Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ THỊ THU HỒNG VẤN ĐỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC IMMANUEL KANT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THỊ MỸ DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học TS Ngô Thị Mỹ Dung Nội dung nêu luận văn trung thực chưa công bố Tác giả luận văn Lê Thị Thu Hồng MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ luận văn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn .11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 11 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 12 B NỘI DUNG 13 Chương 1: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI, SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC IMMANUEL KANT VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 13 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 13 1.2 Sự phát triển khoa học tự nhiên 17 1.3 Tiền đề lý luận 21 Kết luận chương 40 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC IMMANUEL KANT VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 43 2.1 Con người “một thực thể cảm tính” 43 2.2 Con người “một thực thể tư duy” 53 2.3 Con người “một thực thể siêu khả giác” 68 2.4 Một số đánh giá, nhận định vấn đề người triết học Immanuel Kant 86 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Friedrich Engels (1820-1895) – lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại giai cấp vơ sản khẳng định vai trị tư lý luận việc nghiên cứu khám phá giới tự nhiên thân người Ông cho rằng: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” “Muốn nâng cao trình độ tư lý luận khơng có cách khác nghiên cứu toàn lịch sử triết học thời trước” [41, 489] Trong lịch sử triết học, có nhiều triết gia nhiều trào lưu triết học lấy người làm đối tượng trung tâm cho học thuyết Hầu hết học thuyết xem người điểm xuất phát giải phóng người mục tiêu cuối Theo dòng chảy thời gian, với phát triển mạnh mẽ không ngừng xã hội, tư tưởng tiến bộ, khoa học thay đời nhằm đáp ứng đòi hỏi cấp thiết thực tiễn Tuy nhiên, vấn đề người vấn đề trọng tâm trường phái triết học Dù vật hay tâm, dù có tun bố hay khơng tun bố “triết học người”, “triết học người”, trào lưu triết học từ thời cổ đại đến đại vào lý giải cách trực tiếp hay gián tiếp vấn đề người theo cách khác Thực tiễn chứng minh rằng, hình thành phát triển học thuyết triết học gắn liền với hoàn cảnh lịch sử sản sinh dịng chảy chung lịch sử tư tưởng văn minh nhân loại Triết học Đức Với mong muốn giải phóng người khỏi khổ đau, bất hạnh, áp bức, bóc lột lệ thuộc, nhà khai sáng Đức xây dựng học thuyết triết học mang đậm tính nhân văn, đề cao vai trị vị trí người giới Mở đầu cho trào lưu triết học cổ điển Đức nhà triết học tiếng, nhà tư tưởng nhân loại Immanuel Kant Theo Kant, triết học thực phải hướng vấn đề người Nhiệm vụ triết học trả lời câu hỏi: “Tơi biết gì? Tơi cần phải làm gì? Tơi hy vọng gì?” Và cuối “Con người gì?” [29, 1145] Tất vấn đề người Khác với học thuyết bậc tiền bối trước Voltaire, Diderot, Rousseau,…, Kant xem người vừa “một thực thể cảm tính”, vừa “một thực thể tư duy” vừa “một thực siêu khả giác” Với tư cách “một thực thể cảm tính”, người mắc xích giới tượng, chịu chi phối, quy định quy luật tất yếu Tự nhiên Với tư cách “một thực thể tư duy”, người có lý tính, độc lập, tự do, tự hành vi Với tư cách “một thực thể siêu khả giác”, người có khả cảm nhận đẹp, cao cả, mà đẹp, cao đích thực nằm sâu tâm hồn người Chính thế, người cảm thấy siêu khả giác Với quan điểm người, Kant đề cao chủ quyền vị người giới - điều mà học thuyết triết học trước dường nhắc đến đề cập đến vấn đề người Vì thế, triết học Kant chứa đựng đầy tính nhân đạo, mang đậm tinh thần nhân văn cao cả, nâng chủ nghĩa nhân văn lên tầm cao thời ông Thời đại ngày có thay đổi to lớn: phát triển với tốc độ vũ bão cách mạng khoa học cơng nghệ đại, liền với q trình tồn cầu hóa xuất kinh tế tri thức Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tình thần người cải thiện nâng cao đáng kể, người có điều kiện quan tâm đến thân nhiều phương diện Tuy nhiên, vấn đề người chưa quan tâm mức toàn diện Sở dĩ vậy, mặt phát triển nhanh chóng chứng tỏ ưu thế, lợi ích khoa học công nghệ đại, làm cho nguời coi trọng thành tựu khoa học công nghệ, đến mức tuyệt đối hóa giá trị vật chất mà xem nhẹ giá trị tinh thần nhân văn Mặt khác, vấn đề nhận thức phát triển người cịn phiến diện, người dường trọng đến việc phát triển hoàn thiện nhân cách để người sống xứng đáng với phẩm giá làm nguời Chính thế, việc tìm hiểu triết học Kant, cụ thể quan điểm Kant vấn đề người điều cần thiết Ngày nay, nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa khơng nằm ngồi mục đích người Con người xem nhân tố quan trọng hàng đầu, định phát triển lâu dài bền vững đất nước Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (tháng 6/1996) Đảng Cộng sản Việt Nam rõ: Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững; nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam Con người thực nguồn lực nguồn lực, tài nguyên tài nguyên, nguồn lực nội sinh quan trọng định thắng lợi công công nghiệp hóa – đại hóa Với mục tiêu trên, việc trọng nghiên cứu nhân tố người yêu cầu nhiệm vụ cấp bách mà Đảng Nhà nước ta phải thực Do vậy, việc nghiên cứu triết học Kant vấn đề người giúp phát triển, hoàn thiện nhân cách người, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Với ý nghĩa trên, chọn “Vấn đề người triết học Immanuel Kant” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hệ thống triết học Kant chứa đựng lượng tri thức đồ sộ phong phú thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đó, nghiên cứu người chiếm vị trí lớn tất tác phẩm triết học ông Vì lẽ mà triết học Kant kích thích, khơi dậy nguồn cảm hứng nhiều nhà nghiên cứu triết học đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học giới, đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề người công bố Tuy đối tượng nghiên cứu cơng trình có cách tiếp cận, khuynh hướng mức độ sâu rộng khác Hướng thứ tài liệu nghiên cứu triết học Kant nói chung: có nhiều sách báo, ấn phẩm đăng tải cơng trình nghiên cứu triết học Kant, hầu hết tác phẩm đề cập đến đời, nghiệp Kant, khái quát tư tưởng triết học Kant nhận thức luận, đạo đức học, thẩm mỹ, pháp quyền, tơn giáo,… Đó là, hai viết “Triết học Kant” Nguyên Sa đăng tạp chí Sáng tạo số 11 12, năm 1957, tác giả trình bày cách khái quát nội dung triết học Kant đưa nhận định giá trị tư tưởng ảnh hưởng triết học Kant số học thuyết triết học phương Tây đương đại Là tác phẩm đánh giá đề cập đến tư tưởng triết học Kant cách có hệ thống với phân tích, nhận định cụ thể ba tác phẩm Kant thời kỳ phê phán, “Triết học Kant” GS Trần Thái Đỉnh (Nxb Nam Chi Tùng Thư, lần đầu, năm 1969 sau Nxb Văn Mới, 1974) giúp người đọc thẳng vào ba tác phẩm Kant tìm hiểu kỹ lưỡng chúng, để từ tạo sở cho việc tự tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề triết học Kant Tác phẩm xem đặt móng vững cho người bắt đầu nghiên cứu triết học Kant, tác giả không mở rộng vấn đề mà tập trung cho thấy trình độ phản tư cao, tính khái niệm tinh tế tính mạch lạc lập luận Kant Tác phẩm “Triết học Kant” Nxb Văn hóa thông tin tái xuất năm 2005 Bên cạnh“Triết học Kant” GS Trần Thái Đỉnh, cịn có số tác phẩm khác như: Tác phẩm “Triết học Imanuin Cantơ” GS.TS Nguyễn Văn Huyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1996 tác phẩm “I Cantơ – Người sáng lập triết học cổ điển Đức” GS TS Nguyễn Trọng Chuẩn, GS TS Nguyễn Văn Huyên, PGS TS Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 1997; “Kant – người xác lập triết học cổ điển Đức” Lê Công Sự, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, xuất năm 2006 Đa phần tác phẩm tập trung trình bày phân tích nội dung triết học Kant như: nhận thức luận, đạo đức, mỹ học, pháp quyền, tôn giáo, Hướng thứ hai tài liệu nghiên cứu triết học Kant thông qua chủ đề riêng biệt nhận thức luận, thẩm mỹ học Bài viết “Imanuel Kant từ triết học phê phán đến nghiên cứu người” PGS.TS Hồ Sĩ Quý đăng tạp chí Nghiên cứu Con người, số 6, tháng 12/2004 nhấn mạnh độc đáo sáng tạo cách tiếp cận triết học Kant so với học thuyết trước đó, đặc biệt với chủ nghĩa nghiệm chủ nghĩa lý Tác giả khái quát đường dẫn đến triết học người Kant: từ việc phê phán cách tiếp cận giáo điều nhà triết học đương thời, mâu thuẫn chủ nghĩa nghiệm chủ nghĩa lý nhận thức truyền thống, từ đó, triển khai quan niệm triết học phê phán Mục đích cuối xoay quanh quỹ đạo vấn đề người nhận thức người Cũng thông qua viết này, tác giả đề cao vai trò Kant ngành nhân học – ngành xem khoa học đại người Mặc dù giới coi M Scheler ông tổ ngành nhân học, song từ sớm, Kant người đề xuất phân chia nhân học thành ngành độc lập Ngồi cịn có số tác phẩm viết như: “Triết học cổ điển Đức – Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2006 “Học thuyết phạm trù triết học I Kant”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2011 Lê Cơng Sự trình bày phân tích cách khái quát luận điểm Kant vấn đề nhận thức phạm trù lĩnh vực nhận thức luận nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính, phạm trù khơng gian, Thơng qua việc phân tích này, tác giả đưa nhận định, đánh giá cụ thể nhằm mục đích nêu bật tư tưởng tiến Kant quan điểm nhận thức Một số báo cáo tham luận đăng kỷ yếu hội thảo quốc tế “Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học” Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, xuất năm 2006 như: “Phương thức tư chủ thể tính I Cantơ gợi mở đương đại” GS.TS Âu Dương Khang, phân tích chủ thể tính chủ thể quan điểm nhận thức Kant Theo đó, nhận thức luận, chủ trương từ trước đến “tri thức phải phù hợp với đối tượng”, đảo thành “đối tượng phải phù hợp với tri thức” Với quan điểm này, Kant thay đổi phương thức tư so với phương thức tư truyền thống Qua tham luận này, tác giả làm rõ vấn đề Kant khơng nhấn mạnh tính chủ thể nhận thức mà hoạt động thực tiễn hoạt động đạo đức hoạt động thẩm mỹ người Trong thực tiễn đạo đức, tính chủ thể biểu chỗ, người dựa quy luật đạo đức, phát huy sức mạnh đức tính 90 cảnh mà người sống Tuy nhiên, tự ý chí người ln gắn với thể chế trị, pháp quyền cụ thể, nên hành vi người chịu tác động, chi phối thể chế trị - xã hội định Mỗi thể chế trị, pháp quyền, tơn giáo, … tất yếu hình thành sở hạ tầng định, tức tạo nên từ tổng hợp tất quan hệ sản xuất – quan hệ kinh tế người với người trình sản xuất – xã hội Marx viết: “Toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý, trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực đó” [39, 15] Kant nghiên cứu người mối quan hệ người với người, nhiên, mối quan hệ hoạt động đạo đức, pháp quyền, văn hóa, lịch sử, … tức hoạt động tinh thần, chưa phải hoạt động sản xuất vật chất người Cùng với quan điểm tự ý chí, rõ ràng, Kant q đề cao vai trị ý chí hoạt động người, dường ông tách biệt người khỏi tác động điều kiện kinh tế, trị, pháp quyền, văn hóa, … xã hội cụ thể Do vậy, người quan điểm Kant người trừu tượng, phi lịch sử Thứ ba, Khi nghiên cứu người góc độ “một thực thể siêu khả giác”, Kant khẳng định người có khả vượt lên chi phối cảm để cảm nhận thưởng thức đẹp, cao Và có người có lực cảm nhận khả niệm, siêu-khả giác Tuy nhiên, đẹp, cao quan điểm Kant cảm xúc thuẩn túy chủ quan Điều có nghĩa đối tượng đẹp, cao phụ thuộc vào tạo bên người từ biểu tượng đối tượng hữu thân đối tượng 91 Như vậy, Kant phiến diện đề cao lý tính người, nên người quan điểm Kant lần rơi vào trạng thái phi thực Cái đẹp, cao vốn có lý tính người mà quan hệ chủ thể đối tượng Cái đẹp, cao giá trị xã hội, đo thước đo thẩm mỹ xã hội Có thuộc tính vật chất dân tộc này, thời đại thừa nhận có yếu tố thẩm mỹ, song thời đại khác, giai cấp khác, dân tộc khác lại khơng có yếu tố thẩm mỹ Cách ăn mặc, cách sống, cách trang trí nội thất thời đại có thước đo thẫm mỹ khác Thứ tư, Kant đưa phạm trù thực tiễn, nhiên, ông hiểu hoạt động thực tiễn chủ yếu hoạt động tinh thần người như: hoạt động nhận thức, đạo đức, thẫm mỹ, văn hóa, lịch sử, tôn giáo, … hoạt động sản xuất – hoạt động chất người Do hạn chế mặt giới quan tâm nên Kant chưa hiểu đắn triệt để phạm trù hoạt động thực tiễn, điều dẫn tới Kant phi lịch sử giải vấn đề người Kết luận chương Theo Kant, vấn đề triết học trả lời câu hỏi “Con người gì?” Vì vậy, nhiệm vụ triết học phải hướng vào việc giải vấn đề sống hoạt động thực tiễn người Triết học cần đem lại cho người sở tảng giới quan mới, vạch nguyên tắc sống Để làm điều đó, triết học phải giải vấn đề: “1 Tơi biết gì? Tơi phải làm gì? Tơi hy vọng gì?”[29, 1145] Từ việc phân tích hoạt động người nhiều lĩnh vực khác nhận thức, đạo đức, thẫm mỹ, Kant đưa kết luận rằng, người vừa “một thực thể cảm tính”, vừa “một thực thể tư duy” vừa “một thực thể siêu khả giác” 92 Là “thực thể cảm tính”, người mắc xích, phận thiếu giới Tự nhiên Con người “một nét chấm phá” giới giới Tự nhiên, làm cho giới Tự nhiên tràn đầy màu sắc, sống động phong phú Cũng tất thực thể khác, người ln chịu quy định tính phổ quát tất yếu quy luật tự nhiên Có thể nói rằng, khơng nơi đâu người biểu tính tự nhiên cách rõ ràng giới Tự nhiên Bản tính tự nhiên người hướng đến hạnh phúc, thỏa mãn nhu cầu Con người đóng vai trò vừa chủ thể nhận thức, vừa khách thể nhận thức, điều có nghĩa người khơng cảm nhận nhận thức giới xung quanh – “thế giới tượng” quy luật nó, mà cịn quay trở lại nhận thức Mặc dù chủ thể nhận thức người trở thành “ông chủ” giới Tự nhiên, điều hành thiên nhiên theo ý muốn Ngược lại, hoạt động người chịu tác động, chế ước, quy định quy luật tất yếu giới Tự nhiên, đó, phổ biến quy luật nhân Hay nói cách khác, “thực thể cảm tính” người Tự nhiên không Tự Là “một thực thể tư duy”, người độc lập, tự hoạt động thực tiễn (đạo đức, pháp quyền, văn hóa, …) mình, nghĩa người có lý tính, có tự hành động Hay nói cách khác, người tự hành động cách tuyệt đối mà không cần đến thúc đẩy lực thiên nhiên Không thế, người cịn tự ban hành luật cho tự giác thực luật cách có ý thức thường xuyên “Thực thể tư duy”, “thực thể lý tính” “thực thể tự do” thể việc đưa quy luật đạo đức, tức mệnh lệnh tuyệt đối ban hành luật lĩnh vực pháp quyền Theo Kant, quy luật đạo đức tiên thiên, có tất 93 người Chỉ người nhận thức quy luật đạo đức hành động theo quy luật người thực có tự theo nghĩa từ Kant viết: “chính quy luật luân lý ta ý thức cách trực tiếp (khi ta đề cho châm ngôn ý chí) xuất cho ta trực tiếp dẫn ta đến khái niệm Tự do…”[30, 55] “Tự làm chất hay sở tồn quy luật luân lý, quy luật luân lý sở để nhận thức Tự …”[30, 95] Như vậy, tự ý chí làm nên phẩm giá người Thơng qua quan điểm tự ý chí, Kant nhấn mạnh vai trò tư độc lập phẩm chất quan trọng người Từ đó, ơng đề cao tính chủ thể người, người chủ thể nhận thức hành động, điều mà học thuyết triết học người trước Kant dường lãng quên Là “thực thể siêu khả giác”, người có khả vượt lên cảm giác thường nghiệm, dục vọng giới cảm tính để cảm nhận đẹp thẩm mỹ cao hùng vĩ, đạt tới tình cảm siêu việt Cái đẹp, cao không nằm nơi đối tượng nhận thức, tức không nằm đối tượng thiên nhiên hay tác phẩm nghệ thuật, mà nằm nơi người Chỉ có người có chất tự ý chí kết hợp với trí tưởng tượng để tiến tới cảm nhận thực siêu việt, cảm thấy siêu khả giác Có thể nói rằng, Kant giải cách rõ ràng cụ thể câu hỏi mà ông đặt nhằm trả lời cho câu hỏi “Con người gì?” Theo đó, người ông đặt mối quan hệ với tự nhiên quan hệ người với người Bằng việc xem xét người nhiều mối quan hệ nhiều lĩnh vực hoạt động thực tiễn, tư tưởng Kant người đầy đủ toàn diện nhiều so với bậc tiền bối trước, mà mang đậm tinh 94 thần nhân văn cao có giá trị lâu dài Nhìn chung “Kant quan tâm đến vai trò hoạt động cải tạo người với tư cách chủ thể giới, theo ông, người chất thực thể hoạt động tích cực Bản chất hoạt động người, theo Kant, biểu đầy đủ lĩnh vực đạo đức Nhà tư tưởng vĩ đại nhìn thấy khơng tương hợp định chất người vị trí người thực Ông vạch rõ khả “xuyên tạc” phong thái người hoàn cảnh bắt buộc điều kiện đời sống quan liêu xã hội phong kiến Ơng nhìn sâu vào vấn đề xã hội, vạch điều kiện cần thiết nhằm giúp người nhận vị trí giới hiểu đắn phải để trở thành người” [27, 146] Tuy nhiên, nhìn cách tổng quát, tư tưởng triết học Kant người số hạn chế định Kant đề xuất phạm trù thực tiễn, đề cập nhiều đến hoạt động thực tiễn người, Kant đề cập đến hoạt động đạo đức, văn hóa, lịch sử, …là hoạt động tinh thần Hạn chế tất yếu, giới quan tâm ảnh hưởng chi phối toàn hệ thống triết học Kant 95 KẾT LUẬN Hiện thực vương quốc Đức cuối kỷ XVII – đầu kỷ XVIII với đặc điểm lạc hậu kinh tế chia cắt trị tác động trực tiếp đến tư tưởng triết học Kant, đặc biệt vấn đề người Chính bối cảnh xã hội ngồi nước thơi thúc ơng nỗ lực tìm kiếm lối giải phóng người khỏi trói buộc thực nhiễu nhương, giúp người tìm lại thân ý nghĩa đời sống Một “cơng cụ” hỗ trợ đắc lực, góp phần định hướng phương pháp tư Kant phát triển mạnh mẽ khoa học tự nhiên từ nửa sau kỷ XVIII, đặc biệt thiên văn học, vật lý học Newton ảnh hưởng đến tư biện chứng Kant Khi nghiên cứu người, Kant đặt người mối quan hệ với tự nhiên quan hệ người với người Theo đó, người trước tiên phải thực thể tồn thực sự, “một thực thể cảm tính” với yếu tố, đặc điểm giống tất thực thể khác tự nhiên, chịu quy định quy luật tự nhiên Tuy nhiên, vượt lên tính tự nhiên đó, người cịn có khả tự ý chí, nghĩa độc lập, tự do, tự hoạt động thực tiễn hoạt động đạo đức, pháp quyền, văn hóa, … người lý tính, “một thực thể tư duy”, chủ thể hành động Nền tảng vững để Kant hình thành nên tư tưởng người cách toàn diện sâu sắc học thuyết người nhà triết học phục hưng, Khai sáng, đặc biệt Rousseau Kế thừa phát triển truyền thống lý chủ nghĩa nhân văn sâu sắc bậc tiền bối trước, Kant nghiên cứu người nhiều khía cạnh khác nhau: nhận thức, đạo đức, thẫm mỹ để tìm lời giải đáp cho câu hỏi Con người gì? 96 Kế thừa “bản tính tự nhiên” học thuyết trên, Kant cho rằng, người trước tiên người tự nhiên, “một thực thể cảm tính”, thực thể tồn phát triển không tách rời tự nhiên, hay thuộc “thế giới tượng”, chịu tác động quy định quy luật tất yếu giới tượng tất tượng khác Trong tính tự nhiên, người có tính thường nghiệm, qua hành vi người hoàn toàn nằm nối kết với tượng khác theo định luật tự nhiên bền vững tạo nên mắc xích chuỗi trật tự tự nhiên Tuy nhiên, không dừng lại lĩnh vực nghiên cứu tính tự nhiên người, Kant nghiên cứu người mối quan hệ với người thơng qua hoạt động đạo đức, pháp quyền, văn hóa, lịch sử, tơn giáo, … Theo đó, Kant xem người “một thực thể tư duy”, chủ thể hành động không phụ thuộc vào điều kiện thời gian quy luật nhân Trong chừng mực đó, người giải phóng khỏi ảnh hưởng cảm quy định tượng Là “một thực thể tư duy”, người có lý tính tự ý chí, nghĩa người độc lập, tự tự hành vi Ngồi ra, tự cịn có nghĩa, người cịn tự ban hành luật cho thực chúng cách tự giác, có ý thức Hành động có đạo đức theo pháp luật hành động xứng đáng với phẩm giá làm người nhận ý nghĩa làm người Tồn diện hơn, Kant xem người không “một thực thể cảm tính”, “một thực thể tư duy”, mà cịn “một thực thể siêu khả giác” Với tư cách “một thực thể siêu khả giác”, người có khả vượt khỏi ảnh hưởng cảm tính để cảm nhận đẹp, cao nơi tâm hồn Bởi đẹp, 97 cao xuất phát từ tình cảm người trước đối tượng, chúng thể bên ngồi đối tượng để người trực quan Do vậy, có người, với khả kết hợp cách nhịp nhàng, hài hòa lực trí tưởng tượng giác tính chiêm ngưỡng, cảm nhận phi-cảm tính, siêu-khả giác – thẩm mỹ, làm cho người cảm thấy sống đẹp có ý nghĩa Khơng thể có quy tắc khách quan sở thích để xác định “cái đẹp hay khơng đẹp”, lại có đối tượng, hình mẫu có giá trị “điển hình” cho vẻ đẹp, người Theo Kant, có người có khả trở thành lý tưởng vẻ đẹp, người hữu thể có mục đích cụ thể xác định hữu Lý tưởng biểu giá trị đạo đức, mà đẹp biểu trưng Thiện đạo đức, nên chừng mực đó, đẹp thể gián tiếp đạo đức Kant nhấn mạnh đến gần gũi, thân thuộc thái độ thẩm mỹ thái độ đạo đức nhằm mục đích dạy cho người biết rằng, việc biết đánh giá trân trọng đẹp khởi điểm quan trọng để dẫn vào thái độ sống có đạo đức Con người sống hành động có đạo đức người có đức hạnh, mà đức hạnh phẩm giá cao người, đường dẫn dắt người đạt hạnh phúc thực Nhìn lại tư tưởng Kant vấn đề người, thấy Kant tiến bậc tiền bối nghiên cứu người nhiều khóa cạnh khác nhau, đưa quan điểm con người cách toàn diện sâu sắc Tuy nhiên, hạn chế điều kiện lịch sử chi phối giới quan tâm toàn hệ thống triết học Kant, nên tư tưởng ơng cịn nhiều điểm 98 đáng phải tranh luận Vượt lên tất cả, điều đáng quý triết học ông vấn đề người chỗ, thông qua lĩnh vực tri thức mẻ này, Kant muốn gửi tới đương thời hậu thông điệp giá trị thống chân – thiện – mỹ Chính đây, nhận chân - thiện - mỹ ba giá trị cao quý làm cho nhà triết học trăn trở suốt đời Lịch sử phát triển tri thức chứng minh thời đại giải vấn đề khả mình; giới hạn bị vượt qua khơng có nghĩa nhận thức người dừng lại đó, mà ngược lại, “thực khách quan khép kín” thách thức, kích thích nổ lực người, nổ lực nối tiếp qua nhiều hệ Học thuyết người Kant thể tinh thần khát vọng, muốn phá để thoát khỏi rào cản, ràng buộc, gò ép quân chủ Đức Ngồi ra, cịn thể mong ước lớn người Đức giải phóng người khỏi đau khổ, bất hạnh, áp bức, bóc lột lệ thuộc, vươn tới tự do, bình đẳng bác ái, vươn tới chân trời khoa học nhằm đạt tới đỉnh cao tri thức nhân loại./ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristoteles (1974), Đạo đức học Nicomaque (Đức Hinh dịch), Sài Gòn Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quang Chiến (Chủ biên) (2000), Chân dung triết gia Đức, Viện triết học – Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác Ph Ăngghen, V I Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), Triết học Đêcáctơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (1997), Kant người sáng lập triết học cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2001), Quan điểm lịch sử triết học Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), “Đạo đức học Cantơ ý nghĩa thời nó”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức – Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 433 – 440 10 Ngô Thị Mỹ Dung (2006), “Triết học đạo đức Cantơ ảnh hưởng triết học phương Tây”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức – Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 433 – 440 11 Ngô Thị Mỹ Dung (2007), “Mối quan hệ triết học đạo đức triết học pháp quyền triết học Immanuel Kant”, Tạp chí Khoa học xã hội (Số 5), tr.17-21 100 12 Ngô Thị Mỹ Dung (2008), Triết học đạo đức Immanuel Kant ảnh hưởng triết học đạo đức kỷ XIX, Luận án tiến sĩ triết học, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Tiến Dũng (2006), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng Hợp, Tp Hồ Chí Minh 14 William Durant (1994), Câu chuyện triết học, Nxb Quảng Nam Đà Nẵng 15 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại (sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Bùi Đăng Duy (2004), “Immanuel Kant triết học đại phương Tây”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức – Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 146-154 17 Bùi Đăng Duy (2006), “Immanuen Cantơ triết học đại phương Tây”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức – Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 446 – 514 18 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 19 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Descartes, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 20 Lưu Phóng Đồng (1994), Triết học phương Tây đại, gồm tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Jostein Gaarder (1998): Thế giới Sophie (Huỳnh Phan Anh dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Lương Đình Hải (2006), “Góp thêm ý kiến việc nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu triết học cổ điển Đức nước ta nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức – Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 833 – 839 101 23 Nguyễn Vũ Hảo (2004), “Tư tưởng Kant thống lý luận nhận thức, đạo đức học nhân học”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức – Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 67-76 24 Nguyễn Huy Hoàng (2006), “Vấn đề văn hoá triết học cổ điển Đức - Đối chiếu quan điểm I.Cantơ G.V Hêghen”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức – Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 25 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Immanuel Kant, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Immanuel Kant (1963 – 1966), Tác phẩm gồm tập, t.1, t.2, t.3, t.4, t.5, t.6, Mátxcơva 29 Immanuel Kant (2004), Phê phán lý tính túy (Bùi Văn Nam Sơn Dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội 30 Immanuel Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành (Bùi Văn Nam Sơn Dịch giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 31 Immanuel Kant (2007): Phê phán lực phán đoán (Bùi Văn Nam Sơn Dịch giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 33 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 102 34 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 35 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học (Huỳnh Văn Anh – Mai Sơn dịch), Nxb Thống kê, Hà Nội 45 Lê Hữu Nghĩa (1987), Lịch sử logic, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội 46 Nguyễn Thế Nghĩa (1994), “Vấn đề tự tất yếu triết học Kant”, Tạp chí Triết học (Số 4), tr 47 Nguyễn Thế Nghĩa (2004), “Triết học I Kant nhãn quan nhà sáng lập chủ nghĩa Mác”, Tạp chí Khoa học xã hội (Số 5), tr 29 48 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Những chuyên đề triết học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Lê Tôn Nghiêm (2000), Triết học phương Tây, gồm tập, Nxb Tp Hồ Chí Minh 50 Hồ Sĩ Quý (2004), “Imanuel Kant từ triết học phê phán đến nghiên cứu người”, Tạp chí Nghiên cứu Con người (số 6), tr 12-21 51 Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Stanley Rosen (2004), Triết học nhân sinh (Nguyễn Minh Sơn, Lưu Văn Hy, 103 Nguyễn Đức Phú biên dịch), Nxb Lao động, Hà Nội 53 Jean Jacques Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội (Hồng Thanh Đạm dịch thuật, thích bình giải), Nxb Lý luận trị, Hà Nội 54 Lê Công Sự (1997), Kant – Người sáng lập triết học đời Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Thế giới, Hà Nội 56 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận vào đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Lê Công Sự (2006), “Mệnh lệnh tuyệt đối ý nghĩa thời đại nó”, Hội thảo khoa học: Triết học cổ điển Đức – Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 736 - 744 58 Vũ Minh Tâm (Chủ biên) (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Honderich Ted, Hành trình triết học, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 60 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Đinh Ngọc Thạch Doãn Chính (1999), Triết học Trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Đinh Ngọc Thạch, Tập giảng Triết học cổ điển Đức, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn Tp Hồ Chí Minh 63 Trần Đức Thảo (1995), Lịch sử tư tưởng trước Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Đặng Hữu Toàn (2004), “Phép biện chứng siêu nghiệm Kant – học thuyết lý tính người”, Tạp chí Khoa học xã hội (Số 5), tr 35 65 Đặng Hữu Toàn (2004), “Quan niệm I Kant vị trí vao trị “Lý tính thực tiễn””, Tạp chí Triết học (Số 5), tr 22 104 66 Nguyễn Đình Tường (2000), “Sự phê phán Hêghen thuyết khơng thể biết Kant”, Tạp chí Triết học (Số 6), tr 48 67 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 68 Từ điển triết học phương Tây đại (1996), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Vũ Văn Viên (1998), Triết học Aristote, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1960), Lịch triết học, triết học thời kỳ tiền tư chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 71 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1962), Lịch sử triết học, triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội 72 Viện Hàn lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập 3, Phép biện chứng triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Website 74 http://books.google.com.vn 75 http://en.wikipedia.org 76 http://tiasang.com.vn 77 http://triethoc.edu.vn 78 http://vi.wikipedia.org ... đích Kant 44 tri thức mà dùng tri thức làm bàn đạp để tiến sang lĩnh vực sinh hoạt, ba vấn đề Kant quy vấn đề vấn đề người: Con người gì? Như vậy, tất vấn đề người Tất người người Với quan điểm người. .. triển khoa học tự nhiên tiền đề lý luận ảnh hưởng đến tư tưởng triết học Immanuel Kant vấn đề người (được kết cấu thành tiết) Chương 2: Những nội dung triết học Immanuel Kant vấn đề người (được... KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC IMMANUEL KANT VỀ VẤN ĐỀ CON NGƯỜI 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội Immanuel Kant (1724-1804) xem đại triết gia triết học Tây