Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… NGUYỄN THỊ KIM ÁNH NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” (BẢO NINH) VÀ “CƠ HỘI CỦA CHÚA” (NGUYỄN VIỆT HÀ) TỪ GĨC NHÌN ĐẶC TRƯNG TIỂU THUYẾT NỘI QUAN HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………… NGUYỄN THỊ KIM ÁNH NGHIÊN CỨU TIỂU THUYẾT “NỖI BUỒN CHIẾN TRANH” (BẢO NINH) VÀ “CƠ HỘI CỦA CHÚA” (NGUYỄN VIỆT HÀ) TỪ GÓC NHÌN ĐẶC TRƯNG TIỂU THUYẾT NỘI QUAN HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN GVHDKH: PGS.TS NGUYỄN HỮU HIẾU CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận văn, tơi gặp nhiều khó khăn sức khỏe yếu cơng việc bận rộn Nhưng nhờ có động viên cha mẹ, thầy cô bạn bè, cố gắng hồn thành nghiên cứu Đặc biệt, nhờ vào quan tâm, hướng dẫn tận tâm thầy hướng dẫn, PGS.TS Nguyễn Hữu Hiếu, hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy, cảm ơn cha mẹ, thầy cô bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian qua LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu, thông tin kết nêu luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu hay kênh thơng tin khác Học viên NGUYỄN THỊ KIM ÁNH MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương GIỚI THUYẾT VỀ VĂN HỌC NỘI QUAN 1.1 Khái niệm văn học nội quan 1.2 Quá trình hình thành 10 1.3 Đặc điểm văn học nội quan 12 1.3.1 Màu sắc tự truyện 12 1.3.2 Dòng ý thức 14 1.3.3 Độc thoại nội tâm 16 1.3.4 Không gian, thời gian tâm trạng 21 1.4 Sự phổ biến văn học nội quan văn học giới Việt Nam …………………………………………………………………24 1.5 Hiệu ứng nghệ thuật khuynh hướng văn học nội quan sáng tạo tiểu thuyết…………………………………………………………………………….29 Chương ĐẶC TÍNH CỦA VĂN HỌC NỘI QUAN TRONG TÁC PHẨM NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH 32 2.1 Những yếu tố tự truyện 32 2.1.1 Tác giả tác phẩm……………………………………………………… 32 2.1.2 Yếu tố tự truyện ………………………………………………………… 33 2.2 Những giấc mơ tỉnh – vô thức 40 2.2.1 Giấc mơ tỉnh 42 2.2.2 Giấc mơ vô thức 49 2.3 Những độc thoại nội tâm 55 2.4 Không gian, thời gian tâm trạng 60 Tiểu kết ………………………………………………………………………….69 Chương ĐẶC TÍNH VĂN HỌC NỘI QUAN TRONG TÁC PHẨM CƠ HỘI CỦA CHÚA CỦA NGUYỄN VIỆT HÀ 70 3.1 Màu sắc tự truyện 70 3.1.1 Tác giả tác phẩm 70 3.1.2 Yếu tố tự truyện 74 3.2.2 Thế giới nội tâm nhân vật 77 3.3 Không gian, thời gian tâm lý 101 Tiểu kết …………………………………………………………………………108 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 A Sách, tạp chí tham khảo 114 B Các viết tham khảo internet 118 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Chịu ảnh hưởng từ triết học trực giác Henry Bergson (1859 – 1941) triết học William James (1842 – 1910), tư nghệ thuật đời, tạo điều kiện cho hình thành khuynh hướng văn học mới, khuynh hướng văn học nội quan đại Với khuynh hướng này, nhà văn tập trung vào tiếp cận, khai thác, thể bề sâu người khoảng không gian rộng lớn, tự nhiên đời sống nội tâm đa dạng, phong phú chân thật Văn học nội quan phát triển rực rỡ vào khoảng đầu kỷ XX, khẳng định thành công khuynh hướng sáng tác Nó tạo nên bước ngoặt lớn việc cách tân nghệ thuật, đưa văn học khỏi đường mịn lối văn chương chuyên vào tái tranh thực đời sống xã hội nhìn khách quan, bao quát kỷ trước Văn học nội quan đời, phát triển rực rỡ có ảnh hưởng sâu rộng văn đàn giới, có Việt Nam Sau năm 1975, văn học Việt Nam có chuyển biến mẻ việc cách tân nội dung Khi đất nước bắt đầu bước vào giai đoạn hội nhập người Việt Nam dần bắt đầu thích nghi cố gắng để đương đầu với thử thách mà sống ập đến Tuy nhiên, khó khăn sống mưu sinh với nỗi đau mà chiến tranh để lại đẩy người rơi vào trạng thái quẫn tinh thần, khát khao thấu hiểu, đồng cảm sẻ chia Sự đời tác phẩm khai phá mạch ngầm cảm xúc đáp ứng địi hỏi thiết đời sống nội tâm người Điều tạo nên mẻ, đa dạng tác phẩm văn học Việt Nam Tác phẩm tái đời, số phận khát khao hạnh phúc người phụ nữ nơi làng Đông tác phẩm Bến không chồng Dương Hướng Hay hình ảnh làng q nơng thôn Mảnh đất người nhiều ma khiến người đọc phải trầm ngâm suy nghĩ nhận đằng sau dáng vẻ nơng thơn n bình “nếu nhìn lát cắt ngang “đồng đại”, xi chiều ổn thỏa, phải nhìn lát cắt dọc, “lịch đại” thấy bên bề mặt phẳng lặng sóng âm ỉ sơi sục” [82, tr.1183] Các tác phẩm thật thành công thu hút ý đem đến cho người đọc cảm xúc mẻ với nhiều trăn trở, suy tư sống, người Tuy nhiên, dù cố gắng khai thác tầng vỉa nội dung phong phú đời sống tác phẩm chưa chạm đến tầng sâu nội tâm người Điều đặt yêu cầu nhà văn phải có đổi phương pháp sáng tác để tạo nên cách tân thật cho tiểu thuyết Sự ảnh hưởng từ khuynh hướng văn học nội quan kỷ XX tạo bước ngoặt lớn cho văn học Việt Nam đáp ứng yêu cầu Hòa tiến trình phát triển văn học nội quan giới thông qua giao lưu, tiếp biến văn hóa, văn học Việt Nam có bước tiến quan trọng với đời tác phẩm mang khuynh hướng nội quan Tiêu biểu cho khuynh hướng văn học nói đến tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (1991) Bảo Ninh sau Cơ hội Chúa (1999) Nguyễn Việt Hà Sự đời hai tác phẩm thu hút ý độc giả, nhà nghiên cứu, phê bình với nhiều luồng ý kiến trái chiều, khen - chê khác Ấn tượng chung mà hai tác phẩm đem lại tác giả “lấy tự ngã làm cốt lõi, lấy sống quanh làm bán kính, sáng tác họ tiểu thuyết tự thuật họ trọng hình thức tư nhân hóa sáng tác, sống tình cảm cá nhân đóng vai trị chủ chốt sáng tác họ” [55, tr.188], làm nên tác phẩm nội quan tiêu biểu Thế giới nội tâm trung tâm điểm khai thác triệt để, thể sâu sắc qua dòng ý thức, giấc mơ hay độc thoại nội tâm nhân vật Đây đặc điểm chủ yếu khuynh hướng văn học nội quan mà hai tác phẩm thể thành cơng, góp phần khẳng định hướng nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam kỷ XX Vì thế, với đề tài “Nghiên cứu tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” (Bảo Ninh) “Cơ hội Chúa” (Nguyễn Việt Hà) từ góc nhìn đặc trưng tiểu thuyết nội quan đại”, hi vọng hiểu sâu nét đặc trưng VHNQ thơng qua việc tìm hiểu, nghiên cứu hai tác phẩm Lịch sử nghiên cứu vấn đề Khuynh hướng nội quan tạo bước ngoặt lớn công cách tân nghệ thuật văn học giới kỷ XX Khuynh hướng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến văn học Việt Nam, mở hướng nghệ thuật sáng tác nhà văn, nhà thơ Từ sau năm 80 kỷ XX, văn học Việt Nam có bước tiến quan trọng trình phát triển cách tân nghệ thuật, đặc biệt với thể loại tiểu thuyết Sự phong phú nội dung thể điều đáng ghi nhận tiểu thuyết giai đoạn Hiện thực đời sống với bao bộn bề lo toan người vừa bước khỏi chiến tranh trở thành chủ đề khai thác thể thành cơng Đó khơng cịn tranh xã hội, đất nước nói chung mà tranh thực đời sống, tinh thần người cá nhân thể sâu sắc Sự xuất tiểu thuyết Mùa rụng vườn, Thời xa vắng, Mảnh đất người nhiều ma, Bến không chồng, Ăn mày dĩ vãng… làm nên đa dạng nội dung thể tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn Có thể nói, tiểu thuyết thực thành cơng vai trị việc “tái với quy mô lớn tranh thực đời sống, số phận người, lịch sử, triết học, văn hóa, đạo đức, phong tục…” [25, tr.229] Tuy nhiên, tiểu thuyết đạt thành công nội dung thể với việc khai thác chất liệu đời thường khía cạnh đặc sắc khái qt lối trần thuật khách quan Những đổi tư lối viết ẩn số chưa khai mở Sự đời Nỗi buồn chiến tranh làm cách mạng tư đổi nghệ thuật Tác phẩm có lối viết “dòng ý thức, dòng chảy tâm trạng, hữu thức vô thức, tại, khứ dự định tương lai đan xen, lẫn lộn” [95] thể qua ““dòng ý thức” nhân vật Kiên, đảo lộn trình tự thời gian, chắp nối, đứt đoạn kiện, lồng “truyện truyện” [114] Cách viết Bảo Ninh, dễ dàng nhận thấy tiểu thuyết Marcel Proust, James Joyce với chuỗi hồi ức “tạo kiểu thời gian chồng chéo, đan cài vào dòng chảy gần dòng ý thức triền miên” [46, tr.267], với đồng không gian, thời gian tâm tưởng tạo nên từ hoài niệm, ám ảnh, sợ hãi thực khứ Bên cạnh đó, giới nội tâm nhân vật nhà văn thể thành công, chân thực tái tâm trạng nhà văn Sự độc đáo nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh giới phê bình đánh giá cao tác phẩm khẳng định “con đường tìm tịi nghệ thuật: nhìn thẳng vào thực chiến tranh, trải nghiệm nhìn cá nhân, tái lại chiều kích đau thương mặt tàn khốc khơng thể quy giản chiến tranh” [55, tr.251] Bút pháp nghệ thuật Nỗi buồn chiến tranh trở thành đề tài thú vị để nhà nghiên cứu, phê bình tìm hiểu, khai thác Luận văn cao học Vũ Thị Thúy Vân, trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Hà Nội với đề tài “Thi pháp tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh” Đây đề tài có nhiều vấn đề gần với đề tài mà nghiên cứu khảo sát tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Tuy nhiên, điều kiện tìm kiếm tài liệu khó khăn, chưa tham khảo đề tài Nhưng chừng mực đó, với luận án tìm được, chúng tơi hi vọng có phần hiểu biết để nghiên cứu tác phẩm tốt Luận án tiến sĩ Ngữ văncủa Nguyễn Thị Thanh với đề tài “Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 – Những khuynh hướng đổi nghệ thuật”, luận án tiến sĩ Ngữ văn Hoàng Thị Hồng Hà với đề tài “Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 – đầu năm 90” đề tài luận án tiến sĩ Ngữ văn“Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000” Trần Thị Mai Nhân Trong đề tài nghiên cứu mình, dường Nguyễn Thị Thanh khái quát gần toàn đặc điểm nghệ thuật bật làm nên thành công tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Thơng qua dịng hồi ức bất tận với giấc mơ trạng thái vô thức nhân vật Kiên kết hợp với kiểu không gian, thời gian đồng hiện, lồng ghép làm nên tác phẩm đặc sắc 108 khắc ghi hình ảnh người gái trái tim Tâm Có thể nói TGKG kí ức Tâm kiểu kiểu khơng gian, thời gian đơn giản, khơng có chiều sâu tâm lý phức tạp Điều xuất phát từ chất người Tâm – người có đời sống nội tâm đơn giản, sống thiên lý trí Tuân theo quy luật tâm lý Thủy, Nhã, Tâm Hoàng, khoảng không gian, thời gian tác phẩm lồng ghép, đan cài vào tạo nên đứt gãy, chắp nối, khơng theo trật tự tuyến tính thời gian vật lý Đó đặc điểm chủ yếu kết cấu không gian, thời gian Nỗi buồn chiến tranh Tuy nhiên, không gian, thời gian Nỗi buồn chiến tranh tái nhiều thời điểm khác bấn loạn tinh thần hay hồi ức rối rắm trạng thái vô thức nhân vật Kiên hay kết cấu truyện lồng truyện tạo nên đan cài, “nhảy cóc” hay đồng khứ Đang phố phường đơng đúc Hà Nội ngày hịa bình, mảng kí ức chiến tranh đột ngột hữu, choán lấy tâm hồn Kiên Trong Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà, biến đổi không gian, thời gian phụ thuộc chủ yếu vào hồi ức, độc thoại nội tâm hay nhật ký nhân vật Chẳng hạn nhật ký Thủy, khơng gian, thời gian có đan cài khoảnh khắc sàn nhảy Hải Phòng với Huệ kí ức ngày Hồng sàn nhảy bạn Hồng Vì khắc họa qua lời kể khác hay tâm trạng nhân vật chi phối nên có vài điểm thời gian tác phẩm khơng thống có phần rối rắm Chẳng hạn thời gian Tâm nước qua lời người kể chuyện vào đầu hè năm 1985 Cịn nhật ký Thủy kí ức Tâm Tâm vào năm 1989 Trong kí ức Hồng ngày Tâm vào khoảng năm 1985 Thỉnh thoảng, mốc thời gian tác phẩm có trùng lặp Điển hình khoảng thời gian Nhã Lâm gặp lại vào năm 1984 nhắc đến qua lời kể người kể chuyện thứ ba nhắc lại kí ức Nhã Hồng Sự lặp lại mốc thời gian hạn chế tác phẩm, nhiều gây cảm giác khó chịu cho người đọc Tuy nhiên, dù tái phương 109 thức Nỗi buồn chiến tranh Cơ hội Chúa, không gian, thời gian không gian, thời gian tâm lý nhằm khắc sâu tâm trạng diễn biến phức tạp đời sống tinh thần nhân vật KGTG ln trạng thái mở, có khả kéo dài đến vơ tận hay biến tấu theo dịng cảm xúc nhân vật TIỂU KẾT 110 KẾT LUẬN VHNQ xuất vào năm đầu kỷ XX tạo nên bước tiến quan trọng cho văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng Các yếu tố tự truyện, dòng ý thức, độc thoại nội tâm không gian - thời gian nghệ thuật bốn đặc trưng chủ đạo xuyên suốt tác phẩm VHNQ ý thức sáng tạo nhà văn Trong hai tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà, đặc trưng khai thác, thể thành công Mỗi tác phẩm lại đem đến cho người đọc khám phá khác phương thức thể tác phẩm VHNQ Với đề tài viết chiến tranh kí ức ác liệt bao ngày tham chiến trở thành nỗi ám ảnh tâm hồn người lính Kiên Bảo Ninh Trong tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh, chảy trôi dịng ý thức vơ thức tạo nên đời sống nội tâm phức tạp bao trùm lấy nhân vật Kiên Sự ám ảnh, day dứt đầy chua chát cay đắng chiến tranh sóng da diết sục sôi trái tim Kiên Đặc biệt, hình ảnh Phương gắn liền với kỉ niệm hạnh phúc, buồn đau không ngừng thúc tâm hồn Kiên Kiểu kết cấu truyện lồng truyện, câu văn dài câu văn cực ngắn tác phẩm phương nội tâm nhân vật cách sâu sắc Kiên vừa nhân vật, vừa tác giả tiểu thuyết chiến tranh mà anh cố gắng viết phóng thích ẩn ức tâm hồn Trở với khứ đường để anh tồn có thêm nghị lực để bước tiếp qng đường đời Chiến tranh để lại nhiều đau thương, mát khoảnh khắc hào hùng kí ức người lính tràn đầy nhiệt huyết lý tưởng thời Kiên Chiến tranh để lại vết thương thể, để lại nỗi ám ảnh bám riết lấy tinh thần người lính nỗi đau đến Nhưng khơng mà Kiên hay người lính rũ q khứ để hướng với thực tương lai Quá khứ với họ nguồn sống, động lực để họ trở nên mạnh mẽ không ngừng phấn đấu sống tốt KGTG tác phẩm KGTG tâm trạng, khắc họa kí ức tạt ngang, dịng ý thức diễn biến nội tâm nhân 111 vật Kiên Đó khơng cịn KGTG mang tính lịch sử mà KGTG tâm lý cá nhân trải dài trang giấy, khắc sâu tâm trạng nhân vật Trong tiểu thuyết “Cơ hội Chúa” Nguyễn Việt Hà, đặc trưng VHNQ thể cách rõ nét Câu chuyện dẫn dắt qua người kể chuyện thứ ba nhân vật Những trang nhật ký Thủy hay độc thoại nội tâm Hoàng, Nhã Tâm xâu chuỗi để tạo nên tác phẩm hoàn chỉnh Mỗi nhân vật lại đem đến cho người đọc tranh khác đời bộc lộ tâm trạng, suy tư sống, xã hội người cách tự nhiên, sâu sắc Những câu văn ngắn, đoạn đối thoại hằn in kí ức nhân vật tái nhằm thể diễn biến tâm lý đa dạng, phức tạp bốn nhân vật Thủy, Nhã, Hoàng Tâm Nhớ thương, đau đớn, xót xa hay trăn trở với bao hoài niệm suy tư cảm thức chung đời sống tinh thần nhân vật Không gian, thời gian tác phẩm KGTG tâm lý ghi dấu kỉ niệm, nỗi nhớ liên tưởng nhân vật Vì mà, KGTG tác phẩm mở rộng nhằm thể chủ đề khác nhau: chủ đề tình yêu, tình bạn, chủ đề lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, chủ đề tầng lớp xã hội Quan trọng KGTG tác phẩm nhằm diễn đạt trạng thái tinh thần khác nhân vật Từ nghiên cứu hai tác phẩm Cơ hội Chúa Nguyễn Việt Hà Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh, nhận rút đặc điểm sau: VHNQ có bốn đặc trưng bản: tác phẩm mang màu sắc tự truyện, phương pháp dòng ý thức, độc thoại nội tâm, không gian thời gian tâm lý Những đặc điểm thể rõ nét hai tác phẩm Tuy nhiên, tác phẩm VHNQ lại có cách thể độc đáo, khơng gị bó, tạo nên phong cách riêng tác giả Tuy nhiên, hai tác phẩm hướng vào việc thể đời sống cá nhân, giới nội tâm bên người kí ức trỗi dậy tâm hồn nhân vật Đặc biệt, can thiệp nhà văn việc thể đời sống tinh thần đa dạng, phức tạp nhân vật hạn chế Cái nhân vật đẩy lên đỉnh điểm nhằm tái chân dung khác đời 112 diễn biến tâm lý cách tự nhiên, chân thật Nhà văn vận dụng lối viết vô thức phương pháp sáng tạo nghệ thuật để hình thành nên tác phẩm VHNQ Nhà văn để ngịi bút trơi theo mạch ngầm cảm xúc tâm hồn mà khơng bị câu thúc kiện hay gị bó nhân vật theo khn khổ Đây xu hướng sáng tác ngày phổ biến Văn học Việt Nam kỷ XX Trong tác phẩm nhà văn Chu Lai, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Trung Trung Đỉnh, Thuận, Mạc Can… đặc trưng VHNQ phần thể Tác phẩm VHNQ gắn liền với khai triển độc thoại nội tâm dịng ý thức tn chảy nhân vật Từng chi tiết, kiện tác phẩm không diễn biến theo trật tự tuyến tính nên độc giả khó đoán biết kết thúc câu chuyện Điều tạo nên thú vị việc khám phá tác phẩm Tuy nhiên, để để hiểu cảm nhận tác phẩm nội quan địi hỏi người đọc phải tách khỏi cách đọc truyền thống, tìm kiếm logic kiện Độc giả phải hịa vào trạng thái miên man tâm trạng nhân vật để cảm thụ tác phẩm Sự hình thành khuynh hướng VHNQ góp phần cho đời trào lưu phê bình – phê bình phân tâm học 113 Tài liệu tham khảo A Sách, tạp chí tham khảo R M Alberes, Cuộc phiêu lưu tư tưởng Âu châu kỷ XX 1900 – 1959, Vũ Đình Lưu dịch (2003), NXB Lao động Hoài Anh (2007), Xác hồn tiểu thuyết, NXB Văn học Honoré de Balzac, Ogieni Grangde, Huỳnh Lý dịch (2000), In lần thứ sáu, NXB Văn học Honoré de Balzac, Lão Goriot, Xuân Dương dịch (2007), Tái bản, NXB Hội nhà văn Y Ban, I am đàn bà, Tuyển tập truyện ngắn hay đoạt giải thi báo văn nghệ 2006 – 2007 (2007), Buổi sáng biến mất, NXB Hội nhà văn S Baudelaire, Thơ S Baudelaire, Thi ca giới chọn lọc (2004), NXB Thanh niên Lê Huy Bắc (2004), Phê bình – lý luận văn học Anh – Mỹ (tập 1), NXB Giáo dục Albert Camus (1947), Dịch hạch, Dịch từ tiếng Pháp La Peste, Albert Camus Edition Gallimard Mạc Can (2006), Tấm ván phóng dao, Tái bản, NXB Hội nhà văn – Công ty phát hành sách Hà Nội 10 Lê Nguyên Cẩn chủ biên - Nguyễn Linh Chi biên soạn tuyển chọn (2006), Tác gia, tác phẩm văn học nước nhà trường - James Joyce, NXB Đại học sư phạm 11 Phạm Vĩnh Cư (1992), M Bakhtin – Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Trường Viết Văn Nguyễn Du – Hà Nội 12 Phạm Vĩnh Cư (2004), Suy nghĩ kiến nghị xung quanh vấn đề đổi lý luận văn học, Nghiên cứu văn học số 12 – 2004 13 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội 114 14 Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, NXB Khoa học xã hội 15 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội 16 Trương Đăng Dung, Trên đường đổi tư lý luận văn học đại, Ngiên cứu văn học số 12 – 2004 17 Đinh Xuân Dũng (2003), Hiện thực chiến tranh sáng tạo văn học, NXB Quân đội nhân dân 18 Đoàn Ánh Dương (2014), Không gian văn học đương đại, NXB Phụ nữ 19 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, H Giáo dục 20 Đặng Anh Đào nhiều tác giả (2003), Văn học phương Tây, Tái lần thứ sáu, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ - tiểu luận phê bình, NXB Văn học 22 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, NXB Văn học 23 Trung Trung Đỉnh (2013), Lính trận, Tái bản, NXB Hồng Bàng 24 Phan Quang Định biên dịch (1999), Giải mã giấc mộng qua ánh sáng phân tâm học, NXB Trẻ 25 Hà Minh Đức chủ biên nhiều tác giả (2008), Lý luận văn học, NXB Giáo dục 26 Saint – Exupéry, Hoàng tử bé, Bùi Giáng dịch (2005), Tái bản, NXB Văn nghệ 27 William Faulkner, Âm cường nộ, Phan Đan Phan Lan dịch (2007), NXB Văn học 28 Gustave Flaubert, Bà Bovary, Bạch Năng Thi dịch (2000), NXB Văn nghệ TP HCM 115 29 Hoàng Thị Hồng Hà (2003), Những đặc điểm nghệ thuật văn xuôi Việt Nam cuối năm 80 – đầu năm 90, Luận án Tiến sĩ, TP Hồ Chí Minh 30 Trần Thanh Hà (2008), Học thuyết S Freud thể văn học Việt Nam, NXB đại học quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Việt Hà (1997), Cơ hội Chúa, Tái bản, NXB Hội nhà văn 32 Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, NXB Hội nhà văn 33 Nguyễn Việt Hà (2006), Tập truyện ngắn Của rơi, NXB Hội nhà văn 34 Nguyễn Việt Hà (2008), Tạp văn Mặt đàn ông, NXB Hội nhà văn 35 Nguyễn Việt Hà (2013), Con giai phố cổ, NXB Trẻ 36 Nguyễn Việt Hà (2003), Đàn bà uống rượu, NXB Trẻ 37 Nguyễn Việt Hà (2014), Ba người, NXB Trẻ 38 Kate Hamburger (2004), Logic học thể loại văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 40 Nguyễn Văn Hạnh (9/2004), Phê bình cần nhận diện vận động văn học ta 41 Nguyễn Văn Hạnh (22/4/2008), Con đường để văn chương tăng sức hấp dẫn vượt qua thử thách thời đại, Báo văn nghệ 42 Đặng Thị Hạnh – Lê Hồng Sâm (1985), Văn học lãng mạn văn học thực phương Tây kỷ XIX, NXB Đại học trung học chuyện nghiệp 43 Võ Thị Hảo (2005), Người sót lại rừng cười, NXB Phụ nữ 44 Ernest Hemingway, Tuyết đỉnh Kilimanjaro truyện ngắn khác, Huy Tưởng Phạm Viêm Phương dịch (1997), NXB Văn nghệ 45 Ernest Hemingway, Giã từ vũ khí, Giang Hà Vị dịch (2010), NXB Văn học 46 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục 47 Nguyễn Hữu Hiệu (2004), Con đường sáng tạo, Tái lần 1, NXB Trẻ 116 48 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục 49 Phạm Thị Hoài (1995), Thiên sứ, NXB Hội nhà văn 50 James Joyce, Chân dung chàng nghệ sĩ trẻ, Đỗ Khánh Hoan Nguyễn Tường Minh dịch (1970), NXB Hoàng Hạc 51 Nguyễn Văn Kha (2007), Đổi quan niệm người truyện Việt Nam 1975 – 2000, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 52 Đỗ Văn Khang (26/10/1991), Tuần báo Văn nghệ số 43 53 Nguyễn Bích Lan (2013) Tự truyện Không thể gục ngã, NXB Hội nhà văn 54 Lý Lan (2011), Tiểu thuyết đàn bà, Tái lần thứ 5, NXB Văn hóa - Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 55 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục 56 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận phương Tây đại, NXB Văn học 57 Phương Lựu (1999), Mười trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đương đại, NXB Giáo dục 58 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, NXB Văn học - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây 59 Phương Lựu (2002), Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, NXB Văn học – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 60 Phương Lựu (2009), Vì lý luận văn học dân tộc – đại, NXB Văn học 61 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngô Thảo (1996), Một thời đại văn học, In lần thứ hai, NXB Văn học 62 Gabriel Garcia Marquez, Tự truyện Sống để kể lại, Lê Xuân Quỳnh (2007), NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 63 Guy de Maupassant – Một đời, Mai Xuân dịch (2000), NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 117 64 Francois Meyer, Để hiểu Bergson, Nguyễn Nguyên dịch (1999), NXB Đại học Quốc gia 65 Bích Ngân (2011), Thế giới xô lệch, Tái lần 2, NXB Hội nhà văn 66 Phạm Xuân Nguyên (2014), Nhà văn Thị Nở - Nguyên văn 1, NXB Hội Nhà văn 67 Vương Trí Nhàn (2009), Phê bình tiểu luận, NXB Hội nhà văn 68 Trần Thị Mai Nhân (2008), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, TP Hồ Chí Minh 69 Bảo Ninh (2009), Nỗi buồn chiến tranh, NXB Văn học 70 Bảo Ninh (2011), Nỗi buồn chiến tranh, Tái bản, NXB Trẻ 71 Bảo Ninh (2009), Chuyện xưa kết đi, chưa, NXB Văn học 72 Bảo Ninh (2011), Bảo Ninh tác phẩm chọn lọc, NXB Phụ nữ 73 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), (2009), Ngữ văn – Tập 2, Tái lần thứ tư, NXB Giáo dục 74 Hồ Phương, Lại nói đơi điều mảng văn học đề tài chiến tranh, Công an TP Hồ Chí Minh, 20/3/1996 75 Marcel Proust, Dưới bóng cô gái tuổi hoa, Nguyễn Trọng Định dịch (2008), NXB Hội nhà văn 76 Marcel Proust, Bên phía nhà Swann, Đặng Thị Hạnh, Lê Hồng Sâm, Dương Tường Đặng Anh Đào dịch (2013), NXB Văn học 77 Hồng Thanh Quang, Nhà văn Chu Lai - Viết, nỗi cực dịu dàng, An ninh giới tháng – cuối tháng, tháng 1/2013 78 Jean – Paul – Sartre, Buồn nơn, Phùng Thăng dịch (2008), NXB Văn hóa Sài Gịn 79 William Shakespeare, Hamlet – Romeo Juliet, Đặng Kế Bính nhiều người khác dịch (2008), NXB Văn học 80 Standhal, Đỏ Đen, Tập – 2, Tuấn Đơ dịch (1986), NXB Văn học, Sở văn hóa thơng tin Minh Hải 118 81 Trần Đình Sử (23/8/2003), Tính đại lý luận, phê bình văn học, Nghiên cứu văn học số 34 82 Trần Đình Sử (chủ biên, 2004), Văn học giai đoạn 1945 – 2000, Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 8, NXB Khoa học xã hội 83 W M Thackeray, Hội chợ phù hoa, Tập – 2, Trần Kiêm dịch (2006), In lần thứ 5, NXB Văn học 84 Bùi Việt Thắng biên soạn (2000), Bàn tiểu thuyết, NXB Văn hóa – thông tin 85 Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn, Tái bản, NXB Hội nhà văn 86 Đỗ Lai Thúy (10/3/1999), Phân tâm học phê bình văn học 87 Lộc Phương Thủy chủ biên (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX, NXB Văn học 88 Phan Trọng Thưởng, Lý luận văn học trước yêu cầu đổi phát triển, Nghiên cứu văn học số 12 – 2004 89 Lep Tolstoi, Chiến tranh hịa bình, Tập - 2, Cao Xuân Hạo, Nhữ Thành, Hoàng Thiều Sơn, Trương Xuyên dịch (1976), NXB Văn học 90 Diệp Minh Tuyền (1998), Vì văn học đổi đích thực, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 91 Phùng Văn Tửu (2010), Tiểu thuyết đương đồi nghệ thuật, NXB Tri thức 92 Hoàng Trinh (1971), Phương Tây - Văn học người, NXB Khoa học xã hội 93 Liễu Trương (2011), Phân tâm học phê bình văn học, NXB Phụ nữ 94 Hà Xuân Trường (1986), Văn học - Cuộc sống - Thời đại, NXB Văn học B 95 Các viết tham khảo internet Trần Xuân An, Thủ pháp “dòng ý thức” với ám ảnh thật “Nỗi buốn chiến tranh”, http://tonvinhvanhoadoc.vn 96 Tạ Duy Anh, Thiên thần sám hối, http://music.vietfun.com 119 97 Y Ban, Đàn bà xấu khơng có quà, http://music.vietfun.com.vn 98 Nguyễn Văn Dân, Sự sống dai dẳng kỹ thuật “dòng chảy ý thức”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn (24/8/2010) 99 Melville Frodman, Dẫn luận “dòng ý thức”, http://trieuxuan.info 100 Nguyễn Hương Giang, Lý thuyết mỹ học Adorno vấn đề nhận thức luận văn học, http://vietvan.vn 101 Evelyne Grossman, Phân tâm học nghiên cứu văn học, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 102 Ernest Hemingway, Ơng già biển, http://kites.vn 103 Hồng Ngọc Hiến, Đọc “Cơ hội Chúa” Nguyễn Việt Hà, http://tapchisonghuong.com.vn 104 Đỗ Văn Hiểu, Tiểu thuyết dòng ý thức, http://dodvanhieu.wordpress.com 105 Nguyễn Hịa, Chúa khơng giúp gì, http://trieuxuan.info 106 Mai Hương, Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi, http://opac.lrc.ctu.edu.vn 107 Thu Hương, Nguyễn Việt Hà: Tôi khát khao trẻo, http://vietbao.vn 108 Nguyễn Thị Từ Huy “Sức mạnh nỗi buồn” Nỗi buồn chiến tranh, http://www.gocnhinalan.com 109 Thụy Khê, Trường phái phê bình ý thức, http://thuykhe.free.fr 110 Nguyễn Minh Khoa, Thử nhìn “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh từ góc độ thi pháp học, (http://nminhkhoa.violet.vn) 111 Đông La (Số 131, tháng 1), Vài điều tư tưởng nghệ thuật “Cơ hội Chúa”, http://tapchisonghuong.com.vn 112 113 114 Chu Lai, Ăn mày dĩ vãng, http://music.vietfun.com Chu Lai, http://vi.wikipedia.org Phạm Xuân Nguyên, Người Mỹ nghĩ Nỗi buồn chiến tranh, http://www.tienphong.vn 115 Vương Trí Nhàn, Con người khám phá người thích ứng Nỗi buồn chiến tranh, http://amvc.fr 120 116 Trần Thị Mai Nhân, Tìm hiểu phương thức “huyền thoại hóa” số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 117 Phạm Hồng Nhung, Nghiên cứu tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” bình diện cấu trúc văn nghệ thuật từ mối liên hệ biện chứng nội tại”, http://khotailieu.com.vn 118 Bảo Ninh, Cái thực có sức quyến rũ, http://tuoitre.vn 119 Đỗ Hải Ninh, Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tạp chí Sơng Hương số 250, tháng 12/2009, http://tapchisonghuong.com.vn 120 121 Nguyễn Bình Phương, Thoạt kỳ thủy, http://vantuyen.net Nguyễn Minh Quân, Chủ nghĩa hậu đại: khái nệm bản, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 122 Erich Maria Remarque, Phía Tây khơng có lạ, http://bacbaphi.com.vn 123 Sức sống dai dẳng “kỹ thuật dịng ý thức”, www.khoavanhocngonngu.edu.vn (Nguồn: Tạp chí NGHIÊN CỨU VĂN HỌC, SỐ 8-2010) 124 Hồ Anh Thái, Cõi người rung chuông tận thế, http://music.vietfun.com 125 Nguyễn Thị Thanh, Tiểu thuyết chiến tranh văn học Việt Nam sau 1975 – Những khuynh hướng đổi nghệ thuật, http://luanvan.co 126 Thanh Thảo, Một tác phẩm văn học kỳ lạ, http://trianlietsi.vn 127 Phùng Gia Thế, Nguyễn Việt Hà thi pháp hậu đại, http://phebinhvanhoc.com.vn 128 Phùng Gia Thế, Một nhìn thực tiễn văn chương hậu đại, http://vanhocquenha.vn 129 Phạm Quý Thích, Nguyễn Ái Quốc với Nhật ký chìm tàu, http://www.tiengiang.gov.vn 130 Nguyễn Bích Thu, Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://opac.lrc.ctu.edu.vn 131 Thuận, China town (Phố Tàu), http://music.vietfun.com 132 Minh Thúy, Người Dublin tiên phong cho kỹ thuật “dòng ý thức”, http://vanhocquenha.vn 121 133 Nguyễn Thị Kim Tiến, Kỹ thuật dòng ý thức xây dựng nhân vật tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới, http://vssr.org.vn 134 Lê Ngọc Trà, Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, http://phebinhvanhoc.com.vn) 135 Lưu Thị Thanh Trà (Đại học Vinh), Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, http://luanvan.net 136 Ngọc Trang, Văn học Việt cần dịch giới thiệu giới nhiều hơn, http://baophunuthudo.vn 137 Võ Văn, Về cách tân tiểu thuyết, http://phongdiep.net 138 Quỳnh Vân, “Cơ hội Chúa” “gã cao bồi” đất Hà thành, An ninh Thủ đô, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn Nguyễn Thế Vinh theo tạp chí Time, James Joyce Ulysses, 29/3/2006, http://tuoitre.vn 140 Elizabeth Wright, Lacan phân tâm học cấu trúc, http://nhathuyen.com 139 122