1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giá trị đặc sắc trong văn xuôi mạc can

126 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 794,12 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ========== Trần Quốc Dũng giá trị đặc sắc TRONG văn xuôI Mạc Can Luận văn thạc sĩ ngữ văn Chuyên ngành: lý luận văn học MÃ số: 60.22.32 Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Ts Lê Văn D-ơng Vinh - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu, phạm vi tư liệu khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG TƢ TƢỞNG NGHỆ THUẬT CỦA MẠC CAN 11 1.1 Về khái niệm tư tưởng nghệ thuật 11 1.2 Tư tưởng nghệ thuật Mạc Can 14 1.2.1 Mạc Can: Tiểu sử hành trình sáng tạo văn học 14 1.2.1.1 Tiểu sử 14 1.2.1.2 Hành trình sáng tạo văn học 16 1.2.2 Tiền đề hình thành tư tưởng nghệ thuật Mạc Can 25 1.2.3 Tư tưởng sáng tạo chủ đạo nhìn Mạc Can CHƢƠNG GIÁ TRỊ NHÂN 28 VĂN TRONG VĂN XUÔI MẠC CAN 38 2.1 Khái niệm giá trị nhân văn 38 2.2 Giá trị nhân văn văn xuôi Mạc Can 42 2.2.1.Cảm thơng, chia sẻ với khó khăn sống đời thường 43 2.2.2 Ca ngợi tình cảm đạo lý người 62 2.2.3 Ca ngợi tinh thần lạc quan, nghị lực, nhân phẩm người 69 2.2.4 Phê phán xuống cấp mặt đạo đức người 73 CHƢƠNG KẾT CẤU, NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG VĂN XUÔI MẠC CAN 78 3.1 Đặc sắc kết cấu 78 3.1.1 Kết cấu phân mảnh 79 3.1.2 Sử dụng thủ pháp thời gian đồng 91 3.1.3 Sử dụng bút pháp dòng ý thức 94 3.2 Đặc sắc ngôn ngữ 97 3.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 97 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 101 3.3 Nét riêng giọng điệu 105 3.3.1 Giọng tâm tình, thủ thỉ 107 3.3.2 Giọng mỉa mai, hài hước 110 3.3.3 Giọng ngậm ngùi, cảm thương 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự đổi nhu cầu cấp thiết văn học giai đoạn Bên cạnh phát triển thơ ca, văn xi bước đầu có thành tựu nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Trong số gương mặt góp phần làm nên diện mạo văn xuôi năm gần không nhắc đến tên tuổi Mạc Can Ông đánh giá bút cách tân văn xuôi đương đại Việt Nam Mạc Can có hành trình sáng tạo khơng mỏi, nỗ lực vượt Ơng âm thầm tồn phát triển Có thể nói số tài đáng để theo dõi hi vọng 1.2 Mặc dù sáng tác số lượng tác phẩm chưa nhiều Mạc Can lại nhắc đến tên “nổi đình đám” làng văn “Nhà văn trẻ” Mạc Can đánh giá tác giả có phong cách viết truyện độc đáo, tự nhiên, có đóng góp quý báu vào tranh phản ánh phương diện khác thực xã hội, tượng văn học mẻ, “một tài hoa văn học bẩm sinh” (Viết Linh) Ông gây ấn tượng “khơng cịn trượt rãnh mịn quen thuộc cách viết cũ, không tân kỳ, để gây nên dị ứng Văn Mạc Can kết hợp chất thơ chất triết lý đời, cõi người” 1.3 Mạc Can chưa phải đỉnh cao văn học, chưa phải đỉnh cao mình, ơng gây bất ngờ với chất lượng tác phẩm Ông trở thành tượng văn học nước gây xôn xao dư luận năm 2005 - 2006 Dù “nhà văn trẻ” song ơng có vị trí quan trọng văn học Nam Bộ nói riêng văn học Việt Nam nói chung Chính lẽ mà nhiều tác phẩm ông gây ý văn đàn giới lý luận phê bình quan tâm tìm hiểu, khám phá 1.4 Những năm gần đây, nhà lý luận phê bình quan tâm đến vận động chuyển biến văn học Nhiều vấn đề đặt ra: Kết cấu nghệ thuật, kiểu tư nghệ thuật? Cách phản ánh thực, cách xây dựng nhân vật? Cái nhìn sống? Những mà nhà văn làm được? Tìm hiểu giá trị đặc sắc văn xi Mạc Can cơng việc nằm dịng mạch Nó khơng giúp ta hiểu đóng góp nhà văn mà cịn để hiểu tìm tịi, thể nghiệm số nhà văn thời kỳ đổi mới, xu hướng vận động văn học dân tộc thời kỳ sau chiến tranh Từ cách nhìn chúng tơi vào nghiên cứu đề tài Giá trị đặc sắc văn xuôi Mạc Can Lịch sử vấn đề Văn xuôi Mạc Can gây hai luồng dư luận khen, chê, song điều quan trọng người yêu văn ông thấy nét mà không lạ văn ông Và xuất chưa lâu nên nghiên cứu Mạc Can chủ yếu nằm rải rác báo, chưa tập hợp thành sách Chúng chia nghiên cứu Mạc Can thành hai nhóm: Nhóm một, viết có tính chất giới thiệu khái quát thành công (mà thành công chủ yếu) hạn chế tác phẩm văn xi Mạc Can; Nhóm hai, tập trung viết nghiên cứu chi tiết vài vấn đề nội dung nghệ thuật tác phẩm văn xuôi Mạc Can 2.1 Những giới thiệu khái quát tác phẩm văn xuôi Mạc Can Trên báo Văn nghệ, số 37, với viết Cuộc tự vượt đáng trân trọng (Báo cáo tổng kết thi tiểu thuyết 2002 - 2004 Hội Nhà vănViệt Nam), nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch, Trưởng ban Chung khảo thi có nhận định Tấm ván phóng dao rằng: Tiểu thuyết Mạc Can “cơ hồ không tựa vào kiện cả…Cái khác lạ, độc đáo tiểu thuyết dòng chảy nội tâm tác giả đẩy lên bình diện thứ mang âm hưởng độc thoại sâu lắng” Cũng viết, Hữu Thỉnh đồng thời tiếc nuối tác giả chưa đẩy vấn đề lên tầm xã hội rộng nên tính triết lý sách chưa có sức phổ biến khái quát cao Cũng viết Từ thi 2002-2004 Hội Nhà văn Việt Nam báo Văn nghệ, số 38, ngày 17/9/2005, nhà phê bình, nghiên cứu Phong Lê chia sẻ suy nghĩ riêng nhân thi bối cảnh chung tiểu thuyết Ơng đưa nhận định tồn diện diện mạo tác phẩm dự thi tiểu thuyết Việt Nam, nhìn chung quen với cách trang bị thực trữ tình truyền thống Ơng đặc biệt có cảm tình với cách tìm tịi để làm cách viết số tác giả, có Mạc Can “Chỉ riêng Tấm ván phóng dao đạt hiệu gây nên ấn tượng, khơng cịn bị trượt rãnh mòn quen thuộc cách viết cũ, không tân kỳ để gây nên dị ứng…Văn Mạc Can có kết hợp chất thơ (tức kỷ niệm lọc qua hồi tưởng) chất triết lý đời, cõi người Bức tranh xã hội phông mờ người số phận lên cận cảnh… nhân vật sống với thân phận nó” Cịn Tuổi trẻ Online, Văn Giá với viết Tấm ván phóng dao - sức sống giá trị nhân văn cổ điển, thừa nhận rằng: “Văn Mạc Can có sức hút kỳ lạ, hút thể qua mảnh ký ức buồn ý vị triết học với chất thơ lan toả - trở lại giá trị nhân văn cổ điển Mạc Can tiếp nối thật tự nhiên đầy trách nhiệm chủ nghĩa nhân đạo… trực tiếp hướng số kiếp người theo cách biểu lịng thương xót người ” Đường Lam, viết Khoảng lặng Mạc Can, cho rằng: Văn Mạc Can hướng số kiếp người nghèo khổ “Hơn nửa đời lang bạt, Mạc Can thấm thía cảnh khốn khó Bởi thế, Ông dành cho người nghèo khổ tình cảm đặc biệt Nhiều câu chuyện đời thường người nghèo ám ảnh diễn viên Mạc Can Ơng cảm thấy áy náy thân khơng tiền nhiều để chia sẻ với họ Và ông cầm bút, câu chuyện đời thường thăng hoa trang viết” ông Cùng ý kiến với Đường Lam, tờ báo An ninh giới tháng, số 18, tháng 2009, Thảo Điền cho rằng: “Ơng (Mạc Can) thích sống xóm lao động… Ơng thường th nhà xóm đó, ngắm nhìn sống Trong cực có âm vang lịng tốt dội người câu chuyện sống đời thường ngòi bút Mạc Can trở nên sống động lạ” Nhận xét văn phong Mạc Can, Thảo Điền viết: “Khi Mạc Can anh viết văn mang đến lạ đời sống văn học Ông mang đến thứ văn học vừa lộng lẫy vừa bi thương, vừa trần vừa ảo mộng Dường phân biệt đâu ông, đâu nhân vật Những ơng viết ra, ơng để đời ông, đời ông gặp, lấn sâu vào nhân vật Và giống tự truyện Nhưng lại khơng hồn tồn tự truyện Những sách ông đời Và lần sách đời, ông lại kể thêm vài chuyện đời éo le khác thường giọng kể hóm hỉnh hồn nhiên” Tuy nhiên, theo Thảo Điền, để viết dòng văn Mạc Can phải trả giá cho đời Cũng nhận xét văn xuôi Mạc Can, Di Linh viết Mạc Can đời người không định viết văn, cho rằng: “Văn Mạc Can thứ văn chương bình dân, thứ văn dành cho số đơng người”… So sánh hai giọng văn làng văn miền Tây: Mạc Can Nguyễn Ngọc Tư, Di Linh thấy hai giọng văn có phần giống nhau, nỗi buồn giống nhau, nỗi ám ảnh giống Nhận định số tác phẩm Mạc Can Con cua màu rêu, Những bầy mèo vô sinh, Người ngắm trăng, Nguyệt thực… Di Linh cho chúng mô típ, ám ảnh người đọc chất liêu trai Nhưng “nồng độ” liêu trai tác phẩm Mạc Can ln có điểm dừng, cách thức, phương pháp… để Mạc Can gửi gắm thông điệp” Một điều đáng lưu ý là, số nhà nghiên cứu văn xi Mạc Can Hồ Anh Thái xem người có quan tâm đặc biệt Mạc Can Trong viết Lời tự vấn mặt cười, sau giới thiệu khái quát tiểu thuyết Tấm ván phóng dao, tác giả sơ lược truyện ngắn Người nói tiếng bồ câu, truyện Tờ trăm đô la âm phủ Từ tác giả rút điều: “Càng đọc sách Mạc Can thấy kỳ diệu văn chương, dù nhà văn có hồn cảnh xuất thân đặc biệt, trình độ học vấn thấp lại người đọc nhiều, đọc sâu, đọc kỹ, ngấm đến “kẽ chữ chân câu” (Dư Thị Hoàn) Văn ông hút giọng điệu chững chạc văn “thứ thiệt” Màu sắc man mác chữ, sách màu huyền ảo chập chờn dòng ý thức bút pháp hậu đại” [63, 147] Văn Mạc Can chứa nhiều ưu tư nỗi buồn thấm thía lại người có mặt cười viết Đó lời tự vấn mặt cười Qua viết thấy nhà nghiên cứu văn xi Mạc Can có chung nhận định: Văn Mạc Can có nhiều yếu tố mang tính chất tự truyện, mang ý nghĩa đời tư, có tư tưởng nhân văn sâu sắc Có thể nói, Mạc Can có mặt chưa lâu văn đàn văn học bước chân vào đường văn nghiệp có tiếng vang Văn ơng đủ sức lơi nhà lý luận, phê bình văn học phong cách riêng biệt không lẫn vào 2.2 Những nghiên cứu số tác phẩm văn xi Mạc Can Ở nhóm này, nhà nghiên cứu tập trung đề cập đến số vấn đề cụ thể, chi tiết tác phẩm Mạc Can hình tượng nhân vật trung tâm, biện pháp nghệ thuật, thông điệp mà nhà văn gửi gắm… Đáng nhóm viết Hồ Anh Thái Họ trở thành nhân vật tơi Nhận xét Tấm ván phóng dao, Hồ Anh Thái nhấn mạnh: “Với tiểu thuyết Tấm ván phóng dao, Mạc Can sử dụng hiệu thủ pháp gián cách Mọi kiện biến động sống bên tái đẩy xa đưa qua màng lọc chàng thiếu niên, khắc in lại đồ thị run rẩy Chuyện cớ rung cảm người có dịp trào ra, ngân lên Sự kiện phút chốc xoá mờ đi, nhường chỗ cho chiêm nghiệm, rung động, cung bậc tình cảm tinh tế nhiều vẻ Nhiều trang viết đạt đến độ hoi nỗi buồn thấm thía kiếp làm người” [63, 140] Cũng nhận xét Tấm ván phóng dao, Nguyễn Quang Sáng - Việt báo.vn cho rằng: “Tác phẩm Tấm ván phóng dao Mạc Can có phong cách viết lạ, nội dung thể đời sống tính cách nhân vật, phản ánh thời kỳ Nam Bộ thập niên trước, nhân vật lạ Vì tác phẩm viết đời ơng, khó có vậy… Tác phẩm thuyết phục người đọc nói lên thân phận người Dù người viết không chuyên, chuyên nghiệp thể qua văn phong nhuần nhuyễn, riêng, không lớ ngớ…và chưa nhà văn chun nghiệp viết được” Cịn Văn Giá với viết Tấm ván phóng dao - sức sống giá trị nhân văn cổ điển Tuổi trẻ onlinne, cho rằng: “Câu chuyện Tấm ván phóng dao trần thuật từ nhân vật xưng “tôi” chuyện không dựa vào cốt truyện rõ ràng… Tác giả chọn cách thức trần thuật theo kiểu hồi ức…Về mặt kiến trúc, tác giả chọn cách thức tiến hành phân mảnh Các mảnh kiện, mảnh suy tư, mảnh tâm tình, mảnh triết lý, mảnh hồi nhớ… đặt cạnh luân phiên theo cách không Sự chuyển đổi linh hoạt cách thức trần thuật nói phần góp phần khắc hoạ nội tâm nhân vật, gợi lên mặt giấy vỉa tâm hồn sâu khuất bí ẩn …Chất thơ tiểu thuyết bộc lộ qua tưởng tượng, mơ mộng, xúc cảm nhân vật trước cảnh trời mây sơng nước, 10 để từ ơng thể nhìn đời số phận họ Đây câu chuyện buồn kiếp người, câu chuyện tạo lực hấp dẫn, lôi độc giả theo không ngừng từ đầu đến cuối tình tiết tâm lý nhân vật mật thiết lồng vào bố cục, hình thức văn phong phong phú, giọng điệu tâm tình thu hút Nhiều ngỡ nghe tác giả kể lại đời mình, anh gánh xiếc đam mê chữ nghĩa, anh với suy tư chiêm nghiêm, rung động tình cảm tinh tế, nhiều vẻ Giọng văn chậm rãi thủ thỉ nỗi buồn thấm thía kiếp làm người: “Lúc vậy, nhắm mắt, ban đầu thường có đốm sáng lập loè, ánh lửa đèn bão, thời thơ ấu tơi, chữ có chữ, tơi khát chữ tới độ điên cuồng, kiếp đó, giới đó…tơi nhà thơng thái Tơi biết nhiều điều làm sai điều khiến cho tơi bị xố đi, điều học, biến thành kẻ lưu đày u tối, tiềm thức, tâm linh tơi sương khói” Nhờ cách dựng truyện pha trộn thực hồi tưởng khéo léo cách hành văn nhiều đoạn huyền ảo với giọng điệu thủ thỉ tâm tình tạo cho ham muốn khơng thể Giọng thủ thỉ tâm tình cịn thể cách nhà văn mở đầu tác phẩm giọng điệu kể chuyện cổ tích: “Làng Ao có người tên Son làm nghề xây non bộ, tượng thuỷ quái nhỏ Vợ Son Thị bán cua cá chợ Người làng hay cười Son sống nhờ vạt áo đàn bà cua cá bán chạy cịn hịn non khơng Son ngơng nghênh cho nghệ sỹ lớn, sinh bất phùng thời nên hay cáu bẳn với vợ Hai vợ chồng với lâu mà không sinh con, gia cảnh thêm buồn biết Người làng nói Thị ác tâm nên khơng có lộc” (Con cua màu rêu), hay “Huyện Lục chợ Lớn dân đông nhiều người bán thịt, có người đàn ơng vạm vỡ râu rậm tên Cân từ đâu tới? Ban đầu mua bán sừng trâu bò, sau phất lên nhờ giết mổ heo bịnh heo lậu Cân hám lợi 112 cho vợ Mâu với đứa gái mặt xanh nanh đỏ, chợ bán thịt hư tranh hàng chửi rủa tị nạnh người thích” (Mổ heo) Có thể nói nhiều hình ảnh, từ ngữ câu chuyện mang chất giọng tâm tình Đây thủ pháp thể đời sống Mạc Can Ông sử dụng giọng điệu cách để ơng trị chuyện với đời: “Khoảng vài ba năm trước, Hà (chưa tên thiệt, cô em ngồi khu vực quản lý má ni tơi), “con bị lạc” tơi tình cờ gặp tiệm cơm Chợ Lớn Hà nói rằng, chích dầu (dầu lửa) vào bụng để người ta đưa bệnh viện, để sau nàng trốn khỏi nơi tập trung gái mại dâm Tơi qn gương mặt Hà, khó qn câu chuyện chích dầu lửa Tơi kể cho vài người nghe Nhưng họ không tin” [11, 122 - 123] Và để năm sau, “tôi” gặp lại Hà mà không dám nhận người quen Cuộc sống Hà không đơn giản, đời chuyện không hay Câu chuyện kể lại lời tâm tình tác giả số phận long đong trôi Hà Nó mở trước mắt bạn đọc số kiếp người dịng chảy sống Cơ gái điếm hồn lương sống khơng ta thường nghĩ Câu chuyện khơng riết róng, khơng đao to búa lớn mà làm ta suy nghĩ số phận người, đạt điều nhờ giọng thủ thỉ tâm tình tác giả Bước vào câu chuyện Cơng chúa Ơsin bước vào giới câu chuyện cổ tích người đời sống thường nhật với mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu, chủ tớ, mẹ con: “Trong huyền thoại xứ sở đó, có vũ nữ lưu lạc, lọt vào mắt xanh nhà vua Vị cung phi sủng phải làm dâu cảnh phân biệt khắc nghiệt bà trốn với người gái tội nghiệp vua Khi tới bên bờ dịng sơng lớn trơi, bà kiệt sức, đêm giông bão rừng mẹ lạc Cho nên từ gái khắp bốn phương trời tìm mẹ Có lận đận hoạn nạn, đói khát phải trở thành người giúp việc đáng thương để kiếm cơm 113 Biết đời người mẹ sinh nở chết sống nuôi con, lại phải làm dâu khổ cực Nhưng mẹ khơng cịn báo hiếu” [15, 60] Xe đêm lại câu chuyện cổ tích thời đại Cuốn dịng chảy người xe đêm lòng đồng cảm yêu thương đùm bọc người cảnh Ông già nghèo khổ trả tiền xe, đưa áo ấm cho gái đói rách Ơng vị tiên lên để giúp cho cô gái Giọng kể chuyện giọng điệu thủ thỉ cổ tích: “Xe vô bến, bến xe buổi sáng nhộn nhịp, lao xao lộn xộn giới người, ông già bước xuống xe, mang vai túi xách nhẹ tênh, đứng bên đường nhìn theo gái lỡ đường đói khát Có lẽ từ lầm lạc hiểm nghèo đó, lặn lội tìm đường trở nhà, mà hôm tới Cơ gái dịng người quay lại, ông già biến mất, mắt cô gái nhỏ xơ xác khơng hình người long lanh hai giọt nước” [11, 78] Mạc Can tạo sức mạnh giọng điệu tâm tình cách kể việc trước mắt, không cần lấp liếm vỏ bọc ngôn từ hoa mỹ, không cần giọng điệu giảng đạo thấm vào ta chất nhân văn cao tình người 3.3.2.Giọng mỉa mai, hài hƣớc Văn học không phản ánh đẹp, tốt, cao cả, cao thượng mà phản ánh xấu, đê tiện, thấp hèn, giọng điệu khơng đơn giọng Văn xuôi Mạc Can bên cạnh giọng điệu chủ đạo thủ thỉ tâm tình cịn có giọng mỉa mai, hài hước Bằng giọng điệu này, Mạc Can mặt trái xã hội Không mỉa mai, phê phán cách mạnh mẽ, liệt tác phẩm tác giả khác, giọng điệu mỉa mai, hài hước văn xuôi Mạc Can có phần nhẹ nhàng Miêu tả nhân vật Ba Gà Mổ tác phẩm Cuộc hành lễ buổi sáng, tác giả viết với giọng điệu giễu cợt thâm trầm: “Ông khách mặt rỗ hoa, màu da tai tái gà mái Môi ông khẽ nhếch lên nhơ hàm trắng nhởn Ơng ta to Vì mà…hao xăng, tốn nhiên liệu, xấu tánh đó” Và miêu tả cách 114 ăn phở ơng ta: “Vừa cằn nhằn, vừa nghiến răng, vừa bẻ, vừa lặt đủ thứ rau Trong có rau quế, ngị gay Ông ta lườm lườm…múc tương ướt, tương đen Bực bội bỏ giá sống (giá sống phải trụng để riêng chén cho ổng) trộn vào phở Ông cự nự… nặn chanh Ơng lầm bầm…bỏ ớt vào tơ phở “xe lửa” bự chảng Ơng hầm thị đũa cuộn trịn mớ phở, người Tây ăn mì Ý Cho cuộn phở vô miệng nút phát, sợi phở rút rột chạy tuốt vào miệng” Sáng anh ăn phở đầu gà Mà tính ơng đói khơng chịu được: “Đói hạ đường huyết, tay run nè biết khơng Sáng mà có khơng ăn kịp có chầu trời Tơi vơ trước kêu trước (phải, thấy ông ta ngồi bên bàn vách) mà tiếng đồng hồ ngồi chờ Chờ ngóng cổ dài râu mà…đ.mẹ Nó bưng tơ phở ngang Rồi đưa cho người khác Tức không Ăn hết ngon” Tiếng cười mỉa mai, hài hước bật từ cách xây dựng ngoại hình nhân vật Miêu tả hai vợ chồng quán phở, tác giả viết: “Người đàn bà có mơng lớn, đứng nấu phở Coi tướng, đôi môi nhỏ màu son nâu tím Hàn Quốc Lúc mím chặt…”, cịn ông chồng “cũng to con, ông phó chủ da màu sẫm Trời cho chân mày xếch ngược lên trán thấp Mắt lộ trắng dã Ria mép mơi dầy chọc vào miệng Râu quai nón, kín hàm lởm chởm ngả màu đỏ Khuôn mặt gây sự, chân đi…chấm phẩy” Tất từ ngữ, hình ảnh biểu sống động mặt cười Tác phẩm Mạc Can sử dụng chất giọng mỉa mai, hài hước liều thuốc hữu hiệu để lột tả chất việc Các hình ảnh lặp lặp lại cách có chủ ý khiến cho người đọc chứng kiến kịch ngắn chứa đựng đầy mâu thuẫn hài hước “Ông Trương Phi râu đỏ Đứng cạnh vợ, phụ bỏ hành, múc nước lèo thùng bốc khói đổ vào tơ Mà coi ngộ ghê chưa, ông ta vừa nghiến răng, vừa múc Vừa chửi thề, vừa nhón tay nhúng cọng hành chần vơ nước nóng Vừa cự nự vừa vớt cọng hành lên Vừa lầm bầm chửi vừa…như muốn liệng mẹ muống ngồi đường”[12, 281-282] Ngồi cịn cách nói mang tính hài hước: “Mày… 115 mày mà gặp tao năm trước rửa cẳng lên bàn thờ ngồi nghe con” [12, 282] Hay “Thằng điếc đặc Nếu khơng moa cho ăn kẹo đồng” [16, 278] Cách nói ngược dí dỏm: “Thằng ông “chà đồ nhôm”, chôm xe đạp mini sau bếp khỏi nhà tuần” (Người nói tiếng bồ câu), hay “Vật chất cụ thể xe đạp với thùng hớt tóc, đủ đồ nghề mà tơi vui vẻ chí cốt học thời gian “ủ tờ”” (Tờ trăm đô la âm phủ) Nếu giọng điệu giễu nhại Hồ Anh Thái muốn chạm đến tầng sâu kín người từ đẩy lên đến để lên án, đả kích xấu, nhằm vào lệch chuẩn, phi lý, đáng thô tục diễn hàng ngày sống Mạc Can dùng hình thức hài hước, mỉa mai hình thức nhận thức lại người Tác giả mỉa mai, cười cợt vào cách sống người Ba Gà Mổ thời dân chơi cầu ba cẳng, khám Chí Hồ mà lại tin vào lời thầy bói: Phạt Ba Gà Mổ tội đá gà độ, cờ bạc, gian manh nhiều thứ “Cho nên sáng ông ta nơn nóng tới qn phở Cố gậm cho hết ba bốn đầu gà nịi… Mỗi sáng ơng Ba phải làm lễ Vừa gậm, vừa hậm hực Vừa cằn nhằn, cau có chửi rủa Hai Thọt Vừa nhẫn nại lo lắng ngậm đầu gà nòi chết” (Cuộc hành lễ buổi sáng) Phóng Viên mồ cơi, với vơ vàn cảnh bắt bớ, tù đày, bom đạn loạn lạc, buôn bán thuốc phiện, kể vài đảo quyền Sài Gịn cũ Mạc Can viết chất giọng hài hước Thứ ngôn ngữ vỉa hè đưa vào tác phẩm: “ĐM bắt Khơng bắn chết cho an trí Nó khơng bn thuốc phiện bn gì”; “Sao tự nhiên mày bắt tao vơ đây? Má mày chửa hoang hả? Sao tự nhiên mày đánh tao, thằng chó đẻ” So sánh nỗi khổ viên đại tá ban lễ tân tác giả viết: “Chỉ có anh số - báo với anh nhờ mà thằng đại tá bưng bô cho người ta đái - Tơi - Chính tơi lo chuyện lễ tân, giúp vui cho Câu lạc Tổng Tham mưu nhứt thời gian dài” Đơi có so sánh bất ngờ thú vị: “Người ta 116 nói có Võ Đại Lang, phải có Phan Kim Liên Tây Mơn Khánh Võ Đại Lang tân thời không bán bánh bao, mà giặt ủi Phan Kim Liên bán bia ơm Cịn Tây Mơn Khánh có gác cho th, có bàn bi-da cho mướn”, hay “Chiếc ghế lạnh hẹn hị với gái cảnh bình Nhưng giúp Tuấn, vừa 16 tuổi rưỡi, cao hứng lên đầu viên đạn mồ côi” (Phóng viên mồ cơi) 3.3.3 Giọng ngậm ngùi, cảm thƣơng Trong số truyện Mạc Can, ta bắt gặp giọng điệu ngậm ngùi, cảm thương Đó cảm thương sống lao động vất vả, cực khổ, đồng tình với lối sống tình nghĩa người đồng thời xót xa ngậm ngùi cho đời bất hạnh Thái độ tình cảm tạo đồng điệu người kể với nhân vật Giọng điệu ngậm ngùi thương cảm với chuyển giọng tinh tường tạo nên nét đặc sắc truyện Mạc Can Tấm ván phóng dao viết dằn vặt đầy nhân tính giọng điệu ngậm ngùi, thương cảm Thương cảm cho kiếp người lang thang phiêu bạt, số phận hẩm hiu người “Điều khổ nhứt trái tim đỗi nhạy cảm tơi, thổn thức từ tơi chưa đủ hình hài, trơi theo tơi sau ghe hát, dịng sơng ván phóng dao đầy thương tích nỗi đau kiếp người” [10, 26] Bà Tư lúc mến người anh thứ ba mình, bà ngậm ngùi nói với gió người anh mình: “Gió ơi, nói nầy nghe nè…anh độc, nghiệp anh phải chịu đựng quanh năm suốt tháng với ánh mắt trêu chọc tất gian Tới em nhà với anh mà có mỉm cười, lúc trơng thấy anh, chuyện anh từ chối làm thằng rao bảng anh từ chối xuất trước đám đơng cách lố bịch khơng hình người, tơi nghĩ anh có quyền từ chối điều khơng đáng cách khiêm tốn phải chưa” Chất giọng cảm thương thể rõ nét tác giả miêu tả người em - cô Tư tác phẩm: “Nhưng em bình thường, em chưa có niềm vui, chưa có 117 ngày hạnh phúc đứa gái khác, em cảm thấy kỳ lạ mà người khác nói em vậy, em khơng sống gần được, em biết cố chấp khác…em bị bỏ quên” [10, 69] “Nỗi đau riêng em khơng cịn chuyện bị sát thương da thịt, nỗi đau lớn nhiều, đâu nơi sâu thẫm hạt cát tội nghiệp lòng biển, nơi mà ngàn năm trước, triệu năm sau, có ánh mặt trời soi rọi tới, cõi im lặng trầm ngâm vĩnh hằng” [10, 70] Giọng văn nghẹn lại nỗi xót thương Ở trạng thái người viết nhập làm với trạng thái nhân vật Chính sức mạnh chi phối đồng cảm sâu sắc làm cho người đọc khó phân biệt đâu giọng người kể, đâu giọng nhân vật Một cảm thơng đến với Ơsin buồn tủi, “trang điểm” câu chuyện thấm đẫm chất nhân hậu ông địa “Hầu người giúp việc nhà có nỗi buồn riêng Cơng việc hàng ngày làm cho người thân ngơi nhà lại bật sang hồn cảnh khác hẳn ngơi nhà xa lạ đồng tiền, mưu sinh” (Cơng chúa Ơsin) Những mảnh đời diễn tác giả kể lại với giọng điệu ngậm ngùi thương cảm Đó thành cơng việc thể thái độ nhân văn trước đời Giọng điệu ngậm ngùi thương cảm tác giả gửi gắm qua hình tượng người kể chuyện suy ngẫm nhân vật, hay qua lời nhận xét trực tiếp, góp phần làm cho nghệ thuật tự thêm hấp dẫn, làm cho người đọc truyện dù hồn cảnh khơng thể dửng dưng Với việc sử dụng linh hoạt kiểu giọng điệu hướng thể nghiệm ngơn ngữ văn chương, nói, với bút khác Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái… Mạc Can tạo nên động hình ngơn ngữ giọng điệu ngôn ngữ khác với văn xuôi 1945 – 1975 118 KẾT LUẬN So với nhà văn khác, Mạc Can có cách lựa chọn riêng khám phá đời sống người dân thành thị với cơng nhân, gái điếm, xì ke, số phận nghèo hèn ven đô hay khu ổ chuột Bên cạnh đó, ơng viết đề tài liêu trai, đề tài không Trước Mạc Can, thời với Mạc Can, nhiều người viết đề tài liêu trai nhiều thành cơng Cái Mạc Can chỗ, ông không phụ thuộc vào tính chất kỳ ảo huyền mà lấy làm điểm tựa để phóng ngịi bút theo ý tưởng, chiêm nghiệm, suy tư Sáng tác Mạc Can không bề bộn kiện, chi tiết đời sống Lối viết ông chủ yếu kể nhiều tả Từ việc, câu chuyện đời sống, ơng xây dựng thành câu chuyện hấp dẫn Đó duyên, ma lực riêng mà ông tạo tác phẩm Khi xây dựng nhân vật, điểm bật Mạc Can ông không sâu vào tạo tác tính cách mà tập trung khai thác số phận có tính chất bi kịch tinh thần họ với suy tư hạnh phúc, tình u, ý nghĩa sống…Với ơng, “trong mảnh đời, cá nhân cô độc vấn đề xã hội lớn lao” Khám phá bi kịch đời sống nhân vật, Mạc Can thể cách nhìn thực Ơng phê phán trái tự nhiên, phi nhân tính, giả dối xã hội người Điều góp phần mang đến cho tác phẩm ông giá trị nhân văn sâu sắc Mạc Can linh hoạt cách sử dụng hình thức kết cấu tác phẩm Ơng đặc biệt thành công với lối kết cấu phân mảnh, kết cấu thời gian đồng kết cấu dòng ý thức - kết cấu đặc trưng văn xuôi đại Lối kết cấu phát huy cách tối đa hiệu nghệ thuật việc mở rộng phạm vi phản ánh thực đời sống khám phá giới 119 nội tâm người, cho phép nhà văn không miêu tả phản ánh thực mà cịn phân tích lý giải thực Hiện thực lên không tĩnh mà vận động biến đổi không ngừng Sự phản ánh nhà văn nhờ khơng chủ quan đơn giản, chiều mà trở nên đa dạng khách quan Đó lối kết cấu mở Nhân vật ông nhờ lên tự nhiên, sinh động người thực đời Quá khứ, tại, tương lai tái qua dòng chảy ý thức nhân vật cách tự nhiên, không theo trật tự thời gian định Tính logic thực khách quan nhiều bị phá vỡ, thay vào logic thực tinh thần Ranh giới thời gian kiện ln bị nh mờ Điều góp phần tạo nên sức hấp dẫn riêng tác giả Mạc Can Giá trị đặc sắc Mạc Can văn xi cịn thể nghệ thuật sử dụng ngơn từ Ơng tạo ngơn ngữ cho riêng Đó thứ ngơn ngữ vừa đậm chất thực - đời thường, vừa mang tính triết lý đa dạng giọng điệu Có thể nói, Mạc Can thành công việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ gần gũi ngôn ngữ đời thường Đọc văn Mạc Can không hiểu trách nhiệm người nghệ sỹ trước trang viết mà ta hiểu vẻ đẹp tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, trái tim giàu lòng nhân ái, nỗi niềm trăn trở day dứt với biểu đa dạng đời sống Vì văn xi ơng đánh thức lịng người rung động sâu xa, thầm kín, lắng lại trải nghiệm suy tư Đó niềm cảm thơng thương xót trước mát bi kịch người hành trình tìm kiếm hạnh phúc, tình yêu, tự ý thức giá trị đời sống người để bớt lầm lạc, để biết ước mơ khát vọng Đó cịn niềm tin vào giá trị tốt đẹp đời sống cho đời nhiều ngang trái bất cơng Tìm hiểu giá trị đặc sắc văn xuôi Mạc Can hai thể loại tiểu thuyết truyện ngắn việc làm khơng có ý nghĩa việc 120 nghiên cứu văn học sử mà lý luận văn học Những chúng tơi làm luận văn bước đầu nhằm góp thêm tiếng nói cho việc tìm tịi thể nghiệm nhà văn khác thời kỳ đổi 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Hoài An (2008), Mạc Can: Phê bình thơi để tơi cịn lớn, http://www.vanhoaOnline.htm Lại Nguyên Ân (2003), Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường Viết văn Nguyễn Du xuất M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên n, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Văn Bảy, Danh hài – nhà văn Mạc Can, http://www3.ttvnol.com Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Văn học, ( ) Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 -1995 - vấn đề đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mạc Can (1999), Món nợ kịch trường, Nxb Trẻ 10 Mạc Can (2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Trẻ 11 Mạc Can (2004), Tờ trăm đô la âm phủ, Nxb Văn học 12 Mạc Can (2004), Cuộc hành lễ buổi sáng, Nxb Hội Nhà văn 13 Mạc Can (2005), Cuộc du hành kiến Tí Nị, Nxb Trẻ 14 Mạc Can (2006), Tạp bút, Nxb Trẻ 15 Mạc Can (2006), Người nói tiếng bồ câu, Nxb Thanh niên 16 Mạc Can (2007), Phóng viên mồ cơi, Nxb Trẻ 17 Mạc Can (2008) , Những bầy mèo vô sinh, Nxb Trẻ 122 18 Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ”, Văn nghệ, (49 -50) 19 Kim Chi, Mạc Can: Sẽ hạnh phúc chết sớm, http://news.zing.vn 20 Tân Chi (1999), Thạch Lam - văn đời, Nxb Hà Nội 21 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 22 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Thảo Điền (2009), “Mạc Can chia tay không hẹn trước”, An ninh giới tháng, (18) 24 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Văn Giá (2002), Một khoảng trời văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Văn Giá, Tấm ván phóng dao - sức sống giá trị nhân văn cổ điển, http://www3.ttvnol.com/tacphamvanhoc/586239.ttvn 27 M Gorki (1970), Bàn văn học, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Alain Robble Griliet, Vì tiểu thuyết (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Văn học, (3) 30 Thoại Hà, Mạc Can - nhà văn, nghệ sĩ không nhà, http://evan.com 31 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 33 M.B Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 34 M.B Khravchenko (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu, 2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Đường Lam, Khoảng lặng Mạc Can, http://evan.com.vn 36 Tôn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Văn học, (9) 37 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Phong Lê (2005), “Từ thi tiểu thuyết 2002- 2004 Hội Nhà văn Việt Nam”, Văn nghệ, (38) 39 Nguyễn Văn Long (2003), Tiếp cận đánh giá văn học sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Văn Lục (2005 – 2006), “Nhận diện số nhà văn Việt đầu kỷ XXI”, http://www.hopluu.net 41 Phương Lựu (chủ biên, 2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 42 Di Linh, Mạc Can: Cuộc đời người không định viết văn, http:// maccan.com.vn 43 Di Linh, Mạc Can: “Người nói tiếng chim bồ câu…”, http://Vietnamnet 44 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 124 46 M.Ar Nauđôp (1978), Tâm lý học sáng tạo văn học (Hoài Lam Hoài Li dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nhiều tác giả (1997), Nhà văn Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 48 Nhiều tác giả (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 49 Nhiều tác giả (2007), Truyện ngắn hay 2006 - 2007, Nxb Thanh niên 50 Nhiều tác giả (2008), Truyện ngắn hay 2007-2008, Nxb Thanh niên 51 Nguyên Ngọc (1991), “Văn xi sau năm 1975 - Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển”, Văn học, (4) 52 Nguyên ngọc (2005), “Một giọng sôi động văn xuôi thời kỳ đổi mới”, Xưa nay, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, (227 -228) 53 Nguyễn Vĩnh Nguyên, Lòng nhân hậu nâng niu, http://tuoitre online 54 Dương Bình Nguyên, Nhà văn Mạc Can: Hề già nhà văn trẻ, http://cand.com.vn 55 K Pautơpxki (1984), Một với mùa thu, Nxb Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, Hà Nội 56 Nguyễn Thị Hải Phương (2004), “Giấc mơ số truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn từ sau 1975 đến nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 57 Đỗ Trung Quân, Bên phía đám mây, http: tuoitre.com.vn 58 Tiểu Quyên (2006), Nhà văn Mạc Can: Nhân vật có phần sống tôi, http://Phongdiep.net 59 Nguyễn Hưng Quốc (2000), “Chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam”, http://www.tienve.org 60 A Sokolov (2004), “Văn hoá văn học Việt Nam năm đổi (1986 -1996)”, http://www.talawas.org 125 61 Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo”, Nxb Văn học 62 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ Giáo viên, Hà Nội 64 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 66 Hồ Anh Thái (2005), Họ trở thành nhân vật tôi, Nxb Hội Nhà văn 67 Hồ Anh Thái, Cuộc hành lễ buổi sáng, http://www.tuoitre online 68 Nhóm PV TTO, Mạc Can: Tin yêu ngời sống quanh mình, http://www.tuoitre.com.vn 69 Tz Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học Sư phạm 70 Hữu Thỉnh (2005), “Cuộc tự vượt đáng trân trọng”, Văn nghệ, (37) 71 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn - vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Bích Thu (1999), “ Những nỗ lực sáng tạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới”, Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học, Hà Nội 73 Thanh Vân, Mạc Can:“Con chữ ám vào tâm hồn tôi”, http://evan.net 126 ... để viết dòng văn Mạc Can phải trả giá cho đời Cũng nhận xét văn xuôi Mạc Can, Di Linh viết Mạc Can đời người không định viết văn, cho rằng: ? ?Văn Mạc Can thứ văn chương bình dân, thứ văn dành cho... thuật truyện Mạc Can, đặc điểm tư tưởng nghệ thuật Mạc Can 4.2 Từ việc tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Mạc Can, luận văn phân tích, đánh giá phương diện giá trị nhân văn văn xuôi Mạc Can 4.3 Phân... thống văn xi Mạc Can, nhằm góp thêm cách nhìn giá trị đặc sắc văn xuôi ông Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi tƣ liệu khảo sát 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Giá trị đặc sắc văn

Ngày đăng: 16/10/2021, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w