1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng thiền trong triết học phật giáo thời đại nhà trần đặc điểm và ý nghĩa lịch sử

196 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 196
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ THỊ THANH HƢƠNG TƢ TƢỞNG THIỀN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI ĐẠI NHÀ TRẦN – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỖ THỊ THANH HƢƠNG TƢ TƢỞNG THIỀN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI ĐẠI NHÀ TRẦN – ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS TRỊNH DỖN CHÍNH chưa cơng bố cơng trình Kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tác giả Đỗ Thị Thanh Hƣơng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………………… …………… PHẦN NỘI DUNG……………………………………………… ………………………….10 Chƣơng CƠ SỞ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG THIỀN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI KỲ NHÀ TRẦN 10 1.1 Điều kiện lịch sử xã hội Việt Nam kỷ XIII hình thành tƣ tƣởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần………………………… ………… 10 1.1.1 Khái quát điều kiện trị, kinh tế, xã hội Việt Nam thời Trần kỷ XIII…………………………………………………………………………………………………….……10 1.1.2 Văn hóa, pháp chế, giáo dục thi cử thời đại nhà Trần………………………28 1.2 Tiền đề lý luận hình thành tƣ tƣởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần……………………………………………… ……………………………………34 1.2.1 Khái niệm Thiền tư tưởng Thiền Phật giáo Ấn Độ Trung Hoa ảnh hưởng đến Việt Nam…………………………………………………………… …………… 34 1.2.2 Tư tưởng Thiền thời kỳ nhà Lý - tiền đề lý luận trực tiếp Thiền học thời đại nhà Trần……………………………………………………………… …………………… 45 Kết luận chƣơng 1…………………………………………………… …………………… 63 Chƣơng NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG THIỀN TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO THỜI KỲ NHÀ TRẦN…………………………………………………………………………………………………… 65 2.1 Nội dung tƣ tƣởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần…………………………………………………………………………….………………………… 65 2.1.1 Thiền học Trần Thái Tông - người đặt móng cho Thiền học Việt Nam thời Trần………………………………………………………………………………………… 65 2.1.2 Thiền học Tuệ Trung Thượng Sĩ - đuốc sáng Thiền học đời Trần……………………………………………………… …………………….……………… 90 2.1.3 Tư tưởng Thiền học Trúc Lâm đời Trần……………………… …………… 117 2.2 Đặc điểm ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần…………………………………………………………… …………… 141 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần………………………………………………………………………………… …………… 141 2.2.2 Ý nghĩa lịch sử tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần………………………………………………………………………………………………….170 Kết luận chƣơng 2…………………………………………………… ……………………179 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………………… …… 182 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………… 186 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại bước vào thiên niên kỷ với văn minh ngày rực rỡ, khoa học đại xem chìa khóa phục vụ nhu cầu sinh hoạt vật chất đời sống người - xã hội Chúng ta chứng kiến thành tựu thần kỳ, đổi thay đến kinh ngạc cách mạng khoa học kỹ thuật - cơng nghệ với tồn cầu hóa phát triển cách cao độ, nhanh chóng mạnh mẽ, làm cho sản xuất vật chất sống nhân loại phát triển vượt bậc Những thuận lợi góp phần đưa đến giải phóng cho người nhiều phương diện Nhưng lúc xã hội người báo động xuống cấp tinh thần đạo đức người Thế giới kêu gọi người biết kiềm chế, dừng lại với Bên ngồi, dù phát triển kinh tế, nuôi dưỡng sống phải biết làm để bảo vệ môi sinh, môi trường cho sống Đồng thời, bên ngồi có sống vật chất tốt bên tinh thần người phải biết quay tìm lại cội nguồn truyền thống văn hóa tổ tiên dân tộc Nếp sống tốt đẹp hệ tiền nhân luôn tự nguyện gánh chịu gian nan, hy sinh cho cháu, xả thân đại nghĩa, an nguy dân tộc nhân loại Lịch sử nhân loại viết nên nhiều hệ nhân sinh Con người lịch sử gắn liền với nhịp sống tâm linh dân tộc, chuyển theo thời gian khơng gian Với hai nghìn năm cho q trình hịa nhập, gắn bó với đất nước dân tộc Việt Nam, đến Phật giáo với tinh thần “tùy duyên bất biến” sống động thích ứng Mỗi tiền nhân với thân “tứ đại” người chìm khuất vào cát bụi, cịn nghiệp, tiếng tốt để lại, chứng tính truyền tụng đến đời sau từ sử liệu ghi chép để khiến họ sống tâm tưởng với thời gian Tổng bí thư Lê Khả Phiêu phát biểu: “…Nước ta có văn hiến lâu đời Xây dựng bảo vệ văn hóa đậm đà sắc dân tộc không ngừng thu hút tinh hoa văn hóa nhân loại nhiệm vụ phải làm thường xun Đất nước địi hỏi phải có tác phẩm văn học, nghệ thuật làm lay động lòng người, ghi dấu không phai mờ chặng đường hào hùng qua hơm Qua hệ Việt Nam soi mình, tự thức tỉnh để sống cao đẹp, xứng đáng với nghiệp dân tộc Khơng thay tác phẩm tương lai, khơng thay Trống đồng, Bình Ngơ đại cáo Truyện Kiều nói ngàn năm văn hiến đất nước Kiên chống xu hướng vọng ngoại, lai căng, làm sắc dân tộc, bảo vệ xây dựng Tổ quốc, bảo vệ xây dựng người Việt Nam, lĩnh nhân cách Việt Nam…” [46; tr 27-28] Cũng thế, Phật giáo Việt Nam với vận mệnh đất nước trải qua bao hưng suy thăng trầm lịch sử Nếu nước nhà thời có anh hùng, Phật giáo giai đoạn có danh tăng dựng Đạo giúp đời với tinh thần đại hùng, đại lực, đại từ bi, chất nhân đạo, hòa bình… Đó gương sáng giá góp phần tạo nên lịch sử nước nhà Thừa hưởng văn minh Văn Lang - Âu Lạc, cháu Lạc Việt - 18 đời vua Hùng, Thiền sư thời Lý - Trần sống, sáng tác tinh thần phụng dân tộc, nhân sinh để tô đắp xây dựng đường đạo đức tâm linh đem đạo vào đời để phụng quốc gia dân tộc Xã hội Đại Việt từ cuối kỷ VII đến đầu kỷ XIII, từ sụp đổ triều Lý thiết lập triều Trần trải qua thời kỳ đầy biến động sâu sắc lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội Tuy nhiên với khuynh hướng phát triển lịch sử, năm đầu thống trị, nhà Trần có nhiều chủ trương, sách tiến phù hợp nhằm khơi phục lại kinh tế, ổn định tình hình trị, xã hội nước năm tháng nhà Trần, mốc son chói lọi lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Ở đời Trần, mặt dân tộc phải đối diện với ba kháng chiến chống Nguyên - Mông xâm lược đầy cam go thử thách để bảo vệ tồn vẹn non sơng bờ cõi, mặt khác nhiệm vụ phục hồi kinh tế, khai khẩn đất đai vùng đất mới, ổn định đời sống nhân dân phát triển xã hội Đại Việt kỷ XIII - XIV Trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam thể giá trị truyền thống cao đẹp như: lòng yêu nước, tinh thần bất khuất, lạc quan yêu đời, hiếu học, trọng đạo lý, cần cù, đoàn kết…Triều đại nhà Trần kế thừa phát huy giá trị lên bước để xây dựng nước Đại Việt thịnh vượng, phú cường Trước xu nguồn lực dân tộc huy động Phật giáo giai đoạn đóng góp tích cực cho độc lập nước nhà Phải nói rằng, đạo Phật vào Việt Nam góp phần tạo nên đạo lý cho dân tộc bao đời đến đời Trần tiếp thu giáo lý Thiền tông, coi giáo lý chủ đạo hướng cho đời, cho người vào đường đạo Phật Nhờ mà vua Trần Thái Tông, vua Trần Thánh Tông đặc biệt vua Trần Nhân Tông tu tập, rèn luyện nhân cách Các vị vua không sử dụng quyền để hưởng dục lạc, xem ngai vàng áo khoác, mặc bỏ - bỏ mặc cần thiết vị tu tập tâm mình, làm chủ lúc làm chủ xã hội khơng cịn điều khó, cảm hóa, quy tụ tướng tài ba quanh thực tiễn lịch sử chứng minh Đồng hành với dân tộc, Phật giáo Việt Nam góp phần xây dựng truyền thống đạo đức - văn hóa dân tộc Bởi văn hóa Phật giáo phận quan trọng cấu thành nên văn hóa dân tộc Trong q trình phát triển lịch sử Phật giáo Việt Nam, Phật giáo đời Trần thể sức sống tự lực, tự cường, tính nhân bản, truyền thống, cốt cách, sắc với tinh thần độc lập dân tộc, đường lối tu hành đạo Phật dung hợp với sắc văn hóa dân tộc để tạo thành nét đặc thù cho Thiền học, văn học Việt Nam thời Trần Như thế, Thiền học Việt Nam thời Trần góp phần để lại cho đời sau nhiều giá trị học lịch sử quý báu việc xây dựng đạo pháp dân tộc Đặc biệt thời đại Phật hồng Trần Nhân Tơng điển hình mà dân tộc ta ghi tạc ông vị vua Phật Một người nắm quyền binh tay tâm đức từ hịa, hết lịng u mến nhân dân, tâm hồn ln hịa thiên nhiên thơ phú Vị sư tổ Thiền phái Trúc Lâm thẳng thắn bộc lộ văn hóa khơng tiếp thu mà cịn phát huy bậc giá trị yêu nước, dân chủ, đoàn kết, tự tôn dân tộc…Đây thời kỳ khai mở văn học thành văn nước nhà Đặc biệt việc xác lập chuẩn đạo giáo hóa người, Thiền phái Trúc Lâm có vai trị trọng yếu Nếu coi văn hóa tất góp phần đem lại cho người niềm vui thản ơng gương mặt đặc sắc Đại Việt kỷ XIII Ngày nay, hệ bước sang kỷ XXI Nền khoa học kỹ thuật nhằm cung ứng phương tiện vật chất phục vụ sống người ngày phát triển cao độ Trong thời đại này, thành công hay thất bại người, xã hội, quốc gia thường đánh giá thơng qua mà họ sở hữu hệ tất yếu, truyền thống văn hóa đạo đức dân tộc tham gia vào “sân chơi chung” quốc tế bị xâm hại nghiêm trọng Vì vậy, “cơng nghiệp hóa, đại hóa để xây dựng chủ nghĩa xã hội thắng lợi bảo vệ vững Tổ quốc nghiệp vĩ đại, nghiệp muôn dân, nghiệp đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết 54 dân tộc anh em nước Từ thời đại vua Hùng đến thời đại Hồ Chí Minh, đặc điểm quý báu khối đại đoàn kết dân tộc tỏa khắp non sông mà quy mối, dựa nền, xoay quanh trục Hễ người Việt Nam, có lịng u nước, cháu Lạc Hồng”[46; tr 27-28] Do đó, để người Việt Nam, xã hội Việt Nam bảo tồn nét đẹp riêng có mình, cần phát huy giá trị triết lý nhân bản, đạo đức truyền thống, thực xây dựng xã hội đại không đánh dân tộc tính Chúng ta phải “xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, cơng văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ, tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao…”[5; tr 75-76] Đó cách để người trau dồi nội lực tự tin hội nhập quốc tế Cũng vậy, “chúng ta tin tưởng rằng, kỷ XXI tới thành tựu phát triển trí tuệ lồi người cịn kỳ diệu nhiều Các dân tộc giới có chung lợi ích nghĩa vụ đóng góp vào tiến trình phát triển vĩ đại này, đồn kết hợp tác đấu tranh để thành tựu phát triển nhân loại sử dụng mục đích hịa bình, hạnh phúc người, nghiệp bảo vệ phát triển bền vững môi trường sinh thái…”[86; tr 4] Cũng nên lưu tâm rằng, việc ta làm cho văn hóa hơm đóng góp cho kho tàng văn hóa nhân loại ngày mai Từ nhận thức trên, ý nghĩa việc tìm hiểu “Tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần - đặc điểm ý nghĩa lịch sử” có bề dày sâu xa, không nội dung tôn giáo mà thực tiễn vấn đề sắc văn hóa dân tộc, sức mạnh truyền đời tổ tiên ta để lại cho bao hệ xưa Cho nên, “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc phận quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta…”[4; tr 83] Mong bước đường vào thiên niên kỷ mới, thời đại kinh tế tri thức, người ngày phải lặn lội với thương trường người Việt Nam “tu tâm”, “hành thiện” theo đường đạo Phật, nối tiếp bước tổ tiên Đó lý tác giả chọn đề tài luận văn “Tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần - đặc điểm ý nghĩa lịch sử” để nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam, thời Trần coi thời đại hùng mạnh (ba lần chiến thắng quân Nguyên - Mông) ghi dấu son vàng lịch sử phát triển dân tộc Việt Nam Trong Phật giáo đời Trần coi đỉnh cao Phật giáo Việt Nam Phật giáo đóng vai trị quan trọng văn hóa Đại Việt Đặc biệt tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần đóng góp to lớn mặt tinh thần đời sống nhân dân lúc Do vậy, thời đại nhà Trần nói chung, tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần nói riêng ghi đậm dấu ấn lịch sử phát triển lâu dài dân tộc Việt nên có nhiều học giả nhiều lĩnh vực quan tâm, nghiên cứu khía cạnh, vấn đề khác lĩnh vực triết học, sử học, tơn giáo học, văn hóa học, qn học, giáo dục học, đạo đức học,… Luận văn có kế thừa, tiếp thu thành tựu cơng trình công bố theo cách tiếp cận sau: Trình bày theo cách tiếp cận góc độ lịch sử có số tác phẩm: Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên, nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội ấn hành, năm 1988; Lịch sử tư tưởng Việt Nam Nguyễn Đăng Thục, tập 4, nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, năm 1992; Phật giáo với dân tộc Hòa 177 Những ông vua nhà Trần gương đạo đức để cai trị dân, làm cho dân no ấm, nhà nhà an vui Vương quan nhà Trần, đặc biệt vua Trần Nhân Tơng cịn biết “khoan thư sức dân”, dựa vào sức mạnh dân làm kế thượng sách giữ nước, làm sở vững nhà nước quân chủ Nhà Trần củng cố phát huy sức mạnh nhà nước quân chủ trung ương tập quyền việc tập hợp toàn dân thực tốt yêu cầu lịch sử Các vị vua nhà Trần người tiếng khoan hòa, nhân ái, vua chủ trương xây dựng sách đại đồn kết từ hồng tộc đến ngồi mn dân Chính sách “khoan thư sức dân” nhằm mục đích đề bạt tuyển dụng người tài thi cử để bổ sung cho chế độ học tập, mở rộng tinh thần dân chủ, thể cao độ tinh thần “thân dân” “lấy dân làm gốc” Điều này, biểu chỗ lúc biến thời bình, có đại liên quan đến vận mệnh đất nước tham khảo ý kiến dân, tạo điều kiện cho dân tỏ rõ ý chí, tâm trực tiếp tham gia, góp phần định đến vận mệnh dân tộc Hơn nữa, vua nhà Trần đặt lợi nước lên thù nhà, vua tơi đồng lịng, anh em hịa mục, chăm lo cố kết cho khối đại đoàn kết toàn dân, tạo cho nước vững mạnh, đủ sức đánh bại qn thù Tính chất thân dân thời Trần khơng không làm sức mạnh lực vương triều, mà ngược lại làm cho triều Trần có thêm sở xã hội vững để tồn phát triển Vừa chăm lo cho quyền lợi vương hầu quý tộc, vừa quan tâm đến đời sống nhân dân chuyện thời có Về quân Các vua Trần xây dựng lực lượng quân đội hùng mạnh để đối phó với giặc ngoại xâm, vừa dựa vào sức mạnh toàn dân để đánh giặc giữ nước, lấy lực lượng quy làm lực lượng nịng cốt cho chiến tranh nhân dân, lấy lực lượng nhân dân làm trọng Tư tưởng quân thời Trần hình thành gắn liền với tư tưởng nhân nghĩa, mục đích giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân, đem lại cho nhân dân sống an bình, thịnh vượng Về giáo dục Với tinh thần Thiền hành động, nhập tích cực tính nhân văn sâu sắc, triết lý đạo đức nhân sinh Phật giáo nói chung tư tưởng Thiền triết học 178 Phật giáo thời đại nhà Trần nói riêng, bật tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử không tảng tư tưởng để thống ý thức dân tộc, sở thống trị trở thành tảng đạo đức cho toàn xã hội, mà sở để phát triển văn hóa, giáo dục Đại Việt thời nhà Trần Giáo dục thời này, Phật giáo, Nho giáo, với Lão giáo tồn đan xen vào nhau, tác động ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống trị, đạo đức, luân lý xã hội Thích ứng với tinh thần thời đại ảnh hưởng tinh thần phá chấp Thiền học đời Trần, chế độ học tập thi nhà Trần có tác dụng khuyến khích tính độc lập suy nghĩ tính động sáng tạo người Giáo dục khoa cử thời kỳ nhà Trần mặt đào tạo nên đội ngũ quan lại, liêu thuộc đông đảo đáp ứng yêu cầu kiện toàn máy nhà nước quân chủ tập quyền từ Trung ương đến địa phương Khi tầng lớp quan lại hầu hết xuất thân từ Nho học sở đắc họ đem thi thố thực nghiệm sống Mặt khác, đào tạo nên đội ngũ tri thức Nho sĩ có khả tiếp thu di sản văn hóa tinh thần người trước, thâu tóm trạng diễn biến xã hội, để sáng tạo nên tác phẩm phong phú thể loại, sâu sắc nội dung [98; tr 471], đóng góp cho phát triển văn minh Đại Việt trước hết lĩnh vực tư tưởng, triết học, văn học, sử học Một số nội dung tư tưởng trị xã hội quan điểm đạo đức, luân lý Nho giáo sử dụng làm nội dung giáo dục khoa cử thời Trần có ảnh hưởng sâu đậm đời sống tinh thần xã hội thời kỳ Cùng với nó, ảnh hưởng triết lý đạo đức nhân sinh Phật giáo nhờ chủ trương xây dựng xã hội Phật giáo, đặc biệt thuyết Thập thiện, trở thành tảng đạo đức xã hội Đại Việt thời Trần Hơn nữa, theo tinh thần truyền thống Thiền chủ trương , “bất lập văn tự”, “giáo ngoại biệt truyền” Thiền phái Trúc Lâm - Thiền phái Việt Nam thời Trần chủ trương vừa tu Thiền, vừa giảng học kinh điển Ngay từ Trần Thái Tông, Khóa hư lục bàn đến phương pháp tham Thiền luận pháp môn Tịnh độ, vừa đặt khóa lễ sám hối để hành trì ngày Theo Thái Tơng Thiền Tịnh không tách rời Thiền học thời Trần đặt 179 tảng kinh điển, Thiền giáo không tách rời nhau, tu học luôn đồng hành Đây đặc điểm Phật giáo thời Trần, tạo nên dung hợp, quán, khơng xảy tình trạng cực đoan, cố chấp, mâu thuẫn giáo dục Thiền, nhờ mà phát huy tốt vai trị tập hợp sức mạnh đồn kết dân tộc Kết luận chƣơng Qua trình bày thấy trình phát triển nội Thiền học Việt Nam, tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần đời tượng ngẫu nhiên mà có cội nguồn từ đặc điểm lịch sử xã hội Việt Nam thời Lý - Trần kế thừa dung hợp dịng thiền trước Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông Thảo Đường thời nhà Lý hết dung hợp Thiền, Tịnh, Nho, Lão tinh thần truyền thống triết lý đạo đức nhân sinh Việt Nam, tạo nên bước phát triển cho Thiền học Việt Nam Phật giáo du nhập Việt Nam, với luồng tư tưởng, trào lưu văn hóa, học thuật từ lục địa Trung Hoa xuống, từ Ấn Độ đường biển vào Một mặt chịu quy định lịch sử xã hội Việt Nam, đặc biệt đấu tranh lâu dài chống lại xâm lược lực phong kiến phương Bắc để bảo tồn dân tộc, bảo vệ hạnh phúc nhân dân; mặt khác chịu tác động văn hóa Việt Nam truyền thống, làm cho Thiền tư tưởng triết học Phật giáo thời đại nhà Trần mang sắc thái riêng, sắc riêng Việt Nam, Thiền hành động, nhập tích cực Tính chất Thiền hành động, nhập tích cực biểu trước hết việc vua Trần chủ trương phục hồi phát huy vai trò chủ đạo tư tưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Đại Việt, đưa triết lý đạo đức Phật giáo thâm nhập sâu rộng trở thành tảng đạo đức nhân dân Đại Việt Tính chất Thiền hành động nhập tích cực Thiền học nhà Trần cịn biểu việc đem triết lý Phật giáo gắn với đời sống xã hội, thể hoạt động, sống tích cực, khơng kêu gọi xa lánh đời, không tu hành ép xác khổ hạnh mà đề cao nhân nghĩa tâm từ bi, cứu dân, giúp nước, không phân biệt sang hèn nhớ tới cội nguồn, không biểu phương diện sinh hoạt tôn giáo việc thực hành giới luật, lễ nghi tôn giáo hành động hàng 180 ngày tụng niệm, ngồi thiền, gánh nước, bửa củi,… mà cịn hành động có mục đích cao cả, lớn lao nhiều lo cho dân, cho nước, đánh giặc, cứu dân, cứu nước, tuyên truyền Thập thiện Như vậy, Thiền học đời Trần nói riêng Thiền Việt Nam nói chung khơng cịn bó hẹp việc hồn thiện người mang tính chất cá nhân trí tuệ, đạo đức, nhân cách người, mà mang ý nghĩa xã hội rộng lớn Tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần đáp ứng nhu cầu phục hồi phát huy vai trò tư tưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Đại Việt, đưa triết lý đạo đức Phật giáo trở thành tảng đạo đức cho toàn xã hội, xây dựng tổ chức giáo hội thống để trở thành trung tâm liên kết thống toàn xã hội Không tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần mang ý nghĩa lịch sử xã hội sâu sắc, góp phần khắc phục hạn chế Phật giáo thời kỳ nhà Lý tích chất tản mạn phụ thuộc vào yếu tố tư tưởng ngoại lai, chưa hồn tồn khẳng định tính độc lập nội dung triết lý tính chất tơn giáo ý thức hệ Tư tưởng Thiền học nhà Trần nói chung, đặc biệt tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử nói riêng đời góp phần thiết lập nên hệ tư tưởng độc lập, thống cho tồn xã hội Đại Việt, khỏi lệ thuộc chặt chẽ vào ý thức hệ bên ngồi Chính tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần khơng có ý nghĩa thiết thực thực tiễn lịch sử xã hội lĩnh vực tư tưởng văn hóa thời kỳ nhà Trần, mà cịn góp phần to lớn tiến trình phát triển lịch sử tưởng, văn hóa Việt Nam ý nghĩa lịch sử sâu sắc nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”[5; tr 70], lịng u nước, tinh thần đoàn kết dân tộc, khoan thư sức dân, ý chí độc lập, tự chủ, tự cường tự hào dân tộc Có thể nói, tư tưởng Thiền học Phật giáo Việt Nam thời Trần với đặc điểm khơng tạo diện mạo văn hóa, tư tưởng Việt Nam đưa văn hóa Việt Nam sang giai đoạn phát triển mới, mà cịn khẳng định tính độc lập văn hóa, tư tưởng dân tộc Đại Việt Chính hệ tư tưởng mang tính kế thừa, dung hợp; tổng hợp uyển chuyển Thiền mang tính hành động, nhập tích 181 cực tạo đồn kết trí tồn dân tộc nghiệp bảo vệ đất nước Với tư cách hạt nhân thiết chế văn hóa - tư tưởng, tư tưởng Thiền học Phật giáo thời Trần chi phối toàn lĩnh vực văn hóa, tư tưởng, xã hội Góp phần tạo nên sắc thái văn hóa đạo đức Việt Nam 182 PHẦN KẾT LUẬN Tư tưởng Thiền học nhà Trần đời tất yếu để đáp ứng địi hỏi thực tiễn cần có hệ thống lý luận, đóng vai trị ý thức hệ cho tảng đời sống tinh thần quốc gia Đại Việt, bối cảnh quốc gia đường khẳng định độc lập, tự chủ dân tộc Trên sở triết học Phật giáo nói chung giáo lý đại thừa nói riêng, lấy Thiền làm Mục đích cuối mà vua Trần hướng đến toàn học thuyết giúp cho người nhận thức thực tướng vạn pháp, từ dốc lòng hồi tâm chuyển ý, theo chánh pháp, cải biến từ tâm vọng động thành tâm không hư, lặng, sáng chiếu, an nhiên, đạt đến giác ngộ giải đời Phật giáo thời Trần có sở kinh tế - xã hội vững để tồn phát triển nhờ có ơng vua - Thiền sư “nhập thế” để “xuất thế” Chính nhờ ưu mà tư tưởng Phật giáo thời Trần dễ dàng vào sống thơng qua chủ trương sách nhà nước ông vua - Thiền sư đề Với tư cách hạt nhân thiết chế văn hóa tư tưởng, tư tưởng Thiền học Phật giáo thời Trần khơng góp phần quan trọng nghiệp xây dựng quốc gia Đại Việt hùng mạnh với văn hóa đậm đà sắc dân tộc mà cịn góp phần tạo nên sắc thái văn hóa đạo đức Tư tưởng Thiền học Phật giáo thời Trần không phản ánh điều kiện kinh tế xã hội thời kỳ mà kết kế thừa tư tưởng trước Trước hết, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam Chủ nghĩa yêu nước có tác dụng hướng dẫn vua Trần phải tâm xây dựng đất nước thành quốc gia hùng cường Cùng với nhiệm vụ phải xây dựng hệ tư tưởng thống thể tinh thần độc lập, tự chủ dân tộc Tiếp đến, ba trụ cột tư tưởng truyền thống Việt Nam nói riêng số nước phương Đơng nói chung, Nho - Phật - Đạo Nho giáo với tư cách học thuyết trị - xã hội cung cấp sở lý luận việc quản lý, điều hành xã hội mà không đáp ứng nhu cầu người vấn đề tâm linh, sinh tử, họa phúc, giải thoát Phật giáo với quan niệm Tứ đế giải đáp 183 vấn đề Bên cạnh đó, Đạo giáo đáp ứng nhu cần người việc giải thoát khỏi ràng buộc xã hội, hướng đến tính tự nhiên vốn có Như vậy, học thuyết này, giải mặt đời sống Đó sở tồn Tam giáo đồng nguyên nói chung tinh thần Tam giáo đồng nguyên Thiền học Phật giáo thời Trần nói riêng Ý nghĩa lịch sử tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần mà để lại cho hậu thế, tiếp thu có chọn lọc, cải biến cho phù hợp, đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra, đồng thời thể kiến riêng nhiều vấn đề luận bàn đến, tiêu biểu chủ đề về: kiến tính, giác ngộ, phương tiện đường giải thoát, thực nghiệm tâm linh… Sự kết hợp hài hòa, nhuần nhuyễn tư tưởng Phật giáo với chủ nghĩa yêu nước tư tưởng Thiền học nhà Trần tạo nên nét độc đáo tinh thần nhập thế, đem đạo vào đời để cứu dân độ thế, chứng tỏ Phật giáo hoàn thành xuất sắc vai trò chủ thể nguồn lực nội sinh tiềm tàng văn hóa dân tộc vào thời đại nhà Trần, trước gian nguy thử thách khắc nghiệt, chứng tỏ lĩnh, cốt cách vững chãi mình, đủ chuyển hóa từ sức mạnh tinh thần thành nguồn sức mạnh vật chất vô biên, cộng hưởng Về đạo, vua Trần có cơng lớn xiển dương Phật pháp, nâng đỡ, bảo kẻ sơ Về đời, ông ông vua anh hùng, dám xả thân nghĩa quốc gia xã tắc, chung tay góp sức xây dựng đồ, khai sáng triều đại mang tầm vóc lịch sử Triết lý hành động, tinh thần nhập vua Trần thể rõ hành động đáp ứng u cầu thực tiễn địi hỏi để thỏa lịng mong đợi mn dân Bằng làm suốt đời mình, vị tạo giá trị thực tiễn khác tiếp tục góp phần kiến tạo nên mạch nguồn vai trò Phật giáo đồng quy hài hòa Tam giáo, làm nên nét đẹp thiết yếu sắc văn hóa chiều sâu tâm thức dân tộc, để lại ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài đến giai đoạn sau trường tồn dân tộc Nét đẹp có Phật giáo Việt Nam cụ thể hòa hành động đem đạo vào đời, biến triết lý cao siêu, trừu tượng thâm nhập, hiển vào ngóc ngách đời, xã hội dân tộc sữa hòa vào nước, nhằm làm toát 184 yếu giá trị nhân văn cao đẹp hướng đến cứu cánh cao đẹp chân thiện mỹ sống Nó giống sợi đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử Phật giáo Việt Nam, qua chứng tỏ rằng, Thiền học Phật giáo Việt Nam có sắc thái riêng biệt mình, khơng phải rập khn Phật giáo Ấn Độ hay Trung Hoa nhận định số người Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định điều nói chuyện với đại biểu dự Đại hội lần thứ Phật giáo Việt Nam (1982), phủ chủ tịch: Phật giáo nước ta Phật giáo tiêu cực, yếm mà Phật giáo hành động Đức Phật thiên thủ thiên nhãn (nghìn mắt nghìn tay) biểu tượng cho tinh thần Nghìn mắt để nhìn thấy tất nỗi khổ chúng sinh, nghìn tay để làm tất cho chúng sinh Đây sáng tạo quý báu nhân dân ta…[34; tr 6] Nhập để tồn Nói Nguyễn Khắc Thuần: “Muốn tồn phát triển, tôn giáo phải nhập thế”[97; tr 285] Tinh thần nhập Phật giáo gặp nhập nhà Nho Việt Nam làm cho xã hội trở nên động hơn; xã hội với nhân sinh lạc quan, yêu đời, hành động có lý tưởng đầy tinh thần trách nhiệm Vì mục đích giải thốt, nhà Trần dụng Phật làm phương tiện giải phát triển quốc gia phong kiến Việt Nam, vua Trần thiết phải dụng Nho Trong bối cảnh đất nước, tạo nên điều kiện thuận lợi cho Tam giáo đồng hành, viên dung hịa hợp mà khơng quốc gia giới có được, kể Trung Hoa Phương châm cịn ngun giá trị đến ngày hơm mai sau cơng đại đồn kết tồn dân, xây dựng bảo vệ Tổ Quốc lãnh đạo Đảng, với mục tiêu là: dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Nhìn chung, Phật giáo đời Trần so với thời đại phong kiến trước bước phát triển mặt lý luận Các Thiền sư nhà Trần có đóng góp thật mà đỉnh cao Phật giáo Việt Nam thời Thiền phái Trúc Lâm Mặc dù, Phật giáo đời Trần kế thừa dòng Thiền Ấn Độ - Trung Hoa truyền sang, tiếp thu có lựa chọn, vận dụng cách nhuần nhuyễn, dân tộc hóa Thiền tơng Trung Hoa vào đến Việt Nam mang nội dung, tâm lý, tâm hồn dân tộc Việt Nam Đó đóng góp quan trọng Thiền sư 185 Việt Nam nói chung đặc biệt với nhà Trần nói riêng Những tư tưởng Thiền Thiền sư nhà Trần không khẳng định tính sáng tạo mà cịn hạt ngọc quý long lanh kho tàng văn hóa Việt Nam Mặt khác, có ngoại xâm, Thiền sư “cởi áo cà sa khoác chiến bào” Hành động xuất phát từ lịng từ bi, cứu khổ, cứu nạn người Phật, khơng có thế, xun suốt dịng lịch sử phát triển dân tộc, lịch sử đấu tranh không ngừng với ngoại xâm hun đúc người Việt tinh thần yêu nước nồng nàn, kết tinh thành truyền thống trải qua thời đại tinh thần phát triển Những vị vua Trần, đồng thời Thiền sư, thể kế thừa, tiếp thu đạo Phật cách chọn lọc sáng tạo, hành động mình, khơi sáng đem lại cho Phật giáo sức sống thực sự, làm cho đạo Phật không trở thành giáo điều khô cứng Do nhu cầu xiển dương đạo Phật, nhà lãnh đạo đất nước, vị Thiền sư thật muốn xây dựng xã hội Việt Nam tảng tinh thần Phật giáo nên quan hệ mật thiết với dân chúng Chính vậy, Phật giáo đóng vai trị “liên kết”, “chiếc cầu nối” nhà nước với dân, quần chúng nhân dân có tác động trở lại thúc đẩy cho Phật giáo phát triển Bên cạnh đó, truyền thống đồn kết, u thương đùm bọc hoạn nạn người dân Việt Nam, phù hợp với lòng từ bi, cứu khổ Phật giáo Có thể nói, Phật giáo thời kỳ nhận truyền thống đoàn kết, thương yêu, tinh thần độ lượng dân tộc Việt Nam làm yếu tố cho phát triển Tất nhiên, khơng khí phấn khởi toàn xã hội tạo nên từ thắng lợi rực rỡ kháng chiến tạo đà cho phát triển cường thịnh đất nước tạo hội thuận lợi cho việc phát triển tôn giáo, hoằng dương chánh pháp 186 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Phật giáo Việt Nam - Ban Phật học chuyên môn (1995), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Daisetz Teitaro Suzuku, (1992), Thiền luận, thượng, Nxb Tp Hồ Chí Minh D.T Suzuki, (1998), Thiền luận (3 tập), Nxb Tp Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam, (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư, (3/2012), tập II, V, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư, (2004), tập II, V, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Huỳnh Công Bá, (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Huỳnh Công Bá, (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb Thuận Hóa, Huế 10 Krisnam Murti, (1974), Thiền đạo yếu pháp (Viên Thơng dịch), Nxb Sài Gịn 11 Krisnam Murti, (1969), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, tập I, (Thích Quảng Độ dịch), Nxb Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gịn 12 Trần Thái Bình, (2001), Tìm hiểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Thích Minh Cảnh (chủ biên), (2005), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập VI, vần Th, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch), (2008), Thiền tông Phật giáo, tủ sách Bách khoa Phật giáo, Nxb Tơn giáo 15 Thích Minh Châu, (2002), Hành Thiền, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 16 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), (1989), Thơ văn Lý Trần, tập II - thượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Phan Huy Chú, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập I, Quan chức chí, Nxb Giáo dục 18 Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 187 19 Trương Văn Chung, Dỗn Chính (đồng chủ biên), (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý Trần của, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đồn Trung Cịn, Huyền Mặc đạo nhơn, (2002), Pháp Bảo đàn kinh, Nxb Tơn giáo 21 Đồn Trung Còn, (1992), Phật học từ điển, III, Nxb Tp Hồ Chí Minh 22 Chu Xuân Diên, (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - trường đại học khoa học xã hội nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 23 Trần Thúy Diễm, (2009), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 24 Bùi Huy Du, (2012), Tư tưởng Triết học Trần Nhân Tông - đặc điểm giá trị lịch sử, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 25 Trần Thạc Đức, (1967), Đạo Phật Việt Nam hướng nhân đích thực, Sài Gịn 26 Jawaharlal Nerhu, (1999), Phát Ấn Độ, tập I, Nxb Văn học 27 Nguyễn Hùng Hậu (chủ biên), Doãn Chính, Vũ Văn Gàu, (2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Hùng Hậu, (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I: từ khởi nguyên đến kỷ XIV, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Hùng Hậu (1996), Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Duy Hinh, (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 31 Nguyễn Duy Hinh, (2006), Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin viện Văn hóa 32 Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Phan Văn Hùm, (1943), Phật giáo Triết học, Hà Nội 34 Phạm Kế (1966), Cảm nhận đạo Phật, Nxb Hà Nội 35 Vũ Ngọc Khánh, (1999), Vua trẻ lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh Niên 36 Thích Thanh Kiểm (dịch giả), (2003), Trần Thái Tơng Hồng đế (chế tác), Khóa hư lục, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 188 37 Đàm Gia Kiện (Chủ biên), (1993), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Nguyễn Lang, (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận I - II - III, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Trần Hồng Liên, Đình Phong Phú, (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Quyển 9, Tp Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Công Lý, (1997), Bản sắc dân tộc văn học Thiền tơng thời Lý Trần, Nxb Văn hóa thông tin 41 Nguyễn Công Lý, (2003), Văn học Phật giáo thời Lý Trần - diện mạo đặc điểm, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 42 Viên Minh, (2008), Thiền Phật giáo nguyên thủy phát triển, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 43 Thích Đức Nghiệp, (1995), Đạo Phật Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Bích Ngọc, (2008), Văn hóa Việt Nam triều Trần, Nxb Văn hóa thơng tin 45 Đức Nhuận, (2009), Đạo Phật dịng sử Việt, Nxb Phương Đơng, thành phố Hồ Chí Minh 46 Lê Khả Phiêu, (2000), Đảng Cộng Sản Việt Nam 70 năm xây dựng trưởng thành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Vũ Huy Phúc, (1981), Thử phân loại xác định hình thái sở hữu ruộng đất kỷ X - XIV tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Thích Thơng Phương, (2006), Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm, Nxb Tôn giáo 49 Thích Phước Sơn, (1995), Tam tổ thực lục, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 50 Nguyễn Đức Sự, Lê Tâm Đắc, (2010), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Lê Tắc, (2009), An Nam chí lược, mười bốn, Nxb Lao động - Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây 189 52 Trí Giả Thiên Thai, (1980), Tu tập quán tọa thiền pháp yếu, Nxb Thiền học, Sài Gòn 53 Lê Mạnh Thát, (1979), Chân Nguyên Thiền sư toàn tập, I, Nxb Tu thư Vạn Hạnh 54 Lê Mạnh Thát, (2006), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 55 Lê Mạnh Thát, (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 56 Lê Mạnh Thát, (2000), Toàn tập Trần Nhân Tơng, Nxb Tp Hồ Chí Minh Lê Mạnh Thát, (2004), Tồn tập Trần Thái Tơng, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 57 Lê Mạnh Thát, (2002), Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam, tập của, Nxb Tp Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Quang Thắng - Nguyễn Bá Thế, (1991), Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam Mục Trần Cảnh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Hoàng Thị Thơ (2005), Lịch sử tư tưởng thiền từ Veda Ấn Độ tới thiền tông Trung Quốc Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 60 Nguyễn Đăng Thục, (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập IV, Nxb Tp Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Đăng Thục, (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập IV, Nxb Tp Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Đăng Thục, (1971), Thiền học Trần Thái Tông, Nxb Nha tu thư siêu khảo viện đại học Vạn hạnh 63 Nguyễn Đăng Thục, (1967), Thiền học Việt Nam, Nxb Lá Bối 64 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), (1998), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Trần Thái Tôn, Đào Duy Anh (phiên dịch giải), (1974), Khóa Hư Lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Thích Minh Tuệ, (1993), Lược sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 67 Phân viện nghiên cứu Phật học, (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 68 Thích Thanh Từ, (1960), Đạo Phật với dân tộc Việt Nam, Nxb Hương đạo Phật học tùng thư 190 69 Thích Thanh Từ, (2002), Hai quãng đời sơ tổ Trúc Lâm, Nxb Tơn giáo 70 HT Thích Thanh Từ, (2002), Nguồn thiền giảng giải, Nxb Tơn giáo 71 Thích Thanh Từ (2005), Tam tổ Trúc Lâm giảng giải, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 72 Thích Thanh Từ, (2011), Thiền bản, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 73 Thích Thanh Từ, (2003), Thiền đốn ngộ, Nxb Tôn giáo 74 HT Thích Thanh Từ, HT Thích Minh Tuệ, TT Thích Phước Sơn, Minh Chi, Trần Lê Nghĩa, Nguyễn Thế Đăng, Ngô Văn Lệ, (2002), Thiền học đời Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 75 Thích Thanh Từ (1999), Thiền sư Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 76 Thích Thanh Từ, (1992), Phật giáo với dân tộc, Nxb Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 77 Thích Thanh Từ, (1998), Thiền tơng hạnh giảng giải, Nxb Tp Hồ Chí Minh 78 Thích Thanh Từ, (2008), Tuệ Trung Thượng Sĩ ngữ lục, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 79 Trang Tử (1962), Nam Hoa Kinh, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 80 Phạm Minh Thảo, (2007), Trần triều hiển thánh, Nxb Văn hóa thơng tin 81 Thích Mật Thể, (1942), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tổng hội Tăng Ni Bắc Việt, Hà Nội 82 Bùi Thiết, (1995), Vua chúa Việt Nam, triều đại đời vua chúa, miếu hiệu, niên hiệu Nxb Văn hóa thơng tin 83 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 Thích Thiện Trí, (1996), Lược sử văn học Phật giáo thời Lý Trần, thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 85 Nhiều tác giả, (2004), Trần Nhân Tông vị vua Phật Việt Nam, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 86 Thơng điệp đầu năm chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Trần Đức Lương, (2000), Tạp chí Cộng sản, số 2, tháng 87 Trúc Lâm tông nguyên thanh, (1978), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 191 88 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện triết học, (2004), Lịch sử tưởng Việt Nam văn tuyển, tập II, Tư tưởng Việt Nam thời kỳ Trần Hồ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tông Việt Nam (1993), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trung tâm nghiên cứu Hán Nôm, thành phố Hồ Chí Minh 90 Đạo Uyển (2006), Từ điển Phật học, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 91 Trần Quốc Vượng, (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 92 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn, viện nghiên cứu Hán Nôm - Đặng Xuân Bảng (chủ biên), (2000), Việt sử cương tiết yếu, Nxb Khoa học xã hội 93 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học, (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, tập I, Nxb Giáo dục 94 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, (2007), Lê Quý Đơn - Kiến văn tiểu lục, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 95 Viện nghiên cứu Phật giáo Việt Nam, (1992), Thiền học đời Trần, Nxb Tp Hồ Chí Minh 96 Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh - Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam - Sở văn hóa thơng tin thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu Hán Nơm, (1993), Tuệ Trung Thượng Sĩ với Thiền tông Việt Nam 97 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2001), Giáo dục Phật giáo thời đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh 98 Viện sử học, (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... tư? ??ng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần, từ thấy ý nghĩa lịch sử tư tưởng Thiền Chứng tỏ tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần không để lại dấu ấn đậm nét lịch sử Phật giáo. .. tơn giáo, sở xã hội; phân tích tiền đề tư tưởng dẫn đến hình thành tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần - Trình bày nội dung Tư tưởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần, ... 2.1.3 Tư tưởng Thiền học Trúc Lâm đời Trần? ??…………………… …………… 117 2.2 Đặc điểm ý nghĩa lịch sử tƣ tƣởng Thiền triết học Phật giáo thời đại nhà Trần? ??………………………………………………………… …………… 141 2.2.1 Đặc điểm tư tưởng

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Phật giáo Việt Nam - Ban Phật học chuyên môn (1995), Thiền học đời Trần, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền học đời Trần
Tác giả: Ban Phật giáo Việt Nam - Ban Phật học chuyên môn
Năm: 1995
2. Daisetz Teitaro Suzuku, (1992), Thiền luận, quyển thượng, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền luận
Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuku
Nhà XB: Nxb. Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1992
3. D.T. Suzuki, (1998), Thiền luận (3 tập), Nxb. Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền luận
Tác giả: D.T. Suzuki
Nhà XB: Nxb. Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1998
4. Đảng Cộng Sản Việt Nam, (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
5. Đảng Cộng Sản Việt Nam, (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật
Năm: 2011
6. Đại Việt sử ký toàn thư, (3/2012), tập II, quyển V, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
7. Đại Việt sử ký toàn thư, (2004), tập II, quyển V, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2004
8. Huỳnh Công Bá, (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 2007
9. Huỳnh Công Bá, (2011), Lịch sử Việt Nam cổ trung đại, Nxb. Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam cổ trung đại
Tác giả: Huỳnh Công Bá
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 2011
10. Krisnam Murti, (1974), Thiền đạo yếu pháp (Viên Thông dịch), Nxb. Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền đạo yếu pháp
Tác giả: Krisnam Murti
Nhà XB: Nxb. Sài Gòn
Năm: 1974
11. Krisnam Murti, (1969), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, tập I, (Thích Quảng Độ dịch), Nxb. Tu thư Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận
Tác giả: Krisnam Murti
Nhà XB: Nxb. Tu thư Đại học Vạn Hạnh
Năm: 1969
12. Trần Thái Bình, (2001), Tìm hiểu lịch sử Việt Nam, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu lịch sử Việt Nam
Tác giả: Trần Thái Bình
Nhà XB: Nxb. Văn hóa thông tin
Năm: 2001
13. Thích Minh Cảnh (chủ biên), (2005), Từ điển Phật học Huệ Quang, tập VI, vần Th, Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Phật học Huệ Quang
Tác giả: Thích Minh Cảnh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2005
14. Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch), (2008), Thiền tông Phật giáo, tủ sách Bách khoa Phật giáo, Nxb. Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiền tông Phật giáo
Tác giả: Nguyễn Tuệ Chân (biên dịch)
Nhà XB: Nxb. Tôn giáo
Năm: 2008
15. Thích Minh Châu, (2002), Hành Thiền, Nxb. Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành Thiền
Tác giả: Thích Minh Châu
Nhà XB: Nxb. Tôn giáo
Năm: 2002
16. Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), (1989), Thơ văn Lý Trần, tập II - quyển thượng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Lý Trần
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1989
17. Phan Huy Chú, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập I, Quan chức chí, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2007
18. Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học của Thiền phái Trúc Lâm đời Trần
Tác giả: Trương Văn Chung
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
19. Trương Văn Chung, Doãn Chính (đồng chủ biên), (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý Trần của, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Việt Nam thời Lý Trần
Tác giả: Trương Văn Chung, Doãn Chính (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2008
20. Đoàn Trung Còn, Huyền Mặc đạo nhơn, (2002), Pháp Bảo đàn kinh, Nxb. Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp Bảo đàn kinh
Tác giả: Đoàn Trung Còn, Huyền Mặc đạo nhơn
Nhà XB: Nxb. Tôn giáo
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN