Miền đất hứa và phận người tha hương trong sáng tác của nguyễn văn thọ

110 5 0
Miền đất hứa  và phận người tha hương trong sáng tác của nguyễn văn thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HẰNG “MIỀN ĐẤT HỨA” VÀ PHẬN NGƯỜI THA HƯƠNG TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN VĂN THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chương VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN THỌ TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA VĂN HỌC ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM Ở HẢI NGOẠI 1.1 Một vài nét tranh văn học Việt Nam đương đại hải ngoại 1.1.1 Khái niệm văn học Việt Nam hải ngoại 1.1.2 Một nhìn lướt văn xi đương đại Việt Nam hải ngoại 14 1.1.3 Sáng tác văn xuôi người Việt hải ngoại (chủ yếu vùng Đông Âu Tây Âu) 17 1.2 Nhìn chung văn xi Nguyễn Văn Thọ 23 1.2.1 Vài nét tác giả Nguyễn Văn Thọ 23 1.2.2 Con đường đến với văn chương hành trình sáng tạo Nguyễn Văn Thọ 24 1.3 Vấn đề “Miền đất hứa” phận người tha hương sáng tác Nguyễn Văn Thọ 30 1.3.1 Vấn đề “Miền đất hứa” sáng tác Nguyễn Văn Thọ 30 1.3.2 Vấn đề phận người tha hương sáng tác Nguyễn Văn Thọ 31 Chương HIỆN THỰC “MIỀN ĐẤT HỨA” VÀ PHẬN NGƯỜI THA HƯƠNG TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN THỌ 34 2.1 Hiện thực “miền đất hứa” văn xuôi Nguyễn Văn Thọ 34 2.1.1 “Miền đất hứa” khát vọng, mộng tưởng đổi đời 34 2.1.2 Các kiểu không gian thực “Miền đất hứa” 40 2.1.3 “Miền đất hứa” đổ vỡ mộng tưởng 47 2.2 Phận người tha hương nơi “Miền đất hứa” 57 2.2.1 Những mặc cảm xa lạ, lạc loài niềm hoài nhớ quê hương 57 2.2.2 Những ngả đường mưu sinh, nỗi nhục áo cơm kiếp sống cực 60 2.2.3 Những số phận bi kịch 62 Chương NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HIỆN THỰC “MIỀN ĐẤT HỨA” VÀ PHẬN NGƯỜI THA HƯƠNG TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN THỌ 73 3.1 Đắc sắc nhìn thực “miền đất hứa” phận người tha hương Nguyễn Văn Thọ 73 3.3.1 Một nhìn khách quan, nghiêm khắc, tỉnh táo 73 3.3.2 Một nhìn đầy nhân ái, cảm thơng, chia sẻ 74 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 75 3.2.1 Đặt nhân vật trước bối cảnh, tình khốc liệt, phức tạp 75 3.2.2 Đa diện, đa chiều hố tính cách, tâm trạng nhân vật 77 3.3 Nghệ thuật trần thuật, tổ chức giọng điệu ngôn ngữ 82 3.3.1 Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Nguyễn Văn Thọ 82 3.3.2 Nghệ thuật tổ chức ngôn ngữ văn xuôi Nguyễn Văn Thọ 84 3.3.3 Nghệ thuật tổ chức giọng điệu văn xuôi Nguyễn Văn Thọ 88 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Từ sau 1975 đến nay, văn học người Việt sáng tác nước (chủ yếu tiếng Việt) xem văn học hải ngoại phận văn học Việt Nam đương đại, góp phần làm phong phú văn học nước nhà, với tên tuổi đáng ý Nguyễn Mộng Giác, Minh Thuỳ, Lê Ngọc Mai, Lê Minh Hà, Thế Dũng, Nguyễn Văn Thọ, Đoàn Minh Phương, Phạm Hải Anh, Lê Thị Cẩm Phụng Sáng tác họ trang viết người xa xứ, thăng trầm đời tha hương Khơng tác phẩm văn học hải ngoại giúp hiểu sâu sắc bi kịch đau đớn vỡ mộng, mảnh đời khốn khổ, cảm thấu tinh thần Việt hành trình sống, thân phận người Việt xa xứ - phần máu thịt cộng đồng dân tộc Văn học Việt Nam hải ngoại, thế, địi hỏi phải có tìm hiểu, nghiên cứu nghiêm túc, khoa học 1.2 Nỗi ám ảnh phận người xa xứ, tha hương với khao khát tìm kiếm “miền đất hứa” nơi xứ người đầy xa lạ, bất an trở thành đối tượng sáng tác tác giả người Việt hải ngoại Họ nhà văn sống xa quê hương, cầm bút nhu cầu sẻ chia nếm trải đời tâm đời Và dù viết vấn đề gì, đâu, từ đâu, cảm thức tha hương ln vấn đề khắc khoải, nhiều trăn trở trang văn họ Các nhà văn hải ngoại “viết hiểu rõ, chia sẻ với người muốn hiểu cất tiếng nói cho người có tâm giống mà khơng có điều kiện hay thời gian để nói” (Nguyễn Văn Thọ) Chính thế, phận có nhiều thành tựu đáng kể, đáng trân trọng Văn học Việt Nam hải ngoại 1.3 Nguyễn Văn Thọ - tác giả tiêu biểu với nhiều tác phẩm văn xuôi (truyện ngắn, kí, tiểu thuyết) đơng đảo cơng chúng độc giả nước đánh giá cao, cảm nhận, thể “miền đất hứa” số phận người tha hương Nghiên cứu vấn đề “miền đất hứa” phận người tha hương sáng tác Nguyễn Văn Thọ giúp hiểu thêm nỗi đau thân phận người lưu lạc nơi đất khách quê người, từ biết cảm thông, yêu thương, sẻ chia với người chung giống nòi Với tất ý nghĩa trên, lựa chọn vấn đề “Miền đất hứa” phận người tha hương sáng tác Nguyễn Văn Thọ làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Vấn đề nghiên cứu “miền đất hứa” phận người tha hương văn học Việt Nam hải ngoại Văn học Việt Nam hải ngoại sản phẩm tinh thần người Việt sống li hương, sinh sống khắp nơi giới Trong sáng tác nhà văn hải ngoại bật lên số phận bi kịch đau đớn vỡ mộng, năm tháng nhọc nhằn, nếm trải thăng trầm sống tha hương nơi đất khách quê người Dù chủ động hay bị động, đột ngột hay có chuẩn bị tinh thần trước, người Việt di cư nước ngồi khơng tránh khỏi cảm giác lạc lồi, sốc văn hố vùng đất Tất tình có đậm nhạt khác nhau, song trở thành vốn liếng, “kinh nghiệm thẩm mĩ” nhà văn hải ngoại thể rõ nét sáng tác họ: Quyên (Nguyễn Văn Thọ), Tìm nỗi nhớ (Lê Ngọc Mai), Và tro bụi (Đồn Minh Phương) Tìm hiểu, nghiên cứu văn học Việt Nam hải ngoại, đáng ý có viết: Tiểu thuyết hải ngoại vấn đề thân phận tha hương tác giả Lý Hoài Thu; cảm thức nỗi đau thân phận tiểu thuyết Quyên nhà văn Nguyễn Văn Thọ tác giả Lê Kim Thuỳ, Hồng Nguyễn với Đơi nét thi pháp kết cấu Chinatown, Đoàn Cẩm Thi với I`m yellow: khoái cảm văn - đọc Chinatown Thuận, hay Ngơ Kim Cúc với Bí ẩn cuối Chinatown Đấy viết có ý tìm hiểu thân phận người Việt tha hương văn học Việt Nam hải ngoại Tuy nhiên, vấn đề mơi trường văn hố tách bạch văn học hải ngoại chi phối đến cảm quan thân phận người chưa nói đến Một số luận văn thạc sĩ tìm hiểu số phận người xa xứ, tha hương văn học Việt Nam hải ngoại luận văn Vũ Thị Hạnh với đề tài Nghệ thuật biểu tiểu thuyết nhà văn Thuận, Lê Thị Hoàng Anh với đề tài Tiểu thuyết số nhà văn nữ hải ngoại đương đại, Nguyễn Thị Thu Trang với đề tài Thân phận người Việt số tiểu thuyết hải ngoại đương đại, Nguyễn Đức Quỳnh với đề tài Thân phận người Việt xa xứ văn xuôi Nguyễn Văn Thọ, Tuy nhiên vấn đề “miền đất hứa” phận người tha hương sáng tác văn xi Việt Nam hải ngoại chưa nghiên cứu chuyên sâu Vì thế, vấn đề mẻ, cần khám phá 2.2 Vấn đề nghiên cứu “miền đất hứa” số phận người tha hương văn xuôi Nguyễn Văn Thọ Sau hai mươi năm bôn ba nơi xứ người, Nguyễn Văn Thọ thành danh với ba tập truyện ngắn, tập bút ký tiểu thuyết Quyên Cùng chung mạch nguồn viết thân phận người Việt xa xứ, cảm thức tha hương số phận người “miền đất hứa” trở thành vấn đề nhức nhối văn xuôi ông Việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Văn Thọ nội dung “Miền đất hứa” phận người tha hương với nhìn tập trung hệ thống vấn đề mẻ Những báo, số luận văn thạc sĩ, vấn nhà văn mắt tác phẩm mới xoay xung quanh vấn đề giá trị thực sáng tác nhà văn Nguyễn Văn Thọ Giá trị thực nhắc đến sáng tác nhà văn Nguyễn Văn Thọ mà thân nhà văn trải qua Đó quãng thời gian 11 năm chiến trường, 25 năm bươn chải kiếm sống Đức, nhiều đau khổ, dằn vặt lần đổ vỡ hạnh phúc nhân Có thể xem Nguyễn Văn Thọ nhà văn thực viết thân Nguyễn Văn Thọ cịn đánh giá nhà văn chân thành Chân thành yêu cầu tất yếu nhà văn Tuy nhiên, với Nguyễn Văn Thọ điều thể cách triệt để, có lúc bị lạm dụng, trang văn viết sống người Việt nước ngồi ơng Thu Hà có lí cho rằng: “Cịn viết thân phận tha hương, Nguyễn Văn Thọ dường khiến người đọc ngập chìm nỗi nhục cơm áo lạc loài đồng bào - có anh Sự thật đến mức thái anh, trung thực nghiệt ngã anh truyện ngắn đầy yếu tố tự truyện Trong bão tuyết, Vườn Maria, Gửi ông đại tá chờ thư, Thật giản đơn không khiến người ta xót xa, thương cảm, mà cịn phải tự vấn: người lại có khả chịu đựng đến thế, đồng bào phải chịu chấp nhận sống họ phải sống đến bao giờ?” [20] Vấn đề Việt tính văn học nhà văn Nguyễn Văn Thọ đặc biệt quan tâm Đọc văn Nguyễn Văn Thọ, nhận thấy, tốt lên tác phẩm lịng nhân hậu, bao dung, thực câu chuyện có nghiệt ngã đến đâu âm hưởng tính nhân văn, ấm nóng tình người Bao nhiêu năm lăn lộn, sục sạo bươn chải giới với khơng mánh lới làm ăn chụp giật, không hiểu trang văn cho ông giữ thiên lương hay lương thiện giữ bão giông, điên đảo nhân cách sinh tồn lan toả vào trang văn Nguyễn Văn Thọ Với sáu tập sách xuất Việt Nam, có tập thơ năm tập truyện ngắn, giải thưởng nhận được, giải thưởng truyện ngắn báo Văn Nghệ (truyện ngắn Vườn Maria), hai giải thưởng hai thi truyện ngắn liên tiếp tạp chí Văn Nghệ Quân Đội (truyện ngắn Cõi ảo Phố cũ), tặng thưởng năm 2004 Hội Nhà văn cho tập Vàng xưa đủ thấy Nguyễn Văn Thọ cần mẫn nghiêm túc việc viết lách, việc xuất Việt Nam việc gửi tác phẩm dự thi Đặc biệt Nguyễn Văn Thọ nước với tiểu thuyết Quyên, viết đời phiêu bạt người Việt tha hương, có nhiều ý kiến nhận xét vấn đề thân phận người phải sống tha hương Trong báo có tựa đề Thêm góc nhìn sống người Việt xa xứ báo Văn nghệ công an số 101, ngày 06/04/2009, Khánh Linh có đánh giá: “Đọc Quyên ta thấy thấm đẫm trang viết nỗi đau, tủi nhục tinh thần thể xác khơng bù đắp người trót lìa xa q hương ảo mộng giàu sang Đó nỗi đau người cuộc, người tha hương nhận giá phải trả để đổi lấy đồng Đôla, sâu xa va đập văn hóa” [35] Bùi Việt Thắng tâm đắc Quyên vấn đề thân phận người: “Đọc lại Quyên nhà văn Nguyễn Văn Thọ, lại thấy chủ đề Thân phận Thân xác hài hồ nhau” [57] Lê Kim Thuỳ khơng khỏi xót xa ngẫm ngợi đọc Quyên: “Tiểu thuyết Quyên tựa tranh tái khốc liệt đời, số phận người mưu sinh nơi xa xứ” [72] Từ cảm thức nỗi đau thân phận, nhà văn Nguyễn Thị Anh Thư thương cảm Quyên vô hạn: “chỉ ngộ nhận sống giàu sang nơi xứ người mà Quyên theo chồng rời bỏ quê hương, Tổ quốc dấn thân vào vượt biên để rơi vào lốc xoáy bi thảm kiếp sống lưu vong, bến thuyền Quyên rơi xuống số mười hai bến đa đoan kiếp sống đàn bà” [74] Nhà văn Nguyễn Văn Thọ ngẫm ngợi số kiếp người Việt xa xứ, tha hương nơi đất người tâm người cuộc: “Khi sống sống thân phận tha hương nơi xứ người; phải giành giật hội nhỏ để kiếm tiền để sống sót; mùa đơng khu vườn có tuyết, ngơi nhà có sáu cửa sổ sáu phải đóng đinh để phòng cướp, ba cửa sổ khoét sẵn lỗ để chĩa súng bắn ra, cửa vào gác đao; vợ tơi đứng bán hàng ngồi trời mưa tuyết âm 10 độ đủ 18 tiếng ngày, chúng tơi có mong muốn sống kiếm đủ ăn đủ mặc Khi đó, sinh tồn giúp người ta vượt qua hiểm nguy khốn khó mà khơng kịp suy nghĩ Nhưng đêm dài xa quê hương, kỳ nghỉ hè mà đàn ông Việt Nam ngồi với nghĩ đến chuyện nhà đất, hàng họ, cịn đàn ơng xứ nghĩ đến việc đưa vợ nghỉ đâu làm để yêu vợ nhiều hơn; mùa Giáng sinh, xã hội quanh quay theo vịng quay hội hè hưởng thụ sống đích thực - vịng quay mà bị văng ngồi - lúc tơi thấm thía nỗi buồn, thân phận người, cách biệt thăm thẳm văn hóa” [20] Như vậy, vấn đề số phận người tha hương tác phẩm Nguyễn Văn Thọ nhận quan tâm nghiên cứu nhiều mức độ Tiếp nối ý kiến người trước, chúng tơi sâu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề: “Miền đất hứa phận người tha hương văn xuôi Nguyễn Văn Thọ” Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu “Miền đất hứa” phận người tha hương văn xuôi Nguyễn Văn Thọ 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Đề tài bao quát tác phẩm văn xuôi (thuộc thể loại truyện ngắn, ký, tiểu thuyết tạp văn) Nguyễn Văn Thọ (có tham khảo, liên hệ với sáng tác số tác giả người Việt tiêu biểu khác Đức như: Thế Dũng, Đoàn Minh Phượng, Lê Minh Hà, ) Văn dùng để khảo sát, luận văn dựa vào cuốn: Nguyễn Văn Thọ, Gió lạnh (tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 1999 Nguyễn Văn Thọ, Vàng xưa (tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004 Nguyễn Văn Thọ, Đào xứ người (ký), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2005 Nguyễn Văn Thọ, Thất huyền cầm (tập truyện ngắn), Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2006 Nguyễn Văn Thọ, Quyên (tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2009 (Nxb Thanh niên tái bản, 2015) Ngồi luận văn cịn tham khảo thêm: Thơ văn người Việt Nam nước ngồi (nhiều tác giả), Nxb TP Hồ Chí Minh, 1990 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua tìm hiểu, khảo sát văn xi Nguyễn Văn Thọ, luận văn nhằm làm rõ đóng góp nhà văn cảm nhận thể “Miền đất hứa” số phận người tha hương, từ đề xuất số vấn đề nghiên cứu tiếp nhận văn học Việt Nam hải ngoại 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1 Đưa nhìn khái qt văn xi Nguyễn Văn Thọ bối cảnh văn xuôi Việt Nam hải ngoại (giới hạn chủ yếu vùng Đông Âu, Đức) từ sau năm 1975 đến 4.2.2 Đi sâu khảo sát, phân tích, xác định “sự thật” “miền đất hứa” số phận người xa xứ, tha hương văn xuôi Nguyễn Văn Thọ 4.2.3 Đi sâu khảo sát, phân tích, đánh giá nghệ thuật thể hiện thực “miền đất hứa” số phận người xa xứ, tha hương văn xuôi Nguyễn Văn Thọ Cuối rút số kết luận văn xuôi Nguyễn Văn Thọ nhận thức phản ánh “miền đất hứa” phận người xa xứ, tha hương 93 chuyện mà Nguyễn Văn Thọ xây dựng Ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng thư đáng u Nó hồn tồn thứ ngơn ngữ trẻ thơ, lại đứa trẻ sống Việt Nam, nên sáng có nhầm lẫn đáng yêu: “Ơng đừng buồn Cháu khơng muốn ơng buồn Ơng phải ngoan phải ăn nhiều! Ơng biết khơng, ơng nội cháu ngoan” [86] Câu chuyện nhà văn dẫn dắt, kể thứ ngôn ngữ mềm mại, lối nói ngơn ngữ trẻ em Bằng giọng văn lãng mạn, dịu êm, mặt nhà văn thể rung động tinh tế trước sống, mặt khác cho thấy nhìn đa chiều sống ơng Thế giới quan người di dân đâu phải quẩn quanh việc kiếm tiền, họ cịn có phút giây xúc động, trải lòng trước cảnh sắc thiên nhiên, trước số phận người khác Giọng điệu xót xa, cay đắng nhà văn thể viết phận người tha hương Trên bước đường kiếm sống, họ gặp nhiều điều bất hạnh: bị cướp, bị hiếp, bị đồng loại lừa lọc, dị nghị, dè bỉu Nhiều người nhắm mắt đưa chân cặp gá vào nơi để dựa dẫm trở thành kẻ phản bội gia đình, chồng con, chí có người đánh ln linh hồn, sống với thú vật Tội lỗi, lọc lừa, hận thù, tình u, lịng nhân ái, chân thành… phẩm giá tốt - xấu, hay - dở người Việt nơi xa xứ hữu cách rõ ràng ngòi bút đầy nhân đạo nhà văn Nguyễn Văn Thọ Truyện ngắn Trong bão tuyết, tác giả kể số phận buồn người đàn bà không tên giọng văn đầy nuối tiếc, xót xa Với nhịp điệu đều, buồn buồn, số phận nhân vật dần qua lời kể “Cái câu có giầu giầu lần gã nói làm người đàn bà đau thót tim Chị Số tiền bảy chục ngàn USD gửi mẹ đẻ chị Hà Tây tiêu tan năm Mẹ chị dùng tiền đầu tư em bà Sài Gịn Bà dì chị phá sản, tiền tan khói Chị đau xót cắn mơi nghĩ lại Khơng tin mẹ tin ai?” [94;8] Có đoạn nhà văn khơng cịn giữ vai trò 94 người kể chuyện khách quan mà nhiều lúc phải lên đau đớn: “Hừ, đau sau để hắn, chồng chị khinh rẻ […] Đau Đau Giá chết […] Sự diễn lâu Thế mà nhớ lại, đau thắt! Nước mắt cố kìm lại lã chã” hay “Trời ơi, người có phải cục đá mà gói mang được” [94;9] Cũng có khi, giọng điệu xót xa cay đắng thể lời độc thoại nội tâm nhân vật Quyên tiểu thuyết tên nhà văn Nguyễn Văn Thọ, đường vượt biên sang Đức chồng bị tên dẫn đường bắt, cưỡng hiếp biệt giam nhà gỗ khu rừng hoang lạnh Khi biết có thai với hắn, cô vừa đau khổ, sợ hãi, vừa thấy ấm áp, êm dịu, thấy “cảm thức có sinh linh thật kì diệu! Nó tự nhiên nâng đỡ cơ, cho cảm giác bớt quạnh, có thêm người” [93;18] Ngồi tình mẫu tử lớn dần tự nhiên đó, Qun cịn bị giày vị cảm giác khác Cơ nhiều lần tự mắng mình: “Qun, mày đứa khốn nạn!”, “Con Quyên, mi thật kẻ hư đốn” [93;18] Nhiều lúc Quyên thấy “căm ghét cơ” [93;18], có lần, trèo lên chịi cao, bồn chồn, khắc khoải mong chờ bóng dáng tên thảo khấu trở Cô sợ hãi nhận “thời gian trôi qua, chung đụng làm cô thân thuộc với gã đến chi tiết Cơ thân thuộc từ giọng nói tới cử chỉ, thân xác đặc biệt mùi riêng gã” [93;18] Ở Quyên xuất trạng thái giằng xé ý thức vơ thức, lý trí tỉnh táo tự nhiên, cảm xúc căm giận lịng thương hại, Tất đan xen, hồ trộn dịng ngơn ngữ độc thoại nhân vật, tạo dư vị xót xa, ngậm ngùi Giọng văn xót xa truyện ngắn Một người Đức bộc lộ rõ nét cuối câu chuyện nhân vật “tôi” vợ đến thăm Hans phát ông ta chết ngồi ghế bành cũ Hằng ngày, gia đình nhân vật “tơi” Hans sống thân thiết Họ thường xuyên qua lại, giúp đỡ lẫn Mặc dù có lúc họ cãi vã khơng quan điểm sống Lần cuối họ gặp nhau, 95 nhân vật “tôi”đã khiến Hans thịnh nộ nhỡ bàn với Hans chuyện bán nhà cũ để dưỡng già Chính thế, Hans chết, vợ chồng "tôi" vừa đau đớn vừa hối hận Đoạn văn cuối truyện nói lên tâm trạng đó: “Mừng quá, gọi: Hans! Hans! Hắn không trả lời Hans im lặng Cả khu vườn đầy tuyết trắng xoá, im lặng Chỉ có tiếng vọng tơi, nhồ vang, từ cõi xa xăm run run gọi Và tiếng chó trung thành người bạn già Nó, phủ phục chân Hans, lưỡi đỏ thè dài liếm liếm gậy to, đen, nhầu cũ, đăm đăm đôi mắt đầy lệ chu lên thảm thiết Vợ gần khuỵ xuống Cô run rẩy, trĩu nặng níu chặt lấy tơi nghẹn ngào nước mắt hai hàng gọi: ối trời ơi! Anh Hans ơi! Tơi rùng Hans chết!” [94;170] Đó xúc động thực sự, lẽ, với vợ chồng nhân vật “tôi”, Hans thành người bạn già thân thiết Cuộc sống hải ngoại nhiều “đèn nhà nhà rạng”, hoi gặp người bạn chân tình, thực lịng giúp đỡ Hans Sự chia sẻ gia đình “tơi” với Hans ân tình đáng trân trọng nơi đất khách quê người Vì thế, Hans qua đời, họ thực đau đớn Qua câu chuyện cho thấy ngòi bút nhân đạo sâu sắc nhà văn Nguyễn Văn Thọ Đọc văn xuôi Nguyễn Văn Thọ, ta cịn nhận giọng triết lí, suy tư thể qua tư tưởng chủ đề câu chuyện Những năm tháng làm “thợ khách” đất người, giúp nhà văn có nhìn đầy triết lí sống Đó quan điểm, lập trường nhà văn nhìn đầy triết lí tạo nên thứ giọng văn đặc trưng Nguyễn Văn Thọ: giọng triết lí, suy tư 96 Trong tiểu thuyết Quyên, giọng điệu triết lí, suy tư rõ nét Chẳng hạn cách nghĩ Hùng nguyên nhân ngoại tình vợ: “Những người đàn bà xứ người kiếm ăn gửi tiền cho chồng con, đa số phải gá vào mà sống, mà kiếm hàng, mà mua bán, đổi chác, lấy hàng hóa bán giá Việt Nam gửi nhà Lửa gần rơm lâu ngày bén Dù yêu chồng nữa, tình yêu, thực thể tinh thần thể sống, vùng đất khác, thêm chất vi lượng khác, mọc chồi thay ngày hôm qua, hoa kết trái khác” [93;36,37] Hoặc ý nghĩ Phi giải thích vợ anh theo trai: “Cái làng nghèo đói thật, lệ tục cũ kĩ thật, đất cho gia đình gã bám rễ vào, khỏi tan rã, Thị dù có lăng lồn tới bao nhiêu, khơng thể có hội trơ tráo tới mức sỉ nhục, bỉ thử, họ hàng, làng xóm đại gia đình gã Thị Nhưng gã khơng thể lí giải sao, Thị chóng quên tới vậy, trơ tráo tới mức hôm nay, để không phản bội gã mà lại trợn trạo làm gã trở nên lố bịch người đồng hương máu đỏ da vàng gã Gã khơng lí giải nổi, ngun gây nên điều làm gã căm thù, đau khổ Điều gây nên bất hạnh khơng riêng gia đình gã, mà cịn chắp gá, tan rạn, vỡ nát không thương tiếc hàng vạn gia đình người Việt sang Bao câu chuyện buồn tương tự gã, người mà gã biết, họ lang bạt, dứt khỏi mảnh đất, làng đói nghèo sinh họ” [93;150,151] Cịn suy nghĩ Quyên (tiểu thuyết Quyên) nguyên nhân tan nát hạnh phúc gia đình nhiều người Việt sang Đức mưu sinh đất người, nguyên nhân dẫn đến người sống năng, tàn nhẫn: "Ở Việt Nam, làng ấy, họ cịn gia đình Dù không êm ấm dư luận làng xã, mối gắn kết hàng ngàn năm, đầy quy phạm điều không văn tự, hay ghi văn tự tương tự hương ước, thứ luật sơ khai cộng đồng mà tính liên kết 97 bầy đàn, chịm xóm, địa phương nhiều tính luật pháp chặt chẽ xã hội văn minh phát triển, đủ sức câu thúc để giảm phanh phần sung mãn người” [93;161] Nhưng Quyên manh nha nhận thấy, tập tục sinh phát triển lũy tre làng ấy, dường chẳng có tính bền vững, cư dân bứt khỏi lũy tre, hàng bao vây làng Nó tính bền vững, tàn úa họ rời làng lên thành thị, lãnh thổ tổ quốc Nó, thứ nghiêm luật làng xã lại nước người, mà đây, người ta nhắm mắt hay khơng quan tâm tới người Việt Quyên quan tâm? Quyên nghĩ: “cảnh trí khác biệt, người khác biệt, trật tự suy nghĩ, khao khát, ước mơ, quan tâm thường nhật người địa người Việt nhiều thứ dị biệt và, người Việt cô, nhằm tồn với miếng cơm manh áo, phó mặc hành động?” [93;161] Giọng triết lí thể qua chiêm nghiệm, qua nhận định có tính chất tổng kết lĩnh vực đời sống tình u, nhân, quan điểm viết lách, nhân cách người nhà văn Qua đời nhân vật Quyên tiểu thuyết tên, nhà văn Nguyễn Văn Thọ đưa quan điểm tình u nhân: “cần có tìm tới tự nhiên hai cá thể khác giống” Và “khi người ta yêu tới chân ngã, cảm thông với mn lồi chí vũ trụ Cuộc sống đủ duyên cho kẻ chân thành, dám liều chết cho tình u tạo hồn cảnh cho mầm thiện sinh ra” Hay “những tình yêu thực chẳng có hy sinh” Đó triết lí quan niệm hạnh phúc người: “hạnh phúc thực kẻ tha hương anh, trạng thái lâu dài, bền vững, biết nhận ra, tìm thấy niềm vui, may mắn người khác, đồng loại” “Con người ta sinh lớn lên, chả có ao ước 98 ham muốn, người ta biết vừa lòng với điều kiện có tuỳ thuộc lực hồn cảnh, người hẳn có đời sống hạnh phúc” [93;192] Đó cịn triết lí, cách nhìn nhận đánh giá người phụ nữ: “Những vẻ đẹp, dù sắc nước hương trời đến mấy, trở nên nhàm chán người ta quen thuộc với và, đó, khái niệm thuỷ chung trở nên phù phiếm vô nghĩa” [93;180] “Thế gian sinh đàn ông đàn bà cho họ gặp nhau, tan hợp đàn bà người khổ nhất, đâu khổ! Trong hoàn cảnh khổ, chiến tranh hay đói nghèo mà li loạn, thân phận họ, nhỏ dạt trơi, trơi mãi, có vơ định mặt suối, sơng, có ngày mũn ra, chìm xuống, rã tan vào bùn cát” [93;187] Còn ngược lại đỗ vỡ, khiến người rơi vào bi kịch: “Mọi chắp vá, gá mượn, hoàn cảnh tạo nên, mà xuất phát điểm khơng có gốc tình u, kể ham muốn có gia đình tưởng đáng… bị thời gian bào mịn, trước xâm thực văn hoá khác lớn hơn, mà người ta chưa hiểu sâu sắc nó, gá mượn, chắp vá, tưởng bền vững ấy, vỡ vụn, tan biến, chí dẫn tới kết thúc đầy bi kịch” [78;162] Khi ghen tuông, nhà văn triết lí: “Con người ta, ghen tng, nóng giận phải quay lại thời thú mang hình người” [93;84] Trong tiểu thuyết Quyên, nhiều lần nhà văn Nguyễn Văn Thọ đề cập triết lí tình dục Đó vấn đề nhạy cảm nghiêm túc Nhân vật Quyên có lần nêu rõ quan điểm vấn đề Theo Quyên, “tình dục khơng khối cảm, chí hành vi nhằm sinh đẻ cái, nối tiếp dòng sinh diệt, dịng chảy miên man tạo hố Theo cơ, người khác vật chỗ Hai người giao lạc mà khơng có tình u, rặt lạc tính, khác đám trâu bị, chó, ngựa, thể lực nhục dục mà thơi” [93;203] Trong văn xuôi Nguyễn Văn Thọ, nhận xét mang tính triết lí sống theo hình thức nhiều Đó triết lí lịng tham 99 người: “Của nả, tiền bạc làm ra, chắn chẳng lâu bền Người ta mắc vào tội lỗi tham lam quá” [93;134] Hoặc câu triết lý đời sống người như: “Đời sống người sông, người cỏ, bèo, cọng rác, khơ, củi mục, trơi vật vã dịng sơng Người ta ngụp lặn bơi Nhưng dịng sơng ln chảy, hướng, người ta sống mơi trường nào, phải nhiều tham dự vào xu hướng môi trường ấy” [93;78] Có “sự yên tĩnh điều kiện để nghiền ngẫm, suy nghĩ, truy xét việc cách thấu đáo Sự yên tĩnh giúp người ta tĩnh trí, nhìn kĩ cịn khuất lấp q khứ, mà xưa kia, sống hối hả, gấp gáp ào chuyển động, trào qua sóng, nhấn chìm người ta xuống, khơng cho hội nhận rõ đâu trái đâu phải” [93;208] Cả triết lí cho kẻ yêu phải vượt lên định kiến xã hội để sống với chất thật mình: “Có điều xấu xa người ta bày tỏ tình yêu mình, người ta bày đặt điều vớ vẩn từ định kiến, từ mặc cảm thân phận phái yếu lệ thuộc, thụ động đẻ ước lệ, để cam chịu cách giả dối, nhố nhăng, khiến người ta không dám bộc lộ khát vọng vốn tự nhiên, cần thiết người” [93;221] Đó cịn triết lí, quan niệm tư cách nhà văn: “Trước viết điều nhân ái, phải biết tập sống nhân Khó phải thế!” [94;148] Hay triết lí chia sẻ nhà văn với đời, với người: “Người văn người dùng chữ mà lay động, tu dưỡng tâm hồn kẻ khác Đấy hay Muốn phải biết đau nỗi đau đời, vui với hạnh phúc người, giãi bày thẳng lịng tơi mà hợp với ta, san sẻ với ta” [87] Tạo giọng văn triết lí, suy tư đặc trưng chung nhà văn có khuynh hướng chiêm nghiệm sống, Nguyễn Văn Thọ người tiêu biểu Từ giọng điệu đó, tác giả gửi gắm trăn trở, suy tư, quan điểm tình yêu, hạnh phúc gia đình, số phận người, 100 cảnh sống tha hương nơi “miền đất hứa” Từ đó, nhà văn hi vọng người đọc thấu hiểu, cảm thơng chia sẻ, có nhìn thấu đáo, đa chiều sống người Việt xa xứ Có thể nói, tính chất đa giọng điệu đặc điểm bật văn xuôi Việt Nam hải ngoại mà nhà văn Nguyễn văn Thọ đại diện tiêu biểu Như hệ tất yếu, ngôn ngữ đa thanh, đa giọng điệu kéo theo biến đổi cấu trúc ngữ pháp văn xi hải ngoại nói chung văn xi Nguyễn Văn Thọ nói riêng Kiểu câu dài, chồng xếp nhiều mệnh đề, đan xen ngôn ngữ trần thuật ngôn ngữ nhân vật câu văn tạo nên cách tân nghệ thuật đáng ý văn xi Nguyễn Văn Thọ Hơn nữa, tác phẩm cịn kiến tạo hợp âm nhiều bè, tạp chủng, kết hợp nhiều kênh ngôn ngữ: ngôn ngữ khoa học, ngôn ngữ kịch, ngôn ngữ ngữ làm cho tác phẩm trở thành hoà âm phong phú, nhiều màu sắc; cho phép ý kiến, tư tưởng lên tiếng tồn bình đẳng vói nhau, thể sâu sắc cung bậc giới tâm hồn, tình cảm người 101 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam hải ngoại sau 1975 hình thành phát triển bối cảnh lịch sử có nhiều biến động, phức tạp Những hệ người Việt sáng tác nước (chủ yếu tiếng Việt) làm nên đa dạng phận văn học Việt Nam hải ngoại Ở dịng chảy có nhiều vấn đề thú vị, hấp dẫn cần tìm hiểu khám phám, “miền đất hứa” phận người tha hương nội dung quan tâm nhiều Trong văn học Việt Nam hải ngoại, Nguyễn Văn Thọ người có vị trí quan trọng có đóng góp đáng kể Thông qua “miền đất hứa” phận người tha hương, xa xứ, nhà văn đặt vấn đề xã hội có tính thời thấm đẫm tính nhân văn Nhà văn xoáy sâu vào nỗi đau tâm hồn, thấu hiểu thân phận người Việt kiếp sống lưu vong, cảm thông sâu sắc với thân phận người, đặc biệt người phụ nữ Nguyễn Văn Thọ nỗ lực tìm tịi để làm nghệ thuật văn xuôi, thể thành công “miền đất hứa” phận người tha hương, từ tạo dựng hình tượng nhân vật, hình tượng khơng gian “miền đất hứa” đến nghệ thuật trần thuật, tổ chức ngôn ngữ, giọng điệu Câu chuyện có cốt, lối dựng truyện khắt khe mà tung hoành, thoải mái, tả cảnh, tả người nhuần nhuyễn Truyện có nhiều chi tiết “sốc nóng” dù khốc liệt giữ tính nhân bản, có độ mở ý tứ Tác giả sử dụng thành cơng ẩn dụ có sức khái quát tính cách, số phận người Việt Tuy nhiên, văn xuôi Nguyễn Văn Thọ không tránh khỏi hạn chế, cách dựng truyện theo phong cách cổ điển; câu chuyện phát triển theo tuyến tính thời gian chiều; tốc độ diễn biến câu chuyện diễn nhanh, có khơng nhiều khoảng thống nghệ thuật để độc giả chiêm nghiệm; tác giả thường “nói thay” nhân vật, hành động “thay chân tay” kiện; tâm lý nhân vật khó diễn tiến theo tim nhân vật 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Anh (2005),“Nguyễn Văn Thọ: Viết để giải tỏa nỗi cô đơn”, http://giaitri.vnexpress.net [2] Phan Tuấn Anh (2012), “Tiếp nhận văn học hậu đại Việt Nam tiềm dự báo”, http://vanvn.net/news/11/2201-tiep-nhan-van-hochau-hien-đai-o-viet-nam tiem-nang-va-du-bao.html [3] Bách khoa toàn thư (Wikipedia, 2006), "Học tập cải tạo", vi.wikipedia.org [4] Bách khoa toàn thư (Wikipedia, 2007), "Người Mỹ gốc Việt", vi.wikipedia.org [5] Bách khoa toàn thư (Wikipedia, 2007), "Thuyền nhân", vi.wikipedia.org [6] Nguyễn Ngọc Bích (2006), "Tình hình văn học hải ngoại: khủng hoảng lốira"http//www.ivce.org/magazinedetail.php?magazinedetailid=MD00 000011 [7] Ngự Bình (2003), " Nỗi lịng người tha hương", hieuminh.org [8] An-Tiêm Mai Lí Cang (2009), "Thực thể cộng đồng Người ViệtNam Ở Nước Ngoài", http://chimvie3.free.fr [9] Nguyễn Châu (2010), "35 năm cộng đồng người Việt hải ngoại", congdongnguoiviet.blogspot.com [10] Quỳnh Chi (2013), "Những lịng hướng đất mẹ", vov.vn [11] Tơ Đức Chiêu (2011), “Thân phận người phụ nữ tha hương”, http:// vanvn.net [12] Trương Thái Du (2004), "Lưu vong, nỗi niềm từ khứ đến tương lai" http://vnthuquan.net [13] Thế Dũng (2010), "Trong xung lực ngoại giao văn hóa”, http://quehuongonline.vn 103 [14] Đào Trung Đạo (2005), "Nhà/quê nhà văn chương vô xứ Việt Nam", (Home/home - county in the Vietnamese Literature of Displacement”, http://www.gio-o.com [15] Nguyễn Mộng Giác, "Sơ thảo giai đoạn hình thành phát triển giịng văn xi hải ngoại từ năm 1975 đến nay", http://nguyenmonggiac.info/sach-dien-tu.html [16] Nguyễn Mộng Giác (2004), Nghĩ văn học hải ngoại, Nxb Văn Mới, California, USA [17] Nguyễn Mộng Giác (2009), Sông Côn mùa lũ, http://nguyen monggiac info/song-con-mua-lu.html [18] Nguyễn Mộng Giác (2010), Mùa biển động, http://nguyenmonggiac.info/mua- biendong.html [19] Nguyễn Thị Thu Hà (2005), "Pari 11/8 - Con người số phận (Đọc Pari 11/8 Thuận)”, http://www.vietvan.vn/index.php/viet-van/ nghien -cuu-ly-luan-phe-binh-vn-hc/99-pari-118-con-ngi-vashn.html [20] Thu Hà (2006), “Nhà văn mảnh Việt Nam tha hương”, http://tuoitre.vn [21] Phi Hà (2006), "Nguyễn Văn Thọ: Nỗi buồn nhà văn xa xứ” http//vietbao.vn [22] Thanh Hằng (2009), "Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: “Quyên” trao gửi nhiều suy ngẫm, khao khát ước vọng”, http://m.vietinfo.eu [23] Hoàng Ngọc Hiến (2012), " Đọc văn học Việt Nam hải ngoại", http//nguyentrongtao.info/2012/05/17/hoang-ngoc-hien-doc-van-hocviet-nam-hai-ngoai-so-thao/wordpres.com [23] Ngọc Thiên Hoa (2006), "Tự Truyện- Loại hình tự thán hay tự tơ?", http://www.vanchuongviet.org [24] Phúc Huy (2010), " 35 năm thơ văn người Việt nước (19752010)", http://www.bichkhe.org 104 [25] Nguyễn Vi Khanh (1998), "Võ Phiến năm 1960", http://www vanchuongviet.org [26] Trần Đăng Khoa (2009), “Mấy lời cuối sách hay đọc Nguyễn Văn Thọ”, file:///C:/Users/HH/Downloads/NVT_DuLuan.htm [27] Thuỵ Khuê (1999), "Thử tìm lối tiếp cận văn sử học hai mươi nhăm năm văn học Việt Nam hải ngoại 1975-2000", wwwhttp://thuykhue.free.fr/tk99/tiepcan.html [28] Thuỵ Khuê (2001-2006), "Mùa biển động Nguyễn Mộng Giác", http://thuykhue.free.fr [29] Thuỵ Khuê (2007), "Văn học miền Nam", www.vanchuongviet.org [30] Thuỵ Khuê (2013), "Tiếng kèn Nhật Tiến",nguoitinhhuvo.wordpress.com [31] Thuỵ Khuê (2014), "Võ Phiến, tài liệu văn học Thuỵ Khuê", http://nguoitinhhuvo.wordpress.com [32] Lê Hồng Lâm (2006), "Văn học Việt Nam hải ngoại- Văn học miền Nam nối dài", giaitri.vnexpress.net [33] Nguyễn Hưng Quốc (1958), " Khái niệm Di dân", http://lhq.didan.com [34] Mi Ly (2013), " Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: Trong văn tơi ln có đàn bà đẹp", http://thethaovanhoa.vn [35] Khánh Linh (2009), “Thêm góc nhìn sống người Việt xa xứ”, Văn nghệ công an Nguồn: http//www.vannghequandoi.vn [36] Phạm Thuỳ Linh (2014), "Tình người Việt nơi đất khách", http// www.anhaiphong com [37] Viên Linh (1995), "Nền văn học người vắng mặt", www.hocxa.com [38] Viên Linh (1999), "20 năm văn học hải ngoại", www.hocxa.com [39] Nguyễn Văn Lục (2005), "Hiện trạng lão hoá nơi nhà văn hải ngoại", newviestart.com 105 [40] Trần Văn Nam (2013), "Văn học hải ngoại quà cho quê hương", http://www.banvannghe.com [41] Đỗ Hải Ninh (2009), "Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại", http://vietvan.vn [42] Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [43] Nguyễn Hạnh Nguyên (2011), "Nỗi niềm hệ ký tự truyện Văn học Di dân Việt Nam", http://www.hopluu.net [44] Nguyễn Vĩnh Nguyên (2005), " Văn học hải ngoại: dòng riêng gặp dòng chung", vietbao.vn [45] Lãng Ma (2013), “Lão thợ đấu Nguyễn Văn Thọ trình làng Vợ cũ", http://thethaovanhoa.vn [46] Hồng Minh (2009), " Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: "Quyên" đứt gãy văn hóa Việt", www.nhandan.com.vn [47] Bùi Vĩnh Phúc (2008), "Một cách nhìn mười ba năm văn chương Việt nước (1975 - 1988)", http://tranlequangnam.blogspot.com/2008/11/bi-vnh phc-mt-cch-nhn-v-mi-ba-nm-vn.html [48] Bùi Vĩnh Phúc (2012), "Nghe kể chuyện người vượt biển, vượt biên", congdongnguoiviet.fr [49] Nguyễn Hưng Quốc (2012), "Hai mươi năm văn học Việt Nam hải ngoại, 1975-1995", blogspost.com [50] Nguyễn Hưng Quốc, (2012), "Lưu vong phạm trù mỹ học", tienve.org [51] Diễm Quyên (2013), "Cuộc sống người Việt tha hương", tuanbaosongonline.org [52] Đỗ Quyên (2010), "Văn học Việt nước vài năm qua", vietvan.vn [53] Đỗ Quyên (2014), "Thư gửi Nguyễn Đức Quỳnh", gmail.com 106 [54] Socolov.A.A (2013), "Văn học Việt Nam hải ngoại, vấn đề phát triển nay", phebinhvanhoc.com.vn [55] Nguyễn Thanh Sơn (2006), "Văn học Việt Nam hải ngoại: Cần cách nhìn gần gũi hơn”, http//www.tienphong.vn/van-nghe/vah-hoc-vno-hai-ngoai-can-mot-cach-nhin-gan-gui-hon-48429.tpo [56] Loan Thanh (2013), “Gặp nhà văn nửa đời bắt đầu cầm bút”,http://www.nguoiduatin.vn [57] Bùi Việt Thắng (2014), “Khen - chê buổi giới thiệu sách Nguyễn Văn Thọ”, http://vanhocquenha.vn [58] Nguyễn Văn Thọ (1999), Gió lạnh, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [59] Nguyễn Văn Thọ (2005), Đào xứ người, Nxb Thanh niên, Hà Nội [60] Nguyễn Văn Thọ (2006), Thất huyền cầm, Nxb Thanh niên, Hà Nội [61] Nguyễn Văn Thọ (2010), Mưa thành phố, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [62] Nguyễn Văn Thọ (2011), Quyên, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [63] Nguyễn Văn Thọ (2011), Vàng xưa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [64] Nguyễn Văn Thọ (2011), “Đừng viết để thể thân”, http://giaitri.vnexpress.net [65] Nguyễn Văn Thọ (2012), "Những tiết lộ quanh Quyên: Con người sống chết Vô tăm tích", http://vanvn.net [66] Nguyễn Văn Thọ (2012), Gửi ơng đại tá chờ thơ",http://vannghequandoi.com.vn [67] Nguyễn Văn Thọ (2013), Miếu ông Bổi, https://sites.google.com [68] Nguyễn Văn Thọ (2013), Vợ cũ, Nxb Văn học, Hà Nội [69].Nguyễn Văn Thọ (2013), "Thái độ nhà văn chơi", http:// vanvn.net [70] Nguyễn Văn Thọ (2013), " Mười lăm năm người Việt Đức", http:// vanvn.net 107 [71] Nguyễn Văn Thọ (2013), “Là nhà văn, ta sống với bạn đọc, ta sống với giải thưởng đồn thể quan nào?”, http://vanchuongplusvn.blogspot.com [72] Minh Thuỳ (2009), Tha hương, http://music.vietfun.com [73] Lê Kim Thuỳ (2012), "Cảm thức nỗi đau thân phận tiểu thuyết Quyên nhà văn Nguyễn Văn Thọ", http://vannghequandoi.com.vn [74] Nguyễn Xuân Thuỷ (2008), “Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: Đối diện xứ tuyết”, http://antgct.cand.com.vn [75] Đỗ Quý Toàn (2012), "Nguyễn Mộng Giác văn học Hải ngoại", www.damau.org [76] Bùi Thanh Truyền (2012), " Tự truyện văn xi Đồn Lê", http://www.cuabien.vn [77] Nguyễn Mạnh Trinh (2013), " Vài ghi nhận văn học Việt Nam hải ngoại năm 2012", www Voatiengviet.com [78] Phạm Quang Trung (2008), " Phác thảo lý luận văn chương Việt Nam hải ngoại kỷ XX (Qua hai tác giả Nguyễn Hưng Quốc Hoàng Ngọc Tuấn)", www pqtrung.com [79] Trần Mộng Tú (2009), "Những cánh chim lưu xứ", http://damau.org [80] Mai Anh Tuấn (2011), "Về dấu văn xi hải ngoại: Hồi niệm", http://vietvan.vn [81] Đỗ Minh Tuấn (1998), "Văn học hải ngoại nhìn từ nước", www.tienve.org [82] Trần Vũ (1987), "Bên pháp đài", http://tranvu.free.fr [83] Trần Vũ (1987), "Ngôi nhà sau lưng văn miếu", http://tranvu.free.fr [84] Trần Vũ (1987), "Cái chết sau lưng khứ", http://tranvu.free.fr.k ... đề ? ?Miền đất hứa? ?? sáng tác Nguyễn Văn Thọ 30 1.3.2 Vấn đề phận người tha hương sáng tác Nguyễn Văn Thọ 31 Chương HIỆN THỰC “MIỀN ĐẤT HỨA” VÀ PHẬN NGƯỜI THA HƯƠNG TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN THỌ... ĐẤT HỨA” VÀ PHẬN NGƯỜI THA HƯƠNG TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN THỌ 2.1 Hiện thực ? ?miền đất hứa? ?? văn xuôi Nguyễn Văn Thọ 2.1.1 ? ?Miền đất hứa? ?? khát vọng, mộng tưởng đổi đời Nói đến ? ?miền đất hứa? ??, người. .. hương văn xuôi Nguyễn Văn Thọ Chương 3: Nghệ thuật thể hiện thực ? ?miền đất hứa? ?? phận người tha hương văn xuôi Nguyễn Văn Thọ 9 Chương VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN THỌ TRONG BỨC TRANH CHUNG CỦA VĂN HỌC ĐƯƠNG

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan