1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 4 5 TUỔI THEO HƯỚNG GIÁO dục lấy TRẺ làm TRUNG tâm

23 348 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 174,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THEO HƯỚNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” Lệ Thủy, tháng 12 năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI THEO HƯỚNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” Họ tên: Lê Thị Ngọc Linh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Sơn Thủy Lệ Thủy, tháng 12 năm 2018 Phần mở đầu: 1.1 Lý chọn đề tài: Như biết: Tác phẩm văn học ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ thơ, trẻ mẫu giáo Ở giai đoạn phát triển nhân cách trẻ qua tác phẩm văn học vô quan trọng, văn học loại hình nghệ thuật, phận hoạt động tinh thần làm nên phong phú nhân cách, làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm, niềm tin hành động nhân đạo người môi trường tự nhiên xã hội Các tác phẩm văn học phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học trẻ nhận thức hay, đẹp giới xung quanh qua tâm hồn trẻ thơ thêm bay bổng, trí tưởng tượng thêm phong phú đồng thời yêu quý hay, đẹp, trân trọng có ý thức sáng tạo hay đẹp Tác phẩm văn học đem lại cho trẻ hiểu biết giới xung quanh, mở rộng vốn hiểu biết trẻ thiên nhiên sống, thơng qua trẻ biết tích lũy kinh nghiệm sống Đồng thời nuôi dưỡng phát triển trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật, thông qua việc làm quen với tác phẩm văn học giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển, làm phong phú thêm vốn từ trẻ, trẻ biết dùng từ xác, biểu cảm Vì việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ việc quan trọng cần thiết Văn học nghệ thuật ngơn từ phản ánh sống hình tượng, nguồn tri thức, kinh nghiệm sống nhân loại mà người cần tiếp thu phát triển, qua tác phẩm văn học có ý nghĩa giáo dục trẻ hiểu việc tốt, việc chưa tốt, việc làm, việc khơng nên làm cách dễ hiểu Chính giáo viên dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi tơi nhận thấy cần giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học cách tốt nhất, có hứng thú để từ phát triển nhân cách tốt cho trẻ Các tác phẩm văn học không giúp trẻ cảm nhận nghệ thuật mà phát triển ngơn ngữ làm tăng thêm vốn từ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ phát triển khả nghe, hiểu ngôn ngữ, khả trình bày lơgic, có trình tự, xác có hình ảnh nội dung định Chính phát triển ngôn ngữ thông qua việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học chuẩn bị cho trẻ học tiếng mẹ đẻ, học cách phát âm đúng, tích lũy vốn từ ngữ phong phú, học mẫu câu hoàn chỉnh, sinh động, giàu sức biểu cảm, thơng qua giúp trẻ u mến, trân trọng tiếng nói dân tộc Để làm cho q trình phát triển có phương hướng, có mục đích đòi hỏi giáo phải có trình độ chun mơn, nắm phương pháp môn hiểu biết giá trị tác phẩm văn học ln tìm tòi sáng tạo hình thức tổ chức phong phú quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Với mục đích mong muốn tổ chức cho trẻ nắm kiến thức kỹ tác phẩm văn học Vậy làm để giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm văn học giáo viên ln chọn cho nội dung, hình thức, giải pháp, xây dựng kế hoạch tiến hành triển khai thực để việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ ngày nâng lên, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin Từ đó, trẻ có tính chủ động học tập biết phấn đấu thi đua để việc tham gia vào hoạt động đạt kết tốt nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Với thực tế nhóm lớp phụ trách, nhận thức xác định rõ việc cần làm để giúp trẻ 4-5 tuổi cảm thụ tốt tác phẩm văn học Vì vậy, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” 1.2 Điểm đề tài: Nội dung sáng kiến lần tơi nghiên cứu có nhiều người lựa chọn để viết Song giáo viên, trường vùng miền có đặc trưng, giải pháp riêng không viết giống Riêng thân tôi, với đề tài tơi nghiên cứu để tìm giải pháp thiết thực có hiệu việc tổ chức hoạt động với quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Vì tơi sâu vào việc nghiên cứu, vấn đề cốt lõi trọng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non cách tốt nhất, có hiệu thơng qua thời điểm ngày hoạt động khác trường mầm non Qua tác phẩm văn học giúp trẻ cảm nhận đẹp chân, thiện, mĩ, phát triển ngơn ngữ mạch lạc, hình thành phát triển nhân cách tốt cho trẻ 1.3 Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến: Là đề tài nghiên cứu việc nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non nơi địa bàn xã nhà công tác áp dụng rộng rãi Huyện Phần nội dung: 2.1 Thực trạng nội dung cần nghiên cứu : Trong bối cảnh kinh tế - xã hội ngày phát triển, hội nhập kinh tế ngày mở rộng đòi hỏi giáo dục Việt Nam không ngừng cải tiến, đổi phù hợp với giới quốc gia khu vực Nhưng, nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu gây nên tình trạng thụ động học tập trẻ dẫn đến hiệu dạy học chưa cao Trong qúa trình chăm sóc giáo dục trẻ phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ thông qua nhiều hoạt động phương tiện khác Nhưng, giáo viên trực tiếp đứng lớp mẫu giáo nhỡ, qua q trình thực tơi tự nhận thấy có số thuận lợi khó khăn sau: a Thuận lợi: Năm học 2017 - 2018 Ban giám hiệu nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo - tuổi, với sĩ số 30 cháu; Đa số cháu học lớp mẫu giáo bé Được quan tâm cấp lãnh đạo Huyện, xã đặc biệt đạo sâu sát, tận tình lãnh đạo phòng GD&ĐT Lệ Thuỷ phận chuyên môn cấp học mầm non đạo tổ chức buổi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên; quan tâm đạo sâu sát Ban giám hiệu nhà trường bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ sư phạm trọng chuyên đề “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện bổ sung theo hướng đại chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non giai đoạn nay: Phòng học rộng rãi, thống mát có đủ ánh sáng, mát mẻ mùa hè, ấm áp mùa đơng Có đầy đủ phòng chức với đồ dùng phục vụ hoạt động phong phú phù hợp theo chủ đề, nội dung hoạt động Khn viên có sân bãi khu vui chơi đầy đủ đồ dùng đồ chơi, dụng cụ cho cô trẻ tham gia vào hoạt động cách dễ dàng, thoải mái tự tin Bản thân tơi thích thú với mơn văn học, yêu nghề mến trẻ, say sưa với công việc Khơng ngừng tìm tòi, học hỏi, sáng tạo để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Phụ huynh ln quan tâm, nhiệt tình ủng hộ nguyên vật liệu sẳn có địa phương để giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho môn văn học b Khó Khăn: Bên cạnh thuận lợi thân tơi gặp khơng khó khăn là: Trẻ độ tuổi lớp học khu vực lẽ nên đa số trẻ rụt rè chưa mạnh dạn tham gia vào hoạt động đọc thơ, kể chuyện diễn cảm… Một số trẻ tiếp thu kiến thức thụ động, chưa có cảm xúc tham gia vào hoạt động làm quen tác phẩm văn học Trẻ chưa tích cực hoạt động nhóm, số cháu chưa mạnh dạn bày tỏ ý kiến cá nhân mình, trẻ trả lời chưa trọn câu, đọc thơ chưa diễn cảm, ngắt nghĩ chưa Trẻ thiếu tự tin mạnh dạn giao tiếp, kinh nghiệm sống trẻ nghèo nàn, nhận thức trẻ hạn chế Thời gian cho việc tạo mơi trường hoạt động, tìm tòi khám phá thơ, câu chuyện ngồi chương trình chưa nhiều Các thể loại văn học, trò chơi dân gian cách gây hứng thú trẻ chưa ý đưa vào hoạt động giảng dạy hàng ngày Giáo viên cứng nhắc, dạy theo lối mòn, lặp lặp lại hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học dẫn đến trẻ nhàm chán với học văn học Một số phụ huynh hoàn cảnh phải làm ăn xa nhà nên chưa có điều kiện để quan tâm đến việc học trẻ, Đa số phụ huynh nông dân, nhận thức tầm quan trọng tác phẩm văn học trẻ chưa cao c Điều tra thực tiễn: Ngay đầu năm học; tiến hành khảo sát kết trẻ để nắm khả nhận thức cháu phân loại Từ tơi có kế hoạch bồi dưỡng trẻ có khiếu, kèm cặp trẻ yếu Xếp loại Đạt Không đạt Trẻ nhớ tên Trẻ hiểu nội chuyện, tên dung câu nhân vật chuyện chuyện Số Số % % lượng lượng 22 73,3 21 70,0 26,7 30,0 Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả Số lượng 25 Trẻ đọc thuộc, diễn cảm thơ Số lượng 83,3 23 16,7 % % 76,7 23,3 Từ nguyên nhân với kết thực chất vấn đề báo động mà giáo viên cần phải quan tâm Vì vậy, tơi ln băn khoăn, suy nghĩ: “mình thực giải pháp để nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen tác phẩm văn học đạt kết cao?” Tôi mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen tác phẩm văn học sau: 2.2 Các biện pháp : 2.2.1 Nghiên cứu, tham khảo tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Bản thân học tập nghiên cứu văn bản, Chỉ thị, Nghị Đảng thị cấp trên; Quy chế ni dạy trẻ; Điều lệ trường mầm non… để có kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ tốt hơn; Tham gia buổi tập huấn chun mơn Phòng, Cụm nhà trường tổ chức; Thường xun tìm tòi sách báo, intnert, nghiên cứu tìm hiểu thêm tầm quan trọng chuyên đề trẻ; Tham gia tốt đợt thao giảng, dự đồng nghiệp để học hỏi thêm kinh nghiệm cho thân 2.2.2 Lựa chọn nội dung, Xây dựng kế hoạch cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: Muốn thực tốt biện pháp đặt điều phải xác định công việc quan trọng cần làm để xây dựng cho kế hoạch cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Dựa vào tình hình lớp, sở kế hoạch nhà trường, lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch cho năm, tháng, tuần, ngày thực theo kế hoạch đề Được đồng ý ban giám hiệu, phân công cụ thể nội dung, phần hành công việc cho giáo viên lớp, triển khai cụ thể kế hoạch tháng, chủ đề, tuần, ngày Dựa vào kế hoạch đề để đánh giá lại cơng việc làm chưa làm được, từ rút kinh nghiệm tiếp tục triển khai thực chủ đề sau Việc xây dựng kế hoạch quan trọng giúp tơi định hướng công việc cần làm tháng, tuần, ngày Xác định việc làm trước, việc làm sau, nội dung cần làm quen, nội dung đưa vào giảng dạy, nội dung cần ôn luyện Trong trình thực bám sát chương trình giảng dạy, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ có khiếu, trẻ yếu, trẻ cá biệt Tôi củng xây dựng kế hoạch vận động phụ huynh phối hợp để thực chuyên đề theo ngày, tuần, tháng chủ đề VD1: Khi thực chủ đề nhánh “Cơ thể tôi” xây dựng kế hoạch cho trẻ làm quen tác phẩm văn học nội dung chuyện: “Gấu bị đau răng” Chiều thứ chủ đề “Tôi ai” cho trẻ làm quen câu chuyện “Gấu bị đau răng”, hoạt động chiều thứ cho trẻ tìm hiểu nội dung câu chuyện “Gấu bị đau răng” Ngày thứ tuần thực chủ đề “Cơ thể tôi” hoạt động chung nội dung dạy trẻ kể chuyện “Gấu bị đau răng” trẻ làm quen, tìm hiểu câu chuyện thời điểm trước nên tơi cho trẻ đóng kịch “Gấu bị đau răng” sau thời điểm khác ngày cho trẻ ôn lại thực kế hoạch bồi dưỡng trẻ khiếu, trẻ yếu… tương tự chủ đề khác tiến hành 2.2.3 Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học qua môn văn học: Giờ học cho trẻ làm quen tác phẩm văn học hình thức chính, xun suốt, chương trình Các tác phẩm văn học cho trẻ làm quen hình thức thường nằm chương trình khung, nội dung lựa chọn phù hợp với chủ đề thực hiện, thời gian kéo dài 20 - 25 phút, hoạt động tơi tận dụng thời gian sử dụng nhiều biện pháp nhằm gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung tác phẩm văn học biết đọc, kể tác phẩm diễn cảm Ở hình thức muốn trẻ cảm thụ tác phẩm văn học yêu cầu quan trọng giáo viên phải có biện pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm Đọc, kể diễn cảm tác phẩm không giọng đọc, kể hay mà phải có cảm xúc, có ngữ điệu, nhịp điệu, có giọng điệu, tính cách Giọng đọc phải tốt lên vẻ nhí nhảnh, ngây thơ, hồn nhiên trẻ Vẻ ấm cúng, ngào, trìu mến, đầy tình yêu thương người bà, người mẹ, hay ông bụt, bà tiên Sự nghiêm khắc, dũng cảm, cứng cáp đầy vị tha, nhân hậu người cha, người anh hay ác độc, tham lam, đáng ghét tên nhà giàu, địa chủ, quan lại Qua giọng đọc kể diễn cảm tơi đả hình thành cho trẻ biết yêu quý lòng tốt, trân trọng hay, đẹp, muốn học tập noi theo gương tốt nhiên thể phẫn nộ, căm ghét, phê phán xấu, ác, tham lam, chuyên quyền, áp bức, bóc lột, trẻ đả hình thành nhân cách tốt qua việc cảm thụ tác phẩm văn học Để làm điều giáo viên phải nghiên cứu kỹ tác phẩm trước đọc, kể cho trẻ Giáo viên học hỏi nhiều bạn bè đồng nghiệp phương tiện thơng tin, sách báo, tạp chí Thủ thuật gây hứng thú với trẻ qua đồ dùng trực quan như: Tranh ảnh minh họa, giảng powerpoint, mơ hình sa bàn, rối que, rối dẹt, rối tay, trang phục, sân khấu, băng đài, ti vi, máy vi tính, máy chiếu VD1: Chuyện: “Tích Chu”, chủ đề (Gia đình) câu chuyện nói tình cảm bà cậu bé Tích Chu Để gây hứng thú với câu chuyện tơi sử dụng giảng powerpoint hình ảnh bạn Tích Chu dễ thương, Tiên với trang phục sặc sỡ… với lời dẫn chuyện vừa tình cảm vừa hấp dẩn thu hút trẻ từ đầu, lôi trẻ vào nội dung câu chuyện, khơi dậy tò mò muốn khám phá xem câu chuyện xảy Và đưa trẻ từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác, cuối hối hận cậu bé Tích Chu Muốn làm điều tơi phải suy nghĩ tìm tòi, sáng tạo lời kể chuyện để khơng gây nhàm chán trẻ Đồ dùng trực quan tranh, rối tay mang tính động góp phần kích thích hứng thú trẻ Việc thay đổi sử dụng nhiều đồ dùng trực quan cho trẻ làm quen tác phẩm đem lại hiệu cao cho cô trẻ - Ngồi đồ dùng trực quan hình thức sử dụng để giảng giải từ khó nội dung tác phẩm VD1: Trong thơ: “Thăm nhà bà”, chủ đề (Gia đình) Có từ : (bặp bặp bặp) điệp từ, khó hiểu, phải giải thích để trẻ hiểu ý nghĩa từ Hay từ “chạy nhanh nhanh”, cô làm động tác giải thích cho trẻ nghe - Sử dụng đồ dùng trực quan hình thức để trẻ kể lại tác phẩm Khi tiến hành dạy trẻ kể lại chuyện có nhiều hình thức kể theo tranh, kể tồn câu chuyện, kể theo vai hình thức kể chuyện theo tranh trẻ thích thú Hình thức trẻ thể qua tranh vẽ, qua giảng powerpont, cô điều khiển cảnh để trẻ tự kể VD1: Chuyện: “Bác sĩ chim” + Cảnh 1: Các chim nhỏ định mở bệnh viện để khám bệnh cho vật + Cảnh 2: Bệnh nhân Trâu đến xin khám trình khám ,chữa bệnh bác sĩ chim cò + Cảnh 3: Bệnh nhân Tê giác đến xin khám trình khám ,chữa bệnh bác sĩ chim Bắt ve + Cảnh 4: Bệnh nhân Cá sấu đến xin khám trình khám ,chữa bệnh bác sĩ chim Sáo - Cách 1: Cô điều khiển Sile tranh vẽ theo thứ tự cảnh từ đầu đến cuối câu chuyện, trẻ nhìn hình kể lại câu chuyện tương ứng với nội dung sile, tranh vẽ - Cách 2: Sau trẻ biết thuộc chuyện cô thay đổi trật tự cảnh, sile, tranh vẽ trẻ kể lại câu chuyện phải với trật tự nội dung câu chuyện thông qua sile, tranh vẽ trẻ biết xếp thứ tự sile, tranh vẽ theo trình tự câu chuyện (trẻ tự xếp tranh, trẻ nói lên trình tự sile) Đây hình thức có hiệu trẻ nhìn vào tranh vẽ sile, trẻ hình dung diễn biến câu chuyện cách đầy đủ từ kể lại chuyện mà khơng bị nhầm lẩn Qua ví dụ minh họa trên, tơi thấy sử dụng hình thức dùng đồ dùng trực quan hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học hình thức nhất, giúp giáo viên đạt mục đích đề hoạt động Ngồi tùy theo nội dung tác phẩm mà lựa chọn địa điểm thích hợp nhằm tạo cho trẻ tâm thoải mái, gần gũi với trẻ Căn vào ý trẻ hướng dẫn cô để tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân: + Đối với việc tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học cho lớp, giáo viên làm vị trí trung tâm, điều khiển việc lĩnh hội kiến thức mới, hay việc ôn tập củng cố kiến thức học, nhiên với cách tổ chức mang tính tổng quát, chung chung + Đối với việc dạy theo nhóm, trẻ trở thành đối tượng trung tâm, trẻ trao đổi ý tưởng, kiến thức nhóm có giúp đở, hợp tác quan tâm lẫn khơng với thân mà có trách nhiệm với bạn khác nhóm + Việc tổ chức dạy học cá nhân điều khiển giáo viên, trẻ độc lập thực nhiệm vụ học tập theo nhịp độ riêng, để đạt đến mục tiêu dạy học chung 2.2.4 Tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học lồng ghép qua môn khác: Với phương pháp lồng ghép tích hợp nội dung vào hoạt động lĩnh vực phát triển khác cụ thể qua mơn: Tạo hình, âm nhạc, mơi trường xung quanh, thể dục, tốn Qua giáo viên giới thiệu, mở rộng, củng cố kiến thức văn học cho trẻ qua thủ thuật sử dụng để giới thiệu bài, củng cố VD1: Khi tổ chức học tạo hình: (Vẽ theo ý thích) cho trẻ đọc thơ “Em vẽ” nhằm giúp trẻ củng cố học, gợi ý đề tài cho trẻ vẽ gà trống, mèo, bướm trắng VD2: Trong hoạt động âm nhạc dạy trẻ hát hát: Cháu yêu bà, cô kết hợp cho trẻ đọc thơ “Bà ơi” hát: Cô giáo em, cho trẻ đọc thơ “Bàn tay cô giáo” hát: Em qua ngả tư đường phố, dẫn dắt trẻ đến câu chuyện “Qua đường” VD3: Hoạt động cho trẻ khám phá môi trường xung quanh, nội dung khám phá thân, phận thể Cô cho trẻ nghe thơ “Cái mũi” giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân Với chủ đề người thân gia đình cho trẻ nghe thơ “Lời chào” Từ giáo dục trẻ phải biết lễ phép với ông bà, bố mẹ Việc lồng ghép môn văn học nhằm giúp trẻ học môn học khác không bị nhàm chán, u q mơn học mà qua giáo viên đạt mục tiêu phát triển tồn diện cho trẻ đức, trí, thể, mĩ Tóm lại, cho trẻ làm quen tác phẩm văn học qua việc lồng ghép với môn học khác hình thức có ích giúp trẻ đạt kiến thức, kĩ cần thiết 2.2.5 Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học qua hoạt động Với trẻ mầm non, việc tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học qua tiết học thường tiến hành thời gian ngắn, tơi tận dụng thời gian đón trẻ, trả trẻ, hoạt động trời, hoạt động vui chơi, sinh hoạt chiều hay hoạt động chuyển tiếp để giới thiệu hay củng cố, ôn tập thơ, câu chuyện Tơi cố gắng tìm tòi, suy nghĩ, sáng tạo, sử dụng cách đọc kể diễn cảm để tận dụng thời gian cho trẻ ôn tập, củng cố nội dung, hay làm quen với tác phẩm văn học Giáo viên cho trẻ làm quen tác phẩm văn học thông qua hoạt động cho trẻ biết tên thơ, câu chuyện, tên tác giả, thể loại thơ truyện, tên nhân vật, hay nội dung thơ, câu chuyện Cô giáo cho trẻ ôn tập hay củng cố kiến thức cô đọc kể diễn cảm tác phẩm cho trẻ nghe, sau cho trẻ đọc, kể lại Giáo viên theo dõi, sửa sai cho trẻ để trẻ thể xác, diễn cảm tác phẩm Muốn cho việc ôn luyện, củng cố kiến thức hấp dẫn có hứng thú giáo viên nên tổ chức theo hình thức trò chơi: Đốn tên, đóng kịch, thi biểu diễn cá nhân, tổ theo đề tài khác nhau: VD: Tổ Chim non đọc thơ gia đình, Tổ Sơn Ca đọc thơ Bác Hồ, Các tổ thi đua đọc thơ ngày 20/11 Đối với tác phẩm văn học dân gian tận dụng đưa vào hoạt động tác phẩm văn học dân gian dễ hiểu, dễ thuộc phù hợp với vận động mang tính nhẹ nhàng, nhí nhỏm, vui nhộn ca dao, đồng dao lồng ghép vào trò chơi trẻ (Dung dăng dung dẻ, Rồng rắn lên mây, cầu quán, kéo cưa lừa xẻ ) Thơng qua trẻ tham gia trò chơi dân gian trẻ đọc ca dao, đồng dao dễ nhớ, dễ thuộc, trẻ có hứng thú cô muốn truyền thụ kiến thức văn học dân gian cho trẻ Đặc biệt với trẻ nói lắp, nói ngọng; tơi thường xun quan tâm dành thời gian trò chuyện với trẻ nhiều Cho trẻ tham gia chơi dân gian để trẻ mạnh dạn tự tin vào thân từ trẻ phát triển ngôn ngữ nhiều 2.2.6 Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học qua góc Bé đọc thơ, kể chuyện: Lớp học chúng tơi có góc Bé đọc thơ, kể chuyện đủ ánh sáng, có bàn ghế quy cách, có loại sách tranh chuyện hấp dẫn, trang trí góc văn học đẹp mắt, có hình ảnh nhân vật cổ tích Ơng tiên, Bà tiên, Cơng chúa, Hồng tử, Tấm, bé Lọ Lem, nàng Bạch Tuyết bảy lùn, có bàn ghế ngồi êm, dễ chịu Tạo góc kể chuyện hấp dẫn vườn cổ tích thu hút tính tò mò, muốn khám phá trẻ, gợi ý cho trẻ tự lấy sách chuyện xem tranh kể lại câu chuyện, đọc lại thơ Trẻ kể trẻ củng đọc cho nghe thuộc kể theo trí tưởng tượng sáng tạo trẻ, cho trẻ tự tìm hiểu qua tranh vẽ, sau kể, đọc cho trẻ nghe, cô dùng câu hỏi gợi ý để hướng trẻ ý vào hình ảnh tranh Cô kể đoạn chuyện, thơ tranh, đọc xong chuyện, thơ cho trẻ xem tranh lần nữa, tranh trẻ xem nhiều lần cho trẻ kể lại nội dung tranh, kích thích gợi ý cho trẻ kể chuyện sáng tạo nhằm phát triển tư duy, trí nhớ, tưởng tượng cho trẻ hình thành kỹ đọc viết sau trẻ Hoạt động góc văn học cô giáo lấy trẻ làm trung tâm, trẻ tự tìm tòi, khám phá, sáng tạo, tự thể sở thích, ham muốn thân, quan sát, gợi ý thêm cho trẻ, giúp đở trẻ trẻ cần, không gây áp lực cho trẻ để trẻ thấy góc chơi đầy thú vị thích tham gia vào góc chơi 2.2.7 Tổ chức dạy trẻ kể lại chuyện, đọc thơ, chơi đóng kịch đóng vai nhân vật câu chuyện, thơ Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học thơng qua nhiều hình thức khác là: Dạy trẻ kể chuyện, đọc thơ, chơi đóng kịch, đóng vai theo chủ đề Tơi thường ý đến ngôn ngữ, cử hành động trẻ Nhắc trẻ nói trọn câu, nói mạch lạc khơng ngắt quảng, khơng nói lắp Tơi cho trẻ đọc, kể theo trí nhớ trẻ, sau sửa sai cho trẻ Đối với thơ, ý tập cho trẻ đọc thuộc thơ, luyện giọng đọc, tập ngắt nhịp điệu, ngữ điệu, thể điệu bộ, cử cho truyền cảm Cô giáo tổ chức cho trẻ nhập vai đóng kịch câu chuyện thơ vào thời điểm lồng ghép vào hoạt động khác như: Biểu diễn văn nghệ cuối tuần, sinh hoạt chiều, tham gia vào ngày lễ hội năm học Việc rèn luyện khả diễn đạt cho trẻ có ý nghĩa nên phải đưa trẻ vào hoạt động kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch để trẻ diễn đạt vai trò mà tham gia tác phẩm văn học, từ phát triển ngơn ngữ cho trẻ, có trẻ có đủ lực tham gia vào đọc, kể diễn đạt tác phẩm văn học Trong chơi đóng kịch hay chơi đóng vai theo chủ đề, ngôn ngữ cần thiết, giúp trẻ giao tiếp với thông qua nhân vật Trẻ thể ngơn ngữ, cử chỉ, hành động, tính cách nhân vật qua vai diễn Trẻ phân biệt giọng điệu nhân vật để nhập vai ăn khớp vai diễn thành công Khi tập cho trẻ kểl ại câu chuyện hay đọc thơ không bắt trẻ kể câu chuyện, hay đọc thơ mà cho trẻ luân phiên đọc, kể theo đoạn, kể theo lời nhân vật để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ trẻ cảm nhận ý nghĩa đoạn chuyện ,bài thơ hay câu chuyện, thơ Đối với trẻ nói ngọng, nói lắp tơi sửa sai kịp thời để trẻ phát âm rỏ ràng, rành mạch VD: Bài thơ: “Gấu qua cầu” Tôi mời trẻ nhập vai đóng kịch; hai trẻ đóng vai hai gấu, trẻ đóng vai Nhái bén, trẻ đóng vai người dẫn dắt thơ Thơng qua trẻ đọc đến hình ảnh vai trẻ thể vai chơi Khi trẻ đóng kịch cô giáo hướng dẫn trẻ thực vai từ giọng đọc, nét mặt cử điệu vai để làm toát lên nội dung kịch sinh động, hấp dẫn; làm cho người xem thấy ưa thích hứng thú 2.2.8 Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học qua đọc, kể sáng tạo: Muốn trẻ đọc, kể sáng tạo đòi hỏi trẻ có vốn từ phong phú, có kỹ tổng hợp mở nút, thắt nút tác phẩm, kỹ truyền đạt lại ý nghĩ cách xác, tập trung, biểu cảm Biện pháp có tác dụng kích thích tư trẻ đồng thời giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, lực tri giác cụ thể trí nhớ tức Xuất phát từ tượng diễn xung quanh trẻ hay tình bất ngờ xảy tự bịa Cơ đóng vai trò gợi ý, khuyến khích trẻ kể lại việc hay câu chuyện cách logic, theo cách trình bày tác phẩm văn học, sử dụng câu nói vần, nói ngắn để tạo thành thơ Trẻ mẫu giáo có nhu cầu khám phá, tìm hiểu giới xung quanh Trong ngơn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng người, nhờ có ngơn ngữ mà người giao tiếp có khả hiểu biết lẫn nhau, cho dù ngơn ngữ lời người có bị hạn chế khơng gian thời gian Cho dù ngồi ngơn ngữ người dùng phương tiện giao tiếp khác như: cử chỉ, điệu bộ, tín hiệu, âm vv Nhưng vị trí hết trước hết phải ngôn ngữ Ở trẻ mẫu giáo nhu cầu giao tiếp lớn giao tiếp trẻ sử dụng ngơn ngữ để trình bày ý nghĩ, biểu cảm hiểu biết với người xung quanh Cho nên việc tạo cho trẻ nghe hiểu nói cần thiết giao tiếp mà hình thành phát triển nhân cách cho trẻ Ngôn ngữ phương tiện biểu nhận thức trẻ nhận thức giới khách quan trẻ tiến hành hoạt động với trẻ sử dụng ngơn ngữ kể lại, miêu tả lại vật tượng để trình bày hiểu biết Ngơn ngữ phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ thơng qua ngơn ngữ trẻ nhận thức hay, đẹp giới xung quanh qua tâm hồn trẻ thơ thêm bay bổng, trí tưởng tượng thêm phong phú đồng thời yêu quí hay, đẹp, trân trọng có ý thức sáng tạo hay đẹp VD1: Trẻ khoe “Hôm qua cháu mẹ cho siêu thị” từ gợi mở, dẫn dắt để trẻ kể lại tiến trình siêu thị, cho trẻ kể lại trẻ thấy giúp trẻ liên kết diễn biến lại thành câu chuyện cho trẻ tự đặt tên câu chuyện VD2: Trong hoạt động tạo hình tình xảy có hai bạn tranh giành đồ dùng nhau, cô dựng thành câu chuyện: “Tâm đồ dùng” Trong câu chuyện có hai bạn tranh giành đồ dùng từ giúp trẻ nhận hành động phải xử lý tình nào? “Hơm hoạt động Tạo hình có bạn A bạn B tranh giành hộp bút màu rơi xuống đất làm gãy bút Tối hơm bạn A mơ thấy có hộp bút khóc lóc, bạn A đến hỏi : -Vì bạn khóc? Bút màu nói: Mình bị hai bạn tranh giành làm gảy bút bị gãy, đau lắm, buồn giận hai bạn Tỉnh dậy, bạn A lấy làm ân hận từ khơng tranh dành đồ dùng mà chia dùng với bạn ln u q dùng mình.” Vậy hai học tập bạn A nào! Đây biện pháp mới, việc thử nghiệm biện pháp có nhiều điểm hay, kích thích ham muốn tự thể trẻ, giáo viên khám phá khả sáng tạo trẻ nhiều 2.2.9 Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học qua việc tuyên truyền với phụ huynh Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học qua việc tuyên truyền với phụ huynh không phần quan trọng qua biện pháp phụ huynh nhận thức việc cho trẻ đến lớp không vui chơi, múa hát mà việc học tác phẩm văn học giúp trẻ hình thành nhân cách tồn diện cách tốt từ bậc phụ huynh chung tay phối hợp với nhà trường cô giáo Qua buổi họp phụ huynh nhà trường buổi họp phụ huynh lớp qua việc đón, trả trẻ hàng ngày tuyên truyền chuyên đề cách in tờ rơi, thơ, câu chuyện phát cho phụ huynh mang nghiên cứu để góc “Cha mẹ cần biết” để phụ huynh phối hợp với giáo viên giúp trẻ làm quen, ôn luyện nhà, thơ câu chuyện thay đổi theo chủ đề, chủ điểm in thành nhiều phát cho phụ huynh Ngồi tơi trao đổi trực tiếp với phụ huynh vận động bậc phụ huynh tích cực tham gia sáng tác, sưu tầm thơ, chuyện để hưởng ứng thi nhà trường tổ chức thi “Bé với ca dao, đồng dao, trò chơi dân gian” Và thi “Làm đồ dùng phục vụ góc văn học” Qua việc tuyên truyền có nhiều phụ huynh tích cực tham gia, ngày có thơ câu chuyện hay, mới, phụ huynh mang đến Tôi đọc cho trẻ nghe, tuyên dương, khích lệ trẻ để trẻ có hứng thú bố mẹ sáng tác, sưu tầm thơ, chuyện Tôi phối hợp với phụ huynh làm nhiều mơ hình sa bàn, rối que, rối tay, rối dẹt tác phẩm văn học từ giúp giáo viên có thêm nhiều dụng cụ trực quan để phục vụ giảng dạy Trong tháng lựa chọn tác phẩm vui, hài hước cho trẻ tập luyện, cuối chiều chuẩn bị trả trẻ tơi cho trẻ chơi đóng kịch, phụ huynh đến đón trẻ thấy hoạt động hoạt động trẻ khác tỏ thích thú, có hứng thú nhận thay đổi con, trẻ lớp từ có thái độ tích cực hợp tác chủ đề tháng tới Hình thức thấy nhận thức phụ huynh ngày tăng, có nhiều phụ huynh phấn khởi thấy việc xây dựng móng vững cho trẻ ngày quan trọng cho việc chuẩn bị hành trang cho trẻ vào lớp Kết tơi thấy trẻ lớp tơi thích thú với tác phẩm văn học 2.2.10 Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học thông qua ngày hội, ngày lễ VD: Ngày Tết trung thu, 20/10; 20/11; 22/12 Cô tổ chức cho trẻ biểu diễn qua tiết mục liên hoan văn nghệ Lồng ghép tiết mục đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch Qua hoạt động tác phẩm văn học dễ thu hút trẻ hơn, trẻ tham gia, luyện tập biểu diễn có hứng thú hơn, có tác dụng động viên cổ vũ cho trẻ trẻ giỏi có khiếu, đồng thời khuyến khích trẻ yếu, nhút nhát tham gia vào hoạt động nghệ thuật Để việc tổ chức ngày hội, ngày lễ có hiệu cô giáo lên kế hoạch tập luyện từ trước không nên áp đặt, bắt buộc tập luyện nhiều dẫn đến trẻ mệt mỏi, chán nản Sau thời gian tập luyện cho tất trẻ lớp, cô lựa chọn cháu có khiếu tập luyện thêm để tham gia biểu diễn cho lớp xem cho lớp khác xem Tơi tổ chức cho trẻ đóng kịch thành công qua kịch “Nhổ củ cải” ; “Tích Chu”; Các kịch chọn để biểu diễn buổi lễ hội, để lại nhiều cảm xúc cho bạn xem Đối với tác phẩm văn học dân gian, tận dụng đưa vào hoạt động vui chơi tập thể buổi lễ hội tác phẩm văn học dân gian dễ hiểu, dễ thuộc phù hợp với vận động vui nhộn có tính tập thể, thi đua, cổ vũ mang tính nhẹ nhàng, nhí nhỏm, ca dao, đồng dao lồng ghép vào trò chơi trẻ (Rồng rắn lên mây ; Đi cầu quán; Kéo cưa lừa xẻ ) qua trẻ hứng thú tham gia hoạt động lễ hội cô muốn truyền kiến thức văn học dân gian cho trẻ Đặc biệt với trẻ khuyết tật, trẻ nói chớt, nói lắp trẻ có hội hòa nhập với bạn bè, trãi nghiệm vui chơi vơi tập thể, trẻ tự tin hơn, mạnh dạn, yêu quý môi trường trẻ tham gia hoạt động * Kết đạt được: + Đối với trẻ: Qua thời gian áp dụng biện pháp thấy chất lượng làm quen với tác phẩm văn học trẻ có chuyển biến rõ rệt, cụ thể qua kết khảo sát sau: Xếp loại Trẻ nhớ tên Trẻ hiểu nội chuyện, tên dung câu nhân vật chuyện chuyện Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ % lượng lượng % 29 96,7 28 93,3 3,3 7,7 Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả Trẻ đọc thuộc, diễn cảm thơ Số Tỷ lệ Số lượng % lượng 30 100 29 0 Tỷ lệ % Đạt 96,7 Không 3,3 đạt Tôi so sánh kết lần khảo sát so với lần trước, thấy tỉ lệ trẻ đạt cao, tỉ lệ không đạt giảm nhiều Đa số trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen tác phẩm văn học, trẻ nhớ tên thơ, câu chuyện, thuộc thơ, trẻ biết đọc, kể diễn cảm, trẻ tham gia chơi đóng kịch tốt, kỷ giao tiếp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc trẻ tiến rỏ rệt Nhiều trẻ phát huy khiếu thân + Đối với giáo viên: Qua việc thực đề tài thấy hiệu thay đổi hẳn, hiệu công việc giảng dạy, tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Vì vậy, việc vận dụng linh hoạt số Biện pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học cần thiết thiếu q trình tổ chức hoạt động cho trẻ Tôi thấy việc thực đề tài khơng phù hợp với lớp tơi mà triển khai lớp khác, độ tuổi mẫu giáo nói chung, việc nghiên cứu đề tài giúp dễ dàng việc tổ chức hoạt động giúp trẻ nắm yêu cầu, kỹ năng, kiến thức cần đạt cho trẻ lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, tạo cho trẻ niềm vui, hứng thú tham gia vào hoạt động, tạo gần gũi, yêu thương cô trẻ + Đối với phụ huynh: Đa số phụ huynh nhận thức vai trò quan trọng việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, phụ huynh phấn khởi, vui vẽ, hứng thú chung tay phối hợp với nhà trường cô giáo, phụ huynh tham gia vào hoạt động cô trẻ nhiều hơn, phong trào nhà trường tổ chức phụ huynh quan tâm, tin tưởng, quý trọng chất lượng chăm sóc, giáo dục nhà trường, giáo viên * Một số tồn tại: Trong trình nghiên cứu thực hiện, đề tài thí điểm phạm vi hẹp lớp mẫu giáo Nhỡ nên chưa thể đánh giá hết mặt ưu điểm, hạn chế phổ biến hình thức diện rộng Vì vậy, năm sau tơi tiếp tục thực đề tài lớp khác mà phân công chủ nhiệm để tiếp tục đánh giá ưu điểm hạn chế đề tài PHẦN KẾT LUẬN: 3.1 Ý nghĩa đề tài: Với đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” mang ý nghĩa quan trọng việc làm cần thiết, lẽ trẻ học cách hứng thú Với miệt mài, kiên trì, bền bỉ, phấn đấu khơng mệt mỏi trình áp dụng nhiều giải pháp phù hợp tác động đến trẻ, đưa đến cho trẻ cách học nhẹ nhàng, thoải mái Trẻ mạnh dạn tự tin, tích cực hoạt động phát huy tính sáng tạo thân, phát triển mạnh tất mặt Trẻ có thái độ hứng thú, ý lắng nghe cô giáo đọc thơ, kể chuyện hay hướng dẫn cô giáo thực nội dung khác 100% trẻ tích cực tham gia vào hoạt động cách hứng thú say mê Trong q trình nghiên cứu đề tài, tơi tự rút cho học là: Là người giáo viên mầm non, thân thật u nghề, mến trẻ, nhiệt tình cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ Ln trau dồi phẩm chất đạo đức người nhà giáo, nói đơi với làm “Học tập làm theo gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, Cố gắng vượt qua khó khăn thử thách Tích cực tham khảo nghiên cứu sách báo; tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy Bản thân cần cố gắng nổ lực nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết cao Luôn nắm nội dung, mục tiêu phương pháp môn, biết lựa chọn linh hoạt vận dụng hình thức quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” để tổ chức tốt việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học Xây dựng kế hoạch chuyên đề cho tháng, tuần, ngày phù hợp với tình hình lớp, thực tiễn địa phương, nhà trường Trong trình thực đề tài cần nhận ưu, nhược để rút học kinh nghiệm Thường xuyên vận dụng hình thức lúc, nơi để phục vụ cho việc làm quen, ôn luyện, củng cố tác phẩm văn học Tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường để nhà trường mua sắm trang bị, sưu tầm dụng cụ trực quan phục vụ việc triển khai chuyên đề Tích cực làm nhiều đồ dùng dạy học đồ dùng phải hấp dẫn, đẹp, an toàn gần gũi với trẻ Phối hợp tốt với phụ huynh mua sắm đồ dùng học tập cho trẻ phục vụ cho hoạt động nói chung hoạt động văn học nói riêng Biết chọn kết hợp phù hợp theo nội dung dạy xếp dạy hợp lý, hoạt động phải biết sử dụng đồ dùng phù hợp, gây hứng thú cho trẻ Biết chọn nội dung tích hợp, hấp dẫn phù hợp với độ tuổi Nắm vững đặc điểm nhận thức trẻ để có phương pháp dạy học phù hợp Phát triển khả nhận thức văn học cho trẻ đảm bảo chất lượng giáo dục đồng Thường xuyên thay đổi, tạo môi trường học tập, thay đổi đồ dùng đồ chơi theo nội dung hoạt động, chủ đề Muốn nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi có kiến thức vững vàng đạt kết cao, giáo viên không cung cấp kiến thức cho trẻ hoạt động mà phải tạo điều kiện dạy trẻ lúc, nơi, kết hợp với nhiều hoạt động khác, có trẻ tiếp thu lĩnh hội kiến thức văn học cách dễ dàng khắc sâu kiến thức cho trẻ Sau thời gian nghiên cứu thử nghiệm đề tài, nhận thấy việc lựa chọn biện pháp cho trẻ làm quen tác phẩm văn học quan trọng định thành công giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học, giáo viên tự đúc rút kinh nghiệm cho nghiệp chăm sóc giáo dục trẻ mầm non năm sau tiếp tục thực đề tài kết quả, mục đích hoạt động tốt 3.2 Những ý kiến, đề xuất: Thông qua việc áp dụng số giải pháp trên, tổ chức tốt hoạt động nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học trường mầm non giai đoạn Bản thân xin có số ý kiến, đề xuất sau: Lãnh đạo cấp cần quan tâm nhiều đến cấp học mầm non nói chung, trường mầm non chúng tơi nói riêng để tạo điều kiện giúp đỡ nhà trường tăng trưởng thêm sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho cơng tác chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ tốt Với số giải pháp kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn trường mầm non mà thân tơi tìm tòi nghiên cứu đưa vào áp dụng việc giảng dạy mang lại hiệu cao Song, không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Kính mong Hội đồng khoa học cấp lãnh đạo quan tâm dẫn thêm để đề tài tơi có thêm giải pháp hay, hiệu cao sáng tạo Xin trân trọng cảm ơn Hội đồng khoa học cấp! CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG MẦM NON SƠN THỦY Họ tên người viết: Trương Thị Tình Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” Nhận xét Hội đồng khoa học trường Mầm non Sơn Thủy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xếp loại: …………………………… Sơn Thủy, ngày tháng năm 2018 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Bùi Thị Thương ... Tự - Hạnh phúc TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 4- 5 TUỔI THEO HƯỚNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM” Họ tên: Lê Thị Ngọc Linh Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường... giáo viên cần phải quan tâm Vì vậy, tơi ln băn khoăn, suy nghĩ: “mình thực giải pháp để nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 4- 5 tuổi làm quen tác phẩm văn học đạt kết cao? ” Tôi mạnh dạn đưa số giải. .. lực nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đạt kết cao Ln nắm nội dung, mục tiêu phương pháp môn, biết lựa chọn linh hoạt vận dụng hình thức quan điểm Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Ngày đăng: 30/04/2020, 12:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w