UBND TỈNH HẢI DƯƠNGSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Một số biện pháp khai thác và sử dụng đồ dùng đồ chơi có hiệu quả trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 - 6 tuổi Lĩnh
Trang 1UBND TỈNH HẢI DƯƠNG
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Một số biện pháp khai thác và sử dụng đồ dùng đồ chơi có hiệu quả
trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 - 6 tuổi
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Trang 2Năm học 2014 – 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: Một số biện pháp khai thác và sử dụng đồ dùng, đồchơi có hiệu quả trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phát triển nhận thức
3 Tác giả: Họ và tên: Vũ thị Hường Nữ Ngày 02 tháng 02 năm 1970
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Mầm Non
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên Trường Mầm Non Lê lợi
5 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Mầm Non Lê Lợi
6 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu : Trường Mầm Non Lê Lợi
7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Những tài liệu có nội dung liên quan về sử dụng đồ dùng, đồ chơi các hoạt động, các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5- 6 tuổi
8 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Lần đầu tiên được áp dụng trêntrẻ 5 - 6 tuổi, tại nhóm lớp tôi trực tiếp giảng dạy Thời gian áp dụng trongnăm học từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 3 năm 2015
DỤNG SÁNG KIẾN
;
Trang 3TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Trong quá trình cho trẻ KPKH giúp trẻ
tìm hiểu và khám phá sự vật, hiện tượng phong phú, đa dạng lĩnh vực tựnhiên nhiệm vụ giáo dục trí tuệ được thực hiện thống nhất với các nhiệm vụkhác nhằm phát triển toàn diện nhân cách trẻ và xã hội đều là đối tượng chotrẻ tiếp cận Nhưng thực tế những năm gần đây được sự quan tâm của Sở giáodục, Phòng giáo dục, phụ huynh đầu tác hoạt động KPKH hầu hết trẻ khôngđược làm chủ các hoạt đồng mà giáo viên là người trung tâm nói nhiều, trẻchưa được khám phá hết là vì đồ dùng đồ chơi phục vụ cho các hoạt động cònchế cho dù sở giáo dục đào tạo, phòng giáo dục đào tạo, tập huấn các dự án lấytrẻ làm trung tâm, nhưng các hoạt động thực tế của trẻ còn thiếu nhiều đồ dùngphục vụ cho hoạt động vì vậy cần tăng cường sưu tầm và khai thác đồ dùng
đồ chơi cho trẻ hoạt động, để giúp trẻ phát triển toàn diện
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: Với mong muốn
đáp ứng được các nhu cầu khám phá của trẻ và phát triển trí tuệ, đạo đức, thểchất, thẩm mỹ, lao động, giúp giáo viên nhận thức được tầm quan trọng của đồ
dùng đồ chơi trong hoạt động KPKH, tôi đã mạnh dạn lựa chọ nội dung “Một
số biện pháp khai thác và sử dụng đồ dùng, đồ chơi có hiệu quả trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi” để nghiên cứu và áp dụng sáng
kiến từ thời điểm tháng 9 /2014 đến tháng 3/2015 tại nhóm lớp 5 - 6 tuổi tôitrực tiếp giảng dạy
3 Nội dung sáng kiến: Trong nội dung SK của mình tôi đã chỉ ra được
thực trạng còn tồn tại, trên cơ sở đó tôi đã xây dựng và đề xuất 6 biện pháp
+ Tính mới tính sáng tạo của sáng kiến.
- Trong những lý do tôi lựa chọn nội dung khai thác và sử dụng đồ dùng đồchơi có hiệu quả trong hoạt động khám phá khoa học là một lĩnh vực mới chưa
có đề tài nghiên cứu về vấn đề này
Trang 4- Các biện pháp tôi đưa ra đều đảm bảo tính mới, tính sáng tạo, trên thực tếtôi đã dành thời gian lựa chọn khai thác đồ dùng đồ chơi phù hợp các hoạtđộng và chủ đề Cung cấp cho giáo viên biết cách khai thác và sử dụng đồdùng đồ chơi vào các hoạt động KPKH và các hoạt động khác, kích thích chotrẻ sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động
+ Khả năng áp dụng của sáng kiến: Các biện pháp này có khả năng áp
dụng rộng rãi ở tất cả các trường mầm non
Cách thức áp dụng: trong mỗi một biện pháp tôi đều trình bày đầy đủ cácchi tiết có ví dụ cụ thể cho giáo viên dễ dàng thực hiện
+ Lợi ích của sáng kiến: Từ thực trạng khảo sát khi chưa áp dụng các
biện pháp trên so với kết quả đạt được sau khi áp dụng ta thấy rõ sự khác biệt.Khả năng khai thác và sử dụng đồ dùng đồ chơi có hiệu quả trong hoạt độngkhám phá khoa học đã tăng lên rõ rệt Điều đó chứng tỏ sáng kiến đã mang lạihiệu quả cho xã hội mà cụ thể cho các lớp áp dụng
4 Khẳng định giá trị, kết quả của sáng kiến: Áp dụng sáng kiến “Một
số biện pháp khai thác và sử dụng đồ dùng, đồ chơi có hiệu quả trong hoạtđộng khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi” Một cách đồng bộ linh hoạt đãmang lại hiệu quả đáng kể: Giáo viên chủ động linh hoạt tăng cường khai thác
đồ dùng và làm thêm đồ dùng mới để phục vụ cho hoạt động khám phá khoahọc đa số trẻ có đầy đủ kiến thức kỹ năng, thái độ đúng về tự nhiên, động vật,thực vật…từ đó hình thành nhân cách của trẻ, giúp trẻ phát triển một cách toàndiện Phụ huynh quan tâm đến trẻ và giáo viên, tích cực kết hợp cùng giáo viênsưu tầm khai thác và sử dụng đồ dùng sẵn có tại địa phương
5 Đề xuất và kiến nghị:
Đối với nhà trường.
- Tạo điều kiện cho giáo viên tham quan, học hỏi dự giờ những tiết họcmẫu, dạy giỏi để nâng cao trình độ.- Khuyến khích giáo viên đăng ký thi đuadạy tốt hoạt động KPKH, viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên trong trườnghọc hỏi lẫn nhau
Trang 5- Tăng cường tổ chức chuyên đề làm đồ dùng đồ chơi mới phục vụ chocác hoạt động trang bị đầy đủ vật chất, đồ dùng phục vụ các hoạt động cho cô
và sự kiện sẽ tạo ra thái độ của trẻ đối với chúng Có ảnh hưởng không ít đếntrí tuệ và tâm hồn trẻ Sự trải nghiệm và lĩnh hội các thông tin và lĩnh hội cáchoạt động khám phá khoa học làm cho tri thức của trẻ trở lên có giá trị và là cơ
sở hình thành phẩm chất đạo đức niềm tin của chúng
Trẻ em 5 -6 tuổi vốn là những chủ thể của những năng lực riêng có khảnăng tư duy và khám phá thế giới xung quanh, xuất phát từ đặc điểm nhận thứccủa trẻ 5 - 6 tuổi là tư duy trực quan hình tượng, nên đồ dùng trực quan phải
đủ, đẹp, hấp dẫn, đảm bảo an toàn, phù hợp với từng hoạt động, đúng chủ đề.Trong các hoạt động phải có nhiều đồ dùng, đồ chơi, phù hợp hoạt động giúptrẻ hứng thú tham gia khám phá, trẻ phải có đồ dùng trực quan để thao tác và
sử dụng cùng một lúc với cô nhịp nhàng Vì vậy tôi mạnh dạn lựa chọn nội
dung “Một số biện pháp khai thác và sử dụng đồ dùng, đồ chơi có hiệu quả
trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi”.
1.2 Phạm vi và đối tượng áp dụng.
Trang 6- Phạm vi áp dụng: Trong thực tế đề tài được áp dụng một số biện pháp
khai thác và sử dụng đồ dùng, đồ chơi có hiệu quả trong hoạt động khám phákhoa học
- Đối tượng áp dụng: Tôi chọn đối tượng nghiên cứu áp dụng với trẻ
5 - 6 tuổi trong lớp tôi
1.4 Mục tiêu nghiên cứu.
* Đối với trẻ: Có nhiều đồ dùng đồ chơi trong các hoạt động khám phá
khoa học nhằm giúp trẻ tiếp nhận thế giới xung quanh một cách nhanh chóng,
dễ dàng, làm nền tảng cho trẻ phát triển toàn diện là hành trang tốt để trẻ chuẩn
bị bước vào lớp 1
* Đối với phụ huynh: Bằng những thực tế đã làm và kết quả hoạt động
của trẻ ở trường và về nhà cho thấy biện pháp thực hiện có hiểu quả Và tầmquan trọng của hoạt động khám phá khoa học trong lĩnh vực phát triển nhậnthức
* Đối với giáo viên: Trong thời gian áp dụng đề tài tôi đã nắm vững
được cách tổ chức các hoạt động khám phá khoa học và cách khai thác và sửdụng linh hoạt đồ dùng đồ chơi vào các hoạt động tiếp theo
1.5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu và khái quát các tài liệu có
liên quan đến đề tài nhằm xây dựng cơ sở lí luận cho việc thực hiện một sốbiện pháp khai thác và sử dụng đồ dùng, đồ chơi có hiệu quả trong hoạt độngkhám phá khoa học
- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp đàm thoại.
Phương pháp thực hành trải nghiệm Phương pháp sử dụng toán thống kê.Phương pháp thí nghiệm đơn giản Phương pháp trực quan Phương pháp nêutình huống…
Trang 7- Các biện pháp tôi đưa ra đều đảm bảo tính mới, tính sáng tạo, trên thực tếtôi đã dành thời gian lựa chọn khai thác đồ dùng đồ chơi phù hợp các hoạtđộng và chủ đề Cung cấp cho giáo viên biết cách khai thác và sử dụng đồdùng đồ chơi vào các hoạt động KPKH và các hoạt động khác, kích thích chotrẻ sự hứng thú và tích cực tham gia hoạt động
2 Cơ sở lý luận của vấn đề.
Năm học 2010 – 2011 phổ cập giáo dục học sinh 5 tuổi, yêu cầu của mộtlớp 5 tuổi đầy đủ về cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học theo danh mục đồdùng đồ chơi thiết bị dạy học tối thiểu dành cho giáo dục mầm non kèm theoThông tư số 02/2010/TT-BGDDT ngày 11/2/2010 của bộ trưởng bộ giáo dụcđào tạo; Quyết định số 3141/QĐ –BGDDT ngày 30/7/2010 ban hành tiêuchuẩn kỹ thuật đồ dùng đồ chơi – thiết bị dạy học tối thiểu cho giáo dục mầmnon Các danh mục đồ dùng đồ chơi tối thiểu cho một lớp học Đồ chơi đượcphục vụ cho tất cả các hoạt động của trẻ trong ngày của trẻ, trong đó cũng đồdùng đồ chơi dành cho các hoạt động khám phá khoa học như, tranh chủ đề,thú nhà, thú rừng, động vật sống dưới nước, côn trùng, kính lúp, nam châm,phễu nhựa…Nhưng để xây dựng các hoạt động khám phá khoa học trong cácchủ đề thì đồ dùng đồ chơi các hoạt động theo chủ đề còn rất hạn chế, hoặcgiáo viên chưa linh hoạt trong việc chuyển đồ dùng của các hoạt động kháchoặc sưu tầm đồ dùng để tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ
Vậy tổ chức một hoạt động “Khám phá khoa học” giúp trẻ lĩnh hội cáckiến thức một cách nhẹ nhàng thoải mái nhưng lại có hiệu quả cao Muốn làmtốt được việc này trước hết đòi hỏi người giáo viên phải có tâm huyết với nghề,say sưa tận tụy với nghề, tìm tòi, chu đáo tỉ mỉ, sáng tạo hướng dẫn trẻ thamgia vào các hoạt động một cách có khoa học để trẻ bước đầu nắm bắt hìnhthành kỹ năng học tập đối với hoạt động giúp trẻ khám phá khoa học Đối vớihoạt động này người giáo viên cần phải đầu tư thời gian công sức một cách cókhoa học để chuẩn bị đồ dùng đồ chơi thiết thực mong muốn các hoạt độnghọc đạt kết quả và khả năng tiếp thu kiến thức của trẻ sẽ đạt được mức độ caonhất trong quá trình tham gia các hoạt động của trẻ Xuất phát từ nhận thức của
Trang 8trẻ từ trực quan sinh động, đến tư duy trừu tượng quay trở về thực tiễn Thôngqua hoạt động giúp trẻ nhận thức tốt hơn về thế giới xung quanh Từ đó hìnhthành hệ thống hóa kiến thức một cách chính xác khoa học PTNT có liên quanmật thiết đến quá trình phát triển toàn diện của trẻ thông qua các hoạt độnghọc “ khám phá khoa học” sớm hình thành cho trẻ quan sát, khám phá, phântích, tổng hợp các sự vật hiện tượng khách quan trên cơ sở đó bổ sung thêmvốn từ ngôn ngữ và góp phần tích cực vào việc phát triển trí tuệ và thể chất
đạo đức cho trẻ Vì vậy tôi đã nghiên cứu và áp dụng sáng kiến “Một số biện
pháp khai thác và sử dụng đồ dùng, đồ chơi có hiệu quả trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 – 6 tuổi”
Trên thực tế tại lớp tôi việc thực hiện các hoạt động khám phákhoa học vẫn được thường xuyên và thực hiện trên các hoạt động học và tíchhợp vào các hoạt động khác, trong đó có các hoạt động khám phá khoa học vàkhám phá xã hội giáo viên cần xây dựng phù hợp với các chủ đề và nội dungphù hợp với lứa tuổi và được chuyên môn kiểm tra đánh giá dự kiến chỉnh sửa
từ đó tôi xây dựng mạng nội dung có hoạt động các đề tài khám phá khoa học.xây dựng và áp dụng cụ thể cho chuyên môn và các đồng nghiệp góp ý nhưngviệc tổ chức các hoạt động khám phá khoa học giáo viên vẫn khô cứng thiếunhiều đồ dùng, các hoạt động tổ chức áp đặt gò bó, cách sử dụng đồ dùng đồchơi chưa linh hoạt hiệu quả dẫn đến các hoạt động không mang lại nhiều kếtquả Trẻ không hứng thú tham gia, chưa phát huy được tính rích cực của trẻ
3 Điều tra thực trạng.
Điều tra thực trạng là việc làm không thể thiếu trước khi thực hiện đềtài vì nó giúp cho ta thấy được những ưu điểm và hạn chế của đối tượng khi
áp dụng đề tài Từ đó giúp tôi tìm ra và áp dụng những biện pháp tốt nhất cho
kết quả cao nhất Để tiến hành “Một số biện pháp khai thác và sử dụng đồ
dùng, đồ chơi có hiệu quả trong hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 -6
tuổi” đạt kết quả tốt, tôi đã thực hiện các biện pháp khảo sát tại lớp tôi phụ
trách thời điểm đầu năm học 2014 -2015 ( tháng 9,10/2014)
Để thực hiện đề tài này tôi đã tiến hành điều tra như sau:
Trang 9* Về cơ sở vật chất.
- Lớp : Phòng học kiên cố có đủ diện tích cho trẻ hoạt động.
- Đồ dùng đồ chơi: Những năm gần đây thực hiện đề án phổ cập học
sinh 5 tuổi nên các lớp 5 tuổi được cấp phát mua mới đầy đủ đồ dùng, đồ chơidanh mục tối thiểu Song đồ dùng đồ chơi của hoạt động khám phá khoa học
thì hầu như không có nhiều
- Môi trường: Trường có vườn cổ tích, lớp có góc thiên nhiên nhưng
chưa đạt yêu cầu chung của một trường chuẩn không có nhiều loại cây đadạng và phong phú, không có các con giống và nhân vật trong truyện Đồ dùng
đồ chơi ngoài trời còn hạn chế
*Về phía giáo viên.
Đã có nhiều năm kinh nghiệm Nhưng việc tổ chức hoạt động khám phákhoa học còn hạn chế các hoạt động trẻ chưa được làm trung tâm, cô nói nhiều
Biết cách khai thácnhưng chưa sử dụngtối đa đồ dùng đồchơi trong hoạt độngKPKH
- Không biếtkhai thác và sửdụng đồ dùng
*Về phía phụ huynh.
Phần nhiều phụ huynh chưa quan tâm đến tầm quan trọng trong giáodục mầm non Không chú ý đến công việc giáo dục trẻ phát triển toàn diện
Trang 10trong 5 lĩnh vực, phụ huynh chỉ quan tâm đến sức khỏe của trẻ, quan tâm nhiềuđến làm thế nào mà phải thuộc hết chữ cái và các chữ số, còn các hoạt độngkhám phá khoa học phụ huynh không quan tâm đến.
*Về phía trẻ.
Trong lớp tôi có 29 trẻ khả năng nhận thức của trẻ không đồng đều,
*/ Kết quả khảo sát trên trẻ.
Ví dụ 1: Chủ đề “Bản thân” Mục tiêu - Biết tên gọi chức năng của một
số bộ phận và các giác quan trên cơ thể Biết bảo vệ và chăm sóc các bộ phậntrên cơ thể, biết đội mũ đội mũ nón khi thời tiết thay đổi, mặc quần áo theo
thời tiết… Nội dung - Các bộ phận trên cơ thể, tác dụng các bộ phận trên cơ
thể, cách rèn luyện, chăm sóc cơ thể Các giác quan và chức năng của các giácquan Tác dụng của các giác quan và rèn luyện chăm sóc các giác quan
Hoạt động Hoạt động khám phá “ Các bộ phận trên cơ thể bé” “ Năm giác
quan của bé” – Quan sát và cảm nhận thời tiết “ trang phục của bé”…
Trang 11Ví dụ 2: Chủ đề “ Thế giới thực vật” Mục tiêu - Hiểu và giải thích
được quá trình phát triển của cây, biết một số mối liên hệ đơn giản giữa sựphát triển của cây cối với môi trường sống (đất, nước, không khí, ánh sáng ).Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh Biết được lợi ích của cây,
thiên nhiên và môi trường đối với đời sống – Nội dung - Tên gọi, Các bộ phận
chính của cây, Phân biệt sự giống và khác nhau, đặc điểm nổi bật của một sốloại cây, sự phát triển của cây Ích lợi của môi trường cây xanh đối với đời
sống của con người Hoạt động khám phá “ Cây xanh với môi trường sống”
“ Cây lớn lên như thế nào?, quan sát cây xanh, cây ăn quả Thí nghiệm “ sựhình thành và phát triển của cây…|trồng cây, chăm sóc cây… làm tranh lácây,carwt lá, ghép tranh bằng lá…
Ví dụ 3: Chủ đề “ Nước và hiện tượng tự nhiên” Mục tiêu - Biết quan
sát, so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xungquanh Tích cực tìm tòi khám phá các sự vật hiện tượng tự nhiên xung quanhđời sống Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự cácmùa trong năm và sự thay đổi của cây cối, sinh hoạt của con người, con vật…biết phân loại trang phục quần áo theo mùa Nhận biết được một số nguyênnhân gây ô nhiếm nguồn nước, không khí, và cách giữ gìn bảo vệ nguồn nướcsạch, biết sử dụng tiết kiệm nước sạch Biết so sánh lượng nước đựng trong 2
vật bằng các cách khác nhau Biết nhận xét sự bốc hơi nước Nội dung - Các
nguồn nước trong môi trường sống Các trạng thái của nước và một số đặcđiểm, tính chất của nước Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật, câycối… Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệcác nguồn nước Một số hiện tượng tự nhiên, thời tiết nắng , mưa, sấm sét, bão,
sương mù…Một số hiện tượng thay đổi theo các mùa Hoạt động khám phá “
Vì sao có mưa?” “ Các mùa trong năm” thí nghiệm về nước sạch, nước bẩn,
“Bé thông minh lựa chọn trang phục” quan sát thời tiết… đong nước, đonước…
3.2 Biện pháp 2: Sử dụng đồ dùng đồ chơi hợp lý vào các hoạt độngkhám phá khoa học.
Trang 12Để có hoạt động KPKH trong lứa tuổi mầm non đồ dùng đồ chơi là
phần không thể thiếu trong hoạt động, “trẻ học mà chơi chơi mà học, nếu không có chơi thì trẻ không phát triển được.” muốn có được những hoạt động
KPKH lấy trẻ làm trung tâm Là giáo viên cần tìm tòi tài liệu sưu tầm và khaithác đồ dùng, đồ chơi và xây dựng kế hoạch hoạt động từng bước, xem lại cácbước đó cần những đồ chơi gì? Đồ dùng gì? Đồ chơi như thế nào? Có phù hợpvới trẻ với chủ đề hay không, phải đảm bảo có thẩm mỹ và an toàn cho trẻ
3.2 1; Đồ dùng đồ chơi trò chuyện gây hứng thú đồ dùng đồ chơi trong
phần gây hứng thú không thể thiếu trong các hoạt động học mà còn gợi tính tò
mò ham hiểu về hoạt động tiếp theo
Ví dụ 1 Hoạt động khám phá “Các bộ phận trên cơ thể trẻ” chủ đề “
Bản thân” Chủ đề này đồ dùng đồ chơi hạn chế nhất giáo viên nên sử dụngtrược tiếp bản thân trẻ cùng khám phá các bộ phận, kết hợp sưu tầm tranh, ảnhcác bộ phận trên cơ thể người, búp bê bé trai, bé gái, các Clips của các bộphận, ngoài ra còn có các đồ dùng đồ chơi trong hoạt động
Ví dụ2 : Chủ đề: “Thế giới động vật” KP các con vật bé yêu” hay động
vật sống trong rừng…chuẩn bị đến chủ đề cô cần tìm hiểu trưng bày các các
đồ dùng đó trong góc Sưu tầm các loài động vật trong bộ thú, động vật từ tạohình nặn các con vật bằng đất…xây dựng một mô hình Trang trại chăn nuôi,Vườn bách thú… Có thể cho trẻ KP bằng nhiều cách khác nhau, thay đổ linhhoạt các hoạt động khám như Có thể đưa trẻ đi thăm vườn bách thú bằng thămtrang trại chăn nuôi, mô hình cùng khám phá các con vật sống trong rừng.cũng có thể cho trẻ xem màn múa rối, rối bàn tay, rối que…
3.2.2: Đồ dùng đồ chơi quan sát và đàm thoại:
Ví dụ 1: Cho trẻ khám phá chủ đề “ những con vật bé yêu” phần quan sát
và đàm thoại cô có thể sưu tầm và khai thác các con vật thật gây sự tò mò thíchthú của trẻ Nhưng để đảm bảo vệ sinh cô cần chuẩn bị lồng có dải bìa, đảmbảo an toàn cho trẻ lựa chọn con vật nhanh nhẹn không bị bệnh Tốt nhất khiquan sát con vật nào cô phụ đưa vào cho trẻ quan sát