Kết quả khảo sát nhận thức về việc nâng cao tích cực vận động trong giờ học thể dục của giáo viên trực tiếp dạy lớp trẻ 5-6 tuổi .... Kết quả khảo sát ý kiến giáo viên về các đề xuất nân
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Nguy ễn Thị Yến Linh
Thành ph ố Hồ Chí Minh - 2013
Trang 2B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
Nguy ễn Thị Yến Linh
Chuyên ngành : Giáo d ục học (Mầm non)
Mã s ố : 60 14 01 01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
Thành ph ố Hồ Chí Minh - 2013
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong giờ thể dục cho trẻ 5 – 6 tuổi” do tôi thực hiện Số liệu của đề tài là trung thực
và chưa được công bố ở các nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình
Người cam đoan
Nguyễn Thị Yến Linh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Tp.HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong công tác nghiên cứu
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp
đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành tốt luận văn này
Tp.HCM, tháng 09 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Thị Yến Linh
Trang 5MỤC LỤC
L ỜI CAM ĐOAN 1
LỜI CẢM ƠN 2
M ỤC LỤC 3
M Ở ĐẦU 6
1 Lý do ch ọn đề tài 6
2 M ục đích nghiên cứu 7
3 Nhi ệm vụ nghiên cứu 7
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 7
5 Gi ả thuyết khoa học 8
6 Gi ới hạn và phạm vi nghiên cứu: 8
7 Phương pháp nghiên cứu 8
8 Đóng góp mới của đề tài 9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CHO TRẺ 5 - 6 TU ỔI 10
1.1 L ịch sử nghiên cứu về tính tích cực vận động trong hoạt động phát triển thể chất cho tr ẻ mầm non 10
1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước 10
1.1.2 Nghiên cứu trong nước 18
1.2 Các khái ni ệm cơ bản 20
1.2.1 Khái niệm “Tích cực” 20
1.2.2 Khái niệm “Tính tích cực vận động” 21
1.2.3 Khái niệm “Hoạt động giáo dục thể chất” 24
1.2.4 Khái niệm “Giờ thể dục” trong trường mầm non 26
1.3 Phương pháp tổ chức hoạt động vận động để phát huy tính tích cực vận động c ủa trẻ 32
1.3.1 Đặc điểm phát triển tâm vận động của trẻ 5 – 6 tuổi 35
1.3.2 Các biểu hiện tính tích cực vận động của trẻ 5 - 6 tuổi 41
1.4 N ội dung phát triển vận động trong chương trình giáo dục mầm non và chuẩn phát tri ển thể chất của trẻ 5 tuổi 43
1.5 M ột số nguyên tắc cần đảm bảo trong quá trình tổ chức hoạt động vận động nh ằm phát triển tính tích cực vận động cho trẻ mầm non 43
1.6 Các y ếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao tính tích vận động cho trẻ mầm non 48
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH
Trang 6TÍCH C ỰC VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ THỂ DỤC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở
TRƯỜNG MẦM NON TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 52
2.1 T ổ chức nghiên cứu 52
2.1.1 Mục đích, nội dung và địa bàn khảo sát 52
2.1.2 Nội dung khảo sát 52
2.1.3 Mô tả phương pháp khảo sát – chọn mẫu 52
2.2 K ết quả khảo sát việc sử dụng các biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong gi ờ học thể dục cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non 53
2.2.1 Kết quả khảo sát trình độ chuyên môn của giáo viên mầm non 53
2.2.2 Kết quả khảo sát trình độ chuyên môn của hiệu phó phụ trách chuyên môn 53
2.2.3 Kết quả khảo sát nhận thức về việc nâng cao tích cực vận động trong giờ học thể dục của giáo viên trực tiếp dạy lớp trẻ 5-6 tuổi 54
2.2.4 Kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên về sự cần thiết phải nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi 54
2.2.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực vận động của trẻ 5-6 tuổi trong giờ học thể dục 55
2.2.6 Kết quả khảo sát giáo viên về biểu hiện tích cực vận động trong giờ học thể dục ở trẻ 5-6 tuổi 55
2.2.7 Kết quả khảo sát giáo viên về những biện pháp để nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 56
2.2.8 Kết quả khảo sát hình thức tổ chức hoạt động thường sử dụng để nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 57
2.2.9 Khó khăn thường gặp khi tổ chức giờ học thể dục nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi 58
2.2.10 Kết quả khảo sát ý kiến giáo viên về các đề xuất nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5-6 tuổi 59
3.2 Công tác b ồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thông qua việc dự giờ học thể dục c ủa trẻ 5-6 tuổi 61
3.2.1 Những khó khăn trong việc phát huy tính tích cực, hứng thú vận động cho trẻ trong giờ thể dục của trẻ 5-6 tuổi 61
3.2.2 Đề xuất xây dựng môi trường vận động để kích thích tính tích cực vận động trong giờ thể dục của trẻ 5-6 tuổi 62
CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO TÍNH TÍCH C ỰC VẬN ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC THỂ DỤC CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI 68
3.1 T ổ chức thử nghiệm 68
3.2 Xây d ựng một số biện pháp nâng cao tính tích cực vận động cho trẻ 5 – 6 tuổi trên gi ờ học thể dục 68
3.3 Ti ến hành thử nghiệm 73
Trang 73.3.1 Giai đoạn 1: Công tác chuẩn bị, chọn mẫu thử nghiệm và đo đầu vào trước thử
nghiệm 73
K ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89
TÀI LI ỆU THAM KHẢO 92
PH Ụ LỤC 96
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do ch ọn đề tài
thể lực lẫn trí lực và thúc đẩy sự phát triển toàn diện của trẻ
đều đặn, có hệ thống sẽ giúp cơ thể phát triển toàn diện, nâng cao khả năng đề kháng Trẻ
trong chương trình giáo dục mầm non
Trong xu hướng đổi mới giáo dục mầm non hiện nay, việc tổ chức hoạt động phát triển
đẩy trẻ tích cực tham gia vận động Thực hiện được yêu cầu này cũng chính là thực hiện được một trong những yêu cầu cơ bản của đổi mới giáo dục mầm non hiện nay ở nước ta
Trang 9trẻ tham gia vận động với tâm thế bắt buộc phải phục tùng theo yêu cầu, mệnh lệnh của cô, chưa thật sự cảm thấy thoải mái như là đang được vui chơi cùng với cô; giáo viên thiếu điều
thường quá đông Nhiều giáo viên chưa lựa chọn được những biện pháp thích hợp nhằm
đến viêc xây dựng môi trường phát triển vận động
động và phát triển tố chất thể lực cho trẻ 5-6 tuổi
3.3 Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong
giờ học thể dục cho trẻ 5 - 6 tuổi
4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Trang 10Biện pháp nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5 - 6 tuổi
Minh
5 Giả thuyết khoa học
diện cho trẻ 5-6 tuổi
trường Mầm non 12 quận Tân Bình, trường Mầm non Bảo Ngọc quận Bình Tân, trường
Minh
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận
động trong hoạt động phát triển thể chất của trẻ 5 - 6 tuổi
7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
GVMN đã sử dụng để nâng cao tính tích cực vận động trong giờ học thể dục cho trẻ 5 - 6
tuổi
Trang 11- Sử dụng phiếu khảo sát dành cho phụ huynh có con học lớp 5 - 6 tuổi để tìm hiểu về
trẻ 5 - 6 tuổi
7.2.3 Phương pháp quan sát
quá trình thực nghiệm)
7.2.4 Phương pháp thử nghiệm
7.3 Phương pháp thống kê toán học
cậy
8 Đóng góp mới của đề tài
Trang 12CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC VẬN ĐỘNG TRONG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI
chất cho trẻ mầm non
1.1.1 Nghiên cứu ngoài nước
đề này
trình học tập đã có từ lâu
A.N.Lêônchép, A.V.Dapôrôgiest, Đ.B Elcônhin, A.P.UxôVa, A.A.Liublinxkaia, N.N.Pôđiavov, N.P.Xaculina, I.X.Kôraxcheleva, A.K.Bônđarencô, T.M.Babunôva, E.I.Kôdakôva… quan tâm và đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu theo một số
(A.N.Lêônchép, A.V.Dapôrôgiest, Đ.B.Elcônhin, A.M Lêusina, V.V.Đavưđov, N.N.Pôđiacov,…) Các tác giã đã chỉ ra tiềm năng phát triển trí tuệ của trẻ ở lứa tuổi mẫu
Trang 13Thứ hai, nghiên cứu về bản chất tính tích cực nhận thức của trẻ em ở lứa tuổi mẫu giáo
(A.A.Liublinxkaia, N.P.Xaculina, Z.M.Bagulapxkaia, T.M.Babunôva, B.Ia.Varônôva, V.G.Phôkina, N.B.Khaleđova ) Theo họ, ở lứa tuổi mẫu giáo đã xuất hiện một hình thức
động khác nhau của chúng (hoạt động vui chơi, học tập, tạo hình…) Tính tích cực nhận
phân tích, khái quát hóa…)
A.U.Xôrôkina, G.A.Uruntaeva,…)
định của những mối liên hệ tạm thời, được tạo trên vỏ bán cầu đại não do ảnh hưởng của
A Đixtervec, nhà giáo dục người Đức trong tác phẩm “Hướng dẫn đào tạo giáo viên”
hướng dẫn trẻ và đáp ứng mọi yêu cầu của trẻ Còn trẻ phải tích cực trong mọi hoạt động
phá của trẻ [16]
Trang 14M.SenGupta trong Early childhood Care and education năm 2009 đã trình bày rõ đặc điểm phát triển của trẻ về mọi mặt: thể chất, sức khỏe, nhân cách… Theo ý kiến của tác giả,
để phát triển kĩ năng vận động của trẻ, cần chú ý cả hai mảng nội dung chính là vận động
đối với sự phát triển của trẻ
lượng trong sự phát triển vận động Ở trẻ em việc hồi phục những năng lượng mất đi là đặc trưng của mức đo xuất phát Vì vậy, trong kết quả vận động trọng lượng cơ thể không bị phung phí mà được tăng lên… Rõ ràng là các giờ học, các bài tập thể dục có hệ thống trong
kinh trung ương, hạ thấp sự căng thẳng của hệ tim mạch và hệ hô hấp, hệ vận động, nâng
đó đặc biệt quan trọng trong lứa tuổi mầm non, khi tất cả các hệ cơ quan và chức năng của chúng đang được hình thành Thiếu vận động trẻ em không thể lớn lên khỏe mạnh, những
hơn
ương, trình trạng sức khỏe của trẻ phụ thuộc nhiều vào môi trường bên ngoài như: khí hậu,
vệ sinh, sinh hoạt xã hội [6]
cường độ kích thích, cũng cố, ôn luyện thường xuyên
Trang 15Nếu mô hình của Páplốp chú ý đến hoạt động dạy, kinh nghiệm của người dạy thì mô
con đường thử - sai Bài học đặt ra vì lợi ích người học, người học tự lựa chọn cách học có
chơi của trẻ
Elkind (1986), đã chứng minh: trẻ học bằng cách làm việc – hoạt động Học là một quá trình
môi trường học, kích thích hứng thú học của trẻ, quan sát trẻ hoạt động xem chúng hiểu thế nào Để giúp trẻ hiểu biết đầy đủ và nhớ những gì chúng học thì thông tin phải có ý nghĩa
triển của từng cá thể trẻ như thế nào
tăng mật độ vận động trên giờ thể dục và khẳng định rằng, nội dung các bài tập vận động, sự
Trang 16kết hợp hợp lý, độ phức tạp, thời gian thực hiện, tác động của cảm xúc đều có ảnh hưởng
Việc sử dụng thời gian hợp lý trên giờ học thể dục phụ thuộc phần lớn vào cách thức
tổ chức cho trẻ bao gồm: Tổ chức theo hình thức cả lớp, theo dòng chảy, luân phiên thay đổi, nhóm và cá nhân [43, 45, 46]
Tất cả trẻ thực hiện đồng thời cùng một lúc các bài tập Đây là phương pháp rất hiệu quả để đạt được mật độ động cao và đảm bảo sự tích cực vận động cho trẻ trên giờ thể dục Loại giờ học này được sử dụng rộng rãi để dạy trẻ làm quen với các các vận động mới và củng cố chúng Tuy nhiên E.Ya.Stepanenkova [37] cũng lưu ý rằng, trong khi tổ chức giờ học theo hình thức này, giáo viên không thể cùng một lúc quan sát được việc thực hiện vận động của tất cả trẻ, và trẻ cũng chưa biết cách quan sát các hành động vận động của những trẻ khác Nên áp dụng loại giờ học này đối với việc thực hiện những vận động không yêu
Tổ chức cho trẻ thực hiện các bài tập theo thứ tự, lần lượt như một dòng chảy, không
bị gián đoạn Phương pháp này rất hữu ích với trẻ em 5 – 6 tuổi để củng cố và hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo vận động và rèn luyện các tố chất thể lực
Tổ chức trẻ trên giờ học này thể hiện ở việc phân chia trẻ theo từng nhóm – luân phiên
việc thực hiện vận động của trẻ, yêu cầu trẻ chú ý thực hiện đúng yêu cầu vận động Đây là phương pháp rất thích hợp, hiệu quả khi dạy vận động mới cho trẻ
Trẻ chia thành các nhóm, mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ vận động riêng biệt Phương pháp này cho phép sử dụng hợp lý, hiệu quả thời gian của giờ học, giáo dục ý thức tự giác, độc lập, trách nhiệm, tự kiềm chế cho trẻ, đảm bảo duy trì mật độ vận động cao
và sự tích cực vận động của trẻ Trong giờ học nên đồng thời tổ chức cho trẻ thực hiện 2-3 loại bài tập vận động, củng cố vận động cho từng nhóm trẻ
Hình thức tổ chức luyện tập cá nhân có nghĩa là tổ chức cho riêng từng trẻ thực hiện bài tập, các trẻ khác quan sát bạn Giá trị của loại giờ học cá nhân này cho phép giáo viên
Trang 17chú ý đến việc thực hiện vận động, phát hiện kịp thời những thiếu sót của từng trẻ và có biện pháp giúp đỡ trẻ kịp thời
nhóm có thể làm tăng hoạt động thể chất Tổ chức luyện tập theo nhóm là một cách để tăng mật độ động của giờ học với điều kiện việc thực hiện vận động diễn ra liên tục [45]
Phương pháp hướng dẫn trẻ, sự kết hợp hợp lý giữa làm mẫu và miêu tả, giải thích cách thực hiện vận động cũng ảnh hưởng lớn đến mật độ động của giờ học thể dục Với những trẻ 5 - 6 tuổi có thể đưa ra những lời giải thích ngắn gọn, cô đọng, hướng sự tập trung chú ý của trẻ đến những chi tiết cơ bản, quan trọng, hạn chế việc làm mẫu “chay”, nhắc nhở trẻ những cách thức chính, cơ bản để thực hiện vận động Giải thích phải ngắn gọn, rõ ràng, diễn cảm, để trẻ có những biểu tượng, khái niệm về vận động chính xác và đúng đắn
Ảnh hưởng của việc chuẩn bị tổ chức giờ thể dục đến sự tích cực vận động và mật độ động trên giờ học thể dục
(phân chia dụng cụ luyện tập, xếp, di chuyển đội hình đội ngũ, sắp xếp lại các dụng cụ luyện tập) đều có ảnh hưởng lớn đến mật độ động và sự tích cực của trẻ trên giờ thể dục Giáo viên phải tính toán trước và xem xét việc tổ chức các hoạt động này sao cho không lãng phí thời gian, không bắt trẻ phải chờ đợi lâu [42]
cao trạng thái cảm xúc, ảnh hưởng tốt đến sự tích cực vận động của trẻ Duy trì kỷ luật trong lớp học là cần thiết do sự phức tạp của việc tổ chức giờ học và đảm bảo sự an toàn cho trẻ Trẻ 5 – 6 tuổi rất tích cực trong hoạt động nhận thức, trẻ quan tâm đến tất cả những thứ mới, lạ, đẹp, dễ xúc động Do đó, theo М.А.Runovа, trong lớp học phải có kỷ luật rõ ràng, thực hiện đúng nhiệm vụ, hiệu lệnh và những hướng dẫn, yêu cầu của giáo viên Đồng thời, trẻ cần được tự do, tự chủ trong hoạt động vận động để phát triển sự sáng tạo trong vận động [10]
Theo tác giả, kỷ luật là chìa khóa thành công, đảm bảo mật độ động cao trên giờ học thể dục Vì vậy giáo viên cần phải suy nghĩ cách tổ chức hoạt động của trẻ, tạo dđiều kiện cho trẻ tham gia vào việc sắp xếp dụng cụ luyện tập, đây cũng là một việc làm rất cần thiết vì nó giúp nâng cao mức độ động của giờ học Một số biện pháp chuyên biệt để nâng cao tính tích cực vận động, trí tuệ cho trẻ:
Trang 18• Sử dụng tối đa sự đa dạng hiện có của các loại vận động và cách thực hiện vận động, tốc độ và cường độ vận động, phương pháp chuyển đổi, sự nhịp điệu, sự sắp xếp, phân bố các công cụ và thiết bị luyện tập hợp lý;
huống cụ thể, gọi tên vận động, "nói chuyện" về vận động đó, đánh giá việc thực hiện vận động của mình và của bạn;
gọi tên đó …
bài tập định hướng trong không gian, các thuật ngữ chỉ không gian, các bài thơ đồng dao,
âm nhạc…
du hành vào một thế giới kì diệu, hấp dẫn, đa dạng của các loại vận động, nhịp điệu của chúng, sự tương tác hợp lý với thế giới bên ngoài… thì hoạt động thể chất sẽ được được đón nhận như là một" niềm vui" cơ bắp Sự thoải mái trong giao tiếp với bạn bè, với giáo viên sẽ giúp cho giờ học thể dục của trẻ trở nên vui vẻ, có hiệu quả mà không cần một hình thức kỷ luật nào cả [50]
Một phương tiện quan trọng để nâng cao mật độ động và tính tích cực vận động của trẻ trên giờ học là sử dụng âm nhạc Âm nhạc trùng khớp với việc thực hiện vận động có tác động tích cực vào việc cải thiện chất lượng thực hiện vận động, góp phần phát triển cảm xúc, sự biểu cảm, phát triển thính giác, khả năng cảm thụ âm nhạc, giáo dục khả năng định hướng về thời gian [42]
động của những trẻ ít vận động Âm nhạc giúp trẻ thực hiện vận động theo đúng tốc độ và nhịp điệu, thống nhất các phần của giờ học thành một chủ đề thống nhất, và nhờ đó để nâng cao sự tích cực vận động vận động của trẻ trên giờ học"
Để giờ học thể dục đáp ứng được các yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục, giáo dưỡng và bảo
vệ sức khỏe cho trẻ, theo D.V.Xuxlaeva, cần phải đảm bảo sự thú vị, tạo cho trẻ có những cảm xúc tích cực nhất định bằng cách đưa thêm những bài tập vận động mới lạ và tăng dần
độ phức tạp của các nhiệm vụ, yêu cầu trẻ phải suy nghĩ cách thực hiện, thể hiện sự tích cực vận động, cảm xúc tích cực, mong muốn đạt được kết quả tốt