1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề nhân sinh quan trong tư tưởng của nguyễn trãi

138 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÂM NGỌC LINH VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  LÂM NGỌC LINH VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 6022.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn PGS.TS Trịnh Dỗn Chính Những kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Lâm Ngọc Linh MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI 11 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA – CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN SINH QUAN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI 11 1.1.1 Sự biến chuyển xã hội Việt Nam kỷ XIV - XV với việc hình thành nhân sinh quan tư tưởng Nguyễn Trãi 11 1.1.2 Thực tiễn chống quân Minh xâm lược toàn dân tộc Đại Việt với việc hình thành nhân sinh quan tư tưởng Nguyễn Trãi 20 1.1.3 Nhiệm vụ củng cố, xây dựng nhà nước Đại Việt độc lập, thống với việc hình thành nhân sinh quan tư tưởng Nguyễn Trãi 29 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH NHÂN SINH QUAN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI 39 1.2.1 Những giá trị quan niệm sống dân tộc Việt Nam với việc hình thành nhân sinh quan tư tưởng NguyễnTrãi 39 1.2.2 Quan điểm nhân sinh “Tam giáo” với việc hình thành nhân sinh quan tư tưởng NguyễnTrãi 49 1.2.3 Nhân tố chủ quan hình thành nhân sinh quan tư tưởng Nguyễn Trãi 65 Kết luận chương 70 Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI 72 2.1 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI 72 2.1.1 Quan niệm đời sống người đạo lý làm người nhân sinh quan Nguyễn Trãi 73 2.1.2 Quan niệm phẩm chất đạo đức người nhân sinh quan Nguyễn Trãi 86 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI 94 2.2.1 Những đặc điểm chủ yếu vấn đề nhân sinh quan tư tưởng Nguyễn Trãi 94 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử vấn đề nhân sinh quan tư tưởng Nguyễn Trãi 111 Kết luận chương 122 KẾT LUẬN CHUNG 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ủ Trong q trình phát triể bật, đất ướ ịch sử Việt Nam, với nhữ g đặ điểm t qu gi tộ sớm, phải đ i đầu với t iê t i, đồng thời lại phải liên tiếp đấu tranh ch ng giặc ngoại x m để xây dựng, bảo vệ chủ quyề đất ước, khẳ g định nề độc lập, tự chủ dân tộ , t ê ững giá trị bền vững, tinh hoa cộ g đồng dân tộc Việt Nam; “ ị g u ước nồng nàn, ý chí tự ường dân tộc, tinh thầ đoà kết, ý thức cộ g đồng gắn kết cá nhân – gi đ làng xã – Tổ qu c; lòng nhân ái, khoan dung, trọ g g ĩ t tính cần cù, sáng tạo tro g – , đạo ý; đức o động; tinh tế ứng xử, tính giản dị l i s g…” [13, tr 56] Tro g đó, vấ đề c t lõi, bật nhân sinh quan dân tộc Việt Nam, thể sâu sắc tinh thầ yêu ước, ý thức độc lập dân tộc, đạo ý àm gười trách nhiệm đ i với bả t , đ i với gi đ , xã ội Tổ qu c, Chính nhân sinh quan nhân t tảng tinh thần tạo nên c kết cộng đồng dân tộ ; sở, động lực giúp cho dân tộc ta vượt qua gian nan, thử thách, khắc phục t iê t i, đá t ắng kẻ t ù x m ược Trong nghiệp đổi đất ướ , đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườ g đị ướng xã hội chủ g ĩ , p át triển giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ, phát triển kinh tế tri thứ ,… ằm mụ tiêu “x y ự g đất ước Việt Nam xã hội chủ g ĩ giàu, ước mạnh, dân chủ, công bằ g, vă mi ” [14, tr 100], nghiệp cách mạng to lớ vô ù g k ó k ă , p ức tạp dân tộc Đả g, N ước nhân dân ta khởi xướ g, ã đạo tiến hành, đạt thành tựu đá g kể: “Nền kinh tế vượt qua nhiều khó k ă ,t t ức, quy mô tiềm lự nâng lên; kinh tế vĩ mô ổ định, lạm p át kiểm soát; tă g trưởng kinh tế trì mức hợp lý Giáo dụ đào tạo, khoa học công nghệ, vă bước phát triển Chính trị - xã hội ổ định; qu ó , xã ội, y tế có p ị g, i đượ tă g ường, kiên quyết, kiê tr đấu tranh bảo vệ vững chắ độc lập, chủ quyền, th ng nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ qu c, giữ vững hịa bình, ổ định” [16, tr 14 – 15] Tuy iê , ưới ả ưởng, tá động yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập qu c tế, việc giáo dục, đào tạo gười, từ x y ựng si qu đú g đắ ăm o o o o o gười Việt Nam ta cịn hạn chế Đó “suy t ối tư tưởng trị, đạo đức, l i s g tro g Đảng xã hội có chiều ướ g gi tă g” [15, tr 44] Co gười chạy theo lợi ích cá nhân, ích kỷ, ú ý đến trách nhiệm nhiệm vụ, oi t ường giá trị truyền th ng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI củ Đả g đá hại, giá: “Môi trườ g vă ó bị xâm i ă g, t iếu lành mạnh, trái với phong mỹ tục, tệ nạn xã hội, tội phạm xâm nhập dịch vụ độc hại àm suy đồi đạo đức, thanh, thiếu niên, đá g o gại” [15, tr 169] Do đó, để hồn thành nhiệm vụ to lớn củ đất ước, với phát triển kinh tế, trị, xã hội,… t thiếu iê việc giáo dụ , đào tạo o ó si qu gười toàn diệ , đặc biệt thanh, đú g đắn, phục vụ cho nghiệp đổi mới, phát triể đất ước vấ đề ó v i trị, ý g ĩ vô ù g qu Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII củ Đả g trọng Văn kiện ỉ rõ: “X y ựng gười Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến ược phát triể ” [16, tr 126] Mu n đáp ứng đạt thành đó, mặt, phải tiếp thu thành tựu khoa học, giáo dục – đào tạo nhân loại; mặt khác, phải biết kế thừa giá trị vă hóa dân tộ , tro g ó o gười Việt Nam si qu để xây dự g, đào tạo toàn diện Trong lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung, lịch sử triều đại phong kiến nói riêng, thời kỳ nhà Lê giai đoạn phát triển rực rỡ, xây dự g ê ướ Đại Việt độc lập với nề vă tư tưở g phong phú, xuất nhiều ó tư tưởng Lê T Tổ, Lê Thái Tông, Ngô Sĩ Liê , Nguyễn Mộng Tuân, Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Phan Phu Tiê ,… Tro g tiêu biểu phải kể đến Nguyễn Trãi Ơng khơng nhà trị, nhà chiế ược, nhà ngoại giao lỗi lạ mà ò à vă ó , tư tưởng kiệt xuất Tro g đó, ổi bật nhân sinh quan ơng Nhân sinh qu tro g tư tưởng Nguyễn Trãi quan niệm đời s ng củ o gười, đạo ý àm gười, mụ đí , ý tưởng s g đẹp gười, t độ động s ng phẩm chất đạo đức gười Có thể nói, nhân sinh quan Nguyễ Trãi góp phần xây dựng nên quan niệm s g đú g đắ , xá định rõ bổn phận, trách nhiệm gười dân Việt Nam với đất ước, dân tộc, nhữ g sở tạo nên đoà kết sức mạnh toàn dân, làm nên chiến thắng vẻ vang dân tộc Nếu bỏ qua hạn chế o điều kiện lịch sử quy định nhân sinh quan tro g tư tưởng Nguyễn Trãi vẫ ị ó ý g ĩ to lớn, thiết thực việc giáo dụ , đào tạo tri thức đạo đức, giáo dục nhân sinh quan cho hệ trẻ Việt Nam tro g gi i đoạn nay, góp phần đắc lực vào cơng xây dựng cơng nghiệp hóa, hiệ đại hóa, giữ vững chủ quyền, qu c gia dân tộc Từ ữ g vấ đề tr bày trê , tá giả ọ đề tài “Vấn đề nhân sinh quan tư tưởng Nguyễn Trãi” àm đề tài Luậ vă T sĩ ủ m Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nguyễn Trãi – nhữ g tư tưởng lớn lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Tư tưởng Nguyễn Trãi nói chung, vấ đề nhân sinh quan tro g tư tưởng ông nói riêng nội u g nhà khoa học quan tâm Có thể khái qt cơng trình si nghiên cứu qu tro g tư tưởng Nguyễn Trãi thành ướng chủ yếu sau: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu liên quan đến điều kiện lịch sử hình thành tư tưởng Nguyễn Trãi nói chung nhân sinh quan tư tưởng Nguyễn Trãi nói riêng Nổi bật chủ đề nghiên cứu tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, ăm 1998 Qu tá p ẩm, đặc biệt tập sử ký XIV toàn tập giúp ta nhận thấy rõ rệt chuyển xã hội nhữ g ăm u i nhà Trầ , ưới th ng trị tàn bạo giặc Minh Từ đó, àm rõ í biển chuyể đời s ng kinh tế, trị - xã hội, tư tưởng thời kì hậu Lê ả ưở g đến hình thành nhân sinh quan tro g tư tưởng Nguyễn Trãi Tiếp đến cu n Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập) o Trươ g Hữu Quý , Đi Xu L m, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, ăm 2010 Với b cục chặt chẽ gồm gi i đoạn: Lịch sử Việt Nam từ thời nguyên thủy đế ăm 1858, ịch sử Việt Nam từ ăm 1858 đế 1945 lịch sử Việt Nam từ ăm 1945 đế ăm ăm 2000, tá giả tr bày súc tích nhữ g đặ điểm bật tươ g xứng với từ g gi i đoạ ả tác giả ũ g g g ép vào phân tích tình hình kinh tế - xã hội Đại Việt nhữ g ăm u i kỷ XIV S u đó, tá giả phác thảo kháng chiến ch ng quân Minh, khởi g ĩ L m Sơ từ rút r kết luận b i cảnh lịch sử, trị, kinh tế, vă t si qu ó Đại Việt kỷ XIV tá độ g đến tro g tư tưởng Nguyễn Trãi Kế đến cu n Đại cương lịch sử triết học Việt Nam Nguyễn Hùng Hậu, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội, ăm 2010 Với b cục gồm ươ g, tá giả tập trung nghiên cứu sở t đặ điểm triết học Việt Nam thời kì, gi i đoạn định Nét bật cu n sách qua phần trình bày khái qt b i cảnh lịch sử, tư tưởng triết học thời kì, ta nhận thấy liền mạ tro g qu Trãi Đặc biệt, tư tưởng có giá trị điểm dân g c Nguyễn o đến ngày hơm nay, giúp nhận thức vai trị sức mạnh to lớn quầ ú g đ i với công xây dựng bảo vệ đất ước, góp phần làm phong phú nhân sinh quan Nguyễn Trãi, hiểu rõ tinh thầ yêu ướ , t ươ g tră trở, suy tư thời thế, trách nhiệm, lẽ s g, í tưởng s g, đạo lý làm gười ông Hướng thứ hai, cơng trình khảo cứu nội dung vấn đề nhân sinh quan tư tưởng Nguyễn Trãi Về ướng nghiên cứu theo chủ đề này, khơng kể đến tác phẩm Nguyễn Trãi tồn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, ăm 1976 Tá p ẩm gồm: Phần Giới thiệu, Phần Tiểu sử Nguyễn Trãi tiếp tá phẩm tiêu biểu củ g ư: Lam Sơn thực lục, Bình Ngơ đại cáo, Phú núi Chí Linh, Truyện cũ Băng Hồ tiên sinh, Văn bia Vĩnh Lăng, Quân trung từ mệnh tập, Chiếu biểu viết triều Lê, Dư địa chí, Ức trai thi tập, Quốc âm thi tập [70, tr 845] Có thể nói, tác phẩm tài liệu quý báu cho nhữ g độc giả quan tâm, mu n tìm hiểu Nguyễn Trãi lẽ qua tác phẩm ta phần hiểu cuộ đời, nghiệp vă ươ g í tưởng trị,… ơng cách tồn diện Hay cu n Thơ văn Nguyễn Trãi (tuyển chọn) củ P Trầ T Đạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, xuất bả khí phách tinh hoa dân tộc Việ Vă xã hội, Hà Nội, xuất bả ăm 1980 Và ô g tr Sĩ Tấn, ăm 1980, Nguyễn Trãi ọc Việt Nam, Nxb Khoa học Nguyễn Trãi tác giả tác phẩm (tuyển chọn) Nguyễn Hữu Sơ , Nxb Giáo ục, Hà Nội, xuất bả ăm 2002 Tất công trình nghiên cứu trê tr bày cách 119 tình trạng phát triể , đời s ng nhân dân cải thiện rõ rệt Hệ th ng trị kh i đại đoà kết dân tộ ũ g , tă g ườ g Độc lập chủ quyền th ng nhất, toàn vẹn lãnh thổ chế độ xã hội chủ g ĩ giữ vững, vị uy tín Việt N m trê trường qu c tế nâng cao Sức mạnh tổng hợp củ đất ướ tă g ê nhiều, tạo tiề đề để ước ta tiếp phát triển mạnh mẽ t eo o đường xã hội chủ g ĩ ” [15, tr 20] Tuy nhiên, hiệ thách thức lớ đ y đất ước Việt Nam vẫ đ g đứ g trước xe u iễn biến phức tạp, xem t ườ g Nguy tụt hậu x kinh tế, so với nhiều ước khu vực giới tồn Tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức l i s ng phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, tệ ã g p í, qu iêu, t m ũ g iễn nghiêm trọng Những biểu xa rời mục tiêu chủ g ĩ xã ội, vấ đề “tự diễn biế ”, “tự chuyể ó ” có diễn biến ngày phức tạp, vấ đề giáo dục nhân sinh quan đú g đắn, tiến bộ, lành mạnh cho cán bộ, đảng viên, nhân dân ta nhiệm vụ cấp thiết ơn hết, với quan điểm đề cao đạo lý làm người, xây dựng hệ thống phẩm chất đạo đức chuẩn mực khơi dậy tinh thần yêu nước, tinh thần đoàn kết, tự lực tự cường lòng căm thù giặc… nhân sinh quan Nguyễn Trãi có ý nghĩa quan trọng việc đào tạo, giáo dục toàn diện người Việt Nam Kế thừa, phát huy giá trị to lớn truyền th g vă ó tộ ói u g, si qu tro g tư tưởng Nguyễ Trãi ói riê g, Đả g, N ước ta quan tâm, ý giáo dục rèn luyện nhân sinh quan cho o giáo dụ gười Việt N m, đặc biệt ý tưở g đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam Vă kiện Hội nghị lần thứ ăm B Việt N m ấp Tru g ươ g k ó VIII ủ Đảng Cộng sản ỉ rõ mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng phát triển 120 người Việt N m tro g gi i đoạn cách mạng Đó với phẩm chất đứ tí ữ g o gười : “- Có tinh thầ yêu ước, tự ường dân tộc; phấ đấu v độc lập dân tộc chủ g ĩ xã ội, ó ý í vươ ê đư ước ta khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tr v ò b , độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Có ý thức tập thể, đồ kết, phấ đấu lợi í 59] Để đào tạo o gười có phẩm chất, đức tính ấy, việc g đạo lý dân tộ học tập, kế thừa truyền th học tập, kế thừa nhữ g qu ý àm gười, u g” [13, tr 58 – ói u g ũ g điểm nhân sinh Nguyễ Trãi p ẩm chất đạo đứ o ư đạo gười, điều cần thiết, có ý g ĩ giáo ục sâu sắc Chính thế, chủ trươ g, đường l i cách mạng củ m , Đả g N ước ta ăm o đế đời s ng nhân dân, đời s ng vật chất đời s ng tinh thầ ; qu phát triể o gười Việt Nam s giáo dục nâng cao bả ĩ í trị, tr t m, đào tạo, bồi ưỡng ượng chất ượ g, đặc biệt độ học vấn, chuyên môn, kỹ ă g g ề nghiệp, tác phong công nghiệp,… Đặc biệt, Đảng ta quan t m đến việ đổi toàn diện giáo dụ đào tạo, coi sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi ưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triể đất ước, xây dựng nề vă sở kế thừa truyền th ó o gười Việt N m trê g, đạo lý dân tộc tro g ó triết lý nhân sinh Nguyễn Trãi sứ mệnh cao nghiệp giáo dụ đào tạo củ ước ta Tuy nhiên, bên cạnh giá trị, ý nghĩa trên, nhân sinh quan tư tưởng Nguyễn Trãi hạn chế định điều kiện lịch sử - xã hội quy định Thứ nhất, mặ ù tro g tư tưởng Nguyễn Trãi nói chung, nhân sinh quan củ g ói riê g t ể nhiều qu điểm nhà Nho tiến bộ, vượt lên nhữ g qu điểm Nho 121 kinh viện, bảo thủ Nguyễn Trãi gắn bó cuộ đời với nhân dân, dân tộc ông biết “tự đổi mới” g nội dung thể nhân sinh quan ông nhiều ả tro g qu ưởng Nho học đặc biệt điểm đạo ý àm gười, phẩm chất, đạo đức gười,… Thứ hai, với hạn chế trê , Nguyễ Trãi đơi k i ị m g tí si qu tro g tư tưởng ất bi quan, yếm thế, an phậ ,… Trong Quốc âm thi tập, nói nhân tình thái Nguyễn Trãi ù g “ẩn dật”, “yê p ậ ”, “yê t nhiều từ ”, “t ”, “ ”, “yê ơi”, … vừa thể c t ò g”, “t t o mà ẩn t độ an phận, buồn chán, bi quan ông Sở ĩ g si quan Nguyễn Trãi có hạn chế Nguyễn Trãi phải chứng kiến bất lự trước phức tạp, mâu thuẫn ngày bộc lộ gay gắt xã hội phong kiế đươ g t ời Trong triều đ , vua nghi kỵ lẫn nhau, công thầ , vươ g p i v địa vị, danh lợi sa đọ , t m ô, èm p , g g ét, đ kỵ hãm hại lẫn Ngoài xã hội, sau thời gian dài thái bình, dân vào khủng hoảng, s ng củ đ s o động lầm than, cực khổ Nguyễn Trãi lần chứng kiến bất lự trước thực xã hội nên nhân sinh quan ơng có tính bi quan tất yếu N vậy, tư tưởng triết học Nguyễn Trãi nói chung nhân sinh quan ơng nói riêng học bổ í ước ta hiệ đ i với nghiệp cách mạng y Đó ọc ò g yêu ước, tinh thần tự hào truyền th ng dân tộc, tiếp thu, kế thừa, phát triển sáng tạo truyền th cao vai trò o g đề gười Khái quát lại, ọc đạo ý àm gười, phẩm chất đạo đức cần có o cho nghiệp giáo dụ , đào tạo o gười, góp phần thành cơng gười cơng cuộ đổi mới, cơng nghiệp hóa – hiệ đại ó đất ước hiệ y, Văn kiện Đại hội đại 122 biểu toàn quốc lần thứ XII củ Đả g o ỉ rõ: “X y ựng nề vă ó gười Việt Nam phát triển toàn diệ , ướ g đến chân – thiện – mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộ , vă , ủ khoa họ ” [16, tr 126] KẾT LUẬN CHƢƠNG N si qu tro g tư tưởng Nguyễn Trãi phong phú g ó t ể khái quát lại, tổng hợp qu sâu sắ qua nội dung chủ yếu là: qu đạo ý àm gười, qu “ý trời” Đó ị si qu qu điểm đời s g o iệm ủ ô g “T iê mệ điểm ết sứ p o g p ú s u sắ gười ”, “ ò g trời”, ủ Nguyễ Trãi , qu tập trung phân tích, luận giải ủ g đạo lý làm gười với phẩm chất đạo đứ “ điểm thể g ĩ ”, “ sứ tiế “tru g”, “ iếu”, “ g ĩ ” tư tưởng ”, “trừ bạo”, “ iếu si ”; ù g với qu , k ẳ g đị xã ội ự ượ g gười tạo r ủ yếu đị vậ mệ Khái quát toàn nội u g qu Nguyễn Trãi, ói, si qu ủ ải vật điểm ết ất o ủ đất ướ điểm thể nhân sinh quan tro g tư tưởng ông bật lên nhữ g đặ điểm chủ yếu: Một là, tính kế thừa, dung hợp phát triển; hai là, tính thực tiễn; ba là, tính dân tộc bốn là, tí Chính từ nội u g đặ điểm đặc sắ đó, vă s u sắc si qu tro g tư tưởng Nguyễn Trãi khơng ó ý g ĩ s u sắc mặt lý luận mà cịn ó ý g ĩ t iết thực mặt thực tiễ , đặc biệt đ i với thực tiễn xã hội Việt Nam Trước hết, ý g ĩ mặt lý luận, với quan điểm Nguyễn Trãi trình bày, lý giải, thể sâu rộng nội dung nhân sinh quan củ ô g, qu điểm đời s g o gười, vai trị, vị trí phẩm chất đạo đức củ si qu gười, đạo lý làm o gười,… N tro g tư tưởng Nguyễn Trãi không làm phong phú, sâu sắc nội u g tư tưởng triết học ơng mà cịn làm phong phú, sâu sắc với 123 tinh thần, giá trị nhân sinh quan dân tộc Việt Nam Tiếp ý g ĩ mặt thực tiễ , si qu tro g tư tưởng Nguyễ Trãi góp phầ t ú đẩy, k ậy sức mạnh lòng tin nhân dân ta, nâng cao tinh thầ yêu ướ , u đú ý í iế đấu nhân dân ta cơng giải phóng dân tộ Đặc biệt, cịn nguồ động lực tinh thần to lớn, có tác dụng cổ vũ, độ g viê , t t ú tồ đồ kết đồ g ò g đứng lên cứu ước, xây dựng cho niên ý tưởng s ng, lẽ s g đú g đắn, g ĩ ớn dân tộ Đó ý tưở g đấu tra v độc lập dân tộc, tự củ đất ước hạnh phúc nhân dân Tuy iê , o tồ t ốt k ỏi ả Nho giáo, nhân sinh quan ơng cịn ả Nho giáo Bên cạ đó, g vẫ ưởng củ tư tưởng ưở g qu điểm ó tư tưởng bi quan, yếm N g ù s o qua cuộ đời hoạt động nhiệt t , ù g “ ếm mật nằm g i” ũ g qu tư tưở g p o g p ú, đặc sắc ông, Nguyễn Trãi xứ g đá g oi qu dự g vă ó ớn, nhân vật kiệt xuất kỷ XV Vì nhân sinh tro g tư tưởng ông học bổ í si qu đú g đắ o o đ i với việc giáo dục, xây gười Việt Nam 124 KẾT LUẬN CHUNG Đú g C.Má ói: “Cá triết gia khơng mọc ê ấm từ trái đất, họ sản phẩm thời đại mình, dân tộc mình, mà dịng sữa tinh tế nhất, q giá vơ hình tập trung lại nhữ g tư tưởng triết họ ” V si nghiên cứu qu tro g tư tưởng Nguyễn Trãi, khơng thể khơng tìm hiểu điều kiện yêu cầu lịch xã hội Việt Nam nhữ g ăm cu i kỷ XIV đấu kỷ XV Đó biế uyể t ế kỷ XIV - XV t ự tiễ iế ượ ; ị t ự tiễ ủ u ầu ủ g Đại Việt ưới triều đại Lê sơ C í hiệ uộ k g tư tưởng lớ ủ xã ội Việt N m g qu Mi x m , x y ự g p át triể xã ội điều kiện xã hội đặc biệt xuất Lê T Tổ, Lê T Tô g, Lê T Nguyễ Trãi, Nguyễn Mộ g Tu , Lý Tử Tấ , P Tô g, P u Tiê , Nguyễ T iê Tú g, Nguyễ Trự … tro g Nguyễn Trãi ê nhân vật lịch sử tiêu biểu thời kỳ Bên cạ đó, si qu tro g tư tưởng Nguyễn Trãi cịn hình thành phát triển qua kế thừa giá trị truyền th g vă ó dân tộc Việt Nam, tiêu biểu “ ị g u ước nồng nàn, ý chí tự ường dân tộc, tinh thầ đoà kết, ý thức cộ g đồng, gắn kết cá nhân - gia đ - làng xã - Tổ qu c, lòng nhân ái, khoan dung, trọ g g ĩ t , đạo lý; đức tính cần cù, sáng tạo tro g o động, tinh tế ứng xử, tính giản dị l i s g…” [13, tr 56] với tiếp thu có chọn lọ tư tưở g đạo đức, chủ trươ g tu t , ập ướ g đế đẹp nhân sinh Nho 125 giáo; qu điểm đại từ đại bi Phật giáo chủ trươ g vơ vi t tĩ , ị vào đạo tự nhiên Đạo giáo Nội u g ủ yếu tro g điểm ủ ô g “T iê mệ trời”, đời s g o o gười qu Nguyễ Trãi, qu ”, “ ị g trời”, “ý trời”, “vậ trời”, “đạo gười, đạo ý àm gười phẩm chất đạo đức “tru g”, “ iếu”, “ g ĩ ” tư tưởng “ ”, “trừ bạo”, “ iếu si k ẳ g đị ượ g si ”; ù g với qu gười tạo r ủ yếu đị vậ mệ ủ ào, tự tô tộ s u sắ điểm ết sứ tiế ải vật ất , o xã ội ự ủ đất ướ Đó ò Nguyễ Trãi thời thế, t ể iệ ti g ĩ ”, “ qu t ầ tư uy biệ điểm ủ ứ g ò g tự ủ ô g Từ nội u g trê , ó t ể ói nhân sinh quan tư tưởng Nguyễ Trãi ổi bật ê phát triển Trê Phật - Lão, ữ g đặ điểm: Một là, tính kế thừa, dung hợp sở tiếp thu, kế thừ qu điểm, tư tưởng Nho - g Nguyễ Trãi p ủ định nhữ g tư tưởng vượt lên tính chất hẹp hịi, bảo thủ, mang lại cho nội dung tính chất mới, có tính chất cách mạng Hai là, tính thực tiễn sâu sắc Ba là, tính dân tộc bốn là, tính vă sâu sắc Đó dân vơ bờ bế , đề cao vai trị củ í ị g yêu ướ t ươ g , ăm t ù giặc sâu sắc, yêu đẹp, ghét ác, ch ng lại p i g ĩ , xấu x Đó tư tưởng khoan dung, lịng vị tha, hiếu sinh với o gười, đặc biệt lòng vị tha, khoan dung với kẻ thù chúng bại trậ Đó ị g tru g t , t ủy chung với ước, với dân, su t đời hy sinh cho nghiệp cứu ước, cứu mo g ước xây dựng xã hội thái bình, thịnh trị Khái quát từ nội u g đặ điểm Nguyễn Trãi, ói si qu si qu tro g tư tưởng tro g tư tưởng củ g ó ý g ĩ mặt lý luận thực tiễn sâu sắc, thiết thực N si qu tro g tư 126 tưởng Nguyễn Trãi không làm phong phú, sâu sắc nội dung nhân sinh quan ơng nói riêng mà cịn làm phong phú, sâu sắc với tinh thần, giá trị nhân sinh quan dân tộc Việt Nam nói chung Về mặt thực tiễn, si qu tro g tư tưởng Nguyễ Trãi góp p ầ t ú đẩy, k dậy sức mạnh lòng tin nhân dân ta, nâng cao tinh thầ yêu ước, hun đú ý í iế đấu nhân dân ta công giải phóng dân tộ Đặc biệt, cịn nguồ động lực tinh thần to lớn, có tác dụng cổ vũ, động viên, t t ú tồ đồ kết đồ g ò g đứng lên cứu ước, xây dựng cho niên ý tưởng s ng, lẽ s g đú g đắ , v ý tưở g đấu tr g ĩ ớn dân tộ Đó v độc lập dân tộc, tự củ đất ước hạnh phúc si nhân dân Khơng thế, Trãi cịn học tư tưở g qu g ĩ , tro g tư tưởng Nguyễn vă nhiệm nhà cầm quyề đ i với dân, ò g o ả, học trách k o u g độ ượng, hòa hiếu dân tộc để đất ước thái bình, học tinh thầ độc lập dân tộ , ò g tự hào cội nguồ , truyề t hiế ủ tộ , t t ươ g yêu o yêu quê ươ g đất ướ đế q m gười sâu nặ g Đó ị g t uyề , ật t uyề t ảm ọc dân vai trò nhân đ i với công kiến thiết bảo vệ đất ướ ; t uyề , “ g ề vă ũ g à ướ , ướ ” [70, tr 203], đạo lý làm gười, phẩm chất đạo đức cần có o công cho nghiệp giáo dụ , đào tạo o gười, góp phần thành gười cơng cuộ đổi mới, cơng nghiệp hóa – hiệ đại ó đất ước Tuy iê o điều kiện lịch sử đị , si qu tro g tư tưởng Nguyễn Trãi hạn chế định Một là, nhân sinh quan ơng cịn ả ưở g qu ó tư tưởng bi quan, yếm Sở ĩ điểm Nho giáo Hai là, ông si qu Nguyễn Trãi có hạn chế Nguyễn Trãi phải chứng kiến bất lự trước 127 phức tạp, mâu thuẫn ngày bộc lộ xã hội phong kiế đươ g t ời nên nhân sinh quan ơng có tính bi quan tất yếu Nếu bỏ qua hạn chế ấy, vẫ ị óý g ĩ si qu ịch sử bổ ích thiết thự đ i với việc xây dựng gười Việt Nam mụ tiêu “ bằ g, vă mi ” tro g tư tưởng Nguyễn Trãi giàu, ước mạnh, dân chủ, công Đả g, N ướ t đ g p ấ đấu xây dựng Trong đó, vấ đề có giá trị ý g ĩ ổi bật quan niệm đạo ý àm gười, phẩm chất đạo đức cần có củ o gười, thể tinh thần dân tộc cao cả, ò g yêu ướ t ươ g òi t iết tha khát vọng, lý tưởng giải phóng dân tộc cháy bỏng ơng 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy A (2001), Hán Việt từ điển, Nxb Khoa học xã hội Đào Duy A (2011), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội B tư tưở g vă ó Tru g ươ g (2000), Tài liệu giáo dục chủ nghĩa yêu nước Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễ Nxb Qu Lươ g Bí (2003), Nguyễn Trãi đánh giặc cứu nước, đội Nhân dân, Hà Nội C Má P Ă gg e (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội C Má P Ă gg e (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội C Má P Ă gg e (2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Qu c gia, Hà Nội Dỗn Chính (2009), Tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học s 9 Dỗn Chính (Chủ biên) (2011), Lịch sử tư tưởng Việt Nam từ kỉ X đến XV, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội 10 Dỗn Chính (Chủ biên) (2013), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kì dựng nước đến đầu kỉ XX, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội 11 Dỗn Chính, Bùi Trọng Bắc (2015), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội 129 12 Doãn Chính, Bùi Huy Du (2013), Triết lý nhân sinh Phật giáo đời Trần, Tạp chí Khoa học xã hội s 11 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa V , Nxb Chính trị Qu c gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Qu c gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội 17 Luận ngữ (1950), (Bản dịch củ Đoà Tru g Cị ), Trí Đức, Sài Gịn 18 Lươ g Mi Cừ, Nguyễn Thị Hươ g (2006), Về tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi, Tạp chí Triết học s 19 Lươ g Mi Cừ (2007), Tư tưởng thời Nguyễn Trãi qua tác phẩm Quân trung từ mệnh tập, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ 20 Nguyễ Bá Cường (2013), Quan niệm tự nhiên tư tưởng Nguyễn Trãi, Tạp chí Khoa học xã hội s 21 Nguyễn Tiến Doãn (1996), Nguyễn Trãi nhà giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Thành ph Hồ Chí Minh 22 Hồng Thị Dun (2012), Tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi ý nghĩa lịch sử nó, Luậ vă T sĩ triết họ , Đại học Khoa học Xã hội N vă , T p Hồ Chí Minh 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa V , Nxb Chính trị Qu c gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Qu c gia, Hà Nội 130 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội 26 Vũ T ị Gấm (2015), Vấn đề nhân sinh quan triết học Phật giáo thời nhà Trần, Luậ vă T sĩ triết họ , Đại học Khoa học Xã hội N vă , T p Hồ Chí Minh 27 Võ Nguyên Giáp (2001), Những viết nói chọn lọc thời kì đổi mới, Nxb Chính trị qu c gia – Nxb Qu đội nhân dân, Hà Nội 28 Trầ Vă Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Thành ph Hồ C í Mi 29 Trầ Vă Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, từ cuối kỷ X X đến Cách mạng tháng Tám, tập 1, Nxb Chính trị qu c gia, Hà Nội 30 Trầ Vă Giàu (1983), Trong dòng chủ lưu văn học Việt Nam: tư tưởng yêu nước, Nxb Vă g ệ, Thành ph Hồ Chí Minh 31 Trầ Vă Giàu (1988), Triết học tư tưởng, Nxb Thành ph Hồ Chí Minh, Thành ph Hồ Chí Minh 32 Hồng Hà (2000), Sức mạnh nhân dân, Nxb Chính trị Qu c gia, Hà Nội 33 Mai Hạnh, Nguyễ Đ ng Chi, Lê Trọng Khanh (1957), Nguyễn Trãi nhà văn học trị thiên tài, Nxb Vă Sử Địa, Hà Nội 34 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Qu c gia, Hà Nội 35 Nguyễ Đức Hiền (1999), Sao Khuê lấp lánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hồ Sĩ Hiệp (1997), Nguyễn Trãi, Nxb Vă g ệ, Thành ph Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Thị Hươ g (2005), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Nguyễn Trãi, Luậ vă T sĩ triết họ , Đại học Khoa học Xã hội N vă , T p Hồ Chí Minh 131 38 Nguyễn Lân (1989), Từ điển Từ ngữ Hán Việt, Nxb Thành ph Hồ Chí Minh, Thành ph Hồ Chí Minh 39 Lê Vă Hưu, P P u Tiê , Ngô Sĩ Liê (1998), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiế bộ, Mátx ơv 41 Trần Huy Liệu (1962), Nguyễn Trãi nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam, Nxb Sử học, Hà Nội 42 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi: Cuộc đời nghiệp, Nxb Vă hóa – Thơng tin, Hà Nội 43 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đời nghiệp: tác phẩm chọn lọc, Nxb Vă ó – Thông tin, Hà Nội 44 Trần Huy Liệu (2000), Nguyễn Trãi đất Thanh, Nxb Vă ó – Thơng tin, Hà Nội 45 Phạm Thị Loan (2009), Quá trình Nho giáo du nhập Việt Nam từ đầu công nguyên đến kỷ XIX, Luậ vă T sĩ Triết họ , Trườ g Đại học Khoa học xã hội vă , Đại học Qu c gia Thành ph Hồ Chí Minh 46 Hồ Chí Minh (1987), Về cơng tác văn hóa, Nxb Sự thật, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Qu c gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (2000): Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Qu c gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (2002): Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Qu c gia, Hà Nội 50 Cao Minh (2013), Tìm hiểu lịch sử Việt Nam tuyên ngôn vĩ nhân, Nxb Thanh niên, Bến Tre 51 Bùi Vă Nguyê (1999), Nguyễn Trãi hùng ca đại cáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Phạm Thị Thanh Nhã (2014), Tư tưởng trị - xã hội Nguyễn Trãi, Luậ vă T sĩ triết họ , Đại học Khoa học Xã hội N Thành ph Hồ Chí Minh vă , 132 53 Trươ g Hữu Quý , Đi Xu L m, Lê Mậu Hãn (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Nguyễn Hữu Sơ (2007), Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Đào Tấn Thành (2012), Nhân sinh quan Phật giáo ý nghĩa phương pháp luận việc xây dựng người Việt Nam nay, Luậ vă T sĩ triết họ , Đại học Khoa học Xã hội N vă , Thành ph Hồ Chí Minh 56 C ươ g T u (1980), Trên đường tìm hiểu thơ văn Nguyễn Trãi (tuyển tập), Nxb Vă ọc, Hà Nội 57 Thiền uyển tập anh (1993), Nxb Vă ọ , Hà Nội 58 Hồng Trung Thơng, Nguyễn Hồ g P o g, Vă T (1980), Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Hoàng Thị T (2010), Phật giáo với trách nhiệm dân tộc lịch sử nay, Tạp chí Nghiên cứu Phật học s 60 Nguyễ Đă g T ục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thành ph Hồ Chí Minh, Thành ph Hồ Chí Minh 61 Nguyễ Tài T (C ủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Phan Huy Tiếp (dịch), Nguyễn Trãi – Quân trung từ mệnh tập, Nxb Sử học, Hà Nội 63 Hoàng Thúc Trâm (1974), Hán Việt tân từ điển, Tiên Hoa ấn hành 64 Nguyễn Trãi (1972): Ức trai tập, quyể t ượng, Phủ Qu c vụ k trá vă đặc ó , Sài Gị 65 Trên đường tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi (1980), Nxb Vă học, Hà Nội 133 66 Trươ g Hữu Quý , Đi Xu L m, Lê Mậu Hãn (2005), Đại cương lịch sử Việt Nam (3 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễ Mi Tường (2005), Nguyễn Trãi anh hùng giải phóng dân tộc danh nhân văn hóa giới, Nxb Vă ó – Thơng tin, Hà Nội 68 Ủy ban dịch thuật (1971), Ức trai tập, tập t ượng, 1, 2, 3, Phủ Qu c Vụ k đặ trá vă ó Sài Gị 69 Ủy ban dịch thuật (1971), Ức trai tập, tập hạ, 4, 5, 6, Phủ Qu c Vụ k đặ trá vă ó Sài Gị 70 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học (1976), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Viện Khoa học xã hội Việt N m (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Viện Khoa học xã hội Việt N m (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Việ Ng iê ứu Há Nôm (2011), Đại Việt sử ký tục biên, Nxb Vă oá - T ô g ti , Hà Nội 74 Việ Vă ọc (1977), Thơ văn Lý – Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 75 Việ Vă ọc (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, quyể t ượ g, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 76 Hoài Việt (1998), Nguyễn Trãi truyện danh nhân, Nxb Vă ọc, Hà Nội 77 Việt sử thông giám cương mục biên (1959), Nxb Vă - Sử - Địa, Hà Nội 78 Hoàng Xuân (1997), Nguyễn Trãi thơ đời, Nxb Vă ọc, Hà Nội ... NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI 72 2.1 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI 72 2.1.1 Quan niệm đời... TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI 94 2.2.1 Những đặc điểm chủ yếu vấn đề nhân sinh quan tư tưởng Nguyễn Trãi 94 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử vấn đề nhân sinh quan tư tưởng Nguyễn Trãi ... người nhân sinh quan Nguyễn Trãi 73 2.1.2 Quan niệm phẩm chất đạo đức người nhân sinh quan Nguyễn Trãi 86 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NHÂN SINH QUAN TRONG TƯ TƯỞNG

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w