Ý nghĩa giáo dục trong thơ nguyễn trãi và nguyễn du từ góc nhìn so sánh

123 122 0
Ý nghĩa giáo dục trong thơ nguyễn trãi và nguyễn du từ góc nhìn so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Kim Ngân Ý NGHĨA GIÁO DỤC TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Thị Kim Ngân Ý NGHĨA GIÁO DỤC TRONG THƠ NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH Chun ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ THU YẾN Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Lê Thu Yến, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô khoa Ngữ văn, quý thầy cô nhân viên thư viện Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu để học tập hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THPT Nguyễn Du tạo điều kiện để tơi tham gia khố học cách thuận lợi Chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 Học viên thực Luận văn Huỳnh Thị Kim Ngân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Huỳnh Thị Kim Ngân MỤC LỤC Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu .2 Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Bố cục luận văn .6 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT 1.1 Khái niệm giáo dục số hình thức giáo dục 1.1.1 Khái niệm giáo dục 1.1.2 Một số hình thức giáo dục 1.2 Chức giáo dục văn chương 12 1.3 Cuộc đời, thời đại sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Du 16 1.3.1 Cuộc đời, thời đại sáng tác Nguyễn Trãi 16 1.3.1.1 Cuộc đời, thời đại Nguyễn Trãi .16 1.3.1.2 Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi 19 1.3.2 Cuộc đời, thời đại nghiệp sáng tác Nguyễn Du 20 1.3.2.1 Cuộc đời, thời đại Nguyễn Du 20 1.3.2.2 Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Du 22 Chương Ý NGHĨA GIÁO DỤC TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU 24 2.1 Sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Du việc giáo dục người xây dựng bảo vệ tổ quốc 24 2.2 Sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Du việc giáo dục hoàn thiện nhân cách 44 2.3 Sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Du nhắc nhở người sống gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên 70 Chương PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN ĐẠT Ý NGHĨA GIÁO DỤC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU 93 3.1 Nguyễn Trãi truyền đạt ý nghĩa giáo dục trực tiếp qua ngôn từ .93 3.2 Nguyễn Du truyền đạt ý nghĩa giáo dục gián tiếp thơng qua hệ thống hình tượng 101 3.3 Giọng điệu sáng tác mang ý nghĩa giáo dục Nguyễn Trãi Nguyễn Du .105 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ lâu, văn học trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu dân tộc, văn học giúp người có thêm hiểu biết tư sáng tạo không ngờ, để kiểm chứng xã hội phát triển vơ thiếu sót khơng tìm hiểu văn học xã hội Văn học Việt Nam hình thành từ câu hát người lao động, từ lời ru ngào bà, mẹ Ở giai đoạn phát triển khác mình, văn học Việt Nam có thay đổi đạt thành tựu rực rỡ Đặc biệt thời kỳ văn học trung đại Đây xem mốc son văn học nước nhà với nhiều nhà văn, nhà thơ kiệt xuất với tác phẩm có giá trị Những tác phẩm thời kỳ xem chuẩn mực đạo đức xã hội đương thời Nó kết tinh từ vị hiền triết có học vấn cao thâm tạo nên thơ văn uyên bác Hơn nữa, tìm ý nghĩa văn chương, nhà phê bình Hồi Thanh khẳng định “Ý nghĩa văn chương” “Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có” [32, tr.28] Sáng tạo văn chương bắt nguồn từ cảm xúc yêu thương chân thành người sáng tác, đồng thời, thông qua văn chương nhà văn, nhà thơ giúp người đọc nhận thức nhiều điều bổ ích sống Khi đọc ca dao, tục ngữ hay thần thoại, cổ tích, hình dung sống ơng cha kỳ dựng nước giữ nước Những ước mơ, khát vọng chinh phục thiên nhiên, học đạo lí kinh nghiệm sống đời gửi gắm qua loại hình văn học thấm dần vào máu thịt, tạo nên đời sống tinh thần phong phú cho người Văn chương hướng người tới Chân, Thiện, Mĩ đời, giúp người hồn thiện nhân cách để trở nên hữu ích gia đình xã hội Điều cho ta thấy tác dụng to lớn thơ văn giáo dục người Thêm vào đó, giáo dục vấn đề quan trọng quốc gia, dân tộc Ở Việt Nam, giáo dục xem “quốc sách hàng đầu” Muốn phát triển đất nước phải phát triển giáo dục Để làm điều đó, ta phải có nhìn sâu sắc ý nghĩa giáo dục sáng tác ơng cha để lại tìm hiểu ý nghĩa giáo dục Nguyễn Trãi Nguyễn Du vấn đề quan trọng cần thiết Ở luận văn, chúng tơi sâu tìm hiểu ý nghĩa giáo dục sáng tác hai nhà tư tưởng lớn để hiểu quan điểm hai tác gia rút điểm giống khác nội dung giáo dục qua thơ văn họ Qua đó, chúng tơi muốn góp phần nhỏ lịng nhiệt huyết để có nhìn đầy đủ văn học nước nhà Vì vậy, chúng tơi định chọn đề tài “Ý nghĩa giáo dục thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du từ góc nhìn so sánh” để làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu Chúng nghiên cứu đề tài với mục đích làm rõ ý nghĩa giáo dục sáng tác tác gia Nguyễn Trãi Nguyễn Du với tương quan với để có nhìn sâu đóng góp “Đại thi hào dân tộc” “Danh nhân văn hóa giới” Lịch sử vấn đề Tìm hiểu nghiên cứu văn học trung đại có sức hút đặc biệt nhận quan tâm nhiều tác giả Trong đó, có nhiều viết hai tác gia Nguyễn Trãi Nguyễn Du Luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Huyền Thương (2010) “Con người nhân văn tiến trình văn học trung đại qua thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm Nguyễn Du” thể vẻ đẹp tâm hồn tác gia thông qua nhận định, đánh giá nét đẹp người thông qua sáng tác họ TS Nguyễn Minh Tường “Nguyễn Trãi: Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa giới” thể ngắn gọn đầy đủ, dễ đọc, dễ phổ biến tiểu sử chân dung chân thực Nguyễn Trãi với cống hiến học nhà tư tưởng tài hoa Cuốn sách gương lịng u nước, cơng bằng, học nhân người với người, tình cảm cá nhân… Trong chuyên luận “Văn chương Nguyễn Trãi”, Bùi Văn Nguyên nhận định lý tưởng giáo dục Nguyễn Trãi uyên thâm, vĩ đại phóng khoáng, mang đậm tinh thần nhân văn, Tiên sinh mãi gương sáng bậc làm thầy, làm cha Trong “Nguyễn Trãi, nhân vật vĩ đại lịch sử dân tộc Việt Nam”, Trần Huy Liệu viết “Nguyễn Trãi tỏ đặc biệt trọng giáo dục, ông hy vọng tin tưởng đào tạo hàng loạt nhân tài cho đất nước” [33,tr.23) Lê Trí Viễn – Đồn Thị Thu Vân với “Học tập thơ văn Nguyễn Trãi” có ý kiến khẳng định đóng góp Nguyễn Trãi vấn đề giáo dục người Võ Xuân Đàn với “Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam” đưa nhận định tư tưởng giáo dục Nguyễn Trãi góp phần đưa tư dân tộc lên bước mới, để lại nhiều học quý giá cho hôm Trong viết Nguyễn Thị Quế Anh “Nguyễn Du Truyện Kiều từ góc nhìn giáo dục – văn hóa” nhận định “Từ góc độ giáo dục, Truyện Kiều không giúp người đọc hiểu văn truyện thơ lục bát; hiểu loại văn nghệ thuật ngôn từ thấm đẫm hương vị fonklore văn thơ Nôm, hiểu xã hội nhiễu nhương, hỗn loạn thời phong kiến mà cho người đọc thưởng thức, thụ hưởng đỉnh cao ngôn ngữ hàm chứa nét riêng sắc văn hoá, mang hồn cốt dân tộc.” Trong “Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du”, Xã luận báo Tiền Phong khẳng định “Chúng ta đọc lại tác phẩm thiên tài Nguyễn Du Chúng ta đọc lại trang thơ đầy nước mắt ơng lúc hát vang khúc anh hùng ca dân tộc thời đại Nước mắt Nguyễn Du làm giảm sút tinh thần hăng say chống Mỹ, cứu nước Ngược lại, tinh thần hăng say bắt nguồn từ hồn cảnh làm Nguyễn Du rơi nước mắt Lý Tự Trọng đọc Nguyễn Du vào ngày gian khổ khám tử hình Nước mắt Nguyễn Du không làm người niên chùn bước mà ngược lại, cổ vũ thêm tinh thần bất khuất anh” [25, tr.127] Nhìn cách khái qt, chúng tơi tiếp cận nhiều cơng trình nghiên cứu nhà thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du, có cơng trình đề cập đến tư tưởng giáo dục thơ văn Nguyễn Trãi Tuy nhiên, tìm hiểu ý nghĩa giáo dục thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du từ góc nhìn so sánh chưa thấy Vì vậy, chúng tơi vào tìm hiểu vấn đề để có nhìn cận cảnh giá trị giáo dục sáng tác hai nhà thơ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng khảo sát Chúng lấy tư liệu Nguyễn Trãi Nguyễn Du Nguyễn Trãi toàn tập Nguyễn Du toàn tập làm nguồn tư liệu để khảo sát 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu “ý nghĩa giáo dục” thể thơ văn Nguyễn Trãi Nguyễn Du, từ có nhìn khái quát đầy đủ quan niệm tác gia vấn đề Hướng nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ ý nghĩa giáo dục thơ văn Nguyễn Trãi Nguyễn Du qua việc tìm hiểu thời đại, bối cảnh lịch sử xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến quan điểm tác gia ... TRUYỀN ĐẠT Ý NGHĨA GIÁO DỤC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU 93 3.1 Nguyễn Trãi truyền đạt ý nghĩa giáo dục trực tiếp qua ngôn từ .93 3.2 Nguyễn Du truyền đạt ý nghĩa giáo dục gián... đại Nguyễn Du 20 1.3.2.2 Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Du 22 Chương Ý NGHĨA GIÁO DỤC TRONG THƠ VĂN NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU 24 2.1 Sáng tác Nguyễn Trãi Nguyễn Du việc giáo dục. .. tưởng giáo dục thơ văn Nguyễn Trãi Tuy nhiên, tìm hiểu ý nghĩa giáo dục thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Du từ góc nhìn so sánh chưa thấy Vì vậy, chúng tơi vào tìm hiểu vấn đề để có nhìn cận cảnh giá trị giáo

Ngày đăng: 01/01/2021, 12:34

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Lịch sử vấn đề

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

  • 6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu

  • 7. Bố cục luận văn

  • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT

    • 1.1 Khái niệm giáo dục và một số hình thức giáo dục

      • 1.1.1 Khái niệm giáo dục

      • 1.1.2 Một số hình thức giáo dục

      • 1.2 Chức năng giáo dục của văn chương

      • 1.3 Cuộc đời, thời đại và sáng tác của Nguyễn Trãi và Nguyễn Du

        • 1.3.1 Cuộc đời, thời đại và sáng tác của Nguyễn Trãi

          • 1.3.1.1 Cuộc đời, thời đại Nguyễn Trãi

          • 1.3.1.2 Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Trãi

          • 1.3.2 Cuộc đời, thời đại và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du

            • 1.3.2.1 Cuộc đời, thời đại của Nguyễn Du

            • 1.3.2.2 Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Du

            • Chương 2. Ý NGHĨA GIÁO DỤC TRONG THƠ VĂN

            • NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU

              • 2.1. Sáng tác của Nguyễn Trãi và Nguyễn Du trong việc giáo dục con người xây dựng và bảo vệ tổ quốc

              • 2.2 Sáng tác của Nguyễn Trãi và Nguyễn Du trong việc giáo dục hoàn thiện nhân cách

              • 2.3 Sáng tác của Nguyễn Trãi và Nguyễn Du nhắc nhở con người sống gần gũi, hòa hợp với thiên nhiên

              • Chương 3. PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN ĐẠT Ý NGHĨA GIÁO DỤC TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU

                • 3.1. Nguyễn Trãi truyền đạt ý nghĩa giáo dục trực tiếp qua ngôn từ

                • 3.2 Nguyễn Du truyền đạt ý nghĩa giáo dục gián tiếp thông qua hệ thống hình tượng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan