1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề bản thể luận trong triết học của Cantơ. Đóng góp và hạn chế của tư tưởng này

16 754 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 36,04 KB

Nội dung

Vấn đề bản thể luận trong triết học của Cantơ. Đóng góp và hạn chế của tư tưởng này I.Nội dung cơ bản của bản thể luận trong triết học Cantơ (Kant) 1.1: Thời kỳ tiền phê phán( 1746 – 1770) Thời kỳ này Kant chú trọng nghiên cứu các vấn đề khoa học tự nhiên và triết học tự nhiên. Ban đầu ông chịu ảnh hưởng quan điểm duy tâm và thần học của Laibnitxơ và Vônphơ. Về sau, ông đứng về phía các quan niệm duy vật máy móc của Niutơn và Đềcáctơ để xây dựng thế giới quan độc lập của mình. Thế giới quan của Kant thời kỳ này, về cơ bản, thể hiện như một nhà duy vật về tự nhiên. Nét tiêu biểu về triết học của Kant thời kỳ tiền phê phán là những quan niệm biện chứng về thế giới và các yếu tố của phép biện chứng thể hiện trong hai tác phẩm: “Lịch sử tự nhiên và lý luận về vũ trụ” (1755) và “Kinh nghiệm đưa đại lượng phủ định vào triết học” (1763). Kant cho rằng, thế giới của chúng ta là thế giới vật chất luôn vận động và biến đổi không ngừng, mọi sự vật đều liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau thông qua lực hút và lực đẩy. Ông viết: “Hãy cho tôi vật chất, tôi sẽ xây dựng thế giới vật chất từ nó, nghĩa là hãy cho tôi vật chất, tôi sẽ chỉ ra cho các bạn thấy, thế giới phải ra đời từ vật chất như thế nào”.

Vấn đề thể luận triết học Cantơ Đóng góp hạn chế tư tưởng I.Nội dung thể luận triết học Cantơ (Kant) 1.1: Thời kỳ tiền phê phán( 1746 – 1770) Thời kỳ Kant trọng nghiên cứu vấn đề khoa học tự nhiên triết học tự nhiên Ban đầu ông chịu ảnh hưởng quan điểm tâm thần học Laibnitxơ Vônphơ Về sau, ông đứng phía quan niệm vật máy móc Niutơn Đềcáctơ để xây dựng giới quan độc lập Thế giới quan Kant thời kỳ này, bản, thể nhà vật tự nhiên Nét tiêu biểu triết học Kant thời kỳ tiền phê phán quan niệm biện chứng giới yếu tố phép biện chứng thể hai tác phẩm: “Lịch sử tự nhiên lý luận vũ trụ” (1755) “Kinh nghiệm đưa đại lượng phủ định vào triết học” (1763) Kant cho rằng, giới giới vật chất vận động biến đổi không ngừng, vật liên hệ tác động qua lại lẫn thông qua lực hút lực đẩy Ông viết: “Hãy cho vật chất, xây dựng giới vật chất từ nó, nghĩa cho tơi vật chất, cho bạn thấy, giới phải đời từ vật chất nào” Trong cơng trình “Lịch sử tự nhiên lý luận vũ trụ”, Kant cho từ thời xa xưa, giới nằm trạng thái hỗn độn, nhờ lực vạn vật hấp dẫn, hạt vật chất tụ lại thành khối tinh vân Thông qua lực hút đẩy lòng khối tinh vân mà xuất gió xốy làm cho khối tinh vân kết đông lại tạo thành hành tinh độc lập Trên sở định luật vạn vật hấp dẫn Niutơn từ cơng trình nghiên cứu trái đất, đại dương, Kant khám phá ảnh hưởng lực hấp dẫn trái đất mặt trăng dẫn đến tượng thuỷ triều Đồng thời, Kant nêu lên giả thiết tồn đại thiên hà, thuyết tính tương đối vận động đứng im Các cơng trình gắn với tư tưởng vật phát triển tự nhiên vũ trụ Trong công trình “Kinh nghiệm đưa lại đại lượng phủ định vào triết học” (1763), ơng rút kết luận có mặt lực đối lập quy luật phổ biến tự nhiên Lý luận mâu thuẫn sở cho hệ thống biện chứng nhà triết học Đức sau Như vậy, thời ký trước phê phán, Kant có hai phát minh quan trọng, bao gồm: (1) Giả thuyết khoa học hình thành vũ trụ từ hạt bụi vũ trụ; (2) Giả thuyết khoa học lên xuống nước thủy triều ảnh hưởng lực hấp dẫn trái đất mặt trăng Hai phát minh Kant Ph Ăng ghen đánh giá cao 1.2: Thời kỳ phê phán (sau 1770) Thời kỳ triết học Kant chịu ảnh hưởng nhiều triết học Hium Vônphơ Cách đặt vấn đề Kant đặt vấn đề triết học lập trường phê phán Cách phê phán Kant triển khai theo hướng tên ba tác phẩm bật ơng thời kỳ này, là: “Phê phán lý tính túy” (1781), “Phê phán lý tính thực tiễn” (1788) “Phê phán lực thực tiễn” (1790) Trong ba tác phẩm này, Kant thể dao động rõ rõ nhiệm vụ hàng đầu triết học phải xác định chất người, hướng nhiệm vụ vào việc giải vấn đề sống hoạt động thực tiễn người mà băn khoăn đời mình; nghĩa phải lý giải vấn đề: “Tơi biết gì?”, “Tơi cần phải làm gì?”, “Tơi hy vọng gì?” - Tác phẩm “Phê phán lý tính túy” (1781) nhằm lý giải cho câu hỏi: “Tơi nhận thức gì?” qua quan niệm “tri thức tiền nhiệm” “vật tự nó” Theo ơng, trước nhận thức giới phải xác định đối tượng nhận thức nghiên cứu giới hạn tri thức người tinh thần phê phán quan điểm siêu hình quan điểm tâm lý Nhưng thực tế, Kant kết hợp hai thứ triết học hệ thống triết học + Khi bàn hình thành giới, Kant coi vật giới “vật tự nó” tồn bên ngồi ý thức người “Vật tự nó” tác động lên giác quan cho ta cảm giác chúng, cảm giác khơng phải hình ảnh vật mà tượng “Vật tự nó”, trường hợp “vật tự nó” hiểu thuộc tượng Thế giới tượng liên quan đến kinh nghiệm cảm tính, giới khả giác, khả nghiệm Còn “vật tự nó” với cách hiểu chất vật khách quan tồn ta thuộc giới siêu nghiệm, nguyên tắc người không nhận thức chúng Như vậy, học thuyết “vật tự nó” Kant mâu thuẫn, “nó dung hòa chủ nghĩa vật tâm”(1) Các nhà triết học phê phán Kant từ hai phía: nhà tâm phái hồi nghi “đã bác bỏ học thuyết Kant “vật tự nó”, coi nhân nhượng khơng quán chủ nghĩa vật” Còn triết học vật biện chứng kết luận “Dứt khoát khơng có khơng thể có khác nguyên tắc tượng vật tự Chỉ có khác nhận thức chưa nhận thức” Lý luận “vật tự nó” cánh cửa vào triết học phê phán Kant Từ Kant coi đối tượng lý luận nhận thức nghiên cứu giới tự nhiên thân mà nghiên cứu lực nhận thức, khả nhận thức người + Kant chia tri thức loài người thành loại: tri thức kinh nghiệm cảm giác tri thức tiên nghiệm Tri thức kinh nghiệm cảm giác khiến người nắm tượng riêng biệt lộn xộn tri thức tiên nghiệm đem lại mối quan hệ nhân tất nhiên, tính phổ quát tính tất yếu giới tượng Kant cho triết học khoa học phải coi trọng tri thức tiên nghiệm để tạo tri thức - Tác phẩm “Phê phán lý tính thực tiễn” (1788) nghiên cứu vấn đề đạo đức nhằm lý giải cho câu hỏi: “Tôi cần phải làm gì?” Ơng viết: “Các ngun lý cảm tính nói chung khơng thích hợp để xây dựng quy luật đạo đức vào chúng” Theo ông, có lý tính nguồn gốc sinh nguyên lý chuẩn mực đạo đức + Các chuẩn mực đòi hỏi người sống phù hợp với tự nhiên, tơn trọng tơn trọng người, sống theo lẽ phải tôn trọng thật; sống bình đẳng cộng đồng Mọi người phải bình đẳng với quyền lợi tạo điều kiện để thực quyền Mọi người cần phải có quyền ngăn chặn người khác hành động trái với chuẩn mực đạo đức Trong đạo đức học tự giữ vị trí trung tâm Quan niệm ông tự đạo đức phản ánh mong mỏi khát vọng chung giai cấp tư sản bối cảnh xã hội Đức kỷ XVIII + Các quan điểm trị xã hội Kant coi đạo đức ứng dụng Theo ông xã hội phương thức tồn người chủ thể, đó, hoạt động mình, người ngày phát triển khả thực lý tưởng đại đức Cũng theo ông, mâu thuẫn xã hội động lực thúc đẩy xã hội phát triển Sự xung đột tầng lớp, đẳng cấp xã hội phù hợp với quy luật khách quan lịch sử Chính lẽ mà Kant đề cao Cách mạng tư sản Pháp (1789 - 1794) phê phán lực chống lại kiện Theo ông, có hình thức nhà nước cộng hòa phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Sứ mệnh nhà nước, luật pháp, đạo đức phải hướng tới phục vụ người Mặc dù tư tưởng trị xã hội Kant hạn chế chưa nhận thấy tảng kinh tế phát triển xã hội hàm chứa nhiều tư tưởng trị sâu sắc, đặt móng cho quan điểm vật lịch sử C.Mác sau Tác phẩm “Phê phán lực phán đoán” (1790) nghiên cứu vấn đề mỹ học nhằm trả lời cho câu hỏi: “Tơi hi vọng gì?” Học thuyết mĩ học phát triển tảng “tri thức tiên nghiệm” “vật tự nó” Ơng đề cập khả thưởng thức đánh giá vật tự nhiên người Cái đẹp phạm trù trung tâm thẩm mỹ học Tuy nhiên, đẹp, theo Kant có mâu thuẫn: mặt, đẹp phạm trù mang tính phổ quát tất yếu; mặt khác đẹp mang tính cá biệt kết thường thức cá nhân Kant khẳng định: Chỉ có người lý tưởng đẹp II Đóng góp hạn chế triết học Kant thể luận Đóng góp Kant thể luận 1.1 Học thuyết vũ trụ Khi xây dựng học thuyết vũ trụ, Kant thể nhà vật khoa học tự nhiên với luận điểm chủ yếu “hãy cho vật chất, xây dựng giới từ nó, nghĩa là, cho tơi vật chất, cho anh thấy giới phải đời từ vật chất nào” Thế giới theo Kant cấu tạo từ vật chất vận động biến đổi không ngừng, vật liên hệ tương tác với thông qua lực hút lực đẩy Từ cơng trình nghiên cứu trái đất đại dương, Kant người khám phá ảnh hưởng lực hấp dẫn trái đất mặt trăng với tượng thủy triều Ông khẳng định giới kết trình lịch sử phát triển lâu dài theo hướng ngày hoàn thiện tự nhiên Ơng cho rằng, khơng vật giới mà toàn vũ trụ nói chung nằmtrong q trình phát sinh, phát triển diệt vong quy luật sắt đá tự nhiên Từ đây, dù không bác bỏ mặt hợp lý vũ trụ học Descartes ông xây dựng nên giả thuyết vân tinh học - giả thuyết hình thành vũ trụ Tất hành tinh, vũ trụ khơng phải từ đầu có trạng thái tồn Từ thời xa xưa nhất, giới nằm trạng thái hỗn độn Nhờ lực vạn vật hấp dẫn, hạt vật chất khuếch tán khắp không gian tụ lại thành đám mây lớn Thông qua lực hút lực đẩy, lòng đám mây xuất luồng gió xốy làm cho hạt vật chất kết đơng lại theo hình cầu Do ma sát va chạm nên chúng bị nóng Vì lực hút chiếm ưu nên hạt vật chất kết lại với tạo thành mặt trời hành tinh có độ nóng khác tùy thuộc mức độ ma sát Nhưng khoảng khơng vũ trụ lớn ảnh hưởng lực đẩy nên lực hấp dẫn không đủ sức hút tất lượng vật chất vũ trụ thành khối, mà tồn nhiều hành tinh độc lập với Do lực hấp dẫn tỷ lệ thuận với khối lượng, hành tinh gần mặt trời nặng so với hành tinh xa nhân hành tinh nặng so với lớp vỏ chúng Vũ trụ chỉnh thể thống nhất, “nó tạo giới để bù đắp tổn thất mà gánh chịu nơi đó” Việc Kant lý giải nguồn gốc hình thành vũ trụ cho thất tư tưởng ông chứa đựng nhiều tư tưởng vật hoàn chỉnh so với học thuyết vũ trụ học trước đồng thời đem lại cách nhìn - cách nhìn phát triển lịch sử giới Nó khẳng định khơng trái đất mà vũ trụ, đánh tan quan niệm siêu hình thống trị thời cho giới tồn từ xưa đến Với giả thuyết này, Kant bước đầu xây dựng tảng cho quan điểm phát triển biện chứng tự nhiên 1.2 Học thuyết phân đôi giới Triết học Kant tảng điểm xuất phát triết học Đức đại Tuy quan điểm triết học ơng có dao động tâm vật, đồng thời tồn vài hạn chế, song điều khơng làm lu mờ công lao to lớn triết học Kant Ông xem vật chất ý thức hai ngun song song tồn tại, khơng có trước, chúng hai nguồn gốc tạo nên giới Từ giới quan vậy, Ông đưa quan điểm hình thành giới vật chất thông qua học thuyết phân đôi giới Theo ông, giới bao gồm: giới “vật tự nó” giới tượng (thế giới cảm tính) Về giới “vật tự nó” ơng hiểu sau: - Thứ nhất, thể thuộc lĩnh vực tượng (được ông đồng với kinh nghiệm) mà chưa nhận thức - Thứ hai, chất vật khách quan tồn bên ngồi theo ơng chúng thuộc lĩnh vực siêu nghiệm tức nguyên tắc nhận thức - Thứ ba, “vật tự nó” ám lí tưởng chuẩn mực hoàn hảo tuyệt đối mà người không đạt tới được, điều mà nhân loại mơ ước (chúa, tự do, bất diệt linh hồn) Đây đối tượng tín ngưỡng, niềm tin lồi người Ơng coi Chúa – tự dolinh hồn bất diệt biết, ông không phủ nhận tồn chúa nhiều nhà vơ thần trước mà ơng coi vật tự Còn giới tượng (thế giới cảm tính) ơng qua niệm sản phẩm tác động giới “vật tự nó” vào chủ thể Ơng thừa nhận vật cảm tính có vật bên tác động vào giác quan từ ta biết vật tượng, hình ảnh, quan niệm chúng thân vật thực tế Ông tách rời fi mà người khám phá vật với chất vật Kể điều người chưa biết, biết vật bị ông quy lĩnh vực tượng luận, tức kinh nghiệm cảm tính Chúng gọi kinh nghiệm khả Không gian thời gian hình thức tồn “vật tự nó”, mà nhữung hình thức tồn cảm tính Nếu thời kỳ tiền phê phán ông coi không gian thời gian hình thức tồn “vật tự nó”, đây, ơng coi khơng gian hình thức bên ngồi, thời gian hình thức bên kinh nghiệm Chúng thuộc lĩnh vực tượng luận Các thuật ngữ “cảm tính”, “kinh nghiệm”, “giới tự nhiên”, “hiện tượng luận” ông xem đồng nội dung, đối lập với “vật tự nó” Nếu tế giới tượng mang tính hữu hạn vật tồn khơng gian thời gian, tạm thời, giới “vật tự nó” tồn vĩnh viễn ngồi khơng gian thời gian Thế giới tượng tuân theo quy luật mang tính nhân giới “vật tự nó” khơng theo quy luật mà ngồi nhân Theo ơng, giới tượng thường nhiệm, giới tương đối, giới “vật tự nó” siêu nghiệm, tuyệt đối Có thể thấy, quan điểm ông vật mang tính hai mặt, có đối lập với Nói cách khác, tư tưởng biện chứng đối lập, từ tác động qua lại lẫn giưuã mặt đối lập mà đưa đến phát triển vật Và ông quan niệm rằng: nhu cầu vận động, phát triển khơng ngừng, nên người ln có khát vọng xâm nhập vào lĩnh vực “vật tự nó”, khả người nhận thức giới tượng luận Cũng mà nảy sinh nghịch lí, mâu thuẫn Các mâu thuẫn khơng thể khắc phục nằm lí tính người Nhờ mâu thuẫn mà lần lịch sử triết học, ông xem mặt đối lập đối lập chất ông khẳng định tồn mâu thuẫn tồn mâu thuẫn mà Mỗi mâu thuẫn đuề ơng trình bày từ hai luận đề đối lập đề phản đề Phía đề thể lập trường nhà tâm định định Còn phía phản đề thể lập trường nhà vật vô định Nhưng ông coi mâu thuẫn mặt đối lập biện chứng, mà tùy trường hợp chúng sai Và mâu thuẫn ông cho tồn cặp đề phản đề chúng: - Sự trọn vẹn tuyệt đối cấu tạo toàn thể tượng o Chính đề: Thế giới có điểm đầu thời gian bị hạn chế không gian o Phản đề: Thế giới vô vô tận không gian thời gian - Sự trọn vẹn tuyệt đối phân chia toàn thể tượng o Chính đề: Thế giới chỉnh thể phức tập cấu thành từ phận đơn giản o Phản đề: Thế giới phân chia Khơng có gian đơn giản - Sự trọn vẹn tuyệt đối nguồn góc đời tượng nói chung (mâu thuẫn quan hệ nhân quả) o Chính đề: Trong tự nhiên tồn quan hệ nhân tự o Phản đề: Khơng có tự Mọi vật diễn theo quy luật tự nhiên - Sự trọn vẹn tuyệt đối phụ thuộc để tồn biến đổi tượng o Chính đề: Trong giới tồn quan hệ tất yếu o Phản đề: Không đâu tồn quan hệ tất yểu Ông đưa nghịch lí q trình nhận thức, quan hệ giới khách quan tư login nhận thức giới khách quan Ông coi mâu thuẫn dạng đối lập biện chứng Vì vậy, tùy trường hợp cụ thể, hai mặt đối lập sai Qua học thuyết phân đôi giới mình, Kant đưa tảng tư tưởng mối quan hệ biện chứng mặt đối lập, nên tảng mà để người kế thừa phát triển học thuyết mâu thuẫn biện chứng lên tầm cao thể quy luật thống đấu tranh mặt đối lập triết học Mác –Lê nin sau 1.3 Tư tưởng người Theo Kant, người phải hành động tuân theo quy luật bắt buộc, vô điều kiện, ly khỏi sở vật chất, tình cảm, dục vọng Đó mệnh lệnh tuyệt đối  Trong Đặt sở cho siêu hình học đức lý, Kant trình bày nội dung mệnh lệnh tuyệt đối sau: 1) Mệnh lệnh tuyệt đối nguyên lý phổ quát quy định hành vi người Nó đòi hỏi người "hãy hành động thể châm ngôn hành vi bạn thông qua ý chí phải trở thành định luật tự nhiên phổ biến" 2) Mệnh lệnh tuyệt đối yêu cầu người "hãy hành động cho tính người khơng nơi nhân cách bạn mà nhân cách lúc bạn sử dụng mục đích khơng phương tiện" 3) Mệnh lệnh tuyệt đối đòi hỏi người "hãy hành động theo ý chí tự riêng mình, ý chí khơng vượt ngồi khn khổ pháp chế phổ biến" Điều có nghĩa đề cao ý chí tự mình, người đồng thời phải tơn trọng quyền tự ý chí người khác Tuy nhiên, cần tránh hiểu lầm Kant Kant không muốn "phát minh" hay "thiết lập" nguyên lý đạo đức Kant người đưa yêu sách mệnh lệnh tuyệt đối cho người, mà thực ông khảo cứu phương thức hoạt động lý tính thực tiễn nhận rằng, nguyên lý phổ biến phương thức mệnh lệnh tuyệt đối Và Kant, người có khả phát điều lúc nào, họ biết lắng nghe tiếng gọi lương tâm thân truy tìm ngun lý t Nhà triết học Đức gọi lương tâm "một quan diệu kỳ thân ta" Mệnh lệnh tuyệt đối không tách rời tự vì, với Kant, tự ý chí nguyên tắc cao tính chất đạo đức tự Kant khẳng định: "ý chí tự ý chí tuân theo quy luật đạo đức một" Tự sở phẩm giá  10 người Nó điều kiện để người hành động có đạo đức ngược lại, nhờ hành động có đạo đức, người biết có tự Ta biết ta tự do, hành động ta khơng bị chi phối cảm giác, vụ lợi, tình cảm, dư luận Như vậy, triết học lý thuyết nghiên cứu việc ban bố quy luật cho tự nhiên khái niệm tuý (các phạm trù) giác tính phạm vi kinh nghiệm, triết học thực tiễn nghiên cứu việc ban bố quy luật khái niệm tự lý tính tuý Kant gọi khái niệm "tự do" "viên đá đỉnh vòm" cho tồ nhà hệ thống lý tính tuý Qua đây, thấy: phân biệt triết học lý thuyết triết học thực tiễn thực chất phân biệt phạm vi hoạt động lẫn phạm vi hiệu lực giác tính lý tính Kant đề cao bổn phận luân lý coi sức mạnh nâng người lên (một phận giới cảm tính) Sức mạnh khơng khác nhân cách người, nghĩa là, tự độc lập với chế máy móc tồn giới tự nhiên Quy luật luân lý thiêng liêng (bất khả xâm phạm) và, theo Kant, người khơng có thiêng liêng cả, ta phải xem "nhân tính" nhân cách người thiêng liêng Vì thế, tơn kính quy luật ln lý động luân lý nghi ngờ Xét phương diện thể luận đóng góp chủ yếu Kant tác phẩm Phê phán lý tính thực tiễn, Kant cho ta thấy người, mặt, "công dân" hai giới: giới tượng giới vật tự thân Mặt khác, Kant lại không "phân tách" người làm hai phần, mà khẳng định rằng, người chỉnh thể toàn vẹn, thuộc tồn giới (khơng bị chia tách) Trong lĩnh vực tượng, tất tạo nên tơi tất tơi làm mắt xích nhỏ bé mối liên hệ tất yếu, đồng thời lại thuộc vương quốc tự siêu cảm tính, vượt khỏi thời gian khơng gian Có thể thấy, Kant nhận thấy rõ khó khăn việc hợp hai giới ông cố gắng tìm giải pháp cho việc hợp Vì thế, Kant viết dòng bất hủ sau: "Hai điều tràn ngập tâm tư với ngưỡng mộ kính sợ ln ln 11 mẻ gia tăng nghĩ đến, là: bầu trời đầy đầu quy luật luân lý tôi" Theo hai tác phẩm ấy, điều hiển nhiên khơng học thuyết giáo điều chứng minh niềm tin vào Chúa tri thức Mặc dù Kant chứng minh tôn giáo khơng thể có tri thức, song ơng đồng thời đem lại cho luận hành động Lý tính lý luận khơng thể luận chứng tự do, bất tử, Chúa, coi chúng ý niệm điều hành mà dọn chỗ ta tin vào ý niệm Lý tính thực tiễn xa hơn: thơi thúc ta tin vào ý niệm Để đạt tự theo nghĩa tuyệt đối, Kant đề xuất ba định đề (Postulat) đóng vai trò giả thuyết tất yếu cho hành vi đạo đức người Đó là: 1) Tự tuyệt đối giới bên với tư cách sở cho hoạt động người; 2) Linh hồn giới bên phán hành vi đạo đức người; 3) Chúa giới bên với tư cách lý tưởng, làm điều kiện cho hạnh phúc người Lý tính thực tiễn đem lại cho xác tín tồn Chúa, điều mà lý tính lý luận khơng thể làm Bởi vậy, Phê phán lý tính tuý, Kant viết: "Tôi phải hạn chế tri thức để dành chỗ cho niềm tin" (BXXX) "niềm tin" niềm tin lý tính thực tiễn, biến đối tượng "bất khả" lý tính lý thuyết (Chúa, tự do, bất tử) thành định đề lý tính thực tiễn Hành động ln lý tiên khơng thể có khơng có niềm tin vào tự do, vào Chúa Người hành động có đạo đức, người cho ta thấy qua hành động đạo đức rằng, tin vào chúng - lý luận, bác bỏ chúng Theo Kant, hành động đạo đức đồng thời thừa nhận thực tiễn Chúa  12 Ở Kant, thấy rõ ràng mối quan hệ đạo đức tôn giáo, đạo đức cội nguồn, tơn giáo bổ sung vào Vậy tôn giáo thực bổ sung điều cho đạo đức? Tơn giáo nhận thức bổn phận với tư cách điều răn Chúa Các bổn phận ấn định sẵn quy tắc đạo đức Tôn giáo lý giải bổn phận Chúa đặt vào lý tính Nó cải trang bổn phận uy nghi ý chí Chúa Con người, xét tính mình, khơng ngừng đặt câu hỏi: Vậy phải là, tự nhiên tự nối kết lại với nào? Kant giải vấn đề tác phẩm phê phán cuối - Phê phán lực phán đốn, đó, ơng tin tưởng rằng, tìm "nhịp cầu" kết nối chúng lực phán đoán phản tư người Hạn chế thể luận Kant Triết học Kant đa dạng, phong phú, bao trùm nhiều lĩnh vực, song chứa đựng số hạn chế kể đến sau: Thứ nhất: Vấn đề Bản thể luận Kant với nội dung đa dạng phong phú bao trùm nhiều lĩnh vực chứa đựng nhiều mâu thuẫn mà ơng khơng tự giải thích Kant xuất phát từ quan điểm vật tự phát biện chứng tự nhiên, tập trung nghiên cứu vấn đề khoa học triết học tự nhiên như: giải thích tượng thủy triều, lý giải phát triển vũ trụ, đưa giả thuyết hình thành vũ trụ vụ nổ tự nhiên…Khi dựa học Newton vật lý học Decate – Lepnit, Kant coi giới tự nhiên hệ thống ln nằm q trình phát triển ngày hồn thiện, từ xây dựng phép biện chứng sở quan niệm vật vận động, phát triển mối liên hệ vật, tượng tự nhiên Điều chấm dứt quan niệm tâm thời kỳ trước Kant đưa quan điểm mâu thuẫn cho lực đối lập quy luật phổ biến tự nhiên Chính điều đưa Kant đến 13 việc cơng phá vỡ quan điểm siêu hình xem xét giới vật chất Theo ông giới giới vật chất , vận động biến đổi không ngừng, vật có liên hệ, tác động qua lại lẫn thông qua lực hút lực đẩy Mặt khác, chưa khỏi quan niệm siêu hình với nhìn nhận giới cách tách rời, Kant cho vận động giới bên chúng tồn dạng đơn giản nhất, ngẫu nhiên Thứ hai: Trong triết học thời kỳ phê phán, Kant bộc lộ rõ tư tưởng bị dao động chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm làm cho nhận thức tồn vật chất chưa thống sâu sắc Khi vấn đề khoa học tự nhiên khơng thỏa mãn, trình độ nhận thức với tư siêu hình khơng thể lý giải vấn đề mẻ chất sống lý tính người, bế tắc việc lý giải nguồn gốc vận động giới vật chất khiến ông đến quan niệm giới “vật tự nó” tồn bên khả nhận thức người mà người nhận thức thật giới tượng – giới khả giác Theo Kant, nguồn gốc vận động nằm thân vật chất mà nằm đằng sau vật chất với tính cách nguyên nhân Thuyết động lực ông thể rõ bước chuyển từ giới quan vật tự phát sang giới quan tâm cho có trước khơng phải vật chất mà thứ lực túy làm cho vật chất vận động Đây điểm hạn chế vấn đề thể luận Kant Tư tưởng biện chứng Kant bị dao động chủ nghĩa vật tâm làm cho nhận thức tồn vật chất chưa thống sâu sắc Theo Kant, vận động bị tách khỏi vật chất, đối lập với vật chất có trước vật chất Động lực học tuyệt đối đuổi nguyên tử luận với tư cách học thuyếtvề cấu trúc vật chất, sở chủ nghĩa vật, khỏi khoa học tự nhiên Kant nhà triết học theo thuyết khơng thể biết Ơng đặt khơng giải là: làm để biết cảm giác, biểu tượng nói chung ý 14 thức người có phù hợp với vật mà người muốn nhận thức hay không Bản chất vật ẩn giấu đằng sau tượng biểu mà người nhận cảm giác Nhưng giác quan người khả nhận biết giác quan có hạn Ý thức mặt hạn chế nhận thức tính tương đối chân lý bước phát triển tư triết học Nhưng Kant lại tới phủ nhận khả nhận thức giới tư người, phủ nhận chân lý khách quan điểm sai lầm rơi vào chủ nghĩa tâm Thứ ba: khía cạnh hạn chế đạo đức Kant mang tính chất tâm, lý, chưa đánh giá mực tác động chế định kinh tế, trị xã hội, văn hóa hoạt động đạo đức thể không tưởng phi lịch sử, phi giai cấp ông khuyên ngưởi không kể giai cấp, quốc gia, dân tộc,… hay làm theo mệnh lệnh tuyệt đối Kant coi lịch sử phương thức tồn người Một mặt, q trình hoạt động, khả năng, chất người ngày phát triển Mặt khác, lĩnh vực người thực mục đích lý tưởng Có thể thấy, vấn đề thể luận triết học Kant tồn hạn chế định Kant đưa tư tưởng mang tính chất móng cho quan niệm biện chứng giới tự nhiên lịch sử, đồng thời đặt nhiều vấn đề sâu sắc cho phát triển Triết học phương Tây đại Chính vậy, khơng thể phủ nhận ý nghĩa giá trị to lớn vấn đề thể luận triết học Kant triết học nhân loại nói chung triết học Mác – Lê nin nói riêng 15 16 ... II Đóng góp hạn chế triết học Kant thể luận Đóng góp Kant thể luận 1.1 Học thuyết vũ trụ Khi xây dựng học thuyết vũ trụ, Kant thể nhà vật khoa học tự nhiên với luận điểm chủ yếu “hãy cho vật chất,... đoán phản tư người Hạn chế thể luận Kant Triết học Kant đa dạng, phong phú, bao trùm nhiều lĩnh vực, song chứa đựng số hạn chế kể đến sau: Thứ nhất: Vấn đề Bản thể luận Kant với nội dung đa dạng... vào Chúa tri thức Mặc dù Kant chứng minh tơn giáo khơng thể có tri thức, song ông đồng thời đem lại cho luận hành động Lý tính lý luận luận chứng tự do, bất tử, Chúa, coi chúng ý niệm điều hành

Ngày đăng: 05/03/2018, 17:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w