Vấn đề nhân sinh quan trong triết học phật giáo thời nhà trần

174 18 0
Vấn đề nhân sinh quan trong triết học phật giáo thời nhà trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ GẤM VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VŨ THỊ GẤM VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Trịnh Doãn Chính Nội dung, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả Vũ Thị Gấm năm 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 1.1 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XIII - XIV VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 1.1.1 Công củng cố xây dựng đất nước Đại Việt với việc hình thành nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần 1.1.2 Sự nghiệp đoàn kết dân tộc chống giặc Nguyên - Mơng với việc hình thành nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần 25 1.2 TIỀN ĐỀ VĂN HĨA VÀ TƯ TƯỞNG HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 37 1.2.1 Giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam với việc hình thành nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần 37 1.2.2 Quan điểm nhân sinh Tam giáo với việc hình thành nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần 49 Kết luận chương 68 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 70 2.1 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 70 2.1.1 Quan niệm nguồn gốc, chất người triết học Phật giáo thời nhà Trần 72 2.1.2 Quan niệm đời người vai trò người triết học Phật giáo thời nhà Trần 77 2.1.3 Quan niệm giáo dục người vấn đề giải thoát triết học Phật giáo thời nhà Trần 94 2.1.4 Vấn đề sinh, tử người triết học Phật giáo thời nhà Trần 116 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 125 2.2.1 Những đặc điểm chủ yếu nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần 125 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần 145 Kết luận chương 157 KẾT LUẬN 160 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong nghiệp đổi đất nước, Đảng ta chủ trương đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ môi trường; bảo tồn phát huy văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền dân, dân, dân; thực dân chủ hóa đời sống xã hội, nhằm mục tiêu: “Xây dựng đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” [15, tr.100] Đây nghiệp cách mạng to lớn vơ khó khăn, phức tạp nhân dân ta Để thực thắng lợi mục tiêu đó, người với phát triển toàn diện đức tài, có đủ trình độ, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, đặc biệt có nhân sinh quan đắn, yếu tố có ý nghĩa định Đúng Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” [36, tr.310] Nghị Đại hội XI Đảng rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tố định phát triển nhanh bền vững đất nước” [15, tr.41], “Con người trung tâm chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển” [15, tr.76] Vì vậy, việc giáo dục, đào tạo người tồn diện, có nhân sinh quan đắn phục vụ cho nghiệp đổi mới, phát triển đất nước vấn đề có vai trị, ý nghĩa quan trọng cấp thiết Tuy nhiên, tác động kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, việc giáo dục, đào tạo chăm lo cho người nước ta thời gian qua đạt thành tựu đáng kể người làm chủ thân, làm chủ xã hội; rèn luyện người có ý thức lao động, lĩnh, động, thích nghi sáng tạo; người có điều kiện sống, suy nghĩ, hành động lối sống văn minh, tiến bộ, … phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế tác động tiêu cực đến việc đào tạo, xây dựng người Việt Nam Đó biểu tình trạng phai nhạt lý tưởng “suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng” [15, tr.44] Họ chạy theo lợi ích cá nhân, sống ích kỷ, ý đến trách nhiệm nghĩa vụ, ăn chơi sa đọa, coi thường giá trị truyền thống Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI đánh giá: “Mơi trường văn hóa bị xâm hại, lai căng, thiếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập dịch vụ độc hại làm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên, đáng lo ngại” [15, tr.169] Do đó, vấn đề cấp bách đặt cần giáo dục, đào tạo người, bồi dưỡng hoàn thiện nhân sinh quan đắn cho người Việt Nam, cho thanh, thiếu niên góp phần thắng lợi vào nghiệp đổi đất nước Muốn vậy, mặt, phải tiếp thu thành tựu khoa học, giáo dục - đào tạo tiên tiến giới; mặt khác, phải biết kế thừa giá trị văn hóa dân tộc, có nhân sinh quan văn hóa để xây dựng, đào tạo toàn diện người Việt Nam Trong lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung, lịch sử triều đại phong kiến nói riêng, thời nhà Trần giai đoạn phát triển rực rỡ nhất, trị, văn hóa, qn sự, xây dựng nên đất nước Đại Việt độc lập, thống Đặc biệt, văn hóa thời nhà Trần xây dựng nhân sinh quan sở triết lý Phật giáo phong phú, sâu sắc, góp phần “cố kết lòng dân, trùng hưng nghiệp”, trở thành tảng tinh thần xã hội Đại Việt kỷ XIII - XIV Nhân sinh quan triết học Phật giáo thời kỳ quan niệm đời sống, mục đích, lý tưởng sống tốt đẹp người; thái độ hành động sống, chết người, sở lấy tâm giải thoát làm tảng, phương pháp tu luyện trí tuệ, đạo đức hành động gắn với thực tiễn đời sống yêu cầu lịch sử xã hội Đại Việt Chính nhân sinh quan tạo sức mạnh đoàn kết toàn dân, làm nên chiến thắng vẻ vang dân tộc Nếu bỏ qua hạn chế tính chất lịch sử quan điểm, lập trường giai cấp nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần khơng có ý nghĩa lịch sử mặt lý luận thực tiễn xã hội Đại Việt kỷ XIII - XIV, mà cịn có ý nghĩa định nghiệp xây dựng đất nước nay, đặc biệt việc chăm lo xây dựng, đào tạo người Việt Nam toàn diện, có nhân sinh quan đắn để phục vụ cho nghiệp đổi mới, xây dựng nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công văn minh” [15, tr.70] Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần” làm luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Phật giáo thời nhà Trần coi đỉnh cao văn hóa Đại Việt đỉnh cao Phật giáo Việt Nam Hệ thống triết lý Phật giáo nói chung, vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo nói riêng trở thành tảng tinh thần xã hội Đại Việt, làm nên ba lần đại thắng qn Ngun - Mơng, góp phần xây dựng đất nước Đại Việt độc lập, hùng mạnh Do đó, có nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu vấn đề góc độ khác Có thể khái qt kết cơng trình chủ đề sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần góc độ lịch sử nói chung lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng Tiêu biểu cho chủ đề phải kể đến tác phẩm lớn như: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên - Mông kỷ XIII Hà Văn Tấn - Phạm Thị Tâm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975; Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần Viện Sử học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1980; Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Đại cương lịch sử Việt Nam, Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005; … Đây cơng trình khoa học trình bày phân tích sâu sắc điều kiện kinh tế, trị, xã hội tiền đề lý luận hình thành nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần Về lịch sử Phật giáo Việt Nam phải kể đến tác phẩm: Việt Nam Phật giáo sử lược Thích Mật Thể, Nxb Minh Đức, 1944; Lịch sử Phật giáo Việt Nam Viện Triết học Nguyễn Tài Thư Minh Chi chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988; Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập (tư tưởng Việt Nam thời Trần) Nguyễn Đăng Thục, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1992; Lược sử Phật giáo Việt Nam Thích Minh Tuệ, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, 1993; Việt Nam Phật giáo sử luận I - II - III Nguyễn Lang, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000; Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Lê Mạnh Thát, tập 3, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh, 2006, … Các tác phẩm đề cập đến lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung, dành nhiều trang viết Phật giáo thời Trần với việc giới thiệu người, tư tưởng thiền sư tiêu biểu thời Trần Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa Huyền Quang Đây tài liệu cần thiết giúp cho trình nghiên cứu thực luận văn tác giả Thứ hai, cơng trình nghiên cứu nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần góc độ văn học như: Văn học Việt Nam - Văn học đời Trần Ngơ Tất Tố, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn, 1960; Văn học Việt Nam kỷ thứ X, nửa đầu kỷ XIII Đinh Gia Khánh - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chương, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978; Thơ văn Lý - Trần, Viện Văn học biên soạn, Nxb Khoa học xã hội, tập 2, 1989; Thơ văn Lý - Trần Lê Bảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999; Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, Lê Mạnh Thát, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2002; Văn học Phật giáo thời Lý Trần - diện mạo đặc điểm Nguyễn Công Lý, Nxb Đại học quốc gia, Tp Hồ Chí Minh, 2003; … Trong tác phẩm trên, đáng ý tác phẩm Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Viện Văn học biên soạn Đây công trình đồ sộ, thực cơng phu, trình bày nguyên tác phẩm, văn thơ kèm theo lời giới thiệu, đánh giá khái quát đời nghiệp thơ văn, tư tưởng vị vua, quan thời Trần Đây tài liệu quan trọng giúp cho tác giả nghiên cứu nội dung vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần Thứ ba, cơng trình nghiên cứu vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời Trần góc độ tư tưởng triết học, tác phẩm: Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997; Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Trương Văn Chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIV Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, 2002; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam Nguyễn Trọng Chuẩn chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006; Tư tưởng Việt Nam thời Lý - Trần, Dỗn Chính, Trương Văn Chung chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 2008; Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông - đặc điểm giá trị lịch sử Bùi Huy Du, Nxb Chính trị quốc gia, 2012; Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước tới đầu kỷ XX, Doãn Chính chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 2013; … Ngồi cịn có viết đăng tạp chí chuyên ngành liên quan đến đề tài luận văn như: Triết học Phật giáo Trần Thái Tông Nguyễn Hùng Hậu, Nội san nghiên cứu Phật giáo, số 4/1994 số 1/1995, Hà Nội; Tìm hiểu tư tưởng triết học Thiền Trần Nhân Tông Nguyễn Hùng Hậu, Tạp chí Triết học, số 87/1995; Tư tưởng triết học ... SỬ CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 70 2.1 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 70 2.1.1 Quan niệm... PHẬT GIÁO THỜI NHÀ TRẦN 125 2.2.1 Những đặc điểm chủ yếu nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần 125 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà. .. nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần - Trình bày phân tích nội dung vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần; từ đánh giá, rút đặc điểm ý nghĩa lịch sử vấn đề nhân sinh

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan