1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề nhận thức luận trong triết học immanuel kant

124 75 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 813,68 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN MINH LÊ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC IMMANUEL KANT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  TRẦN MINH LÊ VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC IMMANUEL KANT Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGÔ THỊ MỸ DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, chưa công bố, hướng dẫn TS NGÔ THỊ MỸ DUNG Tư liệu luận văn hoàn toàn trung thực Tp Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2014 Tác giả TRẦN MINH LÊ MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 11 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 11 Kết cấu luận văn 11 Chƣơng KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC IMMANUEL KANT 12 1.1 Hoàn cảnh đời triết học Immanuel Kant 12 1.2 Những thời kỳ phát triển triết học Immanuel Kant 24 1.3 Vị trí vấn đề nhận thức luận hệ thống triết học Immanuel Kant 33 Kết luận chương 42 Chƣơng NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NHẬN THỨC LUẬN IMMANUEL KANT 45 2.1 Nhận thức cảm tính 45 2.2 Nhận thức giác tính 54 2.3 Nhận thức lý tính 68 2.4 Một số nhận định, đánh giá nhận thức luận Immanuel Kant 81 Kết luận chương 104 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Friedrich Engels (1820 - 1895) viết, “một dân tộc muốn đứng đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” [7, 489], muốn phát triển hoàn thiện tư lý luận “thì khơng cịn cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước” [7, 487] Bởi lẽ, triết học sản phẩm tinh tuý dân tộc, phản ánh sâu sắc nhất, đầy đủ thực tiễn xã hội sinh động thời đại Ở đây, nhà mácxít muốn nhấn mạnh rằng, để có hoàn thiện lực tư lý luận, người ta có cách thơng qua việc nghiên cứu lịch sử triết học cách Năng lực tư lý luận đạt “đốt cháy giai đoạn”, thiếu nghiên cứu tảng lý luận phương pháp tiếp cận trào lưu triết học khác lịch sử nhân loại Nhìn lại tiến trình phát triển lịch sử triết học, không nhắc đến triết học cổ điển Đức – đỉnh cao triết học Tây Âu trước ngưỡng cửa giới đại Triết học cổ điển Đức, mở đầu từ Immanuel Kant, tạo đột phá vào cách hiểu siêu hình tranh giới trở thành tiền đề lý luận cho hình thành hệ thống triết học Marx – Lenin Vì vậy, việc nghiên cứu lịch sử triết học trước Marx, có nhận thức luận Kant, cần thiết khó hiểu hết giá trị ý nghĩa triết học Marx không nghiên cứu chúng mối liên hệ với học thuyết trước Hơn nữa, ý nghĩa triết học Immanuel Kant không dừng lại việc sáng lập triết học cổ điển Đức kế thừa tư tưởng có giá trị thời đại trước mà cịn mở đường, khơi gợi, thơi thúc tìm tịi, khám phá cho hệ sau Hegel đánh giá: “Triết học Immanuel Kant tảng điểm xuất phát triết học Đức đại.” [73, 256] Vì vậy, việc nghiên cứu nhận thức luận Kant giúp hiểu sâu lịch sử tư tưởng triết học nói chung triết học cổ điển Đức nói riêng, góp phần nâng cao tư lý luận Bên cạnh đó, nhận thấy rằng, hoạt động thực tiễn người ln có tham gia hoạt động nhận thức, mà hai vấn đề triết học trả lời cho câu hỏi: “Con người có nhận thức giới hay không?” Tuy nhiên, triết gia, trường phái triết học lại có đáp án khơng giống cho câu hỏi Nhận thức luận xem sợi xuyên suốt trình phát triển lịch sử triết học, vấn đề trọng tâm đấu tranh gay gắt chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Với việc “thẩm tra toàn diện quan nhận thức nói chung” [45, 26] người nhằm tìm đường đưa siêu hình học khỏi bế tắc vấn đề nhận thức kỷ XVII - XVIII đề cao tính tích cực chủ thể trình nhận thức, nhận thức luận Kant mở bước ngoặt quan trọng lịch sử tư tưởng triết học phương Tây Từ sau, trào lưu triết học nhiều xoay quanh vấn đề mà Kant đặt Chính mà việc nghiên cứu quan điểm nhận thức Kant góp phần nâng cao tư lý luận nhận thức, qua trang bị cho sở để tiếp thu quan điểm nhận thức triết học Marx – Lenin, hiểu thêm số khuynh hướng triết học phương Tây đại Hiện nay, việc quan tâm đẩy mạnh việc giảng dạy nghiên cứu triết học ngồi mác xít, có triết học cổ điển Đức, nước ta yêu cầu khách quan cấp thiết Điều xuất phát từ yêu cầu ngày cao nghiệp đổi điều kiện cách mạng khoa học công nghệ đại, tồn cầu hóa, kinh tế tri thức Theo số nghiên cứu khoa học, năm gần đây, số người quan tâm đến triết học, nghiên cứu triết học ngồi mác xít có gia tăng chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi nghiệp phát triển lý luận nói chung, triết học nói riêng Chúng ta cịn q chun gia đầu ngành sách, tư liệu triết học mácxít triết học cổ điển Đức, tài liệu nguyên [89, 830] Vì vậy, việc nghiên cứu quan điểm Kant nhận thức luận từ đưa nhận định, đánh giá góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu chuyên sâu triết học Kant nói riêng triết học cổ điển Đức nói chung Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn trên, chọn: “Vấn đề nhận thức luận triết học Immanuel Kant” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Hệ thống triết học Kant chứa đựng lượng tri thức đồ sộ phong phú với nhiều lĩnh vực khác Chính lẽ mà triết học Kant có nhận thức luận ông nghiên cứu sâu rộng nhiều quốc gia giới với cách tiếp cận, mức độ nghiên cứu khác Đầu tiên phải kể đến viết Nguyên Sa “ Triết học Kant”, đăng tạp chí Sáng tạo số 11 12, xuất năm 1957; “Thử tóm tắt học thuyết Kant” Hịa Ngun Nguyễn Hóa, đăng tạp chí “Bách khoa”, số 13, năm 1957 Trong viết tác giả trình bày cách khái quát nội dung triết học Kant có nhận thức luận đưa nhận định giá trị tư tưởng triết học Kant số học thuyết triết học phương Tây đương đại Tác phẩm “Triết học Kant” Trần Thái Đỉnh, nhà xuất Văn xuất năm 1974, đề cập đến tư tưởng triết học Kant cách có hệ thống với phân tích, đánh giá qua ba lĩnh vực: “Sinh hoạt tri thức người”, “Sinh hoạt đạo đức người” từ đến tìm hiểu “Ý nghĩa người” Với việc tác giả không mở rộng vấn đề mà tập trung cho thấy tính tinh tế mạch lạc lập luận Kant, tác phẩm xem móng cho người bắt đầu tìm hiểu, nghiên cứu triết học Kant Tác phẩm “Triết học Kant” nhà xuất Văn hóa thơng tin tái xuất năm 2005 Nghiên cứu triết học Kant nói chung cịn có tác phẩm “Triết học Imanuin Cantơ” tác giả Nguyễn Văn Huyên nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1996 Điểm bật tác phẩm bên cạnh việc trình bày cách khái quát, có hệ thống quan điểm triết học Kant với nội dung: triết học nhận thức, triết học thực tiễn, mỹ học, người tương lai loài người, tác giả đưa nhận định, chất nhân đạo triết học Kant nêu lên ý nghĩa triết học Kant với thời đại ngày Ngoài ra, tác phẩm “Triết học Kant” tác giả Nguyễn Đình Thi Nxb Tân Việt xuất trình bày khái quát nội dung triết học Kant với bốn phần chính: phần đầu tiên, tác giả nêu vấn đề triết học Kant; phần thứ hai, tác giả tìm hiểu tri thức luận Kant với nội dung vấn đề giá trị tri thức, lý luận đối tượng luận; phần thứ ba, tác giả đề cập đến luân lý triết học Kant; phần thứ tư phần điểm nhấn tác phẩm, phần này, tác giả đưa khuyết điểm triết học Kant ý nghĩa lịch sử triết học Nguyễn Đình Thi cho đặt Kant vào kỷ XVIII, ta thấy học thuyết của Kant khơng có khuyết điểm Vì lẽ đó, theo ơng, Kant chiếm chóp núi tư tưởng nhân loại Là cơng trình nhiều tác giả, bao gồm nhiều viết với nhiều cách tiếp cận góc độ nghiên cứu khác triết học Kant, tác phẩm “I.Cantơ - Người sáng lập triết học cổ điển Đức” GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên, nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1997 xem tác phẩm tiêu biểu với nhiều viết nhằm tiếp cận triết học Kant, qua đưa nhận định, đánh giá, tìm mối liên hệ triết học phương Tây đại với triết học Kant, rõ vai trò triết học Kant phát triển triết học Đặc biệt tác phẩm có đến viết tác giả khác trình bày khía cạnh nhận thức luận Kant Trong viết “Quan niệm I Cantơ tính tích cực chủ thể nhận thức” Nguyễn Trọng Chuẩn, tác giả khẳng định việc Kant chuyển trọng tâm từ khách thể sang thân chủ thể nhận thức thấm sâu vào toàn phép biện chứng triết học cổ điển Đức Ngồi cịn có viết khác như: “Phép biện chứng tiên nghiệm triết học Cantơ”; “Siêu hình học Cantơ – học thuyết mối quan hệ” tác giả Đặng Hữu Toàn; “Học thuyết “antinomia” “logic tiên nghiệm Cantơ”, “Quan niệm Can tơ chất nhận thức” tác giả Vũ Văn Viên; “Về học thuyết phạm trù triết học Cantơ”, “Quan niệm “vật tự nó” Cantơ đánh giá số nhà triết học tiêu biểu quan niệm đó” tác giả Lê Cơng Sự; “Cái tiên nghiệm triết học Cantơ” tác giả Phạm Minh Lăng Tuy dừng lại mức độ khái qt đóng góp khơng nhỏ tác giả việc tìm hiểu triết học Kant Trong Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Triết học cổ điển Đức: vấn đề nhận thức luận đạo đức học” Đại học quốc gia Hà Nội, nhà xuất Chính trị quốc gia xuất năm 2006, có 17 báo cáo tham luận nước nghiên cứu nhận thức luận Kant Các báo cáo tập trung làm rõ chế diễn trình nhận thức điểm lưu ý nghiên cứu trình Đáng lưu ý ý kiến trao đổi GS.TS Tô Duy Hợp, PGS.TSKH Đỗ Văn Khang, PGS Bùi Đăng Duy tiến sĩ Dương Văn Thịnh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Vũ Hảo, Phạm Văn Chung, Phạm Thái Việt xung quanh việc hiểu cho khái niệm triết học tiên nghiệm Immanuel Kant tiên nghiệm, siêu nghiệm, siêu việt, vật tự nó, niệm thức, lược đồ, trí tưởng tượng, trình tổng hợp tri thức, chất thể mô thức tư duy, thực tiễn, điểm mù lý tính, nan đề hóa giải nan đề… Tuy cịn quan điểm khác xung quanh khái niệm trên, nhà khoa học trí với rằng, quan điểm khác khơng khó khăn mặt thuật ngữ mà chưa lĩnh hội quán cách kiểu Kant tư nhận thức Ngoài ra, báo cáo làm rõ ảnh hưởng nhận thức luận Kant hình thành, phát triển triết học Marx trào lưu, khuynh hướng triết học phương Tây sau Một cơng trình có đối tượng nghiên cứu gần với đề tài mà thực luận văn “Tư tưởng triết học Immanuel Kant biện chứng trình nhận thức” ThS Đặng Thị Ánh Nguyệt Trong cơng trình nghiên cứu này, ngồi việc khái quát điều kiện kinh tế, trị xã hội nước Đức kỷ XVII –XVIII tiền đề hình thành tư tưởng triết học Kant mà đặc biệt tác động chủ nghĩa lý chủ nghĩa nghiệm lúc giờ, tác giả chia phát triển triết học Kant thành hai thời kỳ “tiền phê phán” “phê phán” Từ đó, tác giả khẳng định vai trị sở lý luận phương pháp luận lý luận nhận thức hệ thống triết học Kant Để làm rõ tư tưởng biện chứng Kant trình nhận thức, tác giả vào phân tích giai đoạn trình nhận thức: nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính, nhận thức giác tính Ở giai đoạn nhận thức cảm tính, biểu ban đầu giới khách quan mà có nhờ cảm trực quan cảm tính: khơng gian 106 KẾT LUẬN Lịch sử triết học trải qua chặng đường dài hàng ngàn năm, kể từ thời cổ đại đến đại, học thuyết đời để lại dấu ấn cho thời đại ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển tư tưởng tương lai Triết học Immanuel Kant làm điều Triết học Kant đời bối cảnh trì trệ, lạc hậu nước Đức lại chịu tác động mạnh mẽ cách mạng tư sản tư tưởng nhân văn khai sáng Pháp Chính thế, triết học mặt, Kant muốn vươn đến giới tự do, hịa bình mặt khác lại thừa nhận mà người vượt qua Những thành tựu khoa học tự nhiên yếu tố quan trọng hình thành nên quan điểm biện chứng triết học Kant, đưa Kant trở thành người “đầu tiên” phá vỡ quan điểm siêu hình tồn trước Hơn nữa, vào kỷ XVII-XVIII, “đấu trường” siêu hình học diễn tranh luận gay gắt chủ thuyết siêu hình việc có hay khơng tồn siêu hình học, tri thức khoa học, Thượng đế, linh hồn… mà đại diện tiêu biểu chủ nghĩa nghiệm chủ nghĩa lý Cuộc tranh luận dẫn đến bế tắc, không lối siêu hình học Với mong muốn mở đường để đưa siêu hình học khỏi tình trạng ấy, Kant thực cơng “Phê phán lý tính túy”, xây dựng nên học thuyết nhận thức – triết học tâm tiên nghiệm Đứng lập trường chủ nghĩa tâm tiên nghiệm sử dụng phương pháp phê phán việc kế thừa mặt tích cực chủ nghĩa lý chủ nghĩa nghiệm, Kant xây dựng nên nhận thức luận đường để giải siêu hình học triết học khỏi bế tắc tồn Nhận thức luận Kant trở thành sở lý 107 luận cho toàn hệ thống triết học ông đưa lời giải đáp cho câu hỏi triết học: Tơi biết gì? Trên tinh thần kết hợp quan điểm chủ nghĩa nghiệm chủ nghĩa lý, Kant thừa nhận vai trò tầm quan trọng kinh nghiệm lẫn tư duy, ông viết: “tất nhận thức người kinh nghiệm khơng phải mà bắt nguồn từ kinh nghiệm” [45, 77] Từ đó, ơng coi trình nhận thức người từ nhận thức cảm tính, qua nhận thức giác tính đến nhận thức lý tính, tương ứng với lực trực quan cảm tính, lực tư giác tính lực tổng hợp lý tính Trong giai đoạn nhận thức đầu tiên, người cảm nhận tác động giới tượng lên giác quan chủ thể thông qua cảm năng, sau xếp chúng theo trật tự, thứ tự nhờ trực quan túy nhận thức cảm tính khơng gian thời gian Vì tri giác biểu tượng mà chủ thể mang lại giai đoạn nhận thức cảm tính phần cịn mang tính chủ quan, cá biệt, hỗn độn rời rạc, mà chất nhận thức mang đến tri thức mang tính tất yếu phổ biến, tức mang tính khách quan, cần phải có tư dựa khái niệm giác tính túy Trong giai đoạn thứ hai, người phải dùng lực phán đốn để vận dụng phạm trù vào kinh nghiệm cảm tính thơng qua đồ thức tiên nghiệm tri thức mang lại có tính khách quan Nhận thức giác tính có mối quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính, có liên kết chúng với xuất tri thức Như vậy, hai giai đoạn đầu q trình nhận thức, người có mối liên hệ chặt chẽ trực tiếp với giới tượng, giới khả giác vượt qua giới Nhưng chất nhận thức người muốn vươn tới tuyệt đối, tối cao nhận thức 108 người cần vượt qua giới hạn giác tính chuyển lên cấp độ cao nhận thức giác tính Lý tính khả kết luận mình, hướng tới chứng minh tồn ý niệm siêu nghiệm, thực thể siêu khả giác Tuy nhiên, bước mình, lý tính người ln gặp phải mâu thuẫn khơng thể giải được, mà tham vọng “xâm nhập” hay nhận thức giới “vật tự nó” người “ảo tưởng” Như vậy, khả nhận thức người dừng lại thuộc giới tượng, nằm ngồi giới hạn vương quốc “vật tự nó” – vương quốc niềm tin Kant viết: “Tôi buộc phải hạn dẹp bỏ nhận thức để dành chỗ cho niềm tin” [45, 55] Những quan điểm Kant nhận thức luận đóng góp giá trị lớn lao cho tiến trình lịch sử triết học cách đặt vấn đề mang tính gợi mở, kích thích nghiên cứu tranh luận trường phái triết học Vấn đề Kant đặt xem nhận thức đối tượng để nghiên cứu, dùng phương pháp phê phán để xây dựng nhận thức luận mang tính tâm tiên nghiệm, nhằm đưa siêu hình học khỏi bế tắc thời Nhận thức luận Kant cịn có ý nghĩa vơ to lớn cho phát triển quan niệm vật biện chứng nhận thức sau chứa đựng yếu tố biện chứng, đề cao tính tích cực chủ thể tư tính khách quan tri thức Tuy nhiên, đứng lập trường tâm tiên nghiệm chịu tác động sâu sắc quan điểm bất khả tri diện triết học kỷ XVII-XVIII, nhận thức luận Kant nhiều hạn chế định Với tất tiến hạn chế quan điểm mình, nhận thức luận Kant khơng tạo tiền đề lý luận cho xuất nhiều trường phái triết học phương Tây sau mà đặt tranh 109 luận tận ngày Nó đã, cịn nhà triết học hậu thể giải nhiều cách khác nhau, tuỳ thuộc vào lập trường triết học Otfried Hoffe cho rằng: “Càng có nhiều đối thủ tầm cỡ, điều chứng tỏ Kant cịn có vai trò lớn lao ngày nay”, “cho dù triết gia người đời sau cải tiến, phát triển, sang tạo hay bị ngộ nhận đến nữa, lịch sử triết học sau Kant, phần phải hiểu lịch sử ảnh hưởng, tiếp thu tiếp tục phát triển, tái tạo, phê phán tái tiếp thu tư tưởng Kant Dự phóng triết học phê phán siêu nghiệm dường chứa đựng tiềm lực tư khơng thể tát cạn, có lẽ đến chưa thể đo lường hết được” [23, 17] 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (1997), Triết học, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học (Huỳnh Phan Anh – Mai Sơn dịch), Nxb Thống kê C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C Mác Ph Ăngghen (2002), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác – Ph Ănghen, V I Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quang Chiến (chủ biên) (2000), Chân dung triết gia Đức, Nxb Trung tâm văn hóa – ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2007), I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), “Quan niệm I.Cantơ tính tích cực chủ thể nhận thức”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 75 – 82 111 12 Phạm Văn Chung (2006), “Thực chất siêu việt lý tính lý luận nhận thức I Cantơ tư tưởng ông triết học khoa học”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 94 – 119 13 Ngô Thị Mỹ Dung (2006), “Triết học đạo đức Cantơ ảnh hưởng triết học phương Tây”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 441 – 457 14 Ngô Thị Mỹ Dung (2008), Triết học đạo đức Immanuel Kant ảnh hưởng triết học Đức kỷ XIX (Luận án Tiến sĩ Triết học), Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 15 Ngơ Thị Mỹ Dung (2002), “Triết học pháp quyền Immanuel Kant”, Tập san Khoa học xã hội Nhân văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, (20 - 2002), tr 67 – 73 16 Ngô Thị Mỹ Dung (2007), “Mối quan hệ triết học đạo đức triết học pháp quyền triết học Immanuel Kant”, Tạp chí Khoa học xã hội, (05 - 2007), tr 17 – 21 17 Ngô Thị Mỹ Dung (2014), “Triết học pháp quyền Immanuel Kant”, Tạp chí Khoa học xã hội, (02 - 2014), tr – 10 18 Ngô Thị Mỹ Dung (2005), “Sự kế thừa tư tưởng triết học đạo đức Immanuel Kant “Triết học phát triển đạo đức” Lawrence Kohlbeg”, Tập san Khoa học xã hội Nhân văn, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, (33 - 2005), tr – 11 19 Nguyễn Tiến Dũng (2000), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 112 20 Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Đăng Duy (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Đăng Duy (2006), “Immanuel Cantơ triết học đại phương Tây”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 146 – 154 22 Nguyễn Quang Điển (2003), C Mác - Ph Ănghen – Lênin vấn đề triết học, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 23 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 24 Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Tp Hồ Chí Minh 25 Lưu Phóng Đồng (1994) (Lê Quang Lâm dịch), Triết học phương Tây đại, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 F Engels (1971), Chống Đuyrinh, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Forrest E Baird (2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida (Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 28 J.K Melvil (1997), Các đường triết học phương Tây đại (Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm dịch), Nxb.Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Vũ Hảo (2006), “Tư tưởng I Cantơ thống lý luận nhận thức, đạo đức học nhân học”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 155 – 169 30 Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 31 Hịa Ngun Nguyễn Hóa (1957), “Thử tóm tắt học thuyết Kant”, Bách Khoa, số 13, tr 14 – 20 32 Tô Duy Hợp (2006), “Nan đề hóa giải nan đề từ hướng tiếp cận toàn thể I Cantơ đến toàn thể luận đương đại”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 210 – 223 33 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 34 Đỗ Minh Hợp (2006), “Bản thể luận Huxec với chủ nghĩa tâm tiên nghiệm Cantơ”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 224 – 239 35 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 36 Đỗ Minh Hợp (2007), “Học thuyết Cantơ kiến giải Haiđơgơ”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 240 – 254 37 Đỗ Minh Hợp (2007), “Cách tiếp cận tiên nghiệm với việc phân tích ý thức Cantơ Huxec”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 265 – 275 38 Đỗ Minh Hợp (2007), “Vai trò triết học Cantơ phát triển triết học”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 294 – 298 39 Lê Thị Thu Hồng, Vấn đề người triết học Immanuel Kant, Luận văn thạc sĩ Triết học, Thư viện trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn 114 40 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 41 Nguyễn Văn Huyên (2007), “Về chất nhân đạo triết học I Cantơ”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 276 – 282 42 Nguyễn Văn Huyên (1996), Triết học Imanuin Cantơ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Quang Hưng, Lương Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (Đồng chủ biên) (2012), Triết học phương Đơng phương Tây – vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 44 Immanuel Kant (2007), Phê phán lực phán đoán (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 45 Immanuel Kant (2004), Phê phán lý tính túy (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Văn học, Hà Nội 46 Immanuel Kant (2007), Phê phán lý tính thực hành (Bùi Văn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri thức, Hà Nội 47 Âu Dương Khang (2006), “Phương thức tư chủ thể tính I Cantơ gợi mở đương đại”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 45 – 69 48 Đỗ Văn Khang (2006), “Immanuel Cantơ nhận thức luận đại”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 264 – 270 49 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 115 50 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Phạm Minh Lăng (2007), “Cái tiên nghiệm triết học Cantơ”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 94 – 103 52 Khánh Linh, Thanh Sơn (2008), Những học thuyết kinh điển: Nhận thức định hướng sống, Nxb Hà Nội 53 Martin Heidegger (2004), Tác phẩm triết học, Nxb Đại học sư phạm, Hải Phịng 54 Lê Tơn Nghiêm (2007), Đâu nguyên tư tưởng hay đường triết lý từ Kant đến Heidegger, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 55 Đặng Thị Ánh Nguyệt, Tư tưởng triết học cuat Immanuel Kant biện chứng trình nhận thức ý nghĩa lịch sử nó, Luận văn thạc sĩ Triết học, Thư viên trường Đại học khoa học xã hội nhân văn 56 Trần Nhu (2001), Từ triết gia tự nhiên đến C Mác, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Thu Phong (Hoàng Vũ) (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Tp Hồ Chí Minh 58 Trần Văn Phòng (2006), “Lý luận nhận thức I Cantơ thời kỳ phê phán – giá trị hạn chế”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 271 – 280 59 Ngô Quang Phục (2007), “Việc tiếp nhận triết học Cantơ”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 221 -230 116 60 Ngô Quang Phục (2007), “Triết học Cantơ chủ nghĩa sinh Giaxpe”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 255 – 264 61 Ngô Quang Phục (2007), “Tản mạn Cantơ”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 299 – 303 62 Lê Văn Quang (2006), “Một hướng tiếp cận đặc điểm lý luận nhận thức triết học cổ điển Đức”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 281 – 292 63 Hồ Sĩ Quý (2006), “Từ triết học phê phán đến nghiên cứu người”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 293 – 310 64 Hồ Sĩ Quý (2007), “Tính độc đáo triết học Cantơ”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 283 – 293 65 Richard Tarnas (2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây (Lưu Văn Hy dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 66 Nguyên Sa (1957), “Triết học Kant”, Sáng tạo, số 11, tr 11 – 16 67 Nguyên Sa (1957), “Triết học Kant”, Sáng tạo, số 12, tr – 12 68 Samuel Enoch Stumpe (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 69 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây Âu trước Mác, Nxb Tp Hồ Chí Minh 70 Sir Julian Huxley, Dr J Bronowski, Sir Gerald Barry, James Fisher (2004), Tư tưởng loài người qua thời đại (Đinh Cơng Thành, Võ Thái Hịa dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 71 Mai Sơn (2007), 101 Triết gia, Nxb Tri thức, Tp Hồ Chí Minh 117 72 Bùi Văn Nam Sơn (2012), Trò chuyện triết học, Nxb Tri thức, Tp Hồ Chí Minh 73 Hà Thiên Sơn (2001), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 74 Lê Công Sự (2007), Học thuyết phạm trù triết học I Kant, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Lê Công Sự (2006), Triết học cổ điển Đức, Nxb Thế giới, Hà Nội 76 Lê Công Sự (2006), “Nhận thức luận Cantơ – Nhìn từ triết lý Đông phương”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 311 – 321 77 Lê Công Sự (2006), “Mệnh lệnh tuyệt đối ý nghĩa thời đại nó”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 719 – 735 78 Lê Công Sự (2007), “Về học thuyết phạm trù triết học Cantơ”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 83 – 93 79 Lê Cơng Sự (2007), “Quan niệm “Vật tự nó” Cantơ đánh giá số nhà triết học tiêu biểu quan niệm đó”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 104 – 111 80 Ted Honderich (2006), Hành trình triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 81 Vũ Tình (2000), Lịch sử tư tưởng, Nxb Giáo dục 82 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển Triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 83 Đào Duy Thanh (2002), Triết học Mác – Lênin, Nxb Thống kê, Tp Hồ Chí Minh 118 84 Đinh Ngọc Thạch (1989), Triết học Cổ điển Đức, Tủ sách Đại học Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 85 Dương Văn Thịnh (2006), “Quan niệm Cantơ chất giới hạn nhận thức”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 334 – 343 86 Nguyễn Đình Thi, Triết học Kant, Nxb Tân Việt 87 Nguyễn Gia Thơ (2006), “Vấn đề “kinh nghiệm”, “quy nạp” chất tri thức khoa học triết học Cantơ”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 322 – 333 88 Nguyễn Ngọc Thu, Bùi Văn Mưa (2003), Đại cương lịch sử triết học, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 89 Trịnh Trí Thức (2006), “Vấn đề giảng dạy nghiên cứu triết học mácxít Việt Nam nay”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 824 – 832 90 Đặng Hữu Toàn (2007), “Phép biện chứng tiên nghiệm triết học Cantơ”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 23 – 38 91 Đặng Hữu Tồn (2007), “Siêu hình học Cantơ – học thuyết mối quan hệ”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 39 – 48 92 Nguyễn Anh Tuấn (2006), “Chất thể mô thức tư Góp thêm lời bàn cho vấn đề nội dung hình thức tư duy)”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 344 – 373 119 93 Nguyễn Thanh Tuấn (2006), “Tính cổ điển tương đối ảnh hưởng triết học cổ điển Đức trào lưu triết học phương Tây”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 374 – 384 94 Nguyễn Đình Tường (2007), “Triết học Cantơ triết học phương Tây đại”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 231 – 239 95 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcơva 96 V.I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 18, Nxb Tiến Mátxcơva 97 V.I Lênin (1980), Toàn tập, Tập 12, Nxb Tiến Mátxcơva 98 V.I Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến Mátxcơva 99 Vũ Văn Viên (2006), “Quan niệm Cantơ chất nhận thức ý nghĩa nó”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 395 – 402 100 Vũ Văn Viên (2007), “Học thuyết “antinômia” “lôgic tiên nghiệm” Cantơ”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 49 – 66 101 Vũ Văn Viên (2007), “Quan niệm Cantơ chất nhận thức”, I.Cantơ – Người sáng lập triết học Cổ điển Đức, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 67 – 74 102 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng (Đỗ Minh Hợp dịch), Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1992), Lịch sử triết học – Triết học cổ điển Đức, Nxb Sự thật, Hà Nội 104 Phạm Thái Việt (2006), “Phạm trù “thực tiễn” triết học cổ điển Đức”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 422 – 430 120 105 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Nguyễn Hữu Vui (2006), “Triết học cổ điển Đức với triết học Mác”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 814 – 823 107 Will Durant (2008), Câu chuyện triết học (Trí Hải Bửu Đích dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 108 Lưu Tộ Xương, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn (2002), Lịch sử giới, Tập 3, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh ... cứu triết học Kant với phận: triết học lý luận triết học thực tiễn Trong triết học lý luận Kant chủ yếu đề cập đến vấn đề nhận thức luận logic học với mục đích xác định đối tượng giới hạn tri thức. .. học Immanuel Kant; Vị trí vấn đề nhận thức luận hệ thống triết học Immanuel Kant) Chương 2: Những nội dung nhận thức luận Immanuel Kant (Nhận thức cảm tính; Nhận thức giác tính; Nhận thức lý tính;... thành triết học lý luận triết học thực tiễn Triết học lý luận Kant bao gồm nhận thức luận logic học, đó, nhận thức luận nghiên cứu khả nhận thức người tập trung trả lời cho hai câu hỏi: Thế tri thức

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học Mác – Lênin
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
2. Bộ giáo dục và đào tạo (1997), Triết học, Tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1997
3. Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học (Huỳnh Phan Anh – Mai Sơn dịch), Nxb. Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện triết học (Huỳnh Phan Anh – Mai Sơn dịch)
Tác giả: Bryan Magee
Nhà XB: Nxb. Thống kê
Năm: 2003
4. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
5. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
6. C. Mác và Ph. Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
7. C. Mác và Ph. Ăngghen (2002), Toàn tập, Tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph. Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
8. Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2003), Vấn đề triết học trong tác phẩm của C. Mác – Ph. Ănghen, V. I. Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề triết học trong tác phẩm của C. Mác – Ph. Ănghen, V. I. Lênin
Tác giả: Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
9. Quang Chiến (chủ biên) (2000), Chân dung triết gia Đức, Nxb. Trung tâm văn hóa – ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung triết gia Đức
Tác giả: Quang Chiến (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Trung tâm văn hóa – ngôn ngữ Đông Tây
Năm: 2000
10. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên) (2007), I.Cantơ – Người sáng lập nền triết học Cổ điển Đức, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: I.Cantơ – Người sáng lập nền triết học Cổ điển Đức
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên, Đặng Hữu Toàn (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2007
11. Nguyễn Trọng Chuẩn (2007), “Quan niệm của I.Cantơ về tính tích cực của chủ thể nhận thức”, I.Cantơ – Người sáng lập nền triết học Cổ điển Đức, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 75 – 82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm của I.Cantơ về tính tích cực của chủ thể nhận thức”, "I.Cantơ – Người sáng lập nền triết học Cổ điển Đức
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2007
12. Phạm Văn Chung (2006), “Thực chất cái siêu việt của lý tính trong lý luận nhận thức của I. Cantơ và tư tưởng của ông về một nền triết học khoa học”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận và đạo đức học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 94 – 119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực chất cái siêu việt của lý tính trong lý luận nhận thức của I. Cantơ và tư tưởng của ông về một nền triết học khoa học”," Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận và đạo đức học
Tác giả: Phạm Văn Chung
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
13. Ngô Thị Mỹ Dung (2006), “Triết học đạo đức của Cantơ và ảnh hưởng của nó đối với nền triết học phương Tây”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận và đạo đức học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 441 – 457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học đạo đức của Cantơ và ảnh hưởng của nó đối với nền triết học phương Tây”", Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận và đạo đức học
Tác giả: Ngô Thị Mỹ Dung
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
14. Ngô Thị Mỹ Dung (2008), Triết học đạo đức của Immanuel Kant và ảnh hưởng của nó đối với triết học Đức thế kỷ XIX (Luận án Tiến sĩ Triết học), Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Triết học đạo đức của Immanuel Kant và ảnh hưởng của nó đối với triết học Đức thế kỷ XIX (Luận án Tiến sĩ Triết học)
Tác giả: Ngô Thị Mỹ Dung
Năm: 2008
15. Ngô Thị Mỹ Dung (2002), “Triết học pháp quyền của Immanuel Kant”, Tập san Khoa học xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, (20 - 2002), tr. 67 – 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học pháp quyền của Immanuel Kant”, "Tập san Khoa học xã hội và Nhân văn
Tác giả: Ngô Thị Mỹ Dung
Năm: 2002
16. Ngô Thị Mỹ Dung (2007), “Mối quan hệ giữa triết học đạo đức và triết học pháp quyền trong triết học Immanuel Kant”, Tạp chí Khoa học xã hội, (05 - 2007), tr. 17 – 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa triết học đạo đức và triết học pháp quyền trong triết học Immanuel Kant”, "Tạp chí Khoa học xã hội
Tác giả: Ngô Thị Mỹ Dung
Năm: 2007
17. Ngô Thị Mỹ Dung (2014), “Triết học pháp quyền của Immanuel Kant”, Tạp chí Khoa học xã hội, (02 - 2014), tr. 3 – 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học pháp quyền của Immanuel Kant”, "Tạp chí Khoa học xã hội
Tác giả: Ngô Thị Mỹ Dung
Năm: 2014
19. Nguyễn Tiến Dũng (2000), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb. Tổng hợp, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp
Năm: 2000
20. Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Đăng Duy (2003), Lược khảo triết học phương Tây hiện đại, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Bùi Đăng Duy
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
21. Bùi Đăng Duy (2006), “Immanuel Cantơ và nền triết học hiện đại ở phương Tây”, Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận và đạo đức học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 146 – 154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immanuel Cantơ và nền triết học hiện đại ở phương Tây”", Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận và đạo đức học
Tác giả: Bùi Đăng Duy
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w