Mục đích của sáng kiến tập trung giải quyết các nhiệm vụsau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý hoạt động GDHN cho học sinhTrường THPT ..., tỉnh ..., quan điểm ý nghĩa, tác dụng của ho
Trang 1PHẦN MỞ ĐẦU
I Bối cảnh của sáng kiến
Cùng với sự phát triển của xã hội, cuộc cách mạng khoa học công nghệnhư một luồng gió mới thổi vào nhiều lĩnh vực của cuộc sống Rất nhiều nhữngnhiệm vụ và yêu cầu ngành giáo dục đào tạo nói chung và các nhà quản lý giáodục nói riêng phải giải quyết ngay, đó là làm sao định hướng được cho học sinh
về nghề nghiệp sau này của các em để đáp ứng được công nghiệp, hóa hiện đạihóa
Nhiệm vụ trên đây đã đặt ra cho các nhà quản lý giáo dục bên cạnh bồidưỡng kiến thức chuyên môn thì phải làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệpcho học sinh để đáp ứng yêu cầu của tình hình mới Như chúng ta đã biết, việcgiáo dục hướng nghiệp có vị trí và tầm quan trọng đối với việc định hướngnghề nghiệp sao này cho học sinh
Từ những hiểu biết về nghề nghiệp, học sinh hiểu rõ về công việc phùhợp với sở trường của mình, xác định được nghề nghiệp trong tương lai, có thái
độ đúng đối với sự phát triển của đất nước Vì thế, Nghị quyết số 29-NQ/TWngày 14 tháng 11 năm 2013 của Đảng về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo đã khẳng định mục tiêu: “ Bảo đảm cho học sinh có trình độ trunghọc cơ sở có tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sautrung học cơ sở , THPT phải tiếp cận nghề nghiệp và chuẩn bị cho giai đoạnhọc sau phổ thông có chất lượng ”, Nghị quyết cũng chỉ rõ: “ Chú trọng giáodục nhân cách, đạo đức, lối sống, tri thức pháp luật và ý thức công dân Tậptrung vào những giá trị cơ bản của văn hóa, truyền thống và đạo lý dân tộc, tinhhoa văn hóa nhân loại, giá trị cốt lõi và nhân văn của Chủ nghĩa Mác-Lenin và
tư tưởng Hồ Chí Minh Tăng cường giáo dục thể chất, kiến thức quốc phòng,
an ninh và hướng nghiệp ” Như vậy, hướng nghiệp cho học sinh phổ thôngtrong giai đoạn hiện nay góp phần rất lớn trong công cuộc xây dựng và pháttriển đất nước
II Lý do chọn giải pháp
1 Về lý luận
Đảng và Nhà nước ta hết sức coi trọng giáo dục và đào tạo và đã khẳngđịnh giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu cùng với khoa học và côngnghệ là yếu tố quyết định góp phần tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội,giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội với khoahọc công nghệ và củng cố quốc phòng an ninh Giáo dục và đào tạo là sựnghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn xã hội
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI trên cơ sở kế thừa những tư tưởng chỉđạo có tầm chiến lược của các kỳ đại hội trước, với tinh thần đổi mới mạnh mẽ,toàn diện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,đổi mới mạnh mẽ toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo, tập trung
Trang 2chuyển đào tạo từ chiều rộng sang chiều sâu, quan tâm đặc biệt đến đào tạonghề
Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011-2020, đến năm
2020, nền giáo dục nước ta đổi mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩnhóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, chất lượng giáodục được nâng cao một cách toàn diện gồm: giáo dục đạo đức, kỹ năng sống,năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học, đáp ứngnhu cầu nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa…
Theo Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020, đến năm 2020dạy nghề đáp ứng được nhu cầu thị trường lao động cả về số lượng, chất lượng,
cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo; chất lượng đào tào của một số nghề đạttrình độ các nước phát triển trong khu vực ASEAN và trên thế giới, hình thànhđội ngũ lao động lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia;phổ cập nghề cho người lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, nângcao thu nhập, giảm nghèo vững chắc, đảm bảo an sinh xã hội
2 Về thực tiễn
- Hiện trên địa bàn huyện có trên 700 hộ cá thể sản xuất, kinh doanhthương nghiệp và có trên bốn chục công ty, xí nghiệp, hợp tác xã Theo nhu cầuhàng năm cần hàng vài trăm công nhân có tay nghề, trong khi nguồn laođộng tại chỗ chỉ đáp ứng được khoảng 1/3 Tuy vậy, hiệu quả của hoạt độngGDHN trong thời gian qua còn thấp chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, nhiều họcsinh rất lúng túng trong việc lựa chọn hướng đi của mình sau khi tốt nghiệptrung học cơ sở và không xác định được khả năng của mình để định hướngnghề nghiệp tương lai ảnh hưởng nguồn nhân lực
- Tốc độ tăng tổng sản phẩm trên địa bàn huyện bình quân giai đoạn2015-2018 là 6,06% Năm 2015 đạt 104,92%; năm 2016 đạt 89,98%; năm 2017đạt 118,93%; năm 2018 đạt 110,13% Thu nhập bình quân đầu người đạtkhoảng 19 triệu đồng/người/năm
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn sáng kiến: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trường trung học phổ thông Sốp Cộ,p tỉnh trong giai đoạn hiện nay” thực
Trang 3- Quản lý hoạt động GDHN của trường THPT huyện tỉnh
IV Mục đích nghiên cứu
Từ những phân tích lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động GDHNnhằm định hướng, tạo nguồn nhân lực cho huyện, tỉnh và toàn quốc, đề xuấtnhững giải pháp phù hợp với quản lý hoạt động GDHN cho học sinh TrườngTHPT , tỉnh Mục đích của sáng kiến tập trung giải quyết các nhiệm vụsau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý hoạt động GDHN cho học sinhTrường THPT , tỉnh , quan điểm (ý nghĩa, tác dụng của hoạt động giáo dụchướng nghiệp đối với học sinh góp phần định hướng nguồn nhân lực phù hợpcông cuộc phát triển kinh tế - xã hội; chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước ta về giáo dục hướng nghiệp)
- Khảo sát thực tiễn quản lý hoạt động GDHN của trường THPThuyện tỉnh ; chỉ ra các thành quả và tồn tại, những vấn đề đặt ra cho côngtác giáo dục hướng nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa - hiện đạihóa của đất nước
- Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động GDHN vừađáp ứng nhu cầu trước mắt vừa mang tính chiến lược lâu dài; các giải phápkhông chỉ riêng cho Trường THPT mà còn có thể ứng dụng được cho cáctrường THPT khác đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp
Trang 4399 thí sinh
Nhà trường tiếp tục củng cố và tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bịdạy học, phối hợp để tăng cường hoạt động của các trung tâm học tập cộngđồng, góp phần nâng cao nhận thức cho mọi người về học tập suốt đời và xâydựng xã hội học tập đáp ứng nhu cầu học tập, nâng cao trình độ dân trí ở địaphương Sở Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo tiếp tục nâng cao chất lượng giảngdạy chương trình Giáo dục thường xuyên, tích cực đổi mới phương pháp giảngdạy; thực hiện kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo chươngtrình giáo dục thường xuyên Triển khai Đề án “Xây dựng xã hội học tập giaiđoạn 2012-2020” của tỉnh và Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020”
Trong năm học 2018-2019 Nhà trường tiếp tục tổ chức phối hợp đào tạovới các trường cao đẳng và trung cấp thực hiện đa dạng hóa các hình thức giáodục và đào tạo, vừa dạy chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT, vừadạy trung cấp nghề và nghề phổ thông, tăng cường các hoạt động chuyên môn,khai thác sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học đã được trang bị, chú trọngviệc ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và giảng dạy tại đơn
vị Tiếp tục thực hiện phối hợp đào tạo nhiều ngành nghề góp phần đáp ứngđược nhu cầu học tập của nhân dân gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hộicủa huyện và đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương
1.2 Hoạt động GDHN ở trường THPT , tỉnh hiện nay
Trang bị cho các em những hiểu biết cơ bản về thế giới nghề nghiệp, về
cơ cấu phát triển kinh tế của địa phương, từ đó biết được cơ cấu ngành nghề và
cơ cấu nhân lực mà xã hội cần, những phẩm chất, năng lực mỗi ngành nghề
Trang 52 Tình hình khảo sát hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại Trường THPT , tỉnh
2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng giáo dục hướng nghiệp tại Trường THPT , tỉnh
- Đối tượng khảo sát: mẫu nghiên cứu bao gồm 4 đối tượng; trong đó 4phiếu dành cho cán bộ quản lý; 30 phiếu dành cho giáo viên; 150 phiếu dànhcho học sinh; 85 phiếu dành cho các bậc phụ huynh học sinh
- Phương pháp và tổ chức khảo sát: chọn ngẫu nhiên trong trường
- Phương pháp điều tra bằng phiếu xét hỏi: xây dựng hệ thống các câuhỏi liên quan đến hoạt động GDHN phù theo từng đối tượng điều tra
- Xử lý số liệu: được sử dụng bằng công thức toán học, bảng tính Tính tỉ
lệ %, tính điểm, điểm trung bình, hệ số tương quan
2.2 Mục đích khảo sát
Xác định mục tiêu, nội dung, chương trình GDHN, tài liệu, sách giáokhoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; Nhận thức của cán bộ quản lý, giáoviên, học sinh, và phụ huynh học sinh về ý thức, tầm quan trọng của GDHNđối với học sinh; Chức năng quản lý và các yếu tố tác động của hoạt độngGDHN
3 Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp
3.1 Thực trạng khó khăn về hoạt động giáo dục hướng nghiệp hiện nay
Kết quả khảo sát cho thấy đa số cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá cácyếu tố thực hiện chương trình GDHN là khó khăn từ 50% trở lên, trong đó cónhiều yếu tố được cho là khó khăn nhất, có tới 75,0% cán bộ quản lý và 63,3%giáo viên cho rằng khó khăn lớn nhất là tổ chức tham quan thực tế về sản xuấtkinh doanh; 75,0% cán bộ quản lý và 63,3% giáo viên cho rằng khó khăn vềchuyên gia tư vấn hướng nghiệp; 75,0% cán bộ quản lý và 63,3 % giáo viêncho rằng khăn về đội ngũ giáo viên chuyên trách GDHN, tiếp đến là khó khăn
về cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí, tài liệu phục vụ chương trìnhGDHN cũng là các yếu tố khó khăn tỷ lệ đánh giá là khá cao
3.2 Vai trò của các cơ sở, tổ chức tham gia vào hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Đánh giá về vai trò của các cơ sở có tác động tích cực đến hoạt độngGDHN: theo thứ tự: trung tâm GDNN-GDTX (nhưng đã giải thể ngày15/11/2018), trường THPT, các doanh nghiệp, các cơ quan tuyền thông, cuốicùng là các doanh nghiệp Ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynhhọc sinh có sự thống nhất đánh giá vai trò tham gia của các cơ sở, tổ chức thamgia hoạt động GDHN Trường THPT có mức đánh giá cao nhất (75,0% cán bộquản lý – 73,3% giáo viên và 76,5% phụ huynh học sinh) Bên cạnh đó, các cơ
Trang 6sở, tổ chức tham gia GDHN hạn chế như: các doanh nghiệp; các cơ quan truyềnthông Vì vậy, công tác tuyên truyền về GDHN cần phải được đẩy mạnh hơnnữa, các cơ sở sơ sở kinh doanh cần quan tâm nhiều hơn đến GDHN
3.3 Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh và các lực lượng xã hội về giáo dục hướng nghiệp
- Nhận thức của xã hội về giáo dục hướng nghiệp
Kết quả khảo sát: Tính cần thiết: 75,0% cán bộ quản lý; 63,3% giáo viên
và 61,2% phụ huynh học sinh cho rằng các tổ chức xã hội có vai trò lớn tronghoạt động GDHN; Tính khả thi (mức trung bình): 50,0% cán bộ quản lý; 63,3%giáo viên và 61,2% phụ huynh học sinh, chứng tỏ nhận thức của xã hội vềhướng nghiệp là tốt, song về tính khả thi khó thực hiện, công tác tuyên truyềncủa các tổ chức thực sự chưa mạnh, chưa hiệu quả
- Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về giáo dục hướng nghiệp
Hai chỉ số tính cần thiết và tính khả thi nhận thức về vai trò của cán bộquản lý và giáo viên về GDHN, tuy ở cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá trên50%, song các bậc phụ huynh học sinh cảm thấy lo ngại khi đánh giá vai tròcủa cán bộ quản lý và giáo viên về GDHN nên tỷ lệ đánh giá dưới mức 50%,thậm chí đánh giá mức khả thi chỉ đạt 25,0%
- Nhận thức của phụ huynh học sinh và cộng đồng về giáo dục hướng nghiệp
Kết quả khảo sát: Tính cần thiết: 75,0% cán bộ quản lý; 53,3% giáo viên
và 34,1% phụ huynh học sinh Tính khả thi (mức trung bình): 25,0% cán bộquản lý; 63,3% giáo viên và 47,1% phụ huynh học sinh Có thể nói cán bộ quản
lý và giáo viên đánh giá rất cao, rất cần thiết ở lực lượng phụ huynh học sinh
- Nhận thức của các em học sinh về giáo dục hướng nghiệp
Kết quả khảo sát: Tính cần thiết: 75,0% cán bộ quản lý; 53,3% giáo viên
và 56,5% phụ huynh học sinh; Tính khả thi: 50,0% cán bộ quản lý; 66,7% giáoviên và 57,6% phụ huynh học sinh Học sinh có sở thích tham gia học tập vàhoạt động GDHN, các em thấy được lợi ích thiết thực từ GDHN
3.4 Công tác xây dựng đội ngũ, tư vấn hướng nghiệp
- Về xây dựng đội ngũ giáo dục hướng nghiệp
Tính cần thiết: 75,0% cán bộ quản lý; 70,0% giáo viên và 56,5% phụhuynh học sinh; Tính khả thi: 75,0% cán bộ quản lý; 63,3% giáo viên và 51,8%phụ huynh học sinh Yếu tố mang tính quyết định GDHN vẫn là đội ngũ cán bộquản lý và giáo viên, đây là đối tượng trực tiếp chịu trách nhiệm GDHN chohọc sinh
- Công tác tư vấn hướng nghiệp cho học sinh
Kết quả khảo sát: Tính cần thiết: 75,0% cán bộ quản lý; 73,3% giáo viên
và 65,8% phụ huynh học sinh; Tính khả thi: 75,0% cán bộ quản lý; 73,3% giáo
Trang 7viên và 61,2% phụ huynh học sinh Công tác tư vấn về GDHN mang tínhchuyên nghiệp hơn
3.5 Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Từ kết quả khảo sát: Tính cần thiết: 75,0% cán bộ quản lý; 73,3% giáoviên và 69,4% phụ huynh học sinh; Tính khả thi: 75,0% cán bộ quản lý; 66,7%giáo viên và 65,8% phụ huynh học sinh Cơ sở vật chất và trang thiết bị dànhcho GDHN cần mang tính độc lập và cần được đầu tư đúng mức là việc làm hếtsức cần thiết để đảm đương công tác GDHN một cách tốt nhất
3.6 Sự kết hợp giáo dục thường xuyên với hoạt động giáo dục hướng nghiệp trongNhà trường với các cơ sở sản xuất
- Sự kết hợp các cơ sở đào tạo nghề với hoạt động GDHN
Tính cần thiết: 50,0% cán bộ quản lý; 53,3% giáo viên và 61,2% phụhuynh học sinh Tính khả thi: 75,0% cán bộ quản lý; 60,0% giáo viên và 52,9%phụ huynh học sinh Việc kết hợp giữa hai chức năng GDTX và hướng nghiệp
là cần thiết để thực hiện tốt chức năng hướng nghiệp đối với học sinh
- Sự kết hợp các cơ sở đào tạo nghề với trường trung học phổ thông
Tính cần thiết: 75,0% cán bộ quản lý; 73,3% giáo viên và 58,8% phụhuynh học sinh Tính khả thi: 75,0% cán bộ quản lý; 56,6% giáo viên và 57,6%phụ huynh học sinh Việc tồn tại đối với các đơn vị thực hiện chức năng hướngnghiệp đối với học sinh trung học là thực tế, cần kết hợp chặt chẽ hơn
- Xây dựng cơ chế về sự phối hợp các ngành, các cơ sở sản xuất trong hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Tính cần thiết: 75,0% cán bộ quản lý; 70,0% giáo viên và 54,1% phụhuynh học sinh Tính khả thi: 75,0% cán bộ quản lý; 56,6% giáo viên và 58,8%phụ huynh học sinh Các đơn vị truyền thông có thế mạnh rất lớn trong thôngtin nói chung và về GDHN nói riêng
3.7 Chính sách thực hiện giáo dục hướng nghiệp
- Chính sách khuyến khích người học nghề
Tính cần thiết: 75,0% cán bộ quản lý; 73,3% giáo viên và 56,5% phụhuynh học sinh Tính khả thi: 75,0% cán bộ quản lý; 60,0% giáo viên và 60,0%phụ huynh học sinh Xây dựng chính sách khuyến khích cho người học như:chế độ học bổng và học phí, chính sách cho học sinh nghèo, tạo cơ hội việc làm
để các em yên tâm học tập
- Chính sách phát triển hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Tính cần thiết: 75,0% cán bộ quản lý; 70,0% giáo viên và 58,8% phụhuynh học sinh Tính khả thi: 50,0% cán bộ quản lý; 56,6% giáo viên và 52,9%phụ huynh học sinh
Trang 83.8 Mức độ của các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngành, nghề của học sinh (khảo sát từ cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh)
Các yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất là “năng lực cá nhân”, “môi trườnggiáo dục gia đình”, “môi trường giáo dục nhà trương”, 75,0% cán bộ quản lý;76,6% giáo viên; 81,2% phụ huynh học sinh về yếu tố “Năng lực cá nhân”.75,0% cán bộ quản lý; 80,0% giáo viên; 75,3% phụ huynh học sinh về yếu tố
“Môi trường giáo dục gia đình” Có 75,0% cán bộ quản lý; 80% giáo viên;78,8% phụ huynh học sinh về yếu tố môi trường giáo dục nhà trường Các yếu
tố có mức độ ảnh hưởng thấp: đó là các nhóm thuộc về nhóm tuyên truyền vànhóm các môn học, đặc biệt là yếu tố “dạy nghề phổ thông” chưa có tầm ảnhhưởng thiết thực đến hiệu quả GDHN
4 Kết quả khảo sát về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp
4.1 Quản lý kế hoạch GDHN; tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Đổi mới nội dung chương trình theo hướng tiếp cận năng lực, đảm bảosau khi học xong chương trình mỗi học sinh đều có khả năng tự xác định đượcnghề nghiệp tương lai phù hợp với tiềm năng nghề nghiệp của bản thân, hứngthú với nghề nghiệp lựa chọn và phù hợp với nhu cầu nhân lực của thị trườnglao động Đánh giá được thực trạng làm việc của giáo viền và tình hình học tậpcủa học sinh, kịp thời khen thưởng, khích lệ tinh thần giảng dạy và học tập củagiáo viên và học sinh Xếp loại được mức độ học tập của học sinh Khảo sát từthực tiễn cho thấy:
- Tính cần thiết: 75,0% cán bộ quản lý; 70,0% giáo viên và 54,1% phụhuynh học sinh
- Tính khả thi: 75,0% cán bộ quản lý; 66,6% giáo viên và 51,7% phụhuynh học sinh Một trong các chức năng quan trọng của quản lý, quản lý kếhoạch được đánh giá ở tỷ lệ cao
4.2 Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Khảo sát từ cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh cho biết:Tính cấn thiết: 75,0% cán bộ quản lý; 70,0% giáo viên và 56,4% phụ huynhhọc sinh Tính khả thi: 79,1% cán bộ quản lý; 62,1% giáo viên và 55,2% phụhuynh học sinh Theo ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh họcsinh đánh giá cao công tác quản lý việc đánh giá, kiểm tra hoạt động GDHN
Theo ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh đánhgiá cao công tác quản lý việc đánh giá, kiểm tra hoạt động GDHN
Các báo cáo về GDHN cần đi sâu vào những đánh giá tồn tại chủ quan
và khách quan, tìm hiểu nguyên nhân, từ đó tìm ra những giải pháp phù hợpcho kế hoạch thời gian tiếp theo
Trang 9Xây dựng các tiêu chí đánh giá học sinh trong GDHN theo yêu cầu:
“đảm bảo tính khách quan, công bằng, kết quả đánh giá chung được coi là tiêuchí để đánh giá thi đua của các cơ sở giáo dục Kết quả đánh giá của cá nhânđược coi là một trong các tiêu chí để đánh giá hạnh kiểm và ghi vào học bạ”
Về tiêu chí đánh giá, đó là đánh giá toàn bộ nỗ lực của học sinh về các mặtnhận thức, thái độ tình cảm với nghề, khuynh hướng nghề nghiệp đúng đắn, ýthức tích cực tham gia vào các GDHN Việc đánh giá sẽ giúp các em tự tintrong việc chọn nghề phù hợp với bản thân, điều kiện gia đình và xã hội Nộidung đánh giá bao gồm trên ba mặt kiến thức, kỹ năng và thái độ Có 4 mức độ
để đánh giá kết quả học tập của học sinh là loại tốt, khá, trung bình và yếu.Hình thức đánh giá là các em học sinh tự đánh giá qua trả lời những câu hỏihoặc phiếu hỏi theo 4 mức độ trên Phiếu có thể kết hợp với việc ghi nhận ýkiến của gia đình và giáo viên tư vấn hoặc các trung tâm kỹ thuật hướngnghiệp
4.3 Quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Hầu hết cán bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh học sinh của các trườngđược khảo sát đều khẳng định mục tiêu, chương trình GDHN cho học sinh phùhợp với học sinh phổ thông
Mục tiêu kiến thức: có 50,0% cán bộ quản lý; 36,6% giáo viên; 29,4%phụ huynh học sinh và 35,3% học sinh cho rằng giúp các em biết được một sốthông tin cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đất nước, về thếgiới nghề nghiệp, thị trường lao động, hệ thống giáo dục đại học, cao đẳng,trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề tuy mục tiêu đúng nhưng thực tiễn việccung cấp thông tin từ người dạy và sự tiếp nhận của các em học sinh còn hạnchế, điều đó cho thấy các em sau khi học xong THPT rất lúng túng khi chọnnghề hoặc chọn ngành vào đại học
Mục tiêu về kỹ năng: có 25,0% cán bộ quản lý; 26,7% giáo viên; 22,4%phụ huynh học sinh cho rằng mục tiêu: tự đánh giá bản thân và điều kiện giađình trong định hướng nghề nghiệp tương lai Có 25,0% cán bộ quản lý;26,6% giáo viên; 25,9% phụ huynh học sinh cho rằng mục tiêu định hướng vàlựa chọn nghề nghiệp cho tương lai bản thân: Mục tiêu này hầu như thực tếkhông đạt, đa số các em sau khi học xong THPT chọn nhầm đường nên có tìnhtrạng sau khi đào tạo thì xã hội không có nhu cầu sử dụng
Các chương trình về GDHN nên lưu ý tính thực tiễn hơn, chẳng hạn, đốivới lớp 10 thì hướng nghiệp chỉ mang tính định hướng phù hợp chủ đề em thíchnghề gì, chú trọng triển vọng nghề tương lai; lớp 12 thì hướng nghiệp sát thực
tế hơn, gắn với cơ sở đào tạo và tư vấn chọn nghề cho các em Hạn chế cơ bảncủa hướng nghiệp hiện nay là hầu hết giáo viên giảng dạy đều là kiêm nhiệm vàthời lượng dành cho hướng nghiệp ít đã ảnh hưởng không nhỏ đết đến kết quảhướng nghiệp cho học sinh Các em có hứng thú và khuynh hướng chọn nghềđúng đắn và khá tự tin hơn trong việc chọn nghề phù hợp với khả năng củamình, đồng thời về kỹ năng các em đã có khả năng định hướng tốt hơn về việc
Trang 10lựa chọn nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên về kiến thức, các em vẫn còn hạnchế, nhất là về thị trường lao động, trong và ngoài nước kể cả tại địa phương.
4.4 Quản lý nội dung hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Sự đánh giá về nội dung hoạt động GDHN giữa cán bộ quản lý và giáoviên không có sự chênh lệch nhiều, mỗi chủ đề chênh lệch từ 1- 2%, điều nàychứng tỏ có sự tương đồng về tính thống nhất cao nội dung của hoạt độngGDHN ở các khối lớp 10, 11 và 12
Từ kết quả khảo sát thực tế đã minh chứng được Ban giám hiệu trườngTHPT quan tâm đến công tác hướng nghiệp cho học sinh, bám sát chương trìnhgiáo dục hướng nghiệp theo chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Sở Giáodục và Đào tạo Thông qua các môn giáo dục nghề phổ thông đã góp phần địnhhướng nghề nghiệp tương lai cho các em qua các môn học như: Tin học, kỹthuật Điện, điện tử, điện dân dụng, kỹ thuật may, thêu, trồng rừng, chăn nuôi
Tuy nhiên, GDHN vẫn còn gặp nhiều khó khăn vì hầu hết giao viên dạyhướng nghiệp đều kiêm nhiệm, điều kiện cơ sở vật chất dựa vào nhà trườngthiếu tính độc lập, ý thức học sinh về GDHN chưa cao, các em học nghề phổthông cốt là để có thêm điểm khuyến khích khi tham gia các kỳ thi cuối cấpchứ chưa thấy vai trò chính của giáo dục nghề phổ thông nhằm định hướngtương lai cho các em sau này
Nhà trường cũng hoàn toàn không có kinh phí riêng cho hoạt độngGDHN, hàng năm chỉ sử dụng nguồn kinh phí hoạt động nghề phổ thông thôngqua các kỳ thi tốt nghiệp nghề phổ thông được cấp theo thực tế của Hội đồngtham gia kỳ thi mà thôi Từ đó đã có ảnh hưởng không nhỏ đến lĩnh vựcGDHN Đã có đến 75,0% cán bộ quản lý, 66,6% giáo viên và 72,9% phụ huynhhọc sinh cho rằng cơ sở vật chất và thiết bị phục vụ GDHN có ảnh hưởng đếnhiệu quả và chất lượng GDHN Song trên thực tế, hầu như chưa được sự quantâm đúng mức, cơ sở vật chất hoàn toàn phụ thuộc vào Nhà trường, không có
cơ sở riêng, không có thiết bị riêng, nhà trường trang bị theo các bộ phận theochức năng của nhà trường, không có phòng tư vấn hướng nghiệp độc lập
4.5 Quản lý hình thức giáo dục hướng nghiệp
Ngoài việc quản lý các hình thức tích hợp theo chức năng quản lýGDHN như đã trình bày, quản lý các hình thức giáo dục hướng nghiệp cần phảihết sức linh hoạt, GDHN phải phát huy được năng lực của học sinh Cần triểnkhai các hình thức như sau:
Hình thức phân ban, phân hóa trong cấp THPT là cách để học sinh cóđịnh hướng về sở trường, năng lực học tập các môn thuộc khoa học xã hội haykhoa học tự nhiên, là tiền đề để các em hiểu rõ bản thân cần phải làm gì, chọnnghề gì cho tương lai Chính vì thế Nhà trường, thầy cô giáo ngay trong cácmôn học đã truyền thụ những kiến thức của bộ môn này đã góp phần cho các
em định hướng tương lai sự nghiệp, đồng thời giáo dục tích hợp cho các emthông qua môn học, chẳng hạn những học sinh học lĩnh vực khoa học tự nhiên
Trang 11thường chọn các ngành kỹ thuật công nghệ thông tin, kỹ sư … còn các em họccác môn khoa học xã hội thì chọn các lĩnh vực văn học nghệ thuật …
Hình thức hoạt động tổ nhóm GDHN: Ngay trong các năm học, nhàtrường phải hình thành các tổ, các nhóm có cùng sở thích, năng khiếu để thamgia các hoạt động mang tính định hướng GDHN, có thể chia thành các nhómkhác nhau, có mục đích khác nhau, từ đó chọn lựa các phương pháp để giáodục phù hợp theo từng lĩnh vực để giáo dục có hiệu quả nói chung và GDHNnói riêng Đặc biệt lớp 12, học sinh đã có ý thức tổ chức nhóm cao, nhất làchọn các môn thi THPT Quốc gia để hướng tới học cao hơn hoặc định hướngnghề nghiệp sau cấp học THPT như hiện nay
Hơn nữa, việc hình thành các tổ nhóm hướng nghiệp với cùng mục tiêu
và sở trường sẽ phát huy được tiềm năng của học sinh thông qua các cơ hộicùng nhau làm việc, cùng nhau học tập, cùng nhau tham gia, tham quan cácmôi trường, các cơ sở sản xuất, cơ quan, xí nghiệp … điều đó sẽ khắc sâu thêmlĩnh vực mà các em yêu thích, tác dụng GDHN sẽ mang lại thiết thực, tích cực
và đúng hướng hơn
Giáo dục nghề phổ thông hiện nay vừa là nội dung GDHN vừa là hìnhthức GDHN, các em có cơ hội tiếp cận các môn, ngành nghề như: điện, cơ khí,tin học, may công nghiệp, đan, thêu, chăn nuôi, trồng rừng … thời lượng chiếmkhá lớn trong giáo dục nghề phổ thông Các thầy, cô giáo đảm trách lĩnh vựcnày vừa giáo dục chuyên môn nghề, giáo dục kỹ năng nghề, kỹ năng sống chohọc sinh Trong quá trình tổ chức, triển khai và thực tập nghề cho học sinh cấp,người thầy cần giáo dục định hướng cho các em vào các ngành nghề gần gũivới địa phương, các lĩnh vực nghề nghiệp mà địa phương đang cần, hết sứctránh việc lệch lạc trong việc nhận thức và chọn nghề không phù hợp với nhucầu kinh tế xã hội của địa phương, dẫn đến việc lãng phí đào tạo của gia đình
và xã hội, làm mất cơ hội nghề nghiệp các em đồng thời ảnh hưởng rất lớn đến
sự nghiệp và tương lai của các em Tuy nhiên giáo dục nghề phổ thông còn hạnchế nhất định về chất lượng đào tạo, số lượng ngành nghề còn ít, thiếu cácngành truyền thống và hiện đại nên không tạo được động lực cho học sinh lẫncác bậc phụ huynh Qua khảo sát, tác dụng giáo dục nghề phổ thông còn thấp(cán bộ quản lý 50,0%; giáo viên 46,6%, phụ huynh học sinh 29,4%)