Mục đích của việc tổ chức dạy hát quan họ cho trẻ 4 - 5 tuổi nhằm chotrẻ làm quen với giai điệu ngọt ngào của các bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh.Đồng thời nâng cao chất lượng dạy và học
Trang 1Mục đích của việc tổ chức dạy hát quan họ cho trẻ 4 - 5 tuổi nhằm chotrẻ làm quen với giai điệu ngọt ngào của các bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh.Đồng thời nâng cao chất lượng dạy và học, giúp trẻ có kỹ năng cảm thụ âmnhạc tốt hơn, phát triển trí thông minh, mạnh dạn, tự tin, linh hoạt, sáng tạotrong hoạt động âm nhạc từ đó sẽ có những tác động mạnh mẽ, góp phầnquan trọng trong việc giáo dưỡng, bồi bổ đời sống tâm hồn, đồng thời cũng
là tiền đề cho việc hình thành và phát triển toàn diện các mặt nhân cách chotrẻ, tạo nên những nét tính cách, phẩm chất cần thiết, giáo dục tình cảm, đạođức, thẩm mĩ, tạo điều kiện cho trẻ phát huy năng khiếu, phát triển trí tuệ vàthể chất
Nếu nói giáo dục âm nhạc cho trẻ nói chung, với chủ đích là phát triểntoàn diện về nhân cách con người thì dân ca quan họ Bắc Ninh nói riêng sẽgiúp trẻ lớn lên trên nền tảng cốt cách đạo đức của con người Việt Nam, bởi nómang nội dung tư tưởng đạo đức giáo dục rất lớn, mang bản chất xã hội, tưtưởng tình cảm, quan điểm lành mạnh, trong sáng của nhân dân
Tất cả những điều này sẽ được truyền tải qua các bài hát và làn điệu dân
ca quan họ Bắc Ninh thiết tha, ngọt ngào hay vui tươi, rộn ràng Đặc biệt, việc
Trang 2giáo dục thẩm mỹ thông qua việc lĩnh hội âm nhạc chứa đựng yếu tố truyềnthống ngay từ tuổi mầm non sẽ quan trọng nhường nào đối với sự phát triểnmai sau của thế hệ trẻ Để trở thành những con người Việt Nam có tâm hồnđậm bản sắc Việt thì những khúc hát, những làn điệu dân ca của từng vùngmiền, xứ sở thẫm đẫm trong huyết quản chính là những “Hành trang văn hóa”của mỗi người con đất Việt
Vì vậy, việc tuyên truyền để mọi người hiểu được ý nghĩa của dân caquan họ - Nét đẹp, đặc sản tinh thần của quê hương Bắc Ninh Tôi nghĩ rằng,
để đạt được điều đó cần có những sáng kiến hay, những kinh nghiệm quý báunhằm bồi dưỡng cho bản thân và phổ biến cho bạn bè, đồng nghiệp Góp phầnvào việc phát triển toàn diện cho trẻ và nâng cao chất lượng chăm sóc, giáodục
b- Tính mới của sáng kiến
Thấm nhuần lời dạy của Người, những giáo viên mầm non chúng tôiluôn quan tâm, chăm sóc các bé từ bữa ăn đến giấc ngủ Hướng trẻ tới các hoạtđộng vui chơi, học tập để trẻ phát triển một cách toàn diện về đức - trí - thể -
mĩ Hoạt động giáo dục âm nhạc luôn đóng vai trò quan trọng trong hệ thốnggiáo dục mầm non Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, đây là hoạt độngnghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mĩ với những nốt nhạc trầm bổng, giaiđiệu vui tươi ,trong trẻo, làn điệu dân ca quan họ lại vừa mềm mại, mượt mà,sâu lắng, tạo ra đời sống văn hóa lành mạnh, góp phần phát triển trí tuệ và thểchất cho trẻ, giúp trẻ linh hoạt, thông minh hơn
Trước đây, nhà trường và giáo viên chưa chú trọng đến việc dạy hát dân
ca quan họ cho trẻ mà chỉ chú trọng làm sao trẻ thuộc được các bài hát trongtừng chủ đề mà trẻ đang học Có cũng chỉ là cô hát cho trẻ nghe vài lần hay cácgiải pháp chỉ quan tâm đến việc rèn cho trẻ hát to và đúng giai điệu các bài hátquan họ Bắc Ninh mà chưa quan tâm tới việc lồng ghép âm nhạc vào các tiết
Trang 3dạy, chưa tập trung chủ yếu vào việc tạo hứng thú của trẻ với bài giảng củamình, hướng trẻ đến với nét đẹp văn hóa của quê hương Một phần cũng là do
sự yếu kém về khả năng âm nhạc và nghệ thuật tổ chức hoạt động âm nhạc củamột số giáo viên, họ chưa gây được hứng thú với trẻ, không thu hút được trẻtham gia say mê, nhiệt tình với hoạt động này
Khác với những biện pháp trước đây tôi hiểu rằng muốn dạy trẻ hát quan
họ Bắc Ninh thật hay thì trước tiên cô giáo phải là người có một giọng hát thậtmượt mà và yêu làn điệu quan họ quê hương mình, giáo viên phải có khả năng,kiến thức âm nhạc, biết biểu diễn, thể hiện và truyền đạt thật hấp dẫn, phù hợp
vì hiệu quả giáo dục ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ Bên cạnh đó, giáo viên cũngcần phải nắm vững đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của trẻ trong mối quan hệ với
âm nhạc, đặc điểm cơ quan phát âm của trẻ để có phương pháp dạy thíchhợp Điều đó sẽ truyền cảm hứng âm nhạc cho trẻ để trẻ hứng thú lắng nghe vàhát thật nhiều những làn điệu quan họ quê hương Dân ca quan họ là một nghệthuật được hợp thành bởi nhiều yếu tố từ âm nhạc, lời ca, phục trang, lễ hội…như dòng sữa ngọt ngào nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ để trẻ hiểu thêm thế giớixung quanh và tự hòa về nét đẹp của quê hương mình.Vì vậy, cần mua sắm đồdùng, trang phục quan họ, nhạc cụ…để việc dạy hát quan họ đạt kết quả caohơn Bên cạnh đó ,cần đẩy mạnh phong trào văn hoá văn nghệ tại các trườngmầm non Ngoài việc đầu tư kinh phí hoạt động vào các ngày lễ, ngày hội cầnchú trọng đến việc dạy trẻ hát sao cho thật đúng giai điệu, hát sao thật chuẩn vàkhông bị ngọng
Để trẻ thêm tự tin và mạnh dạn khi biểu diễn, cần cho trẻ thường xuyêntham gia vào những chương trình văn nghệ của trường, lớp, địa phương Trẻđược thực hành kiến thức về hát quan họ qua hoạt động chơi các góc, quanhững ngày hội, ngày lễ Để việc dạy trẻ 4 - 5 tuổi hát quan họ đạt kết quả, côgiáo kết hợp với phụ huynh để hoạt động dạy hát đạt kết quả cao hơn nữa,
Trang 4vì ngoài sự hướng dẫn hoạt động âm nhạc của các giáo viên ở trường, gia đìnhcũng phải là một môi trường sinh hoạt âm nhạc lành mạnh, thường xuyên củatrẻ Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh cần chú ý tìm mua những ấn phẩm âmnhạc hay để trẻ nghe, xem, theo dõi và học hỏi, bắt chước theo Hoặc dành thờigian cùng các bé ca hát, cổ vũ và động viên khi các bé " nổi hứng biểu diễn "tại nhà.
Thế hệ măng non sẽ mãi gìn giữ những nét đẹp trong văn hóa Kinh Bắc,
để những câu hát quan họ sẽ sống mãi trong mỗi trái tim, xứng đáng là di sảnvăn hóa phi vật thể của nhân loại
2 Ưu điểm nổi bật của sáng kiến.
- Dễ thực hiện dễ áp dụng đối với trẻ trong trường mầm non
- Khi áp dụng vào trong quá trình dạy trẻ thì luôn thu hút được trẻ hứngthú , tích cực tham gia vào hoạt động
- Học sinh nhanh nhẹn, mạnh dạn , tự tin được phát triển về ngôn ngữ vàgiọng hát, trau rồi về đạo đức Tạo cơ hội cho việc hình thành và phát triểntoàn diện nhân cách trẻ
- Giúp cho giáo viên có cơ hội phát huy năng lực của bản thân, tự tin chủđộng mỗi khi tổ chức hoạt động dạy hát quan họ cho trẻ
3- Đóng góp của sáng kiến kinh nghiệm.
Để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung và hoạt động
âm nhạc - dạy hát quan họ nói riêng rất cần đề tài nghiên cứu đưa ra những kếtluận và bài học kinh nghiệm quý báu mang tính khách quan, hiệu quả tốt hơn
để cho các giáo viên khác nghiên cứu và học tập
Quan họ là thể loại dân ca phong phú nhất về mặt giai điệu trong khotàng dân ca Việt Nam Bởi vậy, khi dạy trẻ hát quan họ sẽ phát triển ở trẻ khảnăng lĩnh hội, tri giác, cảm nhận được tính chất của âm nhạc Dẫn dắt trẻ đếnvới những hiện tượng sống động của đời sống hàng ngày, giúp trẻ hình thành
Trang 5sự liên tưởng phong phú về thế giới xung quanh, trẻ thấy yêu quý, tự hào vềlàng xóm, quê hương mình Khi trẻ nghe dân ca quan họ Bắc Ninh sẽ đem đếncho trẻ những cái đẹp và nhẹ nhàng, tạo cho trẻ một trạng thái tâm hồn hết sứcthanh thản và trong sáng Khi nghe lời hát quan họ trẻ có cảm giác an toàn, khitham gia hoạt động âm nhạc với cô, với bạn ở lớp, trẻ tìm được niềm vui, sựhồn nhiên, nhí nhảnh theo đúng đặc điểm tâm sinh lí của mình.
Qua các bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh, trẻ còn được bộc lộ và pháttriển năng khiếu của bản thân, sự mạnh dạn tự tin khi giao tiếp, hòa mình vàotập thể, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào các hoạt động khác…
Vì vậy, trong các tiết học để đạt được kết quả cao, mỗi giáo viên mầmnon không những phải chuẩn bị tốt giáo án, đồ dùng, đồ chơi, trang phục…màcòn có những sáng tạo thủ thuật sư phạm, linh hoạt, không ngừng tìm tòi, họchỏi, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng dạy trẻhát quan họ để trẻ hứng thú tham gia hoạt động, góp phần hình thành và pháttriển nhân cách cho trẻ và trang bị những gì tốt đẹp nhất cho thế hệ trẻ mai sau,
đó là giữ gìn câu hát dân ca quan họ và phát huy truyền thống quý báu của dântộc
Trang 6PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1- Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Trong dòng văn hoá và nghệ thuật âm nhạc dân gian chảy từ ngàn xưa,giữa sự đa dạng và đa diện của các dòng dân ca: chèo của Thái Bình, NamÐịnh, chèo tàu của Hà Tây, hát dặm Nghệ An, Hà Tĩnh, ca trù ca Huế, dân caNam bộ vẫn lấp lánh một dòng dân ca riêng biệt, đặc sắc và độc đáo, đó làdân ca Quan họ vùng Kinh Bắc - Bắc Ninh
Bắc Ninh là vùng đất có bề dày lịch sử và ngàn năm văn hiến nổi tiếngvới nhiều danh lam thắng cảnh, đình, đền, chùa cổ kính, truyền thống hiếu học
và nhiều làng nghề có từ rất lâu đời như: Làng tranh Đông Hồ, Làng giấy ÐốngCao, đồng Đại Bái, làng buôn Phù Lưu, chạm khắc Phù Khê, tơ tằm VọngNguyệt… Người dân luôn gắn bó trong tình làng nghĩa xóm, trong lao độngcần cù, khát vọng yêu thương Tất cả những yếu tố đó đã hóa thân vào làn điệudân ca quan họ ngọt ngào, sâu lắng được truyền từ đời này sang đời khác với
49 làng quan họ thể hiện trên quan họ truyền thống và quan họ mới
Việc tích lũy những khái niệm đơn giản cũng như số lượng tác phẩm quan họgần gũi, phù hợp với độ tuổi mà trẻ được hát, biểu diễn và nghe hát sẽ đạtnhững cơ sở đầu tiên của thị hiếu âm nhạc
Ngoài ra, trẻ ở độ tuổi 4 - 5 tuổi đã thể hiện tính độc lập, trẻ biết đặt racác câu hỏi như: Vì sao? Như thế nào? Trong tư duy, trẻ bắt đầu nắm đượcmối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng Trẻ có thể xác định được các âmthanh cao, thấp, to, nhỏ, âm sắc ( qua tiếng đàn Organ hay tiếng hát của cô giáo
và các bạn ) Biết phân biệt tính chất âm nhạc: ( Vui vẻ, sôi nổi, êm dịu, tình
Trang 7cảm nhẹ nhàng…), nhịp độ nhanh hay chậm (qua Tempo của đàn hay độ ngânnghỉ của bài hát ).
Trẻ hiểu được yêu cầu của bài hát, vận động theo nhạc ( múa nhịpnhàng, uyển chuyển, biểu diễn như những liền anh, liền chị và di chuyển ở cácđội hình khác nhau, vận động theo nhịp, phách ) Giọng trẻ 4 -5 tuổi đã có âmvang (tuy chưa lớn nhưng đã linh hoạt hơn, âm vực giọng ổn định trongkhoảng quãng 6 (Rê – Xi)
Điều này cho thấy rằng, trong hoạt động giáo dục âm nhạc, giáo viên cầnnắm được đặc điểm lứa tuổi chung và đặc điểm cá biệt ở từng trẻ, có kế hoạchluyện tập hệ thống để củng cố và bảo vệ giọng hát cũng như tai nghe của trẻ.Giáo viên cần lựa chọn các bài hát quan họ không những phù hợp với chủ đề
mà còn phù hợp với nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý, âm vực của trẻ Bài côhát cho trẻ nghe không nên quá dài, gần gũi với đời sống của trẻ, thiết kế cáctrò chơi âm nhạc tạo cho trẻ có những phản xạ nhanh, linh hoạt, gây hứng thúcho trẻ hoạt động
2- Cơ sở thực tiễn của sáng kiến kinh nghiệm
Hát quan họ là hoạt động nghệ thuật rất thiết thực đối với trẻ mầm non,
có ảnh hưởng đến quá trình hoàn thiện cơ thể trẻ Khi trẻ hát ở tư thế đứng sẽtạo điều kiện điều hòa hoạt động hô hấp, thở sâu hơn, tạo cho trẻ sự hoạt bát,nhanh nhẹn, phong thái đẹp Cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với sự pháttriển nhận thức, đòi hỏi trẻ phải chú ý, quan sát, tưởng tượng, sáng tạo
Bên cạnh đó, qua học hát quan họ còn là cơ hội để trẻ phát triển ngônngữ, phát triển thẩm mĩ, phát triển tình cảm - xã hội Tuy nhiên, trên thực tếchất lượng hát quan họ của trẻ còn hạn chế, một phần do hơi của trẻ còn ngắn,
độ ngân giữa câu hát chưa đủ , tai nghe về nhạc quan họ còn chưa chuẩn nênchưa thể hiện được ý nghĩa của bài hát
Trang 8Một số giáo viên hát còn sai nhạc, chưa thuộc một số lối hát quan họ, sửdụng thành thạo dụng cụ âm nhạc, vi tính giáo án điện tử… nên dẫn đến kếtquả hoạt động dạy hát không cao, chưa đáp ứng với yêu cầu, nội dung giáo dụchiện nay.
Vì thế, để làm tốt công tác phát triển âm nhạc cho trẻ, mỗi giáo viên cầnxác định rõ mục tiêu cần đạt ở trẻ, phải có khả năng, kiến thức âm nhạc Nắmvững phương pháp tổ chức hoạt động, vận dụng sáng tạo những kiến thức, kĩnăng để tổ chức hoạt động dạy hát quan họ cho trẻ 4 - 5 tuổi đạt kết quả cao
Trang 9CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ MÀ ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐỀ CẬP ĐẾN 1.Đặc điểm chung
Trường mầm non của tôi nhiều năm liên tục đạt trường tiên tiến
Trường có tổng số 34 cán bộ giáo viên Trong đó có 03 Ban giám hiệu;
28 giáo viên và 03 nhân viên phục vụ
Trường có 13 lớp với tổng số cháu 425 cháu: 3 lớp 5 tuổi; 03 lớp 4 tuổi;
âm nhạc của trẻ và của chính bản thân mình trong quá trình giảng dạy Trongquá trình thực hiện, tôi đã gặp một số thuận lợi và khó khăn như sau:
2- Thuận lợi.
Dân ca quan họ Bắc Ninh là đặc sản tinh thần của quê hương Bắc Ninh.Được Ủy ban liên chính phủ công ước UNESCO công nhận là di sản văn hóaphi vật thể của nhân loại
Ngày nay, giáo dục mầm non đã được Đảng, Nhà nước, các cấp lãnh đạoquan tâm và đầu tư hơn
Trường mầm non của tôi có vị trí ở khu trung tâm nên rất thuận tiện choviệc đưa, đón trẻ đến trường
Ban giám hiệu nhà trường luôn năng động, sáng tạo, chỉ đạo sát sao, tạođiều kiện cho giáo viên được bồi dưỡng chuyên môn, đi học tập tham quan ởcác trường bạn
Trang 10Tổ chức các buổi chuyên đề tổ, chuyên đề trường để giáo viên học hỏikinh nghiệm, nâng cao trình độ chuyên môn.
Bản thân tôi luôn nhiệt tình tham gia vào các phong trào do Phòng vàtrường tổ chức
Yêu nghề, mến trẻ, có trình độ chuyên môn Cao đẳng, có năng khiếu về
âm nhạc và sáng tác Hát chuẩn nhạc, sử dụng thành thạo đàn Organ
Luôn có ý thức không ngừng học hỏi, nghiên cứu tài liệu, biết vận dụnglinh hoạt, sáng tạo vào nội dung bài dạy để đạt kết quả cao Đoàn kết, giúp đỡđồng nghiệp cùng tiến bộ
Học sinh chung một độ tuổi (4 tuổi) Chăm ngoan, lễ phép, đi học đều.Hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc, một số trẻ mạnh dạn thể hiện năngkhiếu hát quan họ của mình và thể hiện rất nhiều tiết mục văn nghệ đặc sắc
Đa số các bậc phụ huynh đã hiểu rõ tầm quan trọng của ngành học mầmnon Luôn quan tâm đến việc học tập của con em mình nên thường xuyên phốikết hợp với nhà trường trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ, ủng hộ kinh phí đểtrường, lớp mua đồ dùng, đồ chơi
Một số trẻ phát âm còn ngọng, không có năng khiếu về hát quan họ, tiếpthu bài chậm, chưa mạnh dạn biểu diễn nên ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng
Một số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến học tập của con em mìnhchưa quan tâm tới việc động viên trẻ ca hát , biểu diễn và động viên khuyến
Trang 11khích trẻ nên ảnh hưởng đến hứng thú của trẻ với dân ca quan họ, còn cho con
đi học muộn hoặc nghỉ học nhiều
Qua khảo sát thực tế trên 25 trẻ đầu năm học 2014 – 2015 tôi đã thuđược kết quả như sau
- Trẻ hát chưa đúng giai điệu bài hát
- Trẻ không thuộc lời bài hát
- Thể hiện lời bài hát chưa rõ
- Trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn
* Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trên.
- Một số trẻ nói còn ngọng
- Âm vực thấp , hơi của trẻ ngắn
- Do đặc điểm của loại hình văn hóa quan họ, lời bài hát có nhiều ca từngân dài, luyến láy Trẻ khó thuộc, đôi khi khó thể hiện
- Giáo viên chưa được đào tạo chuẩn về âm nhạc đặc biệt là dân ca quan
họ nên còn nhiều hạn chế trong việc hát cho trẻ nghe
- Trang thiết bị dạy học cho trẻ: Băng đĩa, phương tiện nghe nhìn cònthiếu
- Thời gian tổ chức các hoạt động dạy hát quan họ chưa nhiều
CHƯƠNG III
Trang 12NHỮNG GIẢI PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI
Đứng trước thực trạng và những khó khăn trên, bản thân tôi rất bănkhoăn, lo lắng và suy nghĩ phải làm gì để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáodục, đặc biệt là tổ chức hoạt động dạy hát quan họ cho trẻ 4 - 5 tuổi Theo tôi,mỗi giáo viên mầm non cần rèn luyện bản thân theo phương châm: “Nhiệt tình
- năng động - sáng tạo”, " Mỗi thầy cô giáo là tấm gương tự học tự rèn”
Quan tâm, chăm sóc trẻ chu đáo để giúp trẻ phát triển một cách toàndiện Xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng, thiết thực ngay từ đầu năm học Tôixin đưa ra một số biện pháp, giải pháp hữu hiệu để khắc phục những khó khăntrong quá trình thực hiện như sau:
1 Giải pháp 1: Tạo nguồn đồ dùng, đồ chơi, phương tiện giảnh dạy
Đồ dùng, đồ chơi là nhu cầu tất yếu không thể thiếu đối với các hoạtđộng của trẻ và phát huy tính sáng tạo của giáo viên Để gây sự hứng thú tronghoạt động âm nhạc - dạy hát quan họ, tôi đã đề xuất với Ban giám hiệu nhàtrường đầu tư mua cho mỗi lớp một chiếc đàn Organ với nhiều chức năng cónhạc đệm quan họ để giáo viên có thể đệm đàn trực tiếp cho trẻ múa hát và bồidưỡng kiến thức đàn cho bản thân Mua một số dụng cụ âm nhạc dân tộc nhưđàn bầu, sáo… Trang bị đủ vi tính, ti vi, đầu đĩa DVD và một số đồ dùng khácnhư: Sắc xô, quần áo văn nghệ phù hợp với nội dung các bài hát, điệu múa mà
trẻ biểu diễn
Bên cạnh đó, tôi đã cùng giáo viên ở lớp tự làm đồ dùng, đồ chơi phục
vụ cho ý tưởng dạy hát quan họ từ các nguyên vật liệu có sẵn trong cuộc sốnghàng ngày Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh cung cấp ( len, vải vụn, vỏnước ngọt, tre, gỗ…) để cô giáo là đồ dùng
Tôi đã tận dụng các hộp bánh sắt tròn đã hết, sau đó cắt dán trang trívới những họa tiết hình bông hoa, ông mặt trời…., có đế sắt sơn màu xanh
Trang 13ở dưới làm dàn trống Dùng bìa cát tông cứng, nhựa ốp trần, thìa sữa chuaVinamik làm đàn để trẻ biểu diễn Với vỏ quả dừa phơi khô tôi đã dùng cưalàm thành hình tròn, sau đó sơn màu và khoan các lỗ xung quanh buộc dâylen thành mõ dừa để trẻ gõ đệm rất an toàn, nghe âm thanh rõ Từ những vỏlon bia đã hết, cắt lấy 1/3 phần đáy, sau đó bỏ vào bên trong 2-3 viên sỏinhỏ, úp hai đáy lon làm tay cầm Dùng một đoạn dây thép dài 70cm uốnvào hai bên đáy lon làm tay cầm Quấn hai bên bằng những sợi dây lennhiều màu sắc để tạo thành những chiếc trống lắc để trẻ vỗ đệm thật vui tai
và ngộ nghĩnh Thu lượm đốt tre bánh tẻ, chẻ ra những thanh trẻ nhỏ bằngnhau, dùng dao gọt nhẵn hai đầu, sơn màu hoặc quấn đề can thành đôiphách tre rất đẹp Tận dụng các đoạn cây nứa, trúc để làm sáo thổi đệm lờibài hát tạo cho trẻ cảm giác gần gũi, mang đậm nét dân ca Sử dụng đadạng các loại nguyên vật liệu tạo ra âm thanh khác nhau để trẻ dễ phânbiệt Cắt, ghép vải đoạn nhiều màu sắc thành hình bông hoa, làm nơ tay đểtrẻ múa
Với chủ đề “Quê hương đất nước” Để phân biệt rõ các làng cùng thi hát,tôi đã cắt hình bông hoa, dán đề can theo màu, ghép hình ảnh làng để trẻ đeo ởngực áo
Tôi đã biết lồng ghép làm đồ dùng âm nhạc phục vụ cho giờ dạy hátquan họ của mình vào lĩnh vực Phát triển thẩm mĩ - Hoạt động “Tạo hình”với đề tài “Trang trí trang phục quan họ” Cô giáo là người hướng dẫn, trẻ ởlớp được trực tiếp thể hiện qua các sản phẩm tạo hình cắt dán rất ngộ nghĩnh
và bền đẹp Trang phục của các liền anh là áo the được cắt từ túi bóng nilon,
áo mưa mỏng màu xanh Quần dài trắng ống rộng làm bằng giấy bọc hoa,khăn xếp trang trí bằng xốp cứng Ô được ghép từ những chiếc que nanmềm, bìa cát tông, giấy màu đen dán ở ngoài Trang phục của các liền chị lànhững dải yếm đào mặc trong áo tứ thân mớ ba, mớ bẩy Váy đen được làm
Trang 14bằng chất liệu giấy bọc hoa, giấy gói quà, dán kim sa Dí đội đầu khâu sẵn
để trẻ nhồi bông Khăn mỏ quạ làm bằng giấy mềm màu đen Nón quai thaolàm từ bìa cát tông và giấy màu nhăn Tôi cho trẻ trưng bày sản phẩm bằngcách trẻ tự mặc luôn những trang phục quan họ của liền anh, liền chị nhờ đôibàn tay khéo léo của trẻ biểu diễn trên nền nhạc vui nhộn của bài hát “Trốngcơm” (Dân ca quan họ Bắc Ninh)
Với đôi bàn tay khéo léo, tôi đã làm “Nhà thiết kế” tận dụng các loạigiấy nilon, giấy bọc quà, ống hút để tạo ra những trang phục ngộ nghĩnh chotrẻ May những trang phục phù hợp với nội dung bài cô hát cho trẻ nghe (vớibài hát “Hoa thơm bướm lượn” tôi cắt khâu hai cánh bướm mỏng, dán kim sanhiều màu sắc, làm mô hình vườn hoa để bướm bay lượn )
Nhằm gây hứng thú cho trẻ và muốn giờ học dạy hát quan họ giống nhưchương trình biểu diễn văn nghệ tôi đã cắt dán phông trang trí với những họatiết minh họa ( Ví dụ : “ Hát mùa mừng xuân ” hoặc “ Đậm đà khúc hát dânca”, “Làng quan họ quê em ”…)
Làm đồ dùng sáng tạo phục vụ cho trò chơi âm nhạc như : Cắt dán tranhhát quan họ dưới thuyền, hát quan họ trên đồi với trò chơi “ Hát theo hình vẽ ”.Dùng giấy bìa uốn thành mũ chóp kín và trang trí các họa tiết ngộ nghĩnh đểchơi trò chơi “ Tai ai tinh ”
Làm bông hoa, sản phẩm đặc trưng của quê hương, các con vật bằngvải vụn nhồi bông để làm “quà tặng âm nhạc” khiến trẻ rất vui thích Mỗituần tôi đều dành thời gian một buổi chiều làm đồ dùng âm nhạc, sưu tầmcác đồ chơi qua sách báo, tạp chí mầm non Về nhà, tôi vào mạng internettruy cập trang google tham khảo : “Cách làm một số đồ dùng, đồ chơi âmnhạc mầm non ”
2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng giảng dạy cho giáo viên
Trang 15Để đáp ứng với nhu cầu phát triển của công tác chăm sóc giáo dục trẻ,việc nâng cao chất lượng giảng dạy là rất cần thiết và quan trọng nên giáoviên cần lưu ý vận dụng những kinh nghiệm của mình cùng thực tiễn để cóthể tiến hành hoạt động cởi mở, linh hoạt xen lẫn động và tĩnh Dựa vào tìnhhình ở địa phương, ở trường lớp mà giáo viên tự xây dựng kế hoạch lớp mìnhcho phù hợp.
Thực tế trong lớp tôi, cô giáo phụ lớp hát vẫn chưa chuẩn nhạc, chưa thểhiện được chất quan họ trong tác phẩm Kĩ năng sử dụng đàn, dụng cụ âm nhạccòn hạn chế, ít sáng tạo nên chưa tự tin tham gia giảng dạy hoạt động này.Đồng thời, ảnh hưởng trực tiếp đến sự tiếp thu của trẻ vì trẻ rất dễ bắt chướctheo những gì cô truyền đạt
Nhằm khắc phục điều này, tôi đã kiến nghị đề xuất với Ban giám hiệunhà trường đầu tư mua cho mỗi lớp một chiếc đàn có nhạc quan họ và mở lớphọc đàn, học hát quan họ vào chiều thứ hai, thứ năm hàng tuần
Bản thân tôi trực tiếp được ban giám hi¹n bồi dưỡng và cung cấp tài liệu
dạy hát quan họ với nhiều bài hát dành cho lứa tuổi mầm non như : “Con gấubông ”, “Cô giáo em” theo điệu “Cây trúc xinh”, “Ông trăng tròn” theo điệu
“Tương phùng, tương ngộ ” “Con cò đi nắng” theo điệu “Trèo lên quan dốc”…với sự tham gia của nhạc sĩ Đức Ba và ký âm của nhạc sĩ Trọng Tĩnh - Hiệutrường trường Văn hóa - Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh - chủ biên bộ tài liệu giảngdạy dân ca quan họ trong nhà trường, từ đó tôi sẽ giúp đỡ, truyền đạt trực tiếpcho giáo viên trong trường những kiến thức cơ bản về lý thuyết và thực hành
về dụng cụ âm nhạc, chuẩn về nhạc lý, cách hát hay và đúng kỹ thuật hát quan
họ với đủ bốn yếu tố: Vang, rền, nền, nảy Khi hát luôn giữ hơi thở đều, tư thế
và cổ họng thật thoải mái, khẩu hình mở vừa phải, hát luyến láy và rung giọng,
vị trí âm thanh ít thay đổi để giai điệu bài hát đều đặn, hòa quện, nối tiếp nhau
và không bị đứt quãng tạo nên sắc thái âm thanh đặc trưng của quan họ… Sau
Trang 16mỗi kì học đều có thi kiểm tra, xếp loại dưới hình thức (giáo viên sẽ gắp thămcâu hỏi: Đệm đàn, hát, biểu diễn bài hát quan họ có trong chương trình và thểhiện được cảm xúc, tình cảm của tác phẩm ) Nhận xét, rút kinh nghiệm, độngviên, khuyến khích giáo viên thường xuyên tập luyện để nâng cao trình độ vàchất lượng trong việc dạy quan họ cho trẻ.
Luôn tạo điều kiện giúp đỡ các bạn đồng nghiệp, giúp giáo viên về thẩm
âm, tiết tấu, cách lấy hơi để hát chuẩn nhạc, đệm đàn sao cho hay và mạnh dạnhơn trong quá trình giảng dạy
Phối kết hợp với nhà trường tổ chức các buổi chuyên đề cho tổ 4 - 5 tuổi
để các đồng chí giáo viên được trực tiếp thao diễn và đóng góp ý kiến, rút kinhnghiệm
Đề xuất với Ban giám hiệu tạo điều kiện cho giáo viên đi tham quan họchỏi, dự giờ các giáo viên trong và ngoài huyện
Nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng (Ví dụ:Dạy hát bài “Ông trăng tròn” theo điệu “Tương phùng tương ngộ” lời Đức Ba
Ký âm: Nguyễn Trung Giáo viên sẽ dùng máy quay ghi lại một số hình ảnhmọi người đi rước đèn trung thu, phá cỗ dưới ánh trăng tròn ngày rằm thángtám, minh họa cho nội dung bài hát: Ông trăng tròn như người bạn gần gũi vớitrẻ thơ
Luôn tạo giờ học thoải mái, không gò bó vào bài một cách sinh độngnhằm tạo cho trẻ sự hứng thú và nhanh làm quen với bài hát đem lại chất lượngcao (tôi xin lấy ví dụ một tiết học dạy hát quan họ tại lớp 4 tuổi tôi đang phụtrách : Với chủ đề : “Gia đình - Ngày 20-11” Tôi dạy trẻ hát quan họ bài “ Côgiáo em”- Dân ca quan họ Bắc Ninh lời mới Hình thức tổ chức giờ học thànhchương trình giao lưu văn nghệ : “ Đậm đà khúc hát dân ca” với sự tham giacủa ba thôn ( Cô và trẻ đều mặc trang phục quan họ )
* Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
Trang 17Cô mở nhạc bài hát : “ Khách đến chơi nhà” ( dân ca quan họ Bắc Ninh )( trẻ đi từng đôi vào sân khấu ngồi theo làng )
Cô giới thiệu chương trình bằng bài thơ :
“ Sông cầu nước chảy lơ thơLời ca quan họ ngọt ngào đắm sayTrường quay S 9 vui thayLiền anh, liền chị hát mừng quê hươngQuan họ khúc hát thân thương
Ba làng đoàn kết cùng nhau thi tàiMC( em xi) cô giáo là emChúc chương trình mãi đậm đà dân ca”
* Hoạt động 2: Hát, biểu diễn bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh
+ Dạy hát: Xin mời các liền anh, liền chị đến với phần chơi thứ nhấtmang tên : “Giai điệu dân ca” ( cô dạo một đoạn nhạc của bài hát )
Hỏi trẻ : Các liền anh, liền chị vừa được nghe giai điệu của bài hát gì ?
Do ai sáng tác? ( cô sinh ra và lớn lên trên quê hương Bắc Ninh Cô rất yêu quêhương mình và yêu làn điệu dân ca quan họ nên cô sẽ hát cho các con nghe bàihát : “Cô giáo em” theo điệu “ Cây trúc xinh ”
Xin mời các liền anh, liền chị cùng hát vang bài hát nào ! ( trẻ hát vớinhiều hình thức khác nhau)
Giảng nội dung: Bài hát “Cô giáo em” đã ca ngợi tình yêu thương của
các cô giáo dành cho các mầm non tương lai của đất nước, luôn yêu thươngchăm sóc các con như mẹ hiền (cho trẻ xem hình ảnh minh họa trên vi tính )
Để thể hiện tình cảm của mình với quê hương, xin mời các liền anh, liềnchị đứng bên tay phải cô hát đối thật hay nhé )
+ Vận động ( biểu diễn )