1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân sinh quan trong triết học trang tử đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

161 164 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 161
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐINH THẾ HOÀNG NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐINH THẾ HOÀNG NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS: TRƢƠNG VĂN CHUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS TS Trƣơng Văn Chung Nội dung kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả ĐINH THẾ HỒNG năm 2017 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 10 1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc 10 1.1.2 Thành tựu văn hóa tƣ tƣởng Trung Quốc thời Xuân thu Chiến quốc 18 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 25 1.2.1 Cuộc đấu tranh tƣ tƣởng hai trƣờng phái nhập - xuất triết học Trung Quốc 25 1.2.2 Triết học Lão Tử Dƣơng Chu - tiền đề tƣ tƣởng nhân sinh triết học Trang Tử 32 1.3 THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP VÀ TÁC PHẨM CỦA TRANG TỬ 39 1.3.1 Thân nghiệp Trang Chu 39 1.3.2 Về tác phẩm Nam Hoa Kinh 41 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 52 2.1 VŨ TRỤ QUAN VÀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 52 2.1.1 Vũ trụ quan triết học Trang Tử 54 2.1.2 Nhận thức luận triết học Trang Tử 76 2.2 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 99 2.2.1 Quan niệm Trang Tử ngƣời, chết 100 2.2.2 Quan niệm Trang Tử trị - xã hội 109 2.2.3 Phƣơng pháp nuôi dƣỡng sống 121 2.3 GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 128 2.3.1 Giá trị hạn chế 128 2.3.2 Ý nghĩa nhân sinh quan Trang Tử sống 135 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội đƣợc thông qua Đại hội lần thứ VII (6 - 1991) xác định văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc sáu đặc trƣng chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhƣ vậy, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc vừa mục tiêu phấn đấu, vừa nhiệm vụ trọng yếu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng khẳng định: “Trong q trình đổi phải chủ động, khơng ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam”1 Trong bối cảnh giới nhiều bất ổn diễn biến khó lƣờng, tƣ tƣởng cực đoan, phong trào khủng bố diện đất nƣớc ta tiến hành công Đổi mới, hội nhập quốc tế sâu rộng nhƣ việc nghiên cứu, tìm hiểu nhân tố hợp lý, giá trị mang tính nhân loại, hấp thụ có phê phán tƣ tƣởng triết học truyền thống làm giàu thêm lý luận Mácxít, đáp ứng nhu cầu nghiên cứu lý luận, phục vụ thực tiễn Cách mạng Cùng với Nho giáo Phật giáo, Đạo giáo tƣ tƣởng triết học có ảnh hƣởng lớn đến dân tộc Trung Quốc dân tộc Việt Nam Trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam, nhà nghiên cứu thƣờng hay đề cập đến du nhập vai trò ba đạo Nho – Phật – Lão hay gọi Tam giáo đồng Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2016 tr.69 nguyên tiến trình phát triển lịch sử tƣ tƣởng dân tộc Có số ý kiến cho Nho giáo Phật giáo đóng vai trị chủ đạo cịn Lão giáo đóng vai trị thứ yếu, dung hồ Nho giáo Phật giáo Tuy nhiên vào thời điểm lịch sử cụ thể với Nho giáo Phật giáo, Đạo giáo có ảnh hƣởng lớn đến nhân sinh quan số nhà tƣ tƣởng lớn Việt Nam nhƣ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Công Trứ, vv… Ở Việt Nam nay, đạo Lão đƣợc gọi tên gọi sau: Đạo Lão, Lão giáo, Đạo giáo, Hoàng Lão, Lão Trang Đạo Lão Lão Tử sáng lập, sau đƣợc Liệt Tử (Liệt Ngự Khấu 430 TCN - 349 TCN) Trang Tử (Trang Chu 369 TCN - 286 TCN) phát triển thêm Nhƣng ảnh hƣởng lớn Trang Tử ngƣời đời sau thƣờng gọi Đạo Lão Trang Trang Tử vừa nhà hiền triết vừa văn nhân, tác phẩm ông vừa chứa đựng tƣ tƣởng triết học sâu sắc vừa văn kỳ thú Tƣ tƣởng Trang Tử chủ yếu đƣợc thể qua Nam Hoa Kinh, Nam Hoa Kinh bao gồm ba mƣơi ba thiên, đƣợc chia thành ba phần: nội thiên, ngoại thiên tạp thiên Từ trƣớc đến có nhiều cơng trình nghiên cứu Trang Tử Nam Hoa Kinh góc độ khác nhƣ: Triết học, Văn hố, Tôn giáo, Văn học, Ngôn ngữ, vv… Tuy nhiên phƣơng diện Triết học nghiên cứu, nhận định, đánh giá Trang Tử nói chung, Nam Hoa Kinh nói riêng đa dạng, phong phú mở nhiều hƣớng, nhiều vấn đề cần đƣợc nghiên cứu, làm rõ Cùng với việc phát triển kinh tế - xã hội bên cạnh việc phát triển nhân sinh quan đạo đức, giáo dục vai trị nhân sinh quan nhân loại, có nhân sinh quan Trang Tử, từ rút ý nghĩa, kinh nghiệm lịch sử để xây dựng xã hội hài hòa, ngƣời hài hòa yêu cầu mang tính cấp thiết cần đƣợc trọng nghiên cứu Chính lý trình bày trên, chọn đề tài: “Nhân sinh quan Triết học Trang Tử Đặc điểm ý nghĩa lịch sử” cho luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tƣ tƣởng Trang Tử đƣợc thể chủ yếu Nam Hoa Kinh, chứa đựng tƣ tƣởng triết học Trang Tử vừa uyên thâm sâu sắc lại vừa đạt đến trình độ điêu luyện nghệ thuật diễn đạt Chính mà Nam Hoa Kinh trở thành mục tiêu nghiên cứu học giả Việt Nam, Trung Quốc nhiều nƣớc khác giới Về dịch thuật văn gốc tiếng Việt, nhà nghiên cứu nhƣ Nhƣợng Tống, Nguyễn Tôn Nhan, Nguyễn Hiến Lê, Thu Giang Nguyễn Duy Cần nghiên cứu dịch giả Trang Tử Nam Hoa Kinh Về góc độ văn hóa, cơng trình nghiên cứu Trang Tử bật tập kỷ yếu “Đạo gia văn hóa” (Nhà xuất Văn hóa Thơng tin xuất bản, Trung tâm Trung Quốc học - Đại học Sƣ phạm Hà Nội) tập hợp cơng trình nghiên cứu Đạo gia Đạo giáo nhà nghiên cứu hai năm 1999 - 2000, “Địa vị lịch sử Đạo gia văn hóa truyền thống” Lý Cẩm Tồn (Tạp chí Triết học Hà Nội, số 2/1992); … Về sở lý luận tiền đề kinh tế xã hội hình thành nên tƣ tƣởng Trang Tử đề cập đến cơng trình lớn nhƣ là: Cội nguồn văn hóa Trung Hoa GS Đƣờng Đắc Dƣơng chủ biên (Nhà xuất Hội Nhà văn, năm 2003) Đây cơng trình lớn mang tính bách khoa văn hóa Trung Hoa, giúp ngƣời đọc tiếp cận tƣợng văn hóa riêng biệt đƣợc trình bày theo sáu chủ đề tƣơng ứng với chƣơng: hoàn cảnh nhân văn, chế độ trị, khoa học kỹ thuật, tƣ tƣởng lý luận, văn học nghệ thuật, phong tục tập quán Đặc biệt chƣơng viết tƣ tƣởng lý luận, nhóm tác giả phân tích vấn đề lớn triết học Trung Quốc cổ đại đƣa kiến giải sâu sắc nhƣ phân tích ảnh hƣởng đến đời sống văn hóa tinh thần ngƣời Trung Hoa, có tƣ tƣởng Trang Tử Tiếp đến cơng trình Kinh điển văn hóa 5000 năm Trung Hoa (5 tập) GS Dƣơng Lực chủ biên (Nhà xuất Văn hóa thơng tin, năm 2002) Trong tập sách này, tác giả trình bày cách ngắn gọn điểm cốt lõi kinh điển trƣờng phái triết học Trung Quốc có Đạo gia, tác giả phân tích tƣ tƣởng chủ đạo đại diện tiêu biểu Đạo gia nhƣ Lão Tử, Trang Tử, … Từ đó, tác giả cống hiến họ văn hóa Trung Hoa, nhƣ đƣa đánh giá khách quan xác đáng Nhìn chung cơng trình lớn văn hóa, đƣợc tác giả dày cơng nghiên cứu Tiếp theo cơng trình Lịch sử văn hóa Trung Quốc tác giả Đàm Gia Kiện chủ biên (Nhà xuất Khoa học xã hội, năm 1999) Đây cơng trình nghiên cứu tồn diện vấn đề lịch sử văn hóa Trung Quốc, bao gồm ba phần: chế độ điển chƣơng đời, thể loại văn học cổ đại, triết học tôn giáo cổ đại Trong phần 3, chƣơng triết học tiên Tần, tác giả khái quát tƣ tƣởng triết gia thời kỳ này, có tƣ tƣởng Trang Tử Cơng trình thật tài liệu tham khảo bổ ích, giúp cho ngƣời viết thêm góc nhìn tƣ tƣởng thời kỳ Xn Thu – Chiến Quốc Bên cạnh là, Lịch sử triết học Trung Quốc (2 tập) Phùng Hữu Lan (Nhà xuất khoa học xã hội, 2006) Tinh thần triết học Trung Quốc – Tân nguyên đạo Phùng Hữu Lan (Nhà xuất khoa học xã hội, 2013) hai cơng trình nghiên cứu lớn học giả Phùng Hữu Lan Qua cơng trình lịch sử triết học Trung Quốc, tác giả trình bày cách có hệ thống tƣ tƣởng triết học Trung Quốc qua hai thời đại Tử học Kinh học Trong thời đại Tử học, tác giả tập trung sâu phân tích nguyên nhân làm nên phát triển tƣ tƣởng thời đại Tử học, tƣ tƣởng tôn giáo trƣớc thời Khổng Tử, sau tác giả lần lƣợt vào phân tích nội dung tƣ tƣởng trƣờng phái triết học nhƣ Nho gia, Mặc gia, Đạo gia, Danh gia, Pháp gia, Trong có tƣ tƣởng Trang Tử Cuối cơng trình Đại cương Triết học Trung Quốc Dỗn Chính chủ biên (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1997) Trong tác phẩm này, tác giả trình bày cách có hệ thống lịch sử tƣ tƣởng thời kỳ phát sinh triết học Trung Quốc từ lúc thai nghén đến trào lƣu tƣ tƣởng thời kỳ Xuân Thu – Chiến Quốc nhƣ Đạo gia (Lão Tử, Dƣơng Chu Trang Tử), Nho gia (Khổng Tử, Mạnh Tử), Mặc gia (Mặc Tử, Hậu Mặc), Pháp gia (Hàn Phi), … đến thời quân chủ gồm nhà Hán, thời tan rã Đế quốc… thời kỳ cận đại Qua tác giả cho ngƣời đọc cách nhìn tổng quát tƣ tƣởng Trung Quốc qua thời kỳ thơng qua phân tích so sánh, nhƣ có lý giải sâu sắc Về tƣ tƣởng triết học Trang Tử, số công trình nghiên cứu tiêu biểu kể đến nhƣ là: “Tư tưởng Lão Trang” tập thể tác giả Triệu Kỳ Bân, Hầu Ngoại Lƣ, Đỗ Quốc Tƣờng đƣợc nhà xuất Sự Thật xuất năm 1959; “Triết học nhân sinh Trang Tử” Dƣơng Phàn (Thƣ viện Quốc lập Trung ƣơng thành phố Đài Bắc xuất bản, 1994); “Cách nhìn tư tưởng triết học Trang Tử” Trình Nghi Sơn (Tạp chí Nghiên cứu Triết học, Bắc Kinh, số 8/1980); “Một hệ thống tâm khách sâu rộng, tinh tế sắc bén - biện luận tư tưởng triết học học phái Trang Tử” Tào Sở Cơ; “Vấn đề nhận thức triết lý nhân sinh Trang Tử” Cung Thị Ngọc (Tạp chí Triết học 1/1997) Và đặc biệt luận án tiến sĩ “Tư tưởng triết học Trang Tử tác phẩm Nam Hoa Kinh” Cung Thị Ngọc năm 2002, nói cơng trình nghiên cứu đầy đủ triết học Trang Tử ảnh hƣởng 142 nhu cầu tinh thần, nƣớc giàu nƣớc nghèo Đó học bổ ích thiết thực mà ta có đƣợc từ triết lý nhân sinh Trang Tử Trang Tử với lối tƣ trừu tƣợng, sáng tạo không giống với trƣờng phái triết học đƣơng thời trở thành tƣợng độc đáo lịch sử triết học phƣơng Đơng nói chung Đạo gia nói riêng Sự khác biệt phạm vi vùng văn hoá truyền thống Đông Tây tạo nên khuynh hƣớng khác tƣ tƣởng triết học Nếu triết học truyền thống phƣơng Tây nghiêng thảo luận khách thể, thể chủ nghĩa lý tính hƣớng ngoại, triết học phƣơng Đông lấy ngƣời xã hội làm trung tâm, thể màu sắc nhân văn nồng đƣợm, mà chủ lƣu chủ nghĩa nhân bản, hƣớng nội Bởi vậy, triết gia cổ đại Trung Quốc có hệ thống quan điểm độc đáo vũ trụ, nhân sinh, phƣơng thức tƣ duy, ảnh hƣởng lớn đến nhiều mặt văn hoá truyền thống Trung Quốc, hình thành "cái nơi văn hố" có đặc sắc riêng giới Tƣ tƣởng triết học Trung Quốc xoay quanh vấn đề xã hội nên mang đặc điểm rõ rệt nhƣ nhấn mạnh tinh thần nhân văn tu dƣỡng đạo đức, coi trọng hành vi cá nhân, theo đuổi thống hài hoà vũ trụ xã hội, ngƣời tự nhiên Về mặt nhận thức luận tƣ tƣởng triết học Trung Quốc trọng khai thác cảm nhận trực tiếp trí tuệ ngƣời mà coi nhẹ luận chứng logic thực chứng khoa học phạm trù tri thức luận Dù cịn có điểm hạn chế, nhƣng hoàn cảnh ngƣời gặp phải éo le, quẫn sống tƣ tƣởng lại có tác dụng định Nó gợi ý sống không phần cao, hấp dẫn mà ngƣời khỏi phiền luỵ xã hội để hồ thở nhịp thở tự nhiên Với ý nghĩa đó, tƣ tƣởng Lão Trang nói chung tƣ tƣởng Trang Tử nói riêng trở thành yếu tố, phận tƣợng tƣ tƣởng "Tam giáo đồng nguyên" số 143 nƣớc phƣơng Đông.Tƣ tƣởng triết học Trang Tử mang đặc điểm đƣợc ông triển khai thông qua hệ thống ngụ ngơn.Phân tích hệ thống ngụ ngơn thấy rõ hệ thống quan niệm Trang Tử vũ trụ, nhận thức nhân sinh, có liên hệ nội logic Mong muốn lớn Trang Tử tìm đƣợc đƣờng cứu ngƣời, cứu đời thoát cảnh chiến tranh loạn lạc có đƣợc sống tự do,đem lại hạnh phúc cho ngƣời, vƣợt bỏ phiền luỵ đời, ƣớc muốn xuyên suốt học thuyết nhân sinh Trang Tử.Triết lý nhân sinh Trang Tử khơng có giá trị mặt lịch sử mà cịn có giá trị mặt lý luận thực tiễn thời đại ngày vấn đề bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, điều hồ mối quan hệ ngƣời với ngƣời, ngƣời với tự nhiên, lên án chiến tranh, bảo vệ hồ bình, khắc phục lối sống lầm lạc đƣa ngƣời đến giá trị chân, thiện, mỹ TIỂU KẾT CHƢƠNG 144 Trung tâm toàn học thuyết Trang Tử quan niệm Đạo, Đức mối quan hệ đồng chúng Đạo sống, nguồn sống cách Trang Tử dùng tự nhiên để lí giải tự nhiên, vƣợt khỏi yếu tố tơn giáo, thần bí Đạo thể vũ trụ vạn vật, tự nhiên, lạnh lùng trƣớc ý chí ngƣời Đạo vơ danh, vơ thƣờng, quy luật tự nhiên chi phối vận, động biến đổi vũ trụ.Theo ơng, Đạo đối tƣợng nhận thức cảm nhận ngƣời Tuy vậy, chia nhận thức thành tiểu trí đại trí, Trang Tử vạch giới hạn nhận thức lý trí đề cao nhận thức trực giác, siêu nghiệm Học thuyết Trang Tử triết lý suông Đạo mà thực hành thân sống theo Đạo Những vấn đề nhân sinh quan tồn thể luận nhận thức luận, chúng hòa lẫn vào nhau, bổ sung cho Cốt lõi tƣ tƣởng nhân sinh Trang Tử học thuyết vô vi Vô vi phƣơng án đối lập với đƣờng lối hữu vi trƣờng phái Nho gia Pháp gia Nếu hữu vi mang ý nghĩa hành động mang tính xã hội ngƣời, với ý thức mục đích cải tạo tự nhiên, xã hội học thuyết vô vi Trang Tử hƣớng đến việc: sống, tồn theo tính tự nhiên, thuận theo lẽ tự nhiên, hành động nhƣ “làm mà làm”; làm cho vật đƣợc tự do, bình đẳng sống, hành động theo tính tự nhiên chúng Quan điểm Trang Tử vô vi đƣợc thể thông qua vấn đề cụ thể nhƣ sống, chết, tự do, bình đẳng, hạnh phúc tuyệt đối… Với chủ trƣơng vô vi, Trang Tử phủ nhận văn hóa, văn minh, tri thức, kĩ thuật, mơ ƣớc đƣa xã hội trở lại trạng thái nguyên thủy, chất phác, nơi ngƣời hòa đồng làm với vũ trụ, tiêu dao vạn vật mà ông gọi “thời đại chí đức” Tƣ tƣởng nhân sinh nhƣ quan điểm trị - xã hội thể giằng xé thân Trang Tử trƣớc biến đổi đảo ngƣợc thời Là đại diện tầng lớp quý tộc dần địa vị giai đoạn Xuân Thu – Chiến Quốc, 145 phần tƣ tƣởng ông mang khuynh hƣớng yếm thế, hoài nghi thực, lo sợ trƣớc tƣơng lai, mang thái độ hoài cổ, trở với thời đại vàng son khứ, phủ nhận hoạt động thực tiễn nhƣng che mờ trăn trở, khát vọng cứu đời, cứu ngƣời Trang Tử giá trị nhân sinh tốt đẹp học thuyết KẾT LUẬN 146 Những tƣ tƣởng, quan niệm nhân sinh có vị trí đặc biệt hệ thống triết lý Trang Tử Xuất phát từ quan niệm "vạn vật đồng thể", Trang Tử đƣa giải pháp riêng tất vật có Đạo nên có giá trị ngang nhau; theo vận hành Đạo, vật luân chuyển thay cho nên phân biệt đƣợc chúng Dƣới nhãn quan tƣơng đối chủ nghĩa Trang Tử, bƣớm ngƣời, sinh nhƣ tử, thành nhƣ bại, tính khơng phân biệt Đạo Con ngƣời dƣới mắt nhìn Trang Tử phận giới tự nhiên, phần tử vận hành theo quy luật vốn có Đạo, đời họ hữu hạn "sinh ứng với thời, chết thuận lẽ trời" Mọi diễn biến đời ngƣời đƣợc định sẵn thay đổi với giá trị khác biệt sống tƣơng đối Trang Tử khuyên ngƣời không nên nuôi ảo vọng "chế thiên", "chế nhân", "bức vật" Chính tham vọng khiến ngƣời thành nơ lệ vịng vây trời ngày siết chặt Để có sống tự đích thực, ơng khun ngƣời làm theo Đạo, học tính kỳ diệu Đạo, vơ vi, bao dung, qn bình khơng thái q Nếu làm đƣợc nhƣ vậy, ngƣời đƣợc đƣợc trời cởi trói đạt tới sống tự tuyệt đối không phụ thuộc vào điều kiện Đây lý tƣởng cao đẹp nhƣng lại phi thực tế Trang Tử thể quan điểm tâm ơng Có lẽ Trang Tử ảo tƣởng rằng, ngƣời có sống tự tuyệt đối cần cảm nhận đƣợc Đạo thực hành sống theo Đạo Quá trình luyện đạo Trang Tử mang nhiều yếu tố tâm, tơn giáo huyền bí Xem xét cách tổng thể toàn hệ thống triết lý Trang Tử, thấy vấn đề ơng quan tâm tập trung sức lực trình bày khơng phải vấn đề vũ trụ quan, nhận thức luận mà vấn đề cá nhân 147 ngƣời làm để bảo tồn đƣợc giới hỗn loạn phƣơng pháp để trở thành "con ngƣời chân chính" Vì hệ thống triết lý Trang Tử chủ yếu hệ thống triết lý nhân sinh, tất vấn đề mà Trang Tử đƣa có khác tính chất nhƣng tƣ tƣởng chủ đạo, xuyên suốt từ đầu đến cuối an thời, xử thuận, khƣớc từ hành động thái q ngƣời, nói theo ngơn ngữ Trang Tử thuận theo tự nhiên tuyệt đối Triết lý nhân sinh Trang Tử khơng có giá trị mặt lịch sử tƣ tƣởng, văn hoá nhân loại mà cịn có giá trị lý luận thực tiễn đời sống xã hội Trên lập trƣờng triết học Mácxít, thấy đƣợc giá trị lịch sử học thuyết Trang Tử, đồng thời khai thác phục vụ cho sống Đặc biệt, ngày nhân loại bƣớc đến văn minh mới, văn minh khoa học cơng nghệ, thành tựu bƣớc đột phá nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, vv Nhƣng thành tự rực rỡ lại đặt nhiều vấn đề mẻ, phức tạp nhƣ đạo đức, lối sống nhân loại đứng trƣớc vấn đề toàn cầu xúc môi trƣờng, dân số, chiến tranh, dịch bệnh mà bất chấp tác hại tự nhiên triết lý sống "thuận thiên", lối sống ngƣời khác, phƣơng pháp dƣỡng sinh để tránh bệnh tật có giá trị tích cực mà ta tìm kiếm hiểm hoạ đƣợc giải nỗ lực giới, khơng giải kịp thời ảnh hƣởng đến tồn vong nhân loại Thế giới sống khơng phải quà cha mẹ ban tặng mà nợ lồi ngƣời cháu, không thừa kế giới từ tổ tiên mà vay mƣợn từ hệ sau Cho nên điều quan trọng phải nhận thức rõ cần thiết việc sống hoà hợp với tự nhiên, thuận theo tự nhiên giữ gìn mơi trƣờng sống lành mạnh cho cho mai sau 148 Nhƣ vậy, triết lý nhân sinh Nam Hoa Kinh Trang Tử phát triển hồn thiện thêm Lão học, chứa đựng nội dung phong phú sâu sắc, đặc biệt lịng ln hƣớng đến hạnh phúc ngƣời có chứa đựng nhiều điểm tâm, bi quan, tiêu cực Bất lực trƣớc bối cảnh xã hội điên đảo, chiến tranh triền miên, ngƣời điêu linh trƣớc cảnh mát, đau đớn, cực, Trang Tử thể tâm trạng, tƣ tƣởng địa vị giai cấp tầng lớp quý tộc sa sút, thất thời kỳ loạn lạc thời Chiến Quốc Tuy nhiên, qua phân tích tác phẩm Nam Hoa Kinh cho thấy triết lý nhân sinh Trang Tử giá trị đặc sắc lịch sử, văn hoá, tƣ tƣởng, đời sống xã hội Trung Quốc, Việt Nam nhiều nƣớc khác mà cịn có giá trị tích cực đời sống xã hội ngƣời Nếu tổng hợp Nho, Phật, Lão với yếu tố chủ đạo "cái địa" tạo nên giới quan, nhân sinh quan truyền thống ngƣời Việt cơng việc nghiên cứu có tập trung trí tuệ nghiêm túc tức tôn trọng nỗ lực tiền nhân hội cho hậu góp phần vun đắp, giữ gìn văn hố truyền thống dân tộc 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.Ăng ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Dƣơng Quốc An (Luyện Xuân Thu, Nguyễn Xuân Hà dịch): Đạo giáo sức khoẻ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000 Nguyễn Duy Cần: Lão Tử - Đạo Đức Kinh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Nguyễn Duy Cần: Thuật xử người xưa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Nguyễn Duy Cần (Dịch bình chú): Trang Tử - Nam Hoa Kinh, tập tập 2, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 Nguyễn Duy Cần: Trang Tử tinh hoa, Nxb Trẻ, Thành phó Hồ Chí Minh, 2013 Nguyễn Trọng Chuẩn: Quan niệm Hêghen chất triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Nguyễn Trọng Chuẩn: "Triết học đời sống xã hội", Tạp chí Triết học, 3/2000 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên): Nửa kỷ nghiên cứu giảng dạy triết học Việt Nam, Viện Triết học - Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội, 2001 10 Dỗn Chính (Chủ biên): Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2015 11 Dỗn Chính: Tư tưởng giải triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 12 Dỗn Chính - Trƣơng Giới - Trƣơng Văn Chung (biên dịch): Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994 150 13 Dỗn Chính: Tuyển tập triết học Trung Quốc cổ đại, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2002 14 Dỗn Chính: Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009 15 Dỗn Chính (Chủ biên): Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 16 Dỗn Chính: Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002 17 Dỗn Chính (Chủ biên): Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 18 Thiều Chửu: Hán Việt tự điển, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 19 Tào Sở Cơ: "Một hệ thống tâm khách quan sâu rộng, tinh tế sắc bén - Biện luận tư tưởng triết học học phái Trang Tử", Tạp chí Nghiên cứu Triết học, (8/1981), tr 44-49, (Trần Độ dịch) 20 Vƣơng Tân Dân (Trần Hiệp Lê Xuân Khải dịch):Truyện Trang Tử, tập 1, 2, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội, 2004 21 Đƣờng Đắc Dƣơng, Tạ Duy Hoà (Nguyễn Thị Thu Hiền dịch): Cội nguồn văn hoá Trung Hoa, Nxb Hội Nhà văn, 2003 22 Dƣơng Ngọc Dũng, Lê Anh Minh: Triết giáo Đông phương, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 23 Lâm Ngữ Đƣờng: Nhân sinh quan thơ văn Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê lƣợc dịch, Nxb Văn hố, Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 24 Lâm Ngữ Đƣờng: Tinh hoa xử thế, Nguyễn Quốc Hùng dịch, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp, 1994 25 Lâm Ngữ Đƣờng: Một quan niệm sống đẹp, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1999 151 26 Hán Đạt, Tào Dƣ Chƣơng: Lịch sử Trung Quốc 5.000 năm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 27 Dƣơng Quảng Hàm: Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 28 Nguyễn Hùng Hậu: "Ảnh hưởng Phật giáo tư phong cách ứng xử người Việt Nam nay", Tạp chí Xã hội học, 4/1990 29 Nguyễn Hùng Hậu: "Phật giáo phương Tây", Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, 2/1991 30 Nguyễn Hùng Hậu: ""Lý luận" - Cuộc đụng độ Nho, Phật, Lão Giao Châu quyền Sĩ Nhiếp", Tạp chí Triết học, 2/1992 31 Nguyễn Hùng Hậu: Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 32 Nguyễn Hùng Hậu: "Nét đặc trưng tư Ấn Độ", Tạp chí Văn hố, (4/1996), tr 28 - 34 33 Nguyễn Hùng Hậu: "Triết lý "Vô" Lão Tử", Tạp chí Triết học, 3/1997 34 Nguyễn Hùng Hậu: "Một vài suy nghĩ giới quan Kinh Dịch", Tạp chí Triết học, 2/2000 35 Hồng Ngọc Hiến: Luận bàn minh triết minh triết Việt, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 2011 36 Nguyễn Duy Hinh: Người Việt Nam với Đạo giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 37 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai: Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 38 Đỗ Minh Hợp: Triết học đại cương, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2003 152 39 Cao Xuân Huy: Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu (Nguyễn Huệ Chi soạn, chú, giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 40 Nguyễn Quang Hƣng, Lƣơng Gia Tĩnh, Nguyễn Thanh Bình (Đồng chủ biên): Triết học phương Đông phương Tây:Vấn đề cách tiếp cận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 41 Trần Đình Hƣợu: Các giảng tư tưởng phương Đông (Lại Nguyên Ân biên soạn), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 42 Đinh Gia Khánh (Chủ biên): Văn học Việt Nam (Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 43 Lục Khâm: "Cũng bàn "cái giá đỡ" hệ thống triết học Trang Tử", Tạp chí Nghiên cứu triết học, 8/1980 44 Đàm Gia Kiện (Chủ biên): Lịch sử văn hố Trung Quốc (Trƣơng Chính, Nguyễn Thạch Giang, Phan Văn Các dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 45 Hầu Ngoại Lƣ, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tƣờng: Hiển học Khổng Mặc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959 46 Hầu Ngoại Lƣ, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tƣờng: Tư tưởng lão Trang, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1959 47 Lê Thị Lan: "Thử tìm hiểu ảnh hưởng tư tưởng Lão - Trang thơ chữ Hán Nguyễn Trãi", Tạp chí Triết học, 4/1998 48 Phùng Hữu Lan: Lịch sử triết học Trung Quốc, Lê Anh Minh dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013 49 Phùng Hữu Lan (Lê Anh Minh dịch): Tinh thần triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013 50 Nguyễn Hiến Lê: Đại cương triết học Trung Quốc - Liệt Tử Dương Tử, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1992 153 51 Nguyễn Hiến Lê: Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 52 Nguyễn Hiến Lê (Chú dịch giới thiệu): Trang Tử - Nam Hoa Kinh, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 53 Nguyễn Thế Nghĩa (Chủ biên): Những nguyên lý triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 54 Cung Thị Ngọc:Tư tưởng triết học Trang Tử tác phẩm Nam Hoa Kinh, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, 2002 55 Cung Thị Ngọc: Vấn đề nhận thức triết lý nhân sinh Trang Tử, Tạp chí Triết học, 1/1997, trang 40 - 42 56 Cung Thị Ngọc: Hạt nhân ý nghĩa triết lý Trang Tử sống đại, Tạp chí Triết học, 2/1999, tr 33 – 36 57 Cung Thị Ngọc: Quan niệm tự do, tư Trang Tử, Tạp chí Triết học, 2/2000, trang 33 – 35 58 Cung Thị Ngọc: Tìm hiểu số nét tương đồng quan niệm nhân sinh Trang Tử Phật giáo, Tạp chí Phật học, 3/2001, tr 29 – 32 59 Cung Thị Ngọc:Một vài nét triết lý nhân sinh Trang Tử văn hóa phương Đơng, Tạp chí Triết học, 5/2001, tr 42 – 45 60 Cung Thị Ngọc: Vài nét triết lý dưỡng sinh Trang Tử, Tạp chí Khoa học Xã hội, 4/2001, tr 47 – 51 61 Hồ Sĩ Quý: "Về triết lý người chinh phục tự nhiên", Tạp chí Triết học, 6/1996 62 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 63 Trần Nho Thìn (Giới thiệu tuyển chọn): Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2003, tr,191, 284, 292 154 64 Tƣ Mã Thiên (Phan Ngọc dịch): Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2010 65 Ngô Đức Thịnh: Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2007 66 Ngơ Đức Thịnh: Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2012 67 Ngô Đức Thịnh: Đạo mẫu hình thức Shaman Việt Nam châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 68 Đỗ Anh Thơ: Trí tuệ Trang Tử, tập 1, 2, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 69 Hoàng Thần Thuấn (Nguyễn Văn Lâm dịch): Trang Tử - Tinh hoa trí tuệ qua danh ngơn, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2008 70 Nguyễn Tài Thƣ: "Thử tìm hiểu vị trí ba đạo Nho, Phật, Lão lịch sử tư tưởng Việt Nam", Tạp chí Triết học, 1/1982 71 Nguyễn Tài Thƣ (Chủ biên): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 72 Nguyễn Tài Thƣ: "Vai trò học thuyết tôn giáo tư tưởng Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, 3/1995 73 Nguyễn Tài Thƣ (Chủ biên): Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo, Nxb Chính trị quốc giam Hà Nội, 1997 74 Nguyễn Tài Thƣ: "Nho giáo nho giáo Việt NAm: Góc nhìn tín ngưỡng vai trị lịch sử", Tạp chí Triết học, 5/1998 75 Nguyễn Tài Thƣ: "Về nguồn gốc chế độ phong kiến Việt Nam đạo đức phong kiến Việt Nam", Tạp chí Triết học, 6/1999 76 Cung Kim Tiến: Từ điển triết học, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2001 77 Lý Cẩm Tồn: "Địa vị lịch sử Đạo gia văn hoá truyền thống", Tạp chí Triết học, 2/1992 155 78 Lý Minh Tuấn: Đông phương triết học cương yếu, Nxb Thuận Hoá, Huế, 2005 79 Lý Minh Tuấn: Lão Tử - Đạo Đức Kinh giải luận, Nxb Phƣơng Đông, Cà Mau, 2010 80 Ngô Quang Tuệ: Triết lý nhân sinh Trang Tử Nam Hoa Kinh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016 81 Phùng Lơ Tƣờng (Thích Hoằng Trí dịch): Triết lý sinh tử Đơng Tây, Nxb Phƣơng Đông, Cà Mau, 2010 82 Đặng Nghiêm Vạn: Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Mxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 83 Hồng Xn Việt: Lược sử triết học phương Đơng - Tổng lược triết sử, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 84 Lê Văn Vĩnh: Đạo gia khí cơng thái cực thần cơng thập nhị thức, Nxb Thời đại, Hà Nội, 2011 85 Trần Quốc Vƣợng: Tìm hiểu di sản văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Hà Nội, 1994 86 Capra, Fritfof: Đạo vật lý, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2016 87 C Scott Littleton: Trí tuệ phương Đơng, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội, 2009 88 David E Cooper (Lƣu Văn Hy dịch): Các trường phái triết học giới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2010 89 Durant, Will: Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nguyễn Hiến Lê dịch, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh, 2013 90 Heinrich Zimmer (Lƣu Văn Hy biên dịch): Triết học Ấn Độ - Một cách tiếp cận mới, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2007 156 91 Hawking, Stephen W: Lược sử thời gian, Cao Chi, Phạm Văn Thiều dịch, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2014 92 M.T Stepaniants (Trần Nguyên Việt dịch): Triết học phương Đông: Trung Hoa, Ấn Độ nước Hồi giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008 93 Yu Dan (Lê Tiến Thành Dƣơng Ngọc Hân dịch): Trang Tử tâm đắc, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2011 94 Đại học Sƣ phạm Hà Nội - Trung tâm Trung Quốc học: Đạo gia văn hoá, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2000 95 Uỷ ban Khoa học xã hội, Viện Văn học: Thơ văn Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr.554 ... NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ 52 2.1 VŨ TRỤ QUAN VÀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ 52 2.1.1 Vũ trụ quan triết học Trang. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐINH THẾ HOÀNG NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC TRANG TỬ ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học. .. kiện lịch sử, tiền đề lý luận hình thành nên nhân sinh quan Trang Tử Thứ hai phân tích quan điểm, tƣ tƣởng Trang Tử nhân sinh sở rút ý nghĩa, giá trị, hạn chế nhân sinh quan Trang Tử Cơ sở lý luận

Ngày đăng: 14/04/2021, 18:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w