Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận)

124 1K 3
Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận) Cảm thức xa xứ trong văn học việt nam đương đại (qua một số tác phẩm văn xuôi của phạm hải anh, lê minh hà, đoàn minh phượng, thuận)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ========== PHẠM THỊ GIANG THANH CẢM THỨC XA XỨ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (Qua số tác phẩm văn xuôi Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phƣợng, Thuận) Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: T.S Lê Trà My Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội thầy cô dạy em trình học Cao học thầy cô tận tình, nhiệt huyết dạy bảo truyền đạt kiến thức cho chúng em. Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần để giúp em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo - TS. Lê Trà My. Mặc dù bận rộn với việc giảng dạy công tác cô tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn này. Luận văn mốc đánh dấu quan trọng học viên không đánh dấu trình học tập suốt năm học mà tổng kết kiến thức mà chúng em tiếp thu được. Tuy nhiên, trình độ hiểu biết phân tích hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, em mong nhận đánh giá, góp ý từ thầy cô để luận văn em đầy đủ hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Phạm Thị Giang Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn công trình nghiên cứu luận văn thực cách trung thực. Kết nghiên cứu luận văn riêng chưa công bố công trình khác. Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Tác giả Phạm Thị Giang Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu . 3.1 Đối tượng nghiên cứu . 3.2 Phạm vi nghiên cứu . 4. Phƣơng pháp nghiên cứu . 5. Đóng góp luận văn . 6. Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG . 11 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẢM THỨC XA XỨ 11 1.1 Cảm thức xa xứ. 11 1.2 Cảm thức xa xứ dƣới nhãn quan tâm lý học 13 1.3 Cảm thức xa xứ văn học Việt Nam . 15 1.3.1 Cảm thức xa xứ văn học dân gian 15 1.3.2 Cảm thức xa xứ văn học viết 16 Chƣơng 2: CÁC PHƢƠNG DIỆN BIỂU HIỆN CỦA CẢM THỨC XA XỨ 25 2.1 Tha hƣơng 25 2.1.1 Tha hương xứ người . 25 2.1.2 Thân phận kẻ bị bỏ rơi – tha hương quê hương 43 2.2 Cô độc . 47 2.2.1 Cô độc với không gian xa lạ . 48 2.2.2 Cô độc với sống gia đình . 51 2.2.3 Cô độc với khác biệt văn hóa . 56 2.3 Hoài vọng . 63 2.3.1 Hoài vọng cội rễ. 64 2.3.2 Hoài vọng huyết thống . 69 2.3.3 Hoài vọng văn hóa. 75 Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN CẢM THỨC XA XỨ . 86 3.1 Kết cấu dòng ý thức 86 3.2 Không gian tha hương . 97 3.3 Xây dựng kiểu nhân vật di dân . 105 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 115 MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 1.1. Từ lâu, để tồn tại, người chọn nhiều cách khác nhau. Trong có việc di chuyển từ nơi cư trú đến nơi cư trú khác. Sự lưu lạc, di chuyển nơi cư trú tượng cá biệt gắn liền với cộng đồng định mà tượng phổ biến. Đặc biệt lịch sử, loài người trải qua nhiều chiến tranh hệ tất yếu chiến tranh chia lìa với gia đình, với quê hương chết việc trở thành nô lệ di chuyển, giao lưu nơi sống. Đồng thời, xã hội ngày phát triển với xu toàn cầu hóa người có khả di chuyển đến không gian xa lạ, sóng di cư nhiều lên tạo thành “thời đại di dân”. Và hành trình di chuyển nơi cư trú ấy, tâm trạng người xuất loại tâm tư phổ biến loại tâm tư nhớ mong nơi cư trú cũ. Đặc biệt với người mang tâm hồn mẫn cảm tâm tư mãnh liệt day dứt hơn. Loại tâm tư luôn hữu tâm hồn người xa quê hương. Và cảm thức xa xứ. Đặc biệt văn học Việt Nam, cảm thức xuất từ văn học dân gian tới văn học trung đại, văn học đại văn học đương đại. 1.2. Văn học Việt Nam đương đại thể thống tạo nên từ nhiều phận khác nhau, có phận sáng tác nhà văn sống xa quê hương. Trong tác phẩm nhà văn đề cập đến nhiều vấn đề bật cảm thức xa xứ. Cảm thức xa xứ xuất phát từ hoàn cảnh “sống quê người”, trở thành ám ảnh tự nhiên theo bước đường sáng tác nhà văn góp phần thể tranh sống, tâm trạng nhà văn sống xa quê hương quan niệm, tư tưởng nhà văn vấn đề nhân sinh. Đặc biệt, nhà văn nữ xa quê - người mang thân phận kép, vừa mang thân phận kẻ xa xứ lại vừa mang thân phận nhược tiểu họ nữ giới. Hơn nữa, họ vốn người mang mẫn cảm cố hữu, nhạy cảm khả thâm nhập đến vùng khuất tối, bình dị đời sống - cảm thức sâu sắc. 1.3. Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng, Thuận nhà văn nữ đáng ý văn học Việt Nam đương đại. Họ người sinh nôi văn hóa mảnh đất Việt, xa quê hương sống miền đất khác nhau, xa quê hương họ đau đáu niềm hoài cảm nhớ thương trân trọng đến nơi gắn bó. Nỗi nhớ thường trực xuất sáng tác họ khiến cho tác phẩm tác giả mang dấu ấn riêng người gặp cảm thức chung “ ảm th x x ” Để hiểu rõ cảm thức này, qua đề tài “Cảm thức xa xứ văn học Việt Nam đƣơng đại (Qua số tác phẩm văn xuôi Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phƣợng, Thuận)” xin cắt nghĩa lý giải ánh sáng lý thuyết tâm lý học, lý thuyết văn học sử, lý thuyết lí luận văn học, lý thuyết mối quan hệ văn học văn hóa để từ thấy thấy cảm thức xa xứ văn học đương đại. Đồng thời góp thêm góc nhìn sáng tác bút nữ, khẳng định đóng góp giá trị phận văn học mối quan hệ với phận văn học sáng tác nước. 2. Lịch sử vấn đề Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng, Thuận viết sắc sảo phận văn học này. Mỗi người lại có phong cách viết khác nhau. Tuy nhiên, chưa tài liệu nghiên cứu cách cụ thể nhìn khái quát nhà văn mà nghiên cứu cách riêng lẻ cá nhân. Hầu hết công trình nghiên cứu nghiên cứu tác giả với tác phẩm họ phương diện hình thức tác phẩm như: nhân vật, nghệ thuật trần thuật, kết cấu . mà không nghiên cứu nội dung. Vì cần có nhìn khái quát đa chiều cho nhà văn này. Trong đề tài nghiên cứu “Cảm th lạ loài văn họ hải ngoại ủ số nhà văn nữ hải ngoại (Thuận, Đoàn Minh Phượng, M i Ninh)” Tác giả Ngô Thị Thu Hiền có tìm tòi mẻ cảm thức lạc loài, biểu cảm thức cách thể nó. Cảm thức lạc loài người xa quê hương có phần tương đồng với cảm thức xa xứ. Tuy nhiên dừng lại việc nghiên cứu tác phẩm tiểu thuyết. Hay đề tài “Cảm th lưu vong văn họ hải ngoại ủ Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, M i Ninh” Nguyễn Thị Thu Hằng tác giả đề cập tới cảm thức lưu vong đồng thời dừng việc nghiên cứu tác giả thể loại truyện ngắn mà chưa đề cập tới tác Đoàn Minh Phượng Thuận hai bút thành công thể loại tiểu thuyết. Về sáng tác Phạm Hải Anh, Thụy Khuê có nhận xét sắc sảo sau: “Trong tá giả trẻ trội lên vài năm trở lại hải ngoại, Phạm Hải Anh trường hợp đáng hú ý khuôn mặt văn họ ó vẻ hư thự định hình, ó vài nét hấm phá rõ: Phạm Hải Anh ó thể xo y từ thự s ng thự , từ nhân vật s ng nhân vật khá dễ dàng T Hải Anh ó khả đóng nhiều v i “tuồng” nh u, hị diễn viên Và tính hoi văn họ ũng kị h nghệ Hải Anh ó ưu điểm ũng nhượ điểm viết dễ Vì dễ viết nên người đọ ó ảm tưởng tá hư kh i thá hết khả uả mình, hư đến tận ùng ủ nhận th , để tạo r số sản phẩm văn họ “tới nơi tới hốn” Một ảm giá tiế nối hen lẫn hờ đợi Hải Anh viết kĩ hơn, Hải Anh ó ti nhận xét sâu sắ với giọng văn hắ nị h, tự tin, bình hân vại”. [32] Về sáng tác Thuận Là bút có cá tính, năm gần sáng tác Thuận giành nhiều quan tâm độc giới phê bình nghiên cứu. Nhận quan tâm chị xuất hàng loạt vấn có số đề cập tới cảm thức xa xứ tha hương mà góp nhặt sau: Nhật Anh khẳng định “Dường thân phận th hương ám ảnh hị”[68]; Thủy Lê vào giới nhân vật “Nhân vật phần nhiều kiếp sống th hương, hí ó lú hạm tới tận ùng y đắng”[67], Ngọc Lương “T tí h” giới “nhàm hán, bất n ho ng vắng vô th ủ on người đại”[69]. Dương Tường giới thiệu in bìa tiểu thuyết “Chinatown”đã định nghĩa Chinatown “là uốn tiểu thuyết thân phận th hương theo nghĩ rộng ủ từ này” sách đậm đặc hồi ức miên man phụ nữ Việt Nam xứ người. Hoàng Nguyễn nhìn kết cấu truyện lồng truyện tiểu thuyết mặc cảm da vàng “Chin town biểu tượng ủ th hương, ô độ , gố đến độ b quố tị h mà vô Tổ quố I’myellow lời giới thiệu đầy tự hào không hu xót ” Hay đánh giá Vân Vy, Báo Tuổi trẻ nhận định trở lại ám ảnh tha hương “Vân Vy m ng đến không khí đại, đời sống ủ người Việt N m th hương với v hạm văn hó , với giằng níu kh tại, đượ thường tình”. Về sáng tác Đoàn Minh Phượng Với tiểu thuyết “Và tro bụi” - sáng tác xem góp phần định hình phong cách Đoàn Minh Phượng - cảm nhận chung người đọc nỗi cô đơn thăm thẳm đầy bí ẩn tác phẩm: “Câu huyện tiểu thuyết đượ kể từ th – phụ nữ Việt N m định đất Đ , hồng rơi vào nỗi ô đơn khủng khiếp B o trùm tiểu thuyết nỗi ô đơn ủ kiếp người , nỗi ô đơn hiểu đượ mặt trái ủ tình yêu”[72]. “Rốt uộ , họ hỉ on người ô đơn nỗi ô đơn ủ mình, ho ng vu giới ho ng vu ủ mình” Trần Nhã Thụy hướng tới nhân vật trung tâm với chuyến vô định tìm kiếm bị “An Mi họn h lưu huyển mải miết huyến xe lử Xuống nhà g lên xe, không điểm dừng, không đí h đến Người đàn bà ần b tháng để nhặt nhạnh lại Nhưng quê hương x đâu? Mình i õi đời này? Với “Mư kiếp s u” vấn đề số phận người bị bứt rễ, bị đánh tráo nguồn cội. Linh Thoại khái quát từ số phận nhân vật “Người đọ khó lòng mà không bật khó hạm vào giọt nướ mắt truyện Liên, Mai, Lan, Chi hính hình ảnh ủ thân phận nữ thiếu tình yêu hở he Lại âu hỏi ội nguồn xoáy lên tá phẩm”[71]. Hay giới thiệu “Mư kiếp s u” Đình Khôi, ông cảm nhận giới mà người khối cô đơn “sự im lặng, y đắng không đượ giải tỏ , hi sẻ với đầy rẫy dằn vặt nhân”, người đàn bà chấp nhận đau khổ, lẻ loi để “m ng bí mật đến hết không nói ra”. Nghiên cứu chung sáng tác Đoàn Minh Phượng, Bùi Thị Vân luận văn Thạc sĩ “Đoàn Minh Phượng khuynh hướng tiểu thuyết huyền ảo triết luận Việt N m n y” (năm 2008) sâu khám phá triết luận người cội nguồn. Chị cho “Ám ảnh th hương tràn đầy mạ h suy tư ủ nhân vật lời trữ tình ngoại đề ủ ngườ dẫn huyện” hai tiểu thuyết Đoàn Minh Phượng “tá giả tập trung lí giải mối qu n hệ ủ on người với nguồn ội Cá nhân vật hính khắ khoải tìm ngồn ội”.[76] Về sáng tác Lê Minh Hà, Du Tử Lê khám phá ẩn sâu bên truyện ngắn Lê Minh Hà sau: “Bằng kinh nghiệm sống ó qu n sát tinh tế ủ nhà văn, họn ho on đường văn hương thự xã hội , Lê Minh Hà viết h điềm tĩnh, dễ dàng thò t y vào túi lấy r vật vốn sẵn Có lẽ mà Lê Minh Hà gây đượ hú ý đáng kể, ng y từ truyện ngắn đầu ho phổ biến số diễn đàn văn họ hải ngoạii Hợp Lưu, Văn, Văn họ dàng, điềm tĩnh tới m Nói tới dễ lạnh không độ ủ ngòi bút Lê Minh Hà, nhiều người ho ô ó m y mắn nhiều bạn văn ủ ô hỗ sớm vật tôi, phóng chiếu cay đắng mà Thụy phải chịu đựng. Cái gia đình pha trộn hai dòng máu Việt – Hoa giống thuyền lênh đênh biển cả, bị cộng đồng cô lập, xa lánh. Ám ảnh thân phận Thụy để lại dấu ấn lớn tâm khảm nhân vật thường xuyên lưu vào giấc mơ. Giấc mơ hình bóng không xa lạ gia đình Hoa Kiều lưu lạc thời giờ. Hơn nữa, giấc mơ nhân vật “tôi” vừa có ước vọng gia đình trọn vẹn, vừa có ám ảnh thân phận xa xứ. Những giấc mơ hình bóng sống thực ghi lại ý thức vô thức người, ám ảnh sống bất toàn, nhiều cay đắng ám ảnh thân phận xa xứ xứ người. Hay “P ris 11 tháng 8” sống thân phận người bé mọn, người lao động địa người phải chịu đựng kiếp sống tha hương, vẽ lên không gian giấc mơ xám xịt, mịt mờ. Giấc mơ quái đản Liên chuyến tàu điện ngầm phương diện phản ánh sống xa xứ người xã hội đồng thời “Giấ ngủ trò xếp hình, ó khả tí h tắ tạo nên quái đản Năm phút đầu gụ thành ghế, r 300 quái đản nh u Quái đản th nhất, nử ủ Tom Cruise, nử ủ hà mã Quái đản th h i, tó miệng ủ Pát, mắt ủ Quái đản th b ô thư kí Anpe, mũi ủ bà già gá ” Hư ảo, thực nhòe lẫn vào khiến cho tri giác nhân vật hoàn cảnh bị đánh lừa. Nó làm cho nhân vật người đọc ý niệm rõ thời gian. Hóa số phận người kiếp người tạm bợ gian này. Hay tác phẩm Đoàn Minh Phượng, không gian giới ma mị, đầy bóng tối Mai chìm vào giấc mơ mà Mai Chi tranh chấp thể trả thù phản bội người cha. Nó khắc họa đậm bơ vơ, mặc cảm gốc Mai Chi. Cuộc sống họ bị bỏ rơi chết không mang lại giải thoát mà hình phạt lưu đày. Không gian tâm tưởng không gian khứ An Mi, khứ đau thương An Mi phải chịu nỗi đau đớn chiến tranh, không 104 gian chiến tranh: làng mạc bị bom đạn tàn phá, nhà cô bị đánh bom, mẹ bị trúng bom mà chết, cô em gái, cô bỏ đứa em gái mà đi, . lưu lạc đến xứ người, An Mi cố quên kí ức đau thương song quên. Những không gian tồn kí ức khiến cô trở nên lạc lõng, khó bắt rễ với đời động lực giúp cô vượt qua nỗi đau chồng. Những giấc mơ tác phẩm Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng, Thuận phần khai lộ giới vố thức đầy uẩn khúc, trắc trở tâm hồn nhân vật sống cảnh xa quê hương. Chính giấc mơ có vai trò vô quan trọng việc thể cảm thức xa xứ, cho thấy không gian tha hương bao trùm hoàn cảnh sống, bên lẫn bên tâm hồn người xa xứ. 3.3. Xây dựng kiểu nhân vật di dân Nhân vật điều kiện thiết yếu đảm bảo cho miêu tả giới văn học có chiều sâu tính hình tượng. Trong tác phẩm mình, nhà văn Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng, Thuận xây dựng nhiều kiểu hình tượng nhân vật khác nhau. Song phạm vi nghiên cứu tập trung làm rõ kiểu nhân vật di dân. Bởi người mang cảm thức xa xứ, chủ thể cảm thức này. Bởi có di dân từ vùng đất đến vùng đất khác, nơi cư trú đến nơi cư trú khác thâm tâm họ xuất loại cảm thức mang tên xa xứ. Vốn nhà văn xa xứ, rời xa mảnh đất Việt tới nơi hoàn toàn xa lạ với mình, nhà văn Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng, Thuận mang đậm cảm quan chia lìa. Và nhân vật tác phẩm họ người di dân. Hình ảnh người di dân tạo thành kiểu nhân vật di dân. Kiểu nhân vật xuất phổ biến sáng tác Đoàn Minh Phượng, Thuận, Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà. Đặc biệt Đoàn Minh Phượng Thuận. Nhân vật chính, nhân vật trung tâm hầu hết nhân vật di dân. Trong “Chinatown” người 105 đàn bà xưng “tôi”; “Paris 11 tháng 8” Liên, Mai Lan, Pat; “T tí h” T; “Và tro bụi” An Mi; “Mư kiếp s u” Mai, Mẹ Mai. Nhắc đến kiểu nhân vật di dân có Thuận Đoàn Minh Phượng. Nhưng qua sáng tác họ, kiểu nhân vật góp phần làm cho người đọc có nhìn đầy đủ đời sống người xa xứ nói riêng cảm thức xa xứ nói chung. Họ lên cô độc, lạc loài, tha hóa . Song mang bi kịch xa xứ cảm giác người bứt rễ trôi giạt, lúc đối diện với hoàn cảnh bất định ý thức sắc, ngậm ngùi không tránh khỏi bên lề. Kiểu nhân vật nhà chăm chút kĩ lưỡng từ ngoại hình bên đến hành động, suy nghĩ, nội tâm bên trong. Về ngoại hình, nhân vật di dân thường mang nét khác biệt, để từ tác giả khắc họa, nhận khó hòa nhập kiểu nhân vật với xung quanh. Sự dị biệt tạo theo hướng khác nhau: số nhân vật khắc họa bề xấu xí, méo mó nhân vật cô Trinh (Vân Vy - Thuận): “vuông v , đen đú ”, nhân vật người đàn bà xưng “tôi” - China town - Thuận: “ mặt khó đăm đăm” khiến đồng nghiệp stress, học sinh lên stress, Liên “Paris 11 tháng 8”: “mặt đầy mụn, mắt gườm gườm”. Ngược lại, số nhân vật lại tác giả khắc họa vẻ xinh đẹp, bật, ẩn bên khác thường. Đó vẻ đẹp bí ẩn, mê hoặc, vẻ đẹp hồn ma in ấn lên định mệnh hận thù Mai (Mưa kiếp sau Đoàn Minh Phượng); vẻ đẹp rực rỡ mang dấu ấn cô đơn, đời đầy tuổi trẻ: Mai Lan (Paris 11 tháng 8); vẻ đẹp tuổi dậy “tó dày mượt”, thân thể chớm kéo, đường nét báo trước nhiều phập phồng truân chuyên . Ngoài ngoại hình, kiểu nhân vật di dân tác giả thể qua hành động mối quan hệ với bên ngoài. Bởi muốn biết không nhìn vào hình thức mà phải tiếp xúc để nhận biết qua hành động, 106 lời nói mối quan hệ. Qua khảo sát chúng tôi, thấy kiểu nhân vật thường có hành động phổ biến đi. Ra rời xa, tới nơi khác. Và để trở về, để người di dân làm trở trở thật trở tâm tưởng. Trong suốt tác phẩm Thuận, Đoàn Minh Phượng xuất chuyến bay, chuyến di cư, chuyến trở trở lại nhân vật. Với Liên “Paris 11 tháng 8” chuyến sang Pháp với balô đầy mì tôm chuyến bay du học sang Nga, Pháp người đàn bà xưng “tôi” “Chin town” (Thuận), hành trình lưu lạc đứa bụng từ Huế Hà Nội mẹ Mai; hành trình từ Hà Nội đến Huế để tìm cha đẻ Mai “Mư kiếp s u” (Đoàn Minh Phượng) chuyến lưu lạc sang Đức thủa ấu thơ với khứ đầy đau thương, mát An Mi “Và tro bụi” (Đoàn Minh Phượng) trốn tránh nỗi đau chuyến tàu hỏa sau chết người chồng An Mi, . Sự xuất quốc gia, vùng đất hành trình người di dân tạo không gian xuất rộng lớn nhân vật, tạo dòng chuyển động nhân vật: Mai từ Hà Nội vào Thành phố Hồ Chí Minh, mẹ Mai từ Huế Hà Nội sinh (Mưa kiếp sau – Đoàn Minh Phượng). Từ đất nước nghèo khó Việt Nam sang đất nước phát triển như: từ Việt Nam đến Pháp Liên “P ris 11 tháng 8”; Vy “Vân Vy”, có từ Việt Nam đến Đức An Mi “Và tro bụi”, từ Cuba đến Pháp Pat “P ris 11 tháng 8”, từ chuyến trở trở lại làm nên ranh giới quê người, quê mình. Kiểu nhân vật di dân cho người đọc thấy mảnh đời dường bị bứt khỏi dòng xoáy xứ người với mối quan hệ, hành động họ mà tất chứng minh cho bi kịch họ bi kịch thân phận tha hương xứ người. Bởi họ nơi di dân đến có khoảng cách khác biệt ngôn ngữ văn hóa, khiến người kiểu nhân vật rơi vào tình trạng bị động, bơ vơ, phản 107 ứng sao. Ví dụ: “P ris 11 tháng 8” phản ứng Liên trước kiện điệp khúc “Liên không nói gì”, “Liên không biết”, “Liên im lặng”, Liên gật đầu, Liên lắc đầu. Hay “China town” lặp lặp lại điệp khúc “tôi không biết”, “tôi không hiểu s o” cô đưa câu hỏi tự trả lời điệp khúc đó, điệp khúc chứng tỏ khó trả lời trước đời sống phức tạp xa lạ. Hay chuyến tàu An Mi hành trình tìm chết chối từ liệt câu trả lời - chết - chứng cho gắn bó với mặt đất. Và “sự thật bên đám mây”, An Mi lí giải lí chết người cha liệu có phải lời mẹ nuôi nói không? Hay chết Anita Các nhân vật có số phận, hoàn cảnh riêng biệt tính chất di dân theo motip chung là: sang xứ người nỗ lực tồn hòa nhập dẫn đến kết quả: kẻ bị bứt khỏi sống rơi vào tình trạng cô độc, tha hương. Đi đâu họ bị gắn mác dân nhập cư nên bị kì thị, bị coi thường. Ví nhân vật người đàn bà xưng “tôi” cố gắng hòa nhập với sống cách cống hiến cho công việc, ba tiếng hết xe bus lại đến tàu hỏa để dạy ba lớp có vấn đề ba khối trở thành trò giễu nhại đồng nghiệp. “Tôi thấy ó nhân vật vành h ủ hễm hệ tờ bì , nướ mắt lả tả bên nh họ sĩ nghiệp dư òn vẽ thêm gương vành vạ h, hào qu ng hi hít, giữ h i hình tròn òn ũng bán kính dấu ng y ngắn ” Hay “P ris 11 tháng 8” lại lên ba người đàn bà có số phận “bạ mệnh” xứ người. Nat, Liên, Mai Lan. Nat nhịp sống tẻ ngắt, Liên ngơ ngác trước xã hội hành xử theo pháp luật nên bị sa thải khỏi công ty chăm sóc người già, giúp việc cho Mai Lan thời gian bị thất nghiệp. Mai Lan dù xinh đẹp đời không êm dịu cô sống cách khai thác nhan sắc lại gặp nhiều khó khăn tình nhân nợ tiền, nhảy lầu tự tử . Và Paris không giấc mơ mà thành phố xa lạ cay nghiệt. An Mi (Và tro bụi) lưu lạc sang xứ người, cô may mắn 108 nhận nuôi, học hành song cô không bắt nhịp với sống với An Mi “Tôi nhớ h lạ bất đâu” cô tự kết thúc đời cách tự tử sau chết chồng ba tháng lưu lạc chuyến tàu. Tất nhân vật hành trình hòa nhập dường số phận họ trở nên rúm ró, vật vờ hơn. Nỗi đau bắt nguồn từ trải nghiệm nhà văn chuyển hóa thành hình tượng nhân vật trở nên sâu sắc hơn, trở thành kiểu nhân vật mang cảm thức xa xứ. Các nhân vật thuộc kiểu nhân vật di dân nhà văn khắc họa qua giới nội tâm nhân vật. Như ta biết gặp không đánh giá họ qua vẻ bên mà phải qua cách suy nghĩ hay gọi vẻ bên đặc biệt nội tâm đóng vai trò quan trọng. Các nhân vật thuộc kiểu nhân vật di dân thường giới nội tâm phức tạp thường xuyên diễn đấu tranh giằng xé nội tâm: Mai “Mư kiếp s u”, Đoàn Minh Phượng day dứt nỗi đau lành số phận nghiệt ngã xếp với nỗi đau mẹ Mai, ba Mai, dì Liên đến hệ Mai, đồng thời làm để hóa giải hận thù Vy “Vân Vy” (Thuận) ham muốn cuồng nhiệt thực dụng đằng sau tâm hồn nhận thức âm thầm nỗi cô đơn. Cuộc giằng xé đấu tranh nội tâm luôn diễn kết nhân vật luôn rơi vào trạng thái hoang mang, hỗn loạn, lo âu: Đang ngồi cô bỏ đâu mất. Tôi hoang mang . Tôi sợ cô phật lòng (T tích). Tỉnh dậy thấy gối ướt đẫm mồ hôi biết ác mộng. Liên sợ thời gian dài, từ không dám mạnh tay với bà già láu cá hay Liên hoay hoay với nỗi sợ vu vơ (Paris 11 tháng 8) nỗi đau An Mi “Và tro bụi” cô luôn đấu tranh thực khứ: “Trên huyến tàu quê hương hỉ ó nỗi mệt mỏi, hút ho ng m ng, hi vọng ùng lo sợ hập hờn, rời rạ nử th ”. Hay với Vy “giật ngỡ bố hồng ó hì khó riêng, lợi dụng on tr i r b n ông hút thuố 109 lên giường thở ạnh on dâu” (Vân Vy – Thuận) . Những trạng thái đồng thời cho thấy hình ảnh người bất an sống thực tại. Cuộc sống mà người phải đối diện với nhiều vấn đề mà lo âu, sợ hãi gần trở thành trung tâm ý thức thân phận người đặc biệt với người di dân, nỗi bất an cuối trở thành gánh nặng. Để miêu tả nội tâm nhân vật, nhà văn hải dù dùng kể thứ ba thứ nhìn theo điểm nhìn nhân vật khiến câu chuyện kể đáng thuyết phục nhân vật có khả tự chịu hơn, kể suy nghĩ cách rõ ràng hơn. Cùng với kể theo điểm nhìn nhân vật việc dùng giấc mơ, tưởng tượng để tìm lại vòng vây cô đơn thực nhân vật “tôi” “Chinatown” (Thuận), dùng giấc mơ để quên đi, để thoát Mai “Mư kiếp s u” (Đoàn Minh Phượng), hay để giấc mơ thực ngầm ẩn nhiều đe dọa nỗi đau giấc mơ An Mi, Anita “ Và tro bụi” (Đoàn Minh Phượng), giấc mơ Liên 300 quái đản (Paris 11 tháng – Thuận), giấc mơ Vy hợp đồng hôn nhân Vượng cô Hà Nội trẻ Vy (Vân Vy). Giấc mơ với nhà văn tự thể tính cách tự phát tượng trưng thực trạng vô thức, dạng để giải tỏa ẩn ức. Ngoài giấc mơ, nội tâm nhân vật thuộc kiểu nhân vật di dân tồn hồi ức. Hồi ức đóng vai trò đặc biệt với người xa xứ. Không có sống mà không cần cả, tài sản mà bầu khí người xa xứ tồn tại, điều kiện mang tính thể luận để người xa xứ thành xa xứ. Nhà văn Mai Thảo có lần tâm “Người t sống hoài trí nhớ Hắn thừ hiểu hân trời nhìn ũng từ hân trời trí nhớ” Võ Phiến giải thích:“ Ngoái đầu lại thường tình ủ kẻ r đi” [47,324]. Vì kí ức quê hương. Có thể nói người xa xứ quê hương hồi ức. Hồi ức thứ mà người di dân khó vứt bỏ 110 tới xứ người. Hồi ức văn hóa, phong tục, huyết thống . hay hồi ức hoàn cảnh riêng nhân vật, niềm vui, nỗi buồn khó quên được. Nó khiến nhân vật dường vừa sống vừa ngoái nhìn. Với nhân vật “tôi” “Chin town” (Thuận) dòng hồi ức hỗn loạn suốt hai tiếng đồng hồ Thụy mối tình với Thụy), tuổi ấu thơ Tôi. Với An Mi “Và tro bụi” kí ức mà nhân vật cố quên tuổi thơ đầy đau khổ bi kịch xảy với gia đình cô mà cô bỏ lại đứa em để trốn chạy; hồi ức Mai (Mưa kiếp sau) để trốn tránh nỗi đau thực nhớ mẹ, ngày tháng bên mẹ. Những dòng hồi ức nhân vật không ngừng ra, người đọc vào liên tưởng liên tục chắp ghép đứt đoạn. Kết thúc, ta thấy họ cô độc, lạc loài, liên lạc với giới xung quanh mà thu vào vỏ ốc tự làm cho để trở thành cá thể bơ vơ, lạc lõng, bị bứt rễ khỏi sống hầu hết rơi vào bi kịch. Mẹ Mai lưu lạc xứ người chết bệnh tật’ An Mi tự kết thúc đời mình, Liên “P ris 11 tháng 8” (Thuận) tai nạn giao thông cố tình . Chính chết làm cho người đọc thêm băn khoăn, trăn trở. Vậy nước nhập cư đâu phải sung sướng mà có biết khó khăn, cay đắng đè lên đôi vai ấy. Như vậy, với kiểu nhân vật di dân, tác giả khái quát lên kiểu thân phận người, chủ thể cảm thức xa xứ - người di dân sống nỗi đau tha hương, cô độc lạc loài - nỗi đau thứ dây trói vô hình bám chặt đẩy nhân vật rơi vào bi kịch nhân vật di dân lên thực cá thể bơ vơ giới hỗn độn xa lạ nơi cư trú mới, họ lạc: lạc màu da, lạc văn hóa, lạc tình yêu, lạc bạn bè, lạc tình người hỗn độn không ngừng. 111 Tiểu kết chƣơng Như vậy, qua chương phương thức nghệ thuật xây dựng cảm thức xa xứ. Những phương thức biểu mức độ đậm nhạt khác tác phẩm Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng, Thuận. Đồng thời chúng không tồn riêng rẽ mà có mối quan hệ thống với tiến tới nhiêm vụ chung biểu cảm thức xa xứ. Ngoài không gian, cấu trúc, xây dựng kiểu nhân vật có thêm việc xây dựng thời gian, sử dụng yếu tố tưởng tượng, cốt truyện lồng ghép, phân rã . Song hạn chế thời gian nghiên cứu nên tập trung làm rõ số vấn đề trên. 112 KẾT LUẬN 1. Trong kỉ kỉ sống, tượng người di chuyển từ nơi cư trú sang nơi cư trú khác nhiều. Và trình di chuyển nơi cư trú tâm hồn họ xuất cảm thức tự nhiên cảm thức xa xứ. Vì vậy, cảm thức xa xứ coi nguồn mạch dòng chảy văn học xa xứ. Đó thứ cảm xúc người xa quê hương, lưu lạc đất người song rào cản văn hóa, ngôn ngữ, trị dường không làm trùn bước chân họ. Qua sáng tác văn học họ trở với tuổi thơ, với quê hương mình. Mỗi người chọn cho phong cách viết khác họ tựu chung lại gặp thứ “nhân loại gặp bàn trà đạo” cảm thức xa xứ. Là phận dòng chảy văn học Việt Nam, phận văn học Việt Nam sáng tác nước có vai trò vô quan trọng phận văn học đương đại với tên tuổi Phạm Hải Anh, Đoàn Minh Phượng, Lê Minh Hà, Thuận. Và qua sáng tác Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng, Thuận ta thấy rõ cảm thức đặc biệt thân phận người phụ nữ họ mang mặc cảm kép vừa mang thân phận xa xứ vừa mang thân phận nhược tiểu. Song họ thể tình yêu niềm tự hào quê hương họ. 2. Cảm thức xa xứ văn học Việt Nam đương đại biểu tác phẩm Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng, Thuận vô phong phú tha hương, cô độc, hoài vọng. Ở biểu lại có mức độ thể tác phẩm đậm nhạt khác nhau, song biểu cảm thức xa xứ hoài vọng. Hoài vọng cho thấy gắn bó máu thịt với quê hương mà không chia cắt được. Qua bộc lộ niềm đồng cảm nhà văn với người xa xứ đồng thời thể tình yêu cố hương mãnh liệt nhà văn xa 113 xứ này. Đó kế thừa tiếp nối bước phát triển cảm thức xa xứ văn học Việt Nam. 3. Đồng thời, để thể cảm thức xa xứ, nhà văn chọn cho phương thức thể phong phú như: kết cấu dòng ý thức, cốt truyện phân rã, không gian gợi ám ảnh bế tắc, đối thoại lệch lạc, lồng ghép kiện đặc biệt nhân vật. Về nhân vật kiểu nhân vật mang cảm thức xa xứ - kiểu nhân vật di dân. Kiểu nhân vật góp phần làm rõ cảm thức xa xứ chỗ chủ thể cảm thức đồng thời thể quan niệm nhà văn người xa xứ nói riêng người sống nói chung. Khi tinh thần nghệ thuật đại khám phá sống chống lại lãng quên người giới trở nên bí ẩn phức tạp đường đào sâu biểu cảm thức xa xứ qua sáng tác nhà văn nữ thực cách lên tiếng họ vấn đề nhân sinh thiết cốt, trạng thái nhân đáng buồn lo kêu gọi chống lại để sống tốt đẹp hơn. 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lê Thị Vân Anh, Tính hất nướ đôi ủ hủ nghĩ hậu thuộ đị Vu Khống ủ Lind Lê, http.tienve.org. [2]. Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Sâm ầm (tập truyện ngắn), http// ww.truyen.com. [3]. Ngọc Anh, Hiện trạng lão hó nhà văn hải ngoại phải hăng vấn đề ó thật, http//talwas.org. [4]. Lại Nguyên Ân (chủ biên), Từ điển văn họ Việt N m, Nxb Đại học Sư phạm, 2001. [5]. Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn họ , Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 2003. [6]. Lê Huy Bắc, Văn họ hậu đại, Nxb Giáo dục, 2012. [7]. Vũ Bằng, Thương nhớ mười h i, http// www.vnthuquan.net. [8]. Nguyễn Thị Bình, Văn xuôi Việt N m s u 1975, Nxb Đại học Sư phạm, 2012. [9]. Nguyễn Đăng Điệp – Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại – www.vienvanhoc.org.vn. [10]. Bộ Giáo dục đào tạo, Giáo trình triết họ , Nxb Chính trị - hành chính. [11]. Nguyễn Mộng Giác, Sơ thảo gi i đoạn hình thành phát triển ủ giòng văn xuôi hải ngoại từ năm 1975 đến n y, http//kesach.org. [12]. Nguyễn Mộng Giác, Nghĩ văn họ hải ngoại , http//kesach.org. [13]. Nguyễn Mộng Giác, Nghĩ số nhà văn nữ hải ngoại n y, http//scribd.com. [14]. Nguyễn Mộng Giác, Viết văn quê hương, http//tienve.org. [15]. Lê Minh Hà, Những gặp gỡ không ngờ (tập truyện ngắn), http// www.truyen.com. [16]. Lê Minh Hà, Gió biế (tập truyện ngắn), http// ww.truyen.com. 115 [17]. Nguyễn Thị Thanh Hải, Đặ sắ nghệ thuật tiểu thuyết “ Chin town” Thuận, H-2006. [18]. Vũ Mạnh Hải, Mặ ảm th hương thơ Nguyễn Bính trướ Cá h mạng tháng Tám, H-2006. [19]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Trần Khắc Phi – Từ điển thuật ngữ văn họ , Nxb Giáo dục, 1997. [20]. Nguyễn Thị Thu Hằng, Cảm th lưu vong sáng tá ủ Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Mai Ninh, H-2013. [21]. Vũ Thị Thanh Hằng, “Vân Vy” hành trình tiểu thuyết ủ Thuận, H- 2009. [22]. La Khắc Hòa, Những dấu hiệu ủ Việt N m qu sáng tá hủ nghĩ hậu đại văn họ ủ Nguyễ Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, http// www.hnue.edu.vn. [23]. Hoàng Ngọc Hiến, Đọ văn họ Việt N m hải ngoại, http// www.talawas.org. [24]. Ngô Thị Thu Hiền, Cảm th lạ loài sáng tá ủ nhà văn nữ hải ngoại, H-2009. [25]. Phan Thị Thu Hiền, Cá h tân tiểu thuyết ủ Thuận, H- 2007. [26]. Nhiều tác giả, Số phận ủ tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, sách dịch. [27]. Bích Hương, Nhà văn nữ hải ngoại M i Ninh tâm hồn Việt, http//vietbao.vn. [28]. Insara, Chú giải hậu đại, http//tapchisonghuong.com.vn. [29]. Nguyễn Vi Khanh, Tản mạn dụ tính nữ quyền, http// www.nhanvan.com. [30]. Bùi Thị Vân Khánh, Đoàn Minh Phượng khuynh hướng tiểu thuyết huyền ảo – triết luận Việt N m n y, H- 2008. [31]. Thụy Khuê, Văn họ miền N m, http//www.thuykhue.free.fr. [32]. Thụy Khuê, Nỗi ô vọng ủ M i Ninh, http// www.thuykhue.free.fr. 116 [33]. Thụy Khuê, Thử tìm lối tiếp ận văn họ sử 25 năm văn họ Việt N m hải ngoại, http// www.thuykhue.free.fr. [34]. Đình Khôi, Mư kiếp s u ( giới thiệu sách), http//tuanvietnam.net [35]. Thạch Lam, Hà Nội băm sáu phố phường, http//www.vnthuquan.net. [36]. Du Tử Lê, Lê Minh Hà-N m C o thời đại,http//www.dutule.com [37]. Ngô Văn Lệ, Tộc người Văn hóa tộc người, Nxb. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2004. [38]. Nguyễn Văn Long, Văn họ Việt N m thời đại mới, Nxb Giáo dục, 2002. [39]. Mai Ninh, Ảo đăng ( tập truyện ngắn), Nxb Hội Nhà văn, 2003. [40]. Mai Ninh, Cá voi trầm sát ( tiểu thuyết), Nxb Trẻ, 2004. [41]. Trần Thị Mai Nhi, Văn họ đại văn họ Việt N m gi o lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, 1994. [42]. Nguyễn Vĩnh Nguyên, Văn họ hải ngoại dòng riêng ó gặp dòng chung, http//www.tuoitre.com.vn. [43]. Hoàng Nguyễn, Đôi nét thi pháp kết ấu Chin town - evan.vnexpress.net - 11/04/2005. [44]. Nguyễn Thị Trang Nhung, Nhân vật nữ truyện ngắn Trần Thùy Mai, H-2014. [45]. Nguyễn Văn Lục, Nhận diện số nhà văn Việt N m đầu kỉ 21, http//www.cafevn.org. [46]. Nguyễn Văn Lục, Hiện trạng lão hó nơi nhà văn hải ngoại, http//www.cafevn.org. [47]. Qu n điểm Má – Lênin mâu thuẫn đấu tr nh mâu thuẫn, http//www.tailieu.vn. [48]. Võ Phiến (Tạp bút), California, Văn nghệ, 1989. [49]. Đoàn Minh Phượng, Mư kiếp s u (tiểu thuyết), Nxb Văn học, 2007. [50]. Đoàn Minh Phượng, Và tro bụi ( tiểu thuyết), Nxb Trẻ, 2007. 117 [51]. Phỏng vấn Đoàn Minh Phượng: Tôi viết văn từ năm không òn nhớ - Nguyễn Văn Quân thực - vtc.vn.11/12/2007 [52]. G.N.Pospelov, Dẫn luận nghiên u văn họ (2 tập), Nxb Giáo dục, 1985. [53]. Nguyễn Hưng Quốc, Cá lý thuyết phê bình văn họ , http//www.tienve.org. [54]. Nguyễn Hưng Quốc, Lưu vong phạm trù mĩ họ , http//www.tienve.org. [55]. Nguyễn Hưng Quốc, Sống viết người lưu vong, http// www.tienve.org. [56]. Nguyễn Hưng Quốc, Tính hất thuộ đị hậu thuộ đị văn họ , http//www.vovtiengviet.com. [57]. Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn họ , Nxb Đại học Sư phạm, 2008. [58]. Thầy đồ họ Tăng, Văn hương ảm th lưu vong, http//www.quehuong.com. [59]. Lò Thị Mai Thanh, Cảm th ô đơn truyện ngắn Ph n Thị vàng Anh, Hà Nội, 2007. [60]. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hó Việt N m, Nxb Giáo dục. [61]. Thuận, Made in Viet Nam (tiểu thuyết), http//www.tienve.org. [62]. Thuận, Chinatown (tiểu thuyết), Nxb Đà Nẵng, 2005. [63]. Thuận, Paris 11 tháng (tiểu thuyết), Nxb Đà Nẵng, 2005. [64]. Thuận, T tí h (tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, 2007. [65]. Thuận, Vân Vy (tiểu thuyết), Nxb Hội Nhà văn, 2008. [66]. Thuận, pv: Tôi muốn biết s o đượ tặng thưởng – Thụ Nhân thực – Vietnamnet.vn – 19/10/2006. [67]. Thuận, pv: Với tá phẩm huyến x – Thủy Lê thực - vietbao.vn 20/02/2006. [68]. Thanh Tâm Tuyền, Liên đêm mặt trời tìm thấy, http//www.talawas.org. 118 [69]. Thuận, pv: Bốn tiểu thuyết hư ó sex - Nga Lương thực - vtc.vn. [70]. Trần Nhã Thụy, Và tro bụi, sggp.org.vn 09/05/2006. [71]. Linh Thoại, M y mà ó nướ mắt, http//www.tuoitre.com.vn. [72]. Bùi Việt Thắng, Nhìn lại giải thưởng Hội Nhà văn 2007, http//www.phongdiep.vn [73]. Hoàng Hải Vân, Nhượ tiểu, http//www.hoanghaivan.com. [74]. T.Vấn, Từ tiếng Việt x người đến ngôn ngữ lưu vong, http//www.vietnamreview.com. [75]. Bùi Thị Vân, Đoàn Minh Phượng khuynh hướng tiểu thuyết huyền ảo triết luận Việt N m, H- 2008. [76]. Trần Vũ, Giáo sĩ, http//www.tranvufree.fr. [77]. Trần Vũ, Mù mư g i sắ , http//www.tranvufree.fr. [78]. Trần Vũ, Ngôi nhà s u lưng văn miếu, http//www.tranvufree.fr. [79]. Trần Vũ, Vĩ Diên, http//www.tranvufree.fr. [80]. Trần Vũ, Cánh đồng mù gặt, http//www.tranvufree.fr. [81]. L.X. Vưgôxki, Tâm lí họ nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995. [82]. Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thông tin, 2003. [83]. Từ điển Tiếng Việt Liên ngôn ngữ học, Nhà xuất Đà Nẵng, 2004. [84]. Báo Hà Nội mới, Băng Sơn, văn hóa ẩm thực – Văn đời, số 2/11/2008. 119 [...]... các tác phẩm văn xuôi của Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng, Thuận - những nhà văn nữ xa xứ không phải là một sự lạc mạch với truyền thống văn học Việt Nam Đây cũng là cơ sở để tìm hiểu những sáng tạo, cách tân độc đáo của họ trong dòng chảy văn học Việt Nam 23 Tiểu kết chƣơng 1 Lý giải cảm thức xa xứ dưới góc nhìn nhiều chiều đã cho ta một cái nhìn toàn vẹn hơn về cảm thức này Xa xứ là xa. .. với các nhà văn nữ: Phạm Hải Anh, Đoàn Minh Phượng, Lê Minh Hà, Thuận - những nhà văn nữ xa xứ trong các tác phẩm của họ cũng biểu hiện khác hơn so với cảm thức xa xứ của các nhà văn là nam giới Vậy cảm thức xa xứ được biểu hiện trong tác phẩm của họ như thế nào? Chúng tôi sẽ làm rõ điều này trong chương tiếp theo 24 Chƣơng 2 CÁC PHƢƠNG DIỆN BIỂU HIỆN CỦA CẢM THỨC XA XỨ 2.1 Tha hƣơng Khi đến một vùng... những biểu hiện của cảm thức xa xứ qua các sáng tác của Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng và Thuận, nhằm chỉ ra điểm 9 gặp gỡ của những nhà văn nữ này trong hoàn cảnh xa xứ cũng như đóng góp của họ trong văn xuôi đương đại nói riêng và văn học Việt Nam nói chung 6 Cấu trúc luận văn Luận văn gồm ba phần, ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm ba chương:... Những vấn đề chung về cảm thức xa xứ Chƣơng 2: Các phương diện biểu hiện của cảm thức xa xứ Chƣơng 3: Phương thức nghệ thuật biểu hiện cảm thức xa xứ 10 NỘI DUNG Chƣơng 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẢM THỨC XA XỨ Cảm thức xa xứ xuất phát từ chính hoàn cảnh sống xa quê hương – một tâm tư phổ biến của mọi người khi đặt chân tới một miền đất xa lạ Dù cho họ nguyện ra đi hay muốn ra đi thì trong suy nghĩ sâu thẳm... đồng, gốc rễ Sự kết nối này đã kết tinh thành thứ cảm xúc của hoài niệm Vì vậy, có thể nói cảm xúc và tưởng tượng là ngọn nguồn của nỗi nhớ, của cảm thức xa xứ 1.3 Cảm thức xa xứ trong văn học Việt Nam Cảm thức xa xứ đã có từ rất lâu đời Đây là loại cảm thức nảy sinh từ chính hoàn cảnh rời xa quê hương, rời xa mảnh đất mà mình gắn bó Lịch sử Việt Nam mang trong lòng nó nhiều biến động Bởi đất nước chúng... độc của mình Là giai đoạn giao thời, văn học Việt Nam thế kỉ XX vẫn chưa bứt ra khỏi quỹ đạo văn học trung đại Văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn hí” Vì vậy chỉ với một vài tác phẩm của thơ Phan Bội Châu đây là bước chuẩn bị cần thiết để cảm thức xa xứ trở thành một chủ đề trong văn học ở giai đoạn tiếp theo Tới giai đoạn văn học 1930 -1945, thì cảm thức xa xứ được biểu hiện phong phú hơn, nó không chỉ là cảm. .. xứ hình thành và phát triển 1.3.2 Cảm thức xa xứ trong văn học viết Tới văn học viết, cảm thức xa xứ cũng theo tiến trình phát triển của văn học viết mà biểu hiện phong phú hơn Trước hết là giai đoạn văn học trung đại, do chịu ảnh hưởng sâu sắc của ý thức hệ phong kiến, văn học trung đại đề cao tính trật tự, đề cao chức năng xã hội Văn dĩ tải đạo, thi dĩ ngôn hí” Ý thức cá nhân luôn bị che khuất, bị... hiện tượng tâm lý Và trong quy trình ấy, ảm xú và tưởng tượng lại là nơi kết tinh th tình ảm đó”.[82] Trong Văn học Việt Nam đương đại, Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng, Thuận là những tên tuổi khá nổi bật Nếu Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà là hai cây bút thành công ở thể loại truyện ngắn, thì Đoàn Minh Phượng, Thuận lại viết tiểu thuyết khá đặc sắc Họ đều là những người con đất Việt do điều kiện... Hội Nhà văn 2007; 7 + Vân Vy (tiểu thuyết) - Nxb Hội Nhà văn 2008 - Lê Minh Hà: + Những giọt trầm (Tập Truyện ngắn) - Nxb Quân đội nhân dân, 2002 - Phạm Hải Anh: + Sâm cầm (Tập truyện ngắn) – Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà (in chung) – Nxb Phụ nữ, 2004 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tôi tìm hiểu cảm thức xa xứ trong thể loại văn xuôi ở một số nhà văn nữ đương đại bằng việc vận dụng lý thuyết về Tâm lý học nghệ... một số phương pháp khác như: Phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp tiếp cận thể loại 5 Đóng góp của luận văn Luận văn sẽ hướng đến những đóng góp có ý nghĩa sau: - Góp phần làm sáng rõ diện mạo của một bộ phận các sáng tác văn học Việt Nam của các nhà văn sống xa quê hương - một bộ phận văn học tồn tại song song với các sáng tác của các nhà văn sống trong nước, từ đó thấy được giá trị của các sáng tác . ĐỀ CHUNG VỀ CẢM THỨC XA XỨ 11 1.1 Cảm thức xa xứ. 11 1.2 Cảm thức xa xứ dƣới nhãn quan tâm lý học 13 1.3 Cảm thức xa xứ trong văn học Việt Nam 15 1.3.1 Cảm thức xa xứ trong văn học dân gian. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 ========== PHẠM THỊ GIANG THANH CẢM THỨC XA XỨ TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI (Qua một số tác phẩm văn xuôi của Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà,. đối với văn học Việt Nam, cảm thức này xuất hiện từ văn học dân gian tới văn học trung đại, văn học hiện đại và cả văn học đương đại. 1.2. Văn học Việt Nam đương đại là một cơ thể thống nhất

Ngày đăng: 09/09/2015, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan