A. MỤC ĐÍCH VÀ SỰ CẦN THIẾT 1. Lí do chọn đề tài Phát huy tính tích cực của học sinh đã là một trong các phương hướng cải cách của ngành giáo dục nhằm đào tạo những con người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước. Việc đổi mới phương pháp dạy và đã đi đúng hướng với sự phát triển của xã hội. Cho đến nay, phương pháp dạy và học tích cực đã được áp dụng ở các trường học. Tuy nhiên, để vận dụng phương pháp dạy và học này đạt hiệu quả tối ưu thì vẫn còn nhiều khó khăn như: điều kiện cơ sở vật chất, khả năng nhận thức của học sinh và sự chuẩn bị của giáo viên. Môn Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, nó có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo của trường THCS. Nó có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ qua lại với các môn học khác. Người giáo viên phải là người tổ chức ra những tình huống học tập có tác dụng kích thích óc tò mò và tư duy của học sinh. Hình thành và phát triển ở các em những kỹ năng giải quyết vấn đề, xúc tiến tự học để lĩnh hội tri thức thông qua thí nghiệm và tư duy . Đối với người giáo viên phải vận dụng việc đổi mới phương pháp dạy và học như thế nào để học sinh tiếp thu tri thức đó là một vấn đề đòi hỏi tính năng động và sáng tạo của người giáo viên trong khâu chuẩn bị và tổ chức lớp , đòi hỏi học sinh phải có kỹ năng thực hành và tư duy nhiều hơn nữa để có thể tiếp thu được tri thức mới . 2. Mục đích nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao tính tích cực của học sinh trong dạy học vật lí 7 B. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do khuôn khổ của đề tài và thời gian nghiên cứu có hạn do đó ở đây tôi chỉ xin đề ra một số giải pháp nâng cao tính tích cực nhằm vào đối tượng là học sinh lớp 7 trường THCS Nà Tấu.
Trang 1PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN ĐIỆN BIÊN
TRƯỜNG THCS NÀ TẤU
************
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM :
Một số giải pháp nâng cao tính tích cực của học sinh
trong dạy học vật lí 7
TÁC GIẢ : NGUYỄN SƠN HÀ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC : TRƯỜNG THCS NÀ TẤU
Điện Biên, tháng 9 năm 2015
Trang 5Môn Vật lý là môn khoa học thực nghiệm, nó có vai trò quan trọng trong việc thựchiện mục tiêu đào tạo của trường THCS Nó có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ qua lại vớicác môn học khác Người giáo viên phải là người tổ chức ra những tình huống học tập cótác dụng kích thích óc tò mò và tư duy của học sinh Hình thành và phát triển ở các emnhững kỹ năng giải quyết vấn đề, xúc tiến tự học để lĩnh hội tri thức thông qua thí nghiệm
và tư duy
Đối với người giáo viên phải vận dụng việc đổi mới phương pháp dạy và học nhưthế nào để học sinh tiếp thu tri thức đó là một vấn đề đòi hỏi tính năng động và sáng tạocủa người giáo viên trong khâu chuẩn bị và tổ chức lớp , đòi hỏi học sinh phải có kỹ năngthực hành và tư duy nhiều hơn nữa để có thể tiếp thu được tri thức mới
C NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
+ Bản thân đã có nhiều năm kinh nghiệm trong việc dạy học Vật lí
+ Được sự hổ trợ của các đồng nghiệp, và đa số học sinh yêu thích môn học
2 Khó khăn:
Trang 6+ Đa số là học sinh dân tộc nên vốn tiếng Việt còn hạn chế, điều kiện học tập khókhăn
+ Một số đồ dùng dạy học chất lượng chưa cao hoặc hỏng
3 Số liệu thống kê:
Trước khi áp dụng phương pháp này, số liệu khảo sát chất lượng môn Vật lí 7 trên
100 học sinh như sau: Trung bình là: 52 hs đạt 52% ;
Dưới trung bình là : 48 hs đạt 48 %
II Nội dung, biện pháp
1 Nội dung:
“Một số giải pháp nâng cao tính tích cực của học sinh trong dạy học vật lí 7” nhằm
giúp cho giáo viên dạy Vật lí lớp 7 nói riêng và giáo viên dạy môn Vật lí THCS nói chung
có sự đầu tư tốt hơn cho vai trò của mình trong quá trình dẫn dắt học sinh chủ động, độclập, sáng tạo, tích cực lĩnh hội tri thức theo hướng nâng cao tính tích cực của học sinhtrong việc nhận thức hiện thực xung quanh
Môn Vật Lí chiếm một vị trí rất quan trọng trong hệ thống các môn học, nhằm pháttriển năng lực tư duy cho học sinh, tạo cho các em sự tìm tòi, say mê học tập, lao động
Để giúp học sinh học tốt, người giáo viên phải đóng vai trò chủ đạo, phải lập ranhững kế hoạch, những biện pháp lâu dài, nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, gâyhứng thú cho các em khi học tập
Tuy nhiên để dạy môn học này đạt hiệu quả cao đòi hỏi người giáo viên phải lập sẵn
kế hoạch cho bài dạy, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ dạy học trong từng tiết học, hệ thống câuhỏi, những kiến thức có liên quan đến bài học…
2 Biện pháp đổi mới.
2.1/ Hướng thực hiện dạy và học tích cực :
Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các phương pháp dạy họctruyền thống mà giáo viên tìm cách phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinhtrong học tập, làm cho học sinh suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn và thảo luận nhiềuhơn
Trang 7Về mặt hoạt động nhận thức thì các phương pháp thực hành là “tích cực “ hơn cácphương pháp trực quan, các phương pháp trực quan thì “ tích cực “ hơn các phương phápdùng lời Người giáo viên trước hết phải xác định mục tiêu là học, hướng dẫn các hoạtđộng của học sinh, huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm sống của học sinh để xây dựngbài Đối với học sinh thì phải tự hoạt động nghiên cứu vấn đề rồi tự đưa ra kết luận
2.2/ Những phương pháp và biện pháp cần thực hiện
a/ Vấn đáp xây dựng kiến thức :
Vấn đáp là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra những câu hỏi để học sinh trả lời,hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội đựơc nộidung bài học Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lí để hướng dẫn học sinhtừng bước phát hiện ra bản chất của sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu,kích thích sự ham muốn hiểu biết Giáo viên tổ chức sự trao đổi ý kiến kể cả tranh luậngiữa thầy với cả lớp và giữa trò với trò Giáo viên là người tổ chức sự tìm tòi của học sinhcòn học sinh là người tự phát hiện kiến thức mới, như vậy học sinh mới có được niềm vuicủa sự khám phá
Không phải nội dung nào giáo viên cũng sử dụng phương pháp vấn đáp tìm tòi màcăn cứ vào hoạt động nhận thức để sử dụng phương pháp vấn đáp cho phù hợp Ví dụ khicần đặt mối liên hệ với kiến thức đã học với kiến thức sắp học hoặc củng cố kiến thức vừahọc, giáo viên đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đã biết và trả lờidựa vào trí nhớ, không cần suy luận Có những đề tài nào đó muốn làm sáng tỏ, giáo viênnêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ
Phương pháp này không thể thiếu đối với tất cả các bài học
Ví dụ 1 : Bài 3 : Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Sau khi học sinh tiến hành thí nghiệm 1 và thí nghiệm 2 để giải thích các hiện tượngNhật thực, Nguyệt thực, giáo viên đặt ra hệ thống câu hỏi:
? Hãy trình bày sự chuyển động của
Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất?
GV thông báo: Khi Mặt Trời, Mặt
Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất TráiĐất quay xung quanh Mặt Trời
Trang 8Trăng, Trái Đất nằm trên một đường
? Hiện tượng Nhật thực hoặc Nguyệt
thực có thể xảy ra trong thời gian
dài không? Vì sao?
Không Vì Trái Đất và Mặt Trăng luônchuyển động
Ví dụ 2 : Bài 14: Phản xạ âm – Tiếng vang
Sau khi giáo viên h ng d n h c sinh hi u đ c th nào là âm ph n x và ti ng vang, giáo viên có th ư ểu được thế nào là âm phản xạ và tiếng vang, giáo viên có thể ược thế nào là âm phản xạ và tiếng vang, giáo viên có thể ế nào là âm phản xạ và tiếng vang, giáo viên có thể ản xạ và tiếng vang, giáo viên có thể ạ và tiếng vang, giáo viên có thể ế nào là âm phản xạ và tiếng vang, giáo viên có thể ểu được thế nào là âm phản xạ và tiếng vang, giáo viên có thể
đ t thêm h th ng câu h i nh m kh c sâu và m r ng ki n th c cho h c sinh: ống câu hỏi nhằm khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh: ỏi nhằm khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh: ằm khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh: ắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh: ở rộng kiến thức cho học sinh: ộng kiến thức cho học sinh: ế nào là âm phản xạ và tiếng vang, giáo viên có thể ức cho học sinh:
? Hãy phân biệt âm phản xạ và tiếng
vang?
HS thảo luận và trả lời C3 , giáo viên hỏi
thêm:
? Tại sao khi nói chuyện rất to trong
phòng lớn thì nghe được tiếng vang
Nhưng nói to như vậy trong phòng nhỏ lại
không nghe được tiếng vang?
Từ C7 , giáo viên phân tích trên H.14.4
? Nếu âm phát ra gặp đàn cá thì có phản
Giống nhau: đều là âm phản xạKhác nhau: Tiếng vang là âm phản xạnghe từ khoảng cách âm phát ra ít nhấtkhoảng 1/15 giây
Trong phòng lớn âm dội lại từ tường đếntai ta có thể đến sau âm phát ra nên tai tanghe thấy tiếng vang Trong phòng nhỏ
âm dội lại từ tường đến tai gần như cùngmột lúc với âm phát ra nên không ngheđược tiếng vang
Âm phát ra gặp đàn cá thì phản xạ trở lại
Trang 9xạ lại không ?
? Vậy ngoài việc sử dụng phản xạ âm để
xác định độ sâu của biển, tàu đi biển còn
sử dụng tiếng vang với mục đích gì ?
Để biết được các vật dưới nước và biếtđược chỗ nào có cá để thả lưới
Ví dụ 3 :Bài 19: Dòng điện _ Nguồn điện
T H.19.1, h c sinh th o lu n và đi n đ y đ nh n xét đ hình thành khái ni m dòng đi n, ngu n đi n Giáo ản xạ và tiếng vang, giáo viên có thể ủ nhận xét để hình thành khái niệm dòng điện, nguồn điện Giáo ểu được thế nào là âm phản xạ và tiếng vang, giáo viên có thể ồn điện Giáo viên c n đ t thêm nh ng câu h i: ững câu hỏi: ỏi nhằm khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh:
? Hãy nêu dấu hiệu nhận biết có dòng
điện chạy qua các thiết bị điện?
? Hãy nêu ví dụ về các nguồn điện trong
thực tế ?
? Nêu cách kiểm tra để đảm bảo mạch
điện kín?
Để củng cố bài học GV đặt câu hỏi chỉ
yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức vừa
học :
? Dòng điện là gì ?
? Làm thế nào để có dòng điện chạy qua
trong bóng đèn?
Đèn bút thử điện sáng, quạt điện quay
Pin, acquy, máy phát điện, ổ điện
Xem dây tóc bóng đèn có đứt không, bềmặt tiếp xúc của đui đèn với đế, dây điện
có đứt ngầm không, nguồn điện có nạpđiện hay chưa
Là dòng các điện tích dịch chuyển cóhướng
Nối hai đầu dây của bóng đèn với haicực của nguồn điện
b/ Đặt và giải quyết vấn đề:
- Đặt vấn đề là tạo tình huống có vấn đề; phát hiện nhận dạng những vấn đề nảy sinh
; phát biểu vấn đề cần giải quyết
- Giải quyết vấn đề là đề xuất cách giải quyết, lập kế hoạch giải quyết, thực hiện kếhoạch giải quyết
- Kết luận là thảo luận kết quả đánh giá ; khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra;phát biểu kết luận ; đề xuất vấn đề mới
- Trong dạy - học đặt và giải quyết vấn đề có thể phân biệt bốn mức:
Trang 10Mức 1 : Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề Học sinh thực hiện cách giải
quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên Giáo viên đánh giá kết quả làm vịêc của họcsinh
Mức 2 : Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề Học sinh
thực hiện với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần Giáo viên và học sinh cùng đánh giá
Mức 3 : Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề Học sinh phát hiện vấn đề
và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp Học sinhthực hiện Giáo viên và học sinh cùng đánh giá
Mức 4 : Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh, lựa chọn vấn đề giải quyết Sau đó tự
giải quyết, tự đánh giá có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc
Đối với trường của chúng tôi là vùng sâu vùng xa, và hầu hết học sinh là con em dântộc nên chỉ có thể áp dụng mức 1 và 2 riêng mức 3 và 4 có thể áp dụng cho những học sinhkhá giỏi
Để bắt đầu một bài học mới hoặc một vấn đề mới nhất định phải có đặt vấn đề để tạotình huống có vấn đề nhằm thu hút sự chú ý của học sinh
Ví dụ 1 :Bài 5 : Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
Gv có thể đặt vấn đề như SGK: Tại sao bóng của cái tháp lại lộn ngược xuống nước?
Để giải quyết vấn đề trên, GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu tính chất của ảnh tạobởi gương phẳng Có 3 tính chất sau :
GV có thể gợi ý “Xem mặt nước như một gương phẳng”
Từ những kiến thức trên học sinh sẽ tự giải quyết vấn đề được nêu ra ở đầu bàiChân tháp gần mặt nước nên ảnh của nó gần mặt nước, đỉnh tháp xa mặt nước nênảnh của nó ở xa mặt nước Do đó nhìn thấy bóng của cái tháp lộn ngược xuống nước
Trang 11Ví dụ 2 : Bài 11 : Độ cao của âm
Giáo viên có thể đặt vấn đề như SGK hoặc có thể đặt vấn đề : đàn bầu chỉ có mộtdây, vậy mà người nghệ sĩ gãy đàn khi thì thánh thót lúc thì trầm lắng Nguyên nhân nàolàm cho âm trầm âm bổng khác nhau ?
Giáo viên hướng dẫn học sinh hiểu được tần số, mối quan hệ giữa độ cao của âm vàtần số:
+ Âm phát ra càng cao khi tần số dao động càng lớn
+Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động càng nhỏ
Từ những kiến thức vừa tiếp thu, học sinh sẽ tự mình giải quyết vấn đề được đưa ra:Người nghệ sĩ làm thay đổi tần số dao động của dây đàn, tần số dao động càng lớn âm phát
ra càng cao ( bổng), tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng thấp ( trầm)
Ví dụ 3 : Bài 17 : Nhiễm điện do cọ xát
Đây là bài học đầu tiên của chương điện học, giáo viên có thể đặt vấn đề cho cả lớpthảo luận trao đổi:
? Ngoài các hiện tượng được mô tả trong các ảnh đầu chương 3 (SGK) các em cònbiết các hiện tượng điện nào khác ?
Sau đó giáo viên giới thiệu mục tiêu chính của chương và đặt vấn đề cho bài học: Các em đã từng thấy hiện tượng gì, nghe thấy gì khi cởi áo khoác ngoài bằng len, dạhay sợi tổng hợp vào những ngày thời tiết khô ráo, đặt biệt là khi hanh khô ?
Học sinh trả lời, giáo viên đặt tiếp câu hỏi:
Tại sao lại có hiện tượng đó?
Tập trung sự chú ý của học sinh, giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thứcbài học và giải quyết vấn đề đặt ra:
Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi cởi áo khoác ngoài bằng len, dạ hay sợi tổnghợp ta thường nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ vì ở bề mặt ngoài của các sợi len,dạhay sợi tổng hợp có mang các hạt điện tích do bị cọ xát, các hạt điện tích này phóng điệnnên xuất hiện các tia chớp nhỏ lúc này không khí bị giản nở đột ngột nên gây ra nhữngtiếng nổ lách tách nhỏ
c/ Khai thác hết hoạt động của các thành viên trong nhóm:
Trang 12Lớp học được chia thành 6 nhóm , mỗi nhóm có 5_6 học sinh Nhóm tự bầu lấynhóm trưởng Trong nhóm phân công mỗi người một phần việc:
Nhóm truởng là những em năng nổ, nhiệt tình học lực khá có nhiệm vụ nhận vàkiểm tra đồ dùng dạy học, sau mỗi tiết học hướng dẫn các thành viên còn lại trong nhómrửa dụng cụ (nếu cần ) và cất dụng cụ vào vị trí Ngoài ra nhóm trưởng cón có nhiệm vụhướng dẫn các thành viên khác trong nhóm thảo luận trên giấy bút
Các thành viên khác, mỗi người đều phải làm việc tích cực, không ỷ lại vào mộtvài người hiểu biết và năng động hơn Các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau tìm hiểuvấn đề nêu ra trong không khí thi đua với các nhóm khác trong lớp
Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp
Ví dụ: Khi tiến hành thí nghiệm thì trong nhóm phân công cụ thể:
+ 2 bạn bố trí và tiến hành thí nghiệm
+1 bạn thư ký để ghi lại kết quả Các bạn còn lại cùng quan sát thí nghiệm, thảo luận
và trao đổi đưa ra ý kiến chung nhất
+Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
d/ Tạo không khí sôi nổi trong lớp học:
Bầu không khí lớp học là yếu tố rất quan trọng trong việc lĩnh hội tri thức của họcsinh và tâm lí dạy học của giáo viên Do đó, người giáo viên cần phải có tính sáng tạotrong khâu tổ chức sao cho lớp học sôi nổi, sinh động, nhịp nhàng giữa thầy và trò, họcsinh thu thập và xử lí thông tin trong không khí vui nhộn Cụ thể : một số bài tập địnhlượng hoặc một số thí nghiệm giáo viên có thể tổ chức dưới dạng trò chơi
Ví dụ 1 : Thí nghiệm 2 : Sự truyền âm trong chất rắn (Bài 13 : Môi trường truyền âm), giáo viên nên tổ chức cho các em tiến hành thí nghiệm bằng cách chơi trò chơi “Ai thính tai nhất”
+ Trò chơi được tiến hành theo bàn: Bạn ngồi giữa vừa có nhiệm vụ gõ vừa làmtrọng tài Các bạn còn lại ngồi ra hai phía đầu bàn và quay lưng về phía bạn gõ
+ Cách chơi: Bạn giữa gõ vào bàn một số lần sao cho các bạn kia không nghe thấytiếng gõ là đạt, bằng cách hỏi thăm các bạn kia xem mình đã gõ chưa, nếu các bạn trả lời
Trang 13chưa là được Sau đó yêu cầu các bạn áp tai xuống bàn và đếm số lần gõ, bạn nào trả lờiđúng được xem là thính tai nhất.
Ví dụ 2: Câu C6 (Bài 10: Nguồn Âm) có thể cho hs tiến hành trò chơi ai sẽ làm cho
lá chuối phát ra âm to nhất
Hoặc câu C3 và C7 (Bài 14 : Phản xạ âm _ Tiếng vang), thay vì yêu cầu các nhóm
thảo luận thì giáo viên nên tổ chức cho các em chơi “Ai thông minh hơn”, các nhóm thảo
luận và đưa ra kết quả trong không khí thi đua với các nhóm khác
Sau mỗi trò chơi, nhóm nào trả lời đúng nhất và nhanh nhất được xem là thắng, giáoviên nên yêu cầu lớp thưởng một tràng pháo tay để khích lệ tinh thần cho các em
e/ Liên hệ thực tế đồng thời giáo dục học sinh:
Ngoài các kiến thức truyến thụ đầy đủ theo yêu cầu nội dung SGK, giáo viên nênliên hệ thực tế nhiều, có thể mở rộng thêm cho các em, tạo thêm cho các em niềm say mêyêu thích môn học Qua đó giáo viên giáo dục các em trở thành người đầy đủ tài - đức theoyêu cầu của xã hội
Ví dụ 1: Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng
Qua nội dung bài học, học sinh giải thích được hiện tượng nhật thực, nguyệt thực
Từ đó giáo viên giáo dục học sinh những câu chuyện về " Gấu ăn mặt trăng", " gõ mõ đuổigấu ăn mặt trăng" chỉ là tưởng tượng do Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất
Ví dụ 2: Bài 15 : Chống ô nhiễm tiếng ồn
Phần 1: Học sinh nhận biết được tiếng ồn ô nhiễm, giáo viên cần giáo dục học sinhvào những giờ cao điểm như trưa hoặc khuya không nên làm ồn để ảnh hưởng đến sứckhoẻ và sự nghỉ ngơi của các nhà bên cạnh bằng cách vặn nhỏ đài và không nên nóichuyện cười đùa lớn
Phần 2: Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: Giáo viên cần liên hệ thực tế và giáo dụchọc sinh phải biết trồng và bảo vệ cây xanh để làm sạch môi trường và làm giảm ô nhiễmtiếng ồn, đồng thời vận động mọi người cùng tham gia trồng và bảo vệ cây xanh Đểphương pháp dạy và học tích cực đạt hiệu quả, người giáo viên cần phải phối hợp linh hoạtcác phương pháp trong quá trình giảng dạy
f/ Hướng dẫn về nhà: