1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề nhận thức luận trong triết học descartes

117 379 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 8,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -   - PHAN THỊ NGỌC ÁI VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC DESCARTES LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -   - PHAN THỊ NGỌC ÁI VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC DESCARTES Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân, dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Nội dung luận văn trung thực chƣa đƣợc tác giả công bố Tác giả Phan Thị Ngọc Ái LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô khoa Triết trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh tồn thể anh chị em bạn bè tạo điều kiện môi trƣờng học tập thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn dìu dắt đƣờng nghiên cứu khoa học – PGS.TS Đinh Ngọc Thạch MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, VĂN HĨA VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC DESCARTES 11 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, VĂN HĨA HÌNH THÀNH NHẬN THỨC LUẬN CỦA DESCARTES 11 1.1.1 Đ iều kiện kinh tế, trị - xã hội hình thành nhận thức luận Descartes 11 1.1.2 Điều kiện văn hóa hình thành nhận thức luận Descartes 19 1.2 TIỀN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHẬN THỨC LUẬN CỦA DESCARTES 29 1.2.1 Tiền đề khoa học tự nhiên hình thành nhận thức luận Descartes 29 1.2.2 Tiền đề lý luận hình thành nhận thức luận Descartes 39 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC VÀ NHẬN THỨC LUẬN CỦA DESCARTES 45 Kết luận chƣơng 50 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC DESCARTES 52 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG NHẬN THỨC LUẬN CỦA DESCARTES 52 2.1.1 Cơ sở chất nhận thức nhận thức luận Descartes 52 2.1.2 Phƣơng pháp nhận thức nhận thức luận Descartes 61 2.1.3 Đặc điểm nhận thức luận Descartes 73 2.2 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ NHẬN THỨC LUẬN CỦA DESCARTES 78 2.2.1 Giá trị hạn chế nhận thức luận Descartes 78 2.2.2 Vấn đề đặt từ nhận thức luận Descartes 84 Kết luận chƣơng 98 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử triết học ln có vai trị quan trọng lịch sử tƣ tƣởng nhân loại Năng lực tƣ lý luận đạt đƣợc bị mảnh vụn, gián đoạn thiếu nghiên cứu tảng lý luận phƣơng pháp tiếp cận trào lƣu triết học trƣớc Trong thời phát triển tƣ phải có tính kế thừa xun suốt khơng có cách khác là: “Tƣ lý luận đặc tính bẩm sinh dƣới dạng lực ngƣời ta mà có thơi Năng lực cần phải đƣợc phát triển hoàn thiện muốn hoàn thiện khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trƣớc” [43, 487] Vấn đề nhận thức luận - phận cấu thành hệ thống triết học vào thời cận đại trở thành vấn đề trung tâm nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu sâu sắc chất giới, giới tự nhiên, khẳng định quyền lực ngƣời góp phần định hƣớng cho hoạt động thực tiễn, cho trình xác lập môi trƣờng lành mạnh, nhân văn thay xã hội phong kiến Cùng với thay đổi trình phát triển khoa học tự nhiên, hình thành phƣơng pháp nghiên cứu đặt trƣớc triết học nhiệm vụ phân tích mang tính nhận thức luận kết nghiên cứu khoa học trở nên cấ ất liệu khoa học đem đến cần đƣợc luận chứng hệ thống hóa, từ vạch đƣờng nhận thứ ặt nhiệm vụ tìm hiểu chất trình nhận thức nguồn gốc tri thức Chính thế, nhà tƣ tƣởng xem việc tìm kiếm phƣơng pháp luận chung làm rõ chất tƣ nhiệm vụ trung tâm Trƣớc thực tiễn, nhu cầu mặt tƣ tƣởng nhƣ vậy, thời Cận đại đƣợc khai mở với lối tƣ từ Descartes1 Descartes có địa vị quan trọng ảnh hƣởng lớn lịch sử triết học phƣơng Tây T ểm khoa học chủ nghĩa nhân văn qua thái độ phê phán thần quyền, đề cao quyền bình đẳng tự nhiên ngƣời với ngƣời, địi hỏi mở rộng khơng gian văn hóa cho tất ngƣời, giới thiệu hình ảnh Descartes nhƣ ngƣời mở đƣờng cho phong cách tƣ mới, truyền thống lý cổ điể ới lối tƣ đề cao lý trí, phƣơng pháp luận khoa học, tinh thần phê phán khám phá khoa học, đỡ đầu tri thức khoa học Giá trị nhận thức luận triết học lý Descartes không dừng lại nƣớc Pháp kỷ XVII, mà trở thành giá trị chung nhân loại Để xây dựng đất nƣớc giàu mạnh phải thực cách mạng xã hội, văn hóa, khoa học – kỹ thuật đƣa đất nƣớc lên, nói cách Nguyên tiếng Pháp: René Descartes, tiếng Latinh : Renatus Cartesius, phiên âm tiếng Việt: Rơ-ne Đê-các-tơ khác có suất lao động cao sản xuất dựa vào khoa học, công nghệ tiên tiến, nhƣ tinh thần đề cao tri thức khoa học, khám phá phát minh, chống định kiến Trong thời đại ngày nay, cách mạng khoa học, công nghệ diễn quy mô lớn, thúc đẩy đời kinh tế tri thức đóng vai trị quan trọng trình phát triển lực lƣợng sản xuất Muốn làm chủ đƣợc kinh tế tri thức địi hỏi phải có nguồn nhân lực, muốn nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực khơng có cách khác phải giáo dục nâng cao lực tƣ chun mơn Để làm đƣợc điều phải có giáo dục có phƣơng pháp, có hệ thống, tìm biện pháp hợp lý, đắn để đẩy mạnh phát triển đất nƣớc lên Nhƣ vậy, để đạt đƣợc kết tốt phải trang bị tri thức khoa học cho nguồn nhân lực Chính phát triển tri thức gắn liền với phát triển ngƣời, ngƣời sử dụng tri thức để sống, phát triển hoàn thiện thân Đào tạo ngƣời có tri thức để vững bƣớc đƣờng thành cơng thời đại khoa học, trí tuệ Việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc trở thành nhiệm vụ cấp bách phải cần có tƣ lý luận vấn đề nhƣ chất trí tuệ tri thức, phƣơng pháp nhận thức nhƣ vấn đề nhận thức luận phải đƣợc đặt giải Từ cho thấy, tảng quan trọng cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa phát huy vai trị lý luận khả vận dụng sức mạnh lý luận cho mặt đời sống xã hội Mặt khác, phát triển mạnh mẽ văn hóa, kỹ thuật kéo theo nhiều hậu mối quan hệ ngƣời với làm lu mờ nhân cách, thiếu trí tƣởng tƣợng, bần trí tuệ, sùng bái tiêu dùng,… Mệnh đề “tôi tƣ duy, tồn tại”2 đề cao vai trò tƣ ngƣời, đặt đối mặt với tính chất phức tạp vấn đề để lựa chọn xử lý sáng suốt Descartes đại diện cho tinh thần khoa học mới, khoa học từ bỏ tính sách vở, thực nhiệm vụ khai mở trí tuệ cho ngƣời, giúp ngƣời nâng cao lực làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội hồn thiện thân Vậy, việc nghiên cứu nhận thức luận triết học Descartes, đặc biệt phƣơng pháp luận góp phần nâng cao lực tƣ duy, hiểu rõ vấn đề triết học, có phƣơng pháp tốt nhận thức hoạt động thực tiễn Xuất phát từ lý trên, học viên chọn “Vấn đề nhận thức luận triết học Descartes” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Thế kỷ XVII – XVIII giai đoạn phát triển đặc biệt lịch sử triết học nhân loại, Descartes ngƣời khởi xƣớng lối tƣ Nhận thức luận triết học Descartes, đặc biệt phƣơng pháp luận có giá trị to lớn, thu hút đƣợc nhiều học giả quan tâm kể nƣớc với nhiề Về phƣơng diện tác phẩm Descartes, kể nƣớc đa phần dịch giới thiệu chủ yếu phần toàn hai tác phẩm ơng Phương pháp luận Những suy niệm siêu hình học Trong đó, đặc biệt Phương pháp luận tác phẩm thể rõ quan niệm ông vấn đề nhận thức luận hệ thống triết học Tuyển tập tác phẩm Descartes: Tiếng Anh: Descartes’Philosophical Writings, “Tơi tƣ duy, tơi tồn tại” “Tôi tƣ duy, nên tồn tại” (latinh: Cogito, ergo sum) hay “Tôi nghi ngờ, nên tƣ duy, nên tồn tại” (Dubito, ergo cogito, ergo sum), “Cogito ergo sum” dịch nguyên văn tiếng Pháp Descartes: “Je pense, donc je suis” 97 hai khuynh hƣớng Khi theo khuynh hƣớng lý Descartes, Kant khẳng định vai trò đặc biệt tri thức lý luận khoa học xem tảng q trình nhận thức chân lý Theo ông, vấn đề tri thức phải trở thành vấn đề lớn siêu hình học Kế thừa quan điểm Descartes tính trừu tƣợng, khái quát tất yếu tri thức khoa học, Kant cho tri thức khoa học phải tri thức phổ quát tất yếu, để siêu hình học trở thành khoa học thực phải đƣợc xây dựng dựa mệnh đề có tính phổ qt tất yếu, tức phán đoán tổng hợp tiên nghiệm Phán đoán tổng hợp phán đốn mở rộng, có khả đào sâu hoàn thiện quan điểm Sau Kant, Hegel cho rằng, Lý trí tuân theo quy luật đồng bất lực, biết đến tĩnh Trái lại, không sợ mâu thuẫn, mà biết suy luận cách động, nắm đƣợc chân lý Đánh giá cao Descartes chủ trƣơng xây dựng hệ thống phƣơng pháp luận mới, logic học Descartes, Hegel cố gắng xây dựng hệ thống logic học sở tiếp thu mặt tích cực logic học trƣớc đây, đồng thời khắc phục hạn chế nó, xuất phát từ nhu cầu phát triển thân khoa học nhằm đem lại cho ngƣời cách nhìn nhận chất tƣ duy, đƣa lại cho ngƣời phƣơng pháp luận triết học làm tảng cho khoa học khác Đó phép biện chứng với tƣ cách học thuyết phát triển Và sau đó, tiếp thu hạt nhân hợp lý triết học Descartes lẫn triết học Hegel mà không cần dựa vào Thƣợng đế tối cao chứng thực đƣợc giá trị trí tuệ ngƣời; khơng quay học thuyết mơ hồ, huyền bí giải nghĩa đƣợc vũ trụ, ngƣời xã hội chủ nghĩa vật biện chứng K Marx F Engels khởi xƣớng 98 Nhận thức luận triết học Descartes ln có giá trị ảnh hƣởng sâu rộng đến tƣ tƣởng triết học sau, đặc biệt là: “Tôi tƣ duy, tồn tại” Quan niệ ữ [17 Các hoạt động khoa học, cơng trình Descartes bị liệt vào danh mục sách cấm ngƣời theo Thiên Chúa giáo, ông tín đồ Thiên Chúa giáo Vì tƣ tƣởng khai sáng, nhân văn ông khơi dậy tinh thần thời đại, bùng cháy khát vọng chiến thắng lý tính trƣớc phi lý tính Thể tƣ tƣởng tự do, tinh thần hoài nghi khoa học, dù không đụng chạm trực tiếp đến vƣơng quyền, bị giới quý tộc thân nhà vua xem nhƣ mầm họa chế độ chuyên chế Điều hiển nhiên cách tiếp cận Descartes chân lý, quy tắc hƣớng dẫn lý trí Descartes khởi xƣớng tạo nên sức hút ngƣời trẻ tuổi, vốn không chấp nhận chiều thứ chân lý có sẵn, bất biến, tồn hàng trăm năm ý thức ngƣời Đến cách mạng tƣ sản Pháp thành công, di sản tiếng tăm Descartes đƣợc đặt vị trí danh dự KẾT LUẬN CHƢƠNG Descartes làm nhiệm vụ xây dựng lại triết học cách tìm sở Ơng 99 ố Nhằ ế hoài nghi đến nhấn mạnh lực tự lựa chọn sáng tạo cá nhân, làm cho tất bình đẳng, nâng cao tri thức ngƣời trở thành cá nhân tự chủ ị ồn tạ ản thân ngƣời Chúng ta hồi nghi thứ nhƣng giới hồi nghi có ốc đảo nhỏ niềm tin ngƣời vào tồn thân Thiếu niềm tin khơng khơng thể làm việc mà cịn khơng thể sống, thân hoài nghi trở nên Nhận thức ngƣời dừng lại cảm tính mà phải vƣơn tới khả cao trí tuệ mà ơng gọi ánh sáng tự nhiên Từ đó, Descartes đƣa số nguyên tắc tiêu biểu cho phƣơng pháp nhận thức luận Đối với Descartes, phƣơng pháp nhà toán học nhất, hay ơng có ý muốn dùng toán học để khảo cứu giải tất vấn đề Từ phƣơng pháp ơng đề ra, ơng đến hồi nghi để tìm chắn làm sở ban đầu, cuối kết luận “tôi tƣ duy, tồn tại” tảng cho vấn đề Descartes đòi hỏi phải tẩy rửa khỏi trí tuệ ám ảnh ngăn cản tính linh hoạt nhạy bén tƣ phát triển Ơng đƣa nguyên nhân sinh sai lầm ngƣờ ận thức củ ỉ ả 100 ề nguyên tắc cho nhận thức thực hóa chúng để xây dựng triết học Tri thức xác thực tri thức rõ ràng phân minh Cũng từ đề cao lý tính nên nhận thức luận ơng có đặc điểm lý 101 KẾT LUẬN Thời Cận đại đƣợc đánh dấu hình thành phƣơng thức sản xuất tƣ chủ nghĩa, dần thay cho phƣơng thức sản xuất phong kiến lạc hậu, khơng cịn phù hợp Sự phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật giúp cải tiến hồn thiện cơng cụ lao động nhằm nâng cao hiệu sản xuất Đời sống ngƣời đƣợc nâng lên vật chất tinh thần Nhu cầu khai thác cải tạo tự nhiên ngƣời tăng lên Để cải tạo tự nhiên lý tính sức mạnh Descartes hiểu đƣợc vai trị lý tính nên ơng đề cao xem lý tính nhƣ tảng để thúc đẩy xã hội phát triển Chính bối cảnh triết học lý Descartes hình thành phát triển Những điều cho thấy tính chất phức tạp đấu tranh khuynh hƣớng nhận thức luận triết học Ngay triết học đại, tranh cãi trào lƣu triết học lý phi lý khía cạnh cho thấy phản ánh thực tiễn khoa học xã hội Nhận thức luận Descartes ý phân tích, luận giải lực nhận thức độc lập, tính tích cực cá nhân quan niệm tri thức chân thực phải đƣợc xây dựng tảng vững lực Triết học lý Descartes nói chung, nhận thức luận triết học ơng nói riêng cho rằng, tri thức chân thực ngƣời phải dựa nhận thức lý tính, q trình nhận thức q trình lý tính suy tƣởng thực thể phổ qt, vơ điều kiện Chủ thể nhận thức thực thể tƣ độc lập, chứa đựng khả tích cực đối tƣợng đích thực nhận thức tồn bất di bất dịch, phổ biến Nguồn gốc chất tri thức sản phẩm chủ quan trí tuệ ngƣời 102 ự ự ới cho tr ận thức củ ỉ Trong hệ thống học thuyết Descartes có yếu tố đƣợc vay mƣợn từ học thuyết trƣớc đó, từ hồi nghi đến nhấn mạnh lực tự 103 lựa chọn sáng tạo cá nhân, làm cho tất bình đẳng nhất, nâng cao tri thức làm cho ngƣời trở thành cá nhân tự chủ Từ điều kiện hình thành Descartes tính nhân văn tƣ tƣởng thể quan tâm đến tự nhiên, qua đề cao khả sức mạnh ngƣời thể triết học nhƣ nhận thức luận ông Tƣ tƣởng triết học ông có công đấu tranh thống thống trị hàng nghìn năm triết học kinh viện, mở đƣờng cho triết học phƣơng Tây ngày Điểm then chốt triết học Descartes “Tôi tƣ duy, tồn tại”, đặt cho hƣớng triết học mới: Quan tâm đến mối tƣơng quan, tƣơng tác chủ thể nhận thức đối tƣợng khách quan mà hệ thống triết học trƣớc không quan tâm đến vấn đề Descartes đặt vấn đề tƣơng xứng giới bên nội dung tri thức ngƣời ông từ tiền đề chối cãi chủ thể nhận thức để xây dựng hệ thống triết học hữu giới khách quan Sự hoài nghi nguồn lực thúc đẩy ngƣời tìm kiếm tri thức, tìm kiếm hiểu biết mới, dần tới chân lý đích thực Nếu khơng biết hồi nghi, tƣ tƣởng ngƣời đứng yên chỗ, điều dẫn đến tâm lý thỏa mãn, nguyên nhân tính bảo thủ ngu dốt ngày phát sinh Và Descartes nhà triết học lấy nhận thức lý trí hồi nghi vật để tìm hiểu vật, từ xem tƣ tất giá trị ngƣời Ông nhắc nhiều lần, muốn trở thành ngƣời thông thái, lần đời phải biết hồi nghi Những cịn chút hồi nghi bị xem sai lầm Ông chấp nhận khơng cịn có nghi vấn Bằng tƣ lý tính, ngƣời đạt đến tất hiểu biết mà giác quan đem đến Và có tri thức lý tính chân lý tuyệt đối đáng tin cậy Từ thấy, vấn đề 104 triết học Descartes đề cao nhận thức lý tính đối lập với nhận thức cảm tính, vấn đề mối quan hệ tƣ tồn Ông quan niệm tất bị hồi nghi, điều chắn tơi tơi hồi nghi Để có đƣợc hồi nghi này, tách biệt cần thiết khỏi tất tình ngoại cảnh phải đƣợc dựa điều kiện rõ ràng mà ngƣời ta thƣờng hay bỏ qua khơng nhìn thấy Lý tuyệt đối tri thức mà Descartes gầy dựng cần đến vị trí đặc biệt chủ thể tự Bởi vì, đặt tảng tự khả ngƣời tách khỏi tất vật Qua đó, Descartes muốn nói ơng tìm đƣợc đƣờng dẫn đến nhận thức rõ ràng xác khơng thể thay đổi tồn chủ thể tƣ Nhƣ vậy, triết học Descartes nhận thức luận có giá trị to lớn, trƣớc biến đổi xã hội Tây Âu, phát triển mạnh mẽ khoa học, đối lập khuynh hƣớng nhận thức thể rõ nét Tuy nhiên, chúng lại có điểm chung ủng hộ khoa học, xem khoa học chìa khóa giúp ngƣời làm chủ tự nhiên, ý tìm phƣơng pháp luận cho khoa học, sở giới quan, tiếng nói giai cấp tƣ sản chống lại triết học kinh viện 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lý Chấn Anh (Nguyễn Tài Thƣ dịch, 2007), Nghiên cứu triết học bản, Nxb Tri thức, Hà Nội Đặng Đức Anh (chủ biên, 2009), Đại cương lịch sử giới trung đại, tập 1, Phương Tây, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bernard Morichere (chủ biên, Phan Quang Định dịch, 2010), Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), Giáo trình triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2004), Lịch sử giới cổ trung đại, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Cang (2004), Các nhà toán học – triết học, Nxb Đại Học Quốc Gia, Tp Hồ Chí Minh Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (chủ biên, 2008), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác – Ph Ăngghen, V.I Lênin, Nxb Chính trị quốc gia Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Nà Nội Crane Brinton (Nguyễn Kiến Tƣờng dịch, 2007), Con người tư tưởng phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa 10 Crane Brinton – Robert lee wolff, John B Christopher (Nguyễn Văn Lƣơng biên dịch, 2004), Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại, văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa thông tin 106 11 Dagobert D Runes (Phạm Văn Liễn dịch, 2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin 12 Dave Robison – ChrisGorratt (Tinh Vệ dịch, 2006), Nhập môn Descartes, Nxb Trẻ 13 Davide E Cooper (Lƣu Văn Hy nhóm Trí Tri dịch, 2005), Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hóa thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 14 Descartes (Trần Thái Đỉnh dịch, 2005), Phương pháp luận, Nxb Văn học 15 Descartes (Trần Thái Đỉnh dịch, 2005), Những suy niệm siêu hình học, Nxb Văn học 16 Nguyễn Tiến Dũng (2004), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Descartes, Nxb Văn học 18 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa thơng tin 19 Phan Huy Đƣờng (2006), Tư tự do, Nxb Đà Nẵng 20 Edgar Morin (Lê Diên dịch, 2006), Phương pháp ba – tri thức tri thức (Nhân học tri thức), Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 21 Edvard Craig (2010), Triết học, Nxb Tri thức 22 Edward Mcnall Burns Philip Lee Ralph (Lƣu Văn Hy nhóm Trí Tri dịch, 2008), Các văn minh giới lịch sử văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin 23 Forrest E Baird (Đỗ Văn Thuấn Lƣu Văn Hy dịch, 2006), Tuyển tập danh tác triết học từ Plato đến Derrida, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 107 24 Gail M Tresdey, Karsten J.Struhl, Richard E Olsen (Lƣu Văn Hy, Nguyễn Minh Sơn dịch, 2001), Truy tầm triết học, Nxb Văn hóa thơng tin 25 Trần Văn Giàu (1998), Triết học tư tưởng, Nxb Tp Hồ Chí Minh 26 Vũ Gia Hiền (2006), Triết học từ góc độ biện chứng vật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Lê Phụng Hoàng (chủ biên, 2006), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục 28 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 29 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội 30 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học 31 Nguyễn Tấn Hùng (2012), Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Jack Meadows (Phạm Khải dịch, 2005), Những trí tuệ siêu việt giới, Nxb Lao động, Hà Nội 33 Jean Wahl (Nguyễn Hải Hằng, Đào Ngọc Phong, Trần Nhật Tân dịch, 2006), Lược sử triết học Pháp, Nxb Văn hóa thơng tin 34 J Herman Randall, Jrjustus Buchler –Evelyn Shirk (Võ Hƣng Thanh dịch, 2006), Trích văn triết học, Nxb Văn học, Hà Nội 35 J.K Melvil (Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Ngiệm biên dịch, 1997), Các đường triết học phương Tây đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 36 Jostein Gaarder (Huỳnh Phan Anh dịch, 1998), Thế giới Sophie, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 108 37 Vũ Khiêu (chủ biên, 1986), Triết học phương Tây nay, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 38 Phạm Minh Lăng (2001), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 39 Lịch sử phép biện chứng Mác-xít Từ xuất chủ nghĩa Marx đến giai đoạn Lênin (1986), Nxb Tiến Mát – xcơ – va 40 Mark Kishlansky, Patrick Geary, Patricia O’Brien (Lê Thành dịch, 2005), Nền tảng văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 41 Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 42 Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 43 Mác – Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 44 Michall W Alssid Willam Kenney (Cao Hùng dịch, 2008), Các vấn đề tư tưởng bản, Nxb Bách khoa 45 Đặng Nguyên Minh (biên soạn, 2007), Triết học giới nên biết, tập 1, Nxb Lao động xã hội 46 Mortimer Chambers, Barbara Hanawalt, David Herlihy, Theodore K Rabb Isser Woloch, Raymond Grew (Lƣu Văn Hy, Nguyễn Đức Phú nhóm Trí Tri dịch, 2004), Lịch sử văn minh phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Lê Tôn Nghiêm (2000), Lịch sử triết học phương Tây, tập 3, Nxb Tp Hồ Chí Minh 48 Trần Nhu (chủ biên, 2001), Từ triết gia tự nhiên đến Karl Marx, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 109 49 Đỗ Văn Nhung (1998), Lịch sử giới cổ - trung đại, Nxb Khoa học xã hội nhân văn 50 Vũ Dƣơng Ninh (chủ biên, 2008), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Norman Hampson (Phong Đảo dịch, 1998), Đại cách mạng Pháp, Nxb Văn hóa thông tin 52 P.S Taranốp (Đỗ Minh Hợp dịch hiệu đính, 2000), 106 nhà thơng thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Thu Phong (2002), Minh triết tư tưởng phương Tây, Nxb Tp Hồ Chí Minh 54 Trần Văn Phòng, Dƣơng Minh Đức (2003), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Đại học sƣ phạm 55 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (2005), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục 56 Bùi Thanh Quất, Vũ Tình (đồng chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 57 René Descartes tư khoa học, (Trƣơng Quang Đệ dịch, 2000), Nxb Giáo dục 58 Richard Tarnas (Lƣu Văn Hy dịch, 2008), Quá trình chuyển biến tư tưởng phương Tây, Nxb Văn hóa thơng tin 59 S E Foost (Đông Hƣơng dịch, 2008), Những vấn đề triết học, Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội 60 Samuel Enoch Stumpf Donal C Abel (Lƣu Văn Hy biên dịch, 2004), Nhập môn triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 61 Samuel Enoch Stumpf (Đỗ Văn Thuấn Lƣu Văn Hy biên dịch, 2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 110 62 Lê Thanh Sinh (2001), Triết học Tây Âu trước Mác – Những vấn đề bản, Nxb Tp Hồ Chí Minh 63 Lê Thanh Sinh – Nguyễn Thanh (2010), Triết học, phần – Lịch sử triết học, Nxb Thanh niên 64 Mai Sơn (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Hà Nội 65 Hà Thiên Sơn (2004), Lịch sử triết học, Nxb Trẻ 66 Lê Doãn Tá (2005), Một số vấn đề triết học Mác – Lênin lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Ted Honderich (Lƣu Văn Hy dịch, 2002), Hành trình triết học, Nxb Văn hóa thơng tin 68 Đinh Ngọc Thạch (2011), Tập giảng Lịch sử triết học phương Tây (dành cho học viên cao học chuyên ngành triết học), Tp Hồ Chí Minh 69 Đỗ Anh Thƣ (2006), Những kiến giải khoa học triết học, Nxb Hà Nội 70 Đặng Thanh Tịnh (2005), Lịch sử nước Pháp, Nxb Văn hóa thơng tin 71 Đặng Hữu Tồn (2011), Các văn hóa giới – phương Tây, tập 2, Nxb Từ điển bách khoa 72 Hoàng Văn Tuấn (2006), Những nhân vật tiếng giới, Nxb Lao động xã hội 73 Võ Mai Tuyết (1998), Lịch sử giới cận đại, Nxb Mũi Cà Mau 74 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến Mát – xcơ – va 75 Từ điển triết học phương Tây (1996), Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 76 Nguyễn Ƣớc (2009), Đại cương triết học Tây phương, Nxb Tri thức, Hà Nội 77 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập 2, Phép biện chứng kỷ XIV – XVIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 78 Viện hàn lâm khoa học Liên Xô (1998), Lịch sử phép biện chứng, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồng Xn Việt (2004), Lược sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 William F Lawhead (Phạm Phi Hoành dịch, 2012), Hành trình khám phá giới triết học phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa 82 William S Sahakan, Mabel L Sahakan (Lâm Thiện Thanh Lâm Duy Chân dịch, 2001), Tư tưởng triết gia vĩ đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh 83 Lƣu Lộ Xƣơng, Quang Nhân Hồng, Hàn Thừa Văn (2002), Lịch sử giới cận đại, tập 2, 1640 - 1900, Nxb Tp Hồ Chí Minh B TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 84 Bacon Novum Organum(1955), The English Philosophers from Bacon to Mill; The Modern Library, New York (Những triết gia Anh từ Bacon đến Mill, The Modern Library, New York, 1955 ) 85 Baruch Spinoza (1982) The Ethics and Selected Letters (translated by Samuel Shirley); Hackett Publishing Company Indianapolis/Cambirdge, (Đạo đức thƣ chọn lọc, Nxb Indianapolis/Cambirdge,1982) 86 John Locke (1990), An essay concerning humain understanding; in the “Great Books of the Western World”; Mortimer J Adler Editor in Chief; book 33 – Locke, Berkeley, Hume; Secon Editon, Chicago (Khảo luận lý trí ngƣời, Nxb Chicago, 1990) 87 Р Декарт (1989), Сочинения в двух томах, Изд Мысль, Москва (René Descartes, Tác phẩm gồm tập, Nxb Tƣ tƣởng Moscow, dịch tiếng Nga) ... sở chất nhận thức nhận thức luận Descartes 52 2.1.2 Phƣơng pháp nhận thức nhận thức luận Descartes 61 2.1.3 Đặc điểm nhận thức luận Descartes 73 2.2 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT... Tiền đề khoa học tự nhiên hình thành nhận thức luận Descartes 29 1.2.2 Tiền đề lý luận hình thành nhận thức luận Descartes 39 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC VÀ NHẬN THỨC LUẬN... thành nhận thức luận Descartes 11 1.1.2 Điều kiện văn hóa hình thành nhận thức luận Descartes 19 1.2 TIỀN ĐỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHẬN THỨC LUẬN CỦA DESCARTES

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý Chấn Anh (Nguyễn Tài Thƣ dịch, 2007), Nghiên cứu triết học cơ bản, Nxb. Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu triết học cơ bản
Nhà XB: Nxb. Tri thức
2. Đặng Đức Anh (chủ biên, 2009), Đại cương lịch sử thế giới trung đại, tập 1, Phương Tây, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử thế giới trung đại", tập 1, "Phương Tây
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
3. Bernard Morichere (chủ biên, Phan Quang Định dịch, 2010), Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Tây phương từ khởi thủy đến đương đại
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
4. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình triết học (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học), Nxb.Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2006
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2004), Lịch sử thế giới cổ trung đại, Nxb. Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ trung đại
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb. Đại học sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2004
6. Nguyễn Cang (2004), Các nhà toán học – triết học, Nxb Đại Học Quốc Gia, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà toán học – triết học
Tác giả: Nguyễn Cang
Nhà XB: Nxb Đại Học Quốc Gia
Năm: 2004
7. Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (chủ biên, 2008), Vấn đề triết học trong tác phẩm của C. Mác – Ph. Ăngghen, V.I. Lênin, Nxb. Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề triết học trong tác phẩm của C. Mác – Ph. Ăngghen, V.I. Lênin
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
8. Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Trung cổ Tây Âu, Nxb. Chính trị quốc gia, Nà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Trung cổ Tây Âu
Tác giả: Doãn Chính, Đinh Ngọc Thạch
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1999
9. Crane Brinton (Nguyễn Kiến Tường dịch, 2007), Con người và tư tưởng phương Tây, Nxb. Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và tư tưởng phương Tây
Nhà XB: Nxb. Từ điển bách khoa
10. Crane Brinton – Robert lee wolff, John. B. Christopher (Nguyễn Văn Lương biên dịch, 2004), Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại, văn minh phương Tây, Nxb. Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển văn hóa văn minh nhân loại, văn minh phương Tây
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
11. Dagobert D. Runes (Phạm Văn Liễn dịch, 2009), Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại, Nxb. Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
12. Dave Robison – ChrisGorratt (Tinh Vệ dịch, 2006), Nhập môn Descartes, Nxb. Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Descartes
Nhà XB: Nxb. Trẻ
13. Davide E Cooper (Lưu Văn Hy và nhóm Trí Tri dịch, 2005), Các trường phái triết học trên thế giới, Nxb. Văn hóa thông tin, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trường phái triết học trên thế giới
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
14. Descartes (Trần Thái Đỉnh dịch, 2005), Phương pháp luận, Nxb. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận
Nhà XB: Nxb. Văn học
15. Descartes (Trần Thái Đỉnh dịch, 2005), Những suy niệm siêu hình học, Nxb. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những suy niệm siêu hình học
Nhà XB: Nxb. Văn học
16. Nguyễn Tiến Dũng (2004), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2004
17. Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Descartes, Nxb. Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Descartes
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2005
18. Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb. Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Kant
Tác giả: Trần Thái Đỉnh
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2005
19. Phan Huy Đường (2006), Tư duy tự do, Nxb. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư duy tự do
Tác giả: Phan Huy Đường
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng
Năm: 2006
20. Edgar Morin (Lê Diên dịch, 2006), Phương pháp ba – tri thức về tri thức (Nhân học về tri thức), Nxb. Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp ba – tri thức về tri thức (Nhân học về tri thức)
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w