luận án tiến sĩ TRIẾT học ấn độ cổ đại nội DUNG, đặc điểm và ý NGHĨA LỊCH sử

211 7 0
luận án tiến sĩ TRIẾT học ấn độ cổ đại   nội DUNG, đặc điểm và ý NGHĨA LỊCH sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRỊNH THANH TÙNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI - NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRỊNH THANH TÙNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI - NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 62.22.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS,TS LƢƠNG MINH CỪ TS PHẠM LÊ QUANG Cán phản biện độc lập: PGS,TS ĐẶNG HỮU TOÀN PGS,TS VŨ ĐỨC KHIỂN Cán phản biện: PGS, TS ĐINH NGỌC THẠCH PGS, TS VŨ ĐỨC KHIỂN PGS, TS NGUYỄN THANH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận án này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn PGS, TS Lương Minh Cừ TS Phạm Lê Quang tận tâm hướng dẫn nghiên cứu, thực luận án Tôi xin chân thành cám ơn tập thể quý thầy cô Khoa Triết học, Phòng Sau đại học Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn - Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi qúa trình học tập, nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp điểm tựa nguồn động viên to lớn mặt để tơi hồn thành luận án LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn khoa học PGS,TS Lương Minh Cừ TS Phạm Lê Quang Tư liệu tham khảo, trích dẫn nội dung luận án từ văn gốc hoàn toàn trung thực Tác giả TRỊNH THANH TÙNG MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 13 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 13 Cái luận án 14 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 14 Kết cấu luận án 15 PHẦN NỘI DUNG 16 Chƣơng 1: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 16 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 16 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Ấn Độ cổ với trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại 18 1.1.2 Điều kiện lịch sử - xã hội Ấn Độ cổ với trình hình thành, phát triển triết học Ấn Độ cổ đại 25 1.2 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN VĂN MINH VÀ CÁC THÀNH TỰU VỀ VĂN H A, KHOA HỌC CỔ ẤN ĐỘ VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TRIỀT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 40 1.2.1 Sự phát triển văn minh cổ Ấn Độ với qúa trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại 40 1.2.2 Những thành tựu văn hóa khoa học cổ Ấn Độ với trình hình thành, phát triển triết học Ấn Độ cổ đại 50 Kết luận chƣơng 62 Chƣơng 2: NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 65 2.1 TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI K VEDA - SỬ THI (khoảng từ kỷ XV trƣớc Công nguyên đến kỷ VI trƣớc Công nguyên) 65 2.1.1 Tư tưởng triết học kinh Veda 69 2.1.2 Tư tưởng triết học kinh Upanishad 83 2.1.3 Tư tưởng triết học Ràmàyana Mahàbhàrata 92 2.2 TƢ TƢỞNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ THỜI K PHẬT GIÁO - BÀ LA M N GIÁO (từ kỷ VI trƣớc Công nguyên đến kỷ III sau Công nguyên) 100 2.2.1 Hệ thống triết học thống (The Orthodox Systems) 103 2.2.2 Hệ thống triết học khơng thống (The Heterodox Systems) 117 Kết luận chƣơng 133 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 136 3.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA TRIẾT HỌC ẮN ĐỘ CỔ ĐẠI 136 3.1.1 Tính thống đa dạng - đặc điểm bật triết học Ấn Độ cổ đại 136 3.1.2 Sự đấu tranh kế thừa - đặc điểm xuyên suốt triết học Ấn Độ cổ đại 146 3.1.3 Triết lý đạo đức nhân sinh với tư tưởng giải thoát - vấn đề trung tâm triết học Ấn Độ cổ đại 155 3.2 Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 168 3.2.1 Ý nghĩa mặt tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại 168 3.2.2 Ý nghĩa mặt tôn giáo triết học Ấn Độ cổ đại 173 3.2.3 Ý nghĩa mặt đạo đức triết học Ấn Độ cổ đại 176 Kết luận chƣơng 181 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 185 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 CÁC C NG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ C NG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 198 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với Ai Cập, Babilon Trung Hoa, Ấn Độ cổ đại nơi văn hóa lâu đời, rực rỡ, phong phú, thâm trầm, có sức quyến rũ kỳ diệu văn minh nhân loại Trong văn hóa cổ xưa Ấn Độ, triết học lĩnh vực đặc sắc, phát triển không thua k m triết học giới Trên mảnh đất Ấn Độ, với điều kiện thiên nhiên đa dạng vô kỳ vĩ khắc nghiệt; vốn nôi sinh nuôi dưỡng người, yếu tố chi phối, tác động đến đời sống người, với chế độ chiếm hữu nô lệ mang tính chất gia trưởng hà khắc, lại bị kìm hãm cơng xã nơng thơn bảo thủ, trì trệ chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội - chế độ varna khắt khe, triết học Ấn Độ hình thành phát triển; với nhà tư tưởng, kinh sách, trường phái triết học, tôn giáo đa dạng đặc sắc, kinh Veda, kinh Upanishad, sử thi Ràmàyana Mahàbhàrata, hagavad - gità, Luận văn kinh tế - trị Artha-sàstra; đạo àlamơn, đạo Phật, đạo Jaina trường phái triết học Sànkhya, Vais’esika, Nyàya, Yoga, Mimàmsà, Vedànta “Lục sư ngoại đạo” (Sattirthakaràh), đặc biệt trường phái Lokàyata hay Càrvàka Các trường phái triết học Ấn Độ cổ đại hoa vườn hoa muôn hương sắc, nảy sinh mảnh đất đặc biệt màu mỡ Nó ln quan tâm đến số phận người ln trăn trở tìm kiếm lời giải đáp cho hàng loạt câu hỏi liên quan đến vấn đề nhân sinh như: “Con người sinh từ đâu? Con người sống nào? Con người trú ngụ đâu chết đi?” (The Upanishas, vol 2, 1951, p 71); Ý nghĩa cao đẹp đời người gì? Vì người lại phải chịu đau khổ? Làm để giải phóng người khỏi nỗi khổ đời? Chính cách đặt vấn đề cách thức tìm phương pháp để giải vấn đề nhân sinh làm cho triết học Ấn Độ cổ đại có sức hấp dẫn kỳ lạ, trở thành đạo lý người Ấn Độ, mang giá trị nhân văn sâu sắc; đó, thành thứ “triết học trẻ mãi”, khơng thể mong muốn người Ấn Độ khứ mà thể mơ ước người Ấn Độ tương lai Nó triết lý sống, nảy sinh từ đời sống trở với đời sống sinh động người (Dỗn Chính - Lương Minh Cừ, 1991, tr 1) Nó cho học đạo làm người, không quan hệ người với người, mà quan hệ người với chúng sinh giới xung quanh nữa; Will Durant nói Our Oriental Heritage Simon and Schuster, New York, xuất năm 1954, văn hóa Ấn Độ nói chung tư tưởng triết lý nhân sinh triết học Ấn Độ cổ đại nói riêng: “sẽ dạy cho học khoan dung cao thượng, dấu hiệu tâm hồn già giặn; dạy cho có tâm hồn thản, dễ tiếp thu ý mới, có trí óc bình tĩnh hiểu hết thảy, tha thứ cho hết thảy, sau có lòng nhân từ thương yêu sinh vật, lịng đồn kết người với thôi” (Durant Will, 1954, p 633) Không thế, triết học Ấn Độ cổ đại với tính chất nhân văn nó, đem lại cho nhân loại cách nhìn nhân sinh, quan điểm cho tất tiền tài, danh vọng đời người ảo ảnh, phù du; giá trị tốt đẹp tinh thần, trí tuệ, tâm hồn đạo đức người giá trị cao vĩnh hằng; sử gia người Pháp Jules Michelet (1798 - 1874), hết lời ca ngợi rằng: “Người hành động ham muốn nhiều, uống cạn ly rượu đầy sức sống tươi trẻ Ở phương Tây chật hẹp Hy Lạp nhỏ b làm cho ngột ngạt Xứ Do Thái khô khan làm cho nghẹt thở Hãy cho hướng Á châu cao phương Đông thâm trầm giây lát Chính nơi phát sinh thơ vĩ đại tôi, mênh mông Ấn Độ dương ngập tràn ánh nắng mặt trời rực rỡ, tốt lành… tạo nên khơng khí thái hịa tình thương vơ bờ bến cảnh tượng xung đột.” (Jawaharlal Nehru, 1954, vol 1, p 60) Nền triết học tôn giáo không ảnh hưởng sâu đậm đến truyền thống văn hóa, đời sống tinh thần, đạo đức, tâm linh dân tộc Ần Độ, mà ảnh hưởng sâu rộng đến quan niệm, tư tưởng triết lý nhân sinh nhân dân nước giới Việc sâu tìm hiểu, nghiên cứu nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại khơng góp phần giúp hiểu rõ truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Ấn Độ, mà qua cịn cho thấy giao lưu, dung hợp văn hóa Ấn Độ với văn hóa dân tộc khác, phương Đơng phương Tây, có Việt Nam Không thế, nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại cịn giúp có cách nhìn toàn diện hệ thống lịch sử phát triển tư tưởng triết học nhân loại; góp phần rèn luyện tư lý luận, vươn tới đỉnh cao khoa học, Ph Ăngghen nói: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận” (C.Mác Ph Ăngghen, 1995, t 20, tr 489); “nhưng tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà Năng lực cần phải hoàn thiện, muốn hoàn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước.” (C.Mác Ph Ăngghen, 1995, t 20, tr 487) Với lý trên, chọn vấn đề “Triết học Ấn Độ cổ đại - Nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử” làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Với tư tưởng triết lý đạo đức nhân sinh phong phú đặc sắc, triết học Ấn Độ cổ đại nhà nghiên cứu ngồi nước tìm hiểu, nghiên cứu nhiều phương diện góc độ khác Có thể khái qt cơng trình nghiên cứu nội dung, đặc điểm ý nghĩa triết học Ấn Độ cổ đại thành chủ đề sau: Chủ đề thứ nhất, cơng trình nghiên cứu triết học Ấn Độ cố đại trình vận động, phát triển điều kiện lịch sử - xã hội v n h a Ấn Độ cổ Trong bật cơng trình như: Di sản phương Đông (Our Oriental Heritage) Will Durant, Simon and Schuster, New York, xuất năm 1954, với Quyển có tựa đề Ấn Độ người láng giềng (India and Her Heighbors) Trong cơng trình Will Durant phân tích sâu sắc lịch sử văn minh Ấn Độ lĩnh vực địa lý, dân cư, dân tộc, lịch sử, kinh tế, trị - xã hội, tư tưởng, khoa học, kỹ nghệ, tín ngưỡng, tơn giáo, ngơn ngữ, phong tục, tập quán, văn học, nghệ thuật, hội họa, âm nhạc, điêu khắc, kiến trúc có triết học tơn giáo Ấn Độ; hay tác phẩm The Discovery of India (Phát Ấn Độ), tập Jawaharlal Nehru, The Oxford University Press, New Delhi, India, xuất năm 1954, Phạm Thủy a, Lê Ngọc, Hoàng Túy Nguyễn Tâm dịch tiếng Việt, Nhà xuất Văn học, Hà Nội, xuất năm 1990; Ấn Độ cổ đại (Tiếng Nga) GM ongard - Levin GF Ilyn, Nhà xuất Khoa học, Mátxcơva, xuất năm 1985; Ấn Độ qua thời đại Chiêm Tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1986, Đại cương văn hóa phương Đơng, Lương Duy Thứ (chủ biên) - Phan Nhật Chiêu - Phan Thu Hiền, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998; Hợp tuyển văn học Ấn Độ Lưu Đức Trung - Phan Thu Hiền, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 Tuy cơng trình chun biệt triết học, tảng lịch sử văn hóa chung, tác Will Durant, Jawaharlal Nehru, Sarvepalli Radhakrisnan… nghiên cứu tồn diện triết học, tơn giáo Ấn Độ sở điều kiện địa lý, cư dân, lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội đưa đánh giá, nhận định sâu sắc triết học Ấn Độ 188 tâm tịnh, đạt tới giác ngộ, giải Niết bàn Như vậy, nói, xem xét mặt tổng thể tính chất tính thống đa dạng đặc điểm bật triết học Ấn Độ cổ đại Đặc điểm thứ hai triết học Ấn Độ cổ đại đấu tranh kế thừa động lực thúc đẩy triết học Ấn Độ vận động phát triển Trong trình phát triển triết học Ấn Độ, diễn “tranh luận triết lý” sôi động, gay gắt trường phái triết học vật, vô thần với trường phái triết học tâm tôn giáo, nhằm phủ nhận quan điểm suy tôn Thượng đế, Tinh thần vũ trụ tối cao nguyên lý tối cao sáng tạo chi phối vũ trụ, chống lại quan điểm linh hồn, nghiệp báo luân hồi siêu thoát linh hồn sang “thế giới bên kia” người ta chết Các trường phái triết học tôn giáo Ấn Độ vừa cạnh tranh với nhau, vừa kế thừa tư tưởng nhau, trục tư tưởng văn hóa Ấn Độ V da - Upanishad - Bhagavad gità, tương ứng với ba hình thái phát triển Ấn Độ giáo đạo Rig - Veda (có tính chất đa thần) - đạo àlamơn (có tính chất thần) - Hindu giáo (vừa thần vừa đa thần) Đó trình phủ định phủ định hình thái Ấn Độ giáo q trình phát triển, góp phần tạo nên hệ thống khái niệm,phạm trù, nguyên lý triết học - tôn giáo sinh động, phong phú sâu sắc quan niệm giới nhân sinh Chính đặc điểm góp phần tạo nên động lực xuyên suốt, thúc đẩy triết học Ấn Độ phát triển sinh khí mới, khỏi gị bó vào tính chất kinh viện tư tưởng truyền thống Triết học Ấn Độ cổ đại triết học phát triển phong phú nội dung hình thức Nó đề cập đến hầu hết vấn đề triết học, thể trình độ phát triển tư lơgích sâu sắc người Ấn Độ Tuy nhiên, dù hình thức mn vẻ học thuyết triết học Ấn Độ tập trung lý giải vấn đề vấn đề chất giá trị đời sống tinh thần đạo đức tâm linh người tìm nguồn gốc nỗi khổ 189 người vạch đường để giải thoát người khỏi nỗi khổ ấy, bình diện tâm lý, đạo đức, tâm linh; khơng phải nhận thức cảm tính hay lý tính mà trực giác (intuition) Đó giải Vì thế, nói, xem xét mặt giá trị tư tưởng giải đặc điểm trung tâm triết học Ấn Độ Các trường phái triết học Ấn Độ phong phú, đa dạng cách thức khác để đến mục đích chung, lý tưởng cao nhất, giải Với nội dung phong phú, sâu sắc đặc điểm đặc sắc trên, triết học Ấn Độ cổ đại có ý nghĩa to lớn nhiều mặt đời sống xã hội dân tộc Ấn Độ Ý nghĩa phương diện tư tưởng, triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại đề cập tập trung nghiên cứu hầu hết lĩnh vực khác triết học, từ vấn đề thể luận, nhận thức luận, lơ gích học đến vấn đề nhân sinh đạo đức, đặc biệt vấn đề chất người Do đó, triết học tơn giáo Ấn Độ cổ đại góp phần to lớn vào nhận thức, giải thích giới nhân sinh Trong q trình đó, triết học tơn giáo Ấn Độ, góp phần tạo nên hệ thống khái niệm, phạm trù, nguyên lý triết học tôn giáo, quan niệm giới nhân sinh đa dạng, phong phú, sâu sắc, vừa mang tính truyền thống vừa phản ánh đậm n t thở sống sinh động Vì triết học Ấn Độ góp phần hun đúc nên cho người Ấn Độ cổ một triết lý sống; ảnh hưởng mạnh mẽ việc nhào nặn cách nhìn dân tộc tâm thức đặc biệt người Ấn Độ Tâm thức tìm vô hạn, tuyệt đối đằng sau vô thường, hữu hạn, tương đối; tâm thức coi tiền tài, danh vọng ảo vọng, phù du; giá trị sâu thẳm tâm linh, đạo đức người cao vĩnh Triết học Ấn Độ ý nghĩa mặt tư tưởng mà c n có ý nghĩa mặt tơn giáo Điều biểu chỗ, tất trường phái triết học Ấn Độ, trừ môn phái Lokàyata, với tư cách khoa học tìm chân lý, sở triết lý cho tôn giáo Cịn tơn giáo thể nghiệm chân lý đó, biến triết lý thành đạo lý, tu luyện đạo đức, trí 190 tuệ, thơng qua đức tin, giáo lý, giới luật lễ nghi tôn giáo Tất trường phái triết học Ấn Độ cổ đại, dù khác khuynh hướng, tính chất, quan tâm đến số phận người, mong muốn tìm chỗ quy hướng kiếp người, tìm đường hồn thiện giải người, giới tinh thần, đạo đức, tâm linh Do triết học Ấn Độ mang đậm tính chất tơn giáo; thấm vào quần chúng, ảnh hưởng đến quần chúng đạo lý, “hầu phổ biến Ấn Độ.” (Jawaharlal Nehru, 1954, vol 1, p 44) Cùng với ý nghĩa ảnh hưởng triết học Ấn Độ mặt tư tưởng triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại cịn có ý nghĩa sâu sắc mặt luân lý, đạo đức Nó quan tâm đến người, cố gắng đưa phương pháp rèn luyện góp phần hồn thiện người đạo đức, trí tuệ hành động, triết lý Upanishad giáo lý đạo àlamôn đề cao tu luyện hành động, đạo đức (karma - yoga) rèn luyện trí tuệ trực giác (pràjna - yoga), đề cao chủ nghĩa tín (bhakti - yoga), Jaina chủ trương sống theo luật bất tổn sinh (ahimsha), cịn Phật giáo chủ trương “ át đạo”, “Ngũ giới”, “Lục độ” Không trường phái triết học Ấn Độ cổ đại cố gắng xây dựng cho người mục đích, lý tưởng, chuẩn mực quan hệ đạo đức tốt đẹp quan niệm, lẫn thái độ hành vi đạo đức Như vậy, nói, với văn hóa đặc sắc mình, triết học Ấn Độ cổ đại thực kho tàng tư tưởng quý báu để nhân dân nước phương Đông phương Tây học tập, tiếp thu, kế thừa phát triển Những tư tưởng triết lý tôn giáo lớn Ấn Độ Phật giáo, Hin du giáo, Jaina giáo… lãnh tụ nhân dân Ấn Độ vận dụng bước đường đấu tranh giải phóng dân tộc mình, tỏa sáng nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, Phật giáo truyền bá sâu rộng xã hội từ kỷ đầu Công nguyên ảnh hưởng đời sống nhân dân ta ngày sâu đậm ằng q trình tiếp biến, dung hợp văn hóa, 191 sở văn hóa Việt Nam truyền thống, Phật giáo nói riêng, văn hóa Ấn Độ nói chung dần trở thành yếu tố văn hóa Việt Nam giàu sắc Đánh giá triết học Ấn Độ, Jawaharlal Nehru viết: “Max Muller, học giả nhà phương Đông học tiếng, nhấn mạnh điều này: “Nếu hỏi bầu trời trí óc người phát triển cách đầy đủ khiếu hoàn hảo mình, suy tư sâu sắc vấn đề lớn sống, tìm lời giải vài vấn đề lớn trên, hoàn toàn xứng đáng ý người nghiên cứu Platon Kant - tơi vào Ấn Độ.” (Jawaharlal Nehru, 1954, vol.1, p 47) Tuy nhiên, quy định điều kiện lịch sử, triết học Ấn Độ cổ đại hạn chế định, như: là, tính khơng triệt để khuynh hướng, tính chất giới quan triết học chúng; hai là, lối tư xơ cứng, tuyệt đối hóa chung, thành siêu việt tuyệt đối, tối cao, chi phối vũ trũ, vạn vật làm cho hầu hết trường phái triết học Ấn Độ cổ đại rơi vào khuynh hướng tâm tơn giáo; hạn chế lý trí người khn khổ chật hẹp, hình thành nên người tâm lý sùng bái lực lượng tự nhiên cách mù quáng; ba là, cố gắng việc tìm kiếm đường, phương pháp, cách thức khác nhằm giải thoát người khỏi nỗi khổ đời trường phái triết học Ấn Độ cổ đại, chủ yếu dừng lại lĩnh vực tinh thần, đạo đức, tâm linh 192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Albert Schweitzzer (2003) Những nhà tư tưởng lớn Ấn Độ Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin Áo nghĩa thư Upanishad (1972) Sài Gòn: Nxb An Tiêm trị C.Mác Ph.Ăngghen (1995a) Tồn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính quốc gia C Mác Ph Ăngghen (1993) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph Ăngghen (1994) Toàn tập, tập Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C Mác Ph Ăngghen (1995b) Toàn tập, tập 13 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph Ăngghen (1995c) Tồn tập, tập 20 Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia Chân Nguyên - Nguyễn Tường Bách - Thích Nhuận Châu (2010) Từ điển Phật học Hà Nội: Nxb Thời đại, Hà Nội Chí tơn ca - Bhagavad gità (1973) Sài Gịn: Nxb Quảng Hóa 10 Daisetz Teitaro Suzuki (1970) Thiền luận Sài Gòn: Nxb An Tiêm 11 Daisetz Teitaro Suzuki (1992a) Thiền luận, thượng Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 12 Daisetz Teitaro Suzuki (1992 b) Thiền luận, trung Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13 Daisetz Teitaro Suzuki (1992c) Thiền luận, hạ Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 14 Dỗn Chính (Chủ biên) (2005) Kinh văn trường phái triết học Ấn Độ Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 193 15 Dỗn Chính (Chủ biên) (2011) Veda, Upanishad - kinh triết lý tơn giáo cổ Ấn Độ Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 16 Dỗn Chính (2010) Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 17 Dỗn Chính - Lương Minh Cừ (1991) Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Hà Nội: Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp 18 Dỗn Chính (2008) Tư tưởng giải triết học Ấn Độ Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 19 Durant Will (1971) Lịch sử văn minh Ấn Độ Sài Gòn: Nxb Lá ối 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995) Nghị Bộ Chính trị số định hướng lớn công tác tư tưởng Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 25 Đào Duy Anh (2005) Hán - Việt từ điển Hà Nội: Nxb Văn hố - Thơng tin 26 Đào Duy Anh (1992) Việt Nam văn hóa sử cương Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Đặng Đức An - Phạm Hồng Việt (1978) Lịch sử giới trung đại tập 1, Hà Nội: Nxb Giáo dục 28 Đồn Trung Cịn (1966a) Từ điển Phật học, tập Sài Gịn: Nxb Trí Đức 29 Đồn Trung Cịn (1966b) Từ điển Phật học, tập Sài Gịn: Nxb Trí Đức 30 Đồn Trung Cịn (1966c) Từ điển Phật học, tập Sài Gịn: Nxb Trí Đức 194 31 Edwara Cone (1968) Tinh hoa phát triển đạo Phật Sài Gịn: Khai Trí 32 Heinrich Zimmer (2006) Triết học Ấn Độ - cách tiếp cận Hà Nội: Nxb Văn hố - Thơng tin 33 Hồng Tâm Xuyên (1999) Mười tôn giáo lớn giới Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 34 Hữu Ngọc - Dương Phú Hiệp - Lê Hữu Tầng (1987) Từ điển triết học giản yếu Hà Nội: Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 35 H W Schumann (1997) Đức Phật lịch sử, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 36 Jawaharlal Nehru (1990a) Phát Ấn Độ, tập Hà Nội: Nxb Văn học (Phạm Thủy a, Lê Ngọc, Hoàng Túy Nguyễn Tâm dịch) 37 Jawaharlal Nehru (1990b) Phát Ấn Độ tập Hà Nội: Nxb Văn Học, Hà Nội, (Phạm Thủy a, Lê Ngọc, Hoàng Túy Nguyễn Tâm dịch) 38 Jawaharlal Nehru (1990c) Phát Ấn Độ, tập Hà Nội: Nxb Văn học, (Phạm Thủy a, Lê Ngọc, Hoàng Túy Nguyễn Tâm dịch) 39 Kimura Taiken (1969a) Nguyên thủy Phật giáo tư tưởng luận Sài Gòn: Vạn Hạnh, (Bản dịch Thượng tọa Thích Quảng Độ) 40 Kimura Taiken (1969b) Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận Sài Gòn: Vạn Hạnh, (Bản dịch Thượng tọa Thích Quảng Độ) 41 Kimura Taiken (1969c) Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận Sài Gòn: Vạn Hạnh, (Bản dịch Thượng tọa Thích Quảng Độ) 42 Kinh Pháp cú (1993) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ( ản dịch Thích Thiện Siêu) 43 Lênin V.I (2006) Toàn tập, tập 29, Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 44 Lê Xuân Khoa (1972) Nhập mơn triết học Ấn Độ Sài Gịn: Trung tâm học liệu, ộ Giáo dục Sài Gòn 195 45 Lịch sử học thuyết trị giới (2006) Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin 46 Mahàbhàrata (2004) Hà Nội: Nxb Văn học 47 Minh Chi - Hà Thúc Minh (1993) Đại cương triết học phương Đông Ban xuất Trường Đại học tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Thừa Hỷ (1986) Ấn Độ qua thời đại Hà Nội: Nxb Giáo dục 49 Nguyễn Lang (2000) Việt Nam Phật giáo sử luận, tập Hà Nội: Nxb Văn học 50 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1988) Lịch sử Phật giáo Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 51 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993) Lịch sử tư tưởng Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học xã hội 52 Nguyễn Đăng Thục (1991) Lịch sử triết học phương Đông, tập Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 53 Phan Ngọc (1998) Bản sắc văn hóa Việt Nam Hà Nội: Nxb Văn hóa - Thơng tin 54 Ràmàyana, tập (1988) Hà Nội: Nxb Văn học 55 Ràmàyana, tập (1988) Hà Nội: Nxb Văn học 56 Ràmàyana, tập (1988) Hà Nội: Nxb Văn học 57 Tạp a hàm, (1993) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 58 Tăng Chi kinh, tập (1996) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 59 Tăng Chi kinh, tập (1996) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 60 Tăng Chi kinh, tập (1996) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 61 Tăng Chi kinh, tập (1996) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 62 Tăng Nhất a hàm, tập (1997) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 63 Thera Narada (1998) Đức Phật phật pháp Thành phố Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 196 64 Thiền uyển tập anh (1993) Hà Nội: Nxb Văn học, (Ngô Đức Thọ Nguyễn Thúy Nga dịch thích) 65 Thích Mãn Giác (1967) Lịch sử triết học Ấn Độ Sài Gòn: an tu thư, Đại học Vạn Hạnh 66 Thích Thanh Kiểm (1971) Lược sử Phật giáo Ấn Độ Sài Gịn: Nxb Q hương 67 Thích Quảng Liên (1965) Sử cương triết học Ấn Độ Sài Gòn: Nhà sách Khai Trí 68 Thích Thiện Siêu (1999) Luận thành thức, Hà Nội: Nxb Tơn giáo 69 Thích Thanh Từ (Dịch giảng) (2008) Trung luận giảng giải Hà Nội: Nxb Tôn giáo 70 Từ điển Phật học (1987) Hà Nội: Hội nghiên cứu Phật học Việt Nam 71 Tương ưng kinh, tập (1993) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 72 Tương ưng kinh, tập (1993) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 73 Tương ưng kinh, tập (1993) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 74 Tương ưng kinh, tập (1993) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 75 Tương ưng kinh, tập (1993) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 76 Trung kinh, tập (1992) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 77 Trung kinh, tập (1992) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 78 Trung kinh, tập (1992) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 79 Trường kinh, tập (1991) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 80 Trường kinh, tập (1991) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 81 Trường kinh, tập (1991) Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 82 Trương Chung (1997) Tư tưởng Thiền phái Trúc Lâm đời Trần Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia 83 Viện Hàn lâm khoa học Liên xô (1963) Lịch sử triết học - Triết học xã hội nô lệ Hà Nội: Nxb Sự thật 197 84 Vũ Dương Ninh (Chủ biên) (2003) Lịch sử giới cổ đại Hà Nội: Nxb Giáo dục B Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: 85 Robert Audi (General Editon) (1995) The Cambridge Dictonary of Philosophy London: Cambridge University Press 86 Will Durant (1954) Our Oriental Heritage New York: Simon and Schuster 87 Romesh Dutt (1954) The Ràmàyana and Mahàbhàrata London: Cambridge University Press 88 Jean Herbert (1947) Spiritualité Hindoue Paris: Albin Michel 89 Jawaharlal Nehru (1954) The Discovery of India New Delhi, India: The Oxford University Press 90 Sarvepalli Radhakrishnan (1954) Indian Philosophy, Vol New Delhi, India: Oxford University Press 91 Sarvepalli Radhakrishnan and Charles A Moore (1973) A Sourcebook in Indian Philosophy New Jersey, USA: New Jersey Princeton University Press 92 The Bhagavad gità (1962) London: Penguin Books 93 The Upanishads, Vol (1949) New York: Bonanza Books 94 The Upanishads, Vol (1951) New York: Bonanza Books 95 The Upanishads, Vol (1956) New York: Bonanza Books 96 The Upanishads, Vol (1959) New York: Bonanza Books 97 The Principal Upanishdas (1953) London: Allen and Unwin 98 Heinrich Zimmer (1971) Philosophy of India USA: Bollogen Series Princeton University Press 198 CÁC C NG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ C NG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tác giả: Đặc điểm ý nghĩa triết học Ấn Độ cổ đại, Tạp chí Khoa học Chính trị, số ISSN 1859 - 0187, số - 2015, tr 22 - 26 Tác giả: Góp phần tìm hiểu giới quan đa thần tự nhiên kinh Veda, Tạp chí Triết học, số ISSN 0866 - 7632, số 11 (294) 11 - 2015, tr 83 90 Tác giả: Tìm hiểu trình hình thành phát triển triết học tôn giáo Ấn Độ cổ đại, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gịn, số ISSN 1859 3208, số (37) 12 - 2016, tr 91 - 100 Triết học Ấn Độ cổ đại - Đặc điểm ý nghĩa lịch sử, Luận văn thạc sĩ Triết học, bảo vệ Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2015 Tác giả: Tính chất vật trường phái Lokàyata triết học Ấn Độ cổ đại, Tạp chí Triết học, số ISSN 1859 - 0187, số (333) - 2019, tr 77 - 81 ... cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án: Đó nghiên cứu nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại Phạm vi nghiên cứu luận án: Luận án khơng nghiên cứu tồn lịch sử triết học Ấn Độ. .. SỬ CỦA TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 168 3.2.1 Ý nghĩa mặt tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại 168 3.2.2 Ý nghĩa mặt tôn giáo triết học Ấn Độ cổ đại 173 3.2.3 Ý nghĩa mặt đạo đức triết học. .. luận án Về ý nghĩa khoa học: Việc tìm hiểu, nghiên cứu làm rõ nội dung, đặc điểm ý nghĩa lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, giúp người đọc có hiểu biết cách hệ thống sâu sắc triết học Ấn Độ cổ đại

Ngày đăng: 11/12/2022, 04:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan