skkn một số biện pháp khai thác giá trị nghệ thuật trong văn bản văn học trung đại chương trình ngữ văn 9

30 603 1
skkn một số biện pháp khai thác giá trị nghệ thuật trong văn bản văn học trung đại chương trình ngữ văn 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC ĐÀO Tên sáng kiến: Một vài biện phápVÀ khai thácTẠO giá trị nghệ thuật văn văn học trung đại chương trình Ngữ văn THCS Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Ngữ văn THCS Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Thơm Nam (nữ): Nữ BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Ngày tháng/năm sinh: 10/10/1979 Trình độ chuyên môn: Đại học Văn Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Chí Minh Điện thoại: 0905 406 979 MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHAI THÁC GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT ĐồngTRONG tác giả: Không VĂN BẢN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Chủ đầu tư CHƯƠNG tạo sáng kiến: Trường THCS Chí9 Minh - Phường Chí TRÌNH NGỮ VĂN Minh – Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203 585 548 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Trường THCS Chí Minh - Bộ môn: Ngữ văn Phường Chí Minh – Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203 585 548 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Giáo viên, học sinh cấp THCS Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013 - 2014 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Năm học 2014 - 2015 Nguyễn Thị Thơm TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Căn vào hướng dẫn SGD&ĐT Hải Dương, hướng dẫn PGD thị xã Chí Linh việc viết sáng kiến năm học 2014- 2015 Xuất phát từ thực tế giảng dạy môn Ngữ văn, dạy phần văn trung đại nhà trường THCS nhiều hạn chế: người dạy trọng khai thác giá trị nội dung mà chưa sâu khai thác giá trị nghệ thuật; người học chưa húng thú, tâm lí ngại học tác phẩm văn học trung đại, mạnh dạn đưa sáng kiến vấn đề: “Một số biện pháp khai thác giá trị nghệ thuật văn văn học trung đại chương trình Ngữ văn 9” nhằm nâng cao chất lượng môn học Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: 2.1 Điều kiện: Nhà trường có đủ trang thiết bị, phương tiện dạy học, tài liệu tham khảo, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh tạo điều kiện thuận lợi cho trình dạy học Giáo viên có tâm huyết, có ý thức học hỏi, sưu tầm tài liệu nghiên cứu, tìm tòi phương pháp, xây dựng kế hoạch giảng dạy, áp dụng cho giảng văn học trung đại 2.2 Thời gian áp dụng: tiết dạy văn học trung đại chương trình Ngữ văn từ năm học 2013 – 2014 đến 2.3 Đối tượng áp dụng: Giáo viên Ngữ văn học sinh lớp cấp THCS Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Sáng kiến trình bày biện pháp khai thác giá trị nghệ thuật văn văn học trung đại chương trình Ngữ văn giúp học sinh phát huy tính sáng tạo, tự tin, hứng thú học tập để lĩnh hội kiến thức mảng văn học trung đại chương trình Ngữ văn tốt 3.2 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến có khả áp dụng tiết dạy văn văn học trung đại chương trình Ngữ văn 3.3 Lợi ích thiết thực sáng kiến Giúp giáo viên nâng cao chất lượng giảng, giúp hoc sinh tự tin, hứng thú học tập tiết văn văn học trung lĩnh hội kiến thức mảng văn học trung đại chương trình Ngữ văn tốt Khẳng định giá trị, lợi ích thiết thực sáng kiến Sáng kiến áp dụng thực tế giảng dạy thấy có tính khả thi, chất lượng học nâng lên rõ rệt, học sinh không ngại sợ học tiết văn văn học trung đại Vì vậy, với sáng kiến tài liệu tham khảo để đồng nghiệp suy ngẫm, bàn bạc để đến thống phương pháp khai thác giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học trung đại tốt nhất, cho việc dạy - học văn trung đại nhà trường đạt hiệu cao, tạo hào hứng, say mê, chủ động, sáng tạo trình tiếp nhận cho học sinh Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Cần có nhiều tài liệu, chuyên san giúp huyện, thị trường THCS tích lũy nhiều kinh nghiệm việc khai thác nghệ thuật tác phẩm văn học Tăng cường mở lớp chuyên đề, hội thảo, bồi dưỡng giáo viên vấn đề liên quan đến giảng dạy văn trung giáo viên tiếp tục tìm hiểu sâu giai thoại văn học trung đại Đồng thời giáo viên có điều kiện tháo gỡ vướng mắc trình giảng dạy Tạo điều kiện cho em học sinh tham gia buổi ngoại khóa Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy cần tâm huyết với nghề, yêu thích môn dạy, đầu tư thời gian, nghiên cứu tài liệu tham khảo tích cực tìm tòi thiết kế giảng để đạt hiệu cao MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Cơ sở khoa học Văn học phận tinh tế nhạy cảm văn hóa, thể khát vọng vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ người Môn Ngữ văn nhà trường có vị trí vô quan trọng Theo Gorki: Con người thông minh mà cảm xúc người độc ác Văn làm thức tỉnh đời sống tâm linh người, biết chia sẻ vui buồn, yêu ghét không thay được, nghệ thuật tình cảm Dạy - học tác phẩm văn học tổ chức, hướng dẫn cho học sinh tự giác, chủ động, phát hiện, giải vấn đề có liên quan đến tác phẩm văn chương, nhằm bồi dưỡng cho học sinh lực cảm thụ, đánh giá, thưởng thức văn chương, mức độ định, sáng tạo văn chương thông qua đường tư hình tượng tư nghệ thuật Trên sở đó, giáo dục bồi dưỡng cho học sinh giới quan tiến bộ, nhân sinh quan lành mạnh Vì vậy, dạy học Ngữ văn việc cung cấp kiến thức, mở rộng vốn từ, phát triển vốn ngôn ngữ bồi dưỡng đời sống tư tưởng tình cảm, góp phần xây dựng phát triển nhân cách toàn diện cho em học sinh Từ nhiều năm nay, vấn đề đổi mới, cải tiến phương pháp dạy - học nói chung, đổi mới, cải tiến phương pháp dạy - học môn Ngữ văn nói riêng Bộ giáo dục quan tâm đạo, đông đảo giáo viên tham gia tìm tòi, nghiên cứu, viết tài liệu, đề xuất phương pháp, định hướng dạy - học góp phần nâng cao chất lượng dạy - học nhà trường Đặc biệt năm gần đây, việc dạy - học Ngữ văn nói chung, dạy - học phần văn Trung đại nói riêng trước Đa phần giáo viên nhận thức phận quan trọng văn học dân tộc Việc tiếp thu phát triển truyền bá văn học truyền thống, nhằm bảo tồn văn hoá truyền thống dân tộc Phần chương trình sách giáo khoa cải tiến, phần thân đời sống văn học thay đổi, trình độ công chúng nâng lên Tuy nhiên, kết việc dạy học mảng văn học coi khó chưa đáp ứng mong mỏi không xã hội bậc phụ huynh học sinh mà thân giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn 1.2 Cơ sở thực tiễn Xã hội trung đại mảnh đất màu mỡ Nơi sản sinh nhiều nhà văn, nhà thơ tiếng Họ lưu danh tác phẩm bất hủ Đó Nguyễn Du với câu chuyện buồn đời trầm luân nàng Kiều; tiếng khóc than oán người cung nữ qua nhìn đầy cảm thương Ôn Như hầu Nguyễn Gia Thiều ghi lại tác phẩm Cung Oán Ngâm Khúc nhiều tác phẩm khác trải dài suốt mười kỉ Có thể nói, số lượng lớn tác phẩm đời thời đại Nó vượt qua thời gian không gian để khẳng định vị lòng người đọc trở thành tài sản quý văn học Việt Nam Nếu văn học dân gian, không tác phẩm tiếng Việt mộc mạc, giản dị, nhiều tác phẩm văn học trung đại, tiếng Việt văn học đạt mức điêu luyện, tinh xảo, đặc biệt với tác phẩm văn học kỉ XVIII XIX, hình thức mĩ từ ẩn dụ, ước lệ tượng trưng, nhân hóa, thâm xưng, điệp ngữ, đảo ngữ, chơi chữ có văn học trung đại Một tác phẩm văn học sống với thời gian hấp dẫn với người đọc qua nhiều hệ tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật Hình thức nghệ thuật chuyển tải giá trị nội dung tác phẩm Hình thức nghệ thuật sinh động, độc đáo, hấp dẫn làm tăng giá trị nội dung Hiểu nắm yêu cầu việc thực tìm hiểu khám phá tác phẩm đầy đủ, sâu sắc toàn diện Chính hay sức hấp dẫn nên chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn THCS, tác phẩm thuộc giai đoạn trung đại chiếm vị trí không nhỏ Các tác phẩm văn học trung đại chương trình Ngữ văn Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ, Truyện Kiều Nguyễn Du, Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm văn học đạt đỉnh cao nội dung nghệ thuật Tuy nhiên qua thực tế giảng dạy dự đồng nghiệp thấy nhiều thầy cô thiên phân tích giá trị nội dung văn bản, việc khai thác giá trị nghệ thuật mờ nhạt, chưa khai thác hết giá trị biện pháp nghệ thuật Hơn nữa, học sinh việc tìm hiểu, chiếm lĩnh tác phẩm văn học trung đại tương đối khó không rào cản ngôn ngữ, văn tự, khoảng cách văn hóa khứ mà khó khăn việc tìm kiếm tài liệu tham khảo, đặc biệt sách tuyển chọn tác phẩm nguyên gốc Xuất phát từ sở khoa học sở thực tiễn trên, nghiên cứu đúc rút “Một số biện pháp khai thác giá trị nghệ thuật văn văn học trung đại chương trình Ngữ văn 9” với mong muốn dạy tốt phần văn học trung đại chương trình Ngữ văn 9, nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn trường THCS nói chung 1.3 Phạm vi đối tượng áp dụng sáng kiến Phạm vi: Các dạy học văn trung đại Ngữ văn trường THCS Đối tượng: Giáo viên Ngữ văn học sinh lớp bậc THCS 1.4 Mục đích nghiên cứu Tìm tòi cách khai thác giá trị nghệ thuật dạy văn trung đại chương trình Ngữ văn để tiết dạy đạt kết cao, giúp giáo viên học sinh hiểu sâu giá trị nghệ thuật văn trung đại chương trình Ngữ văn THCS hướng tiếp cận văn để chiếm lĩnh tri thức 1.5 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đúc rút kinh nghiêm tiến hành phương pháp sau: Đọc, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc dạy học nêu vấn đề Tham khảo tài liệu - Phương pháp dạy học Văn- Giáo sư Phan Trọng Luận - Đổi phương pháp dạy học trường THCS - GS.TS Trần Bá Hoành - Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông - NXBGD - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương- Nguyễn Viết Chữ - NXB Đại học sư phạm - Các chuyên đề, viết tạp chí KHXH Dự giờ, thăm lớp học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp có phương pháp giảng dạy tốt Tiến hành thống kê trắc nghiệm so sánh kết để đúc rút kinh nghiệm Cơ sở lý luận vấn đề Trong hệ thống giáo dục phổ thông, môn văn có vị trí quan trọng hai mặt: “Bồi dưỡng văn hóa, khoa học, kỹ thuật” “Giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức xã hội” Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật phương pháp luận khoa học có đổi Việc đổi nhằm giúp học sinh hình thành, phát triển lực chủ yếu: lực hành động, lực thích ứng, lực giao tiếp, lực tự khẳng định Đồng thời phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh Ở môn Ngữ văn thời lượng giành cho việc giảng dạy tác phẩm văn chương tương đối lớn Trong số thời lượng ấy, số tiết dạy văn học trung đại chiếm phần không nhỏ, tìm hiểu toàn cấp học Do việc nắm mối quan hệ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học trung đại vô cần thiết Văn học trung đại phần khó học sinh giáo viên Giáo viên vốn hiểu biết từ ngữ cổ hạn chế Với học sinh, kiến thức xa lạ, từ quan hệ xã hội đến quan điểm nghệ thuật, tư tưởng tác giả, phong cách nghệ thuật, ngôn ngữ Tất lần em biết đến Đã thế, mười kỷ văn chương phong phú, kỷ chọn lọc một, hai Những bước nhảy cóc từ sang cách xa hàng trăm năm khiến cho em khó mà cảm nhận trình phát triển văn chương Những tác phẩm văn học trung đại chọn dạy chương trình Ngữ văn tác phẩm đặc sắc văn học trung đại, nội dung gần gũi chủ yếu thơ nên em dễ học thuộc Nhưng để tiếp nhận lại chẳng dễ chút cách diễn đạt, quan niệm, cách giải lại khác hẳn so với thời đại em sống Chính khai thác tốt giá trị nghệ thuật văn văn học trung đại giúp em học sinh cảm nhận tốt giá trị nội dung tác phẩm văn học trung đại Thực trạng vấn đề 3.1 Thực trạng dạy học văn trung đại Việc dạy học văn học trung đại Việt Nam đến nỗi khổ cho người dạy lẫn người học Hiểu tác phẩm chuyện dễ dàng gì, việc truyền thụ hay, đẹp tác phẩm văn học trung đại thông qua việc khai thác nghệ thuật tác phẩm cho người học lại khó khăn gấp Qua trình giảng dạy Ngữ văn dự đồng nghiệp, nhận thấy thực trạng dạy học văn trung đại Việt Nam nhà trường THCS sau: 3.1.1 Về phía giáo viên: Còn lúng túng phương pháp giảng dạy Trong trình giảng dạy, có trọng phân tích nội dung mà quan tâm đến hình thức nghệ thuật văn Điều vô tình đánh phần giá trị tác phẩm Đôi để em học sinh hiểu nội dung đảm bảo thời lượng tiết học, đường nhanh mà nhiều giáo viên hay lựa chọn cảm thụ thay học sinh Cũng có trường hợp, nhiều giáo viên lại không am hiểu nhiều nghĩa từ văn nên cách để “vượt qua” văn tự suy diễn theo cảm tính xem phần dịch nghĩa dịch thơ kim nam để giảng dạy 3.1.2 Về phía học sinh: Học sinh khó cảm thụ phân tích tác phẩm văn học trung đại Khả khai thác giá trị nghệ thuật tác phẩm làm hạn chế Từ học sinh ngại học, ngại đọc tác phẩm văn học dẫn đến chất lượng viết chưa cao 3.1.3 Về tài liệu tham khảo: Khó tìm kiếm tài liệu tham khảo tác phẩm nguyên gốc Hoặc có tài liệu tìm đọc trọn vẹn tác phẩm 3.2 Số liệu điều tra qua khảo sát Sau học sinh học xong đoạn trích Truyện Kiều, cho 36 em học sinh lớp 9A làm kiểm tra khảo sát Đề bài: Đặc sắc tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” (Nguyễn Du, Truyện Kiều, SGK Ngữ văn tập I) Mức độ khảo sát: Biết khai thác giá trị nghệ thuật chưa biết khai thác giá trị nghệ thuật Kết khảo sát: Biết khai thác giá trị Lớp Chưa biết khai thác Sĩ số nghệ thuật giá trị nghệ thuật Ghi TS % TS % 9A 36 15 42,0 21 58,0 Phân tích kết thu được: Rất nhiều học sinh chưa khai thác giá trị nghệ thuật để làm bật giá trị nội dung 3.3 Nguyên nhân Qua thực tế giảng dạy dự số đồng chí, đồng nghiệp tổ, trường, nhận thấy nguyên nhân thực trạng sau: 3.3.1 Đối với giáo viên Trong thực tế số giáo viên dạy tác phẩm văn học trung đại vốn hiểu biết từ ngữ cổ hạn chế Chủ yếu dựa vào thích sách giáo khoa, mà quan tâm đến hoàn cảnh đời văn Chưa hiểu hết nghĩa từ Hán - Việt, từ Việt cổ điển tích, điển cố văn học trung đại phức tạp đa nghĩa Vì chưa đưa học sinh vào hướng cảm thụ sâu sắc, chưa sát ý, chưa chuyển tải hết mục tiêu cần đạt văn trung đại biên soạn đưa vào chương trình Dạy - học trường THCS 3.3 Đối với học sinh Vẫn học theo cách thụ động, lười tư duy, sáng tạo Chưa thể vai trò chủ động tiếp thu kiến thức, nhớ "vẹt" ý bài, không hiểu sâu tác phẩm Vì dẫn đến hậu học sinh sợ học văn trung đại Học sinh khó cảm thụ phân tích tác phẩm văn học trung đại rào cản ngôn ngữ, văn tự, tác phẩm viết ngôn ngữ Hán văn cổ hay chữ Nôm nên có phần xa lạ với ngôn ngữ Tiếng Việt đại hôm nay, thêm vào khoảng cách văn hóa khứ Mặt khác khó tìm kiếm tài liệu tham khảo sách tuyển chọn tác phẩm nguyên gốc Sách tham khảo, điều kiện tìm đọc trọn vẹn tác phẩm Mà em học trích đoạn nên hiểu thiếu trọn vẹn, mơ hồ Bố mẹ, người thân đa phần nông dân, vốn hiểu biết văn học học cổ hạn chế học sinh có thắc mắc khó chia sẻ tỉ mỉ Các giải pháp, biện pháp thực 4.1 Muốn khai thác tốt giá trị nghệ thuật văn trung đại chương trình Ngữ văn trước hết người giáo viên phải có hiểu biết chung văn học trung đại Việt Nam Các thành phần văn học trung đại Việt Nam: Văn học chữ Hán Văn học chữ Nôm Các giai đoạn phát triển văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIX Những đặc điểm lớn nội dung nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam 4.2 Nắm thể loại, giá trị nội dung nghệ thuật văn trung đại chương trình Ngữ văn Dạy tác phẩm văn học trung đại đòi hỏi cách tiếp cận riêng khác với dạy văn tự sự, miêu tả hay nghị luận Cho nên, trước dạy, giáo viên cần nắm hệ thống văn trung đại chương trình Ngữ văn để từ có định hướng, cách khai thác riêng cho Chương trình Ngữ văn gồm tác phẩm: 10 tác phẩm, đặc biệt nắm đặc sắc nghệ thuật tác dụng nghệ thuật văn để hiểu thấu đáo nội dung nghệ thuật tác phẩm 4.4.2 Kiểm tra chuẩn bị học sinh: Cần kiểm tra chuẩn bị học sinh, tiền đề quan trọng để học sinh cảm thụ tác phẩm lớp Kiểm tra kĩ soạn nhà học sinh, có biện pháp nhắc nhở, phê bình chí cảm hóa học sinh có biểu soạn chống đối như: soạn sơ sài, soạn chép lại mà không hiểu, không nhớ 4.4.3 Lựa chọn phương pháp dạy học: Cần có phương pháp thích hợp, đồng thời phải biết cách sử dụng, phối hợp phương pháp phân tích tác phẩm cách nhuần nhuyễn nhất, nhằm giúp học sinh vừa nắm bắt tri thức, vừa nắm bắt phương pháp học tập, nghiên cứu 4.4.4 Tạo hứng thú cho học sinh từ cách vào bài: Cần tìm cách vào để tạo không khí phù hợp với học Có thể đoạn thơ, tranh mang nội dung tư tưởng tương đồng với tác phẩm chuẩn bị học Ví dụ: Giới thiệu học đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Nguyễn Đình Chiểu, chọn cách vào sau: Nguyễn Đình Chiểu có hai câu thơ tiếng thể quan điểm văn chương: “Văn dĩ tài đạo” Chở đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà Quan điểm quán triệt suốt đì sáng tác ông, trước sau Pháp xâm lược Lục Vân Tiên tác phẩm nêu cao đạo lí sống dân gian “Anh hùng tiếng gọi rằng, đường thấy chuyện bất bình tha” ca ngợi đức tính “trai trượng nghĩa làm đầu Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình” Bài học Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga giúp hiểu sâu văn chương đạo lí Nguyễn Đình Chiểu 16 4.4.5 Hướng dẫn học sinh đọc văn bản: Với phần đọc hiểu văn bản, giáo viên ý hướng dẫn học sinh cách đọc diễn cảm tạo điều kiện cho cảm xúc học sinh khởi động theo âm - vang ngôn ngữ, ngôn ngữ thơ, ngôn ngữ nhân vật trữ tình, mà đọc mắt nhiều không đạt Đọc tạo lên rung động thơ, tạo lên đồng điệu tâm hồn để tiến tới đồng tình đồng ý với tác giả 4.4.6 Cách khai thác giá trị nghệ thuật văn trung đại chương trình Ngữ văn Để khai thác hiệu giá trị nghệ thuật văn người dạy cần xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lí: Khi đặt câu hỏi người giáo viên cần ý: Suy nghĩ thật kĩ vấn đề dạy, tham khảo câu hỏi gợi ý sách giáo khoa, sách giáo viên, sách soạn Xây dựng hệ thống câu hỏi riêng cho soạn Chú ý đón bắt, khơi gợi ý tưởng mẻ học sinh, từ thực tế trả lời em, điều chỉnh lại cách hỏi cho phù hợp Chú trọng câu hỏi khai thác giá trị nghệ thuật Chẳng hạn, dạy văn “Chuyện người gái Nam Xương” cần khai thác nghệ thuật đặc sắc truyện để học sinh thấy văn hay, thành công nghệ thuật dựng truyện, miêu tả nhân vật: ? Nhận xét lời nói Vũ Nương tiễn chồng lính? Sử dụng câu văn biền ngẫu (Việc quân khó liệu, giặc khôn lường Tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng), dùng điển tích (mùa dưa chín kì, thương người đất thú), hình ảnh ước lệ (Thế chẻ tre, liễu rủ bãi hoang) Tác dụng: Tạo sắc thái trang trọng, cổ xưa, câu văn nhẹ nhàng, giàu hình ảnh, bộc lộ tâm lí nhân vật ? Tìm hình ảnh ước lệ nói lên tình cảm Vũ Nương xa chồng ? Tác dụng cách sử dụng hình ảnh ? 17 Hình ảnh: Bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi mượn cảnh vật thiên nhiên để trôi chảy thời gian -> Nàng người vợ thủy chung, yêu chồng tha thiết ? Trong “Chuyện người gái Nam Xương”, chi tiết bóng có ý nghĩa cách kể chuyện? " Cái bóng" câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút bất ngờ Đối với Vũ Nương: Trong ngày chồng xa, thương nhớ chồng, không muốn nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương bóng tường, nói dối cha Lời nói dối Vũ Nương với mục đích hoàn toàn tốt đẹp Đối với bé Đản: Mới tuổi, ngây thơ, chưa hiểu hết điều phức tạp nên tin có người cha đêm đến, mẹ đi, mẹ ngồi ngồi, nín thin thít không bế Đối với Trương Sinh: Lời nói bé Đản người cha khác (chính bóng) làm nảy sinh nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông lấy làm chứng để nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương để Vũ Nương phải tìm đến chết đầy oan ức Cái bóng chi tiết mở nút câu chuyện Chàng Trương sau hiểu nỗi oan vợ nhờ bóng chàng tường bé Đản gọi cha Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức Vũ Nương hoá giải nhờ bóng Chính cách thắt, mở nút câu chuyện chi tiết bóng làm cho chết Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ thêm sâu sắc ? Nhận xét nghệ thuật xây dựng tình truyện, nghệ thuật dựng truyện, xây dựng nhân vật Nguyễn Dữ ? Xây dựng tình truyện độc đáo, đặc biệt chi tiết bóng Đây khái quát hoá lòng, ngộ nhận hiểu lầm nhân vật Hình 18 ảnh hoàn thiện thêm vẻ đẹp nhân cách Vũ Nương, đồng thời thể rõ nét số phận bi kịch Vũ Nương nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung Nghệ thuật dựng truyện Dẫn dắt tình truyện hợp lý Chi tiết bóng đầu mối câu chuyện lại xuất lần cuối truyện, tạo bất ngờ, bàng hoàng cho người đọc tăng tính bi kịch cho câu chuyện Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật xây dựng qua lời nói hành động Các lời trần thuật đối thoại nhân vật sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ khắc hoạ đậm nét chân thật nội tâm nhân vật Sử dụng yếu tố truyền kỳ (kỳ ảo) làm bật giá trị nhân đạo tác phẩm Yếu tố kỳ ảo, hoang đường làm câu chuyện vừa thực vừa mơ, vừa có hậu vừa hậu, làm hoàn chỉnh vẻ đẹp Vũ Nương Khi dạy “Truyện Kiều” Nguyễn Du: Giáo viên giúp học sinh thấy đặc điểm ngôn ngữ Truyện Kiều sử dụng rộng rãi cách nói ước lệ, sử dụng nhiều ẩn dụ, tượng trưng, nhiều điển cố, điển tích Trong quan niệm thêi trung đại đĩều chứng tỏ uyên bác, điêu luyện tác giả Nhưng với người đọc ngày khó khăn, chí rào cản tiếp nhận tác phẩm cổ điển - ngăn cách không phạm vi ngôn từ mà tầng văn hóa Khai thác chi tiết nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật Thuý Kiều thể tài Nguyễn Du Đó giảng từ ngữ, phát biện pháp nghệ thuật để cảm hiểu tâm trạng nhân vật Đoạn trích "Chị em Thuý Kiều” dạy giáo viên đặt câu hỏi để khai thác giá trị nghệ thuật sau: ? Em hiểu "hai ả tố nga” gì? Tố nga: người gái đẹp (đây điển tích Trung Quốc) Chị Hằng Nga (tên nôm Thường Nga - vợ Hậu Nghệ, lấy trộm thuốc trường sinh trốn lên cung trăng làm tiên nữ Vì mặt trăng sắc trắng nên gọi Tố Nga (tố trắng, nga người gái đẹp) 19 ? Câu thơ "Mai cốt cách, tuyết tinh thần" cho ta biết cách tả tác giả? Mai cốt cách: cốt cách mai hình mảnh mai, sắc rực rỡ, hương tao nhã => gợi tả vẻ đẹp cốt cách cao mai (mai loài hoa đẹp quý) Tuyết tinh thần: tinh thần tuyết trắng trong, tinh khiết, => gợi tả vẻ đẹp tâm hồn trinh trắng tuyết => Hai câu sau vừa nhận xét khái quát vẻ đẹp người vừa cách tả cốt biểu cho hồn, tinh thần vẻ đẹp không sâu vào tỉ mỉ, nhìn phát đầy trân trọng cña Nguyễn Du ? Trong bốn câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp ước lệ quen thuộc văn học cổ: Sử dụng quy ước biểu dùng hình tượng thiên nhiên đẹp: trăng, hoa, ngọc, tuyết… để nói vẻ đẹp người ? Bằng hiểu biết em “Truyện Kiều”, trình bày nghệ thuật miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật Nguyễn Du? ? Thế tả cảnh ngụ tình? Hãy phân tích đoạn thơ tả cảnh ngụ tình mà em thích Truyện Kiều? ? Thế bút pháp ước lệ? Thành công Nguyễn Du dùng hình ảnh ước lệ để miêu tả nhân vật diện? ? So sánh cách kể Truyện Kiều với Truyện Lục Vân Tiên ? Tóm lại: Văn học cổ giống tảng băng trôi, có phần nổi, có phần chìm Phần học sinh tự cảm nhận được, phần chìm lớn tuỳ theo tình hình mà giáo viên hướng dẫn để em hiểu cách trọn vẹn Trong trình tìm hiểu văn bản, phải hướng học sinh đặt tác phẩm vào hoàn cảnh xã hội, bám sát đặc trưng giai đoạn văn học, biện pháp nghệ thuật kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học tích cực mấu chốt thành công 20 Kết đạt Qua thực tế giảng dạy nhận thấy: Khi vận dụng kinh nghiệm vào dạy học văn học sinh hứng thú học tập, học sôi nổi, em hiểu khai thác tốt giá trị nghệ thuật văn bản, kết học nâng cao * Kết khảo sát: Kết chưa vận dụng sáng kiến Biết khai thác giá trị Lớp Chưa biết khai thác Sĩ số nghệ thuật TS % 9A 36 15 42,0 Kết vận dụng sáng kiến Biết khai thác giá trị Lớp giá trị nghệ thuật TS % 21 58,0 Ghi Chưa biết khai thác Sĩ số nghệ thuật giá trị nghệ thuật Ghi TS % TS % 9A 36 26 72,2 10 27,8 Số liệu cho thấy việc áp dụng sáng kiến thật có hiệu rõ rệt, lôi học sinh hứng thú với môn học hiệu dạy Ngữ văn nâng cao Đồng thời khẳng định vai trò người thầy việc chủ đạo lựa chọn phương pháp định hướng dạy để truyền thụ kiến thức văn trung đại có hiệu Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 6.1 Về nhân lực: Để áp dụng có hiệu biện pháp này, người giáo viên phải thực tâm huyết, có tinh thần trách nhiệm, dành thời gian nhiều tìm tòi nghiên cứu Tăng cường mở lớp chuyên đề, hội thảo, bồi dưỡng giáo viên vấn đề liên quan đến giảng dạy văn trung giáo viên tiếp tục tìm hiểu sâu cách khai thác nghệ thuật tác phẩm văn học trung đại Đồng thời giáo viên có điều kiện tháo gỡ vướng mắc trình giảng dạy 21 Đối với học sinh, cần chuẩn bị kỹ nhà, nắm văn bản, có thói quen tự khám phá tìm hiểu cảm thụ vẻ đẹp sáng tạo nghệ thuật văn văn học trung đại 6.2 Về trang thiết bị Có đủ sách giáo khoa, loại sách tham khảo cho giáo viên, học sinh Cần có nhiều tài liệu, chuyên san tham khảo thực có chất lượng, có máy tính, cài đặt phần mềm ứng dụng soạn giảng 6.3 Về kỹ thuật - Khả ứng dụng công nghệ thông tin - Thiết kế giảng, sưu tầm tài liệu sách báo, mạng in-ter-net… KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Tiếp cận giảng dạy tác phẩm văn học trung đại có phương pháp khác Nhiệm vụ người giáo viên phải tìm phương pháp tốt để truyền thụ tác phẩm đến với em học sinh 22 Các tác phẩm văn thơ trung đại tác phẩm có giá trị khám phá tìm hiểu truyền thụ tới em học sinh để em đồng cảm tác giả khó Với lòng say mê yêu thích Ngữ văn nói chung, văn trung đại nói riêng nghiên cứu, tìm hiểu, đúc rút Một số biện pháp khai thác giá trị nghệ thuật văn văn học trung đại chương trình Ngữ văn Kinh nghiệm áp dụng có hiệu giảng dạy Khi áp dụng biện pháp vào dạy, nhận thấy khả khai thác giá trị nghệ thuật văn văn học trung đại học sinh nâng lên rõ rệt, giảm số không đạt yêu cầu, số tốt tăng lên Những biện pháp rút từ thực tế thông qua trao đổi với đồng nghiệp, hạn chế Rất mong tiếp thu ý kiến đóng góp BGH, Hội đồng khoa học nhà trường Hội đồng khoa học Phòng giáo dục – đào tạo để đồng nghiệp suy ngẫm, bàn bạc thống phương pháp tốt nhất, cho việc dạy - học văn trung đại nhà trường đạt hiệu cao, tạo hào hứng, say mê, chủ động, sáng tạo trình tiếp nhận cho học sinh Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Tiếp tục đạo huyện, thị, nhà trường tập trung vào việc đổi phương pháp giảng dạy tất môn học Coi nhiệm vụ trọng tâm toàn ngành Có nhiều tài liệu, chuyên san giúp huyện, thị trường THCS tích lũy nhiều kinh nghiệm việc khai thác giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học 2.2 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo Tăng cường mở lớp chuyên đề, hội thảo, bồi dưỡng giáo viên vấn đề liên quan đến giảng dạy văn trung giáo viên tiếp tục tìm 23 hiểu sâu văn học trung đại Đồng thời giáo viên có điều kiện tháo gỡ vướng mắc trình giảng dạy 2.3 Đối với nhà trường Tạo điều kiện thuận lợi mặt cho giáo viên có thời gian để bồi dưỡng thường xuyên Bổ sung kịp thời số sách tham khảo, đặc biệt sách tham khảo PHỤ LỤC Giáo án minh họa Tuần - Tiết 33 Văn bản: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Tiếp) ( " Truyện Kiều " - Nguyễn Du ) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 24 Chuẩn kiến thức kĩ a Kiến thức: Tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo nỗi buồn Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích Thấy NT miêu tả nội tâm nhân vật ND; diễn biến tâm trạng thể qua ngôn ngữ độc thoại NT tả cảnh, ngụ tình, NT miêu tả nhân vật b Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình qua việc miêu tả cảnh vật thiên nhiên, độc thoại nội tâm, NT sử dụng điệp từ, điệp cấu trúc câu đem lại hiệu cao Cảm nhận cảm thông sâu sắc Nguyễn Du nhân vật truyện c Thái độ: Giáo dục lòng thương cảm người bất hạnh, căm ghét lực chà đạp lên nhân phẩm người phụ nữ Năng lực hình thành thông qua dạy Năng lực tiếp nhận văn Năng lực thu nhận lí giải thông tin văn Năng lực giải vấn đề Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực sáng tạo B CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: Tranh Kiều lầu Ngưng Bích Trang thiết bị, đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT: Máy tính, máy chiếu Sách giáo khoa, giáo án, giảng, hướng dẫn học tập Tài liệu, tư liệu phục vụ giảng, tài liệu giải đáp, kiểm tra-đánh giá kết học tập Chuẩn bị học sinh: 25 Sưu tầm tranh ảnh Kiều lầu Ngưng Bích Đọc kĩ văn soạn theo hệ thống câu hỏi SGK, tìm hiểu vị trí đoạn trích, tóm tắt đoạn trích C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I Tổ chức lớp: II Kiểm tra cũ: ? Đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” nằm phần Truyện Kiều? ? Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp Kiều lầu Ngưng Bích III Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Phân tích: (tiếp) a Hoàn cảnh cô đơn, tội nghiệp Thuý Kiều - HS đọc câu thơ tiếp nói nỗi b Tâm trạng nhớ thương Thuý nhớ thương Kiều Kiều ? Trong cảnh ngộ Kiều lầu Ngưng Bích, Kiều nhớ đến ? Nhớ trước, sau? ? Nguyễn Du để Kiều nhớ Kim * Nhớ Kim Trọng: Trọng trước có hợp lí không? Vì sao? ? Nỗi Kim Trọng, nàng Kiều nhớ Tưởng người nguyệt chén đồng gì? Phân tích nghệ thuật dùng Tin sương luống trông mai từ ngữ, hình ảnh tác giả để diễn chờ tả nỗi nhớ Kim Trọng Kiều? Tác -> Nhớ cảnh thề nguyền, hình dung Kim dụng cách dùng từ ngữ, hình ảnh Trọng mong đợi đó? - Từ tưởng: tưởng tượng, tơ tưởng 26 Kiều tưởng tượng cảnh thề nguyền đôi lứa trăng với Kim Trọng ? Em hiểu “tấm son gột Tấm son gột rửa cho phai rửa”? Qua em hiểu Kiều -> Tâm trạng đau đớn, xót xa, ân hận tâm trạng nào? phụ tình người yêu ? Ngoài nỗi nhớ Kim Trọng, Kiều * Nhớ cha mẹ: nhớ đến cha mẹ Nỗi nhớ Xót người tựa cửa hôm mai thể qua hình ảnh Quạt nồng ấp lạnh giờ? thơ nào? Sân Lai cách nắng mưa Có gốc tử vừa người ôm ? Từ diễn tả lòng hiếu - xót: thương xót, xót xa, đau xót thảo Kiều? Vì em cảm nhận thế? ? Nhận xét nghệ thuật sử dụng từ ngữ - Thành ngữ Quạt nồng ấp lạnh, điển cố đoạn ? Tác dụng cách Sân Lai, gốc tử sử dụng từ ngữ đó? -> Tâm trạng nhớ thương, lòng hiếu - HS nghệ thuật thảo luận thảo Kiều ? Trong nỗi nhớ đó, Kiều cảm thấy => ân hận phụ công ơn sinh ? thành cha mẹ ? Qua nỗi nhớ trên, em thấy Kiều người ? Nàng người tình thuỷ chung, người hiếu thảo ? Nhận xét cách miêu tả trình tự phù hợp với quy luật tâm lí thể nỗi nhớ Kiều tác giả ? tinh tế Nguyễn Du - HS đọc tám câu cuối c Tâm trạng buồn lo Thuý Kiều ? Khung cảnh thiên nhiên cuối đoạn trích Mỗi biểu cảnh chiều tà bên bờ tác giả khắc hoạ ? biển gợi tâm trạng Kiều: ? Tâm trạng Kiều diễn tả + Cánh buồm thấp thoáng xa xa - cô qua cảnh vật? đơn 27 - GV hướng dẫn để HS tự chi + Hoa trôi man mác - nênh vô định tiết thiên nhiên qua cảm nhận + Nội cỏ dầu dầu Kiều - buồn tha hương + Sóng ầm ầm - lo sợ, dự cảm tương lai ? Cảnh vật miêu tả theo trình tự - Cảnh nhìn qua tâm trạng Kiều : nào? Cảnh thực hay hư? Cảnh từ xa -> gần, Màu sắc từ nhạt -> đậm Âm từ tĩnh -> động, Nỗi buồn man mác->lo sợ, Ngọn gió, tiếng sóng -> dông bão số phận lên ? Nhận xét em cảnh câu thơ ? Cảnh chiều tà bên bờ biển với biểu khác thể tâm trạng cảnh ngộ Thuý Kiều ? Đoạn cuối thơ có đặc sắc Sử dụng điệp từ, bút pháp tả cảnh nghệ thuật gì? Giá trị nghệ thuật ngụ tình biện pháp nghệ thuật đó? - “Buồn trông”: Tạo âm hưởng trầm buồn, tô đậm nỗi buồn da diết khôn nguôi Kiều Điệp khúc thơ -> điệp khúc tâm trạng Tâm trạng lo lắng, buồn bã Thuý Kiều ? Khái quát giá trị nội dung nghệ Tổng kết: thuật văn * Nghệ thuật: Miêu tả, bút pháp tả cảnh ngụ tình * Nội dung: Gợi lên tâm trạng Thuý Kiều lầu Ngưng Bích Gọi học sinh đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/ T96 III Luyện tập: 28 - GV hướng dẫn HS làm tập 1- SGK Gợi ý: Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ? Thế nghệ thuật tả cảnh ngụ tình ? mượn cảnh vật để gửi gắm ( ngụ) tâm GV yêu cầu HS nhà phân tích trạng Cảnh không đơn nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tranh thiên nhiên mà tranh câu thơ cuối tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả tâm trạng mục đích miêu tả IV Củng cố: - Đọc diễn cảm lại đoạn trích - Đặt tên cho tranh minh họa SGK? - Nhận xét nhịp vần tám câu thơ lục bát cuối đoạn trích miêu tả tâm trạng Kiều? V Hướng dẫn nhà: - Học thuộc lòng đoạn trích phần ghi nhớ - Làm phần Luyện tập/ SGK tr 96 tập bổ sung SBT - Soạn VB “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ” - Giờ sau học: MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa Sách giáo viên Ngữ văn - Tài liệu: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh môn Ngữ văn - Phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học Văn - Giáo sư Phan Trọng Luận - Đổi phương pháp dạy học trường THCS - GS.TS Trần Bá Hoành 29 - Thiết kế học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông - NXBGD - Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương- Nguyễn Viết Chữ - NXB Đại học sư phạm 30

Ngày đăng: 26/07/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan