1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 4 5 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học

23 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 174,5 KB

Nội dung

Ở giai đoạn này sự phát triển nhân cách của trẻqua các tác phẩm văn học vô cùng quan trọng, bởi văn học là một loại hình nghệthuật, là một bộ phận hoạt động tinh thần cơ bản làm nên sự p

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trang 3

1 Phần mở đầu:

1.1 Lý do chọn đề tài:

Như chúng ta đã biết: Tác phẩm văn học là món ăn tinh thần không thể thiếuđối với trẻ thơ, nhất là trẻ mẫu giáo Ở giai đoạn này sự phát triển nhân cách của trẻqua các tác phẩm văn học vô cùng quan trọng, bởi văn học là một loại hình nghệthuật, là một bộ phận hoạt động tinh thần cơ bản làm nên sự phong phú của nhâncách, và làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm, niềm tin và hành động nhân đạo của conngười trong môi trường tự nhiên và xã hội Các tác phẩm văn học còn là phươngtiện giáo dục đạo đức cho trẻ vì thông qua các tác phẩm văn học trẻ nhận thức đượccái hay, cái đẹp ở thế giới xung quanh qua đó tâm hồn trẻ thơ càng thêm bay bổng,trí tưởng tượng càng thêm phong phú đồng thời cũng yêu quý cái hay, cái đẹp, trântrọng nó và có ý thức sáng tạo ra cái hay cái đẹp đó

Tác phẩm văn học đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về thế giới xungquanh, mở rộng vốn hiểu biết của trẻ đối với thiên nhiên và cuộc sống, thông qua

đó trẻ biết tích lũy được những kinh nghiệm sống Đồng thời nuôi dưỡng và pháttriển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật, thông qua việc làm quen với tácphẩm văn học giúp cho ngôn ngữ của trẻ phát triển, làm phong phú thêm vốn từ củatrẻ, trẻ biết dùng từ chính xác, biểu cảm Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đếncho trẻ là một việc rất quan trọng và cần thiết

Văn học là nghệ thuật của ngôn từ phản ánh cuộc sống bằng hình tượng, lànguồn tri thức, kinh nghiệm sống của nhân loại mà con người cần tiếp thu và pháttriển, qua các tác phẩm văn học có ý nghĩa giáo dục trẻ hiểu việc gì tốt, việc gìchưa tốt, việc gì làm, việc gì không nên làm một cách dễ hiểu nhất Chính vì vậy làmột giáo viên dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi tôi nhận thấy mình cần giúp trẻ cảm nhậncác tác phẩm văn học một cách tốt nhất, có hứng thú nhất để từ đó phát triển nhâncách tốt nhất cho trẻ

Các tác phẩm văn học không chỉ giúp trẻ cảm nhận được nghệ thuật mà cònphát triển ngôn ngữ làm tăng thêm vốn từ cho trẻ Phát triển ngôn ngữ là phát triển

Trang 4

khả năng nghe, hiểu ngôn ngữ, khả năng trình bày lôgic, có trình tự, chính xác và

có hình ảnh của một nội dung nhất định Chính vì vậy phát triển ngôn ngữ thôngqua việc cho trẻ làm quen các tác phẩm văn học là sự chuẩn bị cho trẻ học tiếng mẹ

đẻ, học cách phát âm đúng, tích lũy vốn từ ngữ phong phú, học những mẫu câuhoàn chỉnh, sinh động, giàu sức biểu cảm, thông qua đó giúp trẻ yêu mến, trântrọng tiếng nói dân tộc

Để làm cho quá trình này phát triển có phương hướng, có mục đích đòi hỏi

cô giáo phải có trình độ chuyên môn, nắm chắc phương pháp của bộ môn hiểu biết

về giá trị của các tác phẩm văn học và luôn tìm tòi sáng tạo những hình thức tổchức phong phú trên quan điểm “Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Với mục đíchmong muốn tổ chức cho trẻ nắm được những kiến thức và kỹ năng về các tác phẩmvăn học Vậy làm thế nào để giúp trẻ cảm thụ tốt tác phẩm văn học thì mỗi giáoviên luôn chọn cho mình những nội dung, hình thức, giải pháp, xây dựng kế hoạch

và tiến hành triển khai thực hiện để việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa trẻ ngày càng được nâng lên, giúp trẻ mạnh dạn, tự tin hơn Từ đó, trẻ có tínhchủ động hơn trong học tập và biết phấn đấu thi đua nhau để việc tham gia vào hoạtđộng đạt kết quả tốt nhất nhằm đáp ứng được yêu cầu về đổi mới giáo dục mầmnon hiện nay

Với thực tế tại nhóm lớp mình đang phụ trách, tôi đã nhận thức và xác định

rõ những việc cần làm để giúp trẻ 4-5 tuổi cảm thụ tốt các tác phẩm văn học Vì

vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học”.

1.2 Điểm mới của đề tài:

Nội dung sáng kiến này lần đầu tiên tôi nghiên cứu nhưng cũng sẽ có nhiềungười lựa chọn để viết Song mỗi giáo viên, mỗi trường và mỗi vùng miền sẽ cómột đặc trưng, giải pháp riêng không ai viết giống ai Riêng bản thân tôi, với đề tàinày tôi nghiên cứu để tìm ra những giải pháp thiết thực và có hiệu quả trong việc tổchức hoạt động với quan điểm “giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” Vì vậy tôi đi sâuvào việc nghiên cứu, vấn đề cốt lõi tôi chú trọng là hoạt động cho trẻ làm quen với

Trang 5

các tác phẩm văn học ở trường mầm non một cách tốt nhất, có hiệu quả nhất thôngqua các thời điểm trong ngày và các hoạt động khác ở trường mầm non Qua cáctác phẩm văn học tôi giúp trẻ cảm nhận được cái đẹp chân, thiện, mĩ, phát triểnngôn ngữ mạch lạc, hình thành và phát triển nhân cách tốt nhất cho trẻ.

1.3 Phạm vi áp dụng đề tài, sáng kiến:

Là đề tài được nghiên cứu trong việc nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổilàm quen với các tác phẩm văn học tại trường mầm non nơi địa bàn xã nhà tôi đangcông tác và được áp dụng rộng rãi trong Huyện

2 Phần nội dung:

2.1 Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu :

Trong bối cảnh nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển, hội nhập kinh tếngày càng mở rộng đòi hỏi nền giáo dục Việt Nam không ngừng cải tiến, đổi mớiphù hợp với thế giới và các quốc gia trong khu vực Nhưng, nhiều giáo viên sửdụng phương pháp dạy học còn lạc hậu đã gây nên tình trạng thụ động trong họctập của trẻ dẫn đến hiệu quả dạy học chưa cao

Trong qúa trình chăm sóc giáo dục trẻ chúng ta có thể phát huy tính tích cực,chủ động, sáng tạo cho trẻ thông qua rất nhiều hoạt động bằng các phương tiện

khác nhau Nhưng, là giáo viên trực tiếp đứng lớp mẫu giáo nhỡ, qua quá trình thực

hiện tôi tự nhận thấy có một số thuận lợi và khó khăn như sau:

a Thuận lợi:

Năm học 2017 - 2018 tôi được Ban giám hiệu nhà trường phân công dạylớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi, với sĩ số 30 cháu; Đa số cháu đã được học lớp mẫu giáo bé.Được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo Huyện, xã và đặc biệt là sự chỉ đạo sâu sát,tận tình của lãnh đạo phòng GD&ĐT Lệ Thuỷ và bộ phận chuyên môn cấp họcmầm non chỉ đạo tổ chức các buổi tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chogiáo viên; sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu nhà trường về bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng sư phạm và chú trọng nhất là chuyên đề “giáo dụclấy trẻ làm trung tâm” Cơ sở vật chất trang thiết bị, phương tiện được bổ sung theohướng hiện đại và chuẩn hóa cơ bản đáp ứng yêu cầu giáo dục mầm non trong giai

Trang 6

đoạn hiện nay: Phòng học rộng rãi, thoáng mát có đủ ánh sáng, mát mẻ về mùa hè,

ấm áp về mùa đông Có đầy đủ phòng chức năng với đồ dùng phục vụ các hoạtđộng khá phong phú phù hợp theo từng chủ đề, từng nội dung hoạt động Khuônviên có sân bãi và khu vui chơi đầy đủ đồ dùng đồ chơi, dụng cụ cho cô và trẻ thamgia vào các hoạt động một cách dễ dàng, thoải mái và tự tin hơn

Bản thân tôi thích thú với bộ môn văn học, luôn yêu nghề mến trẻ, say sưa vớicông việc Không ngừng tìm tòi, học hỏi, sáng tạo để nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ

Phụ huynh luôn quan tâm, nhiệt tình ủng hộ các nguyên vật liệu sẳn có ở địaphương để giáo viên làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho bộ môn văn học

b Khó Khăn:

Bên cạnh những thuận lợi trên thì bản thân tôi gặp không ít những khó khăn

đó là: Trẻ cùng độ tuổi nhưng là lớp học ở khu vực lẽ nên đa số trẻ còn rụt rè chưa

mạnh dạn khi tham gia vào hoạt động đọc thơ, kể chuyện diễn cảm… Một số trẻtiếp thu kiến thức còn thụ động, chưa có cảm xúc khi tham gia vào hoạt động làmquen các tác phẩm văn học Trẻ chưa tích cực hoạt động nhóm, một số cháu chưamạnh dạn bày tỏ ý kiến cá nhân của mình, trẻ trả lời chưa trọn câu, đọc thơ chưađược diễn cảm, ngắt nghĩ chưa đúng Trẻ thiếu tự tin mạnh dạn trong giao tiếp, kinhnghiệm sống của trẻ còn nghèo nàn, nhận thức của trẻ còn hạn chế Thời gian choviệc tạo môi trường hoạt động, tìm tòi khám phá các bài thơ, câu chuyện trong vàngoài chương trình chưa nhiều Các thể loại văn học, trò chơi dân gian và cách gâyhứng thú trẻ chưa được chú ý đưa vào hoạt động giảng dạy hàng ngày Giáo viêncòn cứng nhắc, dạy theo lối mòn, lặp đi lặp lại các hình thức cho trẻ làm quen vớitác phẩm văn học dẫn đến trẻ nhàm chán với các giờ học văn học

Một số phụ huynh do hoàn cảnh phải đi làm ăn xa nhà nên chưa có điều kiện

để quan tâm đến việc học của con trẻ, Đa số phụ huynh là nông dân, nhận thức tầmquan trọng của các tác phẩm văn học đối với trẻ ở chưa cao

Trang 7

c Điều tra thực tiễn: Ngay đầu năm học; tôi tiến hành khảo sát kết quả trên trẻ

để nắm được khả năng nhận thức của từng cháu và phân loại Từ đó tôi có kế hoạch bồidưỡng những trẻ có năng khiếu, kèm cặp những trẻ yếu.

Xếp

loại

Trẻ nhớ tên chuyện, tên các nhân vật trong chuyện

Trẻ hiểu nội dung câu chuyện

Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.

Trẻ đọc thuộc, diễn cảm bài thơ

2.2.2 Lựa chọn nội dung, Xây dựng kế hoạch cho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học:

Trang 8

Muốn thực hiện được tốt những biện pháp đặt ra điều đầu tiên là tôi phải xácđịnh được những công việc quan trọng và cần làm để xây dựng cho mình kế hoạchcho trẻ làm quen với các tác phẩm văn học Dựa vào tình hình của lớp, trên cơ sở

kế hoạch của nhà trường, tôi đã lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch cho từngnăm, tháng, tuần, ngày và thực hiện theo kế hoạch đề ra

Được sự đồng ý của ban giám hiệu, tôi phân công cụ thể nội dung, phần hànhcông việc cho giáo viên trong lớp, triển khai cụ thể kế hoạch trong tháng, chủ đề,tuần, ngày Dựa vào những kế hoạch đã đề ra để đánh giá lại những công việc mình

đã làm được và chưa làm được, từ đó rút kinh nghiệm và tiếp tục triển khai thựchiện ở chủ đề sau

Việc xây dựng kế hoạch rất quan trọng bởi nó giúp tôi định hướng được nhữngcông việc cần làm trong tháng, trong tuần, trong ngày Xác định được việc gì làmtrước, việc gì làm sau, nội dung nào cần làm quen, nội dung nào đưa vào giảng dạy,nội dung nào cần ôn luyện

Trong quá trình thực hiện tôi luôn bám sát chương trình giảng dạy, xây dựng

kế hoạch bồi dưỡng cho những trẻ có năng khiếu, những trẻ yếu, trẻ cá biệt

Tôi củng xây dựng kế hoạch vận động phụ huynh phối hợp để cùng thực hiệnchuyên đề theo từng ngày, tuần, tháng của từng chủ đề

VD1: Khi thực hiện chủ đề nhánh “Cơ thể tôi” tôi xây dựng kế hoạch cho trẻlàm quen tác phẩm văn học nội dung chuyện: “Gấu con bị đau răng”

Chiều thứ 4 của chủ đề “Tôi là ai” tôi cho trẻ làm quen câu chuyện “Gấu con bị đaurăng”, hoạt động chiều thứ 5 tôi cho trẻ tìm hiểu nội dung câu chuyện “Gấu con bịđau răng” Ngày thứ 6 của tuần thực hiện chủ đề “Cơ thể tôi” hoạt động chung ởnội dung dạy trẻ kể chuyện “Gấu con bị đau răng” như vậy trẻ đã được làm quen,tìm hiểu câu chuyện ở các thời điểm trước nên tôi cho trẻ đóng kịch “Gấu con bịđau răng” còn sau đó ở các thời điểm khác trong ngày tôi cho trẻ ôn lại hoặc thựchiện kế hoạch bồi dưỡng trẻ năng khiếu, trẻ yếu… tương tự đối với các chủ đề kháctôi cũng tiến hành như trên

2.2.3 Cho trẻ làm quen các tác phẩm văn học qua bộ môn văn học:

Trang 9

Giờ học cho trẻ làm quen tác phẩm văn học là hình thức chính, xuyên suốt,

cơ bản nhất trong chương trình Các tác phẩm văn học cho trẻ làm quen trong hìnhthức này thường nằm trong chương trình khung, nội dung lựa chọn phù hợp với chủ

đề đang thực hiện, thời gian kéo dài 20 - 25 phút, vì vậy trong giờ hoạt động này tôitận dụng thời gian và sử dụng rất nhiều biện pháp nhằm gây hứng thú cho trẻ, giúptrẻ nhanh chóng hiểu được nội dung của tác phẩm văn học và biết đọc, kể tác phẩmdiễn cảm

Ở hình thức này muốn trẻ cảm thụ các tác phẩm văn học yêu cầu quan trọngnhất đối với giáo viên là phải có biện pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm Đọc, kể diễncảm tác phẩm không chỉ là giọng đọc, kể hay mà phải có cảm xúc, có ngữ điệu,nhịp điệu, có giọng điệu, tính cách Giọng đọc phải toát lên vẻ nhí nhảnh, ngây thơ,hồn nhiên của trẻ con Vẻ ấm cúng, ngọt ngào, trìu mến, đầy tình yêu thương củangười bà, người mẹ, hay ông bụt, bà tiên Sự nghiêm khắc, dũng cảm, cứng cápnhưng đầy vị tha, nhân hậu của người cha, người anh hay sự ác độc, tham lam,đáng ghét của những tên nhà giàu, địa chủ, quan lại Qua giọng đọc kể diễn cảm tôi

đả hình thành cho trẻ biết yêu quý lòng tốt, trân trọng cái hay, cái đẹp, luôn muốnhọc tập noi theo những tấm gương tốt tuy nhiên cũng thể hiện sự phẫn nộ, cămghét, phê phán cái xấu, cái ác, tham lam, chuyên quyền, áp bức, bóc lột, như vậy làtrẻ đả hình thành nhân cách tốt qua việc cảm thụ các tác phẩm văn học Để làmđược điều này thì giáo viên phải nghiên cứu kỹ tác phẩm trước khi đọc, kể cho trẻ.Giáo viên học hỏi nhiều ở bạn bè đồng nghiệp và trên các phương tiện thông tin,sách báo, tạp chí

Thủ thuật gây hứng thú với trẻ qua đồ dùng trực quan như: Tranh ảnh minhhọa, bài giảng powerpoint, mô hình sa bàn, rối que, rối dẹt, rối tay, trang phục, sânkhấu, băng đài, ti vi, máy vi tính, máy chiếu

VD1: Chuyện: “Tích Chu”, chủ đề (Gia đình) câu chuyện này nói về tình cảmcủa bà và cậu bé Tích Chu Để gây hứng thú với câu chuyện này tôi sử dụng bàigiảng powerpoint hình ảnh bạn Tích Chu dễ thương, cô Tiên với trang phục sặcsỡ… với lời dẫn chuyện vừa tình cảm vừa hấp dẩn thu hút trẻ ngay từ đầu, lôi cuốn

Trang 10

trẻ vào nội dung câu chuyện, khơi dậy sự tò mò muốn khám phá xem câu chuyệnxảy ra như thế nào Và đưa trẻ từ sự ngạc nhiên này đến sự ngạc nhiên khác, cuốicùng là sự hối hận của cậu bé Tích Chu Muốn làm được điều đó tôi phải suy nghĩtìm tòi, sáng tạo trong lời kể chuyện của mình để không gây nhàm chán đối với trẻ.

Đồ dùng trực quan tranh, rối tay mang tính động góp phần kích thích hứng thú củatrẻ

Việc thay đổi và sử dụng nhiều đồ dùng trực quan cho trẻ làm quen cùng mộttác phẩm đem lại hiệu quả cao cho cô và trẻ

- Ngoài ra đồ dùng trực quan còn là hình thức sử dụng để giảng giải từ khótrong nội dung của tác phẩm

VD1: Trong bài thơ: “Thăm nhà bà”, chủ đề (Gia đình) Có từ : (bặp bặp bặp)đây là một điệp từ, khó hiểu, cô phải giải thích để trẻ hiểu được ý nghĩa của từ Hay

từ “chạy nhanh nhanh”, cô làm động tác và giải thích cho trẻ nghe

- Sử dụng đồ dùng trực quan còn là hình thức để trẻ kể lại tác phẩm

Khi tiến hành dạy trẻ kể lại chuyện sẽ có rất nhiều hình thức đó là kể theotranh, kể toàn bộ câu chuyện, kể theo vai và hình thức kể chuyện theo tranh đượctrẻ thích thú nhất Hình thức này được trẻ thể hiện qua tranh vẽ, hoặc qua bài giảngpowerpont, cô điều khiển các cảnh để trẻ tự kể

Trang 11

- Cách 1: Cô điều khiển các Sile hoặc tranh vẽ theo thứ tự từng cảnh từ đầu đếncuối câu chuyện, trẻ nhìn màn hình rồi kể lại câu chuyện tương ứng với nội dungcủa sile, tranh vẽ.

- Cách 2: Sau khi trẻ biết và thuộc chuyện cô thay đổi trật tự của các cảnh, cácsile, tranh vẽ trẻ kể lại câu chuyện nhưng phải đúng với trật tự nội dung câuchuyện thông qua các sile, tranh vẽ và trẻ biết sắp xếp thứ tự các sile, tranh vẽ theotrình tự câu chuyện (trẻ tự sắp xếp tranh, trẻ nói lên trình tự các sile)

Đây là hình thức có hiệu quả bởi vì khi trẻ nhìn vào các tranh vẽ hoặc các sile,trẻ sẽ hình dung ra diễn biến câu chuyện một cách đầy đủ từ đó có thể kể lại chuyện

mà không bị nhầm lẩn

Qua những ví dụ minh họa trên, tôi thấy sử dụng hình thức dùng đồ dùngtrực quan trong các giờ hoạt động cho trẻ làm quen các tác phẩm văn học là hìnhthức cơ bản nhất, giúp giáo viên đạt được mục đích đề ra của giờ hoạt động Ngoài

ra tùy theo từng nội dung của tác phẩm mà lựa chọn những địa điểm thích hợpnhằm tạo cho trẻ một tâm thế thoải mái, gần gũi với trẻ

Căn cứ vào sự chú ý của trẻ và sự hướng dẫn của cô để tổ chức cho trẻ làmquen tác phẩm theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân:

+ Đối với việc tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học cho cả lớp, giáo viênlàm vị trí trung tâm, điều khiển việc lĩnh hội kiến thức mới, hay việc ôn tập củng cốkiến thức đã học, tuy nhiên với cách tổ chức này còn mang tính tổng quát, chungchung

+ Đối với việc dạy theo nhóm, trẻ trở thành đối tượng trung tâm, trẻ được traođổi ý tưởng, kiến thức giữa các nhóm và có sự giúp đở, hợp tác quan tâm lẫn nhaukhông chỉ với bản thân mà còn có trách nhiệm với các bạn khác trong nhóm

+ Việc tổ chức dạy học cá nhân dưới sự điều khiển của giáo viên, mỗi trẻ đượcđộc lập thực hiện những nhiệm vụ học tập của mình theo nhịp độ riêng, để đạt đếnmục tiêu dạy học chung

2.2.4 Tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học lồng ghép qua các bộ môn khác:

Ngày đăng: 09/11/2019, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w