Chương 2: CÁC PHƯƠNG DIỆN BIỂU HIỆN CỦA CẢM THỨC
2.2.3 Cô độc với sự khác biệt của nền văn hóa mới
Ra đi bỏ lại quê hương đến một đất nước hoàn toàn xa lạ, người xa xứ gặp phải một bức tường vô hình ngăn cách đó chính là sự khác biệt. Khác biệt về văn hóa, nơi sống, về ngôn ngữ, về tín ngưỡng bởi mỗi quốc gia có một bản sắc văn hóa riêng, không quốc gia nào giống quốc gia nào. Chính sự khác biệt này đã ảnh hưởng sâu sắc đến những thân phận xa xứ.
Trong “Tâm lý họ nghệ thuật”, L.X.Vưgôtxki đã dẫn ra thuyết của Opxinanicô : “Tâm hồn ảm xú ủ húng t ó thể so sánh một á h hính xá với một hiế xe hở đầy hàng mà người t thường nói : ái gì rời khỏi xe thì mất thôi Ngượ lại, tâm hồn tư duy là một hiế xe hở hàng mà không ái gì lại ó thể rời khỏi nó Nếu như ảm xú ủ húng t thường đượ lưu giữ và hoạt động trong môi trường vô th và thường xuyên huyển s ng ý th thì đời sống tâm lý ủ t sẽ là một th ph trộn thiên đường với đị ngụ làm ho ng y một tổ h tâm hồn vững hắ nhất ũng không hịu nổi sự xen quyện liên tụ giữ niềm vui sướng, buồn đ u, giận dữ, ăm t , yêu, ghét, đố kị, tiế thương Cá ảm xú với tư á h là những quá trình tâm thần hủ yếu ó ý th thường tiêu h o nhiều hơn là tiết kiệm lự Cuộ sống
ủ ảm xú ấy là sự tiêu h o tâm hồn ” [82]. Cảm xúc đã chi phối suy nghĩ và mọi hoạt động của con người, và nhất là đối với những tâm hồn xa xứ thì cảm xúc chính là chất xúc tác để họ cất lên nỗi lòng của mình.
Bước chân vào một cộng đồng mới liệu con người sẽ gặp phải sự khác biệt văn hóa như thế nào?
Bàn về điều này nhà văn Mai Kim Ngọc đã khái quát một cách ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa về thực trạng chung của những thân phận xa xứ :“Sự việ là thủ mới đặt hân tới Mỹ, húng t như sống trong một khoảng hân không văn hó và tình ảm Xung qu nh húng t là một phong ảnh khá , luật pháp khá , phong tụ khá , ngôn ngữ khá Những ngày đầu r khỏi trại, tiếng mẹ đẻ ủ húng t hỉ òn dùng đượ giữ vợ hồng, on ái R khỏi ái vòng luẩn quẩn nhỏ ấy, tiếng Việt phải bỏ lại Và tất ả ảnh sống x lạ ấy không hỉ vì ngôn ngữ và nghĩ đến tâm sự riêng ủ mình Cái vui, ái buồn, ái làng xư với bờ tre x nh, với on sông nhỏ, với rừng dừ , ven biển, Cính sự khá biệt ủ á nhân m ng thân phận x x với ộng đồng mà nó đ ng sống đã tạo r ái khá ”.
Những nhà văn Việt Nam xa xứ như Phạm Hải Anh, Lê Minh Hà, Đoàn Minh Phượng, Thuận sinh ra trong cái nôi của mảnh đất văn hóa Việt, vì vậy nền văn hóa bản địa đã ăn sâu vào trong tâm trí của họ, đi vào đời sống từ cách ăn mặc đến lối sinh hoạt. Và khi chuyển sang một đất nước khác họ không thể không vấp phải sự khác biệt, những khác biệt đó đã ngăn cản phần nào bước chân trong cuộc sống hòa nhập với cộng đồng sống mới của họ.
Điều này khiến cho các nhân vật mà học xây dựng lên luôn luôn rơi vào trạng thái cô độc khi phải sống trong một nền văn hóa hoàn toàn khác biệt với quê hương của họ.
Nhân vật “ả” trong truyện ngắn “Có hồng” của Lê Minh Hà là cá nhân với thân phận lẻ loi, nhỏ bé: gái ngoại thành từ bé đã phải cấy, phải gặt, phải gánh gồng, người cứ bè bè... Ả biến thành chị ấy, bà ấy trong miệng lưỡi thiên hạ từ lúc nào cũng không hay,...Một thân một mình ở giữa khu tập thể
quanh năm suốt tháng ồn ào tiếng mẹ trẻ réo con, tiếng chồng đay vợ ban ngày, tiếng rúc rích ban đêm sát liếp, ả đâm thù ghét cái hạnh phúc thực ra rất lem nhem thiên hạ bày ra trước mắt. Thực tế ả đang bị cách biệt, bị cô độc bởi quan niệm kì thị chính những người xung quanh, những con người có chung một nguồn cội, gốc rễ. Nhân vật ả mang một ngoại hình xấu xí : mặt ả đã mỏng lại choắt như hai ngón tay úp chéo. Cái vật duy nhất đầy dặn trên mặt ả là cái mũi, sao mà nó to, một người xấu nết, xấu người, xấu nết xấu cả cứt.
Dường như ả là một người bất hạnh, đáng lẽ phải được sự chia sẻ, đồng cảm của cộng đồng. Thế nhưng nhân vật ả lại bị cô độc bởi chính cộng đồng và cả mặc cảm cá nhân của bản thân nhân vật.
Hay trong tiểu thuyết “Và khi tro bụi” của Đoàn Minh Phượng, nhân vật An Mi cũng gặp phải những sự khác biệt về văn hóa, thể hiện ra sự khác biệt mà những người di dân gặp phải “Tôi sẽ r đi để lại dấu hân in trên ánh đồng tuyết Tôi biết rằng nơi tôi sinh r người t để t ng nh u bằng màu trắng, ó lẽ họ hiểu ái hết là trở về với ánh đồng lú hư ó loài sói đi qu , một ánh đồng không ó dấu hân i ” Đó là màu trắng chứ không phải màu tang đen như ở Đức, nơi nhân vật An Mi lưu lạc. Và trong đám tang người chồng, chị không mặc áo màu đen mà mặc áo màu trắng, dài, vì cả cuộc đời chị chỉ có một lần trong đời để mặc chiếc áo trắng, dài dành cho anh.
Mặc là mọi người nhìn vội quay đi, như tế nhị tránh một điều sai sót hơn.
Sự khác biệt còn thể hiện trong các tiểu thuyết của Thuận. Trong “T mất tí h”, qua sự hồi tưởng về T – của người chồng sau khi T mất tích ta mới thấy được sự khác biệt tới mức T chỉ biết sống như để tồn tại chứ không phải sống vì mình. Sự khác biệt về ngôn ngữ khiến T chưa bao giờ bắt chồng phải nghe tâm sự. Bởi vì T là người Việt Nam lấy chồng ngoại quốc. Có biết thì cũng chỉ nói được vài thứ ngôn ngữ giao tiếp ngoại quốc nên T chưa bao giờ đòi tôi phải nhận lấy bầu tâm sự, chẳng có dịp khám phá cơn hâm của cô ấy với mấy thằng bồ cũ, để mà biết thằng nào đã có vinh hạnh được T ban cho cái câu: nó chẳng nói với tôi điều gì. Hay chuyện tình yêu cũng khác nhau,
người Châu Á chọn chiều thứ bảy, để đi chợ và ăn há cảo, có quan niệm về hạnh phúc khác hẳn với người Âu. Hạnh phúc với người Hoa là đông con, nhiều tiền. Còn hạnh phúc của người Âu là: em yêu của anh hoặc anh yêu của em, chúng ta sẽ chia nhau đối thoại. Người Hoa biết phải làm gì người Âu loay hoay cái định nghĩa cũng chẳng xong. Hay quan niệm về bất hạnh của người Hoa cũng khác hẳn người Âu. Bất hạnh với người Hoa là do trời định.
Bất hạnh với người Âu là do mình gây ra. Người Hoa biết không nên than thân, trách phận, người Âu uống thuốc an thần thì tự mình quyên sinh. Những điều trên cho chúng ta thấy quan niệm của Châu Á khác hẳn Châu Âu. Hơn nữa, Việt Nam vốn là nước bị chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa – sản phẩm của 1000 năm Bắc thuộc nên tư tưởng bất hạnh và hạnh phúc cũng ảnh hưởng khá nhiều đến con người Việt Nam. Lại tới thời Pháp thuộc lại bị ảnh hưởng của văn hóa phương Tây – châu Âu nên xã hội Việt Nam bị pha trộn bởi nhiều nền văn hóa, khó có một kiểu quan niệm nào là khái quát hết, mà nó khá phức tạp. Nhân vật T cũng vậy, lấy chồng ngoại quốc với người Việt Nam là mơ ước có nghĩa là hạnh phúc nhưng T lại không hề hạnh phúc mà dường như bất hạnh khi sống một cuộc đời nhàm nhàm, không ai biết cô suy nghĩ gì thậm chí cả người chồng cũng không biết T là ai, T đã tiếc ai, đã hận những thằng nào, vậy mà vẫn sống tồn tại bên cạnh nhân vật tôi hơn sáu năm.
Nhân vật tôi” cũng hồi tưởng về người mẹ Việt Nam của mình, bà cũng lấy chồng Tây, bà cũng giống T, đám tang của bà cũng hoàn toàn khác biệt với đám tang ở phương Tây. “Tôi không òn giữ kỉ niệm rõ ràng nào về đám t ng ủ mẹ tôi, hình như tôi bị số lớn khi nhìn thấy bà nằm trong qu n tài, khuôn mặt rúm ró vì ơn đ u vừ mới trải qua”. Quan tài được đem chôn xuống đất chứ không cho vào lò thiêu, trên nắp mộ có khắc hình bà thời trẻ, nên không hình dung ra được người thật và chính điều đó khiến cho nhân vật tôi nghĩ là tôi dự đám tang của người khác.
Trong một số bài chia sẻ của những người Việt Nam ở nước ngoài cũng chia sẻ khá nhiều về cuộc sống mưu sinh ở nước ngoài. Trong đó có bài “Nỗi
lòng khắ khoải về Tết ủ người Việt nơi x x ” trên nguoiduatin.vn đã chia sẻ như sau: Vì cuộc sống mưu sinh, vì tương lai nhiều người phải xa gia đình, quê hương đến sinh sống, học tập, làm việc khắp nơi trên thế giới. Là bất cứ nơi đâu họ vẫn luôn hướng về nơi chôn rau cắt rốn với những cảm xúc khó tả mỗi khi chung vui với Tết của người bản xứ. Buồn lắm tết xứ người, ở Việt Nam đến giữa tháng Chạp, khắp phố phường, làng quê, không khí Tết đã xuất hiện,... Nhớ lại những khoảnh khắc ấy ở quê nhà, những người xa quê hương chỉ biết ngậm ngùi khi cùng người bản xứ đón Tết dương lịch. Theo lời anh Nguyễn Mạnh (một người gốc Thanh Hóa) đang sống tại Osaka (Nhật Bản) tâm sự: “Mình s ng Nhật đã đượ tám năm, tết x x buồn lắm) Bởi theo lời nh Mạnh, từ lâu Nhật Bản không òn ăn Tết âm như ở Việt N m mà huyển s ng ăn Tết dương lị h Khá với không khí vui vẻ, sum vầy như Tết ủ người Việt, Tết ủ người Nhật vô ùng buồn tẻ Họ ít khi mời bạn bè đến nhà hơi bởi trong những ngày ấy, họ thường tr nh thủ nghỉ ngơi, gi đình nào ó điều kiện thì đi du lị h nướ ngoài Những người Việt x x nhớ đến Tết ổ truyền ủ mình, những giọt nướ mắt nhớ nhà, nhớ quê thế rơi theo những tiếng nấ nghẹn khi gọi điện thoại hỏi thăm bố mẹ ở quê nhà trong những ngày Tết ủ họ Và hính sự khá biệt ở nơi đất nướ mới họ tới lại càng làm ho họ ảm thấy mình lẻ loi, lạ lõng và ần một hốn “đi về”, sum họp hơn.” Cảm nhận của một cá nhân cô độc trước một xã hội có nền văn hóa hoàn toàn xa lạ mà họ không tìm thấy được một sự đồng cảm chia sẻ mà chỉ nhận được cái nhìn xa lạ và lạnh lùng của xã hội ấy.
Nhân vật trong truyện ngắn Thành Sương của Lê Minh Hà đang từng ngày chống chọi với cái được gọi chung là “khá biệt” kia. Tất cả hội tụ trong cái đói, chiến tranh, xung đột tôn giáo, phân biệt màu da... Nó không nằm trong phạm vi quy phạm của bất kì một quốc gia nào. Với nhiều nước phương Tây, đó là một vấn nạn mà cho đến nay, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ đang cố gắng trong nỗ lực xóa bỏ phân biệt đó: “Người Thổ với những hàm râu tươi tốt không thể trộn lẫn, với đôi mắt và thân hình bí hiểm
người Phi hâu với mùi mồ hôi đặ trưng và nụ ười trắng, người N m Tư với ánh nhìn trống rỗng Ai tìm đến nướ Đ này với hi vọng ở lại ũng đều từng ó quãng đời buồn khổ, ơ ự ”... Sống trong một môi trường xa lạ, nhân vật tôi dường như không thể hòa mình vào cái cuộc sống ấy. Nó quá khác biệt: “Họ uống, l hét, ôm nh u nhảy thâu đêm theo những gi i điệu hỉ gợi trong nh ảm giá rũ rượi ” Anh và đồng bào anh khác hẳn họ. Anh xấu hổ và không bao giờ chen lấn trong giờ phát đồ ăn. Ngày nào cũng như ngày nào, anh chỉ biết duôi cái cổ lộ ra hầu nuốt mấy củ khoai tây nghẹn bứ, mấy miếng xúc xích có mùi ngầy ngậy hăng hắc, thỉnh thoảng anh cải thiện bằng rau cải luộc, lặng lẽ và nhẫn nhục, anh chờ ngày định cư. Mâu thuẫn nảy sinh từ thói quen ăn uống, cách sinh hoạt. Và nhân vật lại trải lòng mình với cuộc trở về bằng tâm tưởng. Cái quen thuộc gốc rễ nơi cá nhân đã từng sinh ra lại hiện hữu trong nỗi nhớ da diết: “Nó khiến nh nhớ qu y quắt Đà Lạt, nơi nh đã ó thời gi n dài ở đó như là một kĩ sư – một trí th xã hội hủ nghĩ với 130 000 đồng lương mỗi tháng Và nh lại nhớ đến người on gái tên Hạnh đã ũng h theo Mỹ Nhưng hình ảnh Đà Lạt thân yêu ở quê hương ùng người on gái mộng mơ ủ nh đã đi x rồi” Cuộc sống của nhân vật
“ nh” được Lê Minh Hà xây dựng như là điển hình của tấm bi kịch: “thiên đường ủ những người hạy trốn trên thế giới này – những on người hạy trốn trên thế giới này – những on người bị đánh bật khỏi quê hương bởi những nỗi đe dọ : ái đói, giết hó , đ u khổ và sự th hó ” Tha hương nơi đây, gánh nặng đồng tiền và sự hoài vọng, mong chờ từ gia đình. Tất cả đều là một bài toán không thể tìm ra lời giải. Thân phận tha hương đang bất lực. Anh là người tị nạn, mong mỏi sự công nhận của nhà nước Đức như một sự ân sủng. Hình ảnh người phụ nữ tên Hạnh vẫn trở đến với anh trong những cơn mơ, trong nỗi mòn mỏi. Nhất là khi chứng kiến các gã trai trẻ cùng phòng và những cô gái với cuộc tình một đêm, cái khao khát bản năng muốn trỗi dậy, càng nhấn mạnh sự lạc lõng của con người. Lê Minh Hà cũng khéo léo giấu tên của nhân vật tên anh. Chị không để cho nhân vật của mình có một cái tên xác định nào cả. Có lẽ trên mảnh đất Đức xa xôi ấy, còn có rất nhiều mảnh
đời đang cố tìm cho mình một lối thoát, một đường đi có hướng. Nhưng sự thật không hề dễ dàng đến vậy: “C mở sá h là trong trí nh hiện r ảnh đại lộ hạy qu ổng trường nh ở Leningr d vào mù thu Là phong vàng rười rượi, xô đuổi nh u, nhuộm sáng ả những làn gió Có lần nh đã ép một hiế lá vàng như thế vào gửi về quê nhà và em gái nh thường hãnh diện đem khoe húng bạn như một ái gì đó đáng tự hào về ông nh họ giỏi” Anh từng có ước mơ, rất nhiều ước mơ, nhưng thực tại vốn khắc nghiệt. Đồng tiền vốn có ma lực, nó nhanh chóng bóp nghẹt mơ ước và hoài bão của chàng thanh niên.
Ước mơ không thể thực hiện, bao niềm tin sụp đổ, con người rơi vào khung khoảng triền miên. Bệnh điên của anh là lời kết tội cho vòng cuốn của cuộc đời và ma lực của đồng tiền. Không việc làm, không nơi nương tựa, không ước mơ, không sự sống... Bệnh điên của nhân vật anh đến như là “tất yếu”.
Hay nhân vật Mai trong “Mư ở kiếp s u” – Đoàn Minh Phượng.
Trong hành trình tìm cha cô nhận ra sự khác biệt rất lớn về thế giới. Một thế giới có sự bao bọc của mẹ và một thế giới đầy rẫy hiểm nguy, ngay cả người cha mà cô thầm ao ước được gặp bấy lâu cũng là một kẻ bạc bẽo, vô tình đã khiến cho dì Lan và mẹ cô phải rơi vào bi kịch lưu lạc nơi đất khách quê người. Đặc biệt là quan niệm phá trinh thiếu nữ để làm ăn cũng là quan niệm và hành động phi nhân tính của xã hội chạy theo đồng tiền này. Tất cả khiến nhân vật Mai thấy mình lẻ loi, bơ vơ trước cuộc đời đầy rẫy khác biệt này.
Cá nhân đến một cộng đồng mới, khác biệt về văn hóa khiến họ quay cuồng, không tìm thấy lối thoát, bất lực trước hoàn cảnh, lẻ loi, khó hòa nhập với cuộc sống đó. Vòng xoáy cuộc đời đang cuốn họ đi. Cá nhân không hòa nhập được với sự khác biệt đó và họ rơi vào cô độc. Đó là hiện thực đời sống mà các nhà văn nữ đã phơi bày ra trong tác phẩm của mình, đó cũng là biểu hiện thứ hai của cảm thức xa xứ. Để vượt qua trạng thái này cá nhân sẽ phải làm một cuộc đấu tranh để tự mình có thể hòa nhập được với hoàn cảnh đó.
Sống với tâm thế là người xa lạ trên một cộng đồng mới. Người xa xứ gặp phải rất nhiều khó khăn và qua sự phân tích trên chúng ta lại thấy thêm một biểu hiện nữa của cảm thức xa xứ. Vậy con người phải làm thế nào để