Chương 2: CÁC PHƯƠNG DIỆN BIỂU HIỆN CỦA CẢM THỨC
2.3.1 Hoài vọng cội rễ
Lê Minh Hà, Phạm Hải Anh, Thuận, Đoàn Minh Phượng là những nhà văn xa xứ bởi vậy trong tâm hồn họ luôn tồn tại một tình yêu quê hương, họ viết về quê hương trong sự trải nghiệm của một con người từng gắn bó, bằng niềm tin tự hào của những trái tim đầy yêu thương. Bởi với họ “Khi đi x đất đã hó tâm hồn” Họ dù có đi tới đâu, làm việc gì hay có vai trò, vị trí khác nhau trong xã hội đi nữa thì họ vẫn chung một gốc rễ, đều bắt nguồn từ nguồn cội con Rồng cháu Tiên, đều là cây lúa mọc trên mảnh đất hình chữ S này.
Bởi vậy, hoài vọng về đất nước chính là tiếng lòng tha thiết và âm vang nhất.
Bởi lẽ đó là sự kết nối của những trái tim vẫn luôn canh cánh trong lòng một tình cảm nhớ mong tha thiết với quê hương.
Điểm nhớ mong đầu tiên đó là Hà Nội - Thủ đô yêu dấu “Một trái tim hồng”. Trong bài hát “Hà Nội ngày trở về” có câu: “Hà Nội ơi mỗi khi lòng xá xơ, tôi vội vã trở về Lấy ho mình dù hỉ là hút bóng đêm trên đường phố quen, dù hỉ là một hiều mư giăng uối phố ”, Vâng! Có tự bao giờ một Hà Nội cổ kính mà mỗi khi lòng xác xơ con người đều hướng về nó như một nơi để cứu rỗi tâm hồn họ. Nhà văn Thạch Lam trong tác phẩm của mình cũng nhắc đến Hà Nội bằng tình yêu với thủ đô:“Chúng t ũng ó Hà Nội, một thành phố nhiều vẻ đẹp, vì Hà Nội đẹp thật, và vì húng t yêu mến Yêu mến Hà Nội với tâm hồn người Hà Nội, ũng như P risien hính hiệu yêu mến P ris Một trong những uộ phiếm du – phiếm du ngoài á phố Hà Nội là ái thú vô song hỉ người Hà Nội ó – t nên hú ý đến những nét đổi
th y ủ thành phố, nên nhận xét những vẻ đẹp ũng như vẻ xấu ủ phố phường, thân mật với những thú vui hơi h y những ảnh lầm th n, với những người Hà Nội ũng như t Hà Nội ó s quyến rũ với á người ở nơi khá ”[35].
Hà Nội của ngày xưa và nay, Hà Nội như một câu hát được Lê Minh Hà ấn nút phát lại các sáng tác của mình. Trong truyện ngắn “Những giọt trầm”, chị viết “Có hắ mù thu lá vàng rơi tiếng gọi Lệ mừng gặp xôn x o phím dương ầm Có phải em mù thu Hà Nội Nghìn năm s u t níu bóng qu y về ” Hà Nội trở về trong kí ức của nhân vật tôi là những tháng năm máu lửa và ra đi từ trong bom đạn: “Sơ tán lần nhất thì tôi lên lớp b Hầu hết trường họ ở thành phố bị trưng dụng trong thời đánh phá Làm nơi tuyển quân Làm nơi h b o át phòng khi bom phá vỡ đê sông Hồng mù lũ Làm nơi bán gạo dã hiến Trường tôi là ử hàng gạo lú trẻ on phải triệt để sơ tán khỏi thành phố”. Đất nước đã trải qua biết bao năm chiến tranh oanh liệt. Và đi ra từ nó, là vẻ đẹp của quê hương, của mảnh đất anh hùng và của những tấm gương chưa bao giờ khuất. Quá khứ vẫn trở đi trở lại trong kí ức của nhân vật tôi: “Bây giờ nhớ lại lòng ngùi ngùi rất khó hịu Thương tuổi mình ngày ấy Nhưng ngày ấy thật r là rất bình thường Tuổi thơ là những tháng ngày tinh nghị h nhưng đầy ý nghĩ Có những người đã bị đánh mất tuổi thơ, hẳng thể nào tìm lại đượ một hút gì ho riêng mình”. Và với nhân vật tôi ở đây, tuổi thơ với Hà Nội thật nhiều kỉ niệm: “Gió lao xao trên vòm ây Xô nắng Nắng mùa thu trong như mật óng rải trên đường Mặt đường đầy t ò Phố tôi ó hàng ây đẹp nhất Hà Nội Thẳng tắp, o vút Thân xù xì màu nâu sẫm, đẹp kinh khủng vào lú nắng quái Lại ó ò ” Hà Nội đẹp tinh khôi, vừa lãng mạn, vừa cổ kính. Với “băm mươi sáu phố phường, lạ lẫm mà quen thuộ : Đến thời on gái ngẩn ngơ, ó những đêm đạp xe một mình l ng th ng h y ùng bạn, tôi đã nghe đượ b o tiếng dương ầm khuy Gó phố Tăng Bạt Hổ Gá h i một ngôi nhà trên Quán Thánh S quán Pháp gần hội nhạ sĩ Việt N m gó Bà Triệu - Trần Hưng Đạo Xóm
Hạ Hồi Phố Nguyễn Thượng Hiền Nhưng không ó một tiếng đàn nào ho tôi ảm giá như tiếng tôi đã nghe khi là một on bé lên hín, trong một ngày x xôi rất nhiều gió ”
Lê Minh Hà thật là tài tình khi viết về Hà Nội. Qua dòng hồi tưởng đầy cảm xúc của một cô bé, Hà Nội cũng thay da đổi thịt theo từng năm tháng. Từ lần sơ tán làn thứ nhất khi “tôi học lớp ba” đến năm lớp chín thì “Hà Nội x xôi rất nhiều gió” Rồi “ hiến tr nh đánh phá lần th h i” và “tôi đi sơ tán trở về là họ sinh uối ấp 2”. Hà Nội qua năm tháng, qua sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh vẫn “ngang nhiên” và “đứng sừng sững”. Có lẽ không đạn bom nào có thể tàn phá được mảnh đất anh hùng và con người. Đúng như trong truyện ngắn “Mù lạ ”, Nguyễn Khải đã nói: sự sống nảy sinh từ trong cái chết. Hạnh phúc hiện hình từ trong những hy sinh, gian khổ. Trên đời này không có đường cùng. Chỉ có những ranh giới ấy. Tất cả lại được gây dựng, hồi sinh: “Rồi húng tôi lại về Khâm Thiên đã xây dựng lại Phố Huế đã xây dựng lại Bệnh viện Bạ h M i đã xây dựng lại Hồi hiến tr nh thường hỉ quẫy ự khi đi qu phố Huế” Và cuộc sống cứ vận động không ngừng, Hà Nội vẫn đẹp và luôn chuyển mình, ngay cả khi nhân vật tôi “ngoài b mươi tuổi”
Hay trong “Chuyện nhà” chị lại vẽ ra cho người đọc một hình ảnh Hà Nội đời thường, một Hà Nội với vườn hoa cây cao bóng cả. Một Hà Nội mười mấy năm về trước, trong trưa vắng khi chiến tranh đánh phá đã dứt, đi dưới vòm cây ấy, nhìn sang cột cờ Hà Nội, nghe tiếng ve sôi, lòng chẳng thể yên tĩnh được bao nhiêu say mê dại khờ. Sau này người ta vạt hẳn một phần vườn, lát đá hoa cương xây quảng trường Lênin. Cứ vào cứ ngỡ ngàng 3-2; 1-5; 2- 9... trước quảng trường Lênin lại lố nhố học sinh. Bọn học sinh thì ngượng nghịu trong những chiếc áo dài ít khi được mặc, con trai thì còm róm trong những bộ comlê đi mượn... rồi: Buổi sáng Hà Nội thường rất nhiều cụ già tập dưỡng sinh; trẻ thì trà lá, già thì thể thao. Các cụ ăn mặc rất hợp tuổi, rất đẹp.
Mưa cuối xuân êm như những ngày sương nắng, chân mây tảng sáng đã ửng hồng... Đó là một Hà Nội bình lặng như mặt Hồ Gươm vẫn lung linh mây trời
vậy. Hà Nội trở thành mạch ngầm cảm xúc luôn vận động trong tâm thức Lê Minh Hà. Chị viết về Hà Nội với tâm thế của một người xa xứ, nhưng tác phẩm không bị lụy, sầu não. Phảng phất trong đó, có sự rạo rực, bồi hồi và tiếng tự hào cất vang khi nhắc đến Hà Nội và hai chữ “quê hương”.
Hà Nội với Phạm Hải Anh là một Hà Nội khó hiểu: cổ điển, phức tạp và quyến rũ. Là như sáng nay mưa bụi phun bạc dọc con đường Cửa Bắc những ngôi biệt thự Pháp điêu tàn dưới tán lá cây xanh như lộc. Có một người đàn bà đèo con bằng xe đạp đi ngang, đầu đứa bé chụp cái túi nilon hồng tránh mưa, gió thổi phập phồng như bong bóng, nó cười. Và một góc Viễn Đông Bác Cổ trầm mặc giữa phố xá còi xe inh ỏi. Là áo dài trắng mong manh nghiêng mình bên đóa loa kèn. Là những công sự bê tông thỉnh thoảng trồi lên những vườn hoa. Là cái bệnh viện khủng khiếp và mặt em lo âu... muốn trở lại một Hà Nội đi cùng.
Hay đó là Hà Nội dạt dào mùi hoa sữa. Cây sữa mọc ở đầu mảnh sân chung, khi heo may về nhú lên những chùm xanh nhạt, bông nhỏ như đinh hương. Căn phòng của bố mẹ bồng bềnh trôi trong biển hương sữa. Những lớp sóng hương ngào ngạt mê man xô đẩy Phương Thảo hai mươi tuổi vào miền cổ tích trong truyện “Tìm trăng đáy nướ ”. Trong “Phụ trướ tĩnh đàn”, Phạm Hải Anh lại nhắc đến Hà Nội bằng một nỗi nhớ da diết: “Bạn bè việ phập phồng sướng khổ hiều th bảy, ngày hủ nhật phóng xe long tó từ hù Bà Đá qu đền Quán Thánh xuống phủ Tây Hồ xin thẻ, ầu duyên ” Những con phố, những tuyến đường của Hà Nội đều hội tụ trong cái dáng vẻ vừa uy nghi trang trọng vừa gần gũi nhẹ nhàng đến kì lạ. Hà Nội ngàn năm văn hiến thật đáng tự hào và trân trọng.
Hà Nội còn xuất hiện trong tiểu thuyết “M de in Việt N m” của Thuận, đó là sự thay đổi của một Hà Nội những năm bước vào thiên niên kỉ mới gắn với tên làng Quyết Thắng. Một Hà Nội năm 2000 đếm được 20 nghìn gầm cầu thang, là 20 nghìn chuyện cơm bữa của thành phố nơi dân cư rất ư giản dị, coi trang trí là một điều hết sức xa xỉ. Giữa khu phố cổ hay khu đất mở
rộng, đâu đâu cũng bắt gặp những diện tích 10 m2 sáng bán phở, ngày cho thuê băng hình, tối giải khát. Đó là Hà Nội của năm triệu sinh mạng sùng sục sống vứt qua một bên những gì không thuộc nhu cầu ăn, uống, ngủ, nghỉ sau 20 năm phấn đấu cho 5 triệu con người mới xã hội chủ nghĩa, một Hà Nội với những buồng tắm của những năm 60 Sở Nhà đất xây dựng chung cư năm gia đình và cuộc chiến tranh công cộng để giành quyền sử dụng buồng tắm liên miên lúc nóng, lạnh giữa các gia đình ,và cứ sau 11 giờ đêm, giờ đình chiến, Phượng phải cùng bố xách từng xô nước từ dưới nhà lên cho đủ 20 thùng...
Rồi tới những năm 1990, thì không còn tranh chấp mà thay vào đó là lập thời gian biểu... Đó là một Hà Nội sôi động và dường như có sự chen chúc, tấp nập. Hơn nữa, trong tiểu thuyết “ Made in Việt Nam”, Thuận nhắc tới khá nhiều tên gọi các địa danh nổi tiếng của Hà Nội như Nhà hát tuổi trẻ, Phố Hàng Giầy, Phố Hàng Bông, Hàng Mắm, Hàng Mành, Hàng Điếu, song không phải phố hàng nào bán hàng đó mà phố Hàng Giầy, Phượng định mua cho Bình vài đôi giày nhưng chỉ thấy bán toàn khăn rửa mặt và xà phòng thơm bày bán khắp hai vỉa hè; Phố Khâm Thiêm may di-lê thành sơ mi không tay, măng - tô thành bu - dông quá gối...
Nếu Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà thiên viết về Hà Nội, một Hà Nội như một cô gái thay đổi những bộ quần áo đẹp khác nhau trong những lần gặp với người yêu của mình thì Sài Gòn lại hiện ra trong “M de in Việt N m”, Thuận cũng nhắc tới Sài Gòn, một Sài Gòn ồn ào khi Phượng vào Sài Gòn để chữa bệnh viêm gan siêu trùng, Sài Gòn - một thành phố có nước đá đắt hơn Hà Nội, người đông hơn, da đen hơn, người mặc quần đùi nhiều hơn. Và ngày ở Sài Gòn thì dài hơn trong khi Hà Nội đã nằm trong chăn, đã kịp mơ được một giấc mơ thì Sài Gòn vẫn lang thang ngoài phố ăn hủ tiếu đêm, mua thêm vài băng nhạc nhẹ Vina, còn tâm hồn thì sang bên kia hẳn bờ Thái Bình Dương xin về dăm cây bút bic, 10 cục xà bông, vài vỉ thuốc kháng sinh để nuôi sống một gia đình. Và trong mọi trường hợp, người Sài Gòn vẫn giữ được các phép lịch sự. Đó là một Sài Gòn trẻ trung, sôi động.
Không chỉ Hà Nội, Sài Gòn, Huế còn là điểm đến trong tâm tưởng của vô số tác giả trong đó có Đoàn Minh Phượng. Trong tiểu thuyết “Mư ở kiếp s u” , Đoàn Minh Phượng đã miêu tả Huế khi cô bé Mai nghe mẹ kể về kí ức của mình về căn nhà của ông ngoại ở Huế. Mảnh đất Huế với những cơn mưa nhẹ nhàng phủ xuống các căn nhà cổ có 18 cột gỗ lim, mái lợp ngói âm dương - những hàng nước rơi song song từ mái ngói, mưa nhạt nhòa, lá sen và những bông sen, hàng sầu đâu dọc con đường ra bến đò, những đồi cáy ngoài Phá Tam Giang. Huế nhẹ nhàng mà đằm thắm... Huế cũng là nơi chứng kiến sự chia lìa của gia đình ông bà ngoại bởi mối nhục của cô con gái chửa hoang - mẹ Mai, không còn mặt mũi để nhìn gia đình và những người xung quanh, mẹ Mai bị đuổi đi, đuổi khỏi nhà lưu lạc đến Hà Nội. Và dì Liên cũng vậy, cũng bỏ Huế mà đi để rồi lòng họ lúc nào cũng canh cánh một sự mong mỏi ngày trở về.