Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
734,19 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chất lượng giáo dục đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố Một yếu tố định chất lượng hoạt động chuyên môn trường học Để hoạt động chun mơn thực có hiệu mang tính khả thi cao cần phải tăng cường công tác quản lý Hiệu trưởng hoạt động dạy học nhà trường Khi nhận định xu phát triển giới, nhà khoa học thống cho rằng, đặc trưng xã hội đại xây dựng tảng hệ thống tri thức khoa học phát triển nhanh, biến đổi mạnh thơng tin tồn cầu, đồng thời họ lưu ý, giáo dục kỉ XXI hoàn toàn khác với giáo dục truyền thống, mà đặc trưng lạc hậu nhanh chóng tri thức, biến động mạnh mẽ sản xuất xã hội Những thay đổi giáo dục kéo theo thay đổi cần thiết công tác dạy học người giáo viên công tác quản lý hoạt động dạy học nhà quản lý giáo dục Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần X khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Đối với vấn đề quản lý giáo dục, văn kiện Đại hội X Đảng nêu rõ: “Đổi nâng cao lực quản lý nhà nước giáo dục đào tạo” Như vậy, để hội nhập với xu phát triển chung bối cảnh tồn cầu hóa, cơng tác giáo dục đào tạo phải đặt vị trí then chốt nhằm tạo nguồn nhân lực để thực thắng lợi mục tiêu kinh tế xã hội Trong lĩnh vực giáo dục, đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục cấp lực lượng nòng cốt, giữ vai trò định nhằm chuyển biến mục tiêu giáo dục thành thực, định hiệu chất lượng giáo dục Muốn nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường khâu then chốt phải nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học cán quản lý Chất lượng hiệu hoạt động dạy học thành tố quan trọng cấu thành chất lượng hiệu giáo dục Thực trạng giáo dục Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, để khắc phục thực trạng trên, ngành giáo dục cần có đánh giá giải pháp nhiều mặt, khơng thể bỏ qua vấn đề quan trọng công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường Trong hệ thống giáo dục quốc dân giáo dục tiểu học có vai trị quan trọng Đó cấp học tảng có nhiệm vụ xây dựng phát triển tình cảm, đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất cho trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển toàn diện nhân cách người Một mục tiêu giáo dục đào tạo đến năm 2020 Đảng ta xác định là: “Nâng cao chất lượng toàn diện bậc tiểu học” Năm học 2010 - 2011 ngành Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh xác định chủ đề : “Năm học tiếp tục đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh quan tâm việc nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học nhà trường Thực tiễn, giáo dục tiểu học địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh năm qua đạt kết khả quan, tiến thời gian trước Tuy nhiên, so với quận khác thành phố chất lượng giáo dục tiểu học quận cịn bộc lộ chênh lệch chất lượng khơng trường mà cịn lớp trường Tình hình có nhiều ngun nhân mà quan trọng cơng tác quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học chưa có hiệu cao, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học vấn đề quận Đó lý để chúng tơi chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học quận 8, thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực số giải pháp quản lý hoạt động dạy học có sở khoa học có tính khả thi góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học trường tiểu học quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận Hệ thống hóa số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài 5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu thực trạng Khảo sát làm rõ thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 5.3 Đề xuất thăm dị tính khả thi số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái qt hóa tài liệu liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường Tiểu học 6.2.2 Phương pháp điều tra - Sử dụng hệ thống bảng câu hỏi, phiếu thăm dị ý kiến để thu thập thơng tin, số liệu để xác định thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học quận 8, thành phố Hồ Chí Minh - Trao đổi trực tiếp với cán quản lý, giáo viên chuyên gia để tìm kết luận việc đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học từ có sở đề xuất giải pháp giúp công tác quản lý hoạt động dạy học ngày đạt hiệu - Sử dụng phiếu điều tra để thăm dị tính cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 6.2.3 Nhóm phương pháp tốn thống kê Để xử lý liệu thu định lượng Những đóng góp luận văn 7.1 Góp phần hệ thống hóa lý luận vấn đề quản lý hoạt động dạy học trƣờng Tiểu học 7.2 Phát thực trạng quản lý hoạt động dạy học trƣờng tiểu học Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 7.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo Luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học quận 8, thành phố Hồ Chí Minh CHƢƠNG Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Qua thời kỳ lịch sử, văn hóa khác nhau, tư tưởng quan điểm giáo dục xuất phong phú đa dạng Ở phương Đông, Khổng Tử (551 – 479 trước CN), triết gia tiếng, nhà giáo dục lỗi lạc Trung Quốc cho rằng: đất nước muốn phồn vinh, yên bình người quản lý cần trọng đến yếu tố: Thứ (dân đông); Phú (dân giàu); Giáo (dân giáo dục) Ông cho giáo dục cần thiết (hữu giáo vô loại) ông quan niệm phương pháp dạy học dùng cách gợi mở, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp đòi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, phải hình thành nề nếp thói quen học tập Ơng nhà sư phạm kiệt xuất, nhạy cảm với lực cảnh ngộ người học Tùy trường hợp cụ thể, Ơng xử lý tình sư phạm cách uyển chuyển, dễ hiểu Ở phương Tây, từ trước Công nguyên, Xô - Crat (469 - 339) quan niệm giáo dục phải giúp người tìm thấy tự khẳng định thân Ơng cho : “ Để nâng cao hiệu dạy học cần có phương pháp giúp hệ trẻ bước tự khẳng định, tự phát tri thức mẻ, phù hợp với chân lý” Theo KômenXki (1592 – 1670), nguyên tắc dạy học như: nguyên tắc trực quan, nguyên tắc quán, nguyên tắc đảm bảo tính khoa học tính hệ thống Ông khẳng định: “ Hiệu dạy học có liên quan đến chất lượng người dạy thơng qua việc vận dụng có hiệu nguyên tắc dạy học” Vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, khoa học giáo dục có nhiều biến đổi Nhiều nhà nghiên cứu giáo dục sâu nghiên cứu vai trò, trách nhiệm đội ngũ cán quản lý việc quản lý hoạt động dạy học nhà trường Các nhà nghiên cứu giáo dục Nga khẳng định kết toàn hoạt động quản lý nhà trường phụ thuộc nhiều vào việc tổ chức đắn hợp lý hoạt động dạy học đội ngũ giáo viên 1.1.2 Việt Nam Từ xa xưa, cha ông ta khẳng định vai trò việc học: “Nên thợ nên thầy nhờ có học” coi trọng, đề cao chữ thánh hiền: “Một chữ ông Thánh gánh vàng” Lịch sử giáo dục Việt Nam thời phong kiến gắn liền với tên tuổi nhà giáo dục lớn Chu Văn An, Hồ Quý Ly, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh khiêm, Lê Quý Đôn… với quan điểm, phương pháp giáo dục làm tảng cho phát triển xã hội thời Từ Cách mạng tháng Tám thành công, Việt Nam xây dựng giáo dục hoàn toàn theo quan điểm, tư tưởng Đảng Nhà nước lãnh đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh Trên sở lý luận Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, có nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục Việt Nam nghiên cứu quản lý nhà trường, quản lý hoạt động dạy học Nguyễn Ngọc Quang, Hoàng Chúng, Hà Sĩ Hồ, Nguyễn Văn Lê, Hoàng Tâm Sơn, Nguyễn Văn Tường… Mặc dù, tác giả sâu vào bình diện khác hoạt động dạy học tất hướng đến việc giải mối quan hệ giáo viên nhà quản lý, nội dung quản lý hoạt động dạy học người hiệu trưởng Sách “Khoa học quản lý nhà trường” tác giả Nguyễn Văn Lê, đề cập đến phương pháp tổ chức quản lý nhà trường lĩnh vực: giảng dạy, học tập, hướng nghiệp, công tác quản lý nội bộ, sâu vào công việc quan tâm thiết thực người hiệu trưởng Hai tác giả Hà Sĩ Hồ Lê Tuấn “Những giảng quản lý trường học - Tập 3” cho rằng: “Trong việc thực mục tiêu đào tạo, việc quản lý dạy học nhiệm vụ trọng tâm nhà trường” Cũng có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu cơng tác quản lý hoạt động dạy học hiệu trưởng nhà trường Một số luận văn Thạc sĩ, quan tâm đến đề tài quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Tuy nhiên, đa số luận văn tập trung nghiên cứu nhiều trường trung học phổ thông, trường trung học sở, trường cao đẳng dạy nghề Một số luận văn nghiên cứu đến việc quản lý hiệu trưởng trường tiểu học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) cịn Hơn nữa, quản lý việc thực hoạt động dạy học thật vấn đề cần thiết cần tiếp tục nghiên cứu Vì giai đoạn nay, theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo bậc Tiểu học, người giáo viên dạy theo nội dung sách giáo khoa đồng thời phải nghiên cứu thực tốt đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ cho học sinh theo khối lớp Yêu cầu đòi hỏi người cán quản lý phải có biện pháp mới, phù hợp nhằm thực thành cơng nhiệm vụ trị cấp học Do vậy, để góp phần làm tốt việc quản lý công tác dạy học trường tiểu học, Tôi xác định vấn đề đặt luận văn tìm hiểu thực trạng quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Quận 8, TPHCM từ đề xuất giải pháp quản lý phù hợp, mang tính khả thi để góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Dạy học hoạt động dạy học - Dạy học truyền lại hệ trước cho hệ sau kinh nghiệm mà xã hội sáng tạo tích lũy qua hệ - Hoạt động dạy học tồn hoạt động xã hội, gắn liền với hoạt động người - Mục đích dạy học phản ánh tập trung yêu cầu xã hội trình dạy học Nó gắn liền với mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu giáo dục đào tạo bậc bậc tiểu học nói riêng Hoạt động dạy học hoạt động “kép” bao gồm hai hoạt động: hoạt động dạy hoạt động học Hai hoạt động gắn bó chặt chẽ với nhau, tồn nhau, có tác động qua lại lẫn nhau, tiền đề phát triển cho Trong đó, hoạt động dạy người giáo viên (GV) tổ chức, điều khiển học sinh ( HS) học tập; hoạt động học HS chủ động tích cực, tự giác sáng tạo điều khiển GV Hoạt động dạy: theo quan điểm tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Trần Bá Hồnh, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Kỳ hoạt động dạy hoạt động tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho người học hoạt động, để tự người học thu lượm tri thức, chiếm lấy làm tài sản sở hữu Người dạy giúp đỡ người học thực phương pháp học [8] Như vậy, vai trò người GV không truyền thụ nội dung kiến thức Cái tạo hứng thú học tập cho học sinh, hướng dẫn người học phương pháp tiếp cận kiến thức Ngồi ra, người thầy lúc đóng vai trò người trọng tài, cố vấn, kết luận tranh luận, đối thoại trò - trò, thầy - trò, để thẩm định mặt kiến thức người học tìm Cuối cùng, thầy người kiểm tra, đánh giá kết học HS sở tự đánh giá, tự điều chỉnh Vì vậy, người giáo viên phải nắm vững kiến thức phổ thông cách khoa học hệ thống, phải am hiểu kiến thức sống thực tiễn, biết sử dụng phương pháp dạy học hợp lý với nội dung dạy đối tượng học sinh Hoạt động học: tác động chủ thể đến đối tượng nhằm đạt mục tiêu định HS với tư cách chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt 10 động học nên phải tự tìm kiến thức khả hướng dẫn thầy.[8] Tuy nhiên, tri thức HS tự tìm dễ mang tính chủ quan, phiến diện, thiếu khoa học Trên sở ý kiến thầy, bạn, trò tự kiểm tra, đánh giá, sửa chữa sai sót, rút kinh nghiệm cách học, cách giải vấn đề Vì vậy, người thầy cần tổ chức để học trò thể hiện, trình bày sản phẩm tập thể lớp học, trao đổi thảo luận với bạn để tăng thêm tính khách quan khoa học tri thức họ tìm Như vậy: Quá trình dạy học phối hợp thống hoạt động đạo thầy hoạt động lĩnh hội tự giác, tích cực, tự lực sáng tạo trò, nhằm làm cho trò đạt mục đích học 1.2.2 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng quản lý hoạt động dạy học 1.2.2.1 Quản lý Có nhiều định nghĩa khác khái niệm quản lý: - Theo quan điểm hệ thống: quản lý (QL) tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm sử dụng có hiệu quản tiềm năng, hội hệ thống để đạt mục tiêu đặt điều kiện biến đổi môi trường [21] - Quản lý hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp nổ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm [21] - Quản lý phối hợp, hỗ trợ nhiều người, làm cho mục tiêu cá nhân biến thành thành tựu xã hội Quản lý vừa khoa học vừa nghệ thuật Các khái niệm cho thấy: - Quản lý tiến hành tổ chức hay nhóm xã hội - Quản lý gồm cơng việc huy tạo điều kiện cho người khác thực cơng việc đạt mục đích nhóm 89 - HT chủ động phối hợp tổ chức trị nhà trường Ban giám hiệu, Chi bộ, cơng đồn, chi đồn, liên đội…để đẩy mạnh hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 3.2.6.2 Nội dung Thực tế cho thấy, giáo dục nhà trường dù tốt đến không kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội khơng thể đạt mục tiêu giáo dục - BĐDCMHS tổ chức đại diện cho tất cha mẹ học sinh, người nắm xác thông tin học sinh, cầu nối nhà trường gia đình HS HT cần chia với BĐDCMHS vấn đề nhà trường quan tâm, tận dụng mạnh họ, để nhờ họ quán triệt mục tiêu giáo dục trường đến người BĐDCMHS vận động cha mẹ HS hỗ trợ kinh phí, điều kiện thuận lợi cho hoạt động giáo dục nhà trường BĐDCMHS có vai trị quan trọng việc góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh - Quản lý môi trường dạy học: mơi trường thuận lợi có tác động tích cực hổ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học Để tạo động lực cho hoạt động dạy học, HT cần tạo bầu khơng khí vui tươi ngơi trường học thân thiện, có giá trị văn hóa truyền thống nhà trường tốt đẹp HT cần quan tâm đến việc xây dựng lề lối làm việc, tác phong, trang phục lên lớp, ngôn ngữ ứng xử GV, phụ huynh HS, với đồng nghiệp, quan tâm GV học sinh…thực dân chủ hố nhà trường HT phải khích lệ động viên cán bộ, giáo viên, học sinh thật làm chủ nhà trường, người có quyền nghĩa vụ nhà trường, tạo nên môi trường sư phạm sáng, lành mạnh Phát huy truyền thống “thi đua dạy tốt, học tốt” tập thể sư phạm, tơn vinh nhà giáo giỏi, khơi dậy lịng biết ơn học sinh, phụ huynh thầy giáo cống hiến cho HS thân yêu Tổ chức cho HS sinh hoạt ngoại khóa 90 3.2.6.3 Cách thức tiến hành, điều kiện thực - Hoạt động Ban đại diện cha mẹ học sinh (BĐDCMHS) Từ đầu năm học, HT Ban đại diện cha mẹ học sinh thống vai trò ban đại diện sau: Ban đại diện cha mẹ học sinh thành lập để bảo vệ quyền lợi học sinh, góp phần quản lý nhà trường Thống quan điểm, nội dung, phương pháp giáo dục học sinh nhà trường, gia đình xã hội Huy động lực lượng cộng đồng chăm lo nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập, môi trường giáo dục lành mạnh Thống vận động phụ huynh đóng góp quỹ hội để sử dụng hỗ trợ hoạt động học sinh góp phần xây dựng sở vật chất nhà trường Thường xuyên liên lạc với HT, giáo viên chủ nhiệm nhằm nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện học tập học sinh Đầu tháng, đại diện ban cha mẹ học sinh tham gia sinh hoạt chủ nhiệm lớp tham gia nói chuyện cờ với học sinh Trao phần thưởng cho tập thể, cá nhân học sinh đạt thành tích tốt để động viên kịp thời - Quản lý môi trường dạy học HT phải khích lệ động viên cán bộ, giáo viên, học sinh thật làm chủ nhà trường, người có quyền nghĩa vụ nhà trường, tạo nên môi trường sư phạm sáng, lành mạnh HT cần quan tâm đến việc xây dựng lề lối làm việc, tác phong, trang phục lên lớp, ngôn ngữ ứng xử GV, quan tâm GV học sinh…thực dân chủ hoá nhà trường Phát huy vai trị tích cực phận nhà trường: Ban giám hiệu (BGH) người trực tiếp quản lý, điều hành hoạt động dạy học nhà trường - người trực tiếp biến chiến lược, kế hoạch phát triển nhà trường thành thực Nhiệm vụ BGH nặng nề, để có phối 91 hợp nhịp nhàng thành viên BGH cần có phân công, phân nhiệm cụ thể thành viên Đối với trường có phó hiệu trưởng HT nên phân cơng nhiệm vụ rõ ràng phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn phó hiệu trưởng phụ trách hoạt động ngồi lên lớp Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn: Quản lý dạy học khố, ngoại khố, phụ đạo, chun đề, đạo hoạt động giáo dục, kiểm tra việc thực quy chế chun mơn (tổ, nhóm GV) Xây dựng kế hoạch, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, phụ đạo học sinh yếu Lập kế hoạch, nội dung sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, nâng cao vai trị lực hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tiểu học Phối hợp cơng đồn tổ chức đợt hội giảng nhân ngày lễ lớn, xếp loại lớp học tập hàng tuần, đợt thi đua trực tiếp phụ trách số tổ chun mơn - Phó hiệu trưởng phụ trách hoạt động lên lớp: phụ trách công tác tư tưởng, giáo dục đạo đức học sinh; kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh đạo đức, đạo hoạt động giáo dục lên lớp Chỉ đạo xây dựng truyền thống, phong trào thể dục - thể thao, văn nghệ Phụ trách cơng tác an ninh trường học phịng chống tội phạm, phòng cháy, chữa cháy - Chi Đảng đồn thể trị Nhà trường: Chi Đảng hạt nhân chủ lực lãnh đạo hoạt động trị nhà trường, lãnh đạo đơn vị thực tốt nhiệm vụ dạy học Tổ chức xây dựng quyền, tổ chức trị nhà trường Lãnh đạo đội ngũ cán công chức tham gia thực đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước Hàng tháng chi đề nghị theo dõi việc thực nghị quyết, đề chủ trương theo dõi, giám sát việc thực nhằm đạt hiệu cao 92 - Cơng đồn phối hợp với Hiệu trưởng thực quy chế dân chủ, tổ chức hội nghị cán công chức (CBCC) trường học đề nghị quyết, xây dựng quy chế hoạt động, qui chế chi tiêu nội hàng năm Tổ chức phong trào thi đua nhà trường: thi giáo viên giỏi, cơng đồn viên xuất sắc v.v , chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho CBCC, tổ chức sinh hoạt kỷ niệm ngày lễ, vận động giáo viên học sinh tham gia hoạt động xã hội, đấu tranh ngăn ngừa tệ nạn xã hội xây dựng môi trường học thân thiện - Đoàn niên, Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh: tổ chức hoạt động phong trào, tạo môi trường giáo dục lành mạnh, rèn luyện đoàn viên, đội viên, học sinh thực nội quy nhà trường, giữ gìn trật tự nề nếp, tổng kết thi đua học sinh Rèn luyện cho học sinh, đội viên kỹ sinh hoạt tập thể, nghi thức Đội, hoạt động ngoại khóa nhằm hình thành kỹ sống, thói quen tốt cho em Để BĐDCMHS hoạt động có hiệu quả, từ đầu năm học, hiệu trưởng tư vấn cho ban đại diện nội dung hoạt động sau: Tổ chức Đại hội đại biểu BĐDCMHS toàn trường, bầu ban đại diện cha mẹ học sinh học trường, người có lịng nhiệt tình, có điều kiện làm việc Duy trì nề nếp sinh hoạt BĐDCMHS, Ban đại diện gồm có trưởng ban, phó ban ủy viên BĐDCMHS xây dựng quy chế hoạt động, thống đề nghị hoạt động theo quy định - Đối với phận đơn vị Việc điều hành hoạt động nhà trường thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Trong trình lãnh đạo, BGH nhà trường phải đảm bảo thống đồng bộ, phát huy tính sáng tạo, chủ động cá nhân để lãnh đạo nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trị Thực tốt kế hoạch năm học, nghị Hội nghị cán công chức thông qua từ đầu năm học 93 Giữa HT chủ tịch cơng đồn phải có phối hợp chăt chẽ đề quy chế hoạt động, đảm bảo tính dân chủ, cơng khai Trong q trình hoạt động có việc cần thay đổi tổ chức, tài chính, kế hoạch đơn vị tổ chức họp hội đồng trường để lấy ý kiến thống trước bổ sung điều chỉnh 3.2.7 Tăng cường đầu tư Cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động dạy học 3.2.7.1 Mục tiêu: Xác định tầm quan trọng việc đầu tư sở vật chất, thiết bị dạy học tiên tiến ứng dụng công nghệ thông tin vào việc giảng dạy tạo điều kiện phục vụ tốt cho việc đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học 3.2.7.2 Nội dung Xác định cụ thể công việc cần phải thực việc đầu tư sở vật chất phục vụ dạy học: HT cần tạo điều kiện đủ đồng sở vật chất, thiết bị dạy học để đáp ứng yêu cầu cho hoạt động dạy học Việc ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ giảng dạy điều kiện đảm bảo để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học Chú trọng đến việc huy động nguồn lực, lực lượng xã hội tham gia xây dựng giáo dục 3.2.7.3 Cách thức tiến hành, điều kiện thực - HT phải phát động thật tốt phong trào sử dụng đồ dùng dạy học (ĐDDH), giáo viên tự làm đồ dùng dạy học Không ngừng tăng cường sở vật chất kỹ thuật, phục vụ dạy học Đồng thời HT phải trọng đến việc huy động nguồn lực nhà trường, lực lượng xã hội hổ trợ kinh phí để khơng ngừng tăng cường sở vật chất kỹ thuật đại xây dựng thư viện điện tử, phịng máy vi tính, máy chiếu, ti vi hình phẳng 42 in, bảng tương tác thông minh… phục vụ cho việc dạy học nhà trường ngày đạt hiệu cao 94 - Tham mưu lãnh đạo quận lãnh đạo phịng giáo dục quan tâm cấp kinh phí để sửa sang, xây dựng trường lớp, mua bàn ghế chuẩn để phục vụ đổi việc dạy học Mặc dù địa phương có đầu tư lớn cho việc xây dựng sở vật chất, trường lớp, nhiên, quận Tp.HCM cịn khơng ngơi trường Tiểu học diện tích hạn chế xây dựng trước giải phóng đến chưa thay đổi trường tiểu học Lý Thái Tổ tầng lầu nhà sách Sân chơi cho học trò bao năm niềm mơ ước Cũng tình trạng trường khơng sân chơi có số trường khác Phạm Thế Hiển, Đinh Công Tráng, Rạch Ong… không sân chơi vậy, dù giáo viên cố gắng khó đạt hiệu cao việc dạy học theo phương pháp Đặc biệt dạy học ngoại khoá, dạy thể dục, sinh hoạt Đội … - Bên cạnh việc sửa sang, xây dựng trường lớp việc xây dựng phịng chức năng, thư viện thiết bị, khơng phần quan trọng Hiện có trường chưa có phòng chức mỹ thuật, âm nhạc… để giảng dạy Qua dịp tra chuyên đề tìm hiểu, trường phần nhiều khơng có phịng thiết bị riêng, khơng có thư viện Đa số phịng thiết bị thư viện tình trạng chung phịng mà hai chức Kế đến, phải đầu tư trang bị bàn ghế bàn ghế lạc hậu, khơng quy cách ảnh hưởng đến việc học tập học sinh Loại bàn ghế chổ ghế liền bàn không quy cách, giáo viên dạy đổi phương pháp tổ chức học sinh họp nhóm thảo luận gặp khó khăn thực Ngồi ra, cịn phải cung cấp trang thiết bị đại phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin cho dạy học Việc thực chương trình sách giáo khoa mới, đổi phương pháp dạy học có yêu cầu lớn việc nâng cấp sở vật chất tăng cường trang thiết bị dạy học Đa số trường Quận thiếu phương tiện dạy học máy đèn chiếu, máy tính xách 95 tay…có nhiều GV trường nhiệt tình soạn giáo án điện tử, có dịp phát huy tác dụng thiếu phương tiện Thực tế cho thấy trường có điều kiện đầy đủ vật chất, trang thiết bị, với đồng đội ngũ, chất lượng dạy - học cao Một đầu tư sở vật chất, trang thiết bị xứng tầm cần thiết để nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học Vì thế, HT phải tham mưu với lãnh đạo địa phương hổ trợ kinh phí hoạt động sửa chữa trường, xây phòng chức năng, mua sắm trang thiết bị ĐDDH Mặc khác, Quận trường phải tổ chức lớp tập huấn công nghệ thông tin cho giáo viên HT cần đạo giáo viên sử dụng tối đa đồ dùng dạy học, thiết bị dạy học sẳn có 3.3 Thăm dị tính cần thiết khả thi nhóm giải pháp HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Thực tế dạy học quản lý dạy học sinh động, đa dạng phức tạp, biến hóa khơng lường, gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý thực thi hoạt động giáo dục nhà trường Trẻ em sinh có kết cấu não giống trình sống phát triển, hấp thu giáo dục với tương tác thể môi trường sống hình thành nên nhân cách riêng, sống động cá thể Nên dạy học quản lý dạy học khơng thể gị khn, cứng nhắc áp đặt lên đối tượng, bỏ mặc đối tượng dự do, tùy hứng hoạt động mà dạy học quản lý dạy học cần bám sát thực tiễn, thực thi sáng tạo theo thực tiễn sinh động đối tượng, coi chất lượng thước đo hiệu thành công dạy 96 học, để từ mà đúc rút nên kinh nghiệm hay tạo lập nên hệ thống lý luận giáo dục đậm đà tính triết lý thực tiễn Như vậy, muốn nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học trường tiểu học, Hiệu trưởng phải quản lý tốt hoạt động người dạy người học Cần trọng từ khâu xây dựng kế hoạch đến khâu tổ chức triển khai, đạo triển khai đánh giá suốt trình thực kế hoạch Các giải pháp nêu có mối quan hệ với nhau, phải tiến hành lúc giải pháp bên cạnh tăng cường điều kiện hỗ trợ cho quản lý hoạt động dạy học thuận lợi có hiệu cao 3.3.1 Tổ chức thăm dị a Mục đích - Việc quản lý hoạt động dạy học nhằm tạo tri thức, công nghệ, giải pháp, sản phẩm mới, góp phần hình thành nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho Hiệu trưởng, người dạy, người học nâng cao chất lượng giáo dục - Ứng dụng tri thức, công nghệ tạo phương thức, giải pháp phục vụ phát triển nghiệp giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội Quận b Nội dung Đề xuất giải pháp, triển khai thực nhằm đảm bảo tính cần thiết khả thi lĩnh vực nghiên cứu đối tượng cách thức tổ chức thực c Đối tƣợng Chúng tiến hành thu thập ý kiến Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng trường tiểu học chuyên viên phụ trách tiểu học Phòng Giáo dục Đào tạo Quận d Cách thực thăm dò Sử dụng phiếu điều tra để thăm dò 3.3.2 Kết thăm dị phân tích kết 97 a Tính cần thiết Các giải pháp mà tác giả đưa kết trình nghiên cứu lý luận, tìm hiểu, phân tích thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Quận 8, TPHCM Trong trình nghiên cứu, tác giả tổng hợp ý kiến đội ngũ cán quản lý mức độ cần thiết giải pháp thơng qua bảng thăm dị ý kiến b Tính khả thi Mức độ khả thi giải pháp (%) TT Các giải pháp Kế hoạch hóa công tác quản lý hoạt động dạy học Tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý giáo viên Tăng cường đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Đổi tăng cường công tác kiểm tra hoạt động dạy học giáo viên Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Đẩy mạnh việc phối hợp môi trường giáo dục để tổ chức hoạt động giáo dục nhà trường, phát huy tính tích cực học tập học sinh Tăng cường đầu tư sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ dạy học Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Khơng Không khả trả lời thi 94.3 5.7 / / 82.4 17.6 / / 80,8 19,2 / / 89.0 11.0 / / 78,6 21,4 / / 76,6 16.6 6.8 / 70.4 17.0 12.6 / Bảng thăm dò ý kiến đánh giá cán quản lý giáo viên tính khả thi giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học 98 Từ kết khảo nghiệm thu được, rút số nhận xét sau: Tất giải pháp đánh giá khả thi khả thi việc giải vấn đề quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Quận Trong đó, có giải pháp đánh giá có mức độ khả thi cao là: - Kế hoạch hoá công tác quản lý hoạt động dạy học - Đổi tăng cường công tác kiểm tra hoạt động dạy học giáo viên - Bồi dưỡng nâng cao nhận thức, trình độ lực quản lý cho cán quản lý - Chỉ đạo việc nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên môn Qua đánh giá cán quản lý giáo viên trường tiểu học Quận 8, ta thấy vấn đề thực kế hoạch hố cơng tác quản lý hoạt động dạy học công tác kiểm tra chuyên môn sở tảng việc quản lý hoạt động dạy học cán quản lý trường tiểu học Bên cạnh việc quản lý hoạt động giảng dạy gắn với công tác thi đua, kết hợp với giải pháp tăng cường công tác quản lý đội ngũ giáo viên tiểu học, nâng cao nhận thức, trình độ lực chuyên môn cho lực lượng giáo dục nhà trường vấn đề thiếu công tác quản lý hoạt động dạy học Giải pháp tăng cường đầu tư sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ dạy học (đạt 70.4%) Điều ta chấp nhận việc tăng cường đầu tư sở vật chất phục vụ cho việc dạy học trường, với mong muốn chủ quan người Hiệu trưởng chưa thể định được, mà phụ thuộc vào nguồn ngân sách Nhà nước điều kiện trường thực tốt cơng tác xã hội hố giáo dục hay không Như vậy, kết khảo nghiệm thu chứng tỏ giải pháp mà tác giả đề xuất khả thi phù hợp với lý luận khoa học quản lý thực tiễn quản lý 99 Kết luận chƣơng Căn vào quan điểm đạo phát triển giáo dục đào tạo Đảng, mục tiêu phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, kế hoạch thực nhiệm vụ giáo dục Phòng Giáo dục - Đào tạo Quận 8; thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học, tác giả mạnh dạn đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học Quận 8, TP.HCM Tất giải pháp đề xuất gắn liền với công tác quản lý người hiệu trưởng, phù hợp với đặc điểm lao động người cán quản lý giáo dục giáo viên Qua việc thăm dị tính khả thi giải pháp, cán quản lý giáo viên đánh giá mức độ khả thi cao Điều cho thấy giải pháp đáp ứng mong muốn đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Quận 8, TPHCM việc quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học quận nhà 100 KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu, rút số kết luận sau: - Nghiên cứu luận văn khẳng định vị trí, vai trò trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân; đồng thời xác định nhiệm vụ, yêu cầu phẩm chất, lực đội ngũ giáo viên cán quản lý trường tiểu học trước yêu cầu phát triển Giáo dục - Đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa - Ngành Giáo dục Quận xếp, bố trí đội ngũ cán quản lý phù hợp với lực cơng tác, phẩm chất trị đạo đức Kết giáo dục tiểu học đạt cho thấy đội ngũ cán quản lý trường tiểu học có phẩm chất trị, đạo đức tốt; có trình độ chun mơn, nghiệp vụ vững vàng; có ý thức tự học, tự rèn luyện; có tinh thần trách nhiệm cao nhận thức đắn vai trò quan trọng hoạt động dạy học nhà trường Thực tế đội ngũ cán quản lý trường tiểu học Quận xây dựng số giải pháp cụ thể để đạo, thực quản lý hoạt động dạy học đơn vị - Phần lớn giáo viên tiểu học có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn đạt chuẩn chuẩn, tỉ lệ giáo viên đạt loại giỏi loại tương đối cao tác động tích cực đến chất lượng giáo dục Quận nói riêng, thành phồ Hồ Chí Minh nói chung Tuy nhiên, số giáo viên xếp loại mức đạt yêu cầu Số giáo viên cần thường xuyên quan tâm bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn - Qua phiếu khảo nghiệm ý kiến cán quản lý giáo viên thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học Quận 8, TPHCM, 101 chúng tơi khẳng định công tác quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học hiệu trưởng trường thực nghiêm túc Cụ thể là: - Hiệu trưởng trường tiểu học Quận đảm bảo thực đầy đủ nội dung quản lý hoạt động dạy học dựa sở pháp lý như: Luật giáo dục, Điều lệ trường tiểu học, Luật cán cơng chức, phân phối chương trình môn học, hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo TPHCM Phòng Giáo dục Đào tạo Quận - Hiệu trưởng trường đảm bảo yêu cầu phân công giáo viên, có kế hoạch quản lý tốt việc thực nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học, quản lý việc soạn bài, lên lớp, hồ sơ chuyên môn đội ngũ - Hiệu trưởng trường tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên tham gia học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, xây dựng tốt chế độ thông tin nhà trường phụ huynh, vận động lực lượng xã hội, Ban đại diện Cha mẹ học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường - Những thành tựu đạt công tác quản lý góp phần làm chất lượng giáo dục tiểu học Quận ngày ổn định nâng cao Tuy nhiên, qua nội dung khảo sát chương 2, chúng tơi nhận thấy cịn số giải pháp quản lý hoạt động giảng dạy trường tiểu học Quận cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Đây vấn đề cấp thiết cần phải nhận thức đầy đủ có đạo kịp thời từ cấp lãnh đạo Mặc dù thời gian nghiên cứu đề tài hạn chế, với bảo tận tình Thầy hướng dẫn, với hỗ trợ lãnh đạo Phòng Giáo dục - Đào tạo Quận 8, đội ngũ cán quản lý giáo viên trường tiểu học Quận 8, với cố gắng thân, tác giả tự đánh giá mục tiêu mà đề tài đặt ra, nhiệm vụ nghiên cứu giải thực Tác giả hy vọng đề 102 tài phổ biến kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học cho cán quản lý trường tiểu học Quận 8, TPHCM, góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục quận nhà Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, chúng tơi có kiến nghị sau: Đối với Sở Giáo dục - Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh: - Xây dựng đội ngũ cán quản lý trường tiểu học đủ số lượng chất lượng, vững vàng trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học Tp HCM Hiện nghiệp giáo dục ta nằm chế thị trường nên có nhiều biến động, cần phải điều hòa mâu thuẫn tính bình ổn tương đối phát triển giáo dục với thay đổi nhanh chóng chế thị trường Muốn vậy, đội ngũ cán quản lý phải vững vàng tư tưởng trị, giỏi chuyên môn, thông thạo nghiệp vụ quản lý động - Từng bước cải thiện đời sống, tạo điều kiện tạo động lực cho GV, cán quản lý yên tâm công tác, tập trung sức lực vào nhiệm vụ mà ngành Giáo dục - Đào tạo giao cho - Tạo điều kiện cho Cán qỉan lý tham quan học tập nước Đối với Quận ủy - Ủy ban Nhân dân quận - Có sách hợp lý GV, cán quản lý để thu hút người có tài, có trình độ đại học, sau đại học, GV dạy giỏi tự nguyện địa phương công tác, khơng có nguyện vọng chuyển cơng tác quận ngồi - Ưu tiên cho giáo dục, cấp kinh phí để xây dựng lại trường tiểu học xuống cấp; cung cấp trang thiết bị đại cho trường có sở vật chất tốt đủ điều kiện phát triển thành trường tiên tiến đại 103 - Tiếp tục hỗ trợ kinh phí cho GV, cán quản lý học tập, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ trị để tất cán quản lý GV đạt yêu cầu giáo dục đề Đối với Phòng GD-ĐT quận 8: - Tham mưu tốt cho lãnh đạo Ủy ban nhân dân quận có kế hoạch tuyển dụng GV tiểu học dạy nhiều môn GV tiểu học dạy môn đầy đủ theo quy định tỷ lệ GV trường tiểu học - Đầy mạnh đạo cơng tác chun mơn, phát huy vai trị quản lý Hiệu trưởng quản lý hoạt động dạy học - Tăng cường cơng tác tra tồn diện, kiểm tra đột xuất hoạt động dạy học trường tiểu học địa bàn quận - Thực luân chuyển GV ( không luân chuyển cán quản lý mà kể giáo viên ) để đẩy mạnh hoạt động phát triển lực cá nhân GV - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ dự bị kế cận làm công tác quản lý - Tăng cường kiểm tra công tác quản lý trang thiết bị, sử dụng đồ dùng dạy học ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hoạt động dạy học ... trường tiểu học quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu... sử dụng giải pháp cho thích hợp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học 17 Việc tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học Hiệu trưởng trường tiểu học xuất... số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý hoạt động dạy học trường