Con người trung nghĩa trong sáng tác của các nhà nho cần vương cuối thế kỷ xix

141 11 0
Con người trung nghĩa trong sáng tác của các nhà nho cần vương cuối thế kỷ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYN TH VN TRANG CON NGƯờI TRUNG NGHĩA TRONG SáNG TáC CủA CáC NHà NHO CầN VƯƠNG CUốI THế Kỷ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ VÂN TRANG CON NG¦êI TRUNG NGHÜA TRONG SáNG TáC CủA CáC NHà NHO CầN VƯƠNG CUốI THế Kû XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chƣơng TỔNG QUAN VỀ SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ NHO CẦN VƯƠNG TRONG VĂN HỌC NỬA SAU THẾ KỶ XIX 1.1 Văn học nửa sau kỷ XIX lịch sử văn học dân tộc 1.1.1 Giai đoạn cuối văn học trung đại Việt Nam 1.1.2 Văn học hình thành phát triển bối cảnh với nhiều kiện đặc biệt chi phối 12 1.1.3 Văn học phân hóa thành nhiều khuynh hướng, nhiều tư trào khác 20 1.2 Tư trào Cần vương văn học nửa sau kỷ XIX 24 1.2.1 Phong trào Cần vương cuối kỷ XIX vấn đề trung quân - quốc, “vì vua” - “vì nước” đặt cho nhà nho 24 1.2.2 Tư trào văn học Cần vương cuối kỷ XIX quan niệm trung nghĩa nhà nho 27 1.2.3 Các tác gia tiêu biểu tư trào văn học Cần vương cuối kỷ XIX gặp tư tưởng “Cần vương” “hộ quốc” 34 Chƣơng HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI TRUNG NGHĨA TRONG SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ NHO CẦN VƢƠNG 48 2.1 Các dạng thái biểu đặc điểm hình tượng người trung nghĩa văn học nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX 48 2.1.1 Con người trung nghĩa qua hình tượng chủ thể trữ tình (hay tơi tác giả) sáng tác nhà nho Cần vương 48 2.1.2 Con người trung nghĩa qua nhân vật khách thể miêu tả sáng tác nhà nho Cần vương 64 2.2 Sự đa dạng thống mẫu hình người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương 74 2.2.1 Sự đa dạng mẫu hình người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương 74 2.2.2 Sự thống mẫu hình người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương 80 2.3 Ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ mẫu hình người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX 84 2.3.1 Những gương chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa anh hùng 84 2.3.2 Cái đẹp sức sống mẫu hình người trung nghĩa 91 Chƣơng PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN CON NGƯỜI TRUNG NGHĨA CỦA VĂN HỌC NHÀ NHO CẦN VƯƠNG CUỐI THẾ KỶ XIX 100 3.1 Sự lựa chọn thể loại 100 3.1.1 Các thể văn luận (luận, thuyết, thư, biểu, tấu,…) 100 3.1.2 Các thể thơ (thơ cổ phong, thơ đường luật,…) 106 3.1.3 Các thể văn biền ngẫu (đối liên, hịch,…) 114 3.2 Bút pháp 117 3.2.1 Bút pháp trữ tình 117 3.2.2 Bút pháp luận 120 3.2.3 Một số bút pháp khác 123 3.3 Giọng điệu ngôn ngữ 124 3.3.1 Giọng điệu 124 3.3.2 Ngôn ngữ 126 KẾT LUẬN 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học nửa sau kỷ XIX (trong có sáng tác nhà nho Cần vương) giai đoạn có vai trị, vị trí đặc biệt lịch sử văn học dân tộc Giai đoạn văn học gắn liền với kiện thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta chiến đấu kiên cường, bất khuất đông đảo nhân dân ta hưởng ứng cờ Cần vương, chống ách xâm lược thực dân Pháp Những kiện mang tính thời chi phối toàn đời sống văn học làm thay đổi diện mạo văn học Văn học theo sát tình hình trị, phục vụ đấu tranh trị Điều đáng ý nữa, giai đoạn văn học giai đoạn cuối thời kỳ văn học sáng tác chi phối ý thức hệ phong kiến, thuộc loại hình văn học trung đại, mang nét đặc thù khác hẳn với giai đoạn trước sau Hiện cịn nhiều vấn đề nội dung, tư tưởng, hình thức ngôn ngữ, thể loại, khuynh hướng tác gia, tác phẩm tiêu biểu… văn học giai đoạn đặt cho giới nghiên cứu phải tìm hiểu, giải 1.2 Phong trào Cần Vương (“giúp vua”) nổ vào cuối kỷ 19 đại thần nhà Nguyễn Tôn Thất Thuyết nhân danh vị hồng đế trẻ Hàm Nghi (một ơng vua u nước) đề xướng trước nạn xâm lược thực dân Pháp Phong trào Cần Vương cuối kỷ XIX danh nghĩa Cần Vương thực chất phong trào dân tộc, phong trào yêu nước chống chủ nghĩa thực dân xâm lược kết hợp với chống triều đình phong kiến đầu hàng diễn sôi nổi, rộng khắp Phong trào thất bại tô thắm thêm truyền thống anh hùng, bất khuất dân tộc Việt Nam Từ xuất tư trào văn học Cần vương mà tác giả nhà Nho - thủ lĩnh - chiến sĩ kiên gan, tích cực, lịng nước - vua Tư trào văn học Cần vương tượng lớn, độc đáo, không phức tạp, tiếp nhận hậu Tìm hiểu, nghiên cứu sáng tác nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX nhằm hướng tới nhìn nhận chung tư trào văn học Cần vương, đánh giá thỏa đáng đóng góp xuất sắc nhà nho Cần vương cho văn học nửa sau kỷ XIX nói riêng văn học dân tộc nói chung 1.3 Tư trào văn học Cần vương bao gồm nhiều tác giả xuất sắc với nhiều tác phẩm văn học có giá trị, có ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ sâu sắc mà hậu chưa cảm thấu hết Ngay việc sưu tầm, tập hợp, biên dịch tác phẩm nhà văn Cần vương tốn địi hỏi giới nghiên cứu phải giải quyết, phải giới thiệu rộng rãi cho đông đảo công chúng biết Mẫu hình người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX mẫu hình đẹp, có ý nghĩa sâu sắc nhiều phương diện Con người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX vấn đề lớn, không phức tạp, địi hỏi phải có tìm hiểu nghiên cứu cách công phu, nghiêm túc, khoa học Đây công việc lâu dài, đòi hỏi quan tâm thực giới nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Con người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX 2.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát sáng tác nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX, chủ yếu tập trung vào ba tác giả tiêu biểu: Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng, Nguyễn Quang Bích Văn tác phẩm dùng để khảo sát, luận văn dựa vào cuốn: - Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX (Trần Văn Giàu giới thiệu thích; nhiều tác giả sưu tầm, biên soạn), Nxb Văn học, Hà Nội, 1976 - Thơ văn Nguyễn Quang Bích (Đinh Xuân Lâm giới thiệu thích; nhiều người dịch), Nxb Văn học, Hà Nội, 1973 - Thơ văn Nguyễn Xn Ơn (Đinh Xn Lâm giới thiệu thích; nhiều người dịch), Nxb Văn học, Hà Nội, 1977 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3.1 Lịch sử tìm hiểu, nghiên cứu văn học nửa sau kỷ XIX nói chung, sáng tác nhà nho Cần vương nói riêng Văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX với tư cách giai đoạn thuộc thời kỳ văn học trung đại có nhiều cơng trình nghiên cứu quan tâm Có thể kể tên số cơng trình tiêu biểu sau: Trần Văn Giàu (giới thiệu), Chu Thiên, Đặng Huy Vận, Nguyễn Bỉnh Khôi (biên soạn - 1976), Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa sau kỉ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [38] Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, Lã Nhâm Thìn (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [46] Nguyễn Phong Nam (1997, tái 2004), Giáo trình văn học Việt Nam giai đọan cuối kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [48] Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú, Phan Cơn,… (1978), Lịch sử văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [72] Những cơng trình chủ yếu giáo trình lịch sử văn học dùng cho sinh viên trường đại học Có cơng trình viết cách vài ba thập kỷ nên không tránh khỏi hạn chế, hạn chế phương pháp nghiên cứu (các tác giả chủ yếu vận dụng phương pháp lịch sử, phương pháp xã hội học) Tiếp tục nghiên cứu văn học giai đoạn đặt tồn tiến trình văn học dân tộc với nhìn vận dụng phương pháp kể đến tác giả với cơng trình: Trần Đình Hượu với Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại [28], Nguyễn Hữu Sơn với Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển [58], Đoàn Thị Thu Vân số tác giả cơng trình tập thể: Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X - cuối kỷ XIX) [70]… Với cơng trình đó, tác giả nghiên cứu đưa đến nhìn khái quát lịch sử tình hình văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX, đồng thời giới thiệu số tác giả tiêu biểu văn học giai đoạn Trong nhìn khái quát hệ thống tình hình lịch sử, tình hình văn học điểm lại tác giả tiêu biểu văn học giai đoạn này, nhà nghiên cứu có nhắc tới phong trào Cần vương, nhắc tới tác giả có đóng góp lớn cho khuynh hướng sáng tác chủ đạo văn học lúc khuynh hướng yêu nước chống Pháp, như: Nguyễn Đình Chiểu, Trương Định, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích, Phan Đình Phùng… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu tổng thể, nhìn khái quát đặc điểm bật điểm tên tác giả tiêu biểu suốt chặng đường dài nửa kỷ Còn việc nghiên cứu cụ thể phong trào sáng tác bật giai đoạn - phong trào văn học Cần vương, sâu vào khám phá giá trị tác phẩm tác giả thuộc phong trào văn học lại khơng nằm phạm vi cơng trình đó, có nghiên cứu riêng lẻ đời, nghiệp vài tác Nguyễn Xuân Ôn, Nguyễn Quang Bích (trong chương năm, chương sáu thuộc phần III cơng trình: Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX) [39]) Trong lịch sử nghiên cứu sáng tác nhà nho Cần vương, sáng tác hai tác giả Nguyễn Xn Ơn Nguyễn Quang Bích quan tâm, nghiên cứu nhiều Cơng trình khảo cứu Đinh Xuân Lâm giới thiệu với tham gia nhiều tác giả, dịch giả sớm mắt người đọc hai tập sách: Thơ văn Nguyễn Quang Bích [33], Thơ văn Nguyễn Xn Ơn [34] Những cơng trình khảo cứu toàn diện, đầy đủ thân thế, đời chiến đấu, nghiệp sáng tác nội dung tư tưởng sáng tác tác giả Ngồi ra, có vài viết hai tác giả đăng trang báo địa phương, viết sách tổng kết lịch sử, chủ yếu ca ngợi họ với tư cách người anh hùng quê hương, chẳng hạn: “Nhà văn thân yêu nước Nguyễn Xuân Ôn - cờ đầu phong trào Cần vương Bắc Nghệ An cuối kỷ XIX” [36], “Cụ Nghè Ôn, giai thoại truyền thuyết” [51], có đề cập đến nét sáng tác họ: “Tây Bắc thơ Nguyễn Quang Bích” (Trần Vân Hạc), “Cái buồn thơ Nguyễn Quang Bích” (Trần Đình Sử),… Với tác giả Phan Đình Phùng, sáng tác ơng lưu lại Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX [15], có nhiều viết ca ngợi ông đăng tải trang báo, tạp chí: Phan Đình Phùng, đời nghiệp [54], “Tấm lịng Phan Đình Phùng rạng ngời trăng sao” [69] Các cơng trình nghiên cứu lớn ông chủ yếu phương diện lịch sử, tư cách lãnh tụ yêu nước phong trào chống Pháp cuối kỷ XIX 3.2 Lịch sử tìm hiểu, nghiên cứu tư tưởng trung nghĩa người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX Các công trình nghiên cứu sáng tác nhà nho Cần vương chủ yếu đánh giá giá trị chung nội dung tư tưởng, hướng đến nội dung yêu nước văn học Trong “Lời giới thiệu” công trình nghiên cứu Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX [15], tác giả Trần Văn Giàu nói đến tư tưởng chủ đạo sáng tác thơ văn yêu nước giai đoạn này, có thơ văn tác giả Cần vương, tư tưởng: “Việc nghĩa phải làm, không kể đến thành bại”[15; 24], “Tư tưởng trung quân: hình ảnh vua mờ xuống, vị trí dân lên cao” [15; 32] Tuy nhiên, đánh giá khái quát vấn đề trung - nghĩa suốt giai đoạn cuối kỷ XIX chưa phải cơng trình nghiên cứu tư tưởng trung nghĩa người trung nghĩa giai đoạn Con người trung nghĩa có nhắc tới hình tượng đẹp văn học cịn chung chung rải rác cơng trình nghiên cứu giai đoạn cuối thời kỳ văn học trung đại Việt Nam Có thể nói, hình tượng người trung nghĩa hình tượng đẹp, có giá trị văn học Cần vương, văn học yêu nước giai đoạn cuối kỷ XIX nói riêng văn học trung đại nói chung Đây vấn đề cần phải sâu nghiên cứu để thấy trọn vẹn vẻ đẹp người Việt Nam khứ Luận văn cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề với tư cách vấn đề chuyên biệt với nhìn hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát, luận văn nhằm tìm xác định đặc điểm mẫu hình người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX, khẳng định giá trị ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ mẫu hình người 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Đưa nhìn chung tư trào văn học Cần vương sáng tác nhà nho Cần vương văn học nửa sau kỷ XIX 4.2.2 Đi sâu khảo sát, phân tích, xác định đặc điểm ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ mẫu hình người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX 123 to lớn sức sống lâu bền văn luận Việt Nam thời trung đại, phản ánh cách chân xác vẻ đẹp hình tượng người Việt Nam giai đoạn dấu mốc lịch sử 3.2.3 Một số bút pháp khác Có thể nói, thành cơng tác phẩm việc khắc họa nội dung nhờ vào vận dụng, phối hợp bút pháp nghệ thuật Bút pháp cho thấy nỗ lực người nghệ sỹ việc tạo dựng phản ánh hình tượng người đời Bên cạnh hai bút pháp đề cập (bút pháp trữ tình bút pháp luận) cịn tìm thấy bút pháp khác vận dụng văn học nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX, chẳng hạn bút pháp thực, bút pháp trào phúng… Trong văn học nửa sau kỷ XIX có khơng tác giả khơng cịn nhìn theo quan điểm cũ văn chương cổ trung đại mà sâu vào khám phá, thể chân thực tranh đời sống thực Thơ văn tác giả Cần vương khơng nằm ngồi quy luật Họ phản ánh vào thơ văn thực năm tháng Cần vương gian khổ, “chạy vạy” thiếu thốn đủ bề Đó cịn thực tranh tâm trạng người nghĩa sĩ Cần vương ngày cuối chiến cuộc, nỗi ưu tư, nỗi đau, nỗi thẹn bậc trung nghĩa biết lý tưởng không thành, thất bại điều chẳng thể tránh khỏi Các nhà nho Cần vương có lúc chán nghe tiếng trống trận, có lúc đơn bên chén rượu, có thức thổn thức trái tim nghệ sỹ nghe thấy tiếng mưa rơi… Sự kết hợp bút pháp trữ tình bút pháp thực khắc họa cách sinh động vẻ đẹp hình tượng trữ tình sáng tác tác giả Cần vương Các tác giả Cần vương thể thơ tranh đời sống vừa thực vừa trữ tình Đặc biệt, tranh không thiếu trào lộng Đối tượng trào phúng nhà thơ lũ vua quan hèn nhát, bạc 124 nhược, đầu hàng giặc Mặt khác, đối tượng trào phúng nhà thơ cịn thân tác giả, vậy, tiếng cười họ tiếng cười đầy tâm trạng, tiếng cười đẫm nước mắt Tiếng cười xuất phát từ lòng tự thương, tự đau người lịng nước, cống hiến trọn vẹn lý tưởng sống cao đẹp nghiệp cứu nước khơng thể cứu vãn tình thế, đành đau đớn, bất lực trước thực “quốc phá gia vong” So với dịng mạch văn chương “tải đạo”, “ngơn chí” vận dụng linh hoạt bút pháp nhà nho Cần vương chứng tỏ phá cách, phá cách chưa phải vượt qua khuôn phép tư truyền thống Việc vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt bút pháp khác giúp tác giả Cần vương khắc họa thành cơng mẫu hình lý tưởng người thời đại: mẫu hình người trung nghĩa 3.3 Giọng điệu ngôn ngữ 3.3.1 Giọng điệu Giọng điệu nghệ thuật phạm trù thẩm mỹ thuộc thi pháp học, phương diện cấu thành hình thức nghệ thuật văn học Nó thước đo thiếu để xác định tài phong cách độc đáo người nghệ sỹ Theo Từ điển thuật ngữ văn học giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm (…) Giọng điệu phản ánh lập trường xã hội, thái độ tình cảm thị hiếu thẩm mỹ tác giả, có vai trò lớn việc tạo nên phong cách nhà văn tác dụng truyền cảm cho người đọc” [17; 112 - 113] Thế giới giọng điệu văn chương đa dạng phong phú, tác phẩm bị chi phối nhiều giọng điệu khác nhau, nhà văn tạo nhiều sắc thái giọng điệu tác phẩm Tuy nhiên, 125 nhà văn có phong cách định hình thường sở hữu giọng điệu riêng, giọng điệu bản, chủ đạo làm nên yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Ta bắt gặp văn học có nhà văn hay viết với giọng điệu châm biếm, hài hước, có người lại thích giọng điệu chân chất, mộc mạc, có nhà văn dùng giọng điệu lạnh lùng, chua cay, có người lại lấy giọng điệu trầm hùng, sùng kính giọng điệu bi thương… Giọng điệu tác phẩm văn học có giá trị thường đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo không đơn điệu Như vậy, nhà văn sở hữu giọng điệu riêng, làm nên yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Tư trào văn học Cần vương với góp mặt đơng đảo nhà nho đội ngũ sáng tác đem đến cho văn học phong phú, đa dạng nhiều sắc màu, nhiều giọng điệu Có thể nói chưa có giai đoạn lịch sử văn học dân tộc văn học giai đoạn nửa sau kỷ XIX có nhiều tiếng khóc, nhiều tiếng cười đến Khóc, cười văn học giai đoạn nghĩa lớn, dân tộc, lý tưởng, nhân cách… Cũng điều đó, dự cảm nét riêng, nét chủ đạo giọng điệu bao trùm văn học giai đoạn này, tư trào văn học Cần vương, giọng điệu bi tráng nghẹn ngào Chất tráng ca sáng tác tác giả Cần vương giọng điệu hào sảng ca ngợi chiến đấu nhân dân, ca ngợi người anh hùng xả thân nước, khẳng định lý tưởng, hồi bão người quân tử, mạnh mẽ kiên cường buộc phải lựa chọn sống chết Chất tráng ca cịn tốt lên liệt tố cáo tội ác giặc ngoại xâm, phê phán, lên án triều đình bậc mang tiếng quân vương mà lại bán dân, bán nước Chất bi sáng tác thể tác giả sâu vào giới nội tâm đầy bi kịch, bị giằng xé trước lý tưởng thực Đó ý thức 126 nỗi đau nước, nỗi đau quyền tự chủ, nỗi đau người bạn, người đồng chí, đồng đội, nỗi đau trước hy sinh, xả thân bậc nghĩa liệt nghĩa lớn, đất nước, nhân dân Sự kết hợp chất tráng ca chất bi sáng tác nhà nho Cần vương làm nên giọng điệu bi tráng mang tính chất chủ đạo văn học giai đoạn Nét đặc trưng giọng điệu đem đến ấn tượng sâu sắc năm tháng đau thương mà vĩ đại người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Cũng năm tháng ấy, ý thức giữ gìn giá trị đạo đức tảng dân tộc để đúc nên nguồn sức mạnh tinh thần to lớn cổ vũ phong trào kháng chiến bậc chân nho thật đáng để ngợi ca, trân trọng Phẩm chất trung nghĩa sáng ngời người yêu nước thời kỳ khẳng định qua chuyển tải giọng điệu phù hợp sáng tác nhà nho Cần vương 3.3.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, chất liệu văn chương, văn học nghệ thuật ngôn ngữ Sáng tạo ngôn ngữ mục đích quan trọng, phần khơng nhỏ đóng góp vào giá trị độc đáo, riêng biệt văn chương Lịch sử văn học, xét phương diện lịch sử ngôn ngữ văn học Ngôn ngữ văn học vừa điều kiện, lại vừa kết trình vận động, biến đổi văn học qua thời kỳ, giai đoạn Sự thay đổi loại hình văn học liền với thay đổi hệ thống ngôn ngữ văn học qua đó, phản ánh biến đổi đời sống xã hội, tư duy, mơi trường văn hóa tinh thần giá trị quan niệm thẩm mỹ Sáng tác nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX, phần lớn tác phẩm trữ tình viết chữ Hán Các tác Nguyễn Thông, Trần 127 Bích San, Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích, Phan Đình Phùng… chứng tỏ nhuần nhuyễn, tài hoa mảng thơ chữ Hán Đối với tác phẩm văn học viết chữ Hán, phải đáp ứng quy tắc nghiêm ngặt thể loại, câu văn, tác giả văn học thường phải đưa vào tác phẩm nhiều điển tích, điển cố chắt lọc câu chữ cho tinh luyện, hàm súc Ngôn ngữ văn chương chữ Hán dấu ấn cá tính sáng tạo xa lạ với việc diễn tả cảm xúc cá nhân, câu chuyện đời thường Nhưng điều đặc biệt nhà nho Cần vương sử dụng thứ ngôn ngữ cổ kính để bộc bạch điều chân thực nội tâm mình, tác giả loại bỏ dần tính chất đài các, ước lệ, tượng trưng ngôn ngữ để tiến tới thể hình thức thân đời sống, đến gần với đời sống tâm hồn người Ngôn ngữ nhà nho Cần vương thật rắn rỏi, hào hùng thơ viết chữ Hán, kể thể tinh thần phản tỉnh Ngôn ngữ khắc họa thành cơng hình ảnh người trung nghĩa hăng hái đầu phong trào Cần vương, sống chết đến với lý tưởng đánh giặc cứu nước Một số tác giả Cần vương thành công việc sử dụng chữ Nơm sáng tác, điển tác giả Nguyễn Xn Ơn So với chữ Hán, chữ Nơm có nhiều khả việc biểu đạt sống đời thường người cá nhân Nhà nho Cần vương không ngại sử dụng thứ chữ “nôm na mách qué” để trữ tình, để trào lộng Những vần thơ trào lộng chữ Nôm tác giả cho thấy rõ đời sống tâm hồn họ, tiếng cười mà nước mắt chảy vào suy đồi chế độ, suy vi thời Có thể thấy, hình tượng người trung nghĩa, người bổn phận, người công dân văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XIX phần lớn biểu qua hình ảnh, từ ngữ mang tính điển 128 phạm Hệ thống điển tích, lớp từ Hán Việt sáng tác nhà nho Cần vương điều tất yếu để xây dựng hình tượng người Tuy nhiên, nhà nho Cần vương yêu nước phát triển ngơn ngữ dân tộc việc sử dụng chữ Nơm sáng tác, coi thứ vũ khí đắc lực để chiến đấu với kẻ thù Đó âu cách để người trung nghĩa Cần vương thể ý thức hướng truyền thống, cách để người đáng trọng thể lòng yêu nước son sắt, mãnh liệt 129 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX giai đoạn có vai trị vị trí đặc biệt lịch sử văn học dân tộc Giai đoạn phát triển gắn bó chặt chẽ với diễn biến lịch sử đất nước Nội dung yêu nước, chống xâm lược, chống đầu hàng nét bật dễ nhận thấy văn học giai đoạn Chưa văn học lại huy động nhằm góp sức vào đấu tranh độc lập tự dân tộc cách triệt để lúc này, chưa sức mạnh văn chương lại khai thác, sử dụng cách hữu hiệu Văn học có mặt kịp thời trận tuyến khốc liệt từ ngày đầu trở thành thứ vũ khí sắc nhọn đánh trả lại kẻ thù cướp nước bán nước Tác giả chủ yếu văn học giai đoạn nhà nho Họ vừa nhân vật lịch sử, vừa chủ thể sáng tạo văn học, họ chứng kiến toàn biến cố xung đột dội thời đại - đụng đầu lịch sử chủ nghĩa thực dân Pháp nhân dân Việt Nam Bi kịch dân tộc trước xâm lăng chủ nghĩa thực dân phương Tây tác động mạnh vào tư tưởng, tâm trạng nhà nho, đặc biệt nhà nho yêu nước, ý thức trách nhiệm với đất nước, với thời đại Điều có ý nghĩa mà tác giả văn học giai đoạn làm việc xây dựng thành cơng hình tượng người trung nghĩa xả thân độc lập dân tộc Họ mẫu hình nhân vật lý tưởng văn học Họ vừa nhân vật lịch sử, vừa chủ thể sáng tạo văn học, họ nhà nho trung nghĩa, người anh hùng cứu nước Tiếng nói nhà nho Cần vương thơ văn tiếng nói u nước, tiếng nói trách nhiệm, bổn phận, tiếng nói khẳng định, đề cao người anh hùng thời đại bi hùng 130 Những người nghĩa liệt thời Cần vương tinh tú bầu trời văn học Việt Nam thời kỳ trung đại, họ tỏa rạng nhân cách, khí tiết cao cả, nhiệt thành cứu nước ln hừng hực, tình u Tổ quốc thiết tha Họ chứng tỏ trỗi dậy mãnh liệt sức sống dân tộc, không để lũ xâm lăng tước đoạt tấc đất quê hương, tước đoạt sống, hịa bình, tự Họ đánh giặc đến tận thở cuối cùng, khó khăn, trở ngại khơng làm lung lay ý chí cứu nước, diệt thù trái tim yêu nước Khao khát viết tiếp ca hào hùng, ca chiến thắng thực khốc liệt chiến đấu chống xâm lăng bế tắc thời đại phản động giai cấp thống trị, lỗi thời hình thái xã hội phong kiến khiến trái tim đầy nhiệt huyết phải đớn đau, bi phẫn Dẫu lí tưởng, hồi bão cứu nước, cứu dân không thành vẻ đẹp phẩm chất trung nghĩa người thời điểm sáng cho chặng đường dài phát triển lịch sử văn học Việt Nam Hình tượng người trung nghĩa văn học nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX thể phương thức độc đáo, lựa chọn thể loại tương thích Thể loại văn luận, thể văn biền ngẫu, thể thơ Đường luật sử dụng cách phù hợp để vừa đảm bảo tính trang trọng đề cập đến vấn đề lớn có liên quan đến vận mệnh dân tộc, vừa bộc lộ tư tưởng, tình cảm lớn lao chân thời đại, nhân dân Tính chất chiến đấu, tính chất trữ tình trang văn, lẽ, trang viết mang tâm tình người vừa chiến sỹ tuyến đầu chống giặc, vừa nghệ sỹ tràn đầy tình cảm với non sơng, làng xóm, gia đình, bè bạn, với sống truyền thống ngàn đời dân tộc Tính chất trữ tình biểu qua thơ luật Đường, văn tế, cịn tính chất chiến đấu lại biểu qua lời kêu gọi nảy lửa, lời thề sắt son từ hịch, lập luận cương nghị, mạnh mẽ, 131 sắc sảo tấu, thư, điều trần Hình thức nghệ thuật khơng mang tính cơng thức, khơ khan mà trái lại chứa chan thi vị sinh khí góp phần tạo dựng thành cơng hình tượng người lý tưởng thời đại - người trung nghĩa Không vậy, bút pháp vận dụng hữu hiệu, vẻ đẹp trung nghĩa người làm bật từ nhiều phương diện, khẳng định từ đối tượng chủ thể, lại bộc lộ từ nhân vật khách thể sáng tác tác giả Cần vương (điều dễ dàng nhận thấy qua sáng tác Nguyễn Xn Ơn, Nguyễn Quang Bích, Phan Đình Phùng) Giọng điệu ngơn ngữ văn học giai đoạn nửa sau kỷ XIX mà đa dạng, phong phú, vừa đậm chất sử thi, vừa giàu chất thực, đỗi hùng tráng khơng tránh khỏi chất bi thương Mẫu hình người trung nghĩa văn học nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX cho thấy nét độc đáo quan niệm người tác giả Cần vương giai đoạn lịch sử đặc biệt (càng độc đáo ta đối sánh với giai đoạn khác văn học Việt Nam thời trung đại) Vẻ đẹp người đề cao hoàn cảnh vẻ đẹp hùng tâm tráng chí, vẻ đẹp khí tiết vẹn tồn, vẻ đẹp phối kết từ hai phẩm chất trung nghĩa Sự kết hợp làm nên vẻ đẹp chân người Việt Nam khứ Mẫu hình người trung nghĩa gắn với chiến đấu trữ tình, bi hùng thực làm rạng rỡ giai đoạn văn học mà nội dung yêu nước chủ đạo Mẫu hình cịn khẳng định giá trị ý nghĩa xã hội - thẩm mỹ tới hơm mai sau thắp sáng, khơi sâu mạch nguồn yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức giữ gìn, trân trọng phát huy giá trị truyền thống tảng người Việt Nam 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (chủ biên), Bùi Văn Trọng Cường (1997), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhatin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1993), Việt Nam cổ văn học sử, Nxb trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1999), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Biện Minh Điền (1996), “Để giảng dạy văn học yêu nước với đặc trưng thẩm mỹ (qua văn học yêu nước nửa sau kỷ XIX văn học yêu nước - cách mạng 30 năm đầu kỷ XX)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học miền Trung, Nghệ An Biện Minh Điền (2000), “Tam Nguyên Yên Đổ hành trình tư tưởng thẩm mỹ văn học trung đại giai đoạn cuối cùng”, sách Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm), Nxb giáo dục, Hà Nội Biện Minh Điền (2003), “Giọng điệu trữ tình thơ Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, số 10 Biện Minh Điền (2001), Những vấn đề lý thuyết Lịch sử Văn học Ngôn ngữ (viết chung), Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Biện Minh Điền (2008), Vấn đề tác giả phong cách cá nhân nhà văn văn học Việt Nam trung đại, Đại học Vinh, Nghệ An 133 12 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập I: Hệ ý thức phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (giới thiệu), Chu Thiên, Đặng Huy Vận, Nguyễn Bỉnh Khôi (biên soạn - 1976), Thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 18 Dương Quảng Hàm (1961), Việt Nam văn học, Bộ Giáo dục Quốc gia, Sài Gòn 19 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ giáo dục Trung tâm học liệu xuất (in lần thứ 10), Sài Gòn 20 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục 21 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Nxb Văn hóa thơng tin, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 22 Nguyễn Trung Hiếu (1973), “Cái nghĩa Nguyễn Đình Chiểu lịng ý chí Việt Nam”, sách Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hoàn (1999), Văn học dân tộc thời đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 134 24 Nguyễn Phạm Hùng (2000), Trên hành trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Bùi Cơng Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 26 Chu Trọng Huyến (2004), Tính cách người Nghệ, Nxb Nghệ An 27 Trần Đình Hượu (1981), “Nho giáo văn học nghệ thuật”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật 28 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Trần Đình Hượu (1991), “Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại”, Tạp chí Văn học số 30 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời (1900- 1930), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 31 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998), Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đinh Gia Khánh (2009), Điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Đinh Xuân Lâm (giới thiệu thích, nhiều người dịch - 1973), Thơ văn Nguyễn Quang Bích, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Đinh Xuân Lâm (giới thiệu thích, nhiều người dịch - 1977), Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb giáo dục, Hà Nội 36 Đinh Xuân Lâm (2005), Nhà văn thân yêu nước Nguyễn Xuân Ôn - cờ đầu phong trào Cần Vương Bắc Nghệ An cuối kỷ XIX, in 1380 năm Diễn Châu (627 - 2007), Nxb Nghệ An 37 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 38 Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Võ Đại Mau, Võ Thị Diễm Phương, (biên soạn - 2003), Văn học cổ điển Việt Nam kỷ XIX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học trung đại Việt Nam - Những vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Na, (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Đinh Thị Khang, Trần Quang Minh, Nguyễn Phong Nam, Lã Nhâm Thìn (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 47 Nguyễn Phong Nam (chủ biên) (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương Triều Nguyễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Phong Nam (1997, tái 2004), Giáo trình văn học Việt Nam giai đọan cuối kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Nguyễn Phong Nam (2001), Dấu tích văn nhân, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 50 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2: Văn học lịch triều Việt văn, Nxb Đồng Tháp 51 Nguyễn Nghĩa Nguyên (1993), Cụ Nghè Ôn, giai thoại truyền thuyết, Nxb Nghệ An 52 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 136 53 Hoàng Phê (chủ biên - 2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 54 Phan Đình Phùng, đời nghiệp, http://www.vnmilitaryhistory.net/ 55 Bùi Túy Phượng (2010), Hình tượng người cơng dân người cá nhân Văn học Việt Nam trung đại, (Tiểu luận), www.vanchuongviet.org 56 B.L.Riftin (2007), “Thể loại văn học Trung Quốc thời trung đại”, Tạp chí Văn học, số 11 57 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Quang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Thu Vân (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội 59 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (2006), Giáo trình lý luận văn học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 63 Bùi Duy Tân (chủ biên - 2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (TK X - TK XIX), (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 64 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại, tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 65 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên), Trần Lê Sáng, Minh Hạnh, Trần Nghĩa (1981), Từ di sản (Những ý kiến văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIX), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 66 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ văn học Trung đại, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia 137 67 Lê Sĩ Thắng (1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội 68 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Lê Ngọc Trác (2009), “Tấm lòng Phan Đình Phùng rạng ngời trăng sao”, http://www.vanchuongviet.org/ 70 Đoàn Thị Thu Vân người khác (2008), Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X - cuối kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Lê Trí Viễn, Nguyễn Đình Chú, Phan Cơn,… (1978), Lịch sử văn học Việt Nam nửa sau kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Phạm Tuấn Vũ (2012), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Lao động, Hà Nội 74 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 75 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam - Dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 76 Trần Ngọc Vương (chủ biên - 2007), Văn học trung đại Việt Nam kỷ X - XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Như Ý (chủ biên - 1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Nguyễn Như Ý (chủ biên - 1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79 Lê Thu Yến (chủ biên - 2003), Văn học Việt Nam - Văn học trung đại: cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... tượng người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX Chương 3: Phương thức thể hình tượng người trung nghĩa nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX Chƣơng TỔNG QUAN VỀ SÁNG TÁC CỦA CÁC NHÀ NHO CẦN... nghiên cứu luận văn Con người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX 2.2 Giới hạn đề tài Đề tài bao quát sáng tác nhà nho Cần vương cuối kỷ XIX, chủ yếu tập trung vào ba tác giả tiêu biểu:... nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương 74 2.2.1 Sự đa dạng mẫu hình người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương 74 2.2.2 Sự thống mẫu hình người trung nghĩa sáng tác nhà nho Cần vương

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan