Vấn đề con người trong triết học hy lạp cổ đại qua một số triết gia tiêu biểu

135 59 0
Vấn đề con người trong triết học hy lạp cổ đại qua một số triết gia tiêu biểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN NHẬT THI VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI QUA MỘT SỐ TRIẾT GIA TIÊU BIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐOÀN NHẬT THI VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI QUA MỘT SỐ TRIẾT GIA TIÊU BIỂU LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân, hướng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Người thực Đoàn Nhật Thi MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI VÀ “BƯỚC NGOẶT SÔCRÁT” 11 1.1 Khái quát hình thành giai đoạn phát triển triết học Hy Lạp cổ đại 11 1.1.1 Khái quát đặc điểm lịch sử, kinh tế, trị xã hội - sở xã hội hình thành triết học Hy Lạp cổ đại 11 1.1.2 Các giai đoạn phát triển triết học Hy Lạp cổ đại 22 1.2 “Bước ngoặt Sôcrát” chuyển biến từ triết học tự nhiên sang triết học đạo đức, nhân sinh 30 1.2.1 Thực trạng triết học Hy Lạp cổ đại trước Sôcrát 30 1.2.2 Nội dung, thực chất “bước ngoặt Sôcrát” triết học Hy Lạp cổ đại 42 Chương QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI QUA MỘT SỐ TRIẾT GIA TIÊU BIỂU 52 2.1 Quan điểm người triết học Platon 52 2.1.1 Quan điểm Platon chất người 52 2.1.2 Quan điểm Platon giá trị người 57 2.1.3 Quan điểm Platon lý tưởng thiết chế xã hội cho người 64 2.2 Quan điểm người triết học Arixtốt 83 2.2.1 Quan điểm Arixtốt chất người 83 2.2.2 Quan điểm Arixtốt giá trị người 90 2.2.3 Quan điểm Arixtốt lý tưởng thiết chế xã hội cho người 98 2.3 Đánh giá quan điểm người triết học Hy Lạp cổ đại qua số nhà triết học tiêu biểu (Sôcrát, Platon, Arixtốt) 110 2.3.1 Giá trị quan điểm người .110 2.3.2 Hạn chế quan điểm người 115 KẾT LUẬN 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hy Lạp cổ đại xem nôi văn minh phương Tây nói riêng giới nói chung Nói Hy Lạp cổ đại Ph.Ăngghen viết “thời kỳ hưng thịnh giới cổ đại, tức văn minh Hy Lạp Khơng có chế độ nơ lệ khơng có quốc gia Hy Lạp, khơng có nghệ thuật khoa học Hy Lạp; khơng có chế độ nơ lệ khơng có đế chế Rơma Mà khơng có sở văn minh Hy Lạp đế chế Rơma khơng có châu Âu đại” [40, 256] Ngay từ cổ đại, Hy Lạp có hệ thống triết học đồ sộ mà tư tưởng cịn ảnh hưởng đến nhân loại ngày Các triết gia thời phác thảo vấn đề triết học sống người mà ngày công việc nhân loại tiếp tục bình triển khai vấn đề Triết học Hy Lạp có sức hút hệ triết gia muốn dấn thân vào đường thông thái Xét nhiều khía cạnh triết học đại có tìm tịi khơng mà triết học Hy Lạp chỗ đứng, trái lại ý nghĩa cịn tồn Mặt khác với tinh thần tìm nguồn cội, quay trở lại với giá trị tư tưởng lịch sử điều cần thiết bổ ích giúp hiểu tiến trình lịch sử, hiểu trình đấu tranh người để tự giải phóng, hồn thiện tiến trình phát triển nhân loại để từ rút học có giá trị cho Nghiên cứu triết học nhà nghiên cứu tìm hiểu từ lâu đào sâu với nhiều góc độ khác siêu hình học, đạo đức, khoa học trị, khoa học tự nhiên…Tuy nhiên triết học Hy Lạp cổ đại vấn đề người tìm hiểu với tư tưởng khái quát chung vấn đề người việc tìm hiểu quan niệm vấn đề người nhà triết học Hy Lạp cổ đại cần thiết Con người vấn đề trung tâm thời đại chừng cịn tồn tại, nên tìm hiểu người ln vấn đề thiết thực Mặc dù tiến trình phát triển lịch sử, nhân loại đạt nhiều thành tựu, hiểu biết người giới xung quanh ngày mở rộng người cảm nhận hiểu biết ln ln chưa làm hài lịng Vì vấn đề người thu hút quan tâm điểm đến cho khoa học Trong trình đổi đất nước ta để đáp ứng cho cơng cơng nghiệp hố, đại hố, người giữ vị trí trung tâm Con người phát triển toàn diện đầu tư đứng mức nhân tố quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng yêu cầu thời đại tình hình Muốn phải có đầu tư đắn hiểu biết rõ Với thực tiễn đất nước vấn đề liên quan đến người tồn người Việt Nam lịch sử việc tìm hiểu, học hỏi bắt đầu với cách đặt vấn đề người lịch sử vơ cần thiết giúp ích cho hiểu rõ vấn đề người Với nỗ lực luận văn tập trung tìm hiểu tư tưởng vấn đề người triết học Hy Lạp cổ đại qua số triết gia tiêu biểu Sôcrát, Platon Arixtốt, thông qua rút giá trị học từ lịch sử để góp phần vào việc xây dựng người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Triết học Hy Lạp cổ đại lịch sử thu hút quan tâm triết gia nhà nghiên cứu Mọi tư tưởng triết học phương Tây sau bắt nguồn từ gợi mở triết gia cổ đại Chính nguồn tư tưởng triết học triết gia muốn xây dựng hệ thống phải tìm hiểu hệ thống Triết học Hy Lap cổ đại từ triết gia nguồn cội sâu xa từ thần thoại gắn liền với hệ thống tìm hiểu khía cạnh cách nhìn khác Ở Việt Nam với tinh thần học hỏi tiếp thu từ tinh hoa nhân loại, phục vụ cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, từ trước 1975 hệ thống triết học nói chung vấn đề triết học Hy Lạp cổ đại tìm hiểu với nhiều cơng trình nghiên cứu sâu sắc cơng phu Bên cạnh có nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện lịch sử lập trường giai cấp nên nhiều vấn đề chưa tìm hiểu thấu đáo rõ ràng Nhìn chung cơng trình cung cấp khái qt sơ lược vấn đề tảng hệ thống triết học Hy Lạp cổ đại Cùng với trình hội nhập quốc tế vấn đề kho tàng tri thức giới nhà nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc Triết học nói chung triết học Hy Lạp nói riêng nghiên cứu chuyên sâu với số lượng lớn cơng trình sách dịch từ nước đời Trong điều kiện giới hạn thời gian tiếp cận cơng trình nghiên cứu liên quan đến triết học Hy Lạp cổ đại nói chung vấn đề người nói riêng sau: Về cơng trình nước ngồi dịch, chúng tơi tiếp cận là: Tác phẩm“Lịch sử tư tưởng trị” Marcel Prelot Geoger Lescuyer xuất năm 1996 chương trình Khoa học cơng nghệ KH.05, đề tài KX 05-02 Bùi Ngọc Chương dịch tìm hiểu lịch trình tư tưởng trị nhà tư tưởng lịch sử, tác phẩm trình bày sơ lược đời, tiền đề hình thành tư tưởng trị ảnh hưởng lẫn nhau, đặc biệt phần tư tưởng trị Hy Lạp trình bày phần đầu cơng trình, vấn đề người có phác thảo đề cập dù không nhiều Tác phẩm “Lịch sử cá nhân luận”(Nxb Thế giới, 2001) Alain Laurent Phan Ngọc dịch trình bày hình thành cá nhân lịch sử, Alain Laurent xem Hy Lạp cổ đại thời kỳ thai nghén Sôcrát với biểu cá nhân thời Cổ đại Hy-La Dù vấn đề cá nhân tập trung thông qua góp nhìn người triết học thời đại Hy Lạp cổ đại Tác phẩm “V.S.Soloviev - Siêu lý tình yêu tác phẩm phẩm triết - mỹ chọn lọc” (Nxb Văn hố thơng tin - Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, 2005) Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch, giới thiệu giải, xem tuyển tập viết hay V.S.Soloviev triết gia lớn nước Nga, sánh ngang hàng với đại thụ triết học giới, Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu Tác giả V.S.Soloviev trình nghiên cứu tìm hiểu triết học Hy Lạp, đặc biệt phần I: Triết học thần học với viết “Bi kịch đời Platon” viết vào năm 1898 Trong thiên khảo luận hàm súc trên, tác giả tóm lược lịch sử triết học Hy Lạp trước Socrat, vừa phác họa quãng đời đầy chất bi kịch Platon thông qua tác giả trình bày khía cạnh tư tưởng nguồn gốc tác động hình thành tư tưởng Platon Ngồi cơng trình cịn có tác phẩm khác như:“Khoa học Triết học Hy Lạp cổ đại” (Nxb Văn hóa thơng tin, 2004) A.C.Bowen; “Lịch sử triết học - Triết học xã hội nô lệ” (Nxb Sự thật, 1958) Viện Hàn lâm khoa học xã hội Liên Xô; “Triết lý Hy Lạp thời bi kịch” (Sài Gòn, 1975) triết gia người Đức Nietzsche với dịch Trần Xuân Kiêm; “Triết học nhân sinh” (Nxb Lao động, 2004, dịch Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy Nguyễn Đức Phú) Stanley Rosen; “Lịch sử triết học luận đề” (Nxb Lao động, 2004, dịch Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy) Samuel Enoch Stumpf; “Truy tầm triết học” (Nxb Văn hóa thơng tin, 2001, dịch Lưu Văn Hy Nguyễn Minh Sơn) G.Tresday, K.Struhl R.Olsen…Nhìn chung cơng trình chưa có đề cập trực tiếp sâu sắc vấn đề người triết học Hy Lạp cổ đại, có vài chi tiết nhỏ đưa để phục vụ cho mục đích khác tác phẩm Về cơng trình nghiên cứu nước, chúng tơi tiếp cận cơng trình sau: “Lịch sử triết học phương Tây” (Nxb Giáo dục, 2002) Nguyễn Tiến Dũng; “Lịch sử triết học” (Nxb Trẻ, 2001) Hà Thiên Sơn; “Lịch sử triết học” (Nxb Giáo dục, 1999) Bùi Thanh Quất; “Lịch sử triết học” (Nxb Chính trị quốc gia, 2002) Nguyễn Hữu Vui Đây cơng trình đề cập đến tồn tiến trình lịch sử triết học nhân loại qua giai đoạn thời kỳ từ cổ đại đến đại nên tác giả chưa hoàn toàn sâu mà cung cấp nội dung triết gia trường phái triết học Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu triết học Hy Lạp cổ đại chuyên biệt theo thời kỳ có tác phẩm nghiên cứu riêng tác giả Song song loạt sách biên dịch tác phẩm mà cụ thể đối thoại, trước tác triết gia Hy Lạp cổ đại như: “Triết học cổ Hy Lạp giản yếu” (Nxb Thanh niên, 2004) Hào - Nguyên Nguyễn Hoá; “Tư tưởng triết gia vĩ đại” (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001, dịch Lâm Thiện Thanh Lâm Duy Chân) W S Sahakan M.L Sahakan; “Triết học cổ Hy Lạp - La Mã” (Nxb Mũi Cà Mau, 1996) Hà Thúc Minh; “Triết học Hy Lạp cổ đại” (Nxb Giáo khoa Mác-Lênin, 1987) Thái Ninh; “Triết học Arixtốt” (Nxb Khoa học xã hội, 1998) Vũ Văn Viên; “Đạo đức học Nicomaque” (Sài Gòn, 1974) Arixtốt Đức Hinh dịch, phần giới thiệu, dịch giả có 116 chất, đức hạnh người gắn liền với cân đối tỉ lệ định hai thành tố Cách xem xét thân chứa đựng phiến diện mang tính tiền định chất người khơng phải cố hữu cá nhân mà phải Đó đặc điểm mà C.Mác phác thảo luận cương thứ sáu Phơbách Cách nhình nhận dẫn đến người phân tích từ khía cạnh cá thể mà bỏ rơi yếu tố khác cấu thành chủ thể Giá trị để thẩm định người yếu tố đạo đức, giao tiếp khả nhận thức cá nhân Điều tất yếu dẫn đến liên hệ với yếu tố thần linh Mặc dù phải nói đến cách nhìn Arixtốt ông xem người động vật trị có tính hợp quần khơng đủ khả để ơng hiểu rõ vấn đề người, rốt ông loay hoay cách thể truyền thống Vì lối xem xét phiến diện, xuất phát từ chất cá nhân nên thói hư tật xấu, nguyên nhân ác gắn liền từ dục vọng người với nguồn gốc từ thể xác Sự phát triển ác cá nhân không kiềm chế lan tràn tồn xã hội Sự lập lại qn bình cho xã hội tiếp đến phải gắn liền với nhận thức hành động cá nhân để quay trở với phần lý trí đắn Mọi đảo lộn giá trị tồn ác xã hội gắn liền với cách thức tổ chức quyền thân cá nhân người nắm quyền mà chưa thấy yếu tố lợi ích, tương quan giai tầng xã hội Để lập lại trật tự xã hội phải gắn liền với nỗ lực cá nhân quay lưng với ác, chuyển ngược hướng lại với thái quá, bất cập Các cách mạng dậy quần chúng khơng vừa lịng với trật tự hành gắn liền với phi lý rời xa tính người Sơcrát khơng hơ hào phải làm hay hành động thân hành động thiếu lai dắt lý trí, tri thức làm cho trật tự tồn thêm trật tự Con người làm mà 117 việc quan trọng nhận thức lại mình, xã hội nhìn lại thân với mãnh lực tri thức khơng lại tiếp tay cho ác Platơn xem vượt khỏi vị trí giành cho thân làm gia tăng ác khơng thể cải thiện tình hình, tốt làm thực phần việc theo quy định tỉ lệ linh hồn Bản thân Arixtốt cho “Những cách mạng đáng trách Chúng đem lại vài cải cách, người phải trả giá đắt Khuyết điểm lớn tình trạng hỗn độn đem đến phá hủy trật tự xã hội cấu quốc gia Những cải cách đơi thấy tính tốn điều bất tiện thường thường khơng thể ngừa trước mà có lại quan trọng” [37, 74] Để tránh nguy phải phụ thuộc vào thơng thái nhà cai trị Như xã hội ổn định phải dựa vào ổn định bổn phận thi hành tầng lớp xã hôi ưu việt phận đẳng cấp xã hội Những hạn chế cách nhìn người tượng xã hội dẫn đến cách suy nghĩ phi thực tế triết gia cố gắng vạch nhà nước tồn hợp lý tồn người Tuy nhiên mơ hình lý tưởng Platơn vấp phải không tưởng lớn mà giai đoạn sau thừa hội để phê phán Arixtốt thấy học phần hài hịa hóa, cân đối hóa quan điểm với tiêu chuẩn nhẹ nhàng Điểm qua vài nét hạn chế lớn lại xóa bỏ người cá nhân, bắt cá nhân phải phục tùng tuyệt đối vào cộng đồng xã hội, đứng trước lợi ích cộng đồng, cá nhân phải chấp nhận nhường bước Tiếp đến ý chí chủ quan việc đặt điều kiện phi khách quan cho nhà nước, điều kiện chấp nhận ý tưởng 118 Đặc điểm chung xã hội chiếm hữu nô lệ quan niệm thái độ nô lệ khinh rẻ ngành lao động chân tay Xã hội Hy Lạp cho tồn nô lệ hiển nhiên, nô lệ không xem người mà cơng cụ biết nói Suy nghĩ ăn sâu vào truyền thống Hy Lạp thân triết gia bị ảnh hưởng theo, Platôn Arixtốt không khác điểm Sự tồn chế độ nô lệ xem hợp lý trì nhân tố giúp xây dựng nhà nước ổn định Hơn trật tự đẳng cấp xã hội chấp nhận ngoại trừ số triết gia thời Hy Lạp hóa Đối với nơ lệ, việc giải phóng họ điều khơng nên, phải thấy tư tưởng Arixtốt có nói đến việc trả tự cho nơ lệ “Hình ông thấy số cá nhân giải phóng người khác nhằm sống đẹp tốt, chắn ông muốn nô lệ phải đối xử cách nhân đạo” [59, 128], nhiên phải thấy quan tâm giành cho nô lệ người Hy Lạp Cùng với nô lệ thân phụ nữ bị xem xét nhìn ác cảm thể chủ nghĩa cộng thê chung xã hội dù sang đến Arixtốt quan điểm có phần tính chất khốc liệt nhìn chung thái độ xã hội triết gia phụ nữ khơng thiện cảm quan niệm đa số phụ nữ chất người chưa trưởng thành cấp độ “tiến hóa” thấp đàn ơng Với cách nhìn chung giai tầng xã hội, việc giải phóng, tạo điều kiện cho người theo tinh thần nhà tư tưởng để người vươn đến Thiện đức hạnh việc khả tư triết gia nhiều có mâu thuẫn lý thuyết thân Tuy khơng phải hạn chế lớn nhà triết học mà phần nhiều phải nói đến phát triển lịch sử thân triết phải chịu quy định Ngồi cịn phải đề cập đến hạn chế lớn thường thấy 119 phần lớn nhà tư tưởng lịch sử Sơcrát, Platơn, Arixtốt dù xem họ nhà nhân văn khai sáng cống hiến sống theo đường triết học chọn ơng khơng vượt khỏi ảnh hưởng lập trường, lợi ích giai cấp hồn cảnh xuất thân nên tư tưởng, học thuyết ông cuối hướng đến quyền lợi cho giai cấp tầng lớp Như bên cạnh giá trị đặc sắc quan điểm vấn đề người xã hội, triết gia Hy Lạp cổ đại thời kỳ Sôcrát tồn hạn chế riêng Đó giới hạn định lịch sử gắn liền với hạn chế giới quan quan niệm phương pháp luận tư Tuy vượt lên hạn chế xét đến giá trị mà triết gia gợi mở cho lịch sử dấu ấn rõ ràng tiến trình tồn dòng triết học Hy Lạp cổ đại Kết luận chương Từ Sôcrát trở vấn đề người chủ đề lớn Sôcrát người đặt móng với tư tưởng “Hãy tìm hiểu mình” với suy nghĩ “tối biết tơi khơng biết hết” với phương pháp hộ sản đặt vấn đề để người tự nhận thức thực trạng mình, tiến tới xây dựng lối sống với tri thức, đức hạnh Sôcrát trọn đời sống cho tư tưởng chọn tuẫn tiết để bảo vệ Platon tiếp nối tư tưởng Sôcrát khẳng định tuyệt đối giá trị chất người với việc xây dựng giới ý niệm tồn thiện, nơi người qua trình rèn luyện thực hiện nghĩa vụ thân đạt đến giới toàn thiện lý tưởng ban đầu Để thực tư tưởng Platon đề mơ hình nhà nước lý tưởng Arixtốt tiếp nối sửa chữa hệ trước theo quan điểm riêng Ơng xem xét người khía cạnh xem xét 120 người gồm hai phần thể xác linh hồn Với cách tiếp cận người động vật trị, từ xác định đức hạnh để đến cứu cánh tối thiện cho người đường thực trung dung Mơ hình nhà nước Arixtốt bớt tính chất khắc nghiệt Quan điểm người triết gia Hy Lạp cổ đại có nhiều ý nghĩa, đặc biệt việc đề cao đức hạnh lý trí người Việc đề mơ hình nhà nước lý tưởng cho người thể tinh thần tất cho người Trong quan điểm tích cực triết gia lập trường giai cấp mắc phải hạn chế định Tuy vượt lên hết phải thấy ông nhà nhân văn khai sáng Hy Lạp cổ đại 121 KẾT LUẬN Với gần thiên niên kỷ tồn tại, triết học Hy Lạp cổ đại nói chung vấn đề người nói riêng để lại dấu ấn đậm nét đường phát triển lịch sử tư tưởng nhân loại, qua thể khát vọng người vươn lên làm chủ tự nhiên, cải biến xã hội thân Nếu triết học giai đoạn tiền Sôcrát thời sơ khai gắn với vấn đề triết học tự nhiên khẳng định thắng hình thức chủ nghĩa vật lịch sử giai đoạn cực thịnh gắn với thời kỳ Sơcrát có chuyển hướng sang vấn đề triết học người Tuyên bố Sôcrát kết thúc triết học tự nhiên mở thời kỳ cho triết học người Từ Sôcrát trở vấn đề người trở thành điểm nóng tranh luận, người vừa chủ thể vừa đối tượng nghiên cứu Chủ đề người thiết chế xã hội dành cho người với vấn đề liên quan đến định hướng giá trị cho người phân tích hầu hết lĩnh vực nhà triết học Trong Sơcrát người đặt móng cho đời tư mới, Platôn người sức phát triển Arixtốt người điều chỉnh, dung hòa tổng kết thời kỳ Sự kế thừa bổ sung cách nhìn lý trí làm cho suy nghĩ người vắng bóng màu sắc tơn giáo Ấn Độ cổ đại, lý thuyết người thực Như chuyển hướng sang người dường tạo nên thời đại trục nối liền mạch tư chung phương Đông phương Tây tất yếu phát triển nhận thức Sự chuyển hướng sang người gắn liền với việc xem trọng khẳng định người tinh túy tạo hóa Cả Sơcrát, Platơn, Arixtốt tin tưởng vào chất tốt đẹp người ông 122 nhiệt thành dự án cải tạo người xây dựng xã hội “mới” Những vấn đề thiết thực sống người với tính chất người cá thể trở thành đề tài triết học Việc tìm hiểu giới người vừa kết hợp “hướng nội” “hướng ngoại” quy định giá trị tư tưởng Tinh thần nhân văn, quan tâm đến người, tìm kiếm chuẩn mực sống, lý tưởng cho người nét chung tư tưởng Sôcrát, Platôn, Arixtốt nhiều triết gia khác từ thời kỳ sơ khai đến thời kỳ Hy Lạp hóa Chính thực tiễn điều kiện cho tìm kiếm lời đáp cho lý thuyết hình thành phương án khác nhằm vượt qua thực tồn xã hội Sự nhiệt thành lý tưởng thời đại khủng hoảng dân chủ chủ nô lên án khiếm khuyết trách nhiệm triết gia tồn xã hội đáng ghi nhận Bước ngoặt triết học Hy Lạp vấn đề người gắn với bắt đầu chuyển hướng mạnh mẽ sang chủ nghĩa tâm Đó phát triển nội thân Hy Lạp bắt nguồn từ yếu tố ẩn trong học thuyết vật lịch sử bên cạnh ảnh hưởng văn hóa tơn giáo phương Đơng Chủ nghĩa tâm thần thánh hóa lực nhận thức người, cách bày tỏ ngạc nhiên thú vị trước lực siêu phàm người, điều để phân biệt thân với tạo vật vũ trụ Tuy nhiên “ngạc nhiên” dẫn đến phát triển thái phiến diện Đó nguồn gốc hình thành chủ nghĩa tâm Sôcrát minh chứng cho bước ngoặt từ chủ nghĩa vật sang chủ nghã tâm Về hình thức ơng nhà tâm chủ quan cách thuyết minh học thuyết ơng biểu tâm khách quan Đó tiền đề dẫn đến chủ nghĩa tâm khách quan Platôn thể rõ đấu tranh 123 “đường lối Đêmơcơrít” “đường lối Platơn” Arixtốt tiếp tục vấn đề hai tiền bối gần sức sửa chữa việc dung hịa rốt hình thức khác chủ nghĩa tâm Dù chủ nghĩa tâm theo nghĩa tích cực “phản biện” cần thiết triết học tự nhiên tức chủ nghĩa vật, mở hướng việc tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề nhân sinh xã hội mà trước đề cập đến Triết học Hy Lạp cổ đại không phản ánh thực xã hội chiếm hữu nô lệ mà xây dựng hàng loạt hệ chuẩn tư cho hệ sau, tạo nên truyền thống văn hóa tinh thần phương Tây Sự nghiên cứu triết học đa sắc màu phương Tây cận đại, đại hậu đại quay trở tiếp tục công việc triết gia Hy Lạp cổ đại mở đầu Nếu không dựa vào truyền thống Hy Lạp cổ đại, xem xét trở nên thiếu sở Những nhà sáng lập chủ nghĩa Mác – Lênin biết dũng cảm đứng vai người khổng lồ để xây dựng nên học thuyết khoa học thực giải phóng người thân tư tưởng nhà sáng lập chứa đựng suy nghĩ: “Người Hy Lạp mãi người thầy chúng ta” [41, 218] 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote (1974), Đạo đức học Nicomaque, (Đức Hinh dịch), Sài Gòn Forres E.Baird (2006), “Tuyển tập danh tác triết học - Từ Plato đến Derrida”, (Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Alan C Bowen (2004), Khoa học triết học Hy Lạp cổ đại, (Trung tâm dịch thuật dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (1999), Lịch sử triết học (dùng cho trường đại học cao đẳng), Nxb Giáo dục, Hà Nội Edward McNall Burns (2008), Văn minh phương Tây - Lịch sử Văn hoá, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Jean Jacques Chevallier (1971), Những danh tác trị, (Lê Thanh Hồng Dân dịch), Nxb Trẻ, Sài Gịn Dỗn Chính (chủ biên) (1998), Đại cương lịch sử triết học phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên) (2001), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác - Ph.Ăngghen - V.I Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Saxe Commins Robert N Linscott (2005), Mối quan hệ người với người - Những triết gia xã hội học, (Nguyễn Kim Dân dịch), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 125 12 David E Cooper (2005), Các trường phái triết học giới, (Lưu Văn Hy nhóm Trí Tri dịch), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 13 A.Cresson (1966), Socrate, (Nguyễn Hữu Dung Nguyên Sa dịch), Sài Gòn 14 Lê Kiến Cầu (2008), Triết lý nhân sinh, (Chu Quý dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Như Cương (chủ biên) (1978), Vấn đề xây dựng người mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Dân (2003), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Will Durant (1991), Nguồn gốc văn minh, (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Will Durant (2000), Câu chuyện triết học, (Trí Hải Bửu Đích dịch), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Tiến Dũng (2002), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trần Đỗ Dũng (1967), Luận lý tư tưởng huyền thoại, Sài Gòn 21 Nguyễn Thành Đạo (2008), Tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại, Luận văn thạc sĩ triết học, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 22 Trần Thái Đỉnh (1973), Biện chứng pháp gì?, Nxb Văn mới, Sài Gịn 23 Mặc Đỗ (1974), Thần nhân thần thoại Tây phương, Sài Gòn 24 D Folscheid (2003), Các triết thuyết lớn, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 S.E Frost (2008), Những vấn đề triết học, (Kiến Văn Đông Hương dịch), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 26 Jostein Gaarder (1998), Thế giới Sophie, (Huỳnh Phan Anh dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 126 27 Hào – Nguyên Nguyễn Hóa (2004), Triết học cổ Hy Lạp giản yếu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Ted Honderich (2003), Hành trình triết học, (Lưu Văn Hy dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp TP HCM, TP HCM 31 M.J Knight Benjamin Jowett (2008), Plato chuyên khảo, (Lưu Văn Hy dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Khỏa (1998), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 33 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 V.I.Lênin (1995), Tồn tập, t.29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Alain Laurent (2001), Lịch sử cá nhân luận, (Phan Ngọc dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, (Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch), Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Hà Thúc Minh (1996), Triết học cổ đại Hy Lạp - La Mã, Nxb Mũi Cà Mau Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn TP HCM, TP HCM 38 Bernard Morichere (chủ biên) (2010), Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại, (Phan Quang Định dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 C.Mác Ph.Ăngghen (1983), Tuyển tập, t.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 40 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tâp, t.40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Hữu Ngọc (chủ biên) (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 43 F.Nietzsche (1975), Triết lý Hy Lạp thời bi kịch, (Trần Xuân Kiêm dịch), Sài Gịn 44.Lê Tơn Nghiêm (1975), Lịch sử triết học Tây phương - Thời kỳ khai nguyên triết lý Hy Lạp, Lá Bối, Sài Gịn 45 Lê Tơn Nghiêm (1975), Lịch sử triết học Tây phương – Thời Thượng cổ Trung cổ, Trung tâm sản xuất học liệu – Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên, Sài Gịn 46 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học phương Tây, t.1, Nxb TP HCM, TP HCM 47 Lê Tôn Nghiêm (1975), Socrate, Ca dao, Sài Gòn 48 Nguyễn Thừa Nghiệp (2003), Minh triết tinh hoa nhân loại, Nxb TP HCM, TP HCM 49 Trần Nhu (chủ biên) (2001), Từ triết gia tự nhiên đến Karl Marx, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM 50 Lương Ninh (chủ biên) (2002), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lương Ninh (chủ biên) (2001), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Vũ Dương Ninh (chủ biên) (2001), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 53 Thái Ninh (1987), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 54 Platon Xenophon (2006), Socrates tư biện, (Nguyễn Văn Khoa dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 55 Platon (2008), Những ngày cuối đời Socrates, (Nguyễn Kim Dân dịch), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 56 Vũ Ngọc Pha (1997), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb TP HCM, TP HCM 58 Trần Văn Phòng (2006), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59 Marcel Prelot Geoger Lescuyer (1996), Lịch sử tư tưởng trị, (Bùi Ngọc Chương dịch), Chương trình Khoa học cơng nghệ, KH.05, đề tài KX 05 - 02 60 Đặng Phùng Quân (1972), Triết học Arixtote, Tủ sách Đêm trăng, Sài Gòn 61 Bùi Thanh Quất (chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Hồ Sĩ Qúy (2007), Con người phát triển người (Giáo trình dùng cho sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh chuyên ngành triết học), Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Stanley Rosen (chủ biên) (2004), Triết học nhân sinh, (Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy Nguyễn Đức Phú dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 64 Dagobert D.Runes (2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, (Phạm Văn Liễn dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 65 M.M.Rôdentan P.I.Udin (1976), Từ điển triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội 129 66 V Soloviev (2005), Siêu lý tình yêu (Những tác phẩm triết - mỹ chọn lọc), (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch, giới thiệu giải), Nxb Văn hố thơng tin – Trung tâm Văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 67 W S Sahakan M.L Sahakan (2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, (Lâm Thiện Thanh Lâm Duy Chân dịch), Nxb TP HCM, TP HCM 68 Mai Sơn (2007), “101 triết gia”, Nxb Tri thức, Hà Nội 69 Hà Thiên Sơn (2001), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, TP HCM 70 Samuel Enoch Stumpf (2004), “Lịch sử triết học luận đề”, (Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 71 Samuel Enoch Stumpf Donald C.Abel (2004), Nhập môn triết học phương Tây, (Lưu văn Hy dịch), Nxb Tổng hợp TP HCM, TP HCM 72 P.S Taranốp (2000), 106 nhà thơng thái, (Đỗ Minh Hợp dịch), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Lê Doãn Tá (2003), Một số vấn đề triết học Mác - Lênin lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Lưu Kiếm Thanh (2001), “Lịch sử học thuyết trị giới”, (Phạm Hồng Thái dịch), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 75 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Marx, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2007), Tư tưởng trị Platon qua tác phẩm “Nhà nước”, Luận văn thạc sĩ triết học Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh 130 78 G.M Tresday K.J Struhl, R.E Olsen (2001), Truy tầm triết học, (Lưu Văn Hy Nguyễn Minh Sơn dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 79 Đặng Hữu Toàn (2003), Triết học Hêraclit lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, Tạp chí Triết học, số 11 (150) 80 Lê Tuyên (1958), Con người trình lịch sử, Đại học, số 81 Nguyễn Mạnh Tường (1996), Aiskhyles bi kịch cổ đại Hy lạp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Nguyễn Ước (2009), Các chủ đề triết học, Nxb Tri thức, Hà Nội 83 Nguyễn Ước (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri thức, Hà Nội 84 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Arixtốt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 85 Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên) (2007), Aristotle Hàn Phi Tử - Con người trị thể chế trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 86 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Liên Xô (1958), Lịch sử triết học Triết học xã hội nô lệ, Nxb Sự thật, Hà Nội 87 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô, Viện Triết học (1998), “Lịch sử Phép biện chứng - Phép biện chứng cổ đại”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Trần Nguyên Việt (2007), “Cách tiếp cận biện chứng C Mác qua lý giải người chất người thảo kinh tế - triết học năm 1844”, Triết học, số 89 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Nghiêm Đình Vỳ (chủ biên) (2004), Lịch sử giới cổ trung đại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội ... Sôcrát” triết học Hy Lạp cổ đại 42 Chương QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI QUA MỘT SỐ TRIẾT GIA TIÊU BIỂU 52 2.1 Quan điểm người triết học Platon 52 2.1.1 Quan... quát vấn đề người triết học Hy Lạp số triết gia tiêu biểu Mặt khác qúa trình nghiên cứu đề tài khơng thể tìm hiểu tồn tư tưởng người triết gia tiêu biểu Hy Lạp mà tập trung số triết gia tiêu biểu. .. khoa học trị, khoa học tự nhiên…Tuy nhiên triết học Hy Lạp cổ đại vấn đề người tìm hiểu với tư tưởng khái quát chung vấn đề người việc tìm hiểu quan niệm vấn đề người nhà triết học Hy Lạp cổ đại

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan