Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
842,97 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN *** HUỲNH NGỌC THÙY ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ PHÁP CỦA CÁC HÌNH VỊ GỐC HÁN CĨ TẦN SỐ XUẤT HIỆN THẤP TRONG CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 602201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ BÍCH LÀI Thành Phố Hồ Chí Minh, Năm 2008 LỜI TRI ÂN Trong q trình theo học Cao học ngành Ngơn ngữ học em hướng dẫn tận tình thầy giáo, Ts Đỗ Thị Bích Lài ln ln người thầy trực tiếp hướng dẫn công việc nghiên cứu, giúp đỡ em nhiều việc thực đề án tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn tận tình hướng dẫn cho em hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Khoa Học xã Hội Nhân Văn, thầy cô giáo truyền dạy kinh nghiệm, kiến thức quý báu bổ ích qua dạy lớp giúp em nhiều việc học tập giảng dạy Xin cảm ơn ba mẹ, anh, chị, em, chồng bạn bè gần xa cho niềm tin nghị lực để vững tiến đường đời Xin cảm ơn Trung tâm Giáo dục Thường xuyên- Kỹ thuật Hướng nghiệp Dĩ An, nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi q trình học tập nghiên cứu tơi Tác giả luận án Huỳnh Ngọc Thùy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Nội dung luận án chưa công bố viết tác giả khác Nếu có vi phạm tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước hội đồng kỷ luật nhà trường, trước khoa pháp luật Người cam đoan Huỳnh Ngọc Thùy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Đối tượng nghiên cứu lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu, nguồn ngữ liệu Đóng góp luận văn, ý nghĩa khoa học thực tiễn Bố cục luận văn 11 Quy ước 12 CHƯƠNG MỘT: CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ SỞ 1.1 Khái niệm hình vị, loại hình vị tiếng Việt 13 1.1.1 Khái niệm hình vị 13 1.1.2 Hình vị tiếng Việt 14 1.2 Khái niệm từ, phân loại từ 18 1.2.1 Khái niệm từ 18 1.2.2 Phân loại từ 20 1.2.2.1 Xét từ phương thức cấu tạo từ 20 1.2.2.2 Xét từ góc độ nguồn gốc 22 1.3 Khái niệm nghĩa, loại nghĩa, vấn đề nghĩa hình vị 23 1.3.1 Khái niệm nghĩa 23 1.3.2 Các loại nghĩa 24 1.3.3 Nghĩa hình vị 25 1.4 Vấn đề cấu tạo từ, phương thức cấu tạo từ 25 1.4.1 Đơn vị cấu tạo từ 25 1.4.2 Phương thức cấu tạo từ 28 1.4.3 Thế hình vị có tần số xuất thấp 31 CHƯƠNG HAI: ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÁC HÌNH VỊ GỐC HÁN CÓ TẦN SỐ XUẤT HIỆN THẤP TRONG CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT 2.1 Nghĩa gốc hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp 34 2.2 Nghĩa hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp tham gia vào tổ chức từ ghép tiếng Việt 78 2.2.1 Các hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp khơng có thay đổi nghĩa 81 2.2.1.1 Khi kết hợp với hình vị khác đứng trước 81 2.2.1.2 Khi kết hợp với hình vị khác đứng sau 85 2.2.2 Các hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp có tượng chuyển nghĩa 109 2.2.2.1 Khi kết hợp với hình vị khác đứng trước 110 2.2.2.2 Khi kết hợp với hình vị khác đứng sau 110 Tiểu kết 113 CHƯƠNG BA: ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA CÁC HÌNH VỊ GỐC HÁN CÓ TẦN SỐ XUẤT HIỆN THẤP TRONG CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT 3.1 Khả kết hợp hình vị gốc Hán tần số xuất thấp với hình vị khác để cấu tạo từ 116 3.1.1 Với hình vị khác đứng trước 116 3.1.2 Với hình vị khác đứng sau 119 3.2 Khả kết hợp hình vị gốc Hán tần số xuất thấp với từ khác (khi chúng vai trò từ) đề tạo nên ngữ cố định ngữ tự 133 3.2.1 Hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp đứng trước tổ hợp từ 134 3.2.2 Hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp đứng vị trí khác tổ hợp từ 136 Tiểu kết 136 KẾT LUẬN 138 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 PHỤ LỤC 150 MỞ ĐẦU 0.1 Đối tượng nghiên cứu lý chọn đề tài 0.1.1 Lý chọn đề tài Ngôn ngữ người bạn đường thiếu người Cùng với lao động ngôn ngữ góp phần hình thành phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người Ngôn ngữ đồng thời phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa- lịch sử từ hệ sang hệ khác Ngơn ngữ cịn yếu tố cấu thành dân tộc, trì phát triển truyền thống văn hóa dân tộc Mỗi người có quốc tịch ngơn ngữ mẹ đẻ để giao tiếp Mỗi ngôn ngữ lại có q trình hình thành phát triển riêng Tiếng Việt ngôn ngữ trải qua hành trình dài phức tạp để định hình phát triển ngày hôm Một giai đoạn phát triển quan trọng tiếng Việt giai đoạn tiếp xúc với tiếng Hán vào thời Bắc Thuộc Kết trình tiếp xúc tiếng Việt du nhập Việt hóa số lượng lớn từ ngữ gốc Hán để làm giàu thêm cho tiếng nói Ở Việt Nam trình lịch sử ngàn năm, chữ Hán, tiếng Hán đặt vào vị trí thống sử dụng có hệ thống vào việc giảng dạy, thi cử, hành chính, ngoại giao , nói chung hầu hết lĩnh vực tinh thần hoạt động xã hội Kết trình tiếp xúc lâu dài tiếng Việt chịu ảnh hưởng tiếng Hán cách sâu sắc Dễ thấy tiếng Việt dung nạp số lượng lớn từ mượn tiếng Hán Năm 1912, H Maspero thống kê cho biết có đến 60% vốn từ tiếng Việt từ gốc Hán Từ đến nay, nhà ngơn ngữ nghiên cứu tiếng Việt khơng thể khơng tìm hiểu từ gốc Hán Các nhà Việt ngữ quen gọi chúng từ vựng gốc Hán Từ vựng gốc Hán bao gồm từ, ngữ yếu tố mang nghĩa khơng có khả dùng độc lập từ, yếu tố để tạo từ mà thơi Có thể nói từ vựng gốc Hán (tạm gọi đơn vị gốc Hán) thành phần quan trọng thiếu hệ thống từ vựng tiếng Việt Hội nhập vào tiếng Việt với tư cách thành viên, đơn vị gốc Hán có đóng góp tích cực việc hình thành ngơn ngữ văn hóa cho tiếng Việt Trong giao tiếp, dùng nhiều từ gốc Hán thật khó lí giải xác nghĩa chúng Khả ngôn ngữ vấn đề phức tạp, tế nhị, thể nhiều mặt Sự vật, tượng thiên nhiên, xã hội, nội tâm người cách cụ thể, có ranh giới rõ ràng; trái lại, nhiều lẫn vào nhau, vừa giống lại vừa khác Sự phản ánh thông qua hệ thống ngữ nghĩa riêng ngơn ngữ Giải thích nghĩa từ khác với việc giải thích khái niệm vật hay tượng tương ứng giới khách quan Thật vậy, tiếng Việt có lớp hình vị gốc Hán có điểm đặc biệt mặt ngữ nghĩa ngữ pháp là: Tần số xuất thấp (xuất lần đơi lần cấu tạo từ tiếng Việt) Tình hình dẫn đến hệ quả, việc nhận diện nghĩa tiếp nhận nghĩa chúng khó khăn Việc nghiên cứu phương diện ngữ nghĩa ngữ pháp hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp cấu tạo từ tiếng Việt đem lại bất ngờ, lý thú, đồng thời góp phần nhận định việc sử dụng hình vị nói cách xác mang lại hiệu giao tiếp cao nhằm giữ gìn sáng tiếng Việt Chính mà chúng tơi chọn đề tài: “Đặc điểm ngữ nghĩa ngữ pháp hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp cấu tạo từ tiếng Việt” làm đề tài nghiên cứu luận văn 0.1.2 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng đề tài hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp vốn từ tiếng Việt Chúng bao gồm hình vị gốc Hán kiểu như: sử (sử dụng), trừu (trừu tượng), miêu (miêu tả), khoát (dứt khoát), ảm (ảm đạm), trĩ (ấu trĩ), bàng, hoàng ( bàng hoàng), trướng (bành trướng), hồi, bồi (bồi hồi), đát (bi đát), đào (ba đào), băng (băng hoại), bỉ (bỉ sắc tư phong), bĩ (bĩ cực thái lai, cúc (cúc cung tận tụy), củng (củng cố), chiếu (chiếu cố), dung (dung dị), đáo (đáo để), đinh (đinh ninh), giảo (giảo hoạt), hâm (hâm mộ), hống, hách (hống hách), khoản (khoản đãi), khước (khước từ), lũng (lũng đoạn), mâu (mâu thuẫn), đố (đố kị), thiệu (giới thiệu), khẳng (khẳng định), ủng (ủng hộ), hốt (hốt hoảng), thóa (thóa mạ) v.v Chúng tơi thống kê hình vị từ hai tài liệu là: Quyển Từ điển Hán - Việt Đào Duy Anh chủ biên tái năm 2004 Từ Điển Hán – Việt Trần Thị Thanh Liêm chủ biên xuất năm 2007 Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi xét đến hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp cấu tạo từ tiếng Việt hai bình diện ngữ nghĩa ngữ pháp Để thựïc mục đích nghiên cứu, trước hết cần nhận diện đơn vị gốc Hán, yếu tố có nghĩa khơng dùng độc lập được, khả sản xuất chúng (ở phạm vi viết xem xét hình vị gốc Hán có khả sản xuất thấp mà - tức khả cấu tạo từ thấp), đến mặt ngữ nghĩa, ngữ pháp chúng, qua đó, hạn chế đơn vị gốc Hán có tần số xuất thấp gây ra, đồng thời dựa sở lí luận nêu số kiến nghị mặt ứng dụng 0.2 Mục đích nhiệm vụ đề tài: Qua việc tra cứu từ điển, thống kê từ mà hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp tham gia, bước đầu chúng tơi giải thích nghĩa gốc nghĩa dùng hình vị trên, sau phân tích chúng chúng đứng tổ hợp từ ngữ tự Luận văn nhằm ba mục đích sau đây: Nêu đặc điểm ngữ nghĩa hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp cấu tạo từ tiếng Việt Chỉ đặc điểm ngữ pháp hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp cấu tạo từ tiếng Việt Tìm hiểu cách sử dụng khả cấu tạo từ chúng trường hợp cụ thể.Ví dụ: sử sử dân dĩ thời, bỉ bỉ sắc tư phong, bĩ bĩ cực thái lai, tang tang bồng hồ thỉ , cúc (cúc cung tận tụy), Trên sở góp phần giải khó khăn, mặt tiêu cực đơn vị gốc Hán đem đến, để từ có cách nhìn tổng qt, tồn diện chủ động sử dụng làm cho tiếng Việt ngày sáng phong phú Do vậy, luận văn sâu vào nghiên cứu : Nghiên cứu mặt ngữ nghĩa lớp từ với tư cách hình vị - đơn vị nhỏ có nghĩa - hệ thống hình vị tiếng Việt; Nghiên cứu mặt ngữ pháp lớp hình vị gốc Hán có tần số xuất thấp cấu tạo từ tiếng Việt, ví dụ khả kết hợp chúng với hình vị khác để tạo từ; khả kết hợp với từ (trong tư cách việc tiếp nhận nghĩa chúng thứ tiếng khác) Do vậy, người Việt sử dụng nghĩa chúng cách bình thường, khơng có sai hay bất thường Khả tạo từ hình vị khảo sát thấp (chỉ sản sinh lần đôi lần vốn từ tiếng Việt Chính lý gây nhiều khó khăn cho việc giao tiếp lĩnh hội nghĩa chúng, số trường hợp cịn không hiểu nghĩa rõ ràng dẫn đến thụ động việc tiếp nhận nghĩa giảm ý nghĩa việc trao đổi thông tin hiệu giao tiếp Từ gốc Hán nói chung, hình vị gốc Hán nói riêng, có vị trí quan trọng đời sống dân tộc ta Chúng góp phần làm giàu thêm cho tiếng nói dân tộc Chính vậy, tiếp xúc sử dụng từ Hán – Việt phải biết “gạn đục khơi trong” nghĩa phải biết lựa chọn từ, ngữ thật phù hợp vào bối cảnh giao tiếp để đạt hiệu cao trình trao đổi thơng tin lẫn Nhằm giữ gìn sáng phong phú cho tiếng Việt Đề tài đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp hình vị gốc Hán có TSXHT mà chúng tơi chọn nghiên cứu lĩnh vực không vô cần thiết thú vị nhiều người Nếu không nắm đặc điểm dẫn đến vướng mắc khơng đáng có như: Khó hiểu, khơ cứng lạ lẫm người xứ Do vậy, luận văn nhiều chuyển tải vấn đề đến bạn đọc.Trong việc học tập, giảng dạy sử dụng tiếng Việt đâu ta bắt gặp vấn đề cần lý giải đơn vị gốc Hán gây Đặc biệt trường hợp đơn vị gốc Hán xuất số ngữ cảnh có, tần số xuất thấp chắn vấn đề hiểu nghĩa chúng khó khăn Đối với người Việt thường có thói quen tách chúng thành hai âm tiết riêng để hiểu nghĩa toàn qua nghĩa âm tiết Nhưng BB, BA hiểu nghĩa B thấy gần đơn sức sản xuất thấp Mỗi hình vị tham gia kết hợp với yếu tố đứng trước sau để tạo thành từ mang nghĩa tạo nét nghĩa tương ứng Do vậy, mong muốn qua việc thống kê phân tích nghĩa hình vị nói nhiều tạo điều kiện thuận lợi cho người (đặt biệt giáo viên em học sinh) việc tìm hiểu nghĩa đưa vào ứng dụng sống cách phù hợp thiết thực Để từ tránh lạm dụng từ Hán Việt trường hợp khơng thích đáng “Việc mượn tiếng nước cần thiết, mối quan hệ tự nhiên mối quan hệ ngôn ngữ dân tơc vốn có trao đổi văn hóa, kinh tế từ lâu đời Hơn cịn tượng tích cực, làm cho tiếng nói dân tơc ta thêm giàu có.” (Hồ Chí Minh) Do vậy, phải biết trân trọng , phát huy chọn lọn ngơn từ giao tiếp nhằm giữ gìn sáng tiếng Việt Bác Hồ dạy DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tiếng Việt Đào Duy Anh ( 2004), Từ điển Hán- Việt, Khoa học xã hội Đào Duy Anh (1974), Từ điển truyện Kiều, Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thơng, Giáo dục Diệp Quang Ban-Hồng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Giáo dục Diệp Quang Ban-Hoàng Văn Thung (2000), Ngữ pháp tiếng Việt tập 2, Giáo dục Lê Biên (1998), Từ Loại tiếng Việt đại, Giáo dục Phan văn Các (1981), Trở lại câu cuối thơ “Nam quốc sơn hà”, ngôn ngữ, số Phan văn Các (1983), Đọc “ Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt”, Ngôn ngữ, số Nguyễn Tài Cẩn (1981), Ngữ pháp tiếng Việt “Tiếng- Từ ghépĐoản ngữ”, NXB ĐH THCN, Hà Nội 10 Nguyễn Tài Cẩn (1978), Xuất phát điểm hệ thông vần Hán Việt, Ngôn ngữ, số 11 Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Tài Cẩn (1981), Tiếng Việt, chữ Việt trình tiếp xúc với tiếng Hán, Nghiên cứu nghê thuật số 13 Nguyễn Tài Cẩn (1983), Một vài nhận xét cách gieo vần thơ chữ Hán Việt Nam,Ngôn ngữ, số 14 Nguyễn Tài Cẩn (1991), Một vài nhận xét thêm rút từ cách đọc cổ Hán Việt, Ngôn ngữ, số 15 Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng- Ngữ nghĩa tiếng Việt, Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ HưÕu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Giáo Dục, Hà Nội 17 Đỗ Hữu Châu (2005), (tập 1) Từ vựng- Ngữ nghĩa, Giáo dục Đỗ Hữu Châu (2005), (tập 2) Đại cương- Ngữ dụng học- Ngữ pháp văn bản, Giáo dục 18 Đỗ Hữu Châu (2005), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Trương Chính (1972), Cha ơng ta phấn đấu để ngôn ngữ văn học dân tộc ngày sáng phong phú, Ngôn ngữ, số 20 Trương Chính (1989), Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, Ngôn ngữ 21 Mai Ngọc Chừ- Vũ Đức Nghiệu- Hồng Trọng Phiến (1990), Cơ sở Ngơn ngữ học tiếng Việt, Giáo dục 22 Hồng Dân (19980, Nghiên cứu tiếng Hán Việt “ Việt ngữ học nước ngồi”, Thơng tin Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Đức Dân (1986), (Hợp tác: Đái Xn Ninh-Nguyễn quangVương Tồn), Ngơn ngữ học: Khuynh hướng - lĩnh vực - khái niệm, Tập II, Khoa học xã hội, Hà Nội 24.Nguyễn công Đức (1998), Từ vựng tiếng Việt, Tủ sách trường ĐHKHXH NV 25 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việ t- Từ loại, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ Điển Văn học Việt Nam, Văn hóa Thơng tin 27 Nguyễn Thiện Giáp (1981), Tính độc lập – không độc lập đơn vị ngôn ngữ “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, ĐH THCN 29 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Giáo dục 30ø Nội 31 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Dẫn luận ngơn ngữ học, Giáo Dục 32 Hồng Văn Hành (1994), (hợp tác: Phan Văn các, Nguyễn văn Khang, Lê Xuân Thoại, Nguyễn Như Ý), Từ điển yếu tố Hán Việt thông dụng, Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Hoàng Văn Hành- Hà Quang Năng- Nguyễn Văn Khang, Từ tiếng Việt hình thái - Cấu trúc - Từ láy - Từ ghép - Chuyển loại, Khoa học xã hội 33 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt- Mấy vấn đề ngữ âm- ngữ phápngữ nghĩa Giáo dục 34 Cao Xuân Hạo (1999), Ngữ pháp chức tiếng Việt, Giáo dục 35 Nguyễn Quang Hồng (1999), Chữ Hán chữ Nôm với văn hiến cổ điển Việt Nam, Ngôn ngữ đời sống, số 36 Nguyễn Mạnh Hùng (1986), Vài điều ghi nhận bước đầu yếu tố Hán - Nhật, Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà nội 37 Đinh Gia Khánh (1993), Từ Điển Việt- Hán, Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Lê Đình Khẩn (1995a), Phương pháp đối chiếu việc dạy tiếng Việt cho người nói tiếng Hán, Giáo dục, Hà Nội 39 Lê Đình Khẩn (1995b), Về lớp từ gốc Hán tiếng Việt, Tạp chí Khoa học xã hội, số 23 40 Lê Đình Khẩn (1995c), Trở lại vấn đề sử dụng âm Hán Việt dịch nhân danh, địa danh từ tiếng Hán sang tiếng Việt, Ngơn ngữ đời sống, số 41 Lê Đình Khẩn (1996a), Vài nét từ ghép láy nghĩa việc giảng nghĩa từ ghép láy nghĩa cho người học, Ngơn ngữ đời sống, số 42 Lê Đình Khẩn (1996b), Từ điển Việt Hoa, Giáo dục, Hà Nội 43 Lê Đình Khẩn (1996c), Qua dịch tiếng Việt sách văn học cổ Trung Quốc bàn thêm vấn đề dịch Hán - Việt, Ngôn ngữ đời sống, số 44 Lê Đình Khẩn (1997a), Về tượng giáng cấp ngữ nghĩa từ Hán trình hịa nhập vào tiếng Việt, Ngơn ngữ đời sống, số 45 Lê Đình Khẩn (1997b), Vấn đề chuẩn hóa từ đồng nghĩa Việt Hán, Ngơn ngữ đời sống, số 12 46 Lê Đình Khẩn (1997c), Giáo trình ngữ pháp tiếng Hoa (viết bổ sung),Trẻ, TP HCM 47 Lê Đình Khẩn (1999a), Chữ Hán dấu ấn văn hóa xã hội Trung Hoa cổ đại, Ngơn ngữ đời sống, số 48 Lê Đình Khẩn (1999b), Sự giáng cấp cú pháp từ Hán tiếng Việt Ngôn ngữ đời sống, số 10 49 Lê Đình Khẩn (2000b), Về nghĩa Việt hóa từ Hán Việt, Ngôn ngữ đời sống, số 10 50 Lê Đình Khẩn (2000c), Chữ Hán, vấn đề bản, Đại học Quốc gia TP HCM 51 Lê Đình Khẩn (2001), Vài nét chuyên xưng tiếng Việt, Ngôn ngữ đời sống, số 52 Quế Lai (1981), Cơ sở phân loại từ ghép tiếng Việt- “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, Khoa học Xã hội, Hà Nội 53 Đỗ Thị Bích Lài (2000), Ngữ cảnh, bối cảnh giao tiếp vấn đề số tiếng Việt, Tạp chí 15-Tập san KHXH NV 54 Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ tiếng Việt đại, Kkoa học xã hội, Hà Nội 55 Lê Văn Lý (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Giáo dục 56 Trần Thị Thanh Liêm (2007), Từ điển Hán Việt, Văn hóa Thơng tin 57 Đái Xn Ninh (1986), Hình Vị - đơn vị sở tiếng Việt, Ngôn ngữ học 58 Võ Phá (2007), Thành ngữ Hán Việt, Phương Đơng 59 Hồng Phê (2006), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng 60 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt- Câu, ĐH THCN 61 Hoàng Trọng Phiến (1997), Đối chiếu âm tiết Hán- Việt, HánHàn với âm tiết Hán (trong chữ quốn ngữ phát triển chức xã hội tiếng Việt), ĐHQG TP HCM 62 Nguyễn Phú Phong (2002), Những Vấn đề ngữ pháp tiếng ViệtLoại từ thị từ, Đại học Quốc gia Hà Nội 63 Nguyễn Anh Quế(1976), Giáo trình lí thuyết tiếng Việt, Trường Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 64 Nguyễn Anh Quế(1988), Hư từ tiếng Việt đại, (tóm tắt luận án PTS)Hà Nội 65 Hữu Quỳnh,1980, Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb GD 66 Nguyễn Ngọc San (1995), Ngữ văn Hán Nôm, (tập II) Giáo dục 67 Đặng Đức Siêu (1982),Chữ viết văn hóa, Văn hóa, Hà Nội 68 Đặng Đức Siêu (1986), Góp phần hình thành nhìn lịch sử tiếp xúc ngôn ngữ Việt Hán khứ, Khoa học Xã hội, HN 69 Đặng Đức Siêu (1989), Từ Hán Việt nhìn từ góc độ tiếp xúc ngơn ngữ văn hóa, Ngơn ngữ 70 Nguyễn Thị Tân (1984), Việc giải thích từ gốc Hán sách trích giảng Văn học cấp II, III, Ngôn ngữ (SP), Số 71 Nguyễn Văn Thạc (1963), Mấy nhận xét cách mượn từ Hán, Tạp chí văn học, Số 72 Nguyễn Kim Thản 1984, Lược sử ngôn ngữ học, ĐH THCN 73 Nguyễn Kim Thản 1997, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 74 Nguyễn Văn Thanh 2001, Tiếng Việt đại- Hình thái học, KH XH 75 Nhữ Thành (1977), Mấy nhận xét ngữ nghĩa từ Hán Việt, Ngôn ngữ, số 76 Trần Ngọc Thêm (1984), Bàn hình vị tiếng Việt góc độ ngôn ngữ học đại cương, Ngôn ngữ, số 77.Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Giáo Dục, Hà Nội 78 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 79 Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo dục 80 Nguyễn Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học, (tâp I) Văn nghệ TP HCM 81 Nguyễn Đức Tịnh (1999), Ngôn ngữ học văn học, (tâp I) Văn nghệâ TP.HCM 82 Nguyễn Vũ Tiềm (2007), Nghìn câu thơ tài hoa, Văn học 83 Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Khoa học xã hội 84 Lê Ngọc Trụ (1964), Lối mượn tiếng Việt Nam, (kỷ yếu) Đại học văn khoa, Sài Gòn 85 Nguyễn Nguyên Trứ (1970), Một số suy nghĩ xung quanh việc xác định từ láy đôi tiếng Việt đại, Ngôn ngữ, số 86 Cù Đình Tú (1983) Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 87 Nguyễn Văn Tu (1965), Cách dùng từ gốc hán truyện Kiều Nguyễn Du, Báo cáo khoa học 88 Nguyễn Văn Tu (1978), Từ vốn từ đại, NXB ĐH THCN 89 Nguyễn Văn Tu (1982), Các nhóm từ đồng nghĩa tiếng Việt, Đại học trung học chun nghiệp 90 Hồng Tuệ (1996), Ngơn ngữ đời sống xã hội văn hóa, Giáo dục, HN 91 Hứa Tun (1995), Chữ Nơm- Sự phản ánh tiến trình chung văn tự vùng chịu ảnh hưởng chữ Hán, (tập san khoa học ) Đại học Trung học TP HCM 92 UB KHXHVN (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Lê Trí Viễn (1983), Cơ sở ngữ văn Hán Nơm, (tập 1) Giáo dục, HN 94 Viện KHXH Việt Nam (1998), Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, KHXH, Hà Nội 95 Trần Quốc Vượng (1986), Tiếp cận lịch sử văn hóa Việt Nam từ ngã đường ngôn ngữ, Viện ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 96 N V Xtankêvich (1982), Loại hình ngơn ngữ, Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 97 N V Xtankêvich (1986), Hiện tượng giao thoa từ ngữ pháp tiếng Hán sang ngữ pháp tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội 98 N V Xtankêvich (1991), Một chứng tích thú vị tiếp xúc Việt hán: khải bình dân luận Ngơ Thời Sĩ, Ngôn ngữ, Số 99 Nguyễn Như Ý (1994), (hợp tác Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành) Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Văn Hóa, Hà Nội 100 Nguyễn Như Ý 2002, Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 101 Nguyễn Như Ý 1999 , Đại từ diển tiếng Việt, Giáo Dục 102.F de Saussure,1973, giáo trình ngơn ngữ học đại cương, KHXH HN Tiếng Anh 103 A G Haudricourt (1954), De’origine des tons en Vietnamien, Tập 242 104 Henri Maspe’ro (1912), Etudes sur la phone’tique historique de la langue annamite,BEFEO 105 Henri Frei (1939), Monosyllabisme et polysyllabisme dans les amprunts linguistiques, japonaise, (page 79) No- PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH VỊ GỐC HÁN CĨ TẦN SỐ XUẤT HIỆN THẤP TRONG CẤUTẠO TỪ TIẾNG VIỆT ST HÌNH VỊ TRANG ảm ( ảm đạm) 7(ĐDA) trĩ ( ấu trĩ) 19(ĐDA) T đào (ba đào) 21(ĐDA) bàng (bàng hoàng) 33(ĐDA) băng ( băng hoại) 48(ĐDA) mạc (bế mạc) 539(ĐDA) đát ( bi đát) 254(ĐDA) bỉ (bỉ sắc tư phong) 60(ĐDA) bĩ ( bĩ cực thái lai) 59(ĐDA) 10 (cơ hàn) 127(ĐDA) 11 cúc (cúc cung tận tuỵ) 131(ĐDA) 12 củng (củng cố) 135(ĐDA) 13 chiếu ( chiếu cố) 170(ĐDA) 14 cảo (di cảo) 94(ĐDA) 15 dung ( dung dị ) 221(ĐDA) 16 (đài các) 233(ĐDA) 17 đạm (đạm bạc) 244(ĐDA) 18 khoát (dứt khoát) 464(ĐDA) 19 đáo (đáo để) 251(ĐDA) 20 đằng (đằng vân dá 259(ĐDA) vũ) 21 bạt (đề bạt) 46(ĐDA) 22 đệ (đệ trình) 266(ĐDA) 23 nhiên ( điềm nhiên) 76(ĐDA) 24 đinh ( đinh ninh) 280(ĐDA) 25 đố (đố kỵ/kị) 291(ĐDA) 26 giang hồ 326(ĐDA) 27 giảo (giảo hoạt) 331(ĐDA) 28 thiệu (giới thiệu) 333(ĐDA) 29 hốt (hốt hoảng) 378(ĐDA) 30 hỗ (hỗ trợ) 385(ĐDA) 31 hống (hống hách) 393(ĐDA) 32 khải (khải hoàn) 445(ĐDA) 33 khẳng (khẳng định) 450(ĐDA) 34 khế (khế ước) 453(ĐDA) 35 khiển (khiển trách) 458(ĐDA) 36 khoản ( khoản đãi) 462(ĐDA) 37 khốc (khốc liệt) 467(ĐDA) 38 khống (khống chế) 468(ĐDA 39 khước (khước từ) 474(ĐDA) 40 khứu (khứu giác) 475(ĐDA) 41 lam (lam lũ) 480(ĐDA) 42 lãnh (lãnh đạm) 492(ĐDA) 43 lẫm (lẫm liệt) 492(ĐDA) 44 lũng (lũng đoạn) 528(ĐDA) 45 mâu (mâu thuẫn) 552(ĐDA) 46 mậu (mậu dịch) 552(ĐDA) 47 miệt (miệt thị) 559(ĐDA) 48 miêu (miêu tả) 560(ĐDA) 49 nặc (nặc danh) 6(ĐDA) 50 ngạc(ngạc nhiên) 19(ĐDA) 51 ngạn (ngạn ngữ) 20(ĐDA) 52 nghê (nghê thường) 23(ĐDA) 53 ngỗ (ngỗ nghịch) 38(ĐDA) 54 nhược (nhược điểm) 83(ĐDA) 55 phách (phách lạc hồn 93(ĐDA) kinh) 56 quắc (quắc thước) 157(ĐDA) 57 quật( quật cường) 162(ĐDA) quật (quậtkhởi) 58 sám (sám hối) 182(ĐDA) 59 sảnh (sảnh đường) 188(ĐDA) 60 sào (sào huyệt) 186(ĐDA) 61 sỉ (sỉ nhục) 192(ĐDA) 62 siểm (siểm nịnh) 193(ĐDA) 63 sính (sính lễ) 199(ĐDA) 64 súc (súc tích) 207(ĐDA) 65 sử (Sử dân dĩ thời) 213(ĐDA) sử(sử dụng) 66 tiều (tều tuỵ) 278(ĐDA) 67 thản (thản nhiên) 366(ĐDA) 68 thặng (thặng dư) 378(ĐDA) 69 thận (thận trọng) 387(ĐDA) 70 thoá (thoá mạ) 422(ĐDA) 71 trật (trật tự) 484(ĐDA) 72 trì (trì hỗn) 486(ĐDA) 73 trịnh (trịnh trọng) 496(ĐDA) 74 truân (truân chuyên) 501(ĐDA) 75 trượïng (trượng phu) 519(ĐDA) 76 trừu (trừu tượng) 520(ĐDA) 77 uyên (uyên bác) 78 uyển (uyển chuyển) 525(ĐDA) 79 ủng ( ủng hộ) 526(ĐDA) 80 uổng (uổng phí) 525 (ĐDA) 81 vãng (vãng lai) 536(ĐDA) 82 trác (trác táng) 574(ĐDA) 83 khuất (khuất tất) 470(ĐDA) 84 báng (phỉ báng) 33(ĐDA) 85 tung (tung hoành) 326(ĐDA) 86 tang (bồng hồ thỉ) 233(ĐDA)