1983), Frames and the sematics of understanding, Quaderni di Sematica, (2), pp 222-253 108 Halliday M.A.K (1985), An introduction to Functional Grammar, London: Arnold 109 Kovecses, Z (1986), Metaphors of Anger, Pride, and Love: A Lexical Aproach to the Structure of Concepts, Amsterdam: John Benjamins 110 Lakoff G & Johnson M (1980), Metaphors We Live By, Chicago, University of Chicago Press 111 Lakoff G & Johnson M (1999), Philosophy in the Flesh, The embodied Mind and its Challenge to Western Thought, New York, Basic Books 112 Lyon J (1977), Semantics, Two volumes, Cambridge University Press 113 Tesnière L (1969), Elément de Syntax structurale, Paris – Klincksieck 114 Thomson L C (1965), A Vietnamese Grammar, Seattle and London, University of Washington Press 152 NGUỒN NGỮ LIỆU KHẢO SÁT A VĂN BẢN NGHỆ THUẬT Đào Duy Anh (2007), Từ điển truyện Kiều, Nxb Phụ nữ Bùi Kim Anh, Trần Thị Thắng, Trần Thị Mỹ Hạnh Phan Thị Thanh Nhàn (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Các nhà thơ nữ Việt Nam, sáng tác phê bình, Nxb Giáo dục Nguyễn Nhật Ánh (2010), Tôi thấy hoa vàng cỏ xanh, Nxb Trẻ Nguyễn Bính (2008), Nguyễn Bính tồn tập, tập 1, Nxb Văn học Nam Cao (1995), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học Huy Cận (1995), Tuyển tập Huy Cận II, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2001), Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên, Hà Nội Xuân Diệu (1996), Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), (1996), Tuyển tập Tơ Hồi, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Trinh Đường (chủ biên - 1999), Thơ Việt - Thế kỷ 20 (chọn lọc bình), Nxb Thanh niên 11 Tế Hanh (2012), Tế Hanh toàn tập, tập 1, Nxb Văn học 12 Nguyên Hồng (1997), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Thu Huệ (2010), 37 truyện ngắn, Nxb Văn học 14 Tố Hữu (2005), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn học 15 Nguyễn Khải (2011), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn hóa thơng tin 16 Ma Văn Kháng (2003), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học 17 Thạch Lam (1998), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn 18 Lê Lựu (2000), Hai nhà, Nxb Thanh niên, Hà Nội 19 Nhiều tác giả (1996), Văn nghệ quân đội - Truyện ngắn dự thi, Nxb Văn học 20 Nhiều tác giả (2004), Truyện ngắn hay, Nxb Thanh Hóa 153 21 Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn hay, Nxb Văn học 22 Nhiều tác giả (2010), Truyện ngắn đặc sắc tác giả nữ, Nxb Văn học 23 Xuân Quỳnh (2014), Thơ Xuân Quỳnh, Nxb Văn học 24 Nguyễn Văn Thạc (2005), Mãi tuổi hai mươi, Nxb Thanh niên 25 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Phụ nữ 26 Tục ngữ - Ca dao Việt Nam (1999), Nxb Văn hóa thơng tin 27 Tuyển tập Tự lực văn đoàn (1999), tập 3, Nxb Hội nhà văn 28 Nguyễn Ngọc Tấn, Nguyễn Thi, toàn tập (2013), Nxb Văn học 29 Nguyễn Ngọc Tư (2012), Cánh đồng bất tận, Tập truyện ngắn, Nxb Trẻ 30 Hàn Mặc Tử (1994), 50 thơ, Nxb Văn học, Hà Nội B VĂN BẢN KHOA HỌC 31 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục 32 Quỳnh Cư – Đỗ Đức Hùng (2006), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 33 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên - 2016), Toán 6, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên - 2016), Toán 6, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Phan Đức Chính (Tổng chủ biên - 2017), Tốn 7, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 36 Nguyễn Dược (Tổng chủ biên – 2016), Địa lý 6, Nxb Giáo dục Việt Nam 37 Nguyễn Dược (Tổng chủ biên – 2017), Địa lý 7, Nxb Giáo dục Việt Nam 38 Đỗ Đình Hoan (Chủ biên - 2017), Tốn 3, Nxb Giáo dục Việt Nam 39 Đỗ Đình Hoan (Chủ biên - 2018), Toán 4, Nxb Giáo dục Việt Nam 40 Nguyễn Quang Ninh (1993), 150 tập rèn luyện kỹ dựng đoạn văn, Hà Nội 41 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên - 2016), Lịch sử 6, Nxb Giáo dục Việt Nam 154 42 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên - 2017), Lịch sử 7, Nxb Giáo dục Việt Nam 43 Hoàng Phê (Chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 44 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên - 2016), Ngữ văn 6, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 45 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên - 2016), Ngữ văn 6, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 46 Vũ Quang (Tổng chủ biên - 2016), Vật lý 6, Nxb Giáo dục Việt Nam 47 Vũ Quang (Tổng biên tập - 2017), Vật lý 7, Nxb Giáo dục Việt Nam 48 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 49Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên – 2011), Tiếng Việt, trình độ A, tập 1, Đại học Quốc Gia – Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Hà Nội 51 Đoàn Thiện Thuật (chủ biên – 2011), Tiếng Việt, trình độ C, Đại học Quốc Gia – Viện Việt Nam học khoa học phát triển, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Thúy (2014), Thành Tây Đơ - Di sản văn hóa giới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng (2012), Tiếng Việt thực hành, Nxb Giáo dục Việt Nam 54 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên - 2016), Sinh học 6, Nxb Giáo dục Việt Nam 55 Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên - 2017), Sinh học 7, Nxb Giáo dục Việt Nam