Thể loại tạp văn trong văn học việt nam đương đại

145 23 0
Thể loại tạp văn trong văn học việt nam đương đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  BÙI NGỌC ANH THỂ LOẠI TẠP VĂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60.23.34 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ VĂN NHƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2010 MỤC LỤC DẪN LUẬN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU V Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI VI KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TẠP VĂN – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ THỂ LOẠI 10 1.1 Về khái niệm vấn đề phân loại tạp văn hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại 10 1.1.1 Về khái niệm tạp văn 10 1.1.1.1 Tạp văn - theo cách hiểu thông thường 10 1.1.1.2 Quan niệm tạp văn hệ thống lý luận văn học 12 1.1.2 Về vấn đề phân loại tạp văn hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại 23 1.2 Sơ lược sở xuất lịch sử phát triển thể loại tạp văn 27 1.2.1 Trong văn học phương Tây 27 1.2.2 Trong văn học Trung Quốc 29 1.2.3 Trong văn học Việt Nam 32 Tiểu kết 42 CHƯƠNG 2: TẠP VĂN ĐƯƠNG ĐẠI VIỆT NAM: TỔNG QUAN 43 2.1 Những nhân tố tác động đến phát triển mạnh mẽ tạp văn đương đại 43 2.1.1 Sự thức tỉnh ý thức cá nhân văn học sau công Đổi 43 2.1.2 Những thay đổi tư duy, thị hiếu tiếp nhận thời đại 46 2.2 Những đặc trưng tạp văn 48 2.2.1 Tính chất nhập yếu tố nghị luận tạp văn 49 2.2.2 Linh hoạt kết cấu, đọng, súc tích diễn đạt 51 2.2.3 Cái “tôi” tạp văn 54 2.3 Những chủ đề tạp văn đương đại 57 2.3.1 Tạp văn viết kỷ niệm qua (tạp văn hồi ức) 57 2.3.2 Tạp văn viết vấn đề xã hội 66 2.3.3 Tạp văn viết vấn đề văn hóa – lịch sử 77 2.3.4 Tạp văn chân dung nhân vật miêu tả thiên nhiên 82 Tiểu kết 95 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ CÂY BÚT TẠP VĂN TIÊU BIỂU 97 3.1 Nguyên Ngọc: bút tạp văn thâm trầm, sâu sắc 98 3.2 Hoàng Phủ Ngọc Tường: bút tạp văn tài hoa, uyên bác 103 3.3 Phan Thị Vàng Anh: Cái nhìn sắc lẻm sức mạnh biện giải tạp văn Nhân trường hợp chị thỏ 109 3.4 Nguyễn Ngọc Tư: bút tạp văn mộc mạc, tự nhiên mà sâu lắng 118 Tiểu kết 126 KẾT LUẬN 128 THƯ MỤC THAM KHẢO 132 DẪN LUẬN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Vào năm đầu kỷ XX, với công khai thác thuộc địa quy mô lớn thực dân Pháp, hàng loạt biến động lớn diễn lòng xã hội Việt Nam Do xâm nhập văn hóa phương Tây, cộng với việc hàng loạt nhà in, tờ báo ạt đời, xuất tầng lớp thị dân, tiểu tư sản, trí thức Tây học với nhu cầu giải trí mới, nên nhiều thể loại văn học đời, có tạp văn - thể loại trung gian văn học báo chí Từ đến nay, chịu chi phối hoàn cảnh lịch sử, nhiều thể loại văn học khác, thể loại tạp văn Việt Nam phải trải qua bước thăng trầm giai đoạn khác Và phải đến sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986), tất phương diện đời sống bắt đầu vào guồng quay công đổi mới, văn học nghệ thuật nói riêng có điều kiện sống môi trường cởi mở, tư tưởng giải phóng hồn tồn, tạp văn thực có sức bật lớn tạo tiếng vang đời sống văn học Nếu trước đây, nói đến văn học, người ta thường ý tới thể loại lớn như: tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ,… mà không đánh giá cao thể loại tạp văn, ngày nay, sống người lúc trở nên gấp gáp, quỹ thời gian dường bị thu hẹp lại, tạp văn - với ưu ngắn gọn, nhẹ nhàng, dễ đọc, khơng gị bó thể tài cách viết - thực trở thành thể loại “đắt khách”, thu hút quan tâm, đón đợi người đọc Giờ đây, hầu hết tờ báo lớn Việt Nam, như: Thanh niên, Tuổi trẻ Chủ nhật, Người lao động, Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Phụ nữ, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Sài Gòn tiếp thị,… hay tạp chí khác, dễ dàng tìm thấy mục đăng tải tạp văn Tạp văn vào sống người đọc cách dễ dàng gần gụi, mà có người ví von “nốt ruồi duyên mặt báo”, hay nói nhà nghiên cứu Huỳnh Như Phương: “Báo chí vậy, mặt hàng ăn khách phải chưng “mặt tiền” tin tham nhũng, vấn quan lớn, phóng điều tra, ký pháp đình; cần văn nghệ văn gừng cho cuối tuần tươi mát dành thêm đất cho truyện ngắn Tản văn, tạp bút chẳng qua “thể loại nhỏ” chẳng dễ tranh giành thứ với bậc đàn anh đàn chị Nhưng chợ thiếu quầy bán trầu cau, báo khơng thể thiếu mục tản văn, tạp bút” [117] Nói để thấy rằng, so với thể loại khác - văn học lẫn báo chí - tạp văn cịn thể loại có vị trí khiêm tốn, khơng thể phủ nhận tạp văn ngày lôi người đọc có lượng cơng chúng u thích khơng nhỏ Chẳng mà ngày nay, thấy nhiều nhà văn nhà báo ngả sang sáng tác tạp văn, nhiều người số họ cho sáng tác tạp văn để “lấy ngắn nuôi dài”, tức viết tạp văn để “nuôi” cảm xúc, để chắt chiu cho thể loại có tầm vóc hơn, tiểu thuyết chẳng hạn Nhưng thực tế cho thấy, tạp văn trải qua trình tồn tại, phát triển riêng, có đóng góp định cho văn học nước nhà, giai đoạn Với thực tế sáng tác phong phú mạnh mẽ ấy, thiết nghĩ, cần phải có nhìn hệ thống cơng thể loại văn học mà lâu ý: thể loại tạp văn Để từ rút đóng góp vị trí thể loại văn học nước nhà; góp nhìn bao quát hơn, cập nhật vào tranh chung đời sống văn học Việt Nam Đấy lý định thực hiện đề tài: “Thể loại tạp văn văn học Việt Nam đương đại” II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Với đề tài này, tập trung vào việc làm rõ khái niệm, vị trí tạp văn hệ thống thể loại văn học Việt Nam đặc trưng mặt thể loại, nhằm phân biệt tạp văn với thể loại khác gần gũi với Hơn nữa, tiến hành so sánh để thấy điểm giống khác nhau, điểm kế thừa nét cách tân thể loại văn học đương đại so với giai đoạn trước  Mặc dù biết báo chí môi trường sống, mảnh đất màu mỡ cho thể loại tạp văn phát triển, nhiên, điều kiện tập hợp tất tạp văn in báo chí thời gian qua, nên chúng tơi vào tìm hiểu thể loại thông qua viết từ năm 1986 đến tập hợp, tuyển chọn in thành sách phát hành thời gian qua Trong trình chọn mẫu để khảo sát, phân tích, đánh giá, chúng tơi dựa vào tiêu chí đây:  Những tạp văn làm nên kiện, đời đông đảo bạn đọc quan tâm, thảo luận  Những tạp văn đặc sắc (hoặc phong cách, cách nêu dẫn dắt vấn đề, khả gây bất ngờ người viết,…)  Những tạp văn tuyển chọn, tập hợp viết hay nhiều tác giả chủ đề  Tác phẩm tác giả viết nhiều tạp văn Theo đó, chúng tơi tập trung khảo sát nghiên cứu sâu đầu sách sau: Thảo Hảo, Nhân trường hợp chị thỏ bông, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2004 Tơ Hồi, Tạp bút, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2007 Tơ Hồi, Giấc mộng ơng thợ dìu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2007 Nguyễn Quang Lập, Ký ức vụn, Nxb Hội Nhà văn: Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội, 2009 Lê Thiếu Nhơn, Người Việt biết đùa, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2007 Dạ Ngân, Phố làng, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh, 2010 Nguyên Ngọc, Nghĩ dọc đường, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2006 Nguyên Ngọc, Lắng nghe sống, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2006 Nguyên Ngọc, Tản mạn nhớ quên, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2005 10 Nguyên Ngọc, Bằng đơi chân trần, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2008 11 Hoàng Thu Phố tuyển chọn, Hà Nội tạp văn - Mùa ngang phố, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh, 2004 12 Huỳnh Như Phương, Ngơi nhà người, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh, 2006 13 Đỗ Trung Quân, Tạp bút Đỗ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2005 14 Bùi Bình Thi, Sau giọt nước mắt, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2009 15 Trần Nhã Thụy, Cuộc đời vui quá, không buồn được, Nxb Phụ nữ, TP Hồ Chí Minh, 2010 16 Nguyễn Ngọc Tư, Ngày mai ngày mai, Nxb Phụ nữ, TP Hồ Chí Minh, 2007 17 Nguyễn Ngọc Tư, Tạp văn, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, tái lần thứ 5, 2008 18 Nguyễn Ngọc Tư, Biển người (in lần thứ 2), Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh, 2008 19 Nguyễn Ngọc Tư, Lê Thiếu Nhơn, Sống chậm thời @, Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2008 20 Nguyễn Ngọc Tư, Yêu người ngóng núi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2009 21 Trần Thức tuyển chọn, Hoàng Phủ Ngọc Tường - Tuyển tập 1: Nhàn đàm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002 III LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Như chúng tơi nói trên, tạp văn Việt Nam với hạt nhân ban đầu xác định đời từ năm đầu kỷ XX Đặc biệt, năm gần đây, nhiều nhà văn tiếp cận với lãnh địa tạp văn viết tập hợp lại thành sách, phát hành rộng rãi, tấp nập Tuy nhiên, thể loại đánh giá cao thường bị xem có đóng góp cho văn học nước nhà so với thể loại khác, việc tìm hiểu thể loại tạp văn Việt Nam đương đại cách tổng quát, hệ thống, theo quan sát chúng tôi, cịn bị bỏ ngỏ Trong q trình thu thập tài liệu, chúng tơi thấy có số tài liệu đề cập đến thể loại tạp văn nói chung sau: Đầu tiên, phải kể đến tập Bài giảng tạp văn - tài liệu nghiên cứu báo chí Nhà xuất Hội nhà báo Việt Nam phát hành năm 1960 Trong cơng trình dài 86 trang sách in này, tác giả cho người đọc thấy nhìn bao quát tạp văn, đặc trưng tạp văn, cách viết cho có hiệu việc đấu tranh chống kẻ thù, đấu tranh nội nhân dân Tuy nhiên, cơng trình đóng khung việc khảo sát thể loại tạp văn thông qua thực tiễn sáng tác nhà văn Lỗ Tấn, thông qua cách quan niệm ông thể loại này, khơng trực tiếp tìm hiểu thể loại tạp văn thông qua thực tiễn sáng tác tạp văn nước từ manh nha hình thành phát triển lúc Và vậy, nhìn cách tổng thể khách quan, cơng trình đơn đúc kết nghiệp sáng tác tạp văn Lỗ Tấn, mục đích mà nhà biên soạn hướng đến nhằm hướng dẫn cho nhà báo, nhà văn thời kỳ sáng tác tạp văn theo đường Lỗ Tấn, không nghiên cứu tạp văn thể loại hệ thống thể loại văn học Việt Nam Tiếp theo, vào năm 1962, Nhà xuất Giáo dục cho phát hành cơng trình Mấy vấn đề ngun lý văn học tác giả Nguyễn Lương Ngọc Theo đó, 126 văn chị bắt rễ vào tâm hồn người đọc Và bắt rễ được, khiến người ta phải lắng mình, phải suy tư chiêm nghiệm, thấp thống lời thủ thỉ Nguyễn Ngọc Tư, người ta không lần phải thảng bắt gặp bóng dáng TIỂU KẾT: Là thể loại khơng gị bó cách viết, tạp văn trở thành thể loại linh hoạt nhiều người lựa chọn thời gian qua Có thể nói, có người sáng tác tạp văn có nhiêu cách viết, nhiêu cách chiếm lĩnh giới tự chữ này, tùy thuộc vào sở trường người Và theo cảm nhận, đánh giá chúng tơi, Ngun Ngọc, Hồng Phủ Ngọc Tường, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư bút có nét độc đáo riêng, tạo nên dấu ấn thuyết phục lòng người đọc Họ người biết cách chuyển hóa điều muốn nói chất liệu riêng, phong cách riêng đặc sắc Đó Nguyên Ngọc với giọng văn thâm trầm người trải, biết tự vấn, biết bình tâm để nhìn nhận vấn đề cách cẩn trọng; Hoàng Phủ Ngọc Tường với giọng văn trữ tình tài hoa, đậm chất trí tuệ đem đến cho tạp văn nhìn có chiều sâu lồng ghép yếu tố triết luận thâm thúy đời, cõi nhân sinh thân phận người; Phan Thị Vàng Anh sắc sảo cách nhìn nhận vấn đề thơng minh với biện giải đầy thuyết phục; cuối Nguyễn Ngọc Tư với giọng văn mộc mạc, tự nhiên mà ln dạt cảm xúc Có thể họ khơng đại diện cho tồn người viết tạp văn, đường sáng tạo mình, họ để lại “đôi dép Empédocle”, tức “sự nghiệp cống hiến, dấu chân để lại người qua trần thế”, đơi chân mình, khơng mượn dép người khác – điều tối cần thiết nhà văn mà Hồng Phủ Ngọc Tường nói đến tạp văn “Đôi dép Empédocle” sâu sắc Và giới tạp văn, 127 tất thể loại văn học - nghệ thuật khác, cần người biết vươn lên để chiếm lĩnh đỉnh cao sáng tạo 128 KẾT LUẬN Ra đời với phát triển mạnh mẽ báo chí nước nhà, vấp phải điều kiện khách quan nhu cầu tầng lớp bạn đọc mới, chế độ kiểm duyệt gắt gao, nên tạp văn - thể loại nằm giáp ranh văn học báo chí - giai đoạn đầu, chưa thực xem mũi nhọn xung kích, bị xếp vào loại văn “vị chơi”, có tính chất giải trí Nhưng đến giai đoạn 1930 - 1945, với bút Huỳnh Thúc Kháng, Ngô Tất Tố,… tạp văn trở thành thể loại có vị trí quan trọng mặt báo, xem mũi nhọn xung kích góp phần đấu tranh mạnh mẽ mặt tư tưởng, trị kẻ thù tệ nạn xấu xã hội Rồi đến giai đoạn đất nước bước vào hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ trường kỳ gian khổ, thể loại gọn nhẹ đòi hỏi yếu tố chủ quan người viết lại chùng xuống, nhường chỗ cho tác phẩm đồ sộ mặt dung lượng lẫn tư tưởng để góp phần vào cơng ngợi ca chủ nghĩa anh hùng, động viên góp sức cơng giải phóng đất nước Và phải đến sau đất nước vào công đổi tồn diện tạp văn thực bước sang trang Có thể nói, cơng đổi đất nước mở khơng khí dân chủ, cởi mở hầu hết lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực sáng tác văn học nghệ thuật Chính khơng khí dân chủ góp phần làm trỗi dậy ý thức cá nhân người cầm bút, thực thổi luồng sinh khí cho văn học nước nhà, từ tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ ca ký đạt thành tựu định Tạp văn, với đặc trưng đề cao tiếng nói, suy nghĩ kiến tác giả tắm mát bầu khơng khí dân chủ có điều kiện phát triển mạnh mẽ giai đoạn Bên cạnh đó, thay đổi tư thị hiếu thẩm mỹ người đọc thời đại nhân tố thúc đẩy tạp văn trở thành mảng văn học phù hợp với vị nhiều người Với đặc trưng tính nhập yếu tố nghị luận chặt chẽ, linh hoạt kết cấu tính hàm súc, đọng diễn đạt, thể sáng tạo độc đáo 129 tác giả, lại không gị bó cách viết đề tài, nói, tạp văn đương đại ngày khẳng định vai trị đời sống văn học, báo chí, nhằm góp thêm nhìn đa chiều, đầy đủ diện mạo sống – điều cần thiết thời đại ngày nay, văn học địi hỏi phải có thể loại xung kích, tiếp cận nhanh chóng tác động trực tiếp đến người đọc Mỗi thể loại văn học có đặc trưng riêng, có gương mặt tiêu biểu chiếm lĩnh đỉnh cao thể loại ấy, có cơng chúng định cho Tuy nhiên, bên cạnh có khơng người đến với thể loại mà yêu thích kết gặt hái lại khơng họ mong muốn, thành công không phụ thuộc vào tài năng, vào tạng nhà văn, mà phụ thuộc vào kỹ thuật viết rèn luyện, trau dồi, trở thành phong cách riêng người Bên cạnh đó, yếu tố nhu cầu thẩm mỹ tiếp nhận thời đại góp phần không nhỏ tạo nên thành công thể loại, nhà văn giai đoạn lịch sử định Tạp văn thật may mắn hội điều kiện cần đủ để nở rộ thời gian gần đây, nhiên, điều khơng có nghĩa thể loại ưu việt văn học Việt Nam đương đại Thực tế đời sống sáng tác cho thấy: bên cạnh điểm giúp tạp văn phần chiếm ưu thế, chiếm cảm tình người đọc thời đại ngày nay, tồn hạn chế định, mà khơng nhìn nhận cách thẳng thắn, dễ gây ngộ nhận đáng tiếc thể loại Qua tình tìm hiểu tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm, chúng tơi nhận thấy thể loại tạp văn có số hạn chế sau đây: Như nhiều lần nhắc đến luận văn, ký nói chung tạp văn nói riêng thể loại lấy ý kiến cá nhân người viết làm trọng, đòi hỏi người viết phải thể rõ quan điểm, kiến trước kiện, tượng Nhưng điểm tạo nên hồn cốt tạp văn này, góc độ lại hạn chế tạp văn, khiến cho viết tác giả dễ trở thành ý kiến chủ quan, phiến diện Để khắc phục điều này, 130 tác giả tạp văn cần có tầm hiểu biết sâu rộng, phải biết nhìn nhận việc nhiều góc độ khác nhau, giúp cho viết có phân tích thấu đáo, ý kiến sắc bén, mặt tích cực tiêu cực vấn đề, phải có lý lẽ để thuyết phục người đọc, không đơn suy luận đầy cảm tính, khơng có người viết Bên cạnh đó, thể loại có biên độ rộng, thâu tóm tất vấn đề lớn nhỏ sống, cần vấn đề khiến người viết có hứng thú, có cảm xúc muốn viết để chia sẻ, để bàn luận, tranh luận người đọc, nên tạp văn nhiều lại trở thành mảnh đất để nhiều người thử nghiệm điều tủm mủn, vụn vặt, không giá trị chẳng giúp ích cho Khơng kể đến tờ báo lớn có uy tín đăng tải tạp văn, ngày nay, cần vào Google gõ “tạp văn”, “tạp bút”, “tản mạn”, người ta có vô số địa đăng tải viết kể lể việc, ghi lại cảm xúc tản mát với lối viết lỏng lẻo kết cấu, rườm rà diễn đạt mờ nhạt nội dung Tràn ngập giới tạp văn lộn xộn, khơng có chọn lọc việc người ta ngộ nhận giá trị tạp văn, cho thứ văn tạp nhạp, nói chuyện tào lao, viết được, điều tránh khỏi Hơn nữa, nhiều người lầm tưởng tạp văn viết ghi lại cảnh cũ người xưa, da diết nhớ thương tiếc nuối mà quên điều, tạp văn sống môi trường báo chí nên phải biết hịa vào dịng chảy sống tại, phải chịu tác động báo chí chế đào thải nghiêm khắc người đọc Khi đọc mục “Tạp văn” đăng tờ báo khác nhau, ta dễ dàng nhận ra, tạp văn báo mang hướng riêng, quan tâm đến vấn đề riêng, hay nói cách khác, chúng mang thở riêng làm nên “chất” tờ báo mà chúng góp mặt Đọc tạp văn báo Phụ nữ, ta bắt gặp viết sâu sắc tình yêu, tình mẫu tử, câu chuyện liên quan đến đời sống hàng ngày, cơm áo gạo tiền hay lo toàn thực, người Đọc tạp văn Thanh niên, Tuổi trẻ, ta lại bắt gặp thở gấp gáp sống, viết đậm tính nhân văn tình người,… Đọc tạp văn báo Giáo dục thành phố để có nhìn mẻ hơn, cập nhật 131 vấn đề liên quan đến giáo dục, đến hệ trẻ Việt Nam - tương lai đất nước Đọc tạp văn tạp chí Tia sáng, ta lại vỡ nhiều điều triết học, nhân sinh hay khoa học kỹ thuật,… Tất tạo nên diện mạo riêng cho tờ báo Hạn chế thứ ba tạp văn mà muốn nói đến việc tạp văn thể loại dễ viết, lại khó để lại dấu ấn lịng người đọc Khơng giống truyện ngắn tiểu thuyết, tạp văn khơng có nhân vật điển hình, khơng có cốt truyện để người ta nắm nội dung, kể lại cốt truyện cho người khác, mà viết nguồn cảm xúc tác giả Tạp văn thể loại nhỏ gọn, thiên việc khám phá khía cạnh, vấn đề cụ thể khn khổ vài ngàn chữ, khơng có mục đích xây dựng hình tượng nhân vật điển hình, khơng gian rộng lớn, vấn đề mang tầm thời đại, nên dù gây ấn tượng mạnh với người đọc vừa đọc xong tác phẩm, lâu dài cảm xúc phai nhạt dần tâm trí người đọc Thành ra, tác động tạp văn nhanh nhạy, kịp thời, lại không lâu dài thể loại khác tạo Từ phân tích suốt q trình triển khai luận văn, chúng tơi hy vọng phần vẽ nên tranh khái quát thể loại tạp văn, bước thăng trầm thể loại quy định điều kiện khách quan, đặc trưng, đề tài mà tạp văn đương đại hướng đến, giới thiệu số bút tiêu biểu tạp văn Việt Nam đương đại Theo đó, tạp văn cần nhìn nhận thể loại có đóng góp tích cực cho văn học nước nhà, đặc biệt thời đại ngày Và với thực tế đời sống sáng tác diễn ra, với ưu mà thời đại công chúng dành cho tạp văn, có quyền hy vọng vào vị trí xứng đáng tạp văn văn đàn, hy vọng thể loại trông chờ kỷ XXI nhiều người mong đợi, thông qua bút thực có tâm huyết có tài 132 THƯ MỤC THAM KHẢO Sách tham khảo: A.A Cherưchơnnưi - Đào Tấn Anh Trần Kiều Vân dịch (2004), Các thể loại báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội Nguyễn Nhật Ánh (2005), Người Quảng ăn mì Quảng, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Lại Nguyên Ân (2002), Sống với văn học thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Bằng (2005), Vũ Bằng tạp văn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình tuyển chọn (2005), Sài Gòn tạp bút, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức (1976), Cơ sở lý luận văn học: tài liệu dùng nội trường đại học Sư phạm, tập 3: Loại thể văn học, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội Mạc Can (2006), Mạc Can Tạp bút, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Đỗ Chu (2006), Tản mạn trước đèn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 10 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Đức Dũng (1992), Ký báo chí, Nxb Thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Đàn, Phan Cự Đệ (1999), Bước đường phát triển tư tưởng nghệ thuật Ngô Tất Tố, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Trịnh Bá Đĩnh (2007), Văn học Việt Nam kỷ XX: tạp văn thể ký Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 133 15 Hà Minh Đức (1962), Những nguyên lý lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Giang (2006), Nghiêng tai gió, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 18 Gorki (1970), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 19 G.N Pơxpêlơp (chủ biên), Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Việt Hà (2007), Nhà văn chơi với ai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 21 Trần Thanh Hà (2007), Tam diện tùy bút, Nxb Tri Thức, Hà Nội 22 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (in lần thứ 2, 1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Thị Đức Hạnh (2007), Bàn thêm vấn đề văn học đại Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Lưu Hiệp - Phan Ngọc dịch (1997), Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Hoàng Ngọc Hiến (2008), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 28 Tơ Hồi (2006), Giấc mộng ơng thợ dìu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Tơ Hồi (2007), Tạp bút, tái lần thứ 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Hội nhà báo Việt Nam (1960), Bài giảng tạp văn, Nhà xuất Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội 31 Đặng Vương Hưng (2003), Nếu tỷ phú - tạp văn chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 32 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ Báo chí – Truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 134 33 Mai Hương biên soạn (2000), Ngô Tất Tố - Một tài lớn, đa dạng, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34 Kate Hamburger - Vũ Hoàng Địch, Trần Ngọc Vương dịch (2004), Logic học thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Lê Đình Kỵ (1962), Những nguyên lý lý luận văn học, tập IV: Các phương pháp nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Tôn Phương Lan sưu tầm (1993, tái 2002), Nguyễn Minh Châu – Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Quang Lập (2009), Ký ức vụn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 38 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới: tiểu luận – phê bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 39 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40 Phong Lê (2006), Về văn học đại nghĩ tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Việt Linh (2008), Chuyện mình, chuyện người, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phương Lựu (1998), Lỗ Tấn – nhà lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Phương Lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 45 M Bakhtin - Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Bộ Văn hóa thông tin thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 46 Sơn Nam (tái lần 1, 2006), Gốc cây, cục đá sao, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 47 Dạ Ngân (2010), Phố làng, Nxb Thanh niên, TP Hồ Chí Minh 48 Phương Ngân tuyển chọn biên soạn (2000), Nguyễn Tuân – Cây bút tài hoa độc đáo, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 135 49 Nguyễn Ánh Ngân sưu tầm biên soạn (2003), Tạp văn Vũ Bằng, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Nguyễn Lương Ngọc (1962), Mấy vấn đề nguyên lý văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nguyên Ngọc (2005), Tản mạn nhớ quên, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 52 Nguyên Ngọc (2006), Lắng nghe sống, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 53 Nguyên Ngọc (2006), Nghĩ dọc đường, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 54 Nguyên Ngọc (2008), Bằng đôi chân trần, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 55 Lê Thiếu Nhơn (2008), Người Việt biết đùa, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 56 Nhiều tác giả (2006), Mùi ngày xưa, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 57 Nhiều tác giả (2004), Hà Nội tạp văn: Mùa ngang phố, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 Nhiều tác giả (2004), Giáo trình lí luận văn học – tập 1, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 59 Nhiều tác giả (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, TP Hồ Chí Minh 60 Nhiều tác giả (1993), Từ điển văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Nhiều tác giả biên soạn, Bùi Hữu Hồng dịch (2000), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 63 Nhiều tác giả (2008), Nỗi nhớ người: tuyển tập tản văn báo Sài Gòn tiếp thị năm 2007 - 2008, Nxb Văn hóa Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 64 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Nxb Văn học, Hà Nội 65 Hoàng Phê (chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Khoa học xã hội – Trung tâm từ điển học, Hà Nội 136 66 Nguyễn Khắc Phê (2009), Tản văn chọn lọc, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 67 Huỳnh Như Phương (2006), Ngôi nhà người, Nxb Văn Nghệ, TP Hồ Chí Minh 68 Trần Quang (2000), Các thể loại luận báo chí, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Đỗ Trung Quân (2005), Tạp bút Đỗ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 70 Vương Hồng Sển (2004), Tạp bút năm Qúi Dậu 1993: di cảo, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 71 Băng Sơn (2000), Ứng xử đời thường (1)- Tạp văn - Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 72 Băng Sơn (2003), Ứng xử đời thường (2) - Tạp văn - Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 73 Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 74 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 75 Lý Sinh Sự (2007), Hãy viết tiểu phẩm đi, Nxb Thông tấn, Hà Nội 76 Tạ Ngọc Tấn chủ biên (1995), Tác phẩm báo chí, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 77 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý thuyết đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 78 Nguyễn Nhã Tiên (2007), Ngày bắt đầu truyền thuyết, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 79 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Tạp văn Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 80 Nguyễn Ngọc Tư (2007), Ngày mai ngày mai, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 137 81 Nguyễn Ngọc Tư (2008), Biển người, Nxb Văn hố Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 82 Nguyễn Ngọc Tư, Lê Thiếu Nhơn (2008), Sống chậm thời @, Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh 83 Nguyễn Ngọc Tư (tái lần thứ 1, 2009), Yêu người ngóng núi, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 84 Nguyễn Thị Minh Thái (2005), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 85 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 86 Ngô Thảo (2000), Văn học đời sống – đời sống văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 87 Bùi Bình Thi (2009), Sau giọt nước mắt, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 88 Lương Duy Thứ biên soạn - Văn Ba, Nguyễn Phúc, Nguyễn Tất Đắc dịch (1961), Cù Thu Bạch, Nxb Văn hóa, Viện Văn học, Hà Nội 89 Cao Huy Thuần (2009), Thấy Phật, Nxb Tri thức, Hà Nội 90 Trần Nhã Thụy (2009), Cuộc đời vui quá, không buồn được, Nxb Phụ nữ, TP Hồ Chí Minh 91 Trần Thức tuyển chọn, Tuyển tập Hoàng Phủ Ngọc Tường, tập 1: Nhàn đàm, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2002 92 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 93 Trần Thị Trâm (2005), Văn học báo chí từ góc nhìn, Nxb Thanh niên, Hà Nội 94 Hồ Mộng Trần (2006), Hiện tượng giao thoa văn học báo chí thời kỳ 1930 – 1945 (khảo sát tư liệu phong trào Tự lực Văn đồn), Luận văn thạc sĩ Khoa học Báo chí, chun ngành Báo chí học, trường Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh, MS 60.3210 95 Nguyễn Khắc Xương sưu tầm biên soạn (1997), Tản Đà lòng thời đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 138 96 Nguyễn Khắc Xương sưu tầm, biên soạn giới thiệu (2002), Tản Đà toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 97 Viện KHXHVN – Viện văn học (2005), Lý luận phê bình văn học, đổi phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Tài liệu tham khảo tạp chí: 98 Lại Nguyên Ân (2007), “Phan Khơi (1887-1959) báo chí Sài Gịn năm 1920-1930”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 99 Trịnh Bích Liên (2007), “Những biến thiên Phóng Việt Nam từ 1930 đến trước thời kỳ Đổi mới”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 100 Lê Trà My (2006), “Tản Đà – Người đầu sáng tác tản văn đại”, Tạp chí Khoa học, số 6, tr.126-132 101 Phạm Phú Phong (2007), “Văn chương Bình Ngun Lộc – từ góc nhìn văn hóa”, Tạp chí Sông Hương, số 223 102 Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Ký Việt Nam từ đầu kỷ đến 1945”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 103 Trần Hữu Tá (2000), “Nghĩ buổi bình minh tiểu thuyết Nam bộ”, Tạp chí Văn học, số 10 104 Nguyễn Thị Thu Trang (2007), “Vài nét văn xuôi đô thị miền Nam 1954 – 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số Tài liệu tham khảo Internet: 105 Vũ Tuấn Anh, “Đổi văn học tinh thần nhân văn hội nhập ý thức toàn cầu”, đăng trang web: http://www.vienvanhoc.org.vn 106 Nguyễn Văn Chương, “Đôi điều cảm nhận nghệ thuật viết tản văn”, đăng trang web: http://www.baobacninh.com.vn ngày 24/05/2008 107 Trần Đăng, “Lan man với Nguyên Ngọc”, đăng trang web: http://www.baobinhdinh.com.vn/643/2004/10/15679/ ngày 25/10/ 2004 139 108 Thảo Hảo (2004), Nhân trường hợp chị thỏ bông, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội - ebook đăng trang web: http://www.thanhvinh.net/quantro/?cat=16 109 Tú Hân, “Đọc Tản mạn trước đèn Đỗ Chu”, đăng http://vietbao.vn ngày 24/02/2006 110 Nguyễn Ái Học, “Ký ức vụn: khối tình lớn, đọc “đã đời”!”, đăng trang web: http://thethaovanhoa.vn 111 Nguyễn La, “Cái tùy bút”, đăng trang web: http://www.sachhay.com ngày 24/11/2008 112 Trần Văn Minh, “Tùy bút - thể loại văn xuôi đại văn học Việt Nam Trung Quốc”, đăng trang web http://khoavanhocngonngu.edu.vn 113 Nguyên Ngọc, “Nguyễn Khải, nhà văn tài hệ chúng tôi”, đăng http://www.tuoitre.com ngày 24/08/2009 114 Nguyên Ngọc, “Lê Đạt – Người Hiền”, đăng http://www.tiasang.com ngày 24/4/2009 115 Trần Hoàng Nhân, “Thời tản văn, tạp bút”, đăng trang web: http://nld.com.vn ngày 13/8/2006 116 Lê Thiếu Nhơn, ““Gửi VB” gửi cho thơ”, đăng trang web http://phongdiep.net ngày 8/9/2007 117 Huỳnh Phư Phương, “Sài Gòn tiếp thị tản văn”, đăng trang web: http://sgtt.vn ngày 17/4/2009 118 Thanh Quế, “Nguyễn Nhã Tiên – bút viết tản văn có nghề”, viết đăng ngày 10/2007 trang web: http://www.phongdiep.net 119 Hồng Phủ Ngọc Tường, “Tơi viết Nhàn đàm”, đăng http://vietbao.vn ngày 18/12/2005 120 Hoàng Phủ Ngọc Tường, “Một vài suy nghĩ thể ký”, đăng http://nguyentrongtao.org 140 121 Thanh Thảo, “Viết tạp bút cụ Huỳnh”, đăng trang web: http://www.cdtvn.net 122 Lý Hoài Thu, “Hồi ký bút ký thời kỳ Đổi mới”, đăng trang web: http://www.vienvanhoc.org.vn 123 “Nhà văn Nguyên Ngọc: dấn thân dám nghĩ”, đăng trang web: http://www.tin247.com ... thể loại văn học phương Tây, văn học Trung Quốc văn học Việt Nam Chương 2: Tạp văn đương đại Việt Nam - tổng quan (54 trang) Trong chương này, sâu vào việc phác họa tranh chung tạp văn Việt Nam. .. phân loại tạp văn hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại 23 1.2 Sơ lược sở xuất lịch sử phát triển thể loại tạp văn 27 1.2.1 Trong văn học phương Tây 27 1.2.2 Trong văn học. .. tương lai rạng rỡ tạp văn văn học Việt Nam đương đại 27 1.4 Sơ lược sở xuất lịch sử phát triển thể loại tạp văn 1.4.1 Trong văn học phương Tây Như phân tích trên, thể loại tạp văn ta có nhiều

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan