1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng triết học pháp quyền của j j rousseau giá trị và ý nghĩa lịch sử

137 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN TRUNG HIỂU TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀNCỦA J.J.ROUSSEAU GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - NGUYỄN TRUNG HIỂU TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀNCỦA J.J.ROUSSEAU GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS: ĐINH NGỌC THẠCH TP HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc trung thực thân hướng dẫn khoa học Thầy PGS.TS Đinh Ngọc Thạch Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan NGUYỄN TRUNG HIỂU MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA J.J.ROUSSEAU 15 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, VĂN HĨA NƢỚC PHÁP THẾ KỶ XVII –XVIII 15 1.1.1 Điều kiện kinh tế nước Ph p kỷ XVII – XVIII với hình thành tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau 15 1.1.2 Điều iện ch nh trị - xã hội – văn hóa nước nước Pháp kỷ XVII – XVIII với hình thành tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau 19 1.2 KHÁI QUÁT TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA J.J.ROUSSEAU 24 1.2.1.Tiền đề l luận s u xa tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau – tư tưởng triết học ph p quyền c đại Ph c hưng 25 1.2.2 Tiền đề l luận trực tiếp tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau – tư tưởng triết học ph p quyền ỷ II – n a đầu ỷ III 32 1.3 KHÁI QUÁT CUỘC ĐỜI, SỰ NGHIỆP VÀ TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA J.J.ROUSSEAU 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN J.J.ROUSSEAU 56 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA J.J.ROUSSEAU .56 2.1.1 Tư tưởng J.J.Rousseau quyền người 56 2.1.2 Tư tưởng J.J.Rousseau ph p luật 72 2.1.3 Tư tưởng J.J.Rousseau quyền lực nhà nước thể ý chí nhân dân 82 2.2 GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA J.J.ROUSSEAU ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY 90 2.2.1 Giá trị hạn chế tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau 90 2.2.2 Ý nghĩa tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 96 KẾT LUẬN CHƢƠNG 117 KẾT LUẬN CHUNG 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ nhà nước hình thành, vấn đề lập pháp, t chức quyền vấn đề trung t m đời sống xã hội Những tư tưởng luật pháp, quyền người, nhà nước xuất từ thời c đại đến thời cận đại, đặc biệt thời Khai sáng kỷ XVII – XVIII trở thành tư tưởng pháp quyền với tư c ch học thuyết trực tiếp dẫn đến đời nhà nước pháp quyền tư sản Kế thừa phát triển tư tưởng triết học pháp quyền nhân loại, Jean Jacques Rousseau (1712- 1778) hình thành tư tưởng pháp quyền mang tính cách mạng nh n văn s u sắc, trở thành cờ lý luận hàng đầu trực tiếp dẫn đến đại Cách mạng Ph p năm 1789 Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền Cách mạng Pháp tiếng vọng lại tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau: “Người ta tự bình đẳng quyền: Nhà nước có trách nhiệm đảm bảo tự do, tư hữu, an ninh Nhân dân có quyền “chống lại áp bức””; “Quyền lực tối cao đất nước thuộc nhân dân” [26, 230-231] Tốt lên xun suốt tồn tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau vấn đề bảo vệ quyền phương diện trị pháp lý Quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng sở hữu tài sản quyền người, tảng trật tự xã hội thông qua khế ước cộng đồng Theo J.J.Rousseau, thể trị kết khơng phải tiền đề quyền người, ông chống lại ph c tùng vơ ngun tắc mặt trị nhằm khẳng định quyền làm chủ nhân dân Trật tự xã hội mặt trị quy luật tảng trật tự phải thiết lập tùy chỉnh ý chí tất cá nhân sống cộng đồng, người thành phần khơng thể thiếu tồn thể Từ ý chí tập thể, quan điểm thống quyền lực đến quyền lực nhân dân chuyển nhượng việc t chức quyền lực trị điểm nhấn vấn đề mẻ, ch vượt trước thời đại tư tưởng J.J.Rousseau Những tư tưởng có tính gắn kết chặt chẽ trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Sợi dây nối liền tư tưởng pháp quyền thời đại Khai sáng phương T y đến tư tưởng pháp quyền Việt Nam đậm nét, hình thành sớm thông qua tư tưởng pháp quyền Hồ Ch Minh Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp t c tiếp thu trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa iệt Nam Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2016) nhấn mạnh vị trí, vai trị nghiệp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa iệt Nam sở đ nh gi h ch quan tình hình xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta thời gian qua yêu cầu, nhiệm v đất nước thời đại Nghị nêu rõ: “Tiếp tục hoàn thiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng lãnh đạo nhiệm vụ trọng tâm đổi hệ thống trị” [25,39] Qua cho thấy vấn đề xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa iệt Nam vấn đề quan trọng, cấp bách nghiệp cách mạng Đảng ta lãnh đạo nhằm đưa nước ta trở thành nhà nước thực dân, dân dân Nghiên cứu lý luận vấn đề nhà nước pháp quyền năm gần đ y diễn sơi n i, nhiều cơng trình nghiên cứu công phu, kỹ lưỡng đạt nhiều giá trị việc góp phần làm rõ c ch thức, đường xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, mà lâu cơng trình lý luận dựa vào để đ nh gi t nh chất pháp quyền nhà nước dừng lại mối quan hệ nhà nước pháp luật, quyền lực nhà nước chế t chức quyền lực nhà nước, biểu thống trị pháp luật đời sống xã hội, quan hệ quan lập pháp - hành pháp - tư ph p quan hệ quyền lực ràng buộc hạn chế quyền lực, mà dường tất biểu bề nhà nước pháp quyền Trong hi đó, vấn đề nhà nước pháp quyền t chức quyền lực nhà nước để bảo vệ phát triển quyền công dân quyền làm chủ nhân dân phải Hiến định, luật ph p hóa đảm bảo thực thi có hiệu lại chưa nhiều cơng trình s u nghiên cứu Để xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền nước ta nay, cần thiết phải nghiên cứu lịch s tư tưởng triết học pháp quyền nhân loại, có tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau vận d ng cách sáng tạo tư tưởng cốt lõi ông vào nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền thực dân, dân d n Để đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ lưỡng tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau, đ nh giá khách quan rút giá trị lịch s tư tưởng ông Xuất phát từ u cầu đó, tơi xin mạnh dạn chọn: “Tư tưởng triết học pháp quyền Jean Jacques Rousseau – giá trị ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Với giá trị to lớn mà triết học Khai sáng kỷ XVII – XVIII để lại cho nhân loại, có tư tưởng triết học pháp quyền Jean Jacques Rousseau, học giả giới nước dành nhiều tâm huyết để nghiên cứu, ph n t ch, đ nh gi tư tưởng triết học J.J.Rousseau dòng chảy lịch s triết học phương T y Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu có liên quan đến J.J.Rousseau nói chung tư tưởng triết học pháp quyền ơng nói riêng theo hai hướng sau: Hướng thứ cơng trình nghiên cứu, giới thiệu tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau: Trước hết cần phải kể đến Jean Jacques Rousseau, tác giả Will Ariel Durant, Bùi Xuân Linh dịch Bùi ăn Nam Sơn hiệu đ nh, xuất năm 2015, Nxb Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Tác phẩm trích từ Tập X: J.J.Rousseau Cách mạng (Rousseau and Revolutioon), Lịch s ăn minh (The story of Civilization) gồm 11 tập ông bà Will Ariel Durant Tác phẩm có giá trị lớn việc tái hoàn chỉnh diện mạo J.J.Rousseau, thơng qua góp phần hiểu sâu sắc đời, nghiệp tư tưởng ơng tính chỉnh thể J.J.Rousseau khơng triết gia lỗi lạc mà nhà văn, nhà viết kịch, soạn nhạc n i tiếng đương thời Cuộc đời đa tài, đa nạn, đa đoan J.J.Rousseau tái rõ nét qua tiểu s trang văn J.J.Rousseau t c động trực tiếp đến hình thành phát triển tư tưởng triết học ơng nói chung tư tưởng pháp quyền nói riêng Tác phẩm ph n t ch, đ nh gi tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau thông qua tác phẩm n i tiếng ông như: Luận khoa học nghệ thuật (1749); Luận nguồn gốc bất bình đẳng (1753); Luận kinh tế trị (1755); Khế ước xã hội (1767); Emile giáo dục (1767) Tác giả ph n t ch, đ nh gi tư tưởng triết học J.J.Rousseau hai thời kỳ, thời kỳ đầu phản ánh ba tác phẩm đầu, thời kỳ trường thành phản ánh hai tác phẩm sau Trong t c phẩm Luận kinh tế trị có nhiều luận điểm phản nh bước chuyển từ giai đoạn hình thành sang giai đoạn chín muồi Viết tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau, tác giả ph n t ch quan điểm J.J.Rousseau quyền người, vai trò luật pháp quyền lực nhà nước c thể qua tác phẩm, tạo nên phác họa rõ nét không nội dung tư tưởng mà cịn phản nh q trình hình thành phát triển tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau Qua phân tích, tác giả cho tư tưởng triết học J.J.Rousseau để lại ấn tượng sâu sắc người đương thời – người ủng hộ lẫn chống đối ông Tác phẩm Rousseau‟s Law and the Sovereignty of the People ( tạm dịch Quan điểm J.J.Rousseau luật chủ quyền nhân dân) Ethan Putterman, năm 2010, Nxb Đại học Cambridge, New York, có nội dung phong phú, đồ sộ, xoay quanh tư tưởng J.J.Rousseau luật pháp quyền làm chủ nhân dân Bàn tự do, tác phẩm cho rằng: “Tự tác phẩm Khế ước xã hội không đạt luật pháp…mà dựa vào có hay khơng khả cộng đồng để làm cho cộng đồng khỏi niềm u thích độc tài thành viên mặt trị” [96,10] Trong nhà nước hợp pháp, tự do, phải dựa ý chí chung, thành viên cân nhắc điều lợi cho khơng phải u th ch điều tốt cho thân mà cho tất Tác phẩm phân tích quan niệm J.J.Rousseau luật tự nhiên luật xã hội dân sự, theo J.J.Rousseau, luật tự nhiên hông nhận thức trạng thái tự nhiên đồng thời hông thấu hiểu có tính bắt buộc trạng thái dân sự, nghĩa v trị bắt nguồn từ đồng thuận (Agreement) Tác phẩm cho rằng, theo J.J.Rousseau, nhà nước hợp pháp phải sở hữu luật pháp mà đó, tự khơng cịn độc tài mà dựa công Như vậy, luật gì? Tác phẩm nhắc lại nhận định J.J.Rousseau Khế ước xã hội, luật quy định tạo thành phản ánh ý chí tập thể dân chúng Mối quan hệ tư tưởng trị J.J.Rousseau mối quan hệ luật pháp tự [96, 173] thể tập trung tác phẩm Khế ước xã hội Mối quan hệ luật tự tảng xây dựng tư tưởng chủ quyền nhân dân J.J.Rousseau Chủ quyền thuộc nhân d n thể qua hoạt động lập pháp, quyền lực trực tiếp thuộc nhân dân luận điểm J.J.Rousseau 118 Nhân quyền Dân quyền Từ quyền người, J.J.Rousseau tìm kiếm thể chế nhà nước phù hợp với tính người pháp luật nhằm tạo nên thể thống nhà nước, pháp luật việc bảo vệ quyền người khỏi bị xâm phạm từ cá nhân khác từ nhà nước Thứ hai, tìm hiểu chất người luật pháp, J.J.Rousseau cho rằng, để quyền người đảm bảo xã hội có nhà nước pháp luật – với tư c ch công c quản lý xã hội phải thuộc nhân dân cách trực tiếp Pháp luật công c cho thống trị, mà theo J.J.Rousseau, cơng c đảm bảo tự do, bình đẳng quyền khác người Nh n d n người chịu quy định pháp luật phải người ban hành pháp luật, có luật pháp công Luận điểm cản bản, xuyên suốt tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau thiết lập nhà nước có chủ quyền thuộc nhân dân Nhà nước, theo J.J.Rousseau kết khế ước xã hội, đó, nhà nước khơng phải thực thể xa lạ, đứng xã hội, mà ngược lại, quyền lực nhà nước xuất phát từ quyền lực nh n d n, nhà nước chịu quy định luật pháp xã hội dựng lên Trong thực tế, J.J.Rousseau nhận thấy, nhà nước ln có xu hướng lạm d ng quyền lực, đó, để quyền lực thực ln ln quyền lực nhân dân quyền lực phải thuộc nhân dân cách trực tiếp thống Để quyền lực trực tiếp thống thuộc nhân dân, J.J.Rousseau trao quyền lập pháp cho nhân dân Quyền lập pháp, tư tưởng J.J.Rousseau nhánh quyền lực nhà nước, mà quyền lực nh n d n, vượt lên quyền hành ph p tư ph p Nếu J.Loc e Ch.Montesquieu chủ trương quyền lực nên đại diện phân chia thành nhánh J.J.Rousseau cho rằng, phân chia khơng thể thống cần, cịn đại diện khơng cịn thuộc nhân dân Tính chủ quyền nhân dân 119 tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau không hành động b nhiệm bãi miễn c c đại biểu đại diện cho nhân dân nhà nước J.Loc e Ch.Montesquieu quan niệm, mà phải thể ch điều hành liên t c xuyên suốt Tư tưởng quyền lực trực tiếp thống thuộc nhân dân phản ánh tinh thần cách mạng nh n văn J.J.Rousseau Nhân dân ban hành pháp luật cách trực tiếp, thông qua đại hội tồn dân dù xa rời thực tế lại phản ánh tinh thần đấu tranh quyền người, có tính gợi mở lớn tư tưởng J.J.Rousseau Thứ ba, tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau có nghĩa gợi mở lớn nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tư tưởng quyền người, pháp luật, chủ quyền thuộc nhân dân J.J.Rousseau tương quan nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam có nhiều điểm tương đồng Chủ quyền thuộc nhân dân từ J.J.Rousseau đến với chủ tịch Hồ Chí Minh sợi dây kết nối từ tư tưởng đến thực xã hội Quyền lực nhà nước phải trực tiếp thống thuộc nh n d n tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau vừa yêu cầu vừa m c tiêu hướng đến nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân nước Việt Nam 120 KẾT LUẬN CHUNG Quá trình nghiên cứu triết học pháp quyền J.J.Rousseau rút nghĩa nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, cho ta thấy t ng kết luận điểm sau đ y: Thứ nhất, tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau hình thành điều kiện chủ nghĩa tư dần hình thành Tây Âu, phản ánh hệ tư tưởng pháp quyền tư sản công đấu tranh chống lại hệ tư tưởng phong kiến lỗi thời, lạc hậu, tiền đề lý luận quan trọng cho đấu tranh quyền người chế độ nhà nước hợp pháp toàn giới Tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau đọng lại trang văn bất hủ quyền người, c thể Tuyên ngôn Nhân quyền dân quyền Pháp Những trang văn kết qu trình đấu tranh khơng ngừng nghỉ người để đòi hỏi quyền người quyền làm chủ, hữu tinh thần cách mạng Do đó, lịch s nước Pháp nói riêng lịch s nhân loại nói chung, tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau tiền đề lý luận, động lực mạnh mẽ cho phong trào đấu tranh không thời kỷ XVIII mà ngày Thứ hai, tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau phản ánh kế thừa phát triển liên t c dòng chảy triết học pháp quyền cận đại từ T.Hobbes, J.Loc e Ch.Montesquieu Điều kiện xã hội nước Pháp yếu tố làm nên tinh thần cách mạng chung cho tư tưởng pháp quyền cận đại, nhà tư tưởng để lại dấu ấn riêng mình, điều lại xuất phát từ thân, đời triết gia Điều quan trọng là, J.J.Rousseau hệ thứ ba phong trào Khai sáng Pháp, sở kế thừa hệ trước, tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau vừa nằm khuôn kh hệ tư tưởng tư sản đồng thời vừa dấu hiệu cho thấy 121 tinh thần vượt lên thời đại mở xã hội Nội dung ý tưởng tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau cho thấy điều Theo lý luận chủ nghĩa M c – Lênin, ý thức xã hội chịu chi phối tồn xã hội có t nh độc lập tương đối, thể tính kế thừa ý thức trước nó, t t hậu vượt trước so với tồn xã hội có t nh định hướng hay dự b o tương lai Tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau thể rõ nét tính vượt trước ý thức xã hội trước tồn xã hội Tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau phản ánh hệ tư tưởng tư sản mà cịn có nội dung vượt lên trên, phản ánh hệ tư tưởng tiến hơn, làm tiền đề cho hệ tư tưởng pháp quyền xã hội chủ nghĩa đời Tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau nhà nước nằm quản lý luật pháp, với yêu cầu luật pháp phải thuộc nhân dân cách trực tiếp thống nhất, J.J.Rousseau muốn nhắn g i nỗi lo sợ quyền lực nhà nước không thực thuộc nh n d n nhà nước pháp quyền tư sản, dù không vạch rõ cách thức đường thực J.J.Rousseau ln mong muốn tìm kiếm cách thức để đảm bảo quyền lực thực thuộc nhân dân Rõ ràng, tinh thần cách mạng J.J.Rousseau thể khơng hài lịng nhà nước pháp quyền tư sản Hơn nữa, tư tưởng J.J.Rousseau nhà nước pháp quyền dân chủ xa rời thực, ý thấy đ y điểm giao thoa với quan điểm xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai triết học Mácxít, nhà nước cịn tồn hơng cịn máy trấn áp mà thực trở thành quan công quyền điều hành tất công dân Thứ ba, tư tưởng J.J.Rousseau pháp quyền chứa đựng tinh thần biện chứng quan điểm vật sâu sắc Tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau phản ánh biện chứng trình chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái dân sự, biện chứng mối quan hệ quyền, quyền luật pháp, xã hội công dân nhà nước, 122 nhánh quyền lực t ng thể thể trị Q trình chuyển từ trạng thái tự nhiên sang trạng thái dân trình giải biện chứng mâu thuẫn quyền người, kết chuyển biến quyền người thống với quyền công d n, đ y ch nh thống biện chứng hai mặt đối lập Quyền người quan niệm J.J.Rousseau không tồn tách rời, biệt lập nhau, mà ngược lại, quyền tự do, quyền sống, quyền sở hữu tồn t ng thể thống mà thiếu quyền quyền cịn lại khơng thể tồn Biện chứng quyền thể chỗ, quyền người khơng phải lúc hồn thiện đầy đủ, mà ngược lại, quyền người liên t c mở rộng thu hẹp ph thuộc vào quy định luật pháp Quyền luật hai mặt đối lập thực thống với nhà nước pháp quyền, quyền luật khơng thể tách rời, quyền đảm bảo hi luật ph p hóa, ghi nhận thành Hiến pháp Luật pháp không phát quyền mà nhận thức ghi nhận quyền Xã hội công dân nhà nước hai thực thể thống chặt chẽ với nhau, nhà nước pháp quyền xã hội xã hội pháp quyền, xã hội công dân thực thể tồn bền vững tảng nhà nước, ngược lại, xã hội công dân đảm bảo hịa bình trật tự lại phải dựa vào quản lý nhà nước Giữa nhánh quyền lực có thống biện chứng, tư tưởng triết học pháp quyền J.J.Rousseau chúng hiểu thể thống nhất, đảm trách nhiệm v khác nhau, đ y hơng có ph n chia, đối trọng, kiềm chế nhánh quyền lực hông phải nhập lại làm một, tính biện chứng thể rõ ràng, chúng vừa thống nhất, vừa đối lập, thống tảng đối lập, để lại trở thống chặt chẽ nhà nước pháp quyền dân chủ Trong luận giải J.J.Rousseau mối quan hệ nhà nước pháp luật bất công xã hội với nảy sinh chế độ tư hữu, nhà nước 123 pháp luật sản phẩm chế độ tư hữu đó; bất công xã hội dẫn tới đối lập với quyền lợi, từ dẫn tới áp xã hội cho thấy n lực J.J.Rousseau việc luận giải nguồn gốc nhà nước pháp luật lập trường vật Thứ tư, tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau có nghĩa to lớn nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa iệt Nam Tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau với nội dung quyền người, luật pháp mối quan hệ với nhà nước nhằm đảm bảo chủ quyền nhân dân vấn đề s u s t nội dung xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Sự kế thừa tư tưởng pháp quyền J.J.Rousseau nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta lý luận cứng nhắc phải tuân theo, mẫu hình nhà nước cần thiết lập Điều kế thừa kế thừa tinh thần nh n văn, t nh c ch mạng tư tưởng J.J.Rousseau sở chủ nghĩa M c – Lênin, tư tưởng Hồ Ch Minh đặc thù trị, đạo đức, văn hóa, phong t c dân tộc Kế thừa tinh thần chọn lọc đào thải Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa iệt Nam lấy chủ nghĩa M c – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng, lãnh đạo đảng đảng Cộng sản Việt Nam, x y dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đòi hỏi phải kế thừa tư tưởng pháp quyền nhân loại lập trường Mácxít, khẳng định lập trường giai cấp công nhân mối liên hệ thống lợi ích tồn dân tộc Kế thừa để phát triển lập trường chủ nghĩa xã hội Cần thiết phải thiết lập tính hợp hiến, hợp pháp mối quan hệ Đảng, Nhà nước nh n d n, đồng thời khẳng đinh vai trò lãnh đạo Đảng mặt trận, từ xây dựng, hoàn thiện phát triển nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Có nhà nước đảm bảo tính pháp quyền t nh nh n d n d n nhà nước Việt Nam ta 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo tiếng Việt: Báo Nhân dân (2014), Hiến pháp năm 2013 – Sự kết tinh ý chí, trí tuệ tồn dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia Trịnh Dỗn Chính - Đinh Ngọc Thạch (2003), Triết học trị, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Trương Quốc Chính (2013), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam theo quan điểm Mácxít, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn – Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền Hêghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngô Thị Mỹ Dung (2017), Lịch sử tư tưởng triết học pháp quyền Đức, Nxb Chính trị quốc gia thật Dương Thị Ngọc Dung (2009), Triết học trị J.J.Rousseau ý nghĩa lịch sử nó, Luận án tiến sỹ triết học, Trường ĐH KH H&N TP.Hồ Chí Minh Dương Thị Ngọc Dung (2001), Tư tưởng dân chủ J.J.Rousseau, Luận văn thạc sỹ triết học, ĐH KH H&N TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dung (2008), Hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam nhà nước pháp quyền, Hà Nội 125 12 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Th i, ũ Công Giao (2012), Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến – Một số tiểu luật học giả nước ngoài, Nxb Lao động – xã hội 13 Nguyễn Đăng Dung, ũ Công Giao, Lã Kh nh Tùng (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Nxb.Chính trị quốc gia 14 Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb Đà Nẵng 15 Will Ariel Durant (2015), Jean Jacques Rousseau (Bùi Xuân Linh dịch), Nxb Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Sĩ Dũng (2007), Thế góc nhìn, Nxb Trẻ TP HCM 17 Nguyễn Tiến Dũng (2015), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Khoa học xã hội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, ăn phòng trung ương Đảng, Hà Nội 126 26 Nguyễn Ngọc Đào (chủ biên) (1997), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Định (2008), Tư tưởng trị John Locke, Luận văn thạc sỹ triết học, ĐH KH H&N TP.Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia 29 Nguyễn ăn Động (2005), Quyền người quyền công dân Hiến pháp Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội 30 Bùi u n Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư ph p Hà Nội 31 Trần Ngọc Đường (1999), Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia 32 ũ Công Giao – Ngô Minh Hương (2016), Tiếp cận dựa quyền người, Nxb.Đại học quốc gia Hà Nội 33 G.W.F.Hegel (2010), Các nguyên lý triết học pháp quyền (Bùi ăn Nam Sơn dịch giải), Nxb Tri thức 34 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 35 ũ Đình Hịe (2001), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb ăn hóa thơng tin, Trung t m văn hóa ngơn ngữ Đơng T y 36 Đỗ Minh Hợp, Lịch sử triết học phương Tây (tập 2) (2014), Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật Hà Nội 37 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb T ng hợp thành phố Hồ Chí Minh 38 Lê Tuấn Huy (2002), Tìm hiểu triết học trị Montesquieu, Luận văn thạc sỹ triết học, ĐH KH H&N TP.Hồ Chí Minh 127 39 Nguyễn Thị Thanh Huyền, Tư tưởng J.J.Rousseau quyền người, Tạp chí triết học, số (227), tháng – 2014 40 Nguyễn Thị Thu Hương, S.Montesquieu – nhà triết học Khai sáng với tư tưởng đề cao “tinh thần pháp luật”, Tạp chí Triết học, số (218), tháng – 2009 41 Lê Thế Lạng (chủ biên) (2011), Giáo trình trị, Nxb.Giáo d c Việt Nam 42 Trần Ngọc Liêu (2013), Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nước với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 43 Trần Ngọc Liêu (2009), Khái niệm nhà nước pháp quyền từ góc nhìn triết học, Tạp chí Triết học, số 11/2009 44 John Locke (2007), Khảo luận thứ hai quyền, (Lê Tuấn Huy dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội 45 C.Mác (1993), Góp phần phê phán triết học pháp quền Hegel, tồn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập (2005), T.20, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 47 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập (2005), T.2, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 48 Nguyễn ăn Mạnh (2010), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam – Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Nguyễn ăn Mạnh (2003), Quá trình nhận thức phát triển tư tưởng nhà nước pháp quyền văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nghiên cứu lịch s , số 50 Đinh ăn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyết trị - pháp lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 128 51 Hồ Chí Minh (2005), Bàn Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia 52 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, T.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, T.5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 S.D.Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật (Hoàng Thanh Đạm dịch), Nxb Giáo d c Trường ĐH KH H&N (Khoa luật), Hà Nội 55 Nguyễn ăn Niên (1996), Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 Thái Ninh - Hồng Chí Bảo (1991), Dân chủ tư sản dân chủ xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 ũ Dương Ninh – Nguyễn ăn Hồng (2009), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo d c 58 Nguyễn Thế Nghĩa, (2014), Những nguyên lý triết học, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật 59 Hoàng ăn Nghĩa (2014), Một số vấn đề lý luận nhà nước pháp quyền giá trị tham khảo Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị số 60 Nhà xuất tiến Mát – Xcơ – Va (1975), Từ điển triết học 61 Hoàng Thị Kim Quế (2002), “Một số đặc điểm pháp luật nhà nước pháp quyền”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 4/2002 62 Nguyễn Duy Quý (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Nguyễn Duy Quý (1992), Một số suy nghĩ vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta,Tạp ch Nhà nước pháp luật, số 64 Nguyễn Duy Quý – Nguyễn Tất Viễn (2008), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam dân, dân, dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 65 Jean Jacques Rousseau (2008), Khế ước xã hội (Dương ăn Hóa dịch), Nxb Thế giới 66 Jean Jacques Rousseu (2012), Những lời bộc bạch (Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Tri thức 67 Jean Jacques Rousseau (2008), Emile giáo dục, (Lê Hồng Sâm Trần Quốc Dương dịch), Nxb Tri thức 68 Bùi Ngọc Sơn (2005), Góp phần nghiên cứu Hiến pháp nhà nước pháp quyền, Nxb Tư ph p Hà Nội 69 Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề (Đỗ ăn Thuấn – Lưu ăn Hy biên dịch), Nxb Lao động 70 Đinh Ngọc Thạch (2007), “Một số tư tưởng triết học trị J.Locke: thực chất ý nghĩa lịch sử”, Tạp chí Triết học, số 1/2007 71 Đinh Ngọc Thạch – Trần Quang Thái (2016), Giáo trình lịch sử học thuyết trị, Nxb T ng hợp thành phố Hồ Chí Minh 72 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái dịch, (2001), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb ăn hóa thơng tin 73 Nguyễn ăn Thanh (2006), Bước đầu tìm hiểu vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 74 Mai Thị Thanh (2012), Hình thức nhà nước vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Trần Hậu Thành (2005), Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị 76 Nguyễn ăn Thảo (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư ph p, Hà Nội 130 77 Võ Châu Thịnh “Quan niệm chất người tư tưởng triết học pháp quyền Machiavelli Hobbes”, Tạp chí Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh, số (203) 2015, trang 1-8, năm 2015 78 Lê Minh Thông (2011), Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia 79 ũ Tình – Bùi Thanh Quất (1999), Lịch sử triết học, Nxb Giáo d c 80 Đặng Thanh Tịnh (2006), Lịch sử nước Pháp, Nxb ăn hóa – Thơng tin 81 Đào Tr Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Tư ph p Hà Nội 82 Nguyễn Ước(2009), Đại cương triết học Tây Phương, Nxb Tri thức 83 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 84 Võ Khánh Vinh (2010), Giáo dục quyền người: Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 85 Nguyễn ăn ĩnh (2005), Triết học trị quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 Nguyễn Hùng Vương (2015), Tư tưởng pháp quyền phương Tây cận đại với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Nxb Đà Nẵng 88 N.M.Voskresenskaia – N.M.Davletshina (2008), Chế độ dân chủ Nhà nước xã hội (Phạm Nguyên Trường dịch), Nxb Tri thức 89 Raymond Wacks (2006), Triết học luật pháp (Phạm Kiều Tùng dịch), Nxb Tri thức 131 B.Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 90 Christopher Bertram (2004), Rousseau and The Social Contract, Published by Routledge 11 New Fetter Lane, London EC4P 4EE 91 Alistair Edwards (2002), Interpreting modern political philosophy from Machiavelli to Marx, Published by Palgrave Macmilan 92 John C.Hall (1973), Rousseau – An introduction to his political philosophy, Published by the Macmillan Press LTD London and Basingstoke 93 Kevin Inston (2010), Rousseau and Radical Democracy, Printed by CPI Antony Rowe Ltd, Chippenham, Wiltshire 94 John Plamenart (2012), Machiavelli, Hobbes and Rousseau, Published MPG Boo s Group, Bodmin and King‟s Lynn 95 Ethan Putterman (2010), Rousseau, Law and the sovereignty of the people, Published in United States of America by Cambridge University Press, New York 96 David Robertson (1993), A dictionary of modern politics, Printed in England by Staples Printers Rochester Ltd 97 Jean Jacques Rousseau (Translated by G.D.H.Cole, 2008), Discourse on the Origin of inequality, Published by Barnes & Noble, Inc 98 Jean Jacques Rousseau (2002), The Social Contract and The first and the second Discourse (David Bromwich (Chief Editor)), Published by Yale University 99 Matthew Simpson (2006), Rousseau‟s theory of freedom, Printed by MPG Books Ltd, Bodmin, Cornwall 100 Christopher D.Wraight (2008), Rousseau‟s Social contract – A reader‟s guide, Printed by MPG Books Ltd, Bodmin, Cornwall C Những trang web tham khảo: 132 101 https://www.danluan.org/tin-tuc/20160412/mot-goc-nhin-tu-rousseauden-cach-mang-phap-va-tu-tuong-marxist 102 http://www.iep.utm.edu/rousseau/ 103 102.http://www.ipd.org.vn/dich-thuat/chu-nghia-tu-do-chu-nghia-macva-xem-xet-lai-ly-thuyet-dan-chu-(phan-1)-tac-gia:-angelo-segrillobien-dich:-thai-thi-xuan-minh-a280.html 104 http://www.hrcr.org/docs/frenchdec.html 105 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/Van-kien-DangNha-nuoc/2011/3346/DIEU-LE-DANG-CONG-SAN-VIET-NAMkhoa-XI.aspx 106 http://www.un.org 107 https://en.wikipedia.org/wiki/Law ... BẢN, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN J. J .ROUSSEAU 56 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA J. J .ROUSSEAU .56 2.1.1 Tư tưởng J. J .Rousseau quyền. .. lý luận hình thành tư tưởng pháp quyền J. J .Rousseau Phân tích nội dung tư tưởng triết học pháp quyền J. J .Rousseau, so sánh tư tưởng pháp quyền J. J .Rousseau với triết gia thời, qua rút dấu ấn tư. .. 2.1.2 Tư tưởng J. J .Rousseau ph p luật 72 2.1.3 Tư tưởng J. J .Rousseau quyền lực nhà nước thể ý chí nhân dân 82 2.2 GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC PHÁP QUYỀN CỦA J. J.ROUSSEAU

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo Nhân dân (2014), Hiến pháp năm 2013 – Sự kết tinh ý chí, trí tuệ toàn dân tộc, Nxb. Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp năm 2013 – Sự kết tinh ý chí, trí tuệ toàn dân tộc
Tác giả: Báo Nhân dân
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2014
2. Trịnh Doãn Chính - Đinh Ngọc Thạch (2003), Triết học chính trị, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học chính trị
Tác giả: Trịnh Doãn Chính - Đinh Ngọc Thạch
Năm: 2003
3. Trương Quốc Chính (2013), Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam theo quan điểm Mácxít, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam theo quan điểm Mácxít
Tác giả: Trương Quốc Chính
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2013
4. Nguyễn Trọng Chuẩn – Đỗ Minh Hợp (2002), Triết học pháp quyền của Hêghen, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học pháp quyền của Hêghen
Tác giả: Nguyễn Trọng Chuẩn – Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
5. Ngô Thị Mỹ Dung (2017), Lịch sử tư tưởng triết học pháp quyền Đức, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng triết học pháp quyền Đức
Tác giả: Ngô Thị Mỹ Dung
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2017
6. Dương Thị Ngọc Dung (2009), Triết học chính trị của J.J.Rousseau và ý nghĩa lịch sử của nó, Luận án tiến sỹ triết học, Trường ĐH KH H&N TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học chính trị của J.J.Rousseau và ý nghĩa lịch sử của nó
Tác giả: Dương Thị Ngọc Dung
Năm: 2009
7. Dương Thị Ngọc Dung (2001), Tư tưởng dân chủ của J.J.Rousseau, Luận văn thạc sỹ triết học, ĐH KH H&N TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng dân chủ của J.J.Rousseau
Tác giả: Dương Thị Ngọc Dung
Năm: 2001
8. Nguyễn Đăng Dung (2008), Hiến pháp trong nhà nước pháp quyền, Nxb. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp trong nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng
Năm: 2008
9. Nguyễn Đăng Dung (2004), Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền, Nxb. Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể chế tư pháp trong nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2004
10. Nguyễn Đăng Dung (2008), Chính phủ trong nhà nước pháp quyền, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ trong nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
11. Nguyễn Đăng Dung (2007), Quốc hội Việt Nam trong nhà nước pháp quyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quốc hội Việt Nam trong nhà nước pháp quyền
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Năm: 2007
12. Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Th i, ũ Công Giao (2012), Về pháp quyền và chủ nghĩa hợp hiến – Một số tiểu luật của các học giả nước ngoài, Nxb. Lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về pháp quyền và chủ nghĩa hợp hiến – Một số tiểu luật của các học giả nước ngoài
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Th i, ũ Công Giao
Nhà XB: Nxb. Lao động – xã hội
Năm: 2012
13. Nguyễn Đăng Dung, ũ Công Giao, Lã Kh nh Tùng (2009), Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb.Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận và pháp luật về quyền con người
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, ũ Công Giao, Lã Kh nh Tùng
Nhà XB: Nxb.Chính trị quốc gia
Năm: 2009
14. Nguyễn Đăng Dung (2008), Chế ước quyền lực nhà nước, Nxb. Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế ước quyền lực nhà nước
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung
Nhà XB: Nxb. Đà Nẵng
Năm: 2008
15. Will và Ariel Durant (2015), Jean Jacques Rousseau (Bùi Xuân Linh dịch), Nxb. Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Jean Jacques Rousseau
Tác giả: Will và Ariel Durant
Nhà XB: Nxb. Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2015
16. Nguyễn Sĩ Dũng (2007), Thế sự và một góc nhìn, Nxb Trẻ TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế sự và một góc nhìn
Tác giả: Nguyễn Sĩ Dũng
Nhà XB: Nxb Trẻ TP. HCM
Năm: 2007
17. Nguyễn Tiến Dũng (2015), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2015
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1994
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ Tám Ban chấp hành Trung ương khóa VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
103. 102 . http://www.ipd.org.vn/dich-thuat/chu-nghia-tu-do-chu-nghia-mac-va-xem-xet-lai-ly-thuyet-dan-chu-(phan-1)-tac-gia:-angelo-segrillo-bien-dich:-thai-thi-xuan-minh-a280.html Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w