1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nêu những nguyên tắckhai thác nguồn lực văn hóa phát triển du lịch. Liên hệ về hoạt động khai thác giá trị đặc sắc của 1 địa phương để phục vụ kinh doanh du lịch

20 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 133,94 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu sống người Du lịch không đem lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế, tạo nhiều việc làm, phát triển ngành dịch vụ khác, nâng cao cở sở hạ tầng mà phương tiện thúc đẩy hồ bình, giao lưu văn hố tạo giá trị vơ hình bền chặt Nhờ đóng góp to lớn mặt kinh tế, xã hội du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Hiện nay, du lịch bao gồm nhiều hình thức đa dạng phong phú du lịch sinh thái, du lịch khám chữa bệnh, du lịch mạo hiểm, du lịch Mice, du lịch hội nghị hội thảo du lịch văn hoá,… Đối với nước phát triển, cần đẩy mạnh việc phát triển ngành nghề du lịch để thu hút nhiều khách du lịch nước, du lịch văn hố coi sản phẩm chủ đạo Cùng với quần thể khu di tích Hồng thành Thăng long, quần thể di tích Cố Đơ Huế di sản văn hố có giá trị nhiều mặt Đồng thời xét khía cạnh du lịch, Cố Đơ Huế có đầy đủ yếu tố, điều kiện phục vụ cho việc khai thác, phát triển văn hố du lịch Vì vậy, để góp phần khai thác hiệu giá trị văn hố lịch sử phục vụ phát triển loại hình du lịch văn hố, đưa Cố Đơ Huế thành điểm du lịch hấp dẫn, nên nhóm chúng em lựa chọn đề tài: “Nêu nguyên tắc khai thác nguồn lực văn hóa phát triển du lịch Liên hệ hoạt động khai thác giá trị đặc sắc địa phương để phục vụ kinh doanh du lịch” Chương I Cơ sở lí luận: 1.1) Các khái niệm liên quan: 1.1.1: Văn hóa ? Khái niệm văn hóa theo góc độ khác nhau: • • • • Khái niệm chủ tịch Hồ Chí Minh: văn hóa sáng tạo phát minh chữ viết, ngôn ngữ, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày ăn mặc Khái niệm theo quan điểm GS.TSKH Trần Ngọc Thêm “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” Theo từ điển tiếng Việt văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người tạo lịch sử Văn hóa khác biệt Văn hóa sang tạo giới tự nhiên xã hội Định nghĩa văn hóa UNESCO: văn hóa tất tiêu biểu coi tốt , đúng, đẹp dân tộc hay cộng đồng người 1.1.2: Nguồn lực văn hóa gì? Trong nghiên cứu nhân loại, C Mác Ph Ăng ghen phát văn hóa lực lượng chất người người, trình độ phát triển người xã hội, biểu kiểu hình thức tổ chức đời sống, hành động người, giá trị vật chất, tinh thần mà người sáng tạo Văn hóa tất sản phẩm nhân hóa tự nhiên lịai người lịch sử Ban đầu (và sau nữa) văn hóa hình thành phát triển mối quan hệ tương tác, ứng xử người với tự nhiên, người với người, người với xã hội Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng Nhà nước ta có phát triển lý luận văn hóa, khẳng định sâu sắc vai trị, tác dụng văn hóa cơng xây dựng đất nước: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Xây dựng phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, xã hội cơng văn minh, người phát triển toàn diện Văn hóa kết kinh tế đồng thời động lực phát triển kinh tế, nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phương diện trị, kinh tế, luật pháp, kỷ cương biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển” (4) Nguồn lực văn hóa tổng thể yếu tố văn hóa tác động đến tới hoạt động kinh tế xã hội Nguồn lực văn hóa sức mạnh vừa hữu hình, vừa vơ hình, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo hướng hạnh phúc người cộng đồng xã hội 1.2) Những nguyên tắc khai thác nguồn lực văn hóa: 1.2.1: Nguyên tắc thị trường: - Phải xuất phát từ nhu cầu du khách tạo sản phẩm du lịch văn hóa thích hợp - Phải tính đến tuyến, điểm để hình thành tour du lịch khai thác nguồn lực văn hóa - Đảm bảo yêu cầu: • • • Một là, hiệu quả: kinh tế, xã hội, môi trường Hai là, giá trị: thưởng thức, lịch sử, khoa học, thực tế Ba là, điều kiện: gia thông - có đường đi; kinh tế - có vốn đầu tư; tài nguyên nhân văn xã hội - sở ban đầu để khai thác; khả thi - điều kiện đầu tư; thị trường - có nguồn khách 1.2.2: Nguyên tắc kinh tế: - Phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho người kinh doanh du lịch văn hóa, cho người dân địa phương cho ngân sách: Sự tồn lâu dài ngành du lịch phải nằm khuôn khổ chiến lược quốc gia, vùng, địa phương kinh tế - xã hội Để đảm bảo phát triển, ngành du lịch cần phải tính tới nhu cầu trước mắt người dân du khách, quy hoạch cần phải thống mặt kinh tế - xã hội, môi trường, tôn trọng chiến lược quốc gia, vùng, lãnh thổ, địa phương, phát triển ngành lồng ghép chiến lược chung, lấy chiến lược tổng thể làm định hướng phát triển cho toàn ngành Phát triển ngành du lịch phải phù hợp với địa phương, phù hợp với quy hoạch mà địa phương giao cho, phát triển bền vững lâu dài Hợp phát triển du lịch vào khuôn khổ quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cấp quốc gia địa phương, việc tiến hành đánh giá tác động môi trường tăng khả tồn lâu dài ngành du lịch Ngành du lịch mà hỗ trợ hoạt động kinh tế địa phương có tính đến giá trị chi phí mơi trường vừa bảo vệ kinh tế địa phương phát triển lại vừa tránh tổn hại mơi trường - Gắn lợi ích người dân với lợi ích kinh tế có từ khai thác nguồn lực văn hóa phát triển du lịch: Với tính đặc thù liên ngành, phát triển bền vững riêng du lịch mà kéo theo nhiều lĩnh vực khác, lĩnh vực du lịch, việc hỗ trợ cho ngành nghề khác không doanh nghiệp lớn mà doanh nghiệp vừa nhỏ đơn vị hỗ trợ nhiều, dẫn đến hỗ trợ kinh tế cho địa phương Nói cách khác, ngành du lịch làm cho đa dạng hóa kinh tế hoạt động nhiều lĩnh vực Đầu tư cho du lịch, không sản phẩm du lịch, khu dự án, sơ sở hạ tầng du lịch, sở hạ tầng địa phương, mang lại lợi ích cho nhiều thành phần kinh tế nhân dân sở Người dân địa phương với văn hóa địa, môi trường, lối sống truyền thống họ nhân tố quan trọng thu hút khách du lịch đến với điểm du lịch, đồng thời hỗ trợ, đáp ứng nhu cầu sống người dân địa phương, bảo vệ môi trường thiên nhiên văn hóa họ tham gia cộng đồng địa phương làm phong phú thêm loại hình sản phẩm du lịch Hơn nữa, cộng đồng địa phương tham gia đạo phát triển du lịch tạo điều kiện đặc biệt thuận lợi cho du lịch cộng đồng sở chủ nhân người có trách nhiệm với tài ngun mơi trường khu vực Điều tạo khả phát triển lâu dài du lịch Sự tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch thực thơng qua việc khuyến khích họ sử dụng phương tiện, sở vật chất để phục vụ khách du lịch chuyên chở, thuyết minh hướng dẫn du khách… Việc tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch không mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương mơi trường mà nâng cao chất lượng phục vụ du lịch Việc trao đổi, thảo luận ngành du lịch cộng đồng địa phương, tổ chức quan liên quan khac cần thiết nhằm giải tỏa mâu thuẫn tiềm ẩn quyền lợi 1.2.3: Nguyên tắc bảo vệ: - Nguồn lực văn hóa hữu hình nên vừa khai thác vừa bảo vệ làm giàu để khai thác lâu dài: Phát triển bền vững chủ trương ủng hộ việc lưu lại cho hệ tương lai nguồn tài nguyên thiên nhiên không so với mà hệ trước hưởng, ngăn ngừa trước thay đổi mà tránh tài nguyên môi trường tái tạo, thay thế, tính vào chi phí hoạt động kinh tế, dịch vụ mô trường thiên nhiên cung cấp dịch vụ khơng phải “hàng hóa cho khơng” Các nguyên tắc áp dụng tài nguyên nhân văn Chúng ta cần trân trọng văn hóa địa phương, truyền thống dân tộc, kế sinh nhai đất đai mà người ta dựa vào để sống - Cần tính đến khả sức chứa giải pháp hạn chế mai một, chí làm vốn văn hóa phục vụ phát triển du lịch: Cần trân trọng tính đa dạng thiên nhiên, xã hội, môi trường điểm đến, đảm bảo nhịp độ, quy mơ loại hình phát triển du lịch, để bảo vệ tính đa dạng văn hóa địa phương Xem xét quy mơ sức chứa vùng, giám sát chặt chẽ hoạt động du lịch động thực vật, lồng ghép hoạt động du lịch vào hoạt động cộng đồng dân cư, ngăn ngừa thay ngành nghề truyền thống lâu đời ngành nghề đại Phát triển du lịch phù hợp với văn hóa địa, phúc lợi xã hội, nhu cầu phát triển, đảm bảo quy mô, tiến độ loại hình du lịch nhằm gia tăng hiểu biết lẫn du khách dân cư sở Việc bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa xã hội cần thiết Chính điều giúp cho việc kinh doanh du lịch phát triển lâu dài Sự tiêu thụ tài nguyên mức nguồn tài nguyên dẫn tới hủy hoại môi trường toàn cầu ngược lại với phát triển du lịch Vì cần khai thác, sử dụng tài nguyên cách hợp lý, hạn chế sử dụng mức tài nguyên giảm thiểu chất thải, phát triển du lịch phải gắn với bảo tồn tính đa dạng, tính thẩm mỹ vốn có tài ngun Việc trì tăng cường tính đa dạng thiên nhiên, văn hóa xã hội yếu tố cốt yếu cho du lịch phát triển bền vững lâu dài, chỗ dựa sinh tồn ngành công nghiệp du lịch Việc tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên mức vừa đủ mặt giúp cho việc phục hồi tài nguyên thiên nhiên, mặt khác giảm chất thải mơi trường tránh nhiều phí tổn cho việc hồi phục mơi trường, góp phần tăng chất lượng du lịch Để thực nguyên tắc ngành du lịch cần phải khuyến khích giảm thiểu việc tiêu thụ không đắn du khách, ưu tiên việc sử dụng nguồn lực địa phương, giảm rác thải đảm bảo rác thải an toàn du khách xả ra, hỗ trợ, đầu tư sở hạ tầng cho địa phương, dự án tái chế rác thải, có trách nhiệm phục hồi tổn thất qua cơng tác quy hoạch du lịch tạo 1.3) Lý thuyết hoạt động khai thác giá trị văn hoá đặc sắc địa phương để phục vụ kinh doanh du lịch: Cùng với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa điều kiện đặc trưng cần thiết cho việc phát triển du lịch địa phương, khu vực, quốc gia Giá trị di sản văn hóa: di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc, hình thức nghệ thuật, tập quán, lễ hội, ngành nghề truyền thống, thành tựu kinh tế, trị, xã hội, sở văn hóa nghệ thuật, bảo tàng… đối tượng cho ngành du lịch khai thác sử dụng Những tài nguyên không tạo môi trường điều kiện cho du lịch sinh phát triển, mà cịn định quy mơ, thể loại, chất lượng hiệu hoạt động du lịch Trong năm qua, văn hóa du lịch nước ta xác định vừa mục tiêu vừa quan điểm để khẳng định: Văn hóa nội dung, chất đích thực du lịch Việt Nam Nó tạo tính độc đáo, đặc sắc, hấp dẫn cho sản phẩm du lịch, góp phần tạo dựng hình ảnh quốc gia Việt Nam lòng du khách bạn bè quốc tế Với kho tàng giá trị văn hóa đồ sộ trải rộng, nước ta có nguồn tài nguyên nhân văn đa dạng phong phú, đặc sắc để phát triển du lịch Tuy nhiên phải biết phân loại giá trị văn hóa để đưa vào khai thác, sử dụng, phục vụ cho phát triển du lịch cách hợp lý Nếu việc phân loại giá trị văn hóa thực tốt, nhà kinh doanh du lịch dễ dàng lựa chọn loại hình để sản xuất, đa dạng hóa chương trình du lịch đưa vào lưu thông thị trường; nhà hoạch định chiến lược, quy hoạch du lịch xác định chuẩn vùng trung tâm, tuyến, điểm du lịch để xây dựng dự án cụ thể, kêu gọi thu hút vốn đầu tư Từ tạo sở cho người làm công tác xúc tiến, quảng bá du lịch tiến hành hoạt động chuyên môn có hiệu quả, đẩy mạnh tốc độ phát triển ngành du lịch Ngoài ý nghĩa mặt nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, xu mở cửa, hội nhập phát triển, di sản văn hóa cịn mang ý nghĩa mặt kinh tế Nếu giá trị văn hóa kết hợp với du lịch đưa nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước Tuy nhiên, có di sản văn hóa, khơng có nghĩa có sản phẩm du lịch văn hóa Di sản văn hóa không đưa giới thiệu với công chúng, không phục vụ du lịch khơng hình thành nên sản phẩm du lịch Nghĩa có di sản văn hóa nguồn tài ngun du lịch, việc đưa nguồn tài nguyên thành hàng hóa để bán cho khách du lịch thực qua hệ thống dịch vụ Lúc tập hợp dịch vụ du lịch dựa nguồn tài nguyên coi sản phẩm du lịch Du lịch văn hóa trở thành xu chủ đạo việc phát triển ngành du lịch, nhằm khai thác tiềm văn hóa Đối với quốc gia giàu tiềm di sản nước ta, nhận thức mối quan hệ di sản văn hóa hoạt động du lịch tạo nên tương tác tích cực bảo tồn phát triển, văn hóa du lịch phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng khai thác nguồn lực văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế: 2.1) Giới thiệu tính Thừa Thiên - Huế: 2.1.1: Lịch sử hình thành: • • Thời Nguyễn, Thừa Thiên phủ Thời thuộc Pháp đổi thành tỉnh Thừa Thiên Năm 1976, tỉnh Thừa Thiên sáp nhập với tỉnh Quảng Bình tỉnh Quảng Trị thành tỉnh Bình Trị Thiên Theo Quyết định ngày 30 tháng năm 1989 kỳ họp thứ Quốc hội khóa VIII nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ba tỉnh lại tách cũ, riêng tỉnh Thừa Thiên sau tách mang tên gọi mới: Thừa Thiên Huế 2.1.2: Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên: a Giới hạn, diện tích: - Thừa Thiên Huế có chung ranh giới đất liền với tỉnh Quảng Trị, Quảng Nam, thành phố Đà Nẵng, nước Cộng hịa dân chủ nhân dân Lào (có 81 km biên giới với Lào) giáp biển Đông Diện tích: 5.048,2 km², Dân số: 1163500 (2018) - Vùng nội thủy: rộng 12 hải lý - Vùng đặc quyền kinh tế mở rộng đến 200 hải lý tính từ đường sở - Trên thềm lục địa biển Đông phía Đơng Bắc cách mũi cửa Khém nơi gần khoảng 600m có đảo Sơn Chà Tuy diện tích đảo khơng lớn (khoảng 160ha), có vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ an ninh quốc phịng nước ta nói chung tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng - Thừa Thiên Huế nằm trục giao thông quan trọng xuyên Bắc-Nam, trục hành lang Đông - Tây nối Thái Lan - Lào - Việt Nam theo đường Thừa Thiên Huế vào vị trí trung độ nước, nằm thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh hai trung tâm lớn hai vùng kinh tế phát triển nước ta Thừa Thiên Huế cách Hà Nội 660 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.080 km - Bờ biển tỉnh dài 120 km, có cảng Thuận An vịnh Chân Mây với độ sâu 18m đến 20m đủ điều kiện xây dựng cảng nước sâu với cơng suất lớn, có cảng hàng khơng Phú Bài nằm đường quốc lộ 1A đường sắt xuyên Việt chạy dọc theo tỉnh b Khí hậu, thời tiết: Nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa thời tiết diễn theo chu kỳ mùa, mùa xuân mát mẽ, ấm áp; mùa hè nóng bức; mùa thu dịu mùa đơng gió rét Nhiệt độ trung bình năm 25°C Số nắng năm 2000 Mùa du lịch đẹp từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau c Đặc điểm địa hình: - Địa hình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc rõ rệt - Địa hình núi chiếm khoảng 1/4 diện tích, từ biên giới Việt - Lào kéo dài đến thành phố Đà Nẵng - Địa hình trung du chiếm khoảng 1/2 diện tích, độ cao phần lớn 500 m, có đặc điểm chủ yếu đỉnh rộng, sườn thoải phần lớn đồi bát úp, với chiều rộng vài trăm mét - Đồng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng mài mịn, tích tụ, có cồn cát, đầm phá Diện tích vùng đồng chiếm khoảng 1.400 km2 d Giao thông: Giao thông đường bộ, đường sắt, đường hàng không, đường thủy thuận lợi Thừa Thiên-Huế cách Hà Nội 654km, Tp Hồ Chí Minh 1.051km, Đà Nẵng 85km Tỉnh có sân bay Phú Bài nằm cạnh quốc lộ 1A đường sắt xuyên Việt chạy qua tỉnh e Hệ thống sơng ngịi: Tổng chiều dài sông suối sông đào đạt tới 1.055km, tổng diện tích lưu vực tới 4.195km2 Mật độ sơng suối dao động khoảng 0,3-1km/km2, có nơi tới 1,5-2,5 km/km2 Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế từ Bắc vào gặp sơng sau: - Sơng Ơ Lâu, hệ thống Sơng Hương, Sông Nong, Sông Truồi, Sông Cầu Hải, Sông Bù Lu,… Ngồi sơng thiên nhiên, xung quanh thành phố Huế cịn gặp nhiều sơng đào như: - Sơng An Cựu, Sông Đông Ba, Sông Kẻ Vạn,… 2.1.3: Tài nguyên khoáng sản: Trên lãnh thổ Thừa Thiên Huế phát 120 mỏ, điểm khoáng sản với 25 loại khoáng sản, tài nguyên nước đất, phân bố khắp, chiếm tỷ trọng đáng kể có giá trị kinh tế khoáng sản phi kim loại nhóm vật liệu xây dựng - Nhóm khống sản nhiên liệu chủ yếu than bùn, trữ lượng mỏ than bùn khu vực trằm Phong Chương đánh giá lên tới triệu mét khối - Nhóm khống sản kim loại có sắt, titan, chì, kẽm, vàng, thiếc - Nhóm khống sản phi kim loại nhóm vật liệu xây dựng nhóm có triển vọng lớn Thừa Thiên Huế, bao gồm pyrit, phosphorit, kaolin, sét, đá granit, đá gabro, đá vôi, cuội sỏi cát xây dựng - Tài nguyên nước (bao gồm nước nhạt nước khống nóng) phân bố tương đối địa bàn toàn tỉnh Tổng trữ lượng nước đất vùng nghiên cứu cấp C1 đạt gần 9.200m3/ngày - Bảy nguồn nước khống nóng sử dụng để uống chữa bệnh (đáng ý số ba điểm Thanh Tân, Mỹ An A Rồng) 2.1.4: Dân tộc, tơn giáo: a Dân tộc: Tỉnh Thừa Thiên Huế ngoại trừ dân tộc Kinh cịn có dân tộc thiểu số: - Dân tộc Bru-Vân Kiều - Dân tộc Cơ tu - Dân tộc Tà Ôi - Dân tộc Pa Kôh b Tôn giáo: Trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế có tơn giáo: - Phật giáo - Công giáo - Tin lành - Cao đài 2.1.5: Tiềm phát triển du lịch: Tỉnh Thừa Thiên – Huế vùng có nhiều di sản văn hoá Việt Nam Ðến nay, khơng cịn vùng nước có số lượng lớn di tích giữ hình dạng ngun cố Ở bờ phía Bắc sơng Hương di tích gồm lâu đài xây dựng theo kiểu phòng thủ tạo thành đường vịng cung dài 11km Cơng trình q giá gồm 100 tác phẩm kiến trúc, thực phản ánh sống vua quan nhà Nguyễn Giữa đồi bờ Nam sông Hương lăng tẩm đẹp vua Nguyễn Trong số tiếng bốn lăng tẩm mà lăng biết đến với tên phù hợp với tính cách vua kiểu kiến trúc lăng Ðó lăng Gia Long uy nghi, lăng Minh Mạng oai phong, lăng Tự Ðức thơ mộng lăng Khải Ðịnh tráng lệ Thừa Thiên – Huế đồng thời trung tâm quan trọng Ðạo Phật Ở Huế vùng lân cận tồn hàng chục chùa xây dựng cách 300 năm hàng trăm đền, chùa xây dựng đầu kỷ 20 Ngồi ra, Huế cịn xem nơi bắt nguồn nhạc cung đình, nơi có nhiều ăn truyền thống tiếng nghề thủ cơng tinh xảo Là thành phố nước giữ dáng vẻ thành phố thời phong kiến nguyên vẹn kiến trúc quân chủ Huế trở thành bảo tàng lớn vơ giá Chính vậy, phủ xếp hạng di tích cố Huế tài sản vơ q giá Tháng 12/1993 quần thể di tích văn hóa cố Huế UNESCO xếp hạng di sản văn hóa giới Đến tháng 11/2003, UNESCO công nhận nhã nhạc Huế di sản văn hóa phi vật thể nhân loại 2.1.6: Di tích - Danh Thắng - Văn Hố - Điểm tham quan: - Di tích lịch sử, văn hoá: Ðàn Nam Giao, Ðan viện Biển Ðức Thiên An, Ðiện Hịn Chén, Ðiện Thái Hồ sân Ðại Triều Nghi, Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế, Cầu ngói Thanh Tồn, Cửu Ðỉnh, Cửu vị thần cơng, Chùa Diệu Ðế, Chùa Từ Ðàm, Chùa Từ Hiếu, Chùa Thiên Mụ, Duyệt Thị Ðường, Hổ Quyền, Hiển Lâm Các, Kỳ Ðài, Kinh thành Huế, Lăng Đồng Khánh, Lăng Dục Ðức, Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng), Lăng Khải Định (Ứng Lăng), Lăng Minh Mạng, Lăng Tự Ðức (Khiêm Lăng), Lăng Thiệu Trị (Xương Lăng), Ngọ Mơn, Nhà thờ Chính tịa Phú Cam, Nhà thờ dòng chúa Cứu Thế, Phân viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, Phu Văn Lâu, Thế Miếu, Trường Quốc học Huế, Văn Miếu Huế,… - Thắng cảnh: Ðồi Vọng Cảnh, Bãi biển Cảnh Dương, Bãi biển Lăng Cô, Bãi biển Thuận An, Khu nghỉ dưỡng suối nước khoáng nóng Thanh Tân, Núi Bạch Mã, Núi Ngự Bình, Phá Tam Giang, Sơng Hương, Suối nước khống Mỹ An, Vườn Quốc Gia Bạch Mã,… - Du lịch văn hoá: Cồn Ràng - khu mộ chum thuộc văn hoá Sa Huỳnh, Hội đình làng Phú Xuân, Hội An Truyền, Hội làng Cổ Bi, Hội làng Chí Long, Hội Minh Hương, Hội Thái Dương, Hội Thanh Phước, Hội vật võ làng Sình, Hội xuân Gia Lạc, Làng cổ Phước Tích, Làng Dương Nỗ, Làng làm nón thơ Tây Hồ, Làng nón Phú Cam, Lễ hội điện Hòn Chén, Lễ hội Cầu Ngư Thai Dương Hạ, Lễ tế Phong Sơn, Lễ Thu tế làng Dương Nỗ, Phường đúc đồng, Tranh làng Sình - Khu du lịch sinh thái: Nhà vườn An Hiển 2.2) Giới thiệu quần thể di tích Cố Huế: 2.2.1: Vị trí địa lý: Quần thể di tích Cố Huế nằm dọc hai bên bờ sơng Hương thuộc thành phố Huế vài vùng phụ cận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế Thành phố Huế trung tâm văn hố, trị, kinh tế tỉnh, cố đô Việt Nam thời phong kiến triều nhà Nguyễn, từ 1802 đến 1945 2.2.2: Lịch sử: Từ năm 1306, sau hôn phối công chúa Huyền Trân (Nhà Trần) với vua Chàm Chế Mân, vùng đất Châu Ô, Châu Lý (gồm Quảng Trị, Thừa Thiên Huế phần Bắc Quảng Nam ngày nay) lấy tên Thuận Hoá Vào nửa cuối kỷ 15, thời vua Lê Thánh Tông, địa danh Huế lần xuất (?) Năm 1636 phủ Chúa Nguyễn đặt Kim Long (Huế), tới năm 1687 dời Phú Xuân – thành Nội Huế ngày Vào năm đầu kỷ 18, Phú Xuân trung tâm trị, kinh tế, văn hố xứ “Đàng Trong” Từ năm 1788 đến 1801, Phú Xuân trở thành kinh đô triều đại Tây Sơn Từ 1802 đến 1945, Huế kinh đô nước Việt Nam thống trị 13 đời vua nhà Nguyễn Cũng vào thời gian này, hình thành cơng trình kiến trúc lịch sử văn hố có giá trị mà tiêu biểu kinh thành Huế, đặc biệt khu Đại Nội (có 253 cơng trình), cụm lăng tẩm vị vua Nguyễn, đàn Nam Giao, Hổ Quyền, điện Hòn Chén 2.2.3 Giá trị văn hóa: Bên bờ Bắc sơng Hương, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy chế độ trung ương tập quyền Nguyễn ba tịa thành: Kinh thành Huế, Hồng thành Huế, Tử cấm thành Huế, lồng vào bố trí đăng đối trục dọc xuyên suốt từ mặt Nam mặt Bắc Hệ thống thành quách mẫu mực kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn tinh hoa kiến trúc Đông Tây, đặt khung cảnh thiên nhiên kỳ tú với nhiều yếu tố biểu tượng sẵn có tự nhiên đến mức người ta xem phận Kinh thành Huế – núi Ngự Bình, dịng Hương Giang, cồn Giã Viên, cồn Bộc Thanh… Hồng thành giới hạn vịng tường thành gần vng với chiều xấp xỉ 600m với cổng vào mà độc đáo thường lấy làm biểu tượng Cố đơ: Ngọ Mơn, khu vực hành tối cao triều đình Nguyễn Bên Hồng thành, dịch phía sau, Tử cấm thành – nơi ăn sinh hoạt Hoàng gia Xuyên suốt ba tòa thành, đường Thần đạo chạy từ bờ sơng Hương mang cơng trình kiến trúc quan yếu Kinh thành Huế: Nghinh Lương Ðình, Phu Văn Lâu, Kỳ Ðài, Ngọ Mơn, điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, điện Càn Thành, cung Khôn Thái, lầu Kiến Trung… Hai bên đường Thần đạo hàng trăm cơng trình kiến trúc lớn nhỏ bố trí cân đối đặn, đan xen cỏ, chập chờn ẩn sắc màu thiên nhiên, tạo cho người cảm giác nhẹ nhàng thản Xa xa phía Tây Kinh thành, nằm hai bên bờ sông Hương, lăng tẩm vua Nguyễn xem thành tựu kiến trúc cảnh vật hóa Kiến trúc lăng tẩm mang phong thái hoàn toàn riêng biệt Việt Nam Mỗi lăng vua Nguyễn phản ánh đời tính cách vị chủ nhân yên nghỉ: lăng Gia Long mộc mạc hoành tráng núi rừng trùng điệp khiến người xem cảm nhận hùng khí chiến tướng trải trăm trận; lăng Minh Mạng uy nghi bình chỉnh đăng đối rừng núi hồ ao tôn tạo khéo léo, hẳn thấy hùng tâm đại chí trị gia có tài tính cách trang nghiêm nhà thơ quy củ; lăng Thiệu Trị thâm nghiêm, vừa thâm trầm u uẩn giữ chốn đồng không quạnh quẽ, thể phần tâm nhà thơ siêu việt văn đàn song khơng nối chí tiền nhân sự; lăng Tự Ðức thơ mộng trữ tình tạo nên chủ yếu tinh tế người, phong cảnh nơi gợi cho du khách hình ảnh tao nhân mang nặng nỗi niềm trắc ẩn tâm huyết nhà vua không thực qua tính cách yếu ớt nhà thơ… Ngồi ra, địa danh tô điểm thêm nét đẹp quần thể di tích Cố Huế kể đến là: Sông Hương, Núi Ngự, Chùa Thiên Mụ, Bạch Mã, Lăng Cô, Thuận An… Tại phiên họp lần thứ 17 Uỷ ban Di sản giới, Colombia từ ngày đến 11/12/1993, UNESCO định công nhận quần thể di tích Cố Huế di sản văn hoá nhân loại Một kiện trọng đại lịch sử văn hoá Việt Nam, tài sản Việt Nam ghi tên vào danh mục Di sản giới, khẳng định giá trị mang tính tồn cầu quần thể di tích Cố Huế Quần thể di tích Cố Huế di sản văn hóa giới theo tiêu chí số 4, hội đủ yếu tố: • Tiêu biểu cho thành tựu nghệ thuật độc đáo, kiệt tác bàn tay người tạo dựng • Có giá trị to lớn mặt kỹ thuật xây dựng, nghệ thuật kiến trúc kế hoạch phát triển đô thị hay chương trình làm đẹp cảnh quan khu vực văn hố giới; • Một quần thể kiến trúc tiêu biểu thời kỳ lịch sử quan trọng • Kết hợp chặt chẽ với kiện trọng đại, tư tưởng hay tín ngưỡng có ảnh hưởng lớn, hay với danh nhân lịch sử 2.3.1: Những nguyên tắc để khai thác nguồn lực văn hóa tỉnh: Sử dụng nguồn lực cách bền vững, bảo tồn sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên, văn hóa xã hội yếu tố cần thiết Với mục tiêu phát triển bền vững mặt kinh tế - xã hội môi trường, phát triển văn hóa du lịch địi hỏi sử dụng nguồn lực du lịch cách tiết kiệm hiệu nhất, tránh lãng phí tiêu hao nhiều nguồn lực Bất hoạt động kinh tế phải đối mặt với toán khan nguồn lực, sử dụng nguồn lực cho tương lai khơng gặp phải tình trạng cạn kiệt nguồn tài nguyên để phát triển Sử dụng nguồn lực bền vững đồng nghĩa với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa xã hội mà tỉnh có Bởi nguồn lực cho phát triển tài nguyên văn hóa tỉnh nhà Giảm tiêu thụ mức giảm chất thải Một tiêu thụ mức gây tác động mức, thường tác động xấu, nằm mong muốn nhà kinh doanh dịch vụ du lịch Ngoài việc làm cho nguồn lực du lịch cạn kiệt tiêu thụ mức tạo lượng chất thải lớn, ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên tài nguyên du lịch sống người dân địa phương Giảm thiểu tiêu thụ mức giảm chất thải nguyên tắc cho phát triển du lịch bền vững Tạo sản phẩm văn hóa thích hợp với nhu cầu du khách Giá trị văn hóa, lịch sử ln hấp dẫn thu hút khách du lịch nhờ vào đa dạng đặc sắc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên du lịch địa điểm du lịch Điều tạo nên đa dạng cho sản phẩm du lịch văn hóa Duy trì đa dạng này, tỉnh Thừa Thiên Huế trì hấp dẫn, lơi du khách làm tảng cho phát triển giá trị văn hóa nói riêng du lịch nói chung cho tỉnh Hợp du lịch vào trình quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hiện tại, doanh thu du lịch đóng góp phần lớn tổng giá trị sản xuất tỉnh Đối với Thừa Thiên Huế, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, báo cáo kinh tế xã hội hàng năm, du lịch nội dung quan trọng, đề cập đến nhiều suốt báo cáo Bên cạnh đó, du lịch liên quan đến nhiều vấn đề văn hóa, xã hội tỉnh Vì thế, việc hợp du lịch vào trình quy hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương nguyên tắc trình phát triển du lịch tỉnh, với tỉnh có tiềm du lịch Thừa Thiên Huế Hỗ trợ kinh tế địa phương Du lịch muốn trì hoạt động tốt phải có nguồn vốn định để hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành Bên nguồn vốn đó, du lịch phải tạo nguồn thu định cho thân doanh nghiệp cộng đồng dân cư địa phương Đào tạo nguồn nhân lực cách hiệu Nguồn nhân lực phận quan trọng phát triển du lịch Đây nhân tố trì hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng phát triển chúng để đưa sản phẩm du lịch đến với du khách Trình độ nguồn nhân lực ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm du lịch nên việc đào tạo nguồn nhân lực cho thật hiệu nguyên tắc quan trọng phát triển du lịch địa phương Tiếp thị, xúc tiến hữu hiệu có trách nhiệm Hiện nay, tiếp thị phương pháp hữu hiệu để đưa sản phẩm du lịch đến với du khách Bằng nhiều cách khác quảng cáo, khuyến mãi… tiếp thị rút ngắn khoảng cách, xóa rào cản ngôn ngữ để giới thiệu sản phẩm địa phương Tuy nhiên, quảng cáo tiếp thị ln đòi hỏi trung thực trách nhiệm Trung thực đưa lời giới thiệu đúng, xác về sản phẩm chịu trách nhiệm hồn tồn giới thiệu quảng cáo Tiếp thị khơng đúng, phóng đại sản phẩm gây ấn tượng không tốt với du khách, từ tạo nên hình ảnh xấu DLST tỉnh Bảo tồn, trùng tu giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời Giá trị văn hóa Thừa Thiên Huế đánh dấu mốc lịch sử, tinh hoa dân tộc kỉ trước Vì vậy, song song với việc phát triển du lịch việc bảo vệ, bảo tồn giá trị lịch sử cốt lõi thật cần thiết Tỉnh cần có sách biện pháp để bảo vệ, trùng tu cơng trình văn hóa 2.3.2: Thực trạng việc khai thác giá trị văn hóa quần thể di tích cố Huế:  Tích cực + Tổng lượt khách đến Thừa Thiên Huế năm 2019 đạt 4,817 triệu lượt, tăng 11,18% so với kỳ, khách quốc tế đạt 2,186 triệu lượt, tăng 12,06% so với kỳ Khách lưu trú đạt 2,247 triệu lượt, tăng 7,30% (Nguồn: Tổng cục du lịch) + Tính tới thời điểm tại, cố đô Huế khai thác tài nguyên văn hóa nhiều dạng hoat động như: Biểu diễn Đại nhạc, Tiểu nhạc, Lễ Đổi Gác, trị chơi Cung đình như: đổ xăm hường, vụ, Đầu hồ,…Ngồi cố Huế cịn khai thác, sử dụng điểm trưng bày, triển lãm hay chương trình lớn như: Triển lãm “Tết hồng cung qua Mộc triều Nguyễn”, triển lãm “100 NĂM CUNG AN ĐỊNH”, điểm trưng bày Bảo tàng cổ vật Cung đình Huế, Festival Huế,… Và loại hình văn hóa khơng thể khơng nhắc tới tới Huế ca Huế nhạc, múa Cung đình biểu diễn miễn phí cung Trường Sanh (Đại Nội, Huế) + Và gần đây, ngày 9/10, tỉnh Thừa Thiên – Huế mắt sản phẩm du lịch mới, độc đáo, Đại Nam Thái Y Đường Đây không gian trải nghiệm dành cho du khách đến với Cố đô Tại đây, du khách hịa vào khơng gian Đơng y xưa, bắt mạch, thăm bệnh kê đơn thầy thuốc Hội Đơng y Huế tìm hiểu thuốc quý có thuốc cung đình xưa Đồng thời du khách thưởng thức loại trà hảo hạng khám phá, thử nghiệm quy trình làm tinh dầu Đơng y trị liệu + Bên cạnh đó, ẩm thực Cung đình Trà Cung đình số tinh hoa văn hóa cung đình Huế nghệ nhân Huế lưu giữ nhiều bí chế biến ăn dành cho vua chúa giới quý tộc xưa Và đánh giá yếu tố thu hút du khách nước quốc tế tới cố đô Huế + Việc phát triển du lịch cố đô Huế kèm theo bảo tồn phát huy di sản hiệu quả: Theo Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế, đến có khoảng 170 cơng trình di tích lớn nhỏ khu vực Hoàng Cung lăng vua đầu tư trùng tu, bảo tồn Trong đó, kể đến cơng trình di tích tiêu biểu như: Ngọ Mơn, Điện Thái Hịa, Hiển Lâm Các, cụm di tích Thế Miếu, cung Diên Thọ, Duyệt Thị Đường, cung Trường Sanh, hệ thống Trường lang (Tử Cấm Thành), lầu Tứ Phương Vô Sự, điện Long An (Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế), cung An Định, cơng trình lăng Tự Đức, lăng Minh Mạng, lăng Gia Long, 10 cổng Kinh thành Tổng kinh phí tu bổ 15 năm (1996-2010) 586 tỉ đồng, riêng năm (2011-2015) nguồn vốn tu bổ di tích đạt gần 440 tỉ đồng hai năm 2016 2017 nguồn kinh phí cho trùng tu, bảo tồn di sản Huế gần 350 tỉ đồng Hiện nay, xét tổng thể, dù cịn khơng di tích chưa có điều kiện kinh phí để tu bổ tơn đạo nhận định di sản Huế khỏi tình trạng cứu nguy khẩn cấp Cơng bảo tồn di tích dần vào nếp, chuyển sang giai đoạn ổn định có bước phát triển mới, phát huy với hiệu ngày cao giá trị di sản văn hóa phát triển kinh tế - xã hội địa phương Theo đề án “Phát triển dịch vụ sở phát huy giá trị di tích Cố Huế đến năm 2020” mà UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phê duyệt, có 11 khu vực cụm di tích quy hoạch để tổ chức hoạt động dịch vụ du lịch + Các di sản văn hóa phi vật thể Huế phong phú đa dạng Tại Đề án Quy hoạch, bảo tồn phát huy giá trị di tích Cố Huế, giai đoạn 19962010, việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa chủ yếu xác định phạm vi văn hóa cung đình thời Nguyễn, gồm: Thơ văn trên kiến trúc cung đình, hoa văn họa tiết trang trí mỹ thuật gắn liền với di tích kiến trúc, lễ nhạc Cung đình, múa hát Cung đình, lễ hội Cung đình, tuồng Ngự, ca Huế  Hạn chế: Tổng lượt khách tới cố Huế tăng hàng năm cịn “kém” so với điểm du lịch khác nước + Việc trùng tu di sản, di tích cố Huế cịn thiếu nhiều kinh phí để hồn thiện + Các sản phẩm du lịch văn hóa chưa đa dạng, thiếu yếu, chưa hấp dẫn du khách + Các sản phẩm du lịch văn hóa cộng đồng hình thành cịn nhỏ lẻ, dịch vụ chưa đồng bộ, chất lượng dịch vụ chưa cao, chưa có kết nối thành tour tuyến, cơng tác quảng bá sản phẩm hạn chế, chưa thu hút + Sự hạn chế doanh nghiệp lữ hành địa bàn tỉnh việc khai thác, kết nối khách du lịch từ thị trường quốc tế, nguồn lực hỗ trợ từ doanh nghiệp cho công tác phát triển sản phẩm du lịch hạn chế + Các kiện, chương trình văn hóa tầm cỡ quốc gia, quốc tế hạn chế tổ chức theo quý, tháng 2.3.3: Thành tựu đạt việc khai thác giá trị văn hóa quần thể di tích Cố Đơ Huế: Khách du lịch đến TT-Huế tham quan di tích ngày tăng, làm tăng doanh thu, góp phần thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển, làm cho du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Theo số liệu Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế, doanh thu trực tiếp từ năm 1996 đến năm 2017 đạt 1.800 tỷ đồng, doanh thu từ hoạt động dịch vụ đạt 100 tỷ đồng Tổng lượt khách đến Thừa Thiên Huế năm 2019 đạt 4,817 triệu lượt, tăng 11,18% so với kỳ, khách quốc tế đạt 2,186 triệu lượt, tăng 12,06% so với kỳ Khách lưu trú đạt 2,247 triệu lượt, tăng 7,30% Doanh thu từ sở lưu trú năm 2019 đạt 4.945 tỷ đồng, tăng 10,54% so với năm 2018; tổng thu từ du lịch đạt 11.300 tỷ đồng Điều chứng tỏ sức hút di sản Huế cộng đồng ngồi nước Cơng tác bảo tồn, tu bổ tơn tạo Di tích lịch sử địa bàn tỉnh quan tâm triển khai tốt, đem lại hiệu tích cực mặt kinh tế, xã hội, góp phần quan trọng vào việc thu hút khách đến Huế, tạo quan tâm cộng đồng địa phương Từ năm 1996 - 2010, Trung tâm BTDTCĐ Huế tổ chức thực việc bảo tồn, tu bổ, trùng tu, tơn tạo cơng trình có giá trị tiêu biểu, quy mơ lớn với tổng số 132 hạng mục cơng trình di tích 42 hạng mục phụ trợ hạ tầng, cảnh quan với tổng kinh phí 643,335 tỉ đồng (trong ngân sách trung ương 275,611 tỉ đồng, ngân sách địa phương 253,724 tỉ đồng, nguồn tài trợ nước tương đương 105 tỉ đồng) Từ năm 2006 đến nay, hàng chục Di tích lịch sử cách mạng, danh lam thắng cảnh khu chứng tích lịch sử Chín Hầm, vùng A So, A Bia tu bổ; trung tâm văn hóa Huyền Trân xây dựng, bước đầu góp phần làm phong phú thêm sản phẩm phục vụ khách du lịch; làng cổ Phước Tích, cầu ngói Thanh Tồn trùng tu, tơn tạo phục vụ kì lễ hội (festival) Ngồi di tích bảo vệ, trùng tu, nay, TT-Huế cịn nhiều di tích tình trạng xuống cấp Theo số liệu khảo sát thực tế, có 50% số di tích bị hư hại Hoạt động khai thác Di tích lịch sử góp phần thúc đẩy du lịch phát triển, người dân địa phương tham gia ngày nhiều vào hoạt động du lịch, công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Theo thống kê Sở Văn hóa- Thể thaoDu lịch Tỉnh cho thấy: Hiện tại, người dân địa phương chiếm khoảng 95% tổng số lao động ngành du lịch hoạt động hầu hết lĩnh vực: quản lí, khách sạn, hướng dẫn Bên cạnh đó, người dân địa phương tham gia ngày nhiều việc bảo tồn di tích, tính từ năm 2007 đến nay, có 120 di tích người dân nhận chăm sóc Bên cạnh đó, việc khai thác phát huy giá trị di sản tạo điều kiện cho công tác phục hồi ngành nghề thủ công, nghi lễ nghệ thuật truyền thống Các nghề đúc đồng, sơn thếp, sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ, làm diều Huế, may áo dài, thêu, chằm nón lá, làm kẹo mè xững, tơm chua, nghệ thuật ẩm thực, ca Huế… có phục hồi phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu ngành du lịch Doanh thu từ hoạt động du lịch dịch vụ tăng trưởng với tốc độ nhanh Từ năm 2012-2017, tổng doanh thu ngành du lịch dịch vụ tỉnh đạt mức 25003700 tỷ đồng/năm, đạt tỷ trọng từ 48% -55% GDP toàn tỉnh Hiệu khai thác giá trị văn hóa quần thể di tích Cố Huế mặt kinh tế TT-Huế ngày tăng thông qua tăng trưởng số lượng khách doanh thu Bên cạnh đó, nguồn thu từ di tích góp phần cho phát triển ngành du lịch TT-Huế đóng góp thiết thực cho cơng tác quản lí bảo tồn, trùng tu, tơn tạo Di tích lịch sử văn hóa thời gian qua Hoạt động khai thác giá trị Di tich hóa lịch sử văn h phần tạo thêm việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập đời sống văn hóa người dân Mức sống cộng đồng phúc lợi chung nâng lên Tại số điểm du lịch lăng Tự Đức, lăng Minh Mạng thu nhập người dân tham gia vào du lịch tăng, sở hạ tầng đầu tư nâng cấp, sống bước đầu cải thiện đáng kể Việc bảo vệ, tu bổ, tơn tạo di tích cảnh quan môi trường xung quanh đạt kết tốt, góp phần bảo tồn làm tăng giá trị di tích cho hoạt động khai thác phục vụ du lịch Hơn nữa, xu hướng xã hội hóa hoạt động khai thác bảo tồn di tích ngày tăng, tập thể, cá nhân tham gia vào hoạt động khai thác công tác khoanh vùng bảo vệ di tích ngày nhiều Chương 3: Một số giải pháp phát huy giá trị văn hóa để phát triển du lịch tỉnh đề xuất: - Đảng, Nhà nước hỗ trợ bạn bè quốc tế hỗ trợ tu bổ nhiều cơng trình di tích Huế đảm bảo nguyên tắc khoa học bảo tồn quốc gia, thỏa mãn điều luật Hiến chương, Công ước quốc tế, nhà khoa học nước quốc tế đánh giá cao - Quy hoạch lại khu vực khoanh vùng bảo vệ di sản Huế; giải tỏa dân cư quy hoạch lại dân cư khu vực Kinh thành Huế; công tác kiểm kê bảo tồn, phát triển di sản văn hóa phi vật thể Huế - Liên hệ tương đồng kiến trúc gỗ cung đình Huế kiến trúc gỗ truyền thống Nhật Bản, ông Mitsuhiko Nakamura (Hiệp hội Kiến trúc sư Kỹ sư toàn Nhật Bản) chia sẻ câu chuyện công tác bảo tồn kiến trúc gỗ thành phố Kurayoshi Trong nỗ lực bảo tồn kiến trúc gỗ thành phố này, phủ Nhật Bản dành nhiều ưu đãi thuế, như: thuế tài sản cố định, thuế quy hoạch thành phố có thêm nhiều hoạt động phối hợp hỗ trợ từ tay thợ lành nghề, gồm: thợ mộc, thợ trát tường, kiến trúc sư, thợ gỗ, thợ xây… chuyên gia bảo tồn - Nhiều giá trị di sản tiềm ẩn khác Huế, như: ẩm thực, ca Huế, sản phẩm thủ cơng truyền thống, lễ hội cung đình… Vì bên cạnh việc tiếp tục bảo vệ phát huy có hiệu kho tàng di sản văn hóa cung đình, Huế cần tiếp tục lựa chọn, nghiên cứu lập hồ sơ khoa học để đề xuất công nhận di sản văn hóa quốc gia di sản văn hóa giới cho di sản đặc sắc nói - Trong xu hướng xã hội hóa việc bảo tồn phát huy di sản giới, việc tạo đa dạng sản phẩm dịch vụ du lịch cần thiết có chế mở để thu hút nguồn lực ngồi cơng lập theo hướng hợp tác công/tư phủ nhận Tuy nhiên, nguồn đầu tư tạo sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch không nên triển khai khu vực bảo vệ di sản; đặc biệt, khoán cho tư nhân làm dịch vụ khai thác di sản qua hình thức bán vé, thu phí vào thăm di sản Như thế, vơ tình lại hạn chế khả tự chủ, tự quản đơn vị quản lý di sản văn hóa giới Quản lý Nhà nước di sản không làm thay cho cộng đồng đồng thời khơng thể khốn trắng cho cộng đồng - Không ngừng quảng bá, tuyên truyền phát huy truyền thống văn hóa tỉnh nhiều hình thức đại chúng phổ biến : TV, quảng cáo, mạng xã hội, Giúp cho người dân tồn nước giới biết tới văn hóa đặc sắc Huế KẾT LUẬN Cố Đô Huế Khu di sản đặc biệt quan trọng tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng nước nói chung, có giá trị bật tồn cầu với bề dày lịch sử giao thoa giá trị văn hố suốt hàng nghìn năm lịch sử Du lịch văn hoá trở thành xu chủ đạo việc phát triển ngành du lịch, nhằm khai thác tiềm di sản văn hố Vì vậy, bảo tồn phát huy giá trị di sản phảo gắn với việc phát triển du lịch bền vững, vừa bảo đảm lợi ích kinh tế - xã hội, vừa bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống Tuy nỗ lực cố gắng trình nghiên cứu thực thảo luận, song tính mẻ đề tài khó tránh khỏi hạn chế định, nhóm em mong nhận góp ý bạn để thảo luận hoàn thiện ... quy hoạch du lịch tạo 1. 3) Lý thuyết hoạt động khai thác giá trị văn hoá đặc sắc địa phương để phục vụ kinh doanh du lịch: Cùng với tài nguyên tự nhiên, tài nguyên văn hóa điều kiện đặc trưng... phú, đặc sắc để phát triển du lịch Tuy nhiên phải biết phân loại giá trị văn hóa để đưa vào khai thác, sử dụng, phục vụ cho phát triển du lịch cách hợp lý Nếu việc phân loại giá trị văn hóa thực... nguyên du lịch, việc đưa nguồn tài nguyên thành hàng hóa để bán cho khách du lịch thực qua hệ thống dịch vụ Lúc tập hợp dịch vụ du lịch dựa nguồn tài nguyên coi sản phẩm du lịch Du lịch văn hóa

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w