1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thân phận người việt xa xứ trong văn xuôi nguyễn văn thọ

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 811,85 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐỨC QUỲNH THÂN PHẬN NGƢỜI VIỆT XA XỨ TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN ĐỨC QUỲNH THÂN PHẬN NGƢỜI VIỆT XA XỨ TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN THỌ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng VĂN XUÔI NGUYỄN VĂN THỌ TRONG BỐI CẢNH VĂN XUÔI VIỆT NAM Ở HẢI NGOẠI ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Một số vấn đề văn xuôi Việt Nam hải ngoại 1.1.1 Khái niệm văn học Việt Nam hải ngoại 1.1.2 Nhìn chung văn xuôi Việt Nam hải ngoại 14 1.1.3 Một số thành tựu tác giả tiêu biểu văn xuôi Việt Nam hải ngoại 19 1.2 Vấn đề thân phận người Việt xa xứ văn xuôi Việt Nam hải ngoại 21 1.2.1 Người Việt xa xứ đối tượng quan trọng văn xuôi Việt Nam hải ngoại 21 1.2.2 Những cách nhìn người Việt xa xứ văn xuôi Việt Nam hải ngoại 24 1.3 Nguyễn Văn Thọ, bút có nhiều đóng góp cho việc thể thân phận người Việt xa xứ 27 1.3.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác Nguyễn Văn Thọ 27 1.3.2 Quan niệm văn học Nguyễn Văn Thọ 29 1.3.3 Thái độ Nguyễn Văn Thọ cách nhìn thân phận người Việt hải ngoại 32 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THÂN PHẬN NGƢỜI VIỆT XA XỨ TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN VĂN THỌ 36 2.1 Khát vọng đổi đời niềm vui có thật 36 2.1.1 Khát vọng đổi đời người Việt xa xứ 36 2.1.2 Những niềm vui có thật sống .40 2.2 Bi kịch vỡ mộng 44 2.2.1 Vỡ mộng đời sống vật chất 44 2.2.2 Vỡ mộng đời sống tinh thần .50 2.3 Bi kịch kiếp sống vơ tăm tích 60 2.4 Bi kịch thân phận người phụ nữ Việt xa xứ 64 2.4.1 Người phụ nữ với bi kịch xuất phát từ ngoại cảnh 65 2.4.2 Người phụ nữ với bi kịch tự thân 69 Chƣơng NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN THÂN PHẬN CON NGƢỜI XA XỨ TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN VĂN THỌ 76 3.1 Văn xuôi Nguyễn Văn Thọ mang đậm yếu tố tự truyện - kiểu nhân vật xưng “tôi” 76 3.1.1 Tự truyện đặc điểm tự truyện văn học 76 3.1.2 Yếu tố tự truyện sáng tác văn xuôi Nguyễn Văn Thọ 78 3.2 Đặt nhân vật vào thực khốc liệt sống để thể tính cách 86 3.2.1 Tình truyện gay cấn, bất ngờ 86 3.2.2 Chi tiết bạo liệt 91 3.3 Lối viết đa giọng điệu 93 3.3.1 Giọng bạo liệt 94 3.3.2 Giọng lãng mạn, dịu êm 98 3.3.3 Giọng xót xa, cay đắng 102 3.3.4 Giọng triết lí, suy tư 106 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam hải ngoại kể từ thời điểm năm 1975 đến trải qua chặng dài với thành tựu đáng kể, góp phần khơng nhỏ làm nên diện mạo đầy đặn văn học nước nhà Văn học Việt Nam hải ngoại sản phẩm tinh thần người Việt li hương, sinh sống khắp nơi giới Tuy nhiên, phận văn học không bạn đọc nước biết đến cách rộng rãi Nó thực chưa trở thành ăn tinh thần nhiều độc giả nước Đặc biệt, nhà trường phổ thông lại không trọng 1.2 Trong số nhà văn viết đều, viết hay sống nước nay, Nguyễn Văn Thọ người có đóng góp đáng kể Nghiên cứu tác đồng nghĩa với việc bổ sung cách đầy đủ hiểu biết văn học Việt Nam nước 1.3 Trong sáng tác văn học người Việt hải ngoại, người Việt xa xứ lên chủ đề quan trọng, góp phần lớn việc hình thành diện mạo phận văn xi Nghiên cứu vấn đề người Việt xa xứ sáng tác Nguyễn Văn Thọ thông qua phương tiện văn học, để hiểu thêm nỗi niềm đứa lưu lạc, từ có thái độ ứng xử tốt đẹp người chung nòi giống Lịch sử vấn đề Như nói, văn học Việt Nam hải ngoại đến chưa thực nhiều người biết đến Ngay thân nhà văn Nguyễn Văn Thọ, hội viên hội nhà văn Việt Nam, lại có nhiều tác phẩm đạt giải thưởng, mà quan tâm người đọc nước, với học sinh, sinh viên cịn ỏi Việc nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Văn Thọ phương diện Thân phận người Việt xa xứ đề tài khoa học chưa thấy có tác giả cơng bố Ngoại trừ báo, số luận văn thạc sĩ vấn nhà văn mắt tác phẩm Những ý kiến nhận xét sáng tác Nguyễn Văn Thọ, theo chúng tôi, xoay quanh nội dung sau: Giới nghiên cứu, phê bình văn học đánh giá cao giá trị thực sáng tác nhà văn Nguyễn Văn Thọ Ở bài, Mấy lời cuối sách hay đọc Nguyễn Văn Thọ, Trần Đăng Khoa nhận xét: “Đọc Nguyễn Văn Thọ, dù thể loại nào, không hiểu sao, tơi hình dung gã thợ đấu lực lưỡng, chân thành bộc trực Lão huỳnh huỵch xắn mảng đời sống mà vật lên trang giấy.” [42] Nguyễn Xuân Thủy cho rằng: “Rất nhiều câu chuyện tác phẩm ơng có bóng dáng từ đời thực, Nguyễn Văn Thọ không phủ nhận điều Mỗi câu chuyện, chi tiết, tình lát cắt đời tác giả” [97] Cịn Loan Thanh khẳng định: “ơng, […], số bút đương đại xuất sắc đề tài người Việt hải ngoại Đọc tác phẩm người ta cảm nhận chữ máu nước mắt 20 năm phiêu bạt xứ người ông Hai mươi năm bòn nhặt đồng xu, chắt chiu giọt cảm xúc nhỏ để gửi đến độc giả cảm xúc nguyên sơ hai bờ hư ảo bút hướng đến thực" [76] Đỗ Bích Thuý nhận xét: “Tôi cho rằng, thành công Nguyễn Văn Thọ chắt lọc từ việc phải hi sinh nhiều, trả giá nhiều sống khốc liệt năm tuổi trẻ, năm quý giá đời người.” [97] Và Lãng Ma “Lão thợ đấu” Nguyễn Văn Thọ trình làng "Vợ cũ" bổ sung:“Với vốn sống đa dạng dày dặn, trang viết anh đầy ắp chi tiết thực Sự liệt cách ứng xử nỗi da diết tình người làm nên đặc trưng chủ đạo văn Nguyễn Văn Thọ.” [64] Giá trị thực nhắc đến sáng tác nhà văn Nguyễn Văn Thọ mà thân nhà văn trải qua Đó quãng thời gian 11 năm chiến trường, 25 năm bươn chải kiếm sống Đức, nhiều đau khổ, dằn vặt lần đổ vỡ hạnh phúc nhân Có thể xem Nguyễn Văn Thọ nhà văn thực viết thân Nguyễn Văn Thọ cịn đánh giá nhà văn chân thành Chân thành yêu cầu tất yếu nhà văn Tuy nhiên với Nguyễn Văn Thọ điều thể cách triệt để, có lúc bị lạm dụng, trang văn viết sống người Việt nước ngồi ơng Thu Hà có lí cho rằng: “Cịn viết thân phận tha hương, Nguyễn Văn Thọ dường khiến người đọc ngập chìm nỗi nhục cơm áo lạc lồi đồng bào - có anh Sự thật đến mức thái anh, trung thực nghiệt ngã anh truyện ngắn đầy yếu tố tự truyện: Trong bão tuyết, Vườn Maria, Gửi ông đại tá chờ thư, Thật giản đơn không khiến người ta xót xa, thương cảm, mà cịn phải tự vấn: người lại có khả chịu đựng đến thế, đồng bào phải chịu chấp nhận sống họ phải sống đến bao giờ?” [30] Giới thiệu tập truyện ngắn Vàng xưa trang mạng http://www.lazada.vn/vang-xua-nguyen-van-tho-33666.html đánh giá: “Đọc truyện ngắn tập truyện Vàng xưa Nguyễn Văn Thọ, ta có cảm giác dường anh lấy nguyên vẹn trải nghiệm mà khơng thêm thắt, tô vẽ, để kể lại với bạn đọc Một cách kể chuyện chân thật mà không nhàm chán, lại có duyên Như anh thành cơng rồi, tất trang viết bén rễ từ sống, nói vấn đề sống có sức hấp dẫn lâu bền công chúng” Bùi Việt Thắng: Khen - chê buổi giới thiệu sách Nguyễn Văn Thọ, nhận thấy Nguyễn Văn Thọ Nam Cao có nét tương đồng: “Tôi theo dõi nhiều tác phẩm Nguyễn Văn Thọ, thấy dù viết nào, giọng thế, truyện anh Thọ viết đến tận chân thành Tơi thích điểm Trong bậc tiền bối văn chương ta đặc tính Nam Cao Nam Cao viết viết đến tận chân thành.” [77] Cũng buổi giới thiệu sách lần này, Đặng Thiều Quang nhận xét xác phong cách nhà văn: “Anh Thọ có đặc điểm tơi quý bộc trực, nói thẳng vấn đề Văn anh Thọ cảm giác viên đạn bay thẳng tới đích.” [77] Trong số nhà văn hải ngoại nay, Nguyễn Văn Thọ người quan tâm nhiều đến vấn đề Việt tính văn học Mặc dầu sống nước hai mươi lăm năm, văn chương Nguyễn Văn Thọ mang đậm thở người Việt Bởi hết, với ơng, dịng máu Việt thấm sâu vào máu thịt Nguyễn Xuân Thủy phát hiện: “Với người xa xứ tha hương ln chủ đề ám ảnh trang văn dù dù nhiều Nguyễn Văn Thọ vậy, đọc văn ơng, có cảm giác Nguyễn Văn Thọ người đàn ông … Việt Sự nhân hậu bao trùm thực câu chuyện có nghiệt ngã đến khắc khoải điều tốt lên âm hưởng nhân văn, ấm nóng tình người Bao nhiêu năm lăn lộn, sục sạo bươn chải giới với khơng mánh lới làm ăn chụp giật, khơng hiểu trang văn cho ông giữ thiên lương hay lương thiện giữ bão giông, điên đảo nhân cách sinh tồn lan toả vào trang văn người đàn ơng xa xứ Điều mâu thuẫn mà tơi tự trả lời nhờ tâm hồn Việt thẳm sâu từ tâm thức.” [97] Trang website http://www.lazada.vn/vang-xua-nguyen-van-tho-33666.html đề cao tính Việt giới thiệu tập sách Vàng xưa: "Những trang viết Nguyễn Văn Thọ phần cho thấy sống cộng đồng người Việt CHLB Đức Bươn bả mưu sinh đầy toan tính, hết thảy, chất Việt phác họ lấp lánh trang sách Nguyễn Văn Thọ Tình cảm người Việt ln hướng quê hương, đất nước” Đặc biệt, Nguyễn Văn Thọ cho đời tiểu thuyết Quyên, có nhiều ý kiến nhận xét vấn đề thân phận người phải sống tha hương Trong báo có tựa đề Thêm góc nhìn sống người Việt xa xứ Báo Văn nghệ công an số 101, ngày 06/04/2009, Khánh Linh có đánh giá: “Đọc Quyên ta thấy thấm đẫm trang viết nỗi đau tủi nhục, tinh thần thể xác khơng bù đắp người trót lìa xa q hương ảo mộng giàu sang Đó nỗi đau người cuộc, người tha hương nhận giá phải trả để đổi lấy đồng Đơla, sâu xa va đập văn hóa.” [52] Bùi Việt Thắng tâm đắc Quyên vấn đề thân phận người “Đọc lại Quyên nhà văn Nguyễn Văn Thọ, lại thấy chủ đề Thân phận Thân xác hài hồ nhau.” [77] Ngồi ra, Nguyễn Văn Thọ cịn xem nhà văn phái yếu Dù truyện ngắn, tiểu thuyết hay tạp văn thân phận người phụ nữ nhà văn quan tâm cách đặc biệt Như vậy, chưa có cơng trình thực quy mơ nghiên cứu sáng tác nói chung thân phận người Việt xa xứ nói riêng tác phẩm Nguyễn Văn Thọ Tuy nhiên, ý kiến ỏi trình bày cách cảm nhận sáng tác Nguyễn Văn Thọ theo chủ điểm tập trung Điều cho thấy viết "một cách ý thức" nhà văn Tất ý kiến người trước gợi ý q báu cho chúng tơi q trình hoàn thành luận văn Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thân phận người Việt xa xứ văn xuôi nhà văn Nguyễn Văn Thọ 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Gồm sáng tác Nguyễn Văn Thọ, thuộc thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết tạp văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Làm bật giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác văn xuôi Nguyễn Văn Thọ viết đề tài Người Việt xa xứ Với mục đích này, luận văn chúng tơi hướng đến tập trung giải số nhiệm vụ sau: - Khái quát văn xuôi Nguyễn Văn Thọ bối cảnh văn xuôi Việt Nam hải ngoại đương đại - Tìm hiểu chủ đề quan niệm Nguyễn Văn Thọ viết thân phận người Việt xa xứ - Chỉ đặc điểm nghệ thuật thể thân phận người Việt xa xứ sáng tác Nguyễn Văn Thọ Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp luận văn - Luận văn hệ thống số đặc điểm giá trị nội dung nghệ thuật sáng tác văn xuôi Nguyễn Văn Thọ viết đề tài Thân phận người Việt xa xứ - Luận văn cung cấp tài liệu cho quan tâm đến vấn đề văn học hải ngoại tác phẩm Nguyễn Văn Thọ viết sống người Việt nước ngồi 105 Vợ tơi gần khuỵ xuống Cơ run rẩy, trĩu nặng níu chặt lấy nghẹn ngào nước mắt hai hàng gọi: ối trời ơi! Anh Hans ơi! Tơi rùng Hans chết!" [83;170] Đó xúc động thực sự, lẽ, với vợ chồng nhân vật tôi, Hans thành người bạn già thân thiết Cuộc sống hải ngoại nhiều "đèn nhà nhà rạng", hoi gặp người bạn chân tình, thực lòng giúp đỡ Hans Hans vốn người Đức cống, làm cơng nhân hưu Vợ chết, xa, thui thủi mình, Hans biết lấy men rượu làm bầu bạn quanh quẩn bên quầy hàng "tôi" Sự chia sẻ gia đình "tơi" với Hans ân tình đáng trân trọng nơi đất khách quê người Vì thế, Hans qua đời, họ thực đau đớn Cũng viết chết, hồn cảnh khác, chết Jonh truyện ngắn Vết sẹo Qua cho thấy ngịi bút nhân đạo sâu sắc Nguyễn Văn Thọ Jonh "tôi" quen họp chợ Teltow Hai người lính thời kẻ thù chiến tranh Việt Nam, gặp đất Đức, họ trở thành bạn, họ chân thành khuyên quên khứ để sống tốt Nhưng không may Jonh tuổi chưa đầy năm mươi Nghe tin bạn mất, "tôi" đau đớn khôn cùng: " Không! Không! Tôi gào lên Tôi ngồi lặng hàng bên bàn viết suy nghĩ Jonh Hồi tưởng người lính Mỹ năm xưa người bạn hơm Tơi khóc! Ở tuổi anh, Jonh ơi! Ra cịn trẻ q! Tơi hình dung khn mặt sàm sạm nắng gió anh Tơi hình dung, nụ cời chua chát anh nhắc đến cánh rừng nhiệt đới, buổi hành quân, bom đạn, chết chóc… Jonh rồi! Con bệnh hay di chứng anh bứt xanh." [83;236] Bề ngồi Nguyễn Văn Thọ rắn rỏi, trải, bên trong, ông lại người mau nước mắt Đó đa cảm, dễ xúc động nhà văn 106 nhưng, với Jonh, tiếng khóc ơng cịn cho thấy nhân cách lớn lao người lính giàu lịng vị tha Nguyễn Văn Thọ "bỏ qua" khứ đau buồn, mà Jonh người trực tiếp gieo rắc, để dang rộng vịng tay đón nhận tình bạn chân thành 3.3.4 Giọng triết lí, suy tư Nguyễn Văn Thọ có "thâm niên" sống ngoại quốc tính đến gần 30 năm Những năm tháng "dạy" cho ông kinh nghiệm xương máu Chính đời trải giúp nhà văn có nhìn đầy triết lí sống Đó quan điểm, lập trường nhà văn nhìn tạo nên thứ giọng văn đặc trưng: giọng triết lí, suy tư Giọng triết lí, suy tư thể qua tư tưởng chủ đề câu chuyện Chẳng hạn tiểu thuyết Quyên, học người sinh sống nước Tất nhân vật tiểu thuyết Quyên phải trả giá đắt Bất kì kẻ ai, dù công nhân xuất khẩu, dù du học, hay kẻ vượt biên trái phép… kết cục phải dẫn đến tan nát tình cảm vợ chồng, tan nát ước mơ giàu có Phi vợ phải tù, Hùng thành thảo khấu, tàn tật, cuối chết ung thư Y thành tình nhân, thành chồng hờ, bị chém sả vai cuối phải vào tù, Dũng khơng tìm cơng việc, vợ, chết vơ tăm tích, Tâm bị cưa chân nước, Huệ bị chồng lừa, bỏ chồng, trở thành kẻ móc túi mặc bệnh Sida… Tất nhân vật bị tổn thương, mát Kể Quyên, Quyên lại kết thúc có hậu Mẹ Quyên Kuma yêu thương hết lòng, bà mẹ Kuma vượt qua lời nguyền chấp nhận cho họ lấy Nhưng nhà văn đặt nhân vật khác vào kết xót xa đến tàn nhẫn vậy? Đó quy luật sống khác Bởi người kể trên, họ không chuẩn bị cách kĩ càng, chu đáo cần thiết trước nước ngồi Đồng thời với lối sống mang tính bầy đàn, 107 va đập với văn hoá khác biệt họ dễ dàng bị tổn thương dễ dàng đầu hàng số phận hay gục ngã hành trình kiếm tìm giấc mộng đổi đời Thậm chí nhiều người biến chất, sống Nhân vật Quyên bị va đập, bầm dập sống đưa lại cô không gục ngã Đó cách khẳng định tư tưởng Nguyễn Văn Thọ Quyên đại diện đầy đủ cho văn hoá người Việt: sức chịu đựng bền bỉ, dẻo dai; tình cảm bao dung, nhân hậu; sức sống tiềm tàng người phụ nữ Việt Nam khơng làm cho mỏi mịn, hư tổn Chính nhìn đầy chiều sâu mà có nhiều đoạn văn tiểu thuyết Quyên mang giọng điệu triết lí, suy tư rõ nét Chẳng hạn cách nghĩ Hùng nguyên nhân ngoại tình vợ: "Những người đàn bà xứ người kiếm ăn gửi tiền cho chồng con, đa số phải gá vào mà sống, mà kiếm hàng, mà mua bán đổi chác lấy hàng hóa bán giá Việt Nam gửi nhà Lửa gần rơm lâu ngày bén Dù yêu chồng nữa, tình yêu, thực thể tinh thần thể sống, vùng đất khác, thêm chất vi lượng khác, mọc chồi thay ngày hôm qua và, hoa kết trái khác." [82; 36-37] Hoặc ý nghĩ Phi giải thích vợ anh theo trai: "Cái làng nghèo đói thật, lệ tục cũ kĩ thật, cịn đất cho gia đình gã bám rễ vào, khỏi tan rã, Thị dù có lăng lồn tới bao nhiêu, khơng thể có hội trơ tráo tới mức sỉ nhục, bỉ thử gã họ hàng, làng xóm đại gia đình gã Thị Nhưng gã khơng thể lí giải sao, Thị chóng qn tới vậy, trơ tráo tới mức hôm nay, để không phản bội gã mà lại trợn trạo làm gã trở nên lố bịch người đồng hương máu đỏ da vàng gã Gã khơng lí giải nổi, nguyên gây nên điều làm gã căm thù, đau khổ Điều gây nên bất hạnh khơng riêng gia đình gã, mà chắp gá, tan rạn, vỡ nát khơng thương tiếc hàng vạn gia đình người Việt sang 108 Bao câu chuyện buồn tương tự gã, người mà gã biết, họ lang bạt, dứt khỏi mảnh đất, làng đói nghèo sinh họ." [82;150151] Cịn suy nghĩ Quyên nguyên nhân tan nát hạnh phúc gia đình nhiều người Việt sang Đức làm ăn, nguyên nhân dẫn đến người sống năng, tàn nhẫn: "ở Việt Nam, làng ấy, họ cịn gia đình Dù khơng êm ấm dư luận làng xã, “mối gắn kết hàng ngàn năm, đầy quy phạm điều không văn tự, hay ghi văn tự tương tự hương ước” thứ luật sơ khai cộng đồng mà tính liên kết bầy đàn, chịm xóm, địa phương nhiều tính luật pháp chặt chẽ xã hội văn minh phát triển, đủ sức câu thúc để giảm phanh phần sung mãn người Nhưng cô manh nha nhận thấy, tập tục sinh phát triển lũy tre làng ấy, dường chẳng có tính bền vững, cư dân bứt khỏi lũy tre, hàng bao vây làng Nó tính bền vững, tàn úa họ rời làng lên thành thị, lãnh thổ tổ quốc Nó, thứ nghiêm luật làng xã lại nước người, mà đây, người ta nhắm mắt hay khơng quan tâm tới người Việt quan tâm? Cảnh trí khác biệt, người khác biệt, trật tự suy nghĩ, khao khát, ước mơ, quan tâm thường nhật người địa người Việt nhiều thứ dị biệt và, người Việt cô, nhằm tồn với miếng cơm manh áo, phó mặc hành động?" [82;161] Giọng triết lí thể qua chiêm nghiệm, qua nhận định có tính chất tổng kết lĩnh vực đời sống tình u, nhân, quan điểm viết lách, nhân cách người nhà văn Thông qua nhân vật Quyên tiểu thuyết tên, nhà văn đưa quan điểm tình u nhân Theo ơng tảng nhân phải xuất phát từ tình u: "cần có tìm tới tự nhiên 109 hai cá thể khác giống" Còn ngược lại đỗ vỡ, khiến người rơi vào bi kịch "Mọi chắp vá, gá mượn, hoàn cảnh tạo nên, mà xuất phát điểm khơng có gốc tình u, kể ham muốn có gia đình tưởng đáng… bị thời gian bào mịn, trước xâm thực văn hoá khác lớn hơn, mà người ta chưa hiểu sâu sắc nó, gá mượn, chắp vá, tưởng bền vững ấy, vỡ vụn, tan biến, chí dẫn tới kết thúc đầy bi kịch." [78;162] Cuốn tiểu thuyết Quyên nhiều lần nhà văn đề cập đến chuyện tình dục Đó vấn đề nhạy cảm nghiêm túc Nhân vật Quyên có lần nêu rõ quan điểm vấn đề Theo Quyên, "tình dục khơng khối cảm, chí hành vi nhằm sinh đẻ cái, nối tiếp dòng sinh diệt, dịng chảy miên man tạo hố Theo cô, người khác vật chỗ Hai người giao lạc mà khơng có tình u, rặt lạc tính, khác đám trâu bị, chó, ngựa, thể lực nhục dục mà thôi." [82;227] Trong tác văn xuôi Nguyễn Văn Thọ nhận xét mang tính triết lí sống theo hình thức nhiều Đó quan niệm vấn đề hạnh phúc người "hạnh phúc thực kẻ tha hương anh, trạng thái lâu dài, bền vững, biết nhận ra, tìm thấy niềm vui, may mắn người khác, đồng loại." [82;192] Đó cách nhìn nhận đánh giá người phụ nữ xa xứ: "thế gian sinh đàn ông đàn bà cho họ gặp nhau, tan hợp, đàn bà người khổ Ở đâu khổ! Trong hoàn cảnh khổ, chiến tranh hay đói nghèo mà li loạn, thân phận họ, nhỏ dạt trơi, tơi mãi, có vơ định mặt suối, sơng, có ngày mủn ra, chìm xuống, rã tan vào bùn cát." [82;208] Đó quan niệm tư cách nhà văn: "Trước viết điều nhân ái, phải biết tập sống nhân Khó phải thế!" [83;148] hay "Người văn người dùng 110 chữ mà lay động, dung dưỡng tâm hồn kẻ khác Đấy hay Muốn phải biết đau nỗi đau đời, vui với hạnh phúc người, giãi bày thẳng lịng tơi mà hợp với ta, san sẻ với ta." [87] Có thể khẳng định rằng, việc tạo giọng văn triết lí, suy tư đặc trưng chung nhà văn có khuynh hướng chiêm nghiệm sống, Nguyễn Văn Thọ người tiêu biểu Từ giọng điệu đó, tác giả gửi gắm trăn trở, suy tư, quan điểm tình yêu, hạnh phúc gia đình, số phận người, cảnh sống xa xứ Với giọng văn đó, nhà văn khơng có ý định làm cho vấn đề muốn nói trở nên "đao to, búa lớn" mà ông hi vọng người đọc có nhìn thấu đáo, đa chiều sống người Việt xa xứ để từ thấu hiểu, cảm thông chia sẻ Nguyễn Văn Thọ nhà văn viết thành công đề tài số phận người Việt xa xứ Ơng nói lên tiếng nói đồng bào sinh sống đất Đức Tác phẩm ông phản ánh cách rõ nét đời sống vật chất tinh thần họ Bằng số biện pháp nghệ thuật sở trường: xây dựng tình truyện bạo liệt, gay cấn; lối nói đa giọng điệu; sử dụng yếu tố tự truyện cách kể truyện… nhà văn tái cách đầy đủ sống người Việt đầy biến động nơi phương Tây Qua khẳng định tiếng nói nhà văn có tài, có tâm, có sắc riêng 111 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam hải ngoại phận văn học Việt Nam, người Việt sinh sống làm việc nước sáng tác tiếng mẹ đẻ, viết vấn đề người Việt Trải qua 40 năm hình thành phát triển, thân phận văn học tạo dựng nên diện mạo sáng sủa ngày sáp nhập với văn học nước Có thêm dịng chảy này, văn học Việt Nam trở nên đa dạng, phong phú Trong đó, đề tài thân phận người Việt xa xứ lên vấn đề trung tâm, quan trọng Thông qua việc khám phá văn học hải ngoại nói chung, tác phẩm văn xi Nguyễn Văn Thọ nói riêng, độc giả nước hiểu cảm thông cho sống đứa Việt lưu lạc khắp nơi giới Nguyễn Văn Thọ có vị trí quan trọng phận văn học Việt Nam hải ngoại người có đóng góp định cho văn học Việt Nam đương đại Đó thành q trình lao động nghệ thuật miệt mài, niềm đam mê văn chương cháy bỏng, ý thức sáng tạo nghệ thuật đắn phần tài văn học bẩm sinh (Ông chưa lần đào tạo qua trường lớp) Cuộc sống trải khiến ông thể điều mắt thấy tai nghe vào tác phẩm cách tự nhiên, thục Thơng qua mảng đề tài Thân phận người Việt xa xứ ông cung cấp cho người đọc nhìn khách quan, chân thực số phận người Việt xa xứ Qua nhà văn đặt vấn đề xã hội có tính thời sự, tính nhân văn: bi kịch sống người Việt xa quê hương Bi kịch không dừng lại đời sống vật chất áp lực mưu sinh, cảnh sống nhục nhằn trại tị nạn, vất vả lao động làm thuê mà sâu thẳm tâm hồn số phận người Đó tâm trạng nhớ nhà, nhớ quê da diết Là đổ vỡ hạnh phúc hôn nhân Là biến chất, nguy đứt gãy 112 văn hóa dân tộc người Việt đối diện với văn hóa xa lạ Đó tình cảnh người phụ nữ phải cắn đánh đổi hạnh phúc gia đình cho mưu sinh… Nếu khơng có tảng văn hóa vững người dễ bị cám giỗ sẻ gục ngã người tìm khát vọng, hạnh phúc Văn xuôi Nguyễn Văn Thọ có thành cơng định nghệ thuật thể thân phận người Hình tượng nhân vật nhà văn xây dựng thành công thông qua việc sử dụng yếu tố tự truyện Mặc dù hình thức sáng tạo văn chương xuất sớm Tây Phương, tự truyện lại phương thức chủ đạo nghệ thuật thể thân phận người Việt xa xứ Nguyễn Văn Thọ Từ năm tháng trải quân đội, đất Đức, lần đổ vỡ hạnh phúc gia đình, nhà văn sử dụng chúng chất liệu có sẵn để sáng tạo nghệ thuật Vì vậy, nhân vật sáng tác ơng thường xưng tơi, loại nhân vật người đọc nhận bóng dáng nhà văn Một điểm mạnh khác nữa, tạo nên "thương hiệu" Nguyễn Văn Thọ, việc nhà văn biết tạo tình thử thách gay cấn, chi tiết bạo liệt tác phẩm Văn xi ơng thiên tình hành động tình tâm lí Bởi, có vai trị quan trọng việc tái sống đầy bất trắc, mạo hiểm, khó lường mà người xa xứ hứng chịu Lối viết đa giọng điệu tạo nên linh hoạt nhìn sống nhà văn Nhưng tìm phong cách Nguyễn Văn Thọ qua giọng điệu nhận thấy, ơng thiên giọng văn bạo liệt Tuy nhiên, từ đề tài đến cách thức thể hiện, Nguyễn Văn Thọ có hạn chế đáng tiếc Đó cách dựng truyện theo phong cách cổ điển Câu chuyện phát triển theo tuyến tính thời gian chiều Tốc độ diễn biến câu chuyện xẩy nhanh nên việc miêu tả tâm lí nhân vật cịn non Dương tác phẩm, Nguyễn Văn Thọ không cho nhân vật trực tiếp suy nghĩ ơng q lạm dụng việc thuyết minh 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hố thơng tin [2] Hà Anh (2005), “Nguyễn Văn Thọ: Viết để giải tỏa nỗi cô đơn”, http://giaitri.vnexpress.net [3] Lê Tú Anh (2010), " Phan Bội Châu niên biểu (Phan Bội Châu) Giấc mộng lớn (Tản Đà) - Những bước tự truyện Việt Nam", Tạp chí khoa học, trường ĐH Hồng Đức, số [4] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [5] Bách khoa toàn thư (Wikipedia, 2006), "Học tập cải tạo", vi.wikipedia.org [6] Bách khoa toàn thư (Wikipedia, 2007), "Người Mỹ gốc Việt", vi.wikipedia.org [7] Bách khoa toàn thư (Wikipedia, 2007), "Thuyền nhân", vi.wikipedia.org [8] Lê Huy Bắc (1998), "Giọng giọng điệu văn xi đại", Tạp chí Văn học, số [9] Nguyễn Ngọc Bích (2006), "Tình hình văn học hải ngoại: khủng hoảng lối ra", www.ivce.org [10] Ngự Bình (2003), " Nỗi lòng người tha hương", hieuminh.org [11] An-Tiêm Mai Lí Cang (2009), "Thực thể cộng đồng Người ViệtNam Ở Nước Ngoài", http://chimvie3.free.fr [12] Nguyễn Châu (2010), "35 năm cộng đồng người Việt hải ngoại", congdongnguoiviet.blogspot.com [13] Quỳnh Chi (2013), "Những lòng hướng đất mẹ", vov.vn 114 [14] Nguyễn Việt Chiến (2009), “ Khúc bi ca người Việt xa xứ”, Báo Thanh niên, số 93 [15] Tô Đức Chiêu (2011), “Thân phận người phụ nữ tha hương” http://vanvn.net [16] Trương Thái Du (2004), "Lưu vong, nỗi niềm từ khứ đến tương lai"http://vnthuquan.net [17] Thế Dũng (2010), "Trong xung lực ngoại giao văn hóahttp://quehuongonline.vn [18] Đào Trung Đạo (2006), "Nhà/quê nhà văn chương vô xứ Việt Nam", http://www.gio-o.com [19] Hà Minh Đức (chủ biên, 1992), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [20] Hà Minh Đức (1997), Văn học Việt Nam đại, Nxb Thanh niên [21] Nguyễn Mộng Giác (1986), "Đất khách, khúc ngâm đất tạm dung", Văn học, số [22] Nguyễn Mộng Giác (1989), "Khả triển vọng văn học hải ngoại", Thế Kỷ 21, số [23] Nguyễn Mộng Giác (1991), "Góp ý cách nhìn", Văn Học, số 59-60 [24] Nguyễn Mộng Giác (1995), "Vài ghi nhận sinh hoạt văn chương xuất năm 1994", Văn học, số 105-106 [25] Nguyễn Mộng Giác (1998), "Sống viết Hải ngoại", tạp chí Việt, số [26] Nguyễn Mộng Giác, "Sơ thảo giai đoạn hình thành phát triển giịng văn xi hải ngoại từ năm 1975 đến nay", http://nguyenmonggiac.info/sach-dien-tu.html [27] Nguyễn Mộng Giác (2004), Nghĩ văn học hải ngoại, Nxb Văn Mới, California, USA 115 [28] Nguyễn Mộng Giác (2009), Sông Côn mùa lũ, http://nguyenmonggiac.info/songcon-mua-lu.html [29] Nguyễn Mộng Giác (2010), Mùa biển động, http://nguyenmonggiac.info/muabien-dong.html [30] Thu Hà (2006), “Nhà văn mảnh VN tha hương”, http://tuoitre.vn [31] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [32] Thanh Hằng (2009), "Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: “Quyên” trao gửi nhiều suy ngẫm, khao khát ước vọng”, http://m.vietinfo.eu [33] Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học văn học, Nxb Văn học Hà Nội [34] Hoàng Ngọc Hiến (2012), " Đọc văn học Việt Nam hải ngoại", wordpres.com [35] Hồ Thị Hiền (2013), "Đặc điểm truyện ngắn nhà văn nữ hải ngoại", Luận văn thạc sỹ, Đại học Vinh [36] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn [37] Ngọc Thiên Hoa (2006), "Tự Truyện- Loại hình tự thán hay tự tơ?", http://www.vanchuongviet.org [38] Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục [39] Trần Yên Hoà (2010), "Chuyện Hợp lưu", http://www.banvannghe.com [40] Phúc Huy (2010), " 35 năm thơ văn người Việt nước (19752010)", http://www.bichkhe.org [41] Nguyễn Vi Khanh (1998), "Võ Phiến năm 1960", http://www.vanchuongviet.org [42] Trần Đăng Khoa (2009), “Mấy lời cuối sách hay đọc Nguyễn Văn Thọ”, file:///C:/Users/HH/Downloads/NVT_DuLuan.htm 116 [43] Thuỵ Khuê (1999), "Thử tìm lối tiếp cận văn sử học hai mươi nhăm năm văn học Việt Nam hải ngoại 1975-2000", wwwhttp://thuykhue.free.fr/tk99/tiepcan.html [44] Thuỵ Khuê (2001-2006), "Mùa biển động Nguyễn Mộng Giác", http://thuykhue.free.fr [45] Thuỵ Khuê (2007), "Văn học miền Nam", www.vanchuongviet.org [46] Thuỵ Khuê (2013), "Tiếng kèn Nhật Tiến",nguoitinhhuvo.wordpress.com [47] Thuỵ Khuê (2014), "Võ Phiến, tài liệu văn học Thuỵ Khuê", http://nguoitinhhuvo.wordpress.com [48] Thạch Lam (1942), Sợi tóc, Nxb Đời nay, Hà Nội [49] Lê Hồng Lâm (2006), "Văn học Việt Nam hải ngoại- Văn học miền Nam nối dài", giaitri.vnexpress.net [50] Liên Hợp Quốc (1958), " Khái niệm Di dân", http://lhq.didan.com [51] Mi Ly (2013), " Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: Trong văn tơi ln có đàn bà đẹp", http://thethaovanhoa.vn [52] Khánh Linh (2009), “Thêm góc nhìn sống người Việt xa xứ”, Văn nghệ cơng an [53] Phạm Thuỳ Linh (2014), "Tình người Việt nơi đất khách", anhaiphong.com [54] Viên Linh (1995), "Nền văn học người vắng mặt", www.hocxa.com [55] Viên Linh (1999), "20 năm văn học hải ngoại", www.hocxa.com [56] Nguyễn Văn Lục (2005), "Hiện trạng lão hoá nơi nhà văn hải ngoại", newviestart.com [57] Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục [58] Trần Văn Nam (2005), "Trọng điểm tổng kết 15, 20, 25 năm Văn Học Hải ngoại", http://www.luanhoan.net 117 [59] Trần Văn Nam (2013), "Văn học hải ngoại quà cho quê hương", http://www.banvannghe.com [60] Đỗ Hải Ninh (2009), "Khuynh hướng tự truyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại", http://vietvan.vn [61] Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay người viết truyện ngắn, Nxb Tác phẩm Hà Nội [62] Nguyễn Hạnh Nguyên (2011), "Nỗi niềm hệ ký tự truyện Văn học Di dân Việt Nam", http://www.hopluu.net [63] Nguyễn Vĩnh Nguyên (2005), " Văn học hải ngoại: dòng riêng gặp dòng chung", vietbao.vn [64] Lãng Ma (2013), “Lão thợ đấu Nguyễn Văn Thọ trình làng Vợ cũ", http://thethaovanhoa.vn [65] Hồng Minh (2009), " Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: "Quyên" đứt gãy văn hóa Việt", www.nhandan.com.vn [66] Bùi Vĩnh Phú (2008), "Một cách nhìn mười ba năm văn chương Việt ngồi nước (1975 - 1988)", http://tranlequangnam.blogspot.com/2008/11/bivnh-phc-mt-cch-nhn-v-mi-ba-nm-vn.html [67] Bùi Vĩnh Phú (2012), "Nghe kể chuyện người vượt biển, vượt biên", congdongnguoiviet.fr [68] Nguyễn Hưng Quốc (2012), "Hai mươi năm văn học Việt Nam hải ngoại, 1975-1995", blogspost.com [69] Nguyễn Hưng Quốc, (2012), "Lưu vong phạm trù mỹ học", tienve.org [70] Diễm Quyên (2013), " Cuộc sống người Việt tha hương", tuanbaosongonline.org [71] Đỗ Quyên (2010), "Văn học Việt nước vài năm qua", vietvan.vn 118 [72] Đỗ Quyên (2014), "Thư gửi Nguyễn Đức Quỳnh", gmail.com [73] Socolov.A.A (2013), "Văn học Việt Nam hải ngoại, vấn đề phát triển nay", phebinhvanhoc.com.vn [74] Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn [75] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục [76] Loan Thanh (2013), “Gặp nhà văn nửa đời bắt đầu cầm bút”,http://www.nguoiduatin.vn [77] Bùi Việt Thắng (2014), “Khen - chê buổi giới thiệu sách Nguyễn Văn Thọ”, http://vanhocquenha.vn [78] Nguyễn Văn Thọ (1999), Gió lạnh, NXB Hội nhà văn [79] Nguyễn Văn Thọ (2005), Đào xứ người, NXB Thanh Niên [80] Nguyễn Văn Thọ (2006), Thất huyền cầm, NXB Thanh Niên [81] Nguyễn Văn Thọ (2010), Mưa thành phố, NXB Hội nhà văn [82] Nguyễn Văn Thọ (2011), Quyên, NXB Hội nhà văn [83] Nguyễn Văn Thọ (2011), Vàng xưa, NXB Hội nhà văn [84] Nguyễn Văn Thọ (2011), “Đừng viết để thể thân”, http://giaitri.vnexpress.net [85] Nguyễn Văn Thọ (2012), "Những tiết lộ quanh Qun: Con người sống chết Vơ tăm tích", http://vanvn.net [86] Nguyễn Văn Thọ (2012), Gửi ông đại tá chờ thơ",http://vannghequandoi.com.vn [87] Nguyễn Văn Thọ (2013), Miếu ông Bổi, https://sites.google.com [88] Nguyễn Văn Thọ (2013), Sẩm Violet, NXB Văn học [89] Nguyễn Văn Thọ (2013), Vô danh trận mạc, NXB Quân đội nhân dân [90] Nguyễn Văn Thọ (2013), Vợ cũ, NXB Văn học [91] Nguyễn Văn Thọ (2013), "Thái độ nhà văn chơi", http://vanvn.net [92] Nguyễn Văn Thọ (2013), " Mười lăm năm người Việt Đức", 119 [93] Nguyễn Văn Thọ (2013), “Là nhà văn, ta sống với bạn đọc, ta sống với giải thưởng đồn thể quan nào?”,http://vanchuongplusvn.blogspot.com [94] Minh Thuỳ (2009), Tha hương, http://music.vietfun.com [95] Lê Kim Thuỳ (2012), "Cảm thức nỗi đau thân phận tiểu thuyết Quyên nhà văn Nguyễn Văn Thọ", http://vannghequandoi.com.vn [96] Đỗ Bích Thúy (2014), “Khen chê buổi giới thiệu sách Nguyễn Văn Thọ”, http://vanhocquenha.vn [97] Nguyễn Xuân Thuỷ (2008), “Nhà văn Nguyễn Văn Thọ: Đối diện xứ tuyết”, http://antgct.cand.com.vn [98] Đỗ Quý Toàn (2012), "Nguyễn Mộng Giác văn học Hải ngoại", www.damau.org [99] Bùi Thanh Truyền (2012), " Tự truyện văn xi Đồn Lê", http://www.cuabien.vn [100] Nguyễn Mạnh Trinh (2013), " Vài ghi nhận văn học Việt Nam hải ngoại năm 2012", www Voatiengviet.com [101] Phạm Quang Trung (2008), " Phác thảo lý luận văn chương Việt Nam hải ngoại kỷ XX (Qua hai tác giả Nguyễn Hưng Quốc Hoàng Ngọc - Tuấn)", www pqtrung.com [102] Trần Mộng Tú (2009), "Những cánh chim lưu xứ", http://damau.org [103] Mai Anh Tuấn (2011), "Về dấu văn xi hải ngoại: Hồi niệm", http://vietvan.vn [104] Đỗ Minh Tuấn (1998), "Văn học hải ngoại nhìn từ nước", www.tienve.org [105] Trần Vũ ( 1987), "Bên pháp đài", http://tranvu.free.fr [106] Trần Vũ ( 1987), "Ngôi nhà sau lưng văn miếu", http://tranvu.free.fr [107] Trần Vũ ( 1987), "Cái chết sau lưng khứ", http://tranvu.free.fr ... xuôi Nguyễn Văn Thọ bối cảnh văn xuôi Việt Nam hải ngoại đương đại - Chương 2: Những vấn đề thân phận người Việt xa xứ văn xuôi Nguyễn Văn Thọ - Chương 3: Nghệ thuật thể thân phận người xa xứ văn. .. người Việt xa xứ văn xuôi Việt Nam hải ngoại 21 1.2.1 Người Việt xa xứ đối tượng quan trọng văn xuôi Việt Nam hải ngoại 21 1.2.2 Những cách nhìn người Việt xa xứ văn xi Việt. .. BẢN VỀ THÂN PHẬN NGƢỜI VIỆT XA XỨ TRONG VĂN XUÔI CỦA NGUYỄN VĂN THỌ 2.1 Khát vọng đổi đời niềm vui có thật 2.1.1 Khát vọng đổi đời người Việt xa xứ Trước trở thành nhà văn tiếng, Nguyễn Văn Thọ

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w