(TIỂU LUẬN) đề tài thắng lợi của kháng chiến chống thực dân pháp 1946 1954 bài học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng của đảng ta và ý nghĩa lịch sử

44 89 0
(TIỂU LUẬN) đề tài thắng lợi của kháng chiến chống thực dân pháp 1946  1954  bài học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng của đảng ta và ý nghĩa lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ◊ ◊ ◊ ◊ Tên đề tài: Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp 1946- 1954 Bài học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng ta ý nghĩa lịch sử Tiểu luận cuối kỳ (Môn học: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam) MÃ MÔN HỌC: LLCT220514_21_2_26 HỌC KỲ – NĂM HỌC 2021-2022 Thực hiện: Nhóm Thứ 4, tiết 3-4 GVHD: TS Trịnh Thị Mai Linh TP HỒ CHÍ MINH – Tháng 05/2022 DANH SÁCH NHĨM VIẾT TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MƠN LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022 Mã lớp môn học: LLCT220514_21_2_26 (Thứ Tiết 3-4) Giảng viên hướng dẫn: TS Trịnh Thị Mai Linh Tên đề tài: Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp 1946 - 1954 Bài học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng ta ý nghĩa lịch sử Danh sách nhóm viết tiểu luận cuối kỳ: STT - Tỷ lệ % = 100% - Trưởng nhóm: Hồ Văn Pháp Nhận xét giáo viên ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… … Tháng năm 2022 Giáo viên chấm điểm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài:…………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề:………………………………………………… 2.1 Bối cảnh Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945:…………… 2.2 Bước ngoặt kháng chiến chống thực dân Pháp trưởng thành Quân đội nhân dân Việt Nam:………………………… 2.3 Nội dung “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”:……………………… 2.4 Khái quát đường lối, chủ trương Trung ương Đảng, Đảng tỉnh năm 1945 - 1954:……………………………………………… 2.5 Những sáng tạo đường lối Đảng ta thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954):………………………………………… 2.6.Thắng lợi mặt trận quân sự, trị, ngoại giao Việt Nam: 2.7 Hiệp định Geneve 1954 - đình chiến Việt Nam ký kết khơi phục hồ bình Đơng Dương:………………………………………….5 2.8 Vai trò lãnh đạo Đảng - yếu tố định thắng lợi cách mạng Việt Nam:……………………………………………………………… 2.9 Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954):………………………………………………… Phương pháp nghiên cứu:…………………………………………………… Bố cục tiểu luận:………………………………………………………… Đóng góp đề tài:………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG:………………………………………………………………… Chương 1: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946):………………………………………………………………… 1.1 Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định 1.2 Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định.0 1.3 Lỗi! Thẻ đánh dấu không xác định.1 1.3.1 Pháp nổ súng mở đầu chiến tranh xâm lược lần Nam Bộ: 11 1.3.2 Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc hoà hoãn với Pháp: 12 Chương 2: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1954) bùng nổ…………………………………………………………………………… 15 2.1 “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Chủ trương đường lối kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Đảng Cộng Sản Việt Nam:…………………….15 2.1.1 Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch Hồ Chí Minh:……15 2.1.2 Chủ trương đường lối kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Đảng Cộng Sản Việt Nam:………………………………………………………….16 2.2 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1946-1950: …………………………………………………………………………… 17 2.2.1 Cuộc kháng chiến quân dân Hà Nội thị phía Bắc vĩ tuyến 16:…………………………………………………………………… 17 2.2.2 Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947:……………………………… 19 2.2.3 Chiến dịch biên giới thu - đông 1950:……………………………… 20 2.3 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1950-1955: …………………………………………………………………………… 22 2.3.1 Cuộc công chiến lược Đông Xuân 1953-1954:…………….22 2.3.2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954):…………………………….23 2.4 Những thắng lợi mặt trận trị, ngoại giao:…………………… 25 2.4.1 Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng Củng cố phát triển hậu phương kháng chiến:……………………………………………………… 25 2.4.2 Hiệp định Geneve 1954 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương:………………………………………………………………… 28 Chương 3: Ngun nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng ta kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)……………………………………………………………………… 32 3.1 Nguyên nhân thắng lợi:…………………………………………………… 32 3.2 Ý nghĩa lịch sử:…………………………………………………………… 32 3.3 Bài học kinh nghiệm:……………………………………………………….33 KẾT LUẬN………………………………………………………………………… 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 36 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lịch sử dân tộc Việt Nam q trình dựng nước đơi với giữ nước, đầy gian khổ, hy sinh, vẻ vang Từ có Đảng lãnh đạo, lịch sử hào hùng dân tộc ta tiếp nối mốc son chói lọi với chiến cơng hiển hách đấu tranh chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ xâm lược, giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đặc biệt với thắng lợi Cách mạng tháng Tám, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, Đảng trở thành Đảng lãnh đạo quyền nước Tuy nhiên với âm mưu thâm độc – thực dân pháp với dã tâm xâm lược nước ta, khó khăn nước chưa giải khó khăn giặc ngoại xâm ập đến Với tinh thần đoàn kết, truyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất chống ngoại xâm, nhân dân ta lãnh đạo Đảng đứng lên để giữ độc lập nước nhà Trong giai đoạn 1945 – 1954, Việt Nam phải thực kháng chiến chống lại cường quốc lớn mạnh nhất thời bấy giờ, chín năm trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai Cuộc chiến tranh Việt Nam gọi Chiến tranh Việt – Pháp hay Chiến tranh Đông Dương Giai đoạn bắt đầu đời nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa (9/1945), lịch sử Việt Nam bước sang trang Mặc dù phủ vấp phải rất nhiều khó khăn, kinh tế kiệt quệ sau chiến tranh, phủ thành lập, quân Tưởng phía Bắc, đặc biệt thực dân Pháp miền Nam quay lại xâm lược nước ta Đó khó khăn nhất, Đảng nhân dân vượt qua, đánh bại thực dân Pháp xâm lược, tiến hành xây dựng phủ dân chủ nhân dân Thời kỳ này, vấn đề kinh tế bật khó khăn phủ ta thành lập Dù đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức bên lẫn bên đất nước giai đoạn chống Pháp (1945- 1954) giai đoạn phát triển để lại nhiều cột mốc lịch sử quan trọng lịch sử Việt Nam Cũng mà nhóm em định chọn đề tài “Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp 1946- 1954 Bài học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng ta ý nghĩa lịch sử” để nghiên cứu làm đề tài tiểu luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Bối cảnh Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945: Sau Cách mạng tháng thành cơng với diễn biến tình hình giới mang lại cho Việt Nam khơng thuận lợi việc quản lý xây dựng đất nước Đảng kịp thời mở rộng đội ngũ, đào tạo cán bộ, tăng cường cảnh giác, tổ chức cho toàn dân sẵn sàng ứng phó với âm mưu xâm lược kẻ thù Tuy nhiên, dân tộc Việt Nam khơng thể tránh khỏi nhiều khó khăn “thù trong, giặc ngoài”, tàn dư sau chiến tranh phương diện kinh tế, tài chính, văn hóa giáo dục ngày tàn phá nặng nề Tình Việt Nam lúc bấy “ngàn cân treo sợi tóc” 2.2 Bước ngoặt kháng chiến chống thực dân Pháp trưởng thành Quân đội nhân dân Việt Nam: Chiến thắng Biên giới Thu - Đông năm 1950 bước tiến lớn phát triển, trưởng thành quân đội ta, Quân đội nhân dân Việt Nam lớn mạnh không ngừng phương diện giành nhiều chiến công xuất sắc Chiến thắng Biên giới đánh dấu bước tiến nhảy vọt quân đội ta nhiều mặt, đặc biệt nghệ thuật chiến dịch, chiến thuật Tạo sở cho toàn quân, toàn đảng toàn dân ta lập nên thắng lợi to lớn giai đoạn kháng chiến Chiến dịch bảo vệ biên giới phát động giành thắng lợi, góp phần định đẩy kháng chiến nhân dân ta bước sang giai đoạn Đánh dấu thất bại chiến lược địch, bước ngoặt, mang lại lợi cho kháng chiến chống thực dân Pháp Thắng lợi trận chiến đấu biên giới chứng tỏ đắn đường lối kháng chiến toàn quốc, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức Để lại học nội lực, xây dựng kháng chiến, xây dựng quân đội chiến tthắng Biên giới nguyên giá trị công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 2.3 Nội dung “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”: Ngày 12-12-1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng thị “Toàn dân kháng chiến” Ngày 19-12-1946, chủ tịch Hồ Chí Minh “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” Nội dung: “Hỡi đồng bào tồn quốc! Chúng ta muốn hồ bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu quốc đến Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước Dù phải gian khổ kháng chiến, với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta! Việt Nam độc lập thống muôn năm Kháng chiến thắng lợi muôn năm” 2.4 Khái quát đường lối, chủ trương Trung ương Đảng, Đảng tỉnh năm 1945 – 1954: Những nội dung chủ trương kháng chiến Đảng tập trung đạo thực thực tế với tinh thần kiên quyết, khẩn trương, linh hoạt, sáng tạo, trước hết giai đoạn từ tháng 9-1945 đến cuối năm 1946 việc bầu cử quốc hội, lập phủ thức, ban hành Hiến pháp, khôi phục sản xuất, ổn định đời sống nhân dân, xóa nạn mù chữ , tập luyện quân sự, … Chủ trương kháng chiến Đảng là: - Về đạo chiến lược, Đảng xác định mục tiêu phải nêu cao cách mạng Việt Nam lúc dân tộc giải phóng - Về xác định kẻ thù, Đảng phân tích âm mưu nước đế quốc Đông Dương rõ “Kẻ thù ta lúc thực dân Pháp xâm lược, phải tập trung lửa đấu tranh vào chúng” - Về phương hướng, nhiệm vụ, Đảng nêu lên bốn nhiệm vụ chủ yếu cấp bách cần khẩn trương thực “củng cố quyền, chống thực dân Pháp xâm lược, trừ nội phản, cải thiện đời sống cho nhân dân.” - Đường lối kháng chiến Đảng hình thành, bổ sung, hồn chỉnh qua thực tiễn Nội dung đường lối: - Mục đích kháng chiến: kế tục phát triển nghiệp Cách mạng Tháng Tám - Tính chất kháng chiến: tính chất toàn dân, toàn diện lâu dài - Phương châm tiến hành kháng chiến: thực kháng chiến toàn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức - Kháng chiến toàn dân: thực người dân chiến sĩ, làng xóm pháo đài - Kháng chiến toàn diện: Đánh địch mặt: trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao ➢ Đường lối kháng chiến Đảng với nội dung đắn sáng tạo, vừa kế thừa kinh nghiệm tổ tiên, với nguyên lý chiến tranh cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin 2.5 Những sáng tạo đường lối Đảng ta thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954): Lực lượng kháng chiến toàn dân, lực lượng vũ trang nhân dân ba thứ quân, gồm: đội chủ lực, đội địa phương dân qn du kích làm nịng cốt lượng mà tạo cho ta điều kiện thuận lợi để ta tiêu diệt thêm phận sinh lực chúng” Các tiến công chiến lược: - Đảng nhân dân Việt Nam thực bốn tiến công chiến lược: - Ngày 10/12/1953, chủ lực ta tiến cơng Lai Châu, giải phóng tồn thị xã (trừ Điện Biên) Na-va buộc phải đưa tiểu đoàn động tăng cường Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ thành nơi tập trung quân thứ hai Pháp - Tháng 12/1953, liên quân Lào - Việt tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xa-van-na-khet Xê-nơ Na-va buộc phải tăng viện cho Xê-nô Xê-nô trở thành nơi tập trung quân thứ ba Pháp - Tháng 01/1954, liên quân Lào - Việt tiến công Thượng Lào, giải phóng lưu vực sơng Nậm Hu tồn tỉnh Phong Xa-lì Na-va đưa quân từ đồng Bắc Bộ tăng cường cho Luông Pha-bang Mường Sài Luông Pha-bang Mường Sài thành nơi tập trung quân thứ tư Pháp - Tháng 02/1954, ta tiến công Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plây-ku Pháp buộc phải tăng cường lực lượng cho Plây-ku Plây-ku trở thành nơi tập trung quân thứ năm Pháp - Phối hợp với mặt trận chính, vùng sau lưng địch, phong trào du kích phát triển mạnh Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình - Trị - Thiên, đồng Bắc Bộ, Ý nghĩa: Kế hoạch Nava bước đầu phá sản, Pháp bị phân tán làm nơi tập trung quân Chuẩn bị vật chất tinh thần cho ta mở tiến công định vào Điện Biên Phủ 2.3.2 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954): • Đặc điểm Điện Biên Phủ: - Điện Biên Phủ thung lũng rộng lớn phía tây rừng núi Tây Bắc, gần biên giới Lào - Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt Đông Dương Đông Nam Á nên Pháp cố nắm giữ 23 - Nava xây dựng Điện Biên Phủ thành tập đồn điểm mạnh nhất Đơng Dương, gồm 16.200 quân, đủ loại binh chủng, bố trí thành ba phân khu với 49 điểm - Phân khu Bắc: gồm điểm Độc Lập, Bản Kéo - Phân khu Trung tâm: Mường Thanh, nơi đặt quan huy, tập trung 2/3 lực lượng, có sân bay hệ thống pháo binh - Phân khu Nam: Hồng Cúm, có trận địa pháo, sân bay - Pháp Mỹ coi Điện Biên Phủ “một pháo đài bất khả xâm phạm”, trung tâm kế hoạch Nava • Chủ trương ta: - Tháng 12/1953, Đảng định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ với mục tiêu: tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện cho Lào giải phóng Bắc Lào - Ta huy động lực lượng lớn chuẩn bị cho chiến dịch, khoảng 55.000 quân, hàng chục ngàn tấn vũ khí, đạn dược; lương thực, nhiều ô tô vận tải, thuyền bè; 21.000 xe đạp, chuyển mặt trận - Đầu tháng 3/1954 cơng tác chuẩn bị hồn tất, ngày 13/3/1954 ta nổ súng tấn cơng Điện Biên Phủ • Diễn biến: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn qua đợt: * Đợt (13 đến 17/3/1954): Ta tiến cơng tiêu diệt Him Lam tồn phân khu Bắc, loại khỏi vòng chiến 2.000 địch * Đợt (30/3 đến 26/4/1954): - Ta đồng loạt tiến cơng phía đơng khu Trung tâm Mường Thanh E1, D1, C1, C2, A1, chiếm phần lớn địch, tạo điều kiện bao vây, chia cắt, khống chế địch - Mỹ khẩn cấp viện trợ cho Pháp đe dọa ném bom nguyên tử Điện Biên Phủ - Ta khắc phục khó khăn tiếp tế, tâm giành thắng lợi 24 * Đợt (1/5 đến 7/5/1954): - Ta tiến công khu Trung tâm Mường Thanh phân khu Nam, tiêu diệt lại địch - Chiều 7/5, ta đánh vào sở huy địch 17 30 ngày 07/05/1954, Tướng Đơ Ca-xtơ-ri toàn Ban tham mưu địch đầu hàng bị bắt sống - Các chiến trường toàn quốc phối hợp chặt chẽ nhằm phân tán, tiêu hao, kìm chân địch, tạo điều kiện cho Điện Biên Phủ giành thắng lợi • Kết quả: - Trong Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ: - Ta loại khỏi vòng chiến đấu 128.000 địch, 162 máy bay, thu nhiều vũ khí, giải phóng nhiều vùng rộng lớn Riêng Điện Biên Phủ, ta loại khỏi vòng chiến 16.200 địch, bắn rơi 62 máy bay, thu tồn vũ khí, phương tiện chiến tranh - Đập tan kế hoạch Nava • Ý nghĩa: Thắng lợi Tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đập tan hồn tồn kế hoạch Na-va - Giáng địn định vào ý chí xâm lược Pháp - Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương - Tạo điều kiện thuận lợi cho đấu tranh ngoại giao ta giành thắng lợi 2.4 Những lắng lợi mặt trận trị, ngoại giao: 2.4.1 Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng Củng cố phát triển hậu phương kháng chiến: Từ năm 1950, phong trào cách mạng giới phát triển mạnh mẽ Hệ thống xã hội chủ nghĩa củng cố tăng cường mặt Phong trào giải phóng dân tộc tiếp tục phát triển làm rung chuyển hậu phương chủ nghĩa đế quốc Phong trào bảo vệ hồ bình giới trở thành phong trào quần chúng rộng rãi 25 Mâu thuẫn Mỹ nước đế quốc ngày sâu sắc Trong quan hệ với Đông Dương, để cứu nguy cho Pháp sa lầy chiến tranh thực ý đò can thiệp sâu vào Đông Dương, Mỹ định tăng cường viện trợ cho Pháp quân đội bù nhìn Tình hình quốc tế có tác động vào Đông Dương hai mặt Sự ủng hộ tinh thần giúp đỡ vật chất nước XHCN cho kháng chiến ba nước Đông Dương nhân tố tích cực Song song với nhân tố tích cực, việc Mỹ cấu kết với Pháp, tăng cường can thiệp vào Đông Dương… gây cho kháng chiến nhân dân ta nhiều phức tạp Điều địi hỏi Đảng ta phải có chủ trương, sách phù hợp với tình hình Ở nước, sau 16 năm kể từ Đại hội lần thứ I Đảng, tình hình có chuyển biến Thắng lợi Cách mạng tháng Tám đưa nhân dân ta từ người mất nước lên người làm chủ đất nước Nhưng dã tâm xâm lược thực dân Pháp, nhân dân ta lại phải tiếp tục cầm súng đứng lên đánh giặc để bảo vệ tự do, độc lập Qua năm chiến đấu, kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta liên tiếp thu nhiều thắng lợi, thực dân Pháp ngày sa lầy vào chiến khó tránh khỏi thất bại Thế lực kháng chiến từ sau chiến thắng Biên giới có bước phát triển vượt bậc Tuy nhiên, kháng chiến bước sang giai đoạn lại có yêu cầu mới, đòi hỏi Đảng ta phải giải vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách để đưa cách mạng tiến lên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng triệu tập nhằm đáp ứng địi hỏi thiết Đại hội họp xã Vinh Quang, huyện Chiêm Hoá, tỉnh Tuyên Quang từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951 Về dự Đại hội có 158 đại biểu thức 53 đại biểu dự khuyết thay mặt cho 766.349 đảng viên sinh hoạt Đảng tồn Đơng Dương Đến dự Đại hội cịn có đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc, Đảng Cộng sản Xiêm (Thái Lan) Trong mười ngày làm việc, Đại hội nghiên cứu, thảo luận Báo cáo trị, Báo cáo Bàn cách mạng Việt Nam, Báo cáo tổ chức năm qua, Báo cáo khẳng định thắng lợi to lớn cách mạng, kiểm điểm lãnh đạo Đảng học kinh nghiệm thời kỳ vận động cách mạng Đảng Thắng lợi 26 cách mạng kháng chiến khẳng định đường lối, sách Đảng nói chung đúng; cán bộ, đảng viên Đảng chiến sỹ dũng cảm, tận tuỵ hy sinh, quần chúng tin yêu Bản Báo cáo nêu lên mấy nhiệm vụ nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: Đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn Tổ chức Đảng Lao động Việt Nam Trên sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn 20 năm lãnh đạo cách mạng nước ta, đồng thời tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phong trào cách mạng giới, Báo cáo Bàn cách mạng Việt Nam đồng chí Trường Chinh trình bày trước Đại hội toàn đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược, làm cho nước Việt Nam hoàn toàn độc lập thống nhất, xố bị hình thức bóc lột phong kiến, làm cho người cày có ruộng, tiến lên chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ chống đế quốc nhiệm vụ chống phong kiến khăng khít với Nhưng trọng tâm cách mạng giai đoạn giải phóng dân tộc Kẻ thù ệu thể trước mắt cách mạng chủ nghĩa đế quốc xâm lược bè lũ tay sai Mũi nhọn cách mạng chủ yếu chĩa vào bọn đế quốc xâm lược Nhiệm vụ phản phong kiến nhất định phải làm đồng thời với nhiệm vụ phản đế, làm có kế hoạch, có bước, để vừa bồi dưỡng phát triển lực lượng cách mạng nhân dân, vừa giữ vững khối đại đoàn kết toàn dân để kháng chiến, nhằm mau tiêu diệt bọn đế quốc xâm lược, hồn thành giải phóng dân tộc Lực lượng cách mạng Việt Nam bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản giai cấp tư sản dân tộc Động lực cách mạng Việt Nam bao gồm giai cấp công nhân, giai cấp nông dân giai cấp tư sản, chủ yếu công nhân nông dân Lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam giai cấp công nhân 27 Cuộc cách mạng nhằm đánh đổ đế quốc phong kiến nhân dân tiến hành, đó, cơng nơng động lực chủ yếu giai cấp công nhân lãnh đạo gọi cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đại hội thảo luận nhất trí thơng qua Điều lệ Đảng Lao động Việt Nam Đảng Lao động Việt Nam Đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động Việt Nam Đảng lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng xây dựng Đảng theo nguyên tắc Đảng vô sản kiểu mới, lấy tập trung dân chủ nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng; phê bình, tự phê bình quy luật phát triển Đảng; phục vụ nhân dân mục tiêu hoạt động Đảng Đại hội bầu Ban Chấp hành Trung ương gồm 19 uỷ viên thức 10 uỷ viên dự khuyết Ban Chấp hành bầu Bộ Chính trị gồm có bảy uỷ viên thức uỷ viên dự khuyết Bầu đồng chí Hồ Chí Minh Chủ tịch Đảng Đồng chí Trường Chinh Tổng Bí thư Dưới ánh sáng Đại hội lần thứ II nghị Trung ương tiếp theo, Đảng ta lãnh đạo nhân dân tiến hành giải nhiệm vụ kinh tế, tài chính, sản xuất, đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp, kết thúc chiến dịch lịch sử Điện Biên phủ "Lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu”, chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, làm hậu phương vững cho đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước Thắng lợi minh chứng hùng hồn tính đắn, sáng tạo đường lối cách mạng Việt Nam nói chung, Chính cương,đường lối cách mạng đường lối kháng chiến Đại hội lần thứ II Đảng đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng đánh dấu mốc quan trọng trình lãnh đạo trưởng thành Đảng ta Đường lối Đại hội vạch đáp ứng yêu cầu trước mắt kháng chiến yêu cầu lâu dài cách mạng, thực đóng góp quý báu vào kho tàng lý luận cách mạng nước ta 2.4.2 Hiệp định Geneve 1954 chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Đơng Dương: 28 Hiệp định Genève 1954 (tiếng Việt: Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954) hiệp định đình chiến ký kết thành phố Genève, Thụy Sĩ nhằm khơi phục hịa bình Đơng Dương Hiệp định dẫn đến chấm dứt diện quân đội Pháp bán đảo Đông Dương thức chấm dứt chế độ thực dân Pháp Đơng Dương Hiệp định hình thành sau 75 ngày đàm phán với phiên họp rộng 23 phiên họp hẹp hoạt động tiếp xúc ngoại giao dồn dập đằng sau hoạt động công khai Hiệp định ký ngày 20 tháng năm 1954 Tháng 1-1954, ngoại trưởng nước Liên Xô, Mỹ, Anh Pháp họp Beclin định sẽ triệu tập hội nghị quốc tế Giơnevơ để giải hai vấn đề: chiến tranh Triều Tiên lập lại hịa bình Đơng Dương Ngày 26-4-1954, Qn đội nhân dân Việt Nam kết thúc chiến dịch tấn cơng đợt Điện Biên Phủ Hội nghị Giơnevơ bắt đầu khai mạc Tham dự hội nghị có đại diện của: Việt Nam, Liên Xơ, Trung Quốc, Anh, Pháp, Mỹ , quyền Bảo Đại, Campuchia Lào Ban đầu, Hội nghị không bàn vấn đề Đông Dương, mà vấn đề chiến tranh Triều Tiên 17h30 ngày 7-5-1954, tin thất bại thực dân Pháp chiến trường Điện Biên Phủ gửi Hội nghị từ Đơng Dương Do mà sáng ngày 8-5-1954, vấn đề Đông Dương sớm đưa lên bàn nghị Phái đồn Việt Nam ơng Phạm Văn Đồng làm Trưởng đoàn với phái đoàn Campuchia Lào thức tham gia Đại diện Chính phủ Việt Nam ông Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến dự hội nghị với tư dân tộc chiến thắng Bản đề nghị điểm tiếng Phạm Văn Đồng đưa làm sở thảo luận Hội nghị, có ảnh hưởng rất lớn đến nhân dân nước thuộc địa nước thực dân, đặc biệt nhân dân phủ Pháp Lập trường Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ tồn vẹn lãnh thổ Nước Pháp phải cơng nhận chủ quyền độc lập Việt Nam Lào, Campuchia Vấn đề thống nhất nước Việt Nam phải nhân dân Việt Nam tự giải quyết, khơng có can thiệp nước Những đề nghị hợp tình, hợp lý Đồn đại biểu Việt Nam dư luận tiến nước Pháp giới đồng tình ủng hộ 29 Tại Hội nghị, đồng chí Phạm Văn Đồng - Trưởng đồn đại biểu Chính phủ ta trình bày lập trường tám điểm: 1- Pháp phải công nhận chủ quyền, độc lập Việt Nam khắp lãnh thổ Việt Nam chủ quyền, độc lập hai nước Lào, Campuchia 2- Ký hiệp định việc rút quân đội ngoại quốc khỏi ba nước Việt Nam, Lào Campuchia 3- Tổ chức tổng tuyển cử tự ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia 4- Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Pathét Lào Campuchia xem xét vấn đề gia nhập Liên hiệp Pháp 5- Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, Pathét Lào Campuchia cơng nhận quyền lợi kinh tế văn hoá Pháp, quan hệ kinh tế ba nước với Pháp sẽ quy định ngun tắc bình đẳng tơn trọng quyền lợi lẫn 6- Hai bên cam kết không truy tố người hợp tác với bên chiến tranh 7- Trao đổi tù binh 8- Ngừng bắn tồn Đơng Dương Trải qua phiên họp toàn thể 24 phiên họp cấp trưởng đoàn rất căng thẳng phức tạp, với tinh thần chủ động cố gắng Chính phủ ta, ngày 21-7-1954, Hiệp định Giơnevơ đình chiến Việt Nam ký kết Âm mưu phá hoại Hội nghị Giơnevơ đế quốc Mỹ bọn hiếu chiến Pháp hòng kéo dài mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương thất bại Ba Hiệp định đình chiến ba nước Tuyên bố cuối Hội nghị tạo thành khung pháp lý Hiệp định Giơnevơ 1954 Đông Dương Các nước tham gia Hội nghị tuyên bố tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào Campuchia Theo Hiệp định ký kết, nước Việt Nam bị tạm thời chia cắt thành hai miền qua vĩ tuyến 17, bên tham gia Hội nghị nhấn mạnh "Dù bất trường hợp nào, khơng thể coi biên giới trị hay lãnh thổ" Sự chia cắt tạm thời Hai miền phải thống nhất trước tháng năm 1956 tổng tuyển cử "tự dân chủ" Quân Pháp phải rút quân khỏi miền Bắc Việt Minh rút khỏi miền Nam thời hạn 300 ngày; người dân có quyền lựa chọn miền Bắc hay miền 30 Nam, thời gian đó, họ tự lại Nghiêm cấm quân đội nước xâm nhập lãnh thổ Việt Nam Một Ủy ban Giám sát quốc tế gồm có Ba Lan, Ấn Độ Canađa sẽ giám sát việc thi hành điều khoản Hiệp định Thắng lợi Hội nghị Giơnevơ thắng lợi đấu tranh ngoại giao việc quán triệt sâu sắc nghị Đảng, đường lối đối thoại độc lập, tự chủ, nội lực dân tộc khơn khéo tranh thủ đồng tình ủng hộ dư luận tiến giới để có bước phá vây quốc tế có kết thuận lợi, tạo cục diện quốc tế có lợi cho nước ta bối cảnh phức tạp Hội nghị Giơnevơ; học cịn mang tính thời nóng hổi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN thời kỳ mở cửa kinh tế, hội nhập quốc tế 31 CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1954) 3.1 Nguyên nhân thắng lợi: Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp nhờ có lãnh đạo sáng suốt Đảng, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đắn, sáng tạo; toàn dân, tồn qn ta đồn kết lịng, dũng cảm chiến đấu, cần cù lao động sản xuất Truyền thống yêu nước nhân dân ta, chủ nghĩa anh hùng cách mạng nhân dân ta phát huy mạnh mẽ, góp phần vào chiến thắng vang dội kháng chiến chống thực dân Pháp Cuộc kháng chiến nhân dân ta chống thực dân Pháp xâm lược giành thắng lợi nhờ có hệ thống quyền dân chủ nhân dân nước, mặt trận dân tộc thống nhất củng cố mở rộng, lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm xây dựng không ngừng lớn mạnh Hậu phương củng cố phát triển vững tất mặt, góp phần quan trọng vào kháng chiến trường kỳ dân tộc Cuộc kháng chiến nhân dân ta có liên minh đồn kết với kháng chiến nhân dân hai nước bạn Lào Campuchia chống kẻ thù chung đế quốc thực dân Pháp xâm lược Một nguyên nhân quan trọng nữa, kháng chiến, có đồng tình ủng hộ phong trào cách mạng có Trung Quốc, Liên xơ lực lượng dân chủ hịa bình, giới, nhân dân Pháp tiến loài người tiến 3.2 Ý nghĩa lịch sử: Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, với đỉnh cao chiến thắng Điện Biên Phủ dấu son chói lọi lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, phát triển thành cách mạng Tháng Tám năm 1945, niềm tự hào chân dân tộc Việt Nam Cuộc kháng chiến kết 32 thúc thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử quan trọng nước ta có ý nghĩa phong trào cách mạng giải phóng dân tộc giới Đối với nước ta, kháng chiến nhân dân ta thắng lợi buộc Pháp phải công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương, âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh Đông Dương Pháp – Mĩ thất bại hoàn toàn Thắng lợi kháng chiến chống Pháp xâm lược bảo vệ phát triển thành cách mạng tháng Tám năm 1945, chấm dứt ách thống trị thực dân Pháp gần kỷ đất nước ta Đồng thời, Miền Bắc giải phóng hồn tồn, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo điều kiện hoàn thành triệt để cách mạng ruộng đất, xóa bỏ vĩnh viễn chế độ bóc lột giai cấp địa chủ, phong kiến Cùng với tạo sở để nhân dân ta giải phóng hồn tồn miền Nam, thống nhất Tổ Quốc Đối với giới, cách mạng tháng Tám 1945, kháng chiến chống Pháp thắng lợi đòn giáng mạnh mẽ vào hệ thống thực dân, mở đầu cho sụp đổ chủ nghĩa thực dân cũ Đồng thời đập tan âm mưu đế quốc Mĩ muốn thay chân Pháp, nô dịch nhân dân nước bán đảo Đông Dương, ngăn chặn phát triển phong trào cách mạng Đơng Nam Á Thắng lợi cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc giới, trước hết châu Á, châu Phi Mĩ Latinh, góp phần thu hẹp trận địa chủ nghĩa đế quốc Thắng lợi nhân dân ta kháng chiến chống Pháp làm sáng tỏ chân lý: Trong điều kiện giới ngày nay, dân tộc đất không rộng, người không đông, tâm chiến đấu độc lập, tự do, có đường lối trị, quân đắn, ủng hộ quốc tế, hồn tồn có khả đánh bại lực đế quốc bạo Tuy vậy, miền Nam nước ta chưa giải phóng, nhân dân ta tiếp tục nghiệp đấu tranh gian khổ chống đế quốc Mỹ nhằm hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước 3.3 Bài học kinh nghiệm: 33 Cuộc kháng chiến năm chống thực dân Pháp xâm lược thắng lợi cho Đảng nhân dân ta rất nhiều học kinh nghiệm giá trị, để xuyên suốt trình đấu tranh, vận dụng phát huy để giành thắng lợi triệt để nhất kháng chiến chống Mỹ xâm lược Đó học kết hợp đắn nhiệm vụ chống đế quốc phong kiến Nhiệm vụ chống đế quốc đặt lên hàng đầu, nhiệm vụ chống phong kiến phải nâng dần lên bước cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ chống đế quốc Chúng ta vận dụng đắn sáng tạo đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh vào thời điểm cụ thể kháng chiến Một điều quan trọng chiến lược cách mạng ta vừa kháng chiến vừa kiến quốc, xây dựng chế độ xã hội Chú trọng xây dựng hậu phương vững mạnh để đẩy mạnh kháng chiến chuẩn bị cho nghiệp cách mạng lâu dài Trong kháng chiến này, Đảng Chính phủ đạo cho quân dân ta kết hợp khéo léo hình thức tác chiến Kết hợp chặt chẽ chiến tranh quy với chiến tranh du kích hoạt động vùng địch tạm chiếm Đồng thời, không ngừng xây dựng Đảng đội ngũ cán bộ, đảm bảo đủ lực, lĩnh lãnh đạo kháng chiến 34 KẾT LUẬN Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức chính; thắng lợi sức mạnh toàn dân tộc với tinh thần đấu tranh quật cường “Thà hy sinh tất nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” Cuộc kháng chiến để lại nhiều học kinh nghiệm sâu sắc nghiệp bảo vệ Tổ quốc; đó, học phát huy sức mạnh tồn dân tộc có ý nghĩa quan trọng, thiết thực nhiệm vụ xây dựng quốc phịng tồn dân Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược khẳng định: dân tộc dù nhỏ, song biết đoàn kết, phát huy sức mạnh tồn dân tộc đánh bại kẻ thù xâm lược Đó quy luật nhất, bao trùm nhất để giành thắng lợi kháng chiến dân tộc ta Nó thể tập trung nhất nghệ thuật tổ chức, động viên, phối hợp lực lượng, hình thức phương pháp đấu tranh, tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh thắng kẻ thù xâm lược Tình hình đòi hỏi tiếp tục phát huy mạnh mẽ truyền thống yêu nước, đoàn kết, động, hiệu vận dụng sáng tạo kinh nghiệm lịch sử quý báu để thực thắng lợi đường lối Ðảng Nhà nước nói chung, chủ trương, sách lĩnh vực đối ngoại nói riêng Với lực ngày nâng cao tin tưởng, ủng hộ cộng đồng quốc tế, kinh nghiệm quý báu từ Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954, tin tưởng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN sẽ đến thắng lợi hoàn toàn 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngoại giao Việt Nam 1945-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr.143-163 [2] Loigiaihay.com, “Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)”, https://loigiaihay.com/nguyen-nhan-thang-loi-ynghia-lich-su-cua-cuoc-khang-chien-chong-thuc-dan-phap-1945-1954 c87a7948.html#ixzz6zumUEV1i [3] Loigiaihay.com, “Hiệp định Sơ Việt - Pháp ngày - - 1946 kí kết hoàn cảnh nào? Nêu nội dung ý nghĩa Hiệp định”, https://loigiaihay.com/hiep-dinh-so-bo-viet-phap-ngay-6-3-1946-duoc-ki-ket-tronghoan-canh-nhu-the-nao-neu-noi-dung-va-y-nghia-cua-hiep-dinhc87a7595.html#ixzz6zueo0Ibp [4] Chu Mai Phong: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chủ tịch hồ chí minh tháng 12 năm 1946, giá trị lịch sử (2020), http://tuoitrekontum.org.vn/bac-ho/theo-chan- bac/loi-keu-goi-toan-quoc-khang-chien-cua-chu-tich-ho-chi-minh-t.html [5] Baitap123.com, “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950)”, https://www.baitap123.com/lich-su-12-phien-ban-moi/lop12/lythuyet/365/1101-nhung-nam-dau-cua-cuoc-khang-chien-toan-quoc-chong-thucdan-phap-1946-1950.html [6] Hoàng Minh Thiện: Chiến dịch biên giới thu – đông 1950 (2015), https://soanbaionline.net/2015/04/chien-dich-bien-gioi-thu-dong-1950.html [7] TS Trần Thị Vui (2015), “Những sáng tạo đường lối Đảng ta thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).”, truy cập từ: http://tapchiqptd.vn/vi/van-de-chung/nhung-sang-tao-ve-duong-loi-cua-dang-ta-trongthoi-ky-khang-chien-chong-thuc-dan-phap19451954/7106.html?fbclid=IwAR2LlV0xPiMEbFP0jUDNHj7o1I1CLccrj_04-qlyEre1xpzydEBAnNylA0 [8] Đại tá, TS NGUYỄN THÀNH HỮU, Thắng lợi đấu tranh quân kết hợp đấu tranh ngoại giao(2014), truy cập từ: https://www.qdnd.vn/ho-so-su-kien/60-nam-chienthang-dien-bien-phu/thang-loi-cua-dau-tranh-quan-su-ket-hop-dau-tranh-ngoai-giao260184 36 [9] Phạm Bình Minh, Uỷ viên Chính trị, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao, Ý nghĩa học lịch sử (2019), truy cập từ: https://nhandan.vn/tin-tuc-su-kien/y- nghia-va-nhung-bai-hoc-lich-su365232?fbclid=IwAR3WBr43mn7cFuHBLaPX898NfLIe1oZXmL_PynUMYRCJh3n OCZG2CgvYRJ4 [10] ThS Ngô Thị Thúy Mai - Khoa xây dựng Đảng “Xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp (thời kỳ 1946-1954)”, truy cập từ: https://truongchinhtri.kontum.gov.vn/vi/news/nghien-cuu-trao-doi/xay-dung-hauphuong-trong-khang-chien-chong-thuc-dan-phap-thoi-ky-1946-1954158.html?fbclid=IwAR0d5WCLBBvWtxElwlwtZgcyqRd_6RFltuHKxrQwInD4lRTD ZNCZujc0FBs [11] Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/12/1946 Truy cập ngày 04/04/2022 Đường dẫn: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/book/ho-chiminh/tac-pham/ho-chi-minh-toan-tap-tap-4-271 [12] Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, bước ngoặt kháng chiến chống Pháp Truy cập ngày 04/04/2022 Đường dẫn: https://giaoduc.net.vn/tieu-diem/chien-dich-viet-bac-thu-dong-1947-buocngoat-cua-cuoc-khang-chien-chong-phap-post180755.gd [13] Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam, Tóm tắt chiến dịch kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2000 [14] Tác chiến đô thị, mở đầu toàn quốc kháng chiến Truy cập ngày 04/04/2022 Đường dẫn: https://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/nghe-thuat-quan-su-vn/tac-chien-dothi-mo-dau-toan-quoc-khang-chien-647048 37 ... LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946- 1954) 3.1 Nguyên nhân thắng lợi: Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp. .. lịch sử học kinh nghiệm lãnh đạo cách mạng Đảng ta kháng chiến chống Pháp (1946- 1954) Đóng góp đề tài: Đối với người học: Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam không học quý báu... 2.9 Ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm kháng chiến chống thực dân Pháp (1946- 1954) : Trong kháng chiến trường kỳ, lãnh đạo Đảng, toàn quân, toàn dân ta bảo vệ phát triển tốt nhất thành Cách mạng

Ngày đăng: 08/12/2022, 03:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan