Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 176 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
176
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA TIÊN TẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG VẤN ĐỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA TIÊN TẦN Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS,TS.Trịnh Dỗn Chính Tư liệu luận văn hồn toàn trung thực TÁC GIẢ HUỲNH THỊ TUYẾT NHUNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 Chƣơng CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA TIÊN TẦN 10 1.1 ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ - XÃ HỘI TRUNG HOA THỜI XUÂN THU - CHIẾN QUỐC VỚI VIỆC HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA TIÊN TẦN 10 1.1.1 Sự biến chuyển xã hội Trung Hoa thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc với hình thành quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần 10 1.1.2 Sự băng hoại luân lý đạo đức xã hội Trung Hoa thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc với hình thành quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần 19 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA TIÊN TẦN 28 1.2.1 Học thuyết “Thiên mệnh” người Trung Hoa cổ đại với việc hình thành quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần 28 1.2.2 Sự tác động quan điểm trường phái triết học khác thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc với việc hình thành quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần 37 Kết luận chƣơng 57 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA TIÊN TẦN 59 2.1 NỘI DUNG QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA TIÊN TẦN 59 2.1.1 Quan điểm Nho gia Tiên Tần nguồn gốc người 60 2.1.2 Quan điểm Nho gia Tiên Tần tính người 64 2.1.3 Quan điểm Nho gia Tiên Tần vai trò, vị trí người .76 2.1.4 Quan điểm Nho gia Tiên Tần việc giáo hóa người 84 2.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA TIÊN TẦN 99 2.2.1 Sự thống trị đạo đức quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần 99 2.2.2 Tính nhân văn quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần 113 2.3 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA TIÊN TẦN 122 2.3.1 Giá trị quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần 122 2.3.2 Hạn chế quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần 137 2.3.3 Bài học lịch sử từ quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần với việc phát huy vai trò nhân tố người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam 145 Kết luận chƣơng 159 KẾT LUẬN CHUNG 161 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, C.Mác Ph.Ăngghen viết: “Đằng sau phát triển sản xuất vật chất tất mặt khác xã hội người - chủ thể lịch sử” [65, tr.102] Quả thật vậy, xã hội loài người trải qua phương thức sản xuất từ thấp đến cao Dù phương thức nào, người tham gia vào trình sản xuất với tất tâm - trí - lực yếu tố nhất, quan trọng nhất, định phát triển lực lượng sản xuất nói riêng xã hội nói chung Bằng hoạt động thực tiễn người tác động vào tự nhiên, làm biến đổi tự nhiên, cải tạo xã hội qua đó, làm biến đổi thân Con người làm nên lịch sử chủ thể lịch sử Ngày nay, trước bối cảnh khoa học - công nghệ phát triển vũ bảo, tri thức khoa học thâm nhập vào trình sản xuất trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp phát triển bền vững xác định chiến lược ưu tiên hàng đầu hầu hết quốc gia giới Chính nguồn lực người sở tảng để thực có hiệu chiến lược người xác định nhân tố quan trọng mục tiêu, động lực q trình phát triển Chính vậy, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu, có ý nghĩa định phát triển bền vững quốc gia, dân tộc Đối với Việt Nam ta, nhận thức rõ vai trò to lớn nguồn lực người, công đổi phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, “xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh" [25, tr.70], Đảng Cộng sản Việt Nam quan tâm đến nguồn lực người, coi nguồn lực nội sinh quan trọng cho phát triển nhanh bền vững đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam rõ thời kỳ phải: “Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững” [20, tr.85], “con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” [25, tr.71] Để xây dựng nguồn lực người vừa hồng vừa chuyên, đáp ứng yêu cầu cách mạng Việt Nam, Đảng ta xác định giáo dục đào tạo “quốc sách hàng đầu” Giáo dục thực chức năng, nhiệm vụ trang bị lực cần thiết cho người tham gia vào đời sống xã hội cách tác động vào người với tư cách chủ thể hoạt động xã hội nhằm đào tạo - biến đổi chủ thể thành người nhân cách, tăng sức mạnh thể chất tinh thần người, tăng khả tham gia vào hoạt động xã hội người Thông qua giáo dục đào tạo người tích lũy tri thức kinh nghiệm loài người suốt chiều dài lịch sử nhân loại Thời đại ngày nay, với tác động cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ đại, lúc hết, giáo dục đào tạo cần phải có bước phương pháp phù hợp để đạt hiệu giáo dục đào tạo người thời kỳ bởi, người làm công tác giáo dục đào tạo; sản phẩm giáo dục đào tạo người Giáo dục đào tạo muốn làm tốt nhiệm vụ trước hết cần phải quan tâm nghiên cứu người, phải hiểu thật rõ người Con người thực thể sinh vật - xã hội văn hóa [33, tr.273] Khi xem xét người, nguồn gốc động lực phát triển xã hội, vấn đề đặt phải biết nguồn gốc người, phải hiểu mặt mạnh, mặt yếu người, phải xác định vị trí, vai trị người giới Do đó, từ triết học đời nay, vấn đề người vấn đề trung tâm Nghiên cứu người dẫn đến nhiều quan điểm khác trường phái triết học Triết học phương Tây có khuynh hướng “hướng ngoại”, nên nghiên cứu người nhằm để tăng thêm sức mạnh chinh phục giới bên Khác với triết học phương Tây, triết học phương Đông với khuynh hướng “hướng nội”, từ thời cổ đại, quan tâm nghiên cứu vấn đề người Nếu triết học Ấn Độ tập trung giải vấn đề nhân sinh quan nhằm hướng đến “giải thốt” người người diện triết học Trung Quốc cổ đại chủ yếu góc độ “con người đạo đức, người trị” [94, tr.546] Triết học Trung Quốc cổ đại điều kiện lịch sử yêu cầu xã hội thời Xuân thu - Chiến quốc, cần phải giáo hóa người, ổn định trật tự xã hội nên trọng đến vấn đề người, bàn luận kỹ phương pháp giáo dục tu dưỡng, “phương pháp để học” (chi học vi phương), mà bật luận điểm Nho gia thời Tiên Tần Đây đóng góp quan trọng triết học Trung Quốc cổ đại cho kho tàng triết học nhân loại nói riêng cho tiến lồi người nói chung Đứng lập trường giới quan vật biện chứng, quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể vấn đề người phương pháp tu dưỡng triết học Trung Quốc cổ đại có giá trị lý luận ý nghĩa thực tiễn việc phát huy vai trò nhân tố người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam ta Chính vậy, chọn đề tài Vấn đề người triết học Nho gia Tiên Tần làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề người triết học Trung Quốc, đặc biệt học thuyết Nho gia thời kỳ Tiên Tần đề tài thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều nhà tư tưởng Việt Nam giới Có thể khái quát cơng trình nghiên cứu vấn đề theo chủ đề sau: Hướng nghiên cứu thứ nhất, cơng trình nghiên cứu người gắn liền với lịch sử hình thành phát triển triết học Trung Quốc; gồm có tác phẩm Trung Quốc triết học sử đại cương Hồ Thích (Minh Đức dịch), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội xuất năm 2004 Trong tác phẩm này, tác giả trình bày nội dung tư tưởng triết gia Trung Quốc tiếng thời cổ đại, khái quát trình phát triển triết học Tiên Tần Các vấn đề người tác giả quan tâm nghiên cứu trình bày như: Khổng Tử với nhân, trí, dũng; Dương Chu với vị ngã; Tuân Tử với thiên tính; Lão tử với vơ vi; tác phẩm Trung Quốc cổ đại triết học, gồm tập thượng hạ Phương Lập Thiên, Trung Quốc nhân dân đại học xuất xã, xuất năm 2006 Đây cơng trình nghiên cứu công phu triết học Trung Quốc Tác giả sử dụng cách tiếp cận theo chủ đề triết học dành chương tổng số 12 chương tác phẩm trình bày cách có hệ thống lý giải sâu sắc vấn đề người nguồn gốc, tính, vai trị, thái độ người theo giai đoạn lịch sử Cũng theo hướng nghiên cứu này, phải kể đến tác phẩm Lịch sử triết học Trung Quốc gồm tập Phùng Hữu Lan (do Lê Anh Minh dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội xuất năm 2006 Trong tác phẩm này, tác giả dày công nghiên cứu trình bày cách hệ thống, khoa học trường phái triết học Trung Quốc từ thời đại Tử học (cổ đại) đến thời đại Kinh học (cận đại) Nổi bật tác phẩm vấn đề người, tính người; Chương 4, tác giả trình bày Khổng Tử khởi ngun Nho gia; nói tính thiện, trời, tính, khí hạo nhiên Chương 6; nói nhân cách lý tưởng xã hội lý tưởng theo Đạo gia Chương 8; Tuân học Nho gia Chương 12 nói tính ác Chương 13…Trong tác phẩm, tác giả trích dẫn nhiều đoạn cổ văn từ nguồn thư tịch gốc nên tác phẩm nguồn tham khảo quý báu văn gốc triết học Trung Quốc Tại Việt Nam, nghiên cứu người tính người lịch sử triết học Trung Quốc nói chung, Nho gia Tiên Tần nói riêng, trước hết phải kể đến tác phẩm Đại cương triết học Trung Quốc, thượng hạ học giả Giản Chi Nguyễn Hiến Lê, Cảo thơm, Sài Gòn, xuất năm 1965, 1966 Trong cơng trình này, tác giả trình bày lịch sử phát triển triết học Trung Quốc phân tích, trích dẫn theo chủ đề tư tưởng vũ trụ luận, tri thức luận, nhân sinh luận trị luận Tác phẩm trình bày cách hệ thống bao quát vấn đề chất người, đạo làm người thơng qua phạm trù tâm, tính, tình, vơ vi, hữu vi, quân tử, tiểu nhân, nghĩa lợi …trong phần nhân sinh luận Trong tác phẩm Lịch sử triết học Trung Quốc (2 tập) Hà Thúc Minh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1998-1999, tác giả dành phần để trình bày phân tích vấn đề nguồn gốc, tính người, mối quan hệ người với giới vai trị, vị trí người quan hệ xã hội Cũng nghiên cứu theo hướng này, năm gần đây, có tác phẩm Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1997 tái có sửa chữa bổ sung năm 2004; Lịch sử triết học Phương Đơng Dỗn Chính chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, xuất năm 2015 Trong tác phẩm này, tác giả trình bày khái quát điều kiện hình thành, giai đoạn phát triển triết học triết học, phân tích sâu sắc hệ thống nội dung tư tưởng nhà triết học trào lưu triết học mặt thể luận, nhận thức luận đạo đức nhân sinh vấn đề trị - xã hội Trong đó, tác phẩm dành phần để trình bày, phân tích vấn đề có liên quan đến người, tính người, quan hệ xã hội người Tác phẩm Triết học đại cương tác giả Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Đắc Lý, Lê Kim Bình, Nxb Thời Đại xuất năm 2013, chương đề cập đến số triết gia Trung Quốc cổ đại tiêu biểu với tư tưởng họ người như: Khổng Tử, Mặc Tử, Mạnh Tử, Lão Tử, Trang Tử, Tuân Tử, Hàn Phi Tử… Hướng nghiên cứu thứ hai, cơng trình nghiên cứu người gắn với trình phát triển văn hóa Trung Quốc Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu có tác phẩm Lịch sử văn hóa Trung Quốc Đàm Gia Kiện chủ biên (bản dịch Phạm Văn Các, Thạch Giang, Trương Chính), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1993, với phần nghiên cứu vấn đề tính người trường phái triết học Trung Quốc thời kỳ Tiên 157 đình, giáo dục xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; người lớn làm gương cho trẻ em noi theo Phát động phong trào rộng khắp cho toàn dân học tập, người người học, học trường, lớp tự học suốt đời; người biết dạy người chưa biết, người biết nhiều dạy người biết ít; người phải khơng ngừng tự nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ Phát triển hình thức giáo dục từ xa Tiếp tục đa dạng hóa hình thức giáo dục loại hình trường lớp phù hợp với địi hỏi tình hình mới, với nhu cầu học tập tuổi trẻ tồn xã hội” [21, tr.13-14] Trước tình hình mới, giới nước có nhiều biến động tác động thành tựu khoa học cơng nghệ,…Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI tiếp tục bổ sung mục tiêu nhiệm vụ đào tạo để đáp ứng yêu cầu thực tiễn: “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân Kết hợp phát huy đầy đủ vai trị xã hội, gia đình, nhà trường, tập thể lao động, đoàn thể cộng đồng dân cư việc chăm lo xây dựng người Việt Nam giàu lịng u nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm cơng dân; có tri thức, sức khỏe, lao động giỏi; sống có văn hóa, nghĩa tình; có tinh thần quốc tế chân chính…rèn luyện phong cách làm việc có kỷ luật, có kỹ thuật, có suất hiệu cao, bồi đắp tình bạn, tình đồng chí, đồng đội, hình thành nhân cách người văn hóa Việt Nam” [25, tr.71] Nhiệm vụ xây dựng phát triển người Việt Nam tiếp tục Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII khẳng định: “Xây dựng văn hóa người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học… Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển” [26, tr.126] Nhằm hoàn thành sứ mệnh giáo dục hướng đến mục tiêu phát triển người, Đảng Nhà nước ta xác định cần phải có chủ trương, đường lối phù 158 hợp với điều kiện, tình hình thực tế Do đó, Đảng chủ trương làm tốt công tác giáo dục để phát triển người tồn diện thể lực lẫn trí tuệ, đạo đức lẫn lối sống đặc biệt quan tâm đến công tác tư tưởng, công tác giáo dục đạo đức trị Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI viết: “Làm tốt công tác giáo dục trị, tư tưởng, truyền thống, lý tưởng, đạo đức lối sống, tạo điều kiện học tập , lao động, giải trí, phát triển thể lực trí tuệ” [25, tr.47] Đảng ta đề giải pháp cụ thể để thực có hiệu chủ trương có sách thiết thực chăm lo đời sống nhân dân: “Bảo đảm cơng bằng, bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; kết hợp chặt chẽ, hợp lý phát triển kinh tế phát triển văn hóa, xã hội, thực tiến bộ, công xã hội bước sách phát triển; phát triển hài hịa đời sống vật chất đời sống tinh thần, không ngừng nâng cao đời sống thành viên xã hội ăn, ở, lại, học tập, nghỉ ngơi, chữa bệnh nâng cao thể chất, gắn nghĩa vụ quyền lợi, cống hiến hưởng thụ, lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể cộng đồng xã hội Tạo môi trường điều kiện để người lao động có việc làm thu nhập tốt Có sách tiền lương chế độ đãi ngộ tạo động lực để phát triển; điều tiết hợp lý thu nhập xã hội khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với xóa nghèo bền vững; giảm dần tình trạng chênh lệch giàu - nghèo vùng, miền, tầng lớp dân cư Hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội” [25, tr.73] Có thể thấy, thực chiến lược phát triển người Việt Nam, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác giáo dục nhằm đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng người Việt Nam có đủ “văn lẫn chất”, có đức lẫn tài, vừa đẹp tâm hồn vừa khỏe thể chất, có trí tuệ, có lĩnh, có lực hoạt động thực tiễn, hình thành nguồn nhân lực phục vụ công đổi xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng sâu sát bước đi, trình thực để đề chủ trương, sách phù hợp tình hình thực tế Trước tình hình nước giới có biến động nhiều mặt phức tạp, Văn kiện đại hội đại biểu toàn 159 quốc lần thứ XII Đảng xác định chủ trương: “Gắn kết hài hòa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến bộ, công xã hội, nâng cao đời sống nhân dân; bảo vệ, cải thiện mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu bảo đảm quốc phịng, an ninh” [26, tr.280-281] KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở đặc điểm, yêu cầu thực tiễn lịch sử - xã hội Trung Hoa thời kỳ Xuân thu - Chiến quốc kế thừa quan điểm người hình thành tư tưởng triết học trước qua kinh sách cổ, quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần hình thành phát triển Nội dung tư tưởng người triết học Nho gia Tiên Tần toàn diện, phong phú sâu sắc, thể nhiều mặt, nhiều vấn đề lớn như: quan điểm nguồn gốc, tính người; quan điểm vai trị, vị trí người; quan điểm việc giáo hóa người nhằm phát triển hồn thiện người trì trật tự lễ nghĩa xã hội Kế thừa giới quan “Thiên mệnh” có từ thời thượng cổ, Nho gia Tiên Tần cho người có nguồn gốc Trời sinh ra, bẩm thụ tính Trời nên người phải lấy phép tắc Trời làm mẫu mực mà ăn cho hợp đạo Trời Thiên đạo người kính cẩn tuân mệnh mà theo thành “nhân đạo”, đạo làm người Thực đạo làm người làm bổn phận trách nhiệm mà Trời giao phó cho mình, thực vị trí vai trị Trời xếp đặt Khi “danh” hợp với “phận” xã hội yên bình Từ lý luận người Nho gia Tiên Tần xây dựng nên học thuyết danh nhằm mục đích bình ổn xã hội, chấm dứt cảnh tranh giành chém giết lẫn Với chủ trương “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” vấn đề tu dưỡng cá nhân Nho gia Tiên Tần đặt lên hàng đầu lấy làm sở phương pháp luận cho việc trị quốc Con người cần phải giáo hóa để biết đạo làm người Chủ trương tích cực giáo hóa người nhằm củng cố trật tự xã hội thể 160 gắn kết tách rời luân lý đạo đức với trị đặc điểm chủ yếu tư tưởng người Nho gia Tiên Tần Việc công nhận giá trị người, đề cao vai trị người ln quan tâm đến lợi ích đáng người thể tính nhân văn sâu sắc đặc điểm chủ yếu thứ hai tư tưởng người Nho gia Tiên Tần Bên cạnh giá trị to lớn tư tưởng người Nho gia Tiên Tần chứa đựng hạn chế định Học thuyết danh quan điểm Thiên mệnh họ mặt có cơng dụng bình ổn xã hội, giúp cho người có sống an lành, đất nước thái bình; mặt khác lại trở thành gơng cùm trói buộc người Nếu bỏ qua hạn chế mang tính lịch sử thời đại quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần có ý nghĩa thiết thực Từ rút nhiều học bổ ích việc phát huy vai trị nhân tố người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam 161 KẾT LUẬN CHUNG Nghiên cứu quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần, rút kết luận sau: Dù thời đại nào, người khẳng định vị trí vai trị then chốt mình: Khơng nhân tố trung tâm điều khiển trình vận động phát triển, người giữ vai trò định vận động phát triển Bằng trình lao động sáng tạo, người làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội làm cho ngày hồn thiện Khơng ngừng tự nhận thức nên “con người” trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học nhiều ngành khoa học Ngay ngành khoa học cụ thể chưa đời, từ thời triết học xem “khoa học khoa học” vấn đề người nhà tư tưởng phương Đông quan tâm nghiên cứu Trong nhà triết học phương Tây mải mê: “Triết lý hướng tầm nhìn vũ trụ với thái độ ngạo mạn, óc chinh phục, thống trị, lại quên vấn đề thiết thân gần gũi - vấn đề người, vị trí người giới, số phận triển vọng nhân loại” [101; tr.19] Trung Hoa cổ đại, nhà triết học quan tâm nghiên cứu vấn đề người Cũng ngẫu nhiên mà vấn đề người lại thu hút quan tâm nghiên cứu nhà triết học Trung Hoa cổ đại Trung Hoa cổ đại, đặc biệt thời Xuân thu - Chiến quốc thời kỳ chế độ chiếm hữu nơ lệ vào thối trào nhường chỗ cho chế độ phong kiến sơ kỳ lên Sự biến đổi lớn đời sống kinh tế - xã hội dẫn đến phân hóa giai cấp mạnh mẽ Giữa lúc định chế cũ suy tàn mà định chế chưa định hình, lịng người hoang mang, đạo đức băng hoại, người người mê tranh giành chém giết lẫn vương đạo suy, bá đạo lên Thực tiễn xã hội đặt yêu cầu mà nhà tư tưởng khơng ngừng tìm cách lý giải Sử gia Đàm Gia Kiện nói thời kỳ tư tưởng nở rộ 162 này: “Tiên Tần - đặc biệt thời Xuân Thu - Chiến Quốc nguồn cao trào phát triển triết học Trung Quốc, xuất đông đảo nhà tư tưởng trở thành cục diện trăm nhà đua tiếng [44, tr.433] Trong cục diện “bách gia tranh minh” đó, Nho gia Tiên Tần nội dung tư tưởng người tạo chỗ đứng vững vũ đài lịch sử tư tưởng Nho gia Tiền Tần công phu nghiên cứu vấn đề người cách có hệ thống: Vấn đề nguồn gốc người luận giải làm sở cho vấn đề tính người; lý luận nguồn gốc tính người sở hình thành nên quan điểm vai trị vị trí người xã hội Từ đó, họ đề chủ trương giáo hóa người với nội dung, phương pháp cách thức cụ thể Quan điểm nguồn gốc người Nho gia Tiên Tần hình thành sở giới quan “Thiên mệnh” Họ cho người có nguồn gốc Trời sinh ra; nên vận mệnh, sống người tùy thuộc vào định đoạt Trời Từ sở mà Nho gia Tiên Tần đưa quan điểm tính người Trời sinh người nên Trời phú cho người tính, tính thiện Biểu tính thiện bốn mỹ đức nhân, nghĩa, lễ, trí Bản tính người thành bất biến mà “tập tương viễn giã” Do đó, người cần phải tồn tâm, dưỡng tính để bảo tồn tính thiên nhiên Phương pháp tốt “tu thân” Chính Nho gia Tiên Tần đề cao chủ trương giáo hóa người tích cực khuyếch trương cơng giáo hóa Xuất phát từ quan điểm nguồn gốc tính người mà tư tưởng vai trị, vị trí người xã hội Nho gia Tiên Tần chứa đựng nhiều mâu thuẫn Một mặt, Nho gia Tiên Tần cho người Trời sinh, tính người Trời phú nên vị trí vai trò người Trời xếp đặt Con người có bổn phận lĩnh mệnh, có trách nhiệm hành mệnh cần chờ mệnh Mặt khác, Nho gia Tiên Tần lại đề cao vai trò người cho người có khả tiếp thu, có khả 163 tư tự điều chỉnh, điều khiển hành vi để tự hồn thiện cải biến xã hội Con người lại có sẵn mầm thiện nên học hỏi, tu tập, nương theo nhân mà làm việc nghĩa Đức “nhân” phạm trù trung tâm nội dung tư tưởng người Nho gia Tiên Tần Nhân đường mà người nên theo, đạo làm người Tư tưởng người Nho gia Tiên Tần sâu sắc, phong phú đa dạng hình thành nên học thuyết trị - đạo đức Đặc điểm bật học thuyết gắn kết, hòa quyện đạo đức trị làm thành thể thống tư tưởng “đức trị” Chủ trương “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” chủ trương giáo hóa người nhằm phục vụ cơng bình ổn xã hội, xây dựng đất nước thái bình thịnh trị biểu đặc điểm Đặc điểm tư tưởng người Nho gia Tiên Tần thấm đẫm tính nhân văn Có thể thấy, tính nhân văn biểu tư tưởng người Nho gia Tiên Tần sâu sắc: q trọng sinh mệnh, cơng nhận giá trị đích thực người chủ trương giáo hóa người, xây dựng nên mẫu người quân tử, đấng trượng phu mẫu người lý tưởng để xây dựng xã hội lý tưởng có vua sáng - tơi hiền, có phụ từ - tử hiếu làm phương hướng cho người phấn đấu rèn luyện Tư tưởng người triết học Nho gia Tiên Tần có giá trị thiết thực Đó tính tồn diện quan điểm người Nho gia Tiên Tần yêu cầu xác định trọng tâm, trọng điểm mối liên hệ, quan hệ để có giải pháp tác động có hiệu khơng đánh đồng mối liên hệ, “màu trắng lông chim trắng” giống “màu trắng bạch tuyết”, màu trắng bạch tuyết giống “màu trắng bạch ngọc” Từ đó, họ dạy người tùy theo khả người học mà lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp Triết học Nho gia Tiên Tần mang đến cho người tư tưởng tiến Điều thể cách đánh giá sử dụng người, tư tưởng đổi chủ trương hành động tiến 164 người, giáo hóa người Trong Sử ký, Tư Mã Thiên cảm thán nỗi khó nhọc mà Khổng Tử Mạnh Tử trải qua q trình bơn ba nước mong khuếch trương cơng giáo hóa: “Trâu Tử chơi nước chư hầu tơn kính thế, đâu giống Trọng Ni bị đói nước Trần, nước Thái; Mạnh Kha bị khốn nước Tề, nước Lương?” [103, tr.302] Bên cạnh giá trị to lớn mang lại cho triết học Trung Quốc nói riêng cho nhân loại nói chung tư tưởng người Nho gia Tiên Tần tồn hạn chế định Chịu quy định điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể khơng ly lập trường giai cấp nên tư tưởng người Nho gia Tiên Tần hằn rõ dấu ấn phân biệt đẳng cấp, danh phận; số mệnh tính người phải chịu quy định tính tâm, tiên nghiệm Vì người Nho gia Tiên Tần dù có cố gắng cách phải chờ mệnh: “Muốn tìm phải có phương pháp; tìm mà phải có mạng số” [73, tr.219] Quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể, bỏ qua hạn chế xuất phát từ đặc điểm thời đại quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần mang lại cho nhân loại có giá trị thật to lớn có ý nghĩa thiết thực Từ đó, rút nhiều học bổ ích việc phát huy vai trò nhân tố người nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Đó học phát huy vai trị người, vai trị nhân dân cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; học lấy lợi ích nguyện vọng đáng nhân dân, tiến người làm mục tiêu cho công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc học quan tâm giáo dục đào tạo, phát triển người nhằm tạo nguồn nhân lực phục vụ công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc./ 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán - Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Tài liệu học tập vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Bội Châu (2000), Toàn tập, 10 tập, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1965), Đại cương triết học Trung Quốc, thượng, Cảo thơm, Sài Gòn Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1966), Đại cương triết học Trung Quốc, hạ, Cảo thơm, Sài Gịn Dỗn Chính, Trương Giới, Trương Văn Chung (1984), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính (Chủ biên, 1991), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb TPHCM Dỗn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Dỗn Chính (Chủ biên, 2015), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Dỗn Chính, Bùi Trọng Đắc (2015), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Nxb.Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 12 Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Quý chủ biên (bản dịch Lương Duy Thứ, Hồ Sỹ Hiệp, 1994) Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 13 Chu Dịch nghĩa (1968), tập thượng, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn 166 14 Chu Dịch nghĩa (1968), tập hạ, Trung tâm học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gòn 15 Will Duran (bản dịch Nguyễn Hiến Lê, 2002), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 16 Will Duran (bản dịch Nguyễn Hiến Lê, 2016), Bài học Lịch sử, Nxb Tổng hợp TPHCM 17 Đại học (Đồn Trung Cịn dịch, 2015), Nxb Thuận Hóa, Huế 18 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 27 Phạm Đình Đạt (2010), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 167 28 Phạm Văn Đồng (1999), Vấn đề giáo dục đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Võ Nguyên Giáp (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh trình hình thành phát triển, Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên, 2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Thomas Hobbs (1964), Tuyển tập, tập Nxb Tư tưởng, Mátxcơva 33 Vũ Gia Hiền (2005), Tâm lý học chuẩn hành vi, Nxb Lao động 34 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Đắc Lý, Lê Kim Bình (2013), Triết học đại cương, Nxb Thời Đại, Hà Nội 35 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2001), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 37 Trần Đình Hượu (Lại Nguyên Ân biên soạn, 2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đông - Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Chu Hy (Nguyễn Đức Lân dịch giải, 1998), Tứ thư tập chú, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 40 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42 Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 168 43 Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 44 Khổng Tử (2002), Xuân thu tam truyện, tập 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 45 Khổng Tử (Nguyễn Hiến Lê dịch, 2015), Nxb Tổng Hợp, TP.Hồ Chí Minh 46 Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Kinh Thi, tập (Tạ Quang Phát dịch, 2004), Nxb Văn học, Hà Nội 48 Kinh Thi, tập (Tạ Quang Phát dịch, 2004), Nxb Văn học, Hà Nội 49 Kinh Thư (Trần Lê Sáng, Phạm Kỳ Nam dịch chú, 2004), Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 50 Kinh Lễ (Nguyễn Tôn Nhan dịch, 1999), Nxb Văn học, Hà Nội 51 Kinh Dịch (Ngơ Tất Tố dịch, 2014), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 52 Lã Thị Xuân Thu (Phan Văn Các dịch, 1999), Nxb Văn học, Hà Nội 53 Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch, 2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch, 2006), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Lão Tử Đạo đức kinh (Nguyễn Duy cần dịch bình chú, 2016), Nxb Trẻ 56 John Lockke (1960), Tuyển tập, tập 1, Nxb Mátxcơva 57 Nguyễn Hiến Lê (2015), Mạnh Tử, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 58 V.I Lê nin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 59 Mai Quốc Liên chủ biên, Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khuê, Kiều Thu Hoạch (2001), Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Trung tâm nghiên cứu quốc học Nxb Văn học 60 Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch, 2015), Nxb Thuận Hóa 61 Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2014 (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Dương Lực (2002), Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa, tập 2, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 169 63 Trường Lưu (1998), Văn hóa đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 64 C.Mác Ph.Ăngghen (1971), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 65 C.Mác Ph.Ăngghen (1981), Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 66 C.Mác Ph.Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 67 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Mạnh Tử, thượng (Đồn Trung Cịn dịch, 2015), Nxb Thuận Hóa, Huế 73 Mạnh Tử, hạ (Đồn Trung Cịn dịch, 2015), Nxb Thuận Hóa, Huế 74 Mặc học (Nguyễn Hiến Lê dịch, 1995), Nxb Văn hóa, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 83 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 170 85 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Hà Thúc Minh (1998), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 88 Hà Thúc Minh (1998), Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 89 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa Phương Đơng, Nxb Giáo dục 90 Montesquieu (Hoàng Đạm dịch, 1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch (1956), tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 92 Lương Ninh, Đinh Ngọc Bảo, Đặng Quang Minh, Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Đình Vỳ (Lương ninh chủ biên, 2005), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin 94 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên, 2016), Những nguyên lý triết học, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 95 Nguyễn Duy Quý (chủ biên, 2006), Đạo đức xã hội nước ta vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa, Uông Tử Tung (1957), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 97 Ngơ Tất Tố (1959), Mặc Tử, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 98 Hàn Phi Tử (2005), Nxb Văn học, Hà Nội 99 Tuân Tử (Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi, 1994), Nxb Văn hóa, Hà Nội 100 Trang Tử Nam Hoa kinh (Nguyễn Hiến Lê giới thiệu chí dịch, 1994), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 101 Đinh Ngọc Thạch, Dỗn Chính (đồng chủ biên, 2018), Lịch sử triết học phương Tây, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật 171 102 Hồ Thích (Minh Đức dịch, 2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 103 Tư Mã Thiên (Phan Ngọc dịch, 2008), Sử ký, Nxb Văn học, Hà Nội 104 Vi Chính Thơng (bản dịch Nguyễn Huy Quý, Nguyễn Kim Sơn, Trần Lê Sáng, Nguyễn Bằng Tường, 1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Nguyễn Tài Thư (1997), Nho học Nho học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 106 Trung dung (Đồn Trung Cịn dịch, 2015), Nxb Thuận Hóa, Huế 107 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 108 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Trương Lập Văn chủ biên (Nguyễn Huy Ninh dịch, 2001), Tính, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA TIÊN TẦN 59 2.1 NỘI DUNG QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA TIÊN TẦN 59 2.1.1 Quan điểm Nho gia Tiên Tần. .. VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA TIÊN TẦN 99 2.2.1 Sự thống trị đạo đức quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần 99 2.2.2 Tính nhân văn quan điểm người triết học Nho gia. .. quan điểm người triết học Nho gia Tiên Tần 19 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC NHO GIA TIÊN TẦN 28 1.2.1 Học thuyết “Thiên mệnh” người