Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
715,28 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM DUY BÌNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẠNH TỬ ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM DUY BÌNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẠNH TỬ ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM ĐÌNH ĐẠT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập thân, hướng dẫn TS Phạm Đình Đạt Nội dung luận văn trung thực chưa tác giả công bố Tác giả PHẠM DUY BÌNH MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẠNH TỬ 1.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, VĂN HĨA XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẠNH TỬ 1.1.1 Đặc điểm kinh tế, trị - xã hội Trung Quốc thời Xuân thu Chiến quốc 1.1.2 Sự phát triển văn hóa, khoa học Trung Quốc thời Xuân Thu Chiến Quốc 17 1.1.3 Cuộc đời nghiệp – tiền đề chủ quan hình thành tư tưởng triết học Mạnh Tử 24 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẠNH TỬ 30 1.2.1 Vấn đề giới người kinh sách cổ Trung Quốc với việc hình thành tư tưởng triết học Mạnh Tử 30 1.2.2 Tư tưởng triết học Khổng Tử - tiền đề trực tiếp hình thành tư tưởng triết học Mạnh Tử 38 Kết luận chương 48 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẠNH TỬ 51 2.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẠNH TỬ 51 2.1.1 Nội dung tư tưởng triết học Mạnh Tử 51 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu tư tưởng triết học Mạnh Tử 77 2.2 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẠNH TỬ 94 2.2.1 Giá trị tư tưởng triết học Mạnh Tử 94 2.2.2 Hạn chế tư tưởng triết học Mạnh Tử 106 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẠNH TỬ 110 Kết luận chương 124 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xuân Thu - Chiến Quốc thời kỳ độ từ xã hội chiếm hữu nô lệ suy tàn sang xã hội phong kiến sơ kỳ Trung Hoa cổ đại Chính thời đại lịch sử biến đổi tồn diện sâu sắc đặt vấn đề triết học, trị xã hội, luân lý đạo đức, kinh tế, pháp luật, quân sự, ngoại giao… kích thích lịng người, khiến bậc tài sĩ đương thời quan tâm lý giải, để tìm phương pháp giải “cứu đời, cứu người”, làm xuất nhiều nhà tư tưởng vĩ đại trường phái triết học lớn Hầu hết, họ đứng lập trường giai cấp mình, tầng lớp mà phê phán xã hội cũ, xây dựng xã hội tương lai tranh luận, phê phán, đả kích lẫn Bởi lịch sử gọi thời kỳ “Bách gia chư tử”, “Bách gia tranh minh” Thời kỳ này, đánh dấu đời Nho giáo Khổng Tử sáng lập, Mạnh Tử xem bậc “Á thánh” hệ tư tưởng Mạnh Tử nhà tư có ảnh hưởng mạnh mẽ xã hội Trung Quốc lúc ngày Tư tưởng triết học Mạnh Tử chứa đựng nội dung lớn, trị - xã hội, giáo dục đạo đức, đặc biệt tư tưởng “nhân nghĩa” mà sách lịch sử triết học Trung Quốc đề cập Phải nói rằng, loại trừ yếu tố tâm thần bí tư tưởng triết học Mạnh Tử chứa đựng nhiều yếu tố đạo đức tích cực, hướng người tới thống chân - thiện - mỹ Chúng ta sống thời đại mà lĩnh vực tư tưởng, nối tiếp khứ tại, giao lưu Đông Tây trở nên phổ biến cấp thiết Chính thế, việc đánh giá vai trị Nho giáo nói chung, tư tưởng triết học Mạnh Tử nói riêng, lịch sử tư tưởng ảnh hưởng xã hội ngày có ý nghĩa to lớn Trải qua hai nghìn năm đất Việt Nam, đánh giá Nho giáo, tư tưởng triết học Mạnh Tử giai đoạn, thời kỳ lịch sử có khác Chính lẽ đó, cần phải có cách nhìn nhận, khách quan hệ tư tưởng Nho giáo nói chung, triết học Mạnh Tử nói riêng, điểm tích cực để tiếp thu, kế thừa nhằm phục vụ thiết thực cho phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu hóa Đặc biệt, mặt tích cực tư tưởng triết học Mạnh Tử Đảng Nhà nước ta chắt lọc kế thừa, biểu tư tưởng “nhân nghĩa” nhiều lĩnh vực, kinh tế, trị - xã hội, giáo dục Từ lâu, Đảng ta đề việc kế thừa văn hóa truyền thống tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có yếu tố tích cực học thuyết Khổng – Mạnh lập trường mácxít nghiệp cách mạng Việt Nam Đối với nước ta nay, nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân đặt vấn đề lý luận thực tiễn mang tính cấp bách cần thiết Cơng ấy, địi hỏi phải biết tiếp thu tinh hoa tri thức nhân loại xây dựng nhà nước, tổ chức xã hội, xây dựng pháp luật, xây dựng đạo đức Đề cập tinh thần trên, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII rút học sau ba mươi năm đổi “Trong trình đổi phải chủ động, khơng ngừng sáng tạo sở kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, vận dụng kinh nghiệm quốc tế phù hợp với Việt Nam” [30, 69], v.v… Với tất lý tác giả chọn đề tài: “Tư tưởng triết học Mạnh Tử - Đặc điểm ý nghĩa lịch sử”, làm luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng triết học Mạnh Tử có ý nghĩa thiết thực phát triển xã hội truyền thống xã hội đại Chính với ý nghĩa lí luận mà tư tưởng thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học nước giới Mặc dù, cách tiếp cận nói chung khơng giống ý kiến đánh giá nhà khoa học tư tưởng triết học Mạnh Tử nhiều điểm khác nhau, song khái quát cơng trình theo hướng sau: Hướng thứ nhất: Bao gồm cơng trình nghiên cứu tư tưởng Mạnh Tử tổng thể văn hóa Trung Quốc nhân loại Tiêu biểu cho hướng tác phẩm: Sử ký Tư Mã Thiên, Nxb Văn học, Hà Nội, 1988 với thiên Mạnh Tử, Tuân Khanh liệt truyện; Lịch sử văn minh Trung Hoa Will Durant (bản dịch Nguyễn Hiến Lê), Nxb Văn hóa Thơng tin, 2002 tác phẩm, chương I, phần II, mục 3: Mạnh Tử bậc thầy vua chúa; Lịch sử văn hóa Trung Quốc Đàm Gia Kiện (chủ biên), (bản dịch Trương Chính – Phan Văn Các - Thạch Giang), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993; Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập, Trung tâm phương Đông, Thượng Hải xuất năm 1993; Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q (chủ biên), Nxb.Văn hóa - Thơng tin, xuất năm 1994… Những tác phẩm tác giả nghiên cứu công phu với nội dung phong phú, đa dạng lịch sử, văn hóa, người Trung Hoa Trong đó, cơng trình ln dành phần nghiên cứu Mạnh Tử tư tưởng ông Hướng thứ hai: Các công trình nghiên cứu tư tưởng Mạnh Tử nằm dòng phát triển lịch sử triết học Trung Quốc Trong cơng trình này, nhà tư tưởng dành phần trình bày, đánh giá tư tưởng triết học Mạnh Tử Chính vậy, tư tưởng Mạnh Tử thể cơng trình sâu sắc hơn, hồn thiện Trước hết, phải đề cập quan tâm đến Khổng học đăng Phan Bội Châu, Khai Trí, Sài Gịn, xuất năm 1973, II, chương I Trong chương này, tác giả trình bày kỹ tư tưởng Mạnh Tử từ tâm tính luận, đến tư tưởng trị, tư tưởng kinh tế, tư tưởng giáo dục khác biệt tư tưởng Mạnh Tử với tư tưởng Khổng Tử; Cuốn Nho giáo, thượng Trần Trọng Kim, Trung tâm học liệu, Bộ giáo dục, Sài Gòn, 1971, với thiên VIII, tác giả phân tích tồn tư tưởng Mạnh Tử tinh thần đề cao, coi câu chữ ý tưởng thánh hiền; Đại cương triết học Trung Quốc, tập Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê, Nxb Thanh niên, 2004; Lịch sử triết học Trung Quốc, tập 1, Phùng Hữu Lan (bản dịch Lê Anh Minh), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006; Lịch sử triết học phương Đông Nguyễn Đăng Thục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001; Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc Dỗn Chính (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1997 tái có sửa chữa, bổ sung năm 2004; Lịch sử triết học phương Đơng Dỗn Chính (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, xuất năm 2015 Những tác phẩm tác giả làm rõ bối cảnh xã hội thời Xuân thu – Chiến quốc với tư cách tiền đề khách quan hình thành trường phái triết học Trung Quốc giai đoạn này, có triết học Mạnh Tử Các tác giả phân tích làm sáng tỏ tiền đề luân lý đạo đức, nội dung học thuyết tính thiện, tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử mức độ khác Đặc biệt, Lịch sử triết học phương Đông Dỗn Chính (chủ biên) phân tích sâu sắc tư tưởng triết học Mạnh Tử có ý kiến đánh giá có giá trị tư tưởng Hướng thứ ba: Các cơng trình nghiên cứu riêng biệt tư tưởng triết học Mạnh Tử tác phẩm tài liệu tác giả chuyên nghiên cứu, dịch thuật giới thiệu riêng tư tưởng triết học ông Bao gồm: Cuốn Mạnh Tử (quyển thượng hạ), Đồn Trung Cịn dịch, Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn, 1950; Đây hai tác phẩm thể tồn tư tưởng triết học Mạnh Tử, tác giả nghiên cứu chủ yếu hai tác phẩm này; Mạnh tử Quốc văn giải thích, Nguyễn Hữu Tiễn Nguyễn Đơn Phục dịch thuật, Nxb.Tp Hồ Chí Minh, xuất năm 1992; Trong tác phẩm tác giả tiến hành dịch thuật giải sách Mạnh Tử từ nguyên tiến Hán, Tứ thư Cuốn Mạnh Tử Nguyễn Hiến Lê, Nxb Văn hóa, 1996, tác giả hệ thống lại tư tưởng Mạnh Tử tư tưởng trị, tư tưởng kinh tế - xã hội, tính thiện, tồn tâm dưỡng tính luyện khí Những cơng trình nghiên cứu khía cạnh tư tưởng triết học Mạnh Tử, học thuyết tính thiện, tư tưởng nhân nghĩa, vấn đề người … Các tác phẩm: Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta Phạm Đình Đạt, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010; Bùi Xuân Thanh, “Tư tưởng trị - xã hội Mạnh Tử học lịch sử việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ, 2007; Nguyễn Thị Giang, “Tư tưởng Mạnh Tử giáo duc, Luận văn thạc sĩ, 2015, v.v Ngoài ra, viết khía cạnh tư tưởng triết học Mạnh Tử thể đa dạng số tạp chí: Về học thuyết luân lý đạo đức Nho giáo Minh Anh – Tạp chí Triết số 8, tháng – 2004; “Góp phần tìm hiểu tư tưởng trị xã hội Mạnh Tử” Dỗn Chính, Tạp chí Triết học số – 2001; Mạnh Tử - Tư tưởng sách lược Trí Tuệ, Nxb Mũi Cà Mau, 2003; “Từ tư tưởng “nhân nghĩa” đến đường lối “nhân chính” học thuyết trị - xã hội Mạnh Tử” Bùi Xuân Thanh, Tạp chí Triết học, số – 2008 Quan niệm Nho giáo nghĩa lợi Hồng Tăng Cường – Tạp chí Triết học số 4, tháng – 123 nghĩa Một nhà nước “vì dân” không đơn giản lo cho đời sống vật chất nhân dân mà lo cho đời sống tinh thần họ, việc giáo dục đạo đức cho nhân dân phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước xu thời đại Hơn nhà nước Việt Nam pháp luật công cụ quản lý điều tiết chủ yếu xã hội công dân Những quy phạm đạo đức với gương mẫu cán bộ, người quản lý làm tăng thêm sức mạnh hiệu pháp luật hiệu lực pháp luật khơng phụ thuộc vào cưỡng chế nhà nước mà phụ thuộc vào quan niệm đạo đức giai cấp cầm quyền, thẩm thấu vào pháp luật, có phản ánh lợi ích giá trị đạo đức tốt đẹp nhân dân hay không Vấn đề đạo đức giáo dục đạo đức củng cố máy cầm quyền vấn đề mẻ Cách hai ngàn năm Mạnh Tử đặt giải vấn đề sâu sắc Đến Hồ Chí Minh Người nâng lên tầm cao thành đạo đức cách mạng Người coi đạo đức “cái gốc” người cách mạng Đối với người nói chung người cách mạng nói riêng, đạo đức quan trọng giống gốc cây, cội nguồn sơng, suối Theo người cách mạng, cụ thể đảng viên, cán nhà nước phải trung thành với Tổ quốc, với nhân dân, suốt đời phấn đấu hy sinh hành phúc nhân dân Mỗi cán bộ, đảng viên cần có tình u thương với người khổ nghiêm khắc với thân Trong sống cơng việc ln biết tơn trọng lẫn nhau, hành động lợi ích tập thể, hạnh phúc người, cần cù, sáng tạo lao động Việc có lợi cho dân phải làm được, việc có hại cho dân phải biết tránh Ngồi cịn biết tiết kiệm sức lao động, thời gian, tiền nhân dân, không tham lam, không vụ lợi, khiêm tốn, đoàn kết, hoàn thành nhiệm vụ giao 124 Việc kế thừa vận dụng tư tưởng triết hoc Mạnh Tử trình xây dựng nhà nước phương diện đạo đức, khơng có nghĩa hạ thấp vai trò pháp luật, cải cách hành … Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh cần thiết pháp luật Pháp luật nhà nước, mặt bảo đảm nghiêm minh cần phải có nhằm ngăn chặn hành vi có hại cho dân, cho nước, mặt khác pháp luật thể tinh thần nhân đạo, nhằm hướng người tới thức tỉnh lương tri Q trình kiện tồn hệ thống pháp giáo dục ý thức pháp luật không xa rời nguyên tắc, pháp luật nhằm làm cho người sống có đạo đức sống có đạo đức tơn trọng pháp luật Pháp luật thể bình đẳng người Kết luận chương Trong lịch sử triết học truyền thống Trung Quốc nói chung Nho giáo nói riêng, Tư tưởng dùng đạo đức giáo hóa người công việc trị nước nhà cầm quyền tư tưởng cốt lõi, mang giá trị nhân loại Tư tưởng thể tinh thần nhân sâu sắc, ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống xã hội nhiều nước phương Đông, có Việt Nam Trong số nhà Nho chủ trương dùng đạo đức, Mạnh Tử đại biểu xuất sắc, bật lên với hệ thống triết lý nhân sinh phong phú, chặt chẽ với tinh thần nhân văn, dân thái độ cương trực trước vấn đề đặt xã hội đương thời Qua q trình phân tích nội dung tư tưởng triết học Mạnh Tử, chúng tơi khái qt số nội dung sau: Nội dung tư tưởng triết học Mạnh Tử bao gồm, Thứ nhất, quan điểm Mạnh Tử giới Mạnh Tử cho rằng: Trời anh minh tối cao, sáng tạo chi phối vạn vật vũ trụ Mọi biến đổi đời sống xã hội, từ thay triều đại khác lịch sử đến quyền 125 hành, chức tước giới quý tộc địa vị người dân, tâm tính người nguyên tắc đạo đức, chân lý đời sống xã hội bị chi phối ý chí quyền uy trời Thứ hai, quan điểm Mạnh Tử triết lý nhân sinh Thứ nhất, học thuyết tính thiện, ơng khẳng định tính người thiện, Mạnh Tử ba khẳng định tính người thiện, Một là, “tứ đoan”, bốn đầu mối tính thiện bẩm sinh, vốn có người, bao gồm: lịng trắc ẩn, lòng u tố, lòng từ nhượng, lòng thị phi Hai là, quan thiên phú, bẩm sinh giống nhau, nhận biết phải trái, tốt xấu Và, trở thành thánh thiện vua Nghiêu, vua Thuấn Ba là, người sinh có tâm giống Tâm vừa quan tư duy, vừa chủ tể tính, tình Thứ hai, Nội dung học thuyết tính thiện Mạnh Tử thể qua bốn phạm trù nhân, nghĩa, lễ, trí Đó bốn đức tính lớn biểu tính thiện người, Mạnh Tử xây dựng sở kế thừa, phát triển từ tư tưởng triết học Khổng Tử Thứ ba, giáo dục đạo lý, nhân nghĩa Mạnh Tử chủ trương rèn luyện, giáo dục đạo lý cho người, theo ông cần phải theo chuẩn mực đức độ, đạo lý thánh hiền gọi Pháp tiên vương Thứ tư, vấn đề trị - xã hội Mạnh Tử chủ trương dùng “nhân chính” phương pháp trị nước Trên sở đó, ơng đề tư tưởng “dân bản” Ơng nói: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” Từ đó, Mạnh Tử chủ trương chế độ “bảo dân” khuyên bậc vua chúa tiết kiệm gia huệ, thu thuế có chừng mực Bên cạnh đó, ơng chủ trương thi hành chế độ điền địa, chế độ giáo hóa dân sử dụng người tài đức việc trị nước Từ nội dung tư tưởng triết học Mạnh Tử rút đặc điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, đan xen yếu tố tâm yếu tố vật tư tưởng triết học Mạnh Tử Thứ hai, Mạnh Tử đề cao, 126 khuếch sung yếu tố nội sinh, sức sống bên người Thứ ba, nhân, nghĩa, lễ, trí nội dung xuyên suốt toàn tư tưởng triết học Mạnh Tử, đồng thời thước đo, tiêu chuẩn, động lực mục tiêu tu dưỡng rèn luyện người quân tử đương thời Thứ tư, Mạnh Tử chủ trương nhân trị - xã hội Bên cạnh đó, chúng tơi cịn rút giá trị hạn chế tư tưởng triết học Mạnh Giá trị thứ nhất, Mạnh tử phát chất tốt đẹp người từ xây dựng hệ thống phạm trù nhân, nghĩa, lễ, trí, phong phú sâu sắc Giá trị thứ hai tư tưởng triết học Mạnh Tử, phương pháp giáo dục người giáo hóa dân ông Giá trị thứ ba đáng ý tư tưởng triết học Mạnh Tử tư tưởng dân - tư tưởng lấy dân làm gốc Giá trị thứ tư, Mạnh Tử chủ trương dùng người tài đức việc trị nước, tư tưởng triết học Mạnh Tử Ngồi giá trị tư tưởng Mạnh Tử không tránh khỏi hạn chế bị chi phối lập trường giai cấp Hạn chế thứ nhất, tư tưởng triết học Mạnh Tử, tính chất tiên nghiệm luận thần bí quan niệm ông sinh mệnh người Hạn chế thứ hai, dấu ấn phân biệt đẳng cấp, danh phận tư tưởng triết học Mạnh Tử Trên sở nghiên cứu tư tưởng triết học Mạnh tử chúng tơi rút ý nghĩa lịch sử sau: Thứ nhất, tăng cường phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất với việc giáo dục đạo đức tầng lớp nhân dân Thứ hai, giáo dục đạo đức cho người cần phải kết hợp chặt chẽ ngành, cấp, tổ chức cộng đồng xã hội Thứ ba, tư tưởng triết học Mạnh Tử việc lấy dân làm gốc Thứ tư, tư tưởng triết học Mạnh Tử, nhân phải gắn liền với pháp trị pháp trị phải tảng nhân 127 KẾT LUẬN CHUNG Qua q trình tìm hiểu, phân tích hệ thống hóa tư tưởng triết học Mạnh Tử, thấy nội dung phong phú ý nghĩa sâu sắc tư tưởng ơng Có thể rút số kết luận sau: Xuân thu – Chiến quốc thời kỳ chuyển biến đột phá nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, … Trung Quốc cổ đại Đó thời kỳ độ chuyển từ chế độ chiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến Đặc điểm bậc biến đổi thể rõ lĩnh vực trị - xã hội luân lý đạo đức Xã hội loạn lạc, đạo đức suy đồi, nước chư hầu tranh hùng bá, cảnh nhà tan cửa nát, giết vua, cha giết con, anh em hại nhau, vợ chồng ly tán, diễn thường xuyên Vì vậy, vấn đề người, vấn đề luân lý đạo đức nhà tư tưởng thời kỳ đặc biệt quan tâm Và từ học thuyết thi đời Các quan điểm bàn tính người trường phái khác hình thành, phát triển với nội dung phong phú đặc sắc triết học Trung Quốc cổ đại Trong đó, tư tưởng triết học Mạnh Tử xuất với nội dung phong phú giá trị sâu sắc, đặc biệt vấn đề triết lý nhân sinh tư tưởng triết học ông Nội dung chủ yếu tư tưởng triết học Mạnh Tử vấn đề triết lý nhân sinh, mà trọng tâm học thuyết tính thiện Có thể nói học thuyết tính thiện Mạnh Tử học thuyết tiêu biểu có tính hệ thống Mạnh Tử phản đối tất quan điểm đương thời ba nguồn gốc tính thiện người Thứ là, “tứ đoan”, bốn đầu mối tính thiện, bẩm sinh vốn có người, bao gồm: lòng trắc ẩn, lòng tu ố, lòng từ nhượng, lòng thị phi Bốn đầu mối biết ni dưỡng, khuếch sung nâng lên thành tứ đức dồi Thứ hai là, 128 quan người Theo Mạnh Tử nhờ có quan thiên phú, bẩm sinh giống nên nhận biết, phân biệt phải trái, tốt xấu Do đó, trở thành thánh thiện Thứ ba là, sinh có tâm giống nhau, tâm vừa quan tư duy, vừa chủ tể tính tình Theo Mạnh Tử nhân, nghĩa, lễ, trí, tín vốn có tâm trời phú, sinh có Nội dung học thuyết tính thiện Mạnh Tử khái quát bốn phạm trù nhân, nghĩa, lễ, trí Đó bốn đức lớn biểu tính thiện người, Mạnh Tử xây dựng sở kế thừa, phát triển tư tưởng nhân, nghĩa, lễ, trí Khổng Tử Trong tư tưởng triết học Mạnh Tử, việc giáo hóa người đặc trưng riêng có người, điểm phân biệt người với vật Vì vậy, Mạnh Tử nêu lên hai phương pháp giáo hóa người, phương pháp tồn tâm, dưỡng tính, dưỡng khí pháp tiên vương Tồn tâm dưỡng tính dưỡng khí tất yếu khách quan lẽ tâm quan tư duy, nguồn gốc tính thiện, đức tính nhân, nghĩa, lễ, trí vốn có nơi tâm Hơn nữa, sống người luân bị tư dục, hồn cảnh khó khăn, khắc nghiệt tác động, chi phối Thậm chí, đánh chìm tâm, làm băng hoại, bào mòn điều nhân, nghĩa, lễ, trí Cho nên, khơng tồn tâm, dưỡng tính để chiến thắng tư dục chế ngự hồn cảnh họ trở thành kẻ ác Tồn tâm, dưỡng tính phải liền với dưỡng khí Theo Mạnh Tử, khí nguyên liệu tạo nên sống trì sống, khơng tách rời tâm tính, ý chí người Phương pháp bồi dưỡng khí hạo nhiên người phải kiên trì, bền bỉ, khơng nóng vội cần phải thường xun làm nhiều việc hợp nghĩa, khí hạo nhiên phát triển Ngồi tồn tâm dưỡng tính dưỡng khí cịn có pháp tiên vương Theo Mạnh Tử phép tắc, chuẩn mực, đạo lý bậc thánh nhân hiền xưa Người học phải kiên trì, bền chí khiêm 129 tốn, cầu thị học tập Cuối nhà nước phải chăm lo việc giáo dục trường học trường tường, trường tự Trong tư tưởng triết học Mạnh Tử học thuyết tính thiện ơng cịn bàn tư tưởng trị - xã hội, khái quát lại sau: hệ thống quan điểm trị, kinh tế, xã hội thể qua đường lối nhân chính, với quan điểm ông đạo đức quan lại, gương mẫu người cầm quyền, tinh thần dân với luận điểm: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” ông Đây luận điểm để khẳng định vai trị dân coi trọng, ngồi ơng cịn đưa sách dưỡng dân, sách xã hội …thấm đượm tính nhân văn sâu sắc Với tư tưởng ấy, Mạnh Tử tiếp nối tinh thần đức trị Khổng Tử mà làm cho tư tưởng đức trị sâu sắc hơn, có ý nghĩa thiết thực bối cảnh xã hôi đương thời Tuy nhiên, tư tưởng triết học Mạnh Tử hình thành sở giới quan tâm hạn chế chi phối điều kiện lịch sử lập trường giai cấp ông Xuất phát từ quan điểm đạo đức luân lý mang đậm dấu ấn đẳng cấp chủ nghĩa tâm thần bí, Mạnh Tử đưa quan điểm “thánh nhân” người sáng tạo lịch sử Dùng nhân đường lối trị xét đến để thu phục nhân tâm đưa họ đến địa vị bổng lộc Hơn tư tưởng dân để phục vụ quân vương, nhằm tạo dựng đường lối cai trị điều hòa mâu thuẫn giai cấp, chế ngự phản kháng quần chúng nhân dân lao động trước áp cường quyền xã hội Mặc dù cịn tồn khơng hạn chế tư tưởng triết học Mạnh Tử phản ánh rõ nét thực trạng xã hội đầy rẫy biến cố thời Xuân thu – Chiến quốc Tuy nhiên tư tưởng ông không giúp cho Trung Quốc thống đất nước mối, với tư tưởng triết lý 130 nhân sinh ông đặc biệt quan điểm ơng tính thiện người từ đó, dùng nhân đạo trị nước mà ơng đề xuất có ý nghĩa định xã hội đương thời, vấn đề mang tính thời xã hội sau Như vậy, truyền thống đại, ảnh hưởng học thuyết Khổng – Mạnh nói chung tư tưởng triết học Mạnh Tử nói riêng bao hàm hai mặc tích cực tiêu cực Đối với Việt Nam, quốc gia chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Trung Quốc nên việc nghiên cứu tư tưởng triết học Mạnh Tử cần thiết Ý nghĩa rút từ tư tưởng triết học Mạnh Tử tăng cường phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân giáo dục đạo đức cho nhân dân Đây việc làm cần thiết nhà cầm quyền, chăm lo cho nhân dân ấm no nhân dân ln trung thành với đất nước Ngoài ra, Nhà nước phải lấy dân làm gốc, chủ trương, sách nhà nước phải xuất phát từ ý dân, dưỡng dân giáo hóa dân, đào tạo, rèn luyện sử dụng người Bên cạnh đó, rút ý nghĩa quan trọng phải xây dựng nhà nước theo đường lối nhân phải gắn liền với pháp trị pháp trị phải tảng nhân Đó học ý nghĩa nghiệp xây dựng, phát triển đất nước ta 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội Bách khoa toàn thư tinh túy văn cổ điển Trung Quốc (1995), Mạnh Tử, linh hồn nhà nho, Nxb Đồng Nai Bách khoa toàn thư tinh túy văn cổ điển Trung Quốc (1996), Lễ ký kinh điển việc lễ, Nxb Đồng Nai Tào Thượng Bân (2005), Tư tưởng nhân Nho học Tiên Tần, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Văn Các (Chủ biên) (2002), Từ điển Hán Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa đạo học Đông phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Phan Bội Châu (1973), Khổng học đăng, Nxb Khai trí, Sài Gịn Phan Bội Châu (1990), Toàn tập, tập 9, Nxb Thuận Hóa 10 Lê Thành Châu (2002), Tìm hiểu Hiến pháp Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 11 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 1, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Giản Chi – Nguyễn Hiến Lê (2004), Đại cương triết học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 13 Dỗn Chính, Trương Giới, Trương Văn Chung (1994), Giải thích danh từ triết học sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Doãn Chính (Chủ biên) (2003), Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh niên Hà Nội 132 15 Dỗn Chính (Chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Dỗn Chính (Chủ biên) (2009), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Dỗn Chính (2015), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Q (Chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) (2003), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Phan Đại Doãn (Chủ Biên) (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Will Durant (Bản dịch Nguyễn Hiến Lê) (2002), Lịch sử văn minh Trung Hoa, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 22 Thành Duy (Chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội Nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 133 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Đại học – Trung dung (Đồn Trung Cịn dịch, 1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn 32 Phạm Đình Đạt (2010), Học thuyết tính thiện Mạnh Tử với việc giáo dục đạo đức nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Phạm Đình Đạt (2007), “Vấn đề tính người triết học Trung Quốc cổ đại”, Tạp chí Triết học, số 34 Tào Nghiêu Đức (Nguyễn Bá Thính dịch) (2002), Mạnh Tử Truyện, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chính Minh 35 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia Hà nội 36 Lý Tường Hải (Nguyễn Huy Cố, Nguyễn Quốc Thái dịch) (2005), Khổng Tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 37 Lương Đình Hải (2006), “Xây dựng Nhà nước pháp quyền vấn đề dân chủ hóa xã hội nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (176), trang 5-9 38 Hàn Phi Tử (bản dịch Phan Ngọc) (2001) Nxb Văn học, Hà Nội 39 Cao Xuân Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng – Gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 41 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử Luận Ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 134 42 Vũ Khiêu, (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Vũ Khiêu, (1997), Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Vũ Khiêu, Thành Duy (2000), Đức trị pháp trị Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45 Đàm Gia Kiện (chủ biên) (1993), Lịch sử Văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Trần Trọng Kim (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Kinh Chu Dịch, Kinh thượng (Nguyễn Duy Tinh Dịch) (1968), Bộ Văn hóa Giáo dục, Trung tâm Học liệu xuất 49 Kinh Chu Dịch, Kinh hạ (Nguyễn Duy Tinh Dịch) (1968), Bộ Văn hóa Giáo dục, Trung tâm Học liệu xuất 50 Kinh Thi, tập (Tạ Quang Phát dịch) (2004), Nxb Văn học, Hà Nội 51 Kinh Thi, tập (Tạ Quang Phát dịch) (2004), Nxb Văn học, Hà Nội 52 Kinh Thư (Thẩm Quỳnh dịch) (1972), Trung Tâm Học liệu, Bộ Giáo dục, Sài Gịn 53 Kinh Lễ (Nguyễn Tơn Nhan biên dịch giải) (1999), Nxb Văn học, Hà Nội 54 Phùng Hữu Lan (Nguyễn Văn Dương dịch) (1999), Đại cương triết học sử Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 55 Phùng Hữu Lan (Lê Minh Anh dịch) (2013), Lịch sử triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Phùng Hữu Lan (Lê Minh Anh dịch) (2013), Lịch sử triết học Trung Quốc, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 135 57 Lão Tử: Đạo đức kinh (Vũ Thế Ngọc biên dịch), Nxb Giáo duc, Hà Nội, 2006 58 Nguyễn Hiến Lê (2005) Kinh Dịch Đạo người quân tử, Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nguyễn Hiến Lê (2009) Khổng Tử, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 61 Nguyễn Hiến Lê (1995) Luận Ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Luận ngữ (Đồn Trung Cịn dịch) (1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn 63 Nguyễn Thế Long (1995), Nho học Việt Nam – Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục 64 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C.Mác Ph.Ănghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C.Mác Ph.Ănghen (1999), Tồn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Mạnh Tử, thượng (Đồn Trung Cịn dịch) (1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gịn 68 Mạnh Tử, hạ (Đồn Trung Cịn dịch) (1950), Nxb Trí Đức Tòng Thơ, Sài Gòn 69 Mạnh Tử Quốc văn giải thích, (Nguyễn Hữu Tiến, Nguyễn Đơn Phục dịch thuật) (1992), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 70 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 136 74 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 Hà Thúc Minh (1998), Lịch sử triết học Trung Quốc, Tập 1, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 83 Hà Thúc Minh (1999), Lịch sử triết học Trung Quốc, Tập 2, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 84 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa phương Đông, Nxb Giáo dục 85 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội 86 Bùi Thanh Quất – Vũ Tình (Chủ biên) (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 87 Chiếm Tế (1997), Lịch sử giới cổ đại, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 88 Hồng Tiềm – Nhiệm Hoa – Uông Tử Tung (1957), Lịch sử Triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 89 Tứ thư (Địn Trung Cịn dịch) (2013), Nxb Thuận Hóa Thành phố Huế 90 Tuân Tử (Nguyễn Hiến Lê – Giản Chi) (1994), Nxb Văn hóa, Hà Nội 91 Thu Tử (bản dịch Hà Sơn – Huyền Hải) (2004), Bách gia chư Tử cách đối nhân xử thế, Nxb Hà Nội 92 Lê Sỹ Thắng (chủ biên) (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 137 93 Hồ Thích (Cao Tự dịch) (2004), Lịch sử tư tưởng Trung quốc thời trung cổ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 94 Hồ Thích (Minh Đức dịch) (2004), Trung Quốc triết học sử đại cương, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 95 Tư Mã Thiên (Phan Ngọc dịch) (2003), Sử ký, Nxb Văn học, Hà Nội 96 Vi Chính Thơng (bản dịch Nguyễn Huy Quý, Nguyễn Kim Sơn, Trần Lê Sáng, Nguyễn Bằng Tường) (1996), Nho gia với Trung Quốc ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Nguyễn Đăng Thục (2001), Lịch sử triết học phương Đông tập 1, tập 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 98 Nguyễn Tài Thư (2005), Vấn đề người Nho học sơ kỳ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Lý Minh Tuấn (2011), Tứ thư bình giải, Nxb Tơn giáo 100 Đào Trí Úc (chủ biên) (1997), Nhà nước pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 101 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2006), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội ... TƯỞNG TRIẾT HỌC MẠNH TỬ 51 2.1.1 Nội dung tư tưởng triết học Mạnh Tử 51 2.1.2 Những đặc điểm chủ yếu tư tưởng triết học Mạnh Tử 77 2.2 GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẠNH TỬ... tất lý tác giả chọn đề tài: ? ?Tư tưởng triết học Mạnh Tử - Đặc điểm ý nghĩa lịch sử? ??, làm luận văn thạc sĩ triết học 3 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng triết học Mạnh Tử có ý nghĩa. .. TỬ 94 2.2.1 Giá trị tư tưởng triết học Mạnh Tử 94 2.2.2 Hạn chế tư tưởng triết học Mạnh Tử 106 2.3 Ý NGHĨA LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẠNH TỬ 110 Kết luận chương